Có 2 máy lọc khung bản. Đóng mở máy bằng hệ thống ép thuỷ lực đảm bảo độ kín
cao. Các khung bản có kích thước 600 x 600 mm, cóống dẫn dịch ở tâm khung bản, có 4
mố đệm giữ định vị các khung bản. Vải lọc có 2 lỗ khi trùm lên tấm bản 2 lỗ vừa khít với
lỗ của khung bản, có cơ cấu ép gioăng cao su sao cho phầndịch đục không thể chảy qua
khe hở, qua lớp vải lọc lẫn với phần dịch trong. Trên bề mặt khung bản có nhiều rãnh, tập
trung dịch lọc trong, thu hồi dịch trong chảy ra ngoài khung bản qua van chặn ở 2 vị trí
cao và thấp, cách nhau 10 cm2về 2 phía mặt bên của khung bản. Khi lắp đặt xong, các lỗ
của các khung bản tạo lên một đường ống dẫn dịch vào khu vực giữa khung bản từ tấm
đầu đến tấm cuối. Hai đầu máy lọc là tấm đặc chịu lực, trong đó 1 đầu được nối với
đường ống sau máy bơm, một đầu được nối với đầu ép thủy lực.
137 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công nghệ, thiết bị sản xuất và ứng dụng maltodextrin từ tinh bột sắn, ngô trong sản xuất dược phẩm và thực phẩm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a an toàn thiết bị.
- Kiểm tra an toàn về điện cấp vào động cơ điện ở bộ phận giảm tốc trục cánh khuấy
và động cơ điện của bơm hút.
- Chạy thử thiết bị không tải.
- Kiểm tra bơm hút, kiểm tra hệ thống dẫn n−ớc vào nồi, các van, đ−ờng ống.
5.1.4. Vận hành cấp n−ớc vào nồi.
- Đóng van đáy nồi.
- Mở van cấp n−ớc vào nồi. Dùng n−ớc sạch, n−ớc sản xuất từ nguồn n−ớc ngầm đã
qua xử lý đảm bảo độ cứng, độ trong, độ pH.
- Đối với tinh bột sắn khô độ ẩm 12% cứ 100 kg tinh bột sắn cấp khoảng 250 lít
n−ớc. Đối với tinh bột sắn −ớt độ ẩm 40% cứ 100 kg tinh bột sắn −ớt cấp 150 lít n−ớc.
L−ợng n−ớc cấp tuỳ thuộc vào nguyên liệu sao cho nồng độ bột đạt 17- 18oBaume (oBé),
hoặc 36-40%, hoặc 36- 40oBx.
- Khi sử dụng dịch tinh bột dạng sữa bột 36- 40oBx thì không cần cấp n−ớc.
5.1.5. Vận hành cấp bột vào nồi.
- Vừa đảo trộn liên tục vừa cấp nguyên liệu vào nồi để tránh lắng đọng tinh bột.
- Tinh bột sắn −ớt kết dính thành từng bánh lớn phải nén, ép vụn lọt qua mặt sàng.
- Tinh bột sắn khô cấp vào nồi từ từ để tinh bột ngấm đủ n−ớc và hoà tan, tránh vón
cục, lắng đáy nồi cục bộ.
63
- Dung dịch tinh bột dạng sữa đã xử lý có thể cấp vào nồi ở nồng độ 36- 40oBx.
- Bổ sung enzym vào nồi 0,125 lít cho 1.000 kg tinh bột
5.1.6. Điều chỉnh pH.
- Nguyên liệu bột có độ chua cao xử lý bằng NaOH, vừa đảo trộn và trung hoà. Lấy
mẫu đo pH trên máy đo pH để nâng pH = 6.
- Dịch tinh bột đạt yêu cầu phối trộn đ−ợc bơm lên nồi phối trộn 2.
5.2. Nồi phối trộn 2.
5.2.1. Mô tả thiết bị:
Nồi phối trộn 2 có kích th−ớc và cấu tạo t−ơng tự nồi phối trộn 1, đ−ợc lắp đặt cao
hơn cốt nền nhà 0,3-0,4 m. Van xả đáy có ống dẫn xả vào nồi phối trộn 1 hoặc xả ra cống
rãnh khi làm vệ sinh. Có bơm hút không lắp cố định, có thể hút dịch nguyên liệu đặc 40%
chuyển vào hệ thiết bị nâng nhiệt.
5.2.2. Vệ sinh và kiểm tra thiết bị: Thao tác t−ơng tự nồi phối trộn 1.
5.2.3. Vận hành cấp dịch bột vào nồi phối trộn 2.
- Dịch tinh bột đ−ợc bơm vào nồi bằng bơm hút từ nồi phối trộn 1.
- Vừa bơm dịch tinh bột vừa đảo trộn liên tục để tránh lắng đáy. Tuy nhiên không
kéo dài thời gian chờ, vì đảo trộn dễ làm giảm pH.
- Bổ sung enzym vào nồi 0,125 lít cho 1.000 kg tinh bột ở nhiệt độ 25- 30oC trong
điều kiện sản xuất.
5.3. Vận hành thiết bị nâng nhiệt và phun xả 1.
5.3.1. Cấu tạo thiết bị:
Thiết bị nâng nhiệt và phun xả làm việc ở áp lực hơi nóng bão hoà cao: 7-8 KG/ cm2
cấp từ nồi hơi. Thân thiết bị có hình trụ đ−ợc nối tiếp với nguồn hơi bão hoà từ Ballon
hơi, đ−ợc nối tiếp với bơm cao áp để bơm nguyên liệu và một phần dịch tinh bột không
bơm vào thiết bị nâng nhiệt sẽ đ−ợc hồi l−u về nồi phối trộn 2. Phần dịch tinh bột đ−ợc
nâng nhiệt lên 110oC đ−ợc phun xả vào hệ thống trao đổi nhiệt ống trùm đạt nhiệt độ
95-98oC. Thiết bị đo nhiệt độ hiện số trên bảng có đầu cảm ứng gắn với thân thiết bị.
5.3.2. Kiểm tra thiết bị tr−ớc khi vận hành.
- Kiểm tra Ballon hơi: Không rò rỉ, không hở ở các điểm nối, van cấp thoát hơi,
đồng hồ hơi phải làm việc khi tăng giảm áp lực bình. Supáp phải tự xả khi áp lực hơi của
bình tăng trên 8 KG/ cm3. Nhiệt độ không bị dẫn truyền qua lớp bảo ôn Ballon hơi.
- Kiểm tra hệ thống cấp dịch và cấp nhiệt bảo đảm không rò rỉ. Đồng hồ nhiệt luôn
hiện số làm việc ổn định và chính xác, bảo đảm cấp đủ hơi nóng và n−ớc lạnh.
64
5.3.3. Vận hành thiết bị nâng nhiệt và phun xả 1.
- Xả n−ớc ng−ng từ Ballon hơi.
- Mở van hơi tăng dần nhiệt độ đạt 107- 110oC
- Mở van cấp dịch tinh bột, cân đối giữa dịch vào hơi cấp để giữ dịch ở 107- 110oC
- Thời gian l−u dịch trong hệ thống thiết bị này 1- 2 phút.
- Dịch tiếp tục tự chảy vào hệ thống ống trùm để hạ nhiệt, làm sạch xuống 95- 98oC.
- Thao tác thiết bị hạ nhiệt ống trùm: Mở van cấp n−ớc liên tục. N−ớc đầu vào
không quá 30oC. N−ớc đầu ra không quá 45oC. Khi nhiệt độ n−ớc đầu ra cao, phải tăng
l−u l−ợng n−ớc vào. Căn chỉnh l−u l−ợng n−ớc sao cho nhiệt độ dịch bột qua thiết bị hạ
nhiệt ống trùm có đầu vào 110oC và đầu ra ổn định 95- 98oC. Dịch tinh bột tiếp tục chảy
vào thùng trung gian.
- Bổ sung enzym vào nồi 0,25 lít cho 1.000 kg tinh bột
5.4. Vận hành hệ thống thiết bị dịch hoá.
5.4.1. Mô tả hệ thống thiết bị.
- Thùng trung gian: Có cấu tạo hình trụ nắp chỏm cầu đáy côn có ống dẫn dịch bột
vào thùng từ đ−ờng ống ra nối với thiết bị hạ nhiệt ống trùm. Van xả đáy khống chế
l−ợng dịch chảy vào hệ thống thùng dịch hoá. Có ống dẫn dịch enzym bổ sung 0,25 lít/
1.000 kg tinh bột.
- Hệ thống thùng dịch hoá có 10 ngăn. Dòng chảy liên tục từ ngăn 1 đến ngăn 10.
Giữa các ngăn là vách ngăn để định h−ớng dòng chảy, có 5 van xả đáy cấp dịch vào
thùng chứa để bơm dịch đi vào thiết bị vô hoạt enzym. Thời gian l−u dịch trong thiết bị
đ−ợc thiết kế là 40 phút để có DE 12 và kéo dài hơn cho DE >12.
5.4.2. Vận hành thiết bị dịch hoá.
- Phải th−ờng xuyên kiểm tra thời gian, nhiệt độ, DE, l−u l−ợng dòng chảy 5 phút/ 1
lần.
- Thời gian l−u 40 phút đối với DE12.
- Kiểm tra DE 12 bằng ph−ơng pháp thử phản ứng màu với Iod 0,1% sao cho không
còn màu xanh với Iod.
- Điều chỉnh nhiệt độ bằng cách tăng hoặc giảm nhiệt độ và l−u l−ợng dòng chảy từ
bình trung gian (Nhiệt độ 95- 98 oC) .
- Xác định DE bằng ph−ơng pháp Lane-Eynon cho giá trị định l−ợng DE.
- Để nâng cao giá trị DE có thể tăng nồng độ enzym, kéo dài thời gian dịch hoá.
- Khi đạt đ−ợc giá trị DE phải dừng ngay quá trình dịch hoá bằng cách nâng nhiệt
làm bất hoạt enzym.
65
- Mở van xả đáy các thùng chứa dịch tinh bột đã dịch hoá, chuyển dịch malto-
dextrin vào thùng trung gian chuẩn bị bơm dịch vào thiết bị nâng nhiệt và phun xả 2.
5.5. Vận hành thiết bị nâng nhiệt và phun xả 2.
5.5.1. Cấu tạo và nguyên lý vận hành.
Cấu tạo và nguyên lý vận hành thiết bị này là t−ơng tự thiết bị nâng nhiệt và phun
xả 1 (đã mô tả ở trên).
5.5.2. Vận hành thiết bị nâng nhiệt phun xả 2.
Mở van hơi từ từ để làm nóng dần các thiết bị và đ−ờng ống. Giữ nhiệt độ 120-
1400C thời gian 5 phút bằng cách điều chỉnh van đóng mở hơi nóng, đóng mở van điều
chỉnh l−u l−ợng dịch maltodextrin. Maltodextrin có DE ổn định không bị tăng lên trong
giai đoạn tiếp theo. Enzym đã bị bất hoạt hoàn toàn, không hoạt động trở lại kể cả khi
đ−a về điều kiện nhiệt độ thích hợp.
5.5.3. Vận hành thiết bị ng−ng tụ ống trùm:
Maltodextrin dịch thể sau khi đ−ợc làm nguội ở bình ng−ng tụ ống trùm có nhiệt độ
ổn định có đầu ra đạt 800C. Một phần hơi n−ớc đ−ợc ng−ng tụ nhờ n−ớc làm lạnh bình
ng−ng tụ có nhiệt độ đầu vào < 300C và đầu ra < 450C. Điều chỉnh n−ớc đầu vào và đầu ra
liên tục và nhiệt độ ổn định.
Maltodextrin dạng dịch lỏng có nhiệt độ 80 oC đ−ợc tự chảy về ba thiết bị thùng
chứa maltodextrin dịch thể.
5.6. Thiết bị chứa maltodextrin lỏng.
5.6.1. Mô tả:
Có 3 thùng chứa maltodextrin dịch thể đ−ợc lắp đặt nối tiếp nhau. Các thiết bị đ−ợc
chế tạo bằng Inox SUS 304 thân trụ tròn, nắp chỏm cầu, có cửa và đáy côn, có van xả
đáy. Cánh khuấy trục đứng, giảm tốc 40 vòng/ phút. Hệ thống ruột gà đ−ợc kết nối với
nguồn hơi nóng để nâng nhiệt khi cần thiết.
Đ−ờng ống ruột gà cần có kết nối với hệ thống n−ớc làm lạnh có van chặn để hạ
nhiệt khi cần. Có thể tháo bỏ ống ruột gà vì mục đích dễ vệ sinh thiết bị. Phải chạy cánh
khuấy liên tục để đảo trộn khối dịch.
Hệ thống thiết bị này có thể sử dụng vào mục đích tạo ra các dòng sản phẩm khác,
sử dụng các hệ enzym khác trong quá trình thuỷ phân tinh bột, sau giai đoạn dịch hoá đạt
DE= 12 ở trên.
Có các hệ thống van, ống dẫn dịch vào thùng ở nắp thùng, dịch ra ở đáy thùng,
66
n−ớc sạch vào ở nắp thùng, nhiệt kế đo nhiệt độ dịch. Hệ thống ống cấp n−ớc, cấp thoát
dịch đ−ợc nối liên kết với nhau, có van chặn để có thể cấp dịch thoát dịch, cấp thoát n−ớc
theo ý muốn vào bất cứ thùng nào hoặc từng thùng.
Hệ thống các thùng chứa đ−ợc bảo ôn, cách nhiệt, đ−ợc sơn màu chỉ thị nh− ống
n−ớc màu xanh, ống hơi nóng màu đỏ, ống dẫn dịch màu vàng.
5.6.2. Vận hành thiết bị thùng chứa:
Vệ sinh và kiểm tra thiết bị ngay sau khi dừng sản xuất và tr−ớc khi sản xuất.
Xả hết n−ớc ng−ng n−ớc xả trong thiết bị và đ−ờng ống.
Đóng van đáy để tránh dịch bị xả ra ngoài.
Chạy cánh khuấy 40 vòng/ phút trong suốt quá trình cấp dịch và l−u trữ tr−ớc khi
lọc ở hệ thống thiết bị lọc.
Khối l−ợng dịch không đầy quá bề mặt dịch cách miệng nồi 20 cm, đề phòng trào
dịch hoặc bọt qua miệng nồi.
5.7. Vận hành hệ thống thiết bị lọc.
5.7.1. Mô tả hệ thống.
Có 2 máy lọc khung bản. Đóng mở máy bằng hệ thống ép thuỷ lực đảm bảo độ kín
cao. Các khung bản có kích th−ớc 600 x 600 mm, có ống dẫn dịch ở tâm khung bản, có 4
mố đệm giữ định vị các khung bản. Vải lọc có 2 lỗ khi trùm lên tấm bản 2 lỗ vừa khít với
lỗ của khung bản, có cơ cấu ép gioăng cao su sao cho phần dịch đục không thể chảy qua
khe hở, qua lớp vải lọc lẫn với phần dịch trong. Trên bề mặt khung bản có nhiều rãnh, tập
trung dịch lọc trong, thu hồi dịch trong chảy ra ngoài khung bản qua van chặn ở 2 vị trí
cao và thấp, cách nhau 10 cm2 về 2 phía mặt bên của khung bản. Khi lắp đặt xong, các lỗ
của các khung bản tạo lên một đ−ờng ống dẫn dịch vào khu vực giữa khung bản từ tấm
đầu đến tấm cuối. Hai đầu máy lọc là tấm đặc chịu lực, trong đó 1 đầu đ−ợc nối với
đ−ờng ống sau máy bơm, một đầu đ−ợc nối với đầu ép thủy lực.
5.7.2. Thao tác máy lọc khung bản.
- Thử độ kín máy lọc: Đóng các van lấy mẫu, mở hơi nóng vào máy lọc, áp lực 2
KG/cm2. Kiểm tra các chỗ hở.
- Tr−ớc khi bơm dịch vào máy lọc cần xông hơi làm nóng máy lọc từ từ, tránh dãn
nở đột ngột, gây gẫy và biến dạng khung bản.
- Nâng áp lực hơi lên 1- 1,5 kg/ cm2/ 15’
- Bơm dịch từ từ vào máy lọc
- Mở van từ từ (1 trong 2 dãy van). Mở nhỏ rồi mở to. Ban đầu khi ch−a tạo đ−ợc
67
màng lọc, dịch chảy ra bị đục, phải thu hồi dịch đục bơm hồi l−u về 3 thùng chứa. Khi
đạt đ−ợc độ trong cần thiết thì thu hồi dịch trong vào thùng trung gian để cô đặc.
- Dãy van thứ hai ở độ cao cao hơn đ−ợc mở sau dãy van thứ nhất ở độ cao thấp
hơn. Khi l−ợng bã đã đầy, khi vải lọc bí không thu hồi đ−ợc dịch trong, dịch chảy chậm
thì ngừng bơm cấp dịch, mở hơi ép dịch.
- Mở van hơi ép dịch đạt áp lực 2- 2,5 kg/ cm2 thì dừng. ép dịch để thu hồi tối đa
l−ợng dịch còn l−u lại trong máy. Kết thúc mẻ lọc sau khi ép dịch có thể bơm n−ớc rửa
bã, ép bã thu hồi dịch lần 2.
5.7.3. Tháo máy làm vệ sinh:
- Mở hệ thống ép thuỷ lực. Tách các tấm bản cách xa nhau.
- Thu hồi bã dùng làm thức ăn chăn nuôi, giảm thiểu tỷ lệ bã thải xả vào môi
tr−ờng.
- Dùng máy bơm n−ớc cao áp, vận hành ở áp lực 20 kg/ cm2 để tia rửa bã lọc bám
dính vào 2 mặt vải trùm lên bên ngoài khung bản.
- Lắp lại máy lọc, thử lại độ kín của máy lọc tránh các lỗi thủng vải, rách vải, kênh
mép vải khi lắp đặt vải vào máy lọc.
- Xông hơi, thanh trùng máy lọc và sử dụng máy lọc để lọc dịch cho mẻ tiếp theo.
5.7.4. Tiêu chuẩn dịch lọc:
Dịch lọc có độ trong cao, không bị vẩn đục, không có mùi vị lạ từ nguyên liệu, thiết
bị hoặc nhiễm trùng trong quá trình sản xuất. Dịch lọc có nồng độ 20- 220Bx.
5.8. Cô đặc:
5.8.1. Mô tả thiết bị:
Thiết bị cô đặc đ−ợc chế tạo bằng Inox SUS 304 có độ bóng cao. Hệ thống ng−ng
tụ theo nguyên lý làm lạnh ống trùm tại bình làm lạnh số 1 và 2. N−ớc làm lạnh có nhiệt
độ đầu vào là 300C đầu ra 500C. Có 2 tháp cô đặc nối tiếp nhau. Tại bình ng−ng tụ ống
trùm đ−ợc tạo chân không bằng máy bơm chân không vòng n−ớc. Khi vận hành hệ thống,
có thể tạo độ chân không cao, nhiệt độ sôi thấp.
5.8.2. Vận hành thiết bị cô đặc:
- Kiểm tra an toàn và vệ sinh toàn bộ hệ thống cô đặc chân không. Chú ý tới độ
chân không, áp lực không bị sụt giảm do các khe hở ở thiết bị và máy bơm chân không.
- Kiểm tra đồng hồ đo l−u l−ợng dịch vào ở trạng thái tự do.
- Bơm dịch vào tháp 1, trong môi tr−ờng chân không, dịch bốc hơi, hơi đ−ợc ng−ng
tụ thành n−ớc dẫn ra ngoài. Dịch đặc hơn đ−ợc tập trung ở đáy tháp. T−ơng tự dịch đặc
đ−ợc bơm sang tháp 2. Hơi n−ớc tiếp tục ng−ng tụ. Dịch đ−ợc cô đặc tới nồng độ 48-50
68
oBx thì đ−ợc bơm sang thùng chứa dịch trung gian để cô chân không đặt ở tầng 5 có độ
cao 25m so với mặt đất.
- Các bình ng−ng tụ đ−ợc cấp thoát n−ớc liên tục bảo đảm n−ớc làm lạnh có đầu vào
300C n−ớc làm lạnh có đầu ra 50-550C.
- Bơm chân không của hệ thống bình ng−ng tụ đ−ợc hoạt động liên tục cấp dịch vào
nồi, hạ áp suất bên trong, giảm nhiệt độ sôi và bốc hơi, không làm biến màu, làm sẫm
màu sản phẩm.
5.9. Sấy phun
5.9.1. Mô tả thiết bị.
- Tháp sấy phun đ−ợc chế tạo bằng thép Inox SUS 304. Các bộ phận chính gồm:
- Đầu tháp chỏm cầu có vòi phun s−ơng và ống dẫn hơi nóng đã sấy khô.
- Thân tháp hình trụ có hai khoang. Khoang trong thu hồi sản phẩm. Khoang ngoài
thu hồi hơi n−ớc từ vật liệu sấy bốc hơi. Sản phẩm bột đ−ợc giữ lại trong 120 túi vải. Túi
vải có kích th−ớc 1500mm, đ−ờng kính 100mm. Túi vải khả năng giữ lại sản phẩm ở
dạng bột để tránh tổn thất hao phí trong quá trình xả hơi n−ớc và hạ nhiệt đầu ra.
- Đáy tháp hình côn để thu hồi sản phẩm ở dạng bột. Bên ngoài đáy tháp đ−ợc lắp
đặt các máy rung để vệ sinh thiết bị.
5.9.2. Thao tác vận hành máy sấy phun.
Vệ sinh và kiểm tra máy
+ Vệ sinh thùng trung gian chứa maltodextrin dạng lỏng, thân tháp, túi vải...
+ Kiểm tra hệ thống điện vào các thiết bị có liên quan tới hệ thống máy phụ trợ sấy
phun. Các thiết bị phụ trợ máy sấy phun bao gồm: Máy bơm cao áp, máy quạt không khí
nóng, hệ thống caloriphe trao đổi nhiệt, máy sàng rung thu hồi và làm tơi sản phẩm.
+ Kiểm tra độ kín các gioăng cao su ở các cửa của khoang ngoài có chứa túi lọc.
+ Kiểm tra các máy rung gắn ở bên ngoài đáy hình côn.
Chuẩn bị dịch sấy phun.
- Đóng van đáy thùng trung gian chứa dịch sấy phun.
- Dịch sấy phun có nồng độ cô đặc 50oBx đ−ợc bơm vào thùng chứa trung gian.
- Nối ống dẫn từ đáy thùng chứa vào máy bơm piston cao áp 250 KG/cm2.
- Kiểm tra mức n−ớc theo quy định trong khoang máy bơm.
Sấy khô thiết bị.
- Bật quạt gió vào hệ thống trao đổi nhiệt để tạo không khí nóng khô.
- Mở hơi nóng 3- 4KG/ cm2 vào hệ thống trao đổi nhiệt. Mở hơi từ từ.
69
- Thời gian sấy khô thiết bị 10-15 phút tr−ớc khi khởi động sấy phun.
Thao tác sấy phun.
- Bắt đầu chạy bơm cao áp. Điều chỉnh áp lực bơm cao áp đạt 230 KG/cm2.
- Dịch sấy sẽ phun qua thiết bị vòi phun lắp ở đỉnh tháp, tạo ra các hạt s−ơng mù .
- Điều chỉnh áp suất, l−u l−ợng dịch vào máy sấy phun, độ nhỏ của vòi nhỏ li ti
- Cấp dịch vào máy sấy phun liên tục.
- Điều chỉnh đóng mở van hơi nóng sao cho gió vào 130- 1600C, gió thải 75-85oC.
- Điều chỉnh l−u l−ợng dịch sấy sao cho độ ẩm sản phẩm không cao quá 8%.
- Sản phẩm đ−ợc thu hồi ở đáy sau khi đặc tuyển chọn bằng máy sàng rung.
- Sản phẩm đ−ợc thu hồi liên tục. ổn định độ mịn của sản phẩm và công suất của
máy.
Thao tác dừng máy sấy phun.
- Khi bị sự cố, sấy hết dịch maltodextrin thì phải dừng máy.
- Tr−ớc khi dừng máy phải chạy bơm n−ớc nóng 90-950C để rửa vòi phun.
- Dừng chạy máy bơm tr−ớc, dừng quạt gió nóng và quạt hút sau.
- Chạy máy rung thu hồi sản phẩm.
5.10. Xây dựng Quy trình vận hành thiết bị.
Sơ đồ 6 . Quy trình vận hành thiết bị
Vệ sinh thiết bị
(Cọ sạch làm khô, thu hồi nguyên liệu)
Kiểm tra thiết bị
(Đảm bảo vệ sinh, an toàn về cơ và điện,
chạy thử bảo đảm các chức năng,
các thết bị phụ trợ hoạt động tốt)
Vận hành thiết bị
(Cung cấp n−ớc, hơi nóng, n−ớc làm nguội,
đảo trộn, tăng giảm toC, áp suất theo yêu cầu)
Dừng máy
(Khi kết thúc sản xuất, khi bị sự cố, mất điện,
đảm bảo an toàn thiết bị và chất l−ợng sản phẩm)
Vệ sinh, bảo d−ỡng thiết bị
(Cọ sạch, làm khô, kiểm tra vặn chặt các bu lông,
cho dầu mỡ, làm khô thiết bị điện...)
70
5.11. Thuyết minh sơ đồ quy trình vận hành thiết bị.
5.11.1. Vệ sinh thiết bị.
Vệ sinh ngay sau khi sản xuất là quan trọng hơn, cần làm vệ sinh kỹ hơn khi bắt
đầu sản xuất để tránh gây nhiễm trùng trong thời gian nghỉ hoặc ngừng sản xuất.
Cần chú ý vệ sinh các khe rãnh, các vị trí đọng dịch, các đoạn ống không thoát
sạch n−ớc, vòm các thùng dịch hóa, thùng chứa dịch.
Có thể dùng bơm cao áp, các dung dịch rửa, bàng hoá chất, axit, kiềm, n−ớc
javen, n−ớc điện hoá, n−ớc ôzon... Để rửa sau đó rửa lại bằng n−ớc sạch.
5.11.2. Kiểm tra thiết bị.
Kiểm tra các thiết bị đã đ−ợc vệ sinh, phải đạt yêu cầu tiêu chuẩn cho phép.
Kiểm tra an toàn về điện nh−: Dây dẫn, vỏ thiết bị không ẩm −ớt, không dẫn
điện, có đủ 3 pha đối với động cơ 3 pha, mô tơ khi chạy không bị quá nóng...
Chạy thử thiết bị, không có tiếng lạ, máy chạy êm, trục cánh khuấy không đảo.
Kiểm tra đ−ờng ống, van , T, cút, bơm ... không bị rò rỉ, rạn, nứt vỡ. Kiểm tra
đồng hồ hoạt động bình th−ờng và trong thời hạn kiểm định thiết bị đo áp lực cho phép.
Kiểm tra hệ thống thiết bị cô chân không, khi đóng các van chặn, không bị tăng áp suất
âm. Các thiết bị phụ trợ đáp ứng yêu cầu sản xuất, hơi nóng đạt 7 KG/ cm2 ở Balong hơi
chính. N−ớc đủ sạch để dùng cho sản xuất đã đ−ợc xử lý không bị vẩn đục, lắng cặn, chỉ
tiêu vi sinh vật gây bệnh là cho phép.
5.11.3. Vận hành thiết bị.
Cung cấp đủ n−ớc làm lạnh, hơi nóng gia nhiệt, n−ớc sạch cho sản xuất. Chủ
động vận hành thiết bị theo ý muốn nhằm đảm bảo các thông số kỹ thuật nh− đảo trộn,
toC, pH, thời gian, nồng độ chất khô. Phải đề phòng sự cố thiết bị và xử lý kịp thời, hiệu
quả, chính xác khi có sự cố thiết bị xẩy ra.
5.11.4. Dừng máy
Phải thao tác dừng máy theo đúng trình tự qui định để không xẩy ra sự cố, đảm
bảo an toàn lao động cho ng−ời thao tác và an toàn thiết bị. Phải dừng máy kịp thời khi
có sự cố bất th−ờng nh− mất điện, 1 bộ phận của thiết bị bị hỏng, có nguy cơ gây ảnh
h−ởng xấu tới hệ thống thiết bị, cũng nh− khi kết thúc sản xuất.
5.11.5. Vệ sinh bảo d−ỡng thiết bị.
Ngay sau khi dừng máy phải vệ sinh máy. Đối với thiết bị có nhiệt độ cao, phải
làm nguội, tắt cầu dao điện, dừng cánh khuấy tr−ớc khi thực hiện các thao tác làm vệ
sinh. Ngay sau khi vệ sinh phải làm khô thiết bị và bảo d−ỡng thiết bi, cho dầu mỡ...
71
6. Quy trình vệ sinh và bảo d−ỡng thiết bị
6.1. Vệ sinh và bảo d−ỡng nồi phối trộn 1 và 2.
6.1.1.Vệ sinh thiết bị.
- Thiết bị đ−ợc vệ sinh ngay sau khi dừng sản xuất và tr−ớc khi sản xuất.
- Cạo, nạo vét nguyên liệu còn sót lại trong thiết bị để thu hồi.
- T−ới n−ớc, cọ thành nồi, mặt sàng, trục khuấy, thân bơm, hệ thống ống dẫn dịch.
- Thu hồi dịch rửa, để lắng, tách n−ớc, thu hồi tinh bột lắng.
- Tráng rửa lần cuối toàn bộ thiết bị rồi bơm cạn n−ớc rửa .
6.1.2. Kiểm tra an toàn thiết bị.
- Kiểm tra an toàn về điện cấp vào động cơ điện ở bộ phận giảm tốc trục cánh
khuấy và động cơ điện của bơm hút.
- Chạy thử thiết bị không tải.
- Kiểm tra bơm hút, hệ thống dẫn n−ớc vào nồi, các van, đ−ờng ống.
6.1.3. Bảo d−ỡng thiết bị.
- Tr−ớc khi vận hành phải kiểm tra siết chặt các bulong lắp cánh khuấy vào trục
cánh khuấy, lắp bộ giảm tốc vào bộ gá đỡ, lắp cố định máy bơm vào chân máy bơm.
- Kiểm tra bổ sung mỡ vào các núm tra mỡ ở bộ giảm tốc.
- Kiểm tra, sấy khô động cơ điện máy bơm bộ giảm tốc 6 tháng/ 1lần.
- Kiểm tra cách điện, chống ẩm cho các công tắc điện, dây dẫn điện và các điểm
nối ở môtơ, động cơ điện máy bơm, bộ giảm tốc.
- Công nhân không đ−ợc làm −ớt hệ thống dây dẫn điện, bảng điện, động cơ điện
máy bơm giảm tốc nhất là khi vệ sinh thiết bị bằng vòi n−ớc .
- Khi vệ sinh nền nhà, cầu thang, sàn thao tác không để n−ớc chảy từ trên xuống,
làm −ớt các bộ phận điện ở d−ới. Phải che đậy các động cơ điện tránh ẩm −ớt.
6.2. Vệ sinh, bảo d−ỡng thiết bị nâng nhiệt và phun xả 1 và phun xả 2.
6.2.1. Kiểm tra thiết bị tr−ớc khi vận hành.
72
- Kiểm tra Ballon hơi: Không rò rỉ, không hở ở các điểm nối, van cấp thoát hơi,
đồng hồ hơi phải làm việc khi tăng giảm áp lực bình. Supáp phải tự xả khi áp lực hơi của
bình tăng trên 8 KG/ cm3. Nhiệt độ không bị dẫn truyền qua lớp bảo ôn Ballon hơi.
- Kiểm tra hệ thống cấp dịch và cấp nhiệt bảo đảm không rò rỉ. Đồng hồ nhiệt
luôn hiện số làm việc ổn định và chính xác, bảo đảm cấp đủ hơi nóng và n−ớc lạnh.
6.2.2. Bảo d−ỡng thiết bị.
- Các van thao tác đóng mở hơi, dịch n−ớc phải đ−ợc kiểm tra khi bắt đầu sản xuất
và trong thời gian sử dụng. Không để van đóng mở quá chặt (hoặc quá lỏng) bằng cách
nới lỏng (hoặc bổ sung sợi amiang tẩm mỡ phấn chì rồi siết chặt ốc hãm d−ới tay van, ép
chặt vào trục van)
- Khi thao tác đóng mở điều chỉnh van hơi, van cấp dịch nguội phải từ từ, tránh hơi
nóng gặp dịch nguội gây giãn nở đột ngột gây tiếng nổ làm rung hệ thống thiết bị.
- Hàng ngày phải kiểm tra siết chặt các bulong cố định các thiết bị, đ−ờng ống.
- Các dây dẫn điện phải đ−ợc lồng kín trong ống nhựa.
- Bảng điện tử hiện số nhiệt độ phải đ−ợc vệ sinh, kiểm tra độ chính xác 1 lần/
trong tuần đ−ợc sấy khô 40- 450C 1 lần/ 30phút/ trong tháng (bằng quạt gió nóng, quạt
sấy, đặt trong tủ ấm, tủ sấy, hút ẩm bằng silicagel).
6.3. Vệ sinh và bảo d−ỡng thiết bị dịch hoá.
6.3.1. Vệ sinh
- Thiết bị đ−ợc vệ sinh ngay sau khi dừng sản xuất và tr−ớc khi sản xuất.
- Sau khi bơm hết dịch, diệt enzim, bơm n−ớc rửa từ nồi phối trộn 1 và 2, hệ thống
nâng nhiệt và phun xả 1 để dịch nóng, n−ớc nóng rửa thùng trung gian và hệ thống thùng
dịch hoá 10 ngăn. Dùng vòi n−ớc cao áp, phun xả cọ sạch thành nồi, nắp và đáy nồi từ
ngăn 1, đến ngăn 2,... đến ngăn 10.
- Cần mở cửa thùng trung gian để vệ sinh bên trong thùng.
- Cần lắp hệ thống n−ớc làm lạnh, ng−ng tụ hơi nóng, trao đổi nhiệt để thu hồi và
tái sử dụng hơi nhiệt, n−ớc làm nguội.
- Các van đáy thùng không để quá chặt (hoặc quá lỏng). Điều chỉnh nới lỏng (hoặc
thêm sợi amiăng tẩm phấn chì), siết chặt bulong nén ép trục van.
73
6.3.2. Bảo d−ỡng thiết bị.
- Bổ sung mỡ bôi trơn vào máy bơm hàng ngày.
- Kiểm tra, bảo d−ỡng hệ thống dây dẫn điện.
- Kiểm tra, sấy khô bơm dịch 3 tháng/ 1lần.
- Kiểm tra, siết chặt các bulong của bơm dịch vào chân bơm.
- Kiểm tra vòng bi, cánh bơm ly tâm, gỡ hết sợi, vật lạ chui vào cánh bơm khi bơm
có tiếng ồn, công suất bơm bị giảm, động cơ bị nóng hơn mức bình th−ờng.
6.4. Vệ sinh và bảo d−ỡng thiết bị thùng chứa maltodextrin dịch thể.
6.4.1. Vệ sinh thiết bị.
- Vệ sinh và kiểm tra thiết bị ngay sau khi dừng sản xuất và tr−ớc khi sản xuất.
- Làm nguội thùng (bằng tia rửa vòi cao áp). Chui vào thùng cọ sạch các vòng ống
ruột gà, các khe, góc, cạnh, xả n−ớc rửa qua van đáy.
- Rửa n−ớc lạnh rồi bơm phun xả bằng n−ớc nóng.
6.4.2. Bảo d−ỡng:
- Kiểm tra độ kín, độ khô hệ thống dây dẫn điện vào các mô tơ, giảm tốc.
- Bổ sung mỡ bôi trơn vào động cơ, trục khuấy. Siết chặt các bulong cố định động
cơ và giảm tốc cánh khuấy.
- Kiểm tra chỉnh sửa các thiết bị, đ−ờng dây điện, đồng hồ đo nhiệt độ.
- Kiểm tra bảng điện, bảng báo nhiệt độ điện tử, quạt sấy khô 400C, 3 tháng/ lần.
- Kiểm tra vật lạ, vật cứng, dây sợi từ nguyên liệu bám vào trục khuấy, cánh bơm.
6.5. Vệ sinh và bảo d−ỡng thiết bị lọc.
6.5.1. Vệ sinh thiết bị.
- Mở hệ thống ép thuỷ lực. Tách các tấm bản cách xa nhau.
- Thu hồi bã dùng làm thức ăn chăn nuôi, giảm thiểu tỷ lệ bã thải vào môi tr−ờng.
- Dùng máy bơm n−ớc cao áp, vận hành ở áp lực 20 KG/ cm2 để tia rửa bã lọc bám
dính vào 2 mặt vải trùm lên bên ngoài khung bản.
74
- Lắp lại máy lọc, thử lại độ kín của máy lọc tránh các lỗi thủng vải, rách vải, kênh
mép vải khi lắp đặt vải vào máy lọc.
- Xông hơi, tranh trùng máy lọc và sử dụng máy lọc để lọc dịch cho mẻ tiếp theo.
6.5.2. Bảo d−ỡng thiết bị.
- Không mở hơi nóng vào máy lọc quá nhanh làm máy bị giãn nở quá đột ngột, gây
biến dạng, cong vênh các tấm bản bằng nhựa.
- Không để vải lọc bị thủng, hở làm dịch lọc bị lẫn với dịch ch−a lọc. Các chỗ
thủng có thể đ−ợc vá, không làm kênh ở mép khung bản, lắp chặt gioăng ở ống dẫn dịch
vào giữa tấm bản.
- Kiểm tra bảo d−ỡng, bổ sung mỡ vào máy ép thuỷ lực, động cơ bơm.
- Các động cơ điện lắp vào giảm tốc, cánh khuấy thùng chứa, bơm dịch phải đ−ợc
giữ khô, có thể đ−ợc sấy khô 3 tháng/ 1lần ở 40- 450C/ 3giờ.
6.6. Vệ sinh và bảo d−ỡng thiết bị cô đặc.
6.6.1. Vệ sinh thiết bị.
Vệ sinh thùng chứa:
- Thiết bị đ−ợc vệ sinh ngay sau khi dừng sản xuất và tr−ớc khi sản xuất.
- Cạo, nạo vét nguyên liệu còn sót lại trong thiết bị để thu hồi.
- T−ới n−ớc, cọ thành thùng, mặt sàng, trục khuấy, thân bơm, đ−ờng ống dẫn dịch.
- Thu hồi dịch rửa, để lắng, tách n−ớc, thu hồi tinh bột lắng.
- Tráng rửa lần cuối toàn bộ thiết bị rồi bơm cạn n−ớc rửa
Vệ sinh đ−ờng ống và tháp cô chân không:
- Dùng n−ớc sạch bơm xả vào đ−ờng ống, thiết bị cô chân không.
- Mở cửa cọ rửa bình chứa đáy 2 tháp cô chân không 1 và 2.
- Tháo rửa thiết bị đo l−u l−ợng, không để dịch đ−ờng bám dính làm kẹt quả phao.
6.62. Bảo d−ỡng thiết bị.
- Kiểm tra độ chân không nếu đóng kín các van chặn, toàn hệ thống và áp lực
không bị tăng lên. Nếu áp lực tăng phải tìm chỗ hở bằng cách bơm giữ áp lực trong tháp
1-2 KG/ cm2 dùng n−ớc xà phòng quét vào các nối hàn, các chỗ nối chân bulon. để dò
tìm chỗ hở
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6232.pdf