BẢNG Kí HIỆU CHỮ VIẾT TẮT 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN HÀ TĨNH 4
1.1. Quỏ trỡnh thành lập 4
1.2 Cơ cấu tổ chức 5
1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật 8
1.3.1 Sản phẩm chớnh 8
1.3.2 Thị trường chính 9
1.3.3 Khỏch hàng 10
1.3.4 Về trang thiết bị 10
1.3.5 Về lao động và điều kiện làm việc 10
1.4 Mụ hỡnh kinh doanh của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà Tĩnh 11
1.5. Quy trỡnh phờ duyệt một giao dịch tớn dụng tại Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Hà tĩnh 14
PHẦN II. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN HÀ TĨNH. 16
2.1 Kết quả hoạt động của NHNo Hà Tĩnh trong nhưng năm gần đây 16
2.2 Thực trạng ỏp dụng chớnh sỏch tớn dụng tại NHNo&PTNT Hà Tĩnh 21
2.2.1. Phương thức cho vay 21
2.2.2. Mức cho vay 22
2.2.3.Quy định về trả nợ gốc và nợ lói 22
2.2.4. Lói suất cho vay, lói suất ưu đói, lói suất chuyển nợ quỏ hạn 23
2.2.5. Chớnh sỏch marketing 24
2.2.6.Chính sách phân đoạn thị trường 24
2.3 Đánh giá khái quát chính sách tín dụng 25
2.3.1 Các mặt làm được 25
2.3.2Những mặt cũn hạn chế 32
2.3.3 Nguyờn nhõn 34
PHẦN III. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN HÀ TĨNH 36
3.1 Định hướng hoạt động tín dụng tại NHNo đối với doanh nghiệp 36
3.1.1 Kế hoạch năm 2007 36
3.1.2 Định hướng phát triển năm 2010 36
3.2 Giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch tớn dụng 37
3.2.1. Nghiên cứu và cải tiến hồ sơ, thủ tục và thời giam thực hiện hồ sơ 37
3.2.2Nâng cao chất lượng công tác thẩm định của cán bộ tín dụng 39
2.2.3 Hoàn thiện hệ thống thông tin đầu vào 40
3.2.4 Hiện đại hoá hệ thống ngân hàng 43
3.2.5 Hoàn thiện chớnh sỏch lói cho vay 45
3.2.6. Phỏt triển chớnh sỏch Marketing doanh nghiệp 48
3.3. Kiến nghị 50
3.3.1 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam 50
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 51
3.3.3 Kiến nghị đối với Đảng,Chính phủ và Nhà nước, Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ 52
3.3.4 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ . 53
PHẦN KẾT LUẬN
63 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện chính sách tín dụng đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà nước cũng đang từng bước cổ phần, hệ thống cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỉ trong rất lớn, mức độ phỏt triển lại rất nhanh, làm ăn cú hiệu quả hơn so với cỏc doanh nghiệp nhà nước.
Số lượng cỏc doanh nghiệp dư nợ ngõn hàng đến ngày 31/12 hàng năm ngày càng tăng năm 2001 là 25, năm 2002 là 43, năm 2003 là 78, năm 2004 là 130, năm 2005 là 164, năm 2006 là 186 doanh nghiệp.
Về doanh số cho vay: Doanh số cho vay là DNVVN phản ỏnh lượng vốn mà ngõn hàng đó giải ngõn cho DNVVN theo hợp đồng tớn dụng, được tớnh bằng cỏch cộng dồn cỏc giỏ trị cỏc khoản vay đối với DNVVN. Doanh số cho vay cho biết quy mụ tuyệt đối của hoạt động tớn dụng đối với DNVVN. Doanh số cho vay thể hiện xu hướng hoạt động tớn dụng đối với DNVVN là mở rộng hay thu hẹp, doanh số cho vay càng lớn thể hiện khả năng mở rộng hoạt động tớn dụng đối với DNVVN càng tốt.Xết về doanh số cho vay DNVVN cú mức tăng tương đối lớn, doanh số cho vay năm 2005 so với 2004 là 73 996 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 1,5%, năm 2006 tăng so vúi 2005 là 208 619 triệu đồng tương ứng với mức tăng là 1,7% điều này cho thấy ngõn hàng đó thực hiện tốt cỏc biện phỏp quảng bỏ giới thiệu vay doanh nghiệp, số lượng cỏc doanh nghiệp tỡm đến với ngõn hàng ngay một đụng lờn, đặc biệt số lượng cỏc doanh nghiệp làm việc cú uy tớn, làm ăn lõu dài ngày một tăng. Tuy nhiờn hiện nay một thực trạng mới khối lượng cỏc doanh nghiệp vay ngắn hạn cũn chiếm tỉ trọng lớn hơn nhiều so với vay trung và dài hạn vỡ thế cho thấy rằng cỏc doanh nghiệp khi tiếp cận nguồn vốn ngõn hàng chủ yếu mang tớnh chất tạm thời chủ yếu vay cho cỏc hoạt động ngắn hạn, điều này cho thấy nguồn vụn ngõn hàng chưa được cỏc doanh nghiệp sử dụng đỳng vai trũ của nú. Để phỏt huy vai trũ và nguồn vốn tài trợ chủ yếu cho cỏc doanh nghiệp trong việc mua săm mỏy múc thiết bị, dõy chuyền sản xuất bởi đõy là nguồn vốn lớn.
Doanh số thu nợ: phản ỏnh lượng vốn thực tế mà DNVVN đó hoàn trả cho ngõn hàng, được tớnh bằng cỏch cộng dồn cỏc khoản thu nợ trong một thời kỳ nhất định. Chỉ tiờu này thể hiện hiệu quả của hoạt động tớn dụng của ngõn hàng, doanh số thu nợ càng lớn chứng tỏ chất lượng tớn dụng của ngõn hàng càng tốt. Doanh số thu nợ năm 2004 là 29 222 triệu, năm 2005 là 87 672 triệu, năm 1006 là 371 297 triệu điều này cho thấy mức tăng doanh số thu nợ là rất nhanh, uy nhiờn doanh số thu nợ ngắn hạn chiếm tỉ trọng lớn chiếm tới 84,5% điều này cho thấy tỉ trọng cỏc khoản nợ ngắn hạn được khỏch hàng thanh toỏn đầy đủ cũn nợ trung hạn cú thể chưa đến kỳ hạn trả hoặc được gia hạn nờn doanh số trả nợ cũn thấp.
Hiện nay tớn dụng cho doanh nghiệp theo loại hỡnh doanh nghiệp thu được cỏc kết quả như sau:
Tớn dụng doanh nghiệp nhà nước.
Đến cuối năm 2006 Hà tĩnh cú 35 doanh nghiệp nhà nước, khụng cú doanh nghiệp nhà nước trung ương, cú 5 doanh nghiệp nhà nước cú dư nợ số tiền là 4,9 tỷ đồng phần lớn là cỏc doanh nghiệp nhà nước làm ăn kộm hiệu quả. Vỡ vậy từ năm 2006 NHNo&PTNT Hà Tĩnh khụng chỳ trọng đầu tư vào laọi hỡnh này.
Tớn dụng doanh nghiệp ngoài quốc doanh:
Số doanh nghiệp ngoài quốc doanh đến hết năm 2006 tại Hà Tĩnh cú quan hệ tớn dụng với ngõn hàng là 860 doanh nghiệp. Hiện tại cú 197 doanh nghiệp dư nợ với số dư là 197 tỷ đồng tăng 20 tỷ so với năm 2005. Đõy là loại hỡnh đầu tư cú hiệu quả, kết quả thu được trong năm 2006 do NHNo&PTNT Hà Tĩnh với chiến lược tăng cường mở rộng đối cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Tớn dụng doanh nghiệp 100% vốn đầu t ư nước ngoài.
Do Hà Tĩnh là một vựng thuần nụng, kinh tế cụng nghiệp phỏt triển chậm, điều kiện kinh doanh cũn yếu, chưa thu hỳt được cỏc nhà đầu tư nước ngoài mặt khỏc hiệu quả đầu tư ở đõy cũng thấp hơn so với cỏc vựng khỏc nờn hiện tại trờn địa bàn Hà Tĩnh chỉ cú 5 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Hiện nay ngõn hàng nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn hà tĩn chỉ cho vay đối với cụng ty ATI. Đến 31/12/2006 dư nợ của cụng ty này tại ngõn hàng là 13,2 tỷ đồng, giảm 3,3 tỷ so với năm 2005. Ngõn hàng đang tỡm mọi biện phỏp để và khụng cho vay thờm.
Tớn dụng đối với hợp tỏc xó doanh nghiệp.
Hiện tại ở Hà Tĩnh cú trờn 50 hợp tỏc xó song cơ bản làm ăn kộm hiệu quả, năng lực tài chớnh yếu kộm, địa điểm sản xuất và trụ sở của hợp tỏc hầu như cũn mượn tạm cỏc của cỏc tổ chức xó hội, cỏc hợp tỏc xó này chưa tiến hành hoạch toỏn, kế toỏn theo chế độ quy định do vậy NHNo&PTNT Hà Tĩnh hạn chế cho vay đối tượng khỏch hàng này. Đến cuối năm 2006 cú 6 hợp tỏc xó cú quan hệ tớn dụng với NHNo&PTNT Hà Tĩnh dư nợ cho vay hợp tỏc xó 325 triệu đồng tăng 203 triệu đồng so với năm 2005
- Hệ số sử dụng vốn vay
Đõy là một chỉ tiờu phản ỏnh kết quả sử dụng vốn của NHNo&PTNT Hà Tĩnh đối với DNVVN trờn địa bàn. Cụng thức này được tớnh như sau:
Tổng dư nợ đối với DNVVN
Hệ số sử dụng vốn vay = --------------------------------------- (1)
Tổng nguồn vốn huy động
Hệ số sử dụng vốn vay DNVVN của NHNo&PTNT Hà Tĩnh năm 2006 là 0,1 đõy la một tỉ lệ cú thể núi là thấp nhưng đối với một ngõn hàng thị trường truyền thống là nụng thụn mới chuyển hướng cho vay doanh nghiệp thỡ đay là một tỉ lệ cú thể chấp nhận. Tuy nhiờn vúi tỉ lệ này NHNo&PTNT Hà Tĩnh cũn cú thể mở rộng quy mụ cho vay doanh nghiệp cao hơn nữa vỡ khả năng đỏp ứng ngõn hàng đối với nhu cầu vốn của DNVVN, Với hệ số này cũng phản ỏnh khả năng cạnh tranh của ngõn hàng trờn thị trường này vẫn cũn kộm ngõn hàng cần cú cỏc biện phỏp khả thi để thu hỳt ngày càng nhiều khỏch hàng là doanh nghiệp, Chỉ tiều này cũng phự hợp với thực trạng hiện nay của ngõn hàng là chỉ nới cú quan hệ với 15% trong tổng số doanh nghiệp kinh doanh trờn địa bàn. Để giải quyết vấn đề này ngõn hàng cần chủ động hơn trong việc tỡm kiếm khỏch hàng, cần chủ động lụi kộo khỏch, tự tỡm đến khỏch hàng, chứ khụng chờ khỏch hàng tỡm đến mỡnh. Tuy nhiờn dự thực hiện biện phỏp gi thỡ ngõn hàng cũng cần quan tõm đến chất lượng tớn dụng chứ khụng chạy theo số lượng mà dễ dói trong quỏ trỡnh cho vay.
- Hệ số quay vũng vốn
Hệ số quay vũng vốn là chỉ tiờu đỏnh giỏ tần suất sử dụng vốn của ngõn hàng, cho biết số vũng chu chuyển tớn dụng trong một thời gian nhất định (thường là 1 năm)
Cụng thức để tớnh hệ số vũng quay của vốn là:
Doanh số thu nợ
Hệ số vũng quay của vốn = ------------------------------- (2)
Dư nợ bỡnh quõn
Hệ số quay vũng vốn đối với cho vay DNVVN là năm 2004 là 0,154, năm 2005 là 0,436, năm 2006 là 1,895, kết quả này là do trong năm 2004, 2005 ngõn hàng giải ngõn cho cỏc dự ỏn vốn uỷ thỏc của trung ương làm cho dư nợ lớn hơn, mắt khỏc tốc độ tăng dư nợ vay ngắn hạn của cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng làm cho chỉ tiờu này của 2 năm 2004, 2005 giảm xuống. Sang năm 2006 cỏc khoản nợ ngắn hạn đó tiến hành vay những năm truớc đến hạn thu làm cho chỉ tiờu thu nợ năm 2006 tăng lờn , hệ số vũng quay của vốn cũng tăng lờn một cỏch nhanh chúng. Hệ số vũng quay của vốn càng lớn chứng tỏ nguồn vốn của ngõn hàng được luõn chuyển nhanh, tham gia vào nhiều quỏ trớnh sản xuất kinh doanh và lưu thụng hàng hoỏ của doanh nghiệp. Với số vốn nhất định nhưng tốc độ quay tớn dụng nhanh thỡ đỏp ứng được nhiều nhu cầu vốn của doanh nghiệp hơn. Vũng quay của vốn tăng nhanh phản ỏnh chất lượng tớn dụng của ngõn hàng ngày càng được nõng cao. Với tố độ tăng này cho thấy NHNo&PTNT Hà Tĩnh đó thực hiện tốt cỏc biện phỏp của mỡnh để cỏc doanh nghiệp tin tưởng, tỡm đến với ngõn hàng. Dư nợ cỏc khoản tớn dụng ngắn hạn tăng nhanh chứng minh rằng mới quan hệ tớn dụng giữa ngõn hàng và doanh nghiệp ngày càng khăng khớt, cỏc doanh nghiệp đó sử dụng nhiều hơn cỏc dịch vụ của ngõn hàng.
- Chỉ tiờu nợ quỏ hạn
Chỉ tiờu nợ quỏ hạn của năm 2005 là 8 537 triệu đồng, năm 2006 là 5 755 triệu đồng điều này cho thấy lượng nợ quỏ hạn của ngõn hàng đang được giảm xuống cho thấy cỏc biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng tớn dụng của ngõn hàng đó phỏt huy hiệu quả. Mắt khỏc năm 2005 mức nợ quỏ hạn cao là do phần lớn cỏc khản vay của cỏc doanh nghiệp khi đến hạn nợ hoặc vỡ lý do này, hoặc vỡ lý do khỏc khụng thể đến thanh toỏn được nờn chuyển nợ quỏ hạn, vỡ thế sang năm 2006 nợ quỏ hạn đó giảm đi nhanh chúng.
- Tỷ lệ nợ xấu.
Sang năm 2006 nợ xấu của NHNo&PTNT Hà Tĩnh là 4,5 tỷ đồng trong đú:
+ Nợ nhúm III là 1,1 tỷ đồng chiếm tỉ trọng 0,05% tổng dư nợ và chiếm 24% tổng nợ xấu, đõy là tỉ lệ nợ quỏ hạn dưới 180 ngày, cú khả năng thu hồi lại vốn
+ Nợ nhúm IV là 1,5 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 0,067% tổng dư nợ và chiếm 33% tổng nợ xõu đầy là nhúm nợ quỏ hạn dưới 360 ngày và cú khả năng thu hồi vốn
+ Nợ nhúm V là 1,9 tỉ đồng chiếm tỉ trọng 0,097% tổng dư nộ và chiếm tỉ trọng 43% tổng nợ xấu đõy là nhúm nợ khú cú khả năng thu hồi vốn, thụng thường ngõn hàng phải dựng quỹ trớch lập dự phũng để chi trả nhăm bảo đảm nguồn vốn kinh doanh cho ngõn hàng
- Lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng.
Chỉ tiờu này đỏnh giỏ hiệu quả hoạt động tớn dụng của ngõn hàng. Trong hoạt đọng tớn dụng ngõn hàng cần phải đảm bảo lói suất dương cú như thế ngõn hàng mới bự đắp được cỏc chi phớ huy động vốn, chi phớ nghiệp vụ ngõn hàng. Lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng là thu nhập chủ yếu của hoạt động ngõn hàng, lợi nhuận này càng cao chứng tỏ cỏc khoản vay khụng chỉ thu hồi được gốc mà cũn thu được cả lói, khụng phỏt sinh nợ quỏ hạn và nợ khú đũi.
Lợi nhuận từ hoạt động tớn dụng năm 2005 là 73 856 triệu đồng với tỉ lện thu lói từ hoạt động tớn dụng là 38 điều này cú nghĩa là cứ 100 đồng vốn bỏ ra cho hoạt động tớn dụng thi lợi nhuận thu được hàng năm là 38 đồng, năm 2006 là 123 966 triệu đồng với tỉ lệ lói thu được từ hoạt động tớn dụng là 43 điều này cho thấy cứ 100 đồng vốn sinh ra thỡ thu lói được 43 đồng, điều này cho thấy hiệu quả hoạt động tớn dụng tăng lờn, đảm bảo chi trả cho cỏc hoạt động của ngõn hàng khi mà giỏ trị đồng tiền ngày một giảm xuống, cỏc khoản phớ cho cỏc hoạt động ngày một tăng lờn, lập cỏc quỹ, nộp ngõn sỏch.
2.3.2Những mặt cũn hạn chế
Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được chớnh sỏch tớn dụng tại NHNo&PTNT Hà Tĩnh cũng cũn chứa nhiều vấn đề cũn bất cập.
Hầu hết cỏc chớnh sỏch tớn dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đó được triển khai tuy nhiờn hiệu quả cũn thấp, chưa thực sự linh hoạt Hiện nay việc ỏp dụng lói suất của NHNo&PTNT Hà Tĩnh cũn quỏ cứng nhắc, lói suất được đặt ra từ khi ký hợp đồng và giũ nguyờn cho đến khi hết hợp đồng trỏch nhiệm cho cả tiền gửi và tiến cho vay, đõy là hỡnh thức lói suất cố định khụng thu hỳt được khỏch hàng, ngõn hàng nờn từng bước cải tiến định mức lói suất luý tiến đối với tiến gửi và mức lói suất. Chớnh sỏch lói suất cũn quỏ cứng nhắc chưa phải là cụng cụ cạnh tranh của ngõn hàng. Cỏc chớnh sỏch Marketing, chớnh sỏch phõn đoạn thị trường cũn chưa được thực hiện đỳng với chỉ mang tớnh hỡnh thức nờn chưa phỏt hiệu quả.
Hạn chế của việc triển khai chớnh sỏch tớn dụng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngõn hàng:
Cho đến nay việc cho vay đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ cũn hạn chế cả về quy mụ lẫn số lượng. Số lượng doanh nghiệp vay vốn kinh doanh của ngõn hàng nụng nghiệp cũn ớt chỉ chiếm 15% tổng số doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh, dư nợ bỡnh quan của mỗi doanh nghiệp là 1,43 tỷ đồng cũn quỏ ớt so với quy mụ hoạt động của doanh nghiệp. Số lượng doanh nghiệp cú dư nợ trờn 5 tỷ đồng cũn rất ớt.
Một thực trạng hiện nay là cú một số doanh nghiệp đang cú quan hệ tớn dụng với ngõn hàng nhưng do lói suất cho vay của NHNo&PTNT Hà Tĩnh cao hơn cỏc ngõn hàng khỏc trờn địa bàn nờn đó trả nợ cho ngõn hàng và đi cay cỏc ngõn hàng khỏc trờn địa bàn ( ngõn hàng Cụng thương cho vay với lói suất 0,85%/ thỏng, ngõn hàng Ngoại thương là 0,92%/ thỏng) , đõy là một tổn thất rất lớn của ngõn hàng cần cú sự điều chỉnh lói suất từ phớa NHNo&PTNT Việt Nam.
Cỏn bộ ngõn hàng vẫn chưa chủ động trong tỡm kiếm khỏch hàng, chưa thực sự nghĩ đến lợi ớch của khỏch hàng, nhiều khi cũn đũi hỏi cỏc thủ thục khụng thực sự cần thiết, cũn kộo dài thời gian thẩm định đụi khi làm ảnh hưởng đến cụng việc của khỏch hàng, đụi lỳc, đụi nơi cỏc bộ tớn dụng cũn làm việc chưa khỏch quan, thiếu minh bạch gõy mất lũng tin của khỏch hàng.
Nhiều dự ỏn đũi hỏi yếu tố mạo hiểm lớn như là cho vay khụng cú bảo đảm, bảo đảm một phần, nguồn vốn tự cú thấp… nhưng mang tớnh khả thi cao vẫn chưa được tiến hành cho vay, đõy là một thực trạng chung hạu quả của việc cỏn bộ tớn dụng buộc phải chịu trỏch nhiệm hoàn toàn về khoản vay do mỡnh thẩm định. Điều này cũng chứng tỏ cỏn bộ ngõn hàng cũn mạng nặng tư tưởng củ chưa giỏm nghĩ, giỏm làm, giỏm chịu trỏch nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Trỡnh độ cỏn bộ tớn dụng đó được nõng lờn đỏng kể nhưng vẫn cũn nhiốu bất cập so với yờu cầu nhiệm vụ đũi hỏi, đặc biệt là trỡnh độ vi tớnh, thẩm định dự ỏn, hiểu về chuyờn mụn cỏc ngành để tư vấn cho khỏch hàng. Bờn cạnh đú cỏc bộ ngõn hàng vẫn chưa cú ý thức tự học hỏi, nõng cao trỡnh độ của bản thõn.
Hiện nay khi mà nhu cầu vốn của cỏc doanh nghiệp là rất lớn, những dự ỏn vay với nguồn vốn lớn ngày càng nhiều trong khi đú quyền phỏn quyết của cỏc ngõn hàng cấp II, cấp III cũn thấp, cỏc dự ỏn vượt quyền phỏn quyết của những ngõn hàng này buộc phải trỡnh lờn cấp trờn, buộc tiến hành thẩm định lại kộo dài thời gian, tăng thu tục gõy ảnh hưởng đến hoạt đụng của doanh nghiệp.
2.3.3 Nguyờn nhõn
Nguyờn nhõn của những hạn chế núi trờn cú thể là:
Việc xõy dựng cơ chế chớnh sỏch cú một vai trũ to lớn, cú quyết định trong hoạt động kinh doanh của ngõn hàng, việc xõy dựng này đũi hỏi một thời gian dài, cần phải cú thời gian kiểm nghiệm vỡ thế khụng thể một lỳc mà cú thể hoàn thiện được, nú đũi hỏi cần phải cú sự chớnh sửa những sai sút trong quỏ trỡnh hoạt động.
:NHNo&PTNT Hà Tĩnh chỉ là một đại lý của ngõn hàng NHNo&PTNT Việt Nam hoạt đụng theo cơ chế kế hoạch của NHNo&PTNT Việt Nam vỡ thế NHNo&PTNT Hà Tĩnh cũn bị lóng phớ về mặt tiềm lực đặc biệt là tiềm lực về tiềm lực con người. Hiện nay NHNo&PTNT Hà Tĩnh đang từng bước chuẩn bị cổ phần hoỏ theo lộ trỡnh, chuẩn bị để đến năm 2009 hoàn thành việc cổ phần tiến đến tự kinh doanh tự chịu trỏch nhiệm trong hoạt động kinh doanh của mỡnh khi đú một số ràng buộc sẽ đỡ phần khắt khe hơn ngõn hàng sẽ hoạt động theo phương thức linh hoạt hơn.
- Là một ngõn hàng với tư duy truyền thống là cho vay nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, thị trường này đang là một thị trường cú nhiều tiềm năng để khai thỏc, việc mở rộng cho vay doanh nghiệp là một chiến lược mới, chỉ được triển khai trong một số năm gần đõy, kinh nghiệm làm việc cũn ớt, sự hiểu biết của cỏn bộ tớn dụng về cỏc lĩnh vực cũng chưa nhiều làm cho tỉ trọng doanh nghiệp qun hệ tớn dụng với ngõn hàng cũn hạn chế.
Đa số cỏc doanh nghiệp cú nhu cầu vay vốn thiếu dự ỏn khả thi, thiếu mụ hỡnh sản xuất tiờu thụ sản phẩm cú hiệu quả.
Điều kiện cho vay cỏc doanh nghiệp cũn thiếu như: Chủ doanh nghiệp thiếu trỡnh độ quả lý; kế hoạch sử dụng vốn chưa rừ ràng; vốn tự cú thấp; chưa chấp hành nghiờm tỳc chế độ hoạch toỏn thống kờ, cỏc bỏo cỏo tài chớnh phản ỏng khụng chớnh xỏc hoạt động của đơn vị gõy khú khăn cho việc thẩm định cho vay, nhất là cỏc doanh nghiệp tư ngõn
Hà Tĩnh là một tĩnh kinh tế cũn nghốo mặc dự cú cạnh tranh nhưng mà mức độ chưa khốc liệt, chưa thực sự cần thiết phải thực hiện một cỏch triệt để cỏc biện phỏp, vấn đề thực hiện chớnh sỏch tớn dụng của doanh nghiệp vỡ thế ngõn hàng chưa thực sự cú động lực trong việc xõy dụng cho riờng mỡnh một chớnh sỏch tớn dụng phự hợp mà chủ yếu thực hiờn theo cỏc chớnh sỏch chung của NHNo&PTNT Việt Nam
PHẦN III.:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NễNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NễNG THễN HÀ TĨNH
3.1 Định hướng hoạt động tớn dụng tại NHNo đối với doanh nghiệp
Xỏc định cho vay doanh nghiệp là chiến lược kinh doanh cú tầm quan trọng trong hoạt động cho vay của NHNo&PTNT Hà Tĩnh đồng thời là nhiệm vụ chớnh trị quan trọng đú là thực hiện chủ trương phỏt ttriển doanh nghiệp của tỉnh. Trong xu thế hội nhập để tớch tụ, tập trung vốn cho cần nõng cao quy mụ sản xuất, đảm bảo cạnh tranh hiệu quả đũi hỏi phải phỏt triển cỏc loại hỡnh doanh nghiệp. Việc cho vay doanh nghiệp vừa là nhiệm vụ ttrước mắt vừa là nhiệm vụ lõu dài. Nõng tỉ trọng cho vay doanh nghiệp là chiến lược kinh doanh của NHNo&PTNT Hà Tĩnh.
3.1.1 Kế hoạch năm 2007
- Nguồn vốn nội tệ huy động tăng 30% đạt 2250 tỷ đồng
- Nguồn ngoại tệ tăng 40% đạt 19 triệu USD&EURo
- Doanh số cho vay doanh nghiệp tăng 27% đạt 546 tỷ đồng
- Doanh số thu nợ 418 tỷ đồng
- Nợ quỏ hạn đạt dưới 2,5%
- Nợ xấu dưới 1%
- Số doanh nghiệp cú dư nợ cuối năm 218 tăng 23 doanh nghiệp
3.1.2 Định hướng phỏt triển năm 2010
- Huy động vốn: Mức vốn huy động bỡnh quõn tăng tối thiểu là 28%. Đạt 2700 tỷ vào năm 2007, 3400 tỷ vào năm 2008, 4200 tỷ vào năm 2009, 5200 tỷ vào năm 2010. Tranh thủ nguồn vốn từ TW, nguồn vốn cỏc dự ỏn quốc tế nhằm đỏp ứng đầy đủ nhu cầu cho vay cỏc doanh nghiệp tại mọi thời điểm, lập kế hoạch dài hạn về nguồc vốn hỗ trợ từ TW để cho vay cỏc dụng ỏn lớn trờn địa bàn khi cú điều kiện.
- Về dư nợ: Tăng quy mụ đầu tư hàng năm từ bỡnh quõn từ 1,4 tỷ/ dự ỏn lờn 2 tỷ vao năm 2008, 2,5 tỷ vào năm 2010. Đưa tốc độ dư nợ cho vay doanh nghiệp hàng năm lờn 30% chiếm tỷ trọng 19% tổng dư nợ vào năm 2010, 25% vào năm 2015 và 30% vào năm 2020.
- Tiếp cận 100% số doanh nghiệp trờn địa bàn
3.2 Giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch tớn dụng
3.2.1. Nghiờn cứu và cải tiến hồ sơ, thủ tục và thời giam thực hiện hồ sơ
Thủ tục, hồ sơ, thời gian thẩm định là một trong những cụng cụ cạnh tranh của cỏc ngõn hàng, yờu cầu cải tiến hồ sơ, nhanh gọn, chớnh xỏc nhưng cũng phải đảm bảo đầy đủ, trỏnh tỡnh trạng yờu cầu những hồ sơ, những thủ tục khụng cần thiết.
Một bộ hồ sơ cho vay doanh nghiệp của NHNo&PTNT Hà Tĩnh hiện nay bao gồm:
- Hồ sơ phỏp lý:
+ Quyết định hoặc giỏy phộp thành lập
+ Điều lệ doanh nghiệp
+ Quyết định bổ nhiệm giỏm đốc
+ Quyết định bổ nhiệm kế toỏn trưởng
+ Đăng ký kinh doanh
- Hồ sơ kế toỏn – tài chớnh:
+ Bỏo cỏo tài chớnh doanh nghiệp (2 năm gần đõy)
+ Bỏo cỏo sản xuất kinh doanh kỳ gần nhất
- Hồ sơ tớn dụng:
+ Giấy đề nghị vay vốn
+ Hợp đồng tớn dụng
+ Dự ỏn/ phương ỏn vay vốn
+ Thẩm định dự ỏn phương ỏn vay vốn
+ Cỏc chứng từ cú liờn quan
- Hồ sơ tài sản thế chấp
+ Hợp đồng bảo đảm tiền vay
+ Biờn bản xỏc định giỏ trị tài sản bảo đảm tiền vay
+ Cam kết thực hiện biện phỏp bảo đảm bằng tiền vay
+ Giấy chứng nhận quyền sở hữu, sử dụng tài sản bảo đảm tiền vay
Bộ hồ sơ tớn dụng cho vay doanh nghiệp rất phức tạp, cần nhiều giấy tờ và chữ ký của nhiều cơ quan đõy là một khú khăn trong việc cải tiến hồ sơ. Trong bộ hồ sơ tớn dụng doanh nghiệp phần đũi hỏi mất thời gian thẩm định là hồ sơ kế toỏn tài chớnh và hồ sơ tớn dụng Ở Việt Nam hiện nay hồ sơ tài sản thế chấp thường được thực hiện thuận lợi hơn do nhà nước từng bước ban hành và hoàn thiện cỏc văn bản hướng dẫn cỏc thức thẩm định quyền sở hữu và cỏch xỏc định tài sản bảo đảm một cỏch thống nhất.
Ngõn hàng cần bổ sung bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ trong hồ sơ kế toỏn – tài chớnh bời bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ phản ỏnh dũng tiền thực nhập quỹ và thực xuất quỹ, qua đú xỏc định số dư ngõn quỹ trong từng thời điểm mà cỏn bộ thẩm định mong muốn. Nếu số dư ngõn quỹ tại một số thời điểm xem xột mà quỏ nhỏ hay õm thỡ phản ỏnh năng lực tài chớnh của doanh nghiệp kộm khú đảm bảo khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ đến hạn, nếu kộo dài tỡnh trạng này dẫn đến doanh nghiệp mất khả năng thanh toỏn, ngược lại nếu doanh nghiệp tồn quỹ qua lớn dẫn đến tỡnh trạng ứ động nguồn vốn hiệu suất sử dụng vốn khụng cao. Ngõn hàng cần nắm vững để cú chớnh sỏch quản lý phự hợp để bảo đảm an toàn cho khoản vay.
Khi phõn tớch bỏo cỏo ngõn quỹ cỏn bộ tớn dụng cần so sỏnh với bỏo cỏo kết quả kinh doanh để thấy được phần chờnh lệch giữa doanh thu và thực thu, chi và thực chi để từ đú đỏnh giỏ được tỡnh hỡnh chiếu dụng vốn của cỏc doanh nghiệp khỏc đối với doanh nghiệp và ngược lai.
Theo quy định hiện nay thỡ thời gian tối đa để thẩm định một dự ỏn cho vay ngắn hạn là 5 ngày, một dự ỏn trung và dài hạn là 15 ngày. Tuy nhiờn tuỳ vào trỡnh độ thẩm định dự ỏn của cỏn bộ tớn dụng và cỏn bộ thẩm định mà thũi gian này cú dự giao động khỏc nhau. Ngõn hàng cần phải nõng cao trỡnh độ cho cỏn bộ tớn dụng để cú thể rỳt ngắn thời gian thẩm định nhưng vẫn đảm bảo tớnh chớnh xỏc của cụng tỏc thẩm định đú mới là mục đớch của việc cải tiến hồ sơ thủ tục.
Đối với thẩm định tớnh khả thi của cỏc dự ỏn đũi hỏi người cỏn bộ tớn dụng cần phải am hiểu thực tế, cỏc định mức, thụng số kỹ thuật, xu hướng phỏ triển, cú kinh nghiệm, cú mạo hiểm.
Việc cải tiến hồ sơ cần được tiến hành theo từng thời kỳ, từng địa bàn nhất định, cần phải cú thời kỳ thử nghiờm rồi mới đưa vào sử dụng đại trà. Việc cải tiến hồ sơ cần cú thời gian, khụng thể tiến hành một cỏch vội vàng cú thể đến đến những sai sút, khe hở làm ảnh hưởng đến hoạt động tớn dụng của ngõn hàng.
3.2.2 Nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm định của cỏn bộ tớn dụng
Muốn nõng cao chất lượng tớn dụng thỡ từng khoản vay phải đảm bảo chất lượng, đảm bảo khả năng thu hồi gốc và lói ngay cả trong trường hợp xấu nhất.
Hiện nay tại ngõn hàng đó cú phũng thẩm định riờng hoạt động độc lập tuy nhiờn việc thẩm định cỏc khoản vay vẫn chủ yếu do cỏc cỏn bộ ở phũng tớn dụng tiến hành. Phũng thẩm định chỉ tiếp nhận cỏc hồ sơ vượt quyền phỏn quyết của cỏn bộ tớn dụng hoặc trong trường hợp cỏc khoản vay cú tớnh phức tạp, cần thẩm định kỹ lưỡng chặt chẻ. Để nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm định cần phải cú sự phối hớp chặt chẻ của cỏn bộ tớn dụng và cỏn bộ thẩm định trong việc cung cấp thụng tin, phõn tớch, xem xột và đưa ra cỏc quyết định tớn dụng đỳng đắn. Ngoài ra với những dự ỏn lớn mang tớnh phức tạp vượt ngoài khả năng của cỏn bộ tớn dụng và cỏn bộ thẩm định thỡ ngõn hàng cần phải thuờ chuyờn gia hỗ trợ cỏn bộ phũng tớn dụng và phũng tớn dụng trong việc thảm định dự ỏn, vỡ những chuyờn gia là những người am hiểu tỡnh hỡnh thực tế cụng việc mà ngõn hàng cần thẩm định.
Để nõng cao hơn nữa cụng tỏc thẩm định dự ỏn cỏn bộ tớn dụng và cỏn bộ phũng thẩm định cần phải xõy dụng mối quan hệ rộng với cỏc cơ quan, ngành nghề khỏc nhau. Mối quan hệ rộng rói sẽ giỳp cho cỏn bộ ngõn hàng tận dụng được cỏc kiến thức cần thiết một cỏch hiệu quả và thiết thực giỳp ớch cho cụng viờc nhất là trong điều kiện hiện nay hệ thống thụng tin khỏch hàng cũn chưa phỏt huy vai trũ của nú.
Cỏc cỏn bộ tớn dụng và cỏn bộ thẩm định cần phải thường xuyờn cập nhật cỏc thụng tin về những quy định của nhà nước cú liờn quan đến cỏc ngành nghề sản xuất, kinh doanh của khỏch hàng, cỏc quy định kinh tế, kỹ thuật, định mức cho cỏc ngành nghề sản xuất, những quy định về miễn giảm, ưu đói thuế, đất đai để cú những phõn tớch đỳng đắn, chớnh xỏc tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, khả năng thu lời cỏc doanh nghiệp, khả năng trả nợ của cỏc doanh nghiệp này.
Một giải phỏp giỳp cỏc ngõn hàng cú thể phũng ngừa rủi ro là cỏc ngõn hàng yờu cầu khỏch hàng cú tài sản bảo đảm cho cỏc khoản vay. Tuy nhiờn để cụng tỏc này cú hiệu quả đũi hỏi cỏn bộ tớn dụng và cỏn bộ thẩm định phải nõng cao năng lực thẩm định của mỡnh trong việc xỏc định quyền sở hữu, xỏc định giỏ trị tài sản thế chấp, giỏ trị phỏt mại.
Trong điều kiện hiờn nay, khi mà năng lực lập hồ sơ dự ỏn của doanh nghiệp cũn rất hạn chế nếu xột thấy dự ỏn cú tớnh khả thi thỡ cỏn bộ ngõn hàng nờn hướng dẫn khỏch hàng để họ xõy dựng một dự ỏn tốt. Cỏn bộ tớn dụng cú thể giỳp họ trong việc lập cỏc phương ỏn vay vốn, trả nợ phự hợp. Đồng thời cú phương thức bỏn hàng, hấu hao hợp lý nhằm giỳp doanh nghiệp giảm chi phớ, tăng thu nhập, đảm bảo khả năng kinh doanh cú hiệu quả và trả nợ ngõn hàng.
Để nõng cao chất lượng cụng tỏc thẩm định dự ỏn ngõn hàng cần chỳ ý đến cỏc biến động từ mụi trường kinh doanh ngõn hàng cần xem xột đến cỏc xu hướng biến động của thị trường để phõn tớch, dự bỏo cỏc thiệt hại cú thể xảy ra.
Để nõng cao chất lượng thẩm định ự ỏn tớn dụng doanh nghịờp cỏc cỏn bộ tớn dụng cần phải bỏm sỏt cỏc chớnh sỏch phỏt triển DNVVN của tỉnh cú như thế cỏn bộ tớn dụng mới đảm bảo được việc thẩm định chớnh xỏc cỏc dự ỏn của cỏc doanh nghiệp, mới cú thể đỏnh giỏ chớnh xỏc cỏc hoạt động, cỏc chỉ tiờu bảng bỏo cỏo của cỏc doanh nghiệp.
Với vai trũ của mỡnh cỏc cỏn bộ phũng tớn dụng và phũng thẩm định đó tiến hành thẩm định và quyết định cho vay hàng ngàn mún vay núi chung và hàng năm ngõn hàng đó tiến hành cho vay hàng trăm doanh nghiệp với tớn chất lượng dụng ngày càng tăng lờn, dư nợ hữu hiệu chiếm tỉ trọng ngày càng cao (45% tổng dư nợ trong năm 2006), nợ quỏ hạn và nợ khú đũi giảm xuống từng bước thực hiện kế hoạch kinh doanh của ngõn hàng trong lĩnh vực chất lượng tớn dụng ( nợ quỏ hạn nhỏ hơn 2.5% và nợ xấu nhỏ hơn 1%)
2.2.3 Hoàn thiện hệ thống thụng tin đầu vào
Thụng tin doanh nghiệp là một yếu tố rất quan trọng trong hệ thống thụng tin đầu vào, tuy nhiờn để thụng tin này đạt hiệu quả thỡ nú phải đảm bảo cỏc yờu cầu: tớnh kịp thời, tớnh đứng đắn, an toàn và giỏ rẻ.
Thụng tin tớn dụng là thụng tin về hồ sơ phỏp lý, về tài chớnh, dư nợ, bảo đảm tiền vay và tỡnh hỡnh sử dụng tiền vay của khỏch hàng cú quan hệ tớn dụng với ngõn hàng; cỏc thụng tin về kinh tế, thị trường trong và ngoài nước cú liờn quan đến hoạt động của ngõn hàng
Cấu trỳc của hệ thống thụng tin theo quy trỡnh bao gồm 4 bộ phận chớnh: Bộ phận thu thập, bộ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0191.doc