Phần I: Lời Mở Đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luận chung về công tác đào tạo và phỏt triển Cỏn bộ quản lý 3
I. Khái quát về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 3
1. Một số khỏi niệm (dựa theo giỏo trỡnh quản trị nhõn lực NXB Lao động- Xó hội năm2004) 3
1.1. Nguồn nhõn lực 3
1.1.1. Nhõn lực 3
1.1.2. Nguồn nhõn lực 3
1.1.3. Cỏn bộ quản lý 3
1.2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 3
1.3. Đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý. 5
2. Vai trũ và ý nghĩa của đào tạo và phát triển cỏn bộ quản lý trong doanh nghiệp 6
2.1. Vai trũ của cụng tỏc đào tạo và phát triển cán bộ quản lý trong doanh nghiệp. 6
2.2. Ý nghĩa của công tác đào tạo và phỏt triển cỏn bộ quản lý đối với doanh nghiệp. 7
3. Những nguyên tắc trong đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực nói chung và Cán bộ quản lý núi chung. 9
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong doanh nghiệp. 9
4.1. Các nhân tố thuộc môi trường bờn ngoài doanh nghiệp. 9
4.2. Các nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp. 11
4.2.1. Quan điểm của lónh đạo doanh nghiệp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 11
4.2.2. Chính sách, chiến lược của doanh nghiệp. 12
4.2.3. Bầu không khí văn hoá của doanh nghiệp. 12
4.2.4. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 12
II. Các phương pháp đào tạo và phát triển Nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. 13
1. Đào tạo trong công việc (on the job training). 13
1.1. Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn công việc. 13
1.2. Kốm cặp và chỉ bảo. 15
1.3. Luõn chuyển cụng việc và thuyờn chuyển cụng việc. 16
2. Đào tạo ngoài công việc (off the job training). 17
2.1. Gửi đến các lớp chính quy. 17
2.2. Cỏc bài giảng, thảo luận, hội nghị ngắn ngày. 17
2.3. Đào tạo chương trỡnh hoỏ với sự trợ giỳp của mỏy tớnh. 17
2.4. Đào tạo với sự trợ giúp của các phương tiện nghe nhỡn (hay cũn gọi là đào tạo từ xa). 18
2.5. Đào tạo theo kiểu “phũng thớ nghiệm”. 18
2.6. Đào tạo kỹ năng xử lý công văn giấy tờ. 18
III. Tổ chức thực hiện công tác đào tạo và phát triển Cán bộ quản lý trong doanh nghiệp. 19
(dựa theo giỏo trỡnh quản trị nhõn lực- NXB Hà Nội 1998, giỏo trỡnh Quản trị nhõn lực- NXB đại học quốc gia thành phố HCM2000,giáo trỡnh kinh tế lao động-NXBGiáo Dục 1998 ) 19
1. Xác định nhu cầu đào tạo. 22
2. Xác định mục tiêu đào tạo. 23
3. Xác định đối tượng đào tạo. 23
95 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1094 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển cán bộ quản lý ở công ty đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Sông Đà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và Hội đồng quản trị về cỏc vấn đề liờn quan đến đầu tư 2.2.1. Phũng Đầu tư
Chức năng: phũng chức năng tham mưu giỳp Hội đồng quản trị và tổng giỏm đốc Cụng ty trong cụng tỏc xõy dựng định hướng, kế hoạch phỏt triển và thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư theo từng giai đoạn, phự hợp với thực tế và tỡnh hỡnh phỏt triển mở rộng sản xuất kinh doanh của Cụng ty.
Nhiệm vụ:
- Cụng tỏc xõy dựng kế hoạch: xõy dựng cỏc kế hoạch đầu tư.
- Cụng tỏc quản lý thực hiện đầu tư:
+ Làm cỏc cụng tỏc trong khõu chuẩn bị đầu tư như nghiờn cứu khả thi , nghiờn cứu tiền kảh thi
+ Giai đoạn thực hiện đầu tư: Thẩm tra, trỡnh duyệt kế hoạch đấu thầu của Dự ỏn.
+ Giai đoạn kết thỳc đầu tư đưa dự ỏn vào vận hành: Tham gia cụng tỏc quyết toỏn vốn đầu tư. Phối hợp với cỏc BQLDA lập bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc đầu tư dự ỏn, đỏnh giỏ tổng thể quỏ trỡnh chuẩn bị và thực hiện đầu tư dự ỏn
- Cụng tỏc liờn doanh liờn kết mở rộng Cụng ty: Nghiờn cứu tỡm hiểu dự ỏn, tỡm hiểu năng lực, sở trường và cỏc lợi thế của đối tỏc, lập bỏo cỏo đề xuất sự cần thiết và cơ hội tham gia hợp tỏc, liờn doanh với cỏc đối tỏc trong và ngoài nước trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt. Chủ trỡ và phối hợp với phỏi đối tỏc lập văn bản cam kết, thảo thuận liờn doanh, Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh, Hợp đồng liờn daonh trong việc tham gia chuẩn bị và thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư.
Phũng quản lý kỹ thuật:
Chức năng
Tham mưu giỳp cho Tổng giỏm đốc Cụng ty trong cỏc lĩnh vực sau:
1. Cụng tỏc quản lý kỹ thuật, chất lượng, tiờn độ.
2. Cụng tỏc thẩm định phờ duyệt thiết kế và tổng dự toỏn.
3. Cụng tỏc nghiệm thu thanh toỏn khối lượng tư vấn thiết kế và thi cụng xõy lắp.
4. Cụng tỏc đấu thầu dự ỏn, tư vấn, xõy lắp, thiết bị.
5. Cụng tỏc bảo hộ an toàn lao động.
6. Cụng tỏc quản lý cơ giới
7. Cụng tỏc sỏng kiến cải tiến, ứng dụng cụng nghệ vật liệu mới, ứng dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO.
Nhiệm vụ
- Cụng tỏc quản lý kỹ thuật, chất lượng, tiến độ : Nghiờn cứu cỏc văn bản, cỏc tiờu chuẩn, cỏc Chế độ chớnh sỏch Nhà nước quy định của cụng tỏc kỹ thuật, đảm bảo chất lượng cỏc cụng trỡnh xõy dựng và cỏc sản phẩm hàng hoỏ để phổ biến ỏp dụng trong Cụng ty.
- Soạn thảo, trỡnh duyệt, ban hành cỏc quy địmh của cụng tỏc quản lý kỹ thuật chất lượng sử dụng chung hoặc từng trường hợp cụng việc riờng biệt.
- Tổ chức tiếp nhận đề cương, hồ sơ thiết kế, thiết kế kỹ thuật của cỏc dự ỏn do đối tỏc hoặc do đơn vị trực thuộc trỡnh. Lập và trỡnh kế hoạch thẩm tra trỡnh Tổng giỏm đốc Cụng ty phờ duyệt.
- Cụng tỏc nghiệm thu: thanh quyết toỏn khối lượng tư vấn thiết kế và thi cụng xõy lắp.
- Cụng tỏc bảo hộ, an toàn lao động
Tập hợp, nghiờn cứu phổ biến cỏc văn bản phỏp quy về cụng tỏc bảo hộ an toàn lao động đến cỏc đơn vị thành viờn của Cụng ty. Tổ chức cỏc khoỏ huấn luyện về cụng tỏc bảo hộ an toàn lao động cho cỏn bộ quản lý, lực lượng kỹ thuật trong Cụng ty.
Soạn thảo, trỡnh duyệt, ban hành cỏc quy định về cụng tỏc an toàn lao động tại cỏc dự ỏn và quy định về cụng tỏc bảo hộ lao độngcủa Cụng ty. Lập, phổ biến và hướng dẫn cỏc đơn vị phụ thuộc thực hiện kế hoạch bảo hộ an toàn lao động năm.
Chức năng, nhiệm vụ phũng kinh tế - kế hoạch.
Chức năng: tham mưu trong cỏc lĩnh vưc sau
1. Cụng tỏc kế hoạch và bỏo cỏo thống kờ.
2. Cụng tỏc kinh tế.
3. Cụng tỏc hợp đồng kinh tế.
4. Cụng tỏc quản lý và thực hiện đấu thầu.
5. Cụng tỏc quản lý dự ỏn đầu tư.
Nhiệm vụ:
- Cụng tỏc kế hoạch và bỏo cỏo thống kờ:
+ Cụng tỏc xõy dựng kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
+ Cụng tỏc bỏo cỏo thực hiện kế hoạch và bỏo cỏo thống kờ
+ Cụng tỏc quản lý kế hoạch:
- Cụng tỏc Kinh tế: Đối với cụng tỏc lập tổng dự toỏn và dự toỏn chi tiết:Lập hoặc lựa chọn đơn vị tư vấn lập tổng dự toỏn, dự toỏn chi tiết trỡnh HĐQT Cụng ty hoặc Tổng giỏm đốc Cụng ty phờ duyệt. Thẩm định dự toỏn do BQL, XN, đơn vị tư vấn trỡnh Cụng typhờ duyệt. Phối hợp cựng BQL, đơn vị thi cụng giải quyết cỏc phỏt sinh, điều chỉnh giỏ trong quỏ trỡnh thực hiện Hợp đồng.
- Cụng tỏc Hợp đồng kinh tế: Phũng Kinh tế - Kế hoạch là đầu mối thực hiện cụng tỏc quản lý Hợp đồng kinh tế trong đầu tư. Dự thảo, đàm phỏn hoặc phối hợp thoả thuận để Tổng giỏm đốc Cụng ty ký kết cỏc Hợp đồng kinh tế. Lập và trỡnh HĐQT Cụng ty, Tổng giỏm đốc Cụng ty phờ duyệt Hợp đồng theo quy chế quản lý và phõn cấp thực hiện Hợp đồng. Làm uỷ quyền, giấy giao nhiệm vụ cỏc Hợp đồng kinh tế theo quy chế quản lý hợp đồng kinh tế trong hoạt động SXKD của Cụng ty. Tổ chức theo dừi và đụn đốc việc thực hiện cỏc Hợp đồng kinh tế, bỏo cỏo thường xuyờn, đột xuất để Tổng giỏm đốc Cụng ty kịp thời xử lý.
- Cụng tỏc đấu thầu:
+ Lập hồ sơ mời thầu hoặc tổ chức thẩm định hồ sơ mời thầu do tư vấn lập cỏc gúi thầu phối hợp trỡnh phờ duyệt.
+ Tổ chức đấu thầu cỏc gúi thầu được duyệt theo quy định.
- Cụng tỏc quản lý kinh tế dự ỏn đầu tư:
+ Theo dừi, giỏm sỏt và trỡnh những điều chỉnh, bổ sung dự ỏn đầu tư để cho phự hợp với điều kiện cụ thể của dự ỏn. Lập, thẩm định chi phớ quản lý của cỏc ban quản lý dự ỏn và cỏc chi phớ khỏc trỡnh Cụng ty phờ duyệt.
- Cụng tỏc quản lý vật tư:
+ Lập kế hoạch mua sắm vật tư trỡnh Cụng ty phờ duyệt.
+ Lập, thẩm định đơn giỏ, dự toỏn mua sắm vật tư trỡnh Cụng ty phờ duyệt.
+ Chủ trỡ, phối hợp với cỏc phũng ban Cụng ty tổ chức mua sắm, theo dừi việc sử dụng vật tư theo đỳng cỏc quy định của Cụng ty, Tổng cụng ty và phỏp luật.
Chức năng nhiệm vụ của phũng Kinh doanh
Chức năng: Tham mưu và giỳp việc Giỏm đốc Cụng ty trong cỏc lĩnh vực:
- Cụng tỏc quảng cỏo tiếp thị, bỏn hàng.
- Cụng tỏc xõy dựng phương ỏn kinh doanh và hồ sơ bỏn hàng.
- Cụng tỏc tổ chức và quản lý bỏn hàng.
- Cụng tỏc quản lý kinh doanh dịch vụ.
- Cụng tỏc kinh doanh trang thiết bị nội thất.
Nhiệm vụ
- Cụng tỏc quảng cỏo, tiếp thị, bỏn hàng:
+ Thu nhập, tổng hợp cỏc nguồn thụng tin về định hướng, kế hoạch, phỏt triển đầu tư cảu Nhà nước, cỏc ngành, cỏc địa phương trong cả nước và trong khu vực về lĩnh vực kinh doanh bất động sản làm cơ sở thuận lợi và phục vụ cho cụng tỏc bỏn hàng .
+ Tỡm kiếm khỏch hàng cú tiềm năng, đối tỏc tin cậy.
- Cụng tỏc xõy dựng phương ỏn Kinh doanh và hồ sơ bỏn hàng:
+ Nghiờn cứu, soạn thảo, chuẩn bị cỏc hệ thống phỏp lý phục vụ kinh doanh.
+ Lập phương ỏn kinh doanh.
+ Lập hồ sơ bỏn hàng.
- Cụng tỏc tổ chức và quản lý bỏn hàng:
+ Tổ chức tiếp thị bỏn hàng
+ Quản lý đơn mua hàng: tư vấn khỏch hàng, tiếp nhận đơn đặt hàng, tiếp nhận đơn đặt hàng và cỏc yờu cầu của khỏch hàng.
- Cụng tỏc kinh doanh trang thiết bị nội thất.
+ Tư vấn, tập hợp cỏc nhu cầu về trang thiết bị nội thất cảu khỏch hàng.
+ Đảm bảo tổ chức kinh doanh cú hiệu quả.
Chức năng nhiệm vụ phũng Tài chớnh kế toỏn
Chức năng
- Giỳp Tổng giỏm đốc Cụng ty tổ chức bộ mỏy tài chớnh kế toỏn từ Cụng ty đến cỏc đơn vị thành viờn trực thuộc.
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện toàn bộ cụng tỏc Tài chớnh kế toỏn, tớn dụng, thụng tin kinh doanh và tổ chức hạch toỏn kinh tế trong toàn bộ Cụng ty theo đỳng chế độ, chớnh sỏch phỏp luật của Nhà nước và quy chế Tài chớnh của Tổng cụng ty Sụng Đà.
- Quản lý, tỡm kiếm nguồn vốn và luõn chuyển vốn đầu tư của toàn Cụng ty đảm bảo hiệu quả đỳng với quy định của phỏp luật và Cụng ty.
- Giỳp Tổng giỏm đốc kiểm tra, kiểm soỏt toàn bộ hoạt động tài chớnh của Cụng ty và cỏc đơn vị phụ thuộc.
Nhiệm vụ
- Cụng tỏc kế toỏn
+ Tổ chức bộ mỏy kế toỏn
+ Tổ chức cụng tỏc kế toỏn
- Cụng tỏc tài chớnh
+ Xõy dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chớnh và bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch thỏng, quý, năm.
+ Xỏc định mức vốn lưu động, nguồn vốn ngắn hạn cho sản xuất kinh doanh.
- Cụng tỏc tớn dụng
+ Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, xỏc định nguồn vốn đầu tư .
Chức năng, nhiệm vụ phũng Tổ chức Hành chớnh
Chức năng
Phũng Tổ chức – Hành chớnh là phũng chức năng giỳp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giỏm đốc Cụng ty điều hành cỏc cụng việc chủ yếu sau đõy:
- Cụng tỏc tổ chức đào tạo cỏn bộ
- Cụng tỏc tuyển dụng lao động, quản lý và sử dụng lao động
- Cụng tỏc tiền lương
- Giải quyết cỏc chế độ, chớnh sỏch cho người lao động
- Văn thư, lưu trữ
- Quản trị, hành chớnh, phục vụ
Nhiệm vụ:
Phũng Tổ chức - Hành chớnh cú những nhiệm vụ chớnh như sau:
- Cụng tỏc tổ chức đào tạo cỏn bộ:
+ Xõy dựng phương ỏn ngắn hạn, dài hạn về cụng tỏc sắp xếp tổ chức bộ mỏy, thành lập mới, sỏp nhập, giải thờ. Quy hoạch sắp xếp, định biờn độ cỏn bộ, nhõn viờn toàn Cụng ty.
+ Phối hợp với cỏc Phũng Ban quản lý, Ban chuẩn bị dự ỏn, Xớ nghiệp, Chi nhỏn trực thuộc trong việc kiểm tra đỏnh giỏ trỡnh độ chuuyờn mụn, nghiệp vụ CBCNV.
- Tuyển dụng lao động, quản lý và sử dụng nguồn nhõn lực:
+ Xõy dựng quy chế tuyển dụng CBCNV.
+ Lập kế hoạch tuyển dụng theo yờu cầu SXKD của Cụng ty.
+ Thực hiện cụng tỏc tuyển dụng, thuyờn chuyển cụng tỏc, thụi việc.
+ Phõn loại CBCNV, xử lý những trường hợp khụng đỏp ứng được yờu cầu nhiệm vụ
+ Điều phối nhõn lực trong Cụng ty theo yờu cầu cụng việc và sản xuất.
+ Quản lý nhõn lực, hồ sơ nhõn sự theo phõn cấp hiện hành của Cụng ty.
+ Lập và quản lý danh sỏch trớch ngang CBCNV toàn Cụng ty.
- Cụng tỏc tiền lương:
Phối hợp với cỏc Phũng, Ban quản lý, Ban chuẩn bị dự ỏn, Xớ nghiệp, Chi nhỏnh trực thuộc xõy dựng phương ỏn trả lương, cỏc chế độ thự lao để thu huý lao động.
+ Kiểm tra cụng tỏc chi trả lương trong Cụng ty
+ Hướng dẫn việc thi hành cỏc chế độ tiền lương
- Thực hiện cụng tỏc nõng lương, tổ chức thi nõng bậc
- Cụng tỏc chế độ chớnh sỏch:
+ Hướng dẫn thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước, cỏc quy định của Tổng cụng ty, Cụng ty đối với người lao động.
+ Lập và quản lý, khai thỏc sổ lao động, sổ BHXH, thẻ BHYT, hồ sơ sức khoẻ của CBCNV
+ Theo dừi thu nộp BHXH, BHYT, thanh quyết toỏn BHXH, BHYT quý năm.
- Cụng tỏc khen thưởng - Kỷ luật:
+ Tổng hợp, đề xuất khen thưởng thường kỳ hay độ xuất.
+ Tổng hợp, trỡnh Tổng giỏm đốc Cụng ty xử lý cỏc trường hợp vi phạm phỏp luật, kỷ luật lao động, nội quy lao động.
- Cụng tỏc soạn thảo văn bản: Soạn thảo cỏc văn bản theo chức năng, nhiệm vụ của phũng và cỏc văn bản do lónh đạo Cụng ty giao.
- Cụng tỏc Văn thư - Lưu trữ:
+ Bảo quản và sử dụng cỏc con dấu của Cụng ty theo quy định của Nhà nước
+ Tiếp nhận, phõn phối cụng văn, tài liệu đi, đến.
- Cụng tỏc quản trị hành chớnh và phục vụ:
+ Lập kế hoạch, dự trự và thực hiện mua sắm và phõn phối trang, thiết bị văn phũng, văn phũng phẩm, bỏo chớ
+ Phối hợp quản lý, bóo dưỡng, sửa chữa cỏc trang thiết bị văn phũng và toàn bộ tài sản do văn phũng quản lý (cụng sở, xe, mỏy)
+ Phục vụ đưa đún CBCNV làm việc theo quy định của Tổng cụng ty và Cụng ty.
4. Những đặc điểm của Cụng ty ảnh hưởng đến cụng tỏc đào tạo và phỏt triển Cỏn bộ quản lý trong Cụng ty.
4.1. Sơ đồ bộ mỏy quản lý của Cụng ty.
Sơ đồ cơ cấu bộ mỏy tổ chức của cụng ty là một sơ đồ cơ cấu trực tuyến - tham mưu. Theo cơ cấu này, người lónh đạo ra mệnh lệnh và chịu hoàn toàn trỏch nhiệm đối với người thừa hành trực tiếp của mỡnh, khi gặp cỏc vấn đề phức tạp người lónh đạo phải tham khảo ý kiến của cỏc chuyờn gia ở bộ phận tham mưu giỳp việc. Kiểu cơ cấu này cho phộp người lónh đạo tận dụng được những tài năng, chuyờn mụn của cỏc chuyờn gia, nhưng đũi hỏi người lónh đạo phải tỡm kiếm được cỏc chuyờn gia giỏi trong cỏc lĩnh vực.
Sơ đồ bộ mỏy tổ chức của cụng ty phần nào giỳp lónh đạo phỏt hiện ra những người cần đào tạo và những bộ phận cũn yếu cần được bồi dưỡng để nõng cao trỡnh độ. Và cú ảnh hưởng nhất định đối với quan điểm của lónh đạo Cụng ty.
4.2. Đặc điểm của sản phẩm của cụng ty.
Sản phẩm của Cụng ty là cỏc bản thiết kế, Cụng trỡnh xõy dựng và khu đụ thị Nhỡn chung, sản phẩm của Cụng ty là sản phẩm cú hàm lượng trớ tuệ cao (bản thiết kế) và cú trị giỏ lớn, thời gian thu hồi dài.
Lĩnh vực kinh doanh của Cụng ty chịu nhiều ảnh hưởng của biến động thị trường về đất đai- một thị trường rất “núng bỏng” và những thay đổi trong chớnh sỏch của Nhà nước về đất đai và đầu tư. Mặt khỏc đõy cũng là lĩnh vực cú sự cạnh tranh gay gắt khụng chỉ với cỏc doanh nghiệp trong nươc mà với cả cỏc doanh nghiệp nước ngoài.
Chớnh vỡ vậy đũi hỏi đội ngũ lao động của Cụng ty phải giỏi về nghiệp vụ chuyờn mụn, am hiểu và vận dụng sỏng tạo trong cụng tỏc quản lý. Nhằm cung cấp cỏc thụng tin cần thiết một cỏch kịp thời và tốc độ truyền thụng tin trong tổ chức phải nhanh chúng để khụng bị bỏ lỡ co hội đầu tư.
4.3. Tỡnh hỡnh về hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty.
4.3.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một nhõn tố ảnh hưởng lớn đến cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và Cỏn bộ quản lý núi riờng. Một đơn vị cú kết quả kinh doanh tốt sẽ cú điều kiện để chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo và phỏt triển Cỏn bộ quản lý hơn cỏc cụng ty khỏc. Một cụng ty cú kết quả kinh doanh quỏ kộm đến mức chuẩn bị phỏ sản thỡ khụng thể cú điều kiện để đào tạo và phỏt triển Cỏn bộ quản lý.
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (theo bỏo cỏo tài chớnh hàng năm của phũng tài nhõn lực chớnh- kế toỏn)
ĐVT: 106đ
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
Doanh thu
387000
453000
574700
Lợi Nhuận
36700
72000
109000
Quỹ lương
2416,354
2820,560
3492,476
Số lao động
324
343
351
Năng suất ldtb
1167
1321
1637
Tiền lương bq
2,512710
2,741 070
3,316 699
Qua số liệu trờn cho thấy, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty qua hàng năm tăng lờn điều đú cho thấy Cụng ty trong gian đoạn phỏt triển. Năng suất lao động của Cụng ty và tiền lương bỡnh quõn tăng tương đối cao so với tỡnh hỡnh chung của cỏc doanh nghiệp trong nước chứng tỏ Cụng ty hoạt động hiệu quả và đời sống cỏn bộ cụng nhõn viờn khỏ ổn định.
Đõy là dấu hiệu tốt tỏc động tớch cực đến cụng tỏc đào tạo và phỏt triển Cỏn bộ quản lý trong Cụng ty. Bởi vỡ Cụng ty cú phỏt triển, đời sống cú đảm bảo thi người lao động sẽ yờu quý tổ chức và cụng việc của mỡnh hơn và muốn cố gắng hết mỡnh trong cụng việc. Chớnh vỡ mong muốn hoàn thành cụng việc tốt hơn họ sẽ cú nguyện vọng được đào tạo nõng cao trỡnh độ.
4.3.2.Điều kiện sản xuất kinh doanh.
Điều kiện sản xuất kinh doanh của cụng ty khụng chỉ tỏc động tới doanh thu, lợi nhuận mà nú cũn tỏc động tới chiến lược sản xuất kinh doanh và qua đú tỏc động tới cụng tỏc đào tạo và phỏt triển Cỏn bộ quản lý của Cụng ty. Điều kiện sản xuất kinh doanh tốt thỳc đấy cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và Cỏn bộ quản lý núi riờng.
Trước hết ta xột về tỡnh hỡnh tài sản của Cụng ty. Bởi vỡ trị giỏ của tài sản phản ỏnh được phần nào trỡnh độ khoa học cụng nghệ của Cụng ty và qua đú núi lờn được điều kiện làm việc và mức độ yờu cầu chung của Cụng ty đối với người lao động. Trị giỏ tài sản trung bỡnh trờn 1lao động và trị giỏ mỏy múc thiết bị trung bỡnh trờn 1 lao động càng cao thỡ cụng nghệ trong cụng ty càng hiện đại đũi hỏi trỡnh độ của đội ngũ lao động càng cao.
Bảng2: Tài sản cố định của Cụng ty tại ngày 31/12/2006.
ĐVT: đ
Tờn tài sản
Giỏ trị cũn lại
1. Tài sản cố định hữu hỡnh
162. 456. 531.000
Cụng trỡnh nhà ở và khu đụ thị
159.428 .598 . 000
Mỏy múc thiết bị
987. 635 . 000
Phương tiện vận tải
980 .960 .000
Thiết bị quản lý khỏc
960 .850 . 000
Tài sản cố định khỏc
98. 798. 000
2. Tài sản cố định vụ hỡnh.
651. 442. 456. 000
Quyền sử dụng đất
150. 000. 000.000
Phần mềm mỏy tớnh
70. 456.000
Giỏ trị thương hiệu
501.372.000. 000
Tổng cộng
813. 898. 987. 000
Theo: Cụng khai một số chỉ tiờu tài chớnh năm 2006(phũng Tài chớnh-Kế toỏn)
Từ số liệu trờn ta cú: Giỏ trị tài sản tớnh trung bỡnh 1 lao động là 7tỷ trong đú giỏ trị mỏy múc thiết bị 5 triệu. Xột về trị giỏ tài sản trung bỡnh 1 lao động và giỏ trị mỏy múc thiết bị trung bỡnh 1 lao động thỡ Cụng ty là một tổ chức cú trị giỏ tài sản lớn. Do đú đũi hỏi năng lực quản lý trong Cụng ty phải cao để cú thể quản lý và sử dụng tài sản cú hiệu quả nhất. Xột về tỷ trọng trị giỏ của mỏy múc thiết bị trong tổng trị giỏ tài sản của Cụng ty tương đối nhỏ (0.24%) nhưng trị giỏ của mỏy múc thiết bị trung bỡnh trờn 1 lao động lớn. Điều đú cho thấy trang thiết bị trong Cụng ty tương đối hiện đại.
Nhưng chỉ xột về tài sản thỡ chưa thể rừ được tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản cú giỏ trị lớn nhưng đú là nguồn vốn chủ sở hữu hay là do vốn đi vay. Doanh nghiệp kinh doanh cú lói lớn nhưng lượng vốn đi vay nhiều thỡ cũng khụng thể là điều kiện tốt để phỏt triển sản xuất kinh doanh cũng như đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực.
Bảng 3: Nguồn vốn của cụng ty ĐVT: 106 đ
Chỉ tiờu
Năm 2005
Năm 2006
Giỏ trị
%
Giỏ trị
%
I Nợ
223.206
30,84
213.200
26,19
1. Nợ ngắn hạn
223.206
30,84
213.200
26,19
Vay ngắn hạn
173.000
23,93
168.000
20,64
Nợ phải trả ngắn hạn
50.206
6,91
45.200
5,55
2.Nợ dài hạn
Vay dài hạn
Nợ phải trả dài hạn
3 nợ khỏc
II Vốn chủ sở hữu
500.456
69.16
600.699
73,81
1.Nguồn vốn,quỹ
452.456
62,25
511.699
62,87
Nguồn vốn kinh doanh
452.456
62,25
511.699
62,87
2.Nguồn kinh phớ, quỹ khỏc
48.000
6,91
89.000
10,94
Cộng nguồn
723.662
813. 899
(nguồn: cụng khai một số chỉ tiờu tài chinh- phũng tài chớnh kế toỏn)
Nhỡn chung tỡnh hỡnh nguồn vốn trong Cụng ty tốt, vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn và tỷ trọng cú chiều hướng tăng lờn. Qua đú cho thấy tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh rất tốt đõy là điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc đào tạo và phỏt triển Nguồn nhõn lực, đặc biệt là đội ngũ Cỏn bộ quản lý.
4.4. Đặc điểm Nguồn nhõn lực trong cụng ty.
4.4.1. Quy mụ, cơ cấu đội ngũ lao động.
Quy mụ, cơ cấu lao động là một trong cỏc nhõn tố cú tỏc động rất lớn đến cụng tỏc đào tạo và phỏt triển Cỏn bộ quản lý. Trỡnh độ quản lý là quan trọng nhưng đối với một cụng ty cú quy mụ lao động lớn thỡ trỡnh độ quản lý của những Cỏn bộ quản lý phải cao, đặc biệt là Cỏn bộ quản lý cao cấp.
Theo số liệu phũng Tổ chức -Hành chớnh cụng ty cổ phần Đầu tư Phỏt triển Đụ thị và Khu cụng nghiệp năm 2006 cú 351 lao động được biờn chế chớnh thức, lao động thuờ ngoài trung bỡnh là 70 người.
Bảng 4: Thống kờ lao động qua cỏc năm. (Theo số liệu phũng tổ chức hành chớnh)
ĐVT: người
Giới tớnh
2004
2005
2006
Nam
241
253
251
Nữ
83
90
100
Tổng
324
343
351
Bảng 5: Cơ cấu lao động theo độ tuổi.(Theo số liệu phũng tổ chức hành chớnh)
ĐVT: người
Tuổi
2004
2005
2006
18-25
2
7
7
25-30
92
97
100
30-35
175
185
190
35-45
26
27
39
45-55
19
18
18
55-60
9
8
8
60+
1
1
0
Xột về đội ngũ lao động, Cụng ty cú đội ngũ lao động trẻ, nam chiếm đa số. Lao động trẻ thiếu thường thiếu kinh nghiệm nhưng tiếp thu khoa học cụng nghệ, kiến thức mới nhanh. Cụng ty cổ phần Đầu tư Phỏt triển Đụ thị và Khu cụng nghiệp Sụng Đà cú đội ngũ lao động trẻ, lao động tuổi từ 18 đến chiếm tới hơn 80% và cú xu hướng tăng dần. Đõy là điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực của Cụng ty.
4.4.2. Chất lượng nguồn nhõn lực trong Cụng ty
Chất lượng nguồn nhõn lực của cụng ty là một trong cỏc nhõn tố ảnh hưởng lớn đến cụng tỏc đào tạo và phỏt triển Cỏn bộ quản lý. Cụng ty cổ phần Đầu tư Phỏt triển Đụ thị và Khu cụng nghiệp Sụng Đà cú đội ngũ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao (lao động cú trỡnh độ đại học và trờn đại học chiếm gần 80% số lao động của Cụng ty). Lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn cao là cơ sở thuận lợi cho cụng tỏc đào tạo và phỏt triển Cỏn bộ quản lý. Bởi vỡ đối với doanh nghiệp cú đội ngũ lao động cú trỡnh độ cao thỡ nhu cầu đối với Cỏn bộ quản lý cú trỡnh độ cao càng lớn.
Bảng 6: Cơ cấu lao động theo trỡnh độ đào tạo.
Chỉ tiờu
2004
2005
2006
Tổng CBCNV
324
343
351
1. Cụng nhõn
73
74
74
Cao đẳng
14
15
15
Trung cấp
32
32
32
LĐPT
5
5
3
2. CBQL
251
269
277
Trờn đại học
9
13
13
Đại học
242
256
264
(nguồn: phũng Tổ chức – Hành chớnh)
Biểu đồ 1: Cơ cấu lao động theo trỡnh độ đào tạo.
Qua biểu đổ1 ta thấy tỷ trọng lao động cú trỡnh độ đại học là cao nhất và đang cú xu hướng tăng dần. Đõy là nột đặc trưng nổi bật của đội ngũ lao động của cụng ty chuyờn đầu tư và tư vấn thiết kế xõy dựng. Vỡ đõy là lĩnh vực đũi hỏi trỡnh độ cao, người trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh là những người cú trỡnh độ khụng phải là những cụng nhõn sản xuất như cỏc doanh nghiệp sản xuất khỏc.
4.5. Quan điểm và cỏc chớnh sỏch của lónh đạo Cụng ty.
Ban lónh đạo Cụng ty đặc biệt quan tõm đến cụng tỏc đào tạo và phỏt triển Nguồn nhõn lực của cụng ty. Trong quyết đinh của Hội đồng quản trị về vấn để đào tạo và phỏt triển Cỏn bộ cụng nhõn viờn nờu rừ: Muốn phỏt triển sản xuất kinh doanh cần cú đội ngũ lao động chất lượng, muốn cú đội ngũ lao động chất lượng chỳng ta cần đào tạo và phỏt triển Nguồn nhõn lực. Mục đớch của đào tạo và phỏt triển là để phự hợp với nhu cầu phỏt triển của Cụng ty trong thời gian tới, tạo nguồn cỏn bộ kế cận đỏp ứng được sự tăng trưởng của Cụng ty. Mặt khỏc để đỏp ứng nguyện vọng được học tập nõng cao trỡnh độ của Cỏn bộ và để nõng cao trỡnh độ về mọi mặt cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Cụng ty.
Cụng ty hộ trợ kinh phớ đào tạo và tạo điều kiện tối đa cho Cỏn bộ được cử đi đào tạo. Đồng thời đũi hỏi Cỏn bộ đi học phải đạt kết quả loại khỏ trở lờn, nếu khụng sẽ phải bồi thường tất cả chi phớ của Cụng ty bỏ ra để cho Cỏn bộ đi học.
II. Thực trạng cụng tỏc đào tạo và phỏt triển Cỏn bộ quản lý trong Cụng ty.
1. Tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc đào tạo trong thời gian qua.
1.1. Quy mụ đào tạo.
Cụng ty cổ phần Đầu tư Phỏt triển Đụ thị và Khu cụng nghiệp Sụng Đà là một cụng ty trẻ, được hỡnh thành từ Ban quản lý khu đụ thị Mỹ Đỡnh -Mễ Trỡ thuộc Tổng cụng ty xõy dựng Sụng Đà từ năm 2003. Nhỡn chung quy mụ lao động của Cụng ty khụng lớn. Vỡ vậy quy mụ đào tạo của Cụng ty lớn so với quy mụ lao động của Cụng ty nhưng so với cỏc doanh nghiệp khỏc thỡ cũn hạn chế.
Bảng 7: Quy mụ đào tạo Cỏn bộ quản lý qua cỏc năm.
ĐVT: lượt người.
TT
Hỡnh thức đào tạo
2004
2005
2006
I
Đào tạo trong nước
297
303
340
Chuyờn mụn, cụng nghệ mới
296
301
335
Cao học, tiến sỹ
1
2
5
II
Đào tạo tại nước ngoài
0
1
3
Chuyờn mụn, cụng nghệ mới
0
1
2
Cao học, tiến sỹ
0
0
1
Tổng
297
304
345
Nguồn : Bỏo cỏo về cụng tỏc đào tạo, phỏt triển Cỏn bộ quản lý cỏc năm 2004, 2005,2006.
1.2. Cơ cấu đào tạo theo lĩnh vực.
Bảng 8: Cơ cấu đào tạo Cỏn bộ quản lý theo lĩnh vực.
ĐVT: lượt người
Lĩnh vực
2004
2005
2006
Kinh tế
40
40
50
kỹ thuật
220
258
280
Hành chớnh
37
16
15
Nguồn: Bỏo cỏo cụng tỏc đào tạo, phỏt triển Nguồn nhõn lực cỏc năm 2004, 2005, 2006.
1.3. Chất lượng của cụng tỏc đào tạo và phỏt triển Cỏn bộ quản lý.
Chất lượng của cụng tỏc đào tạo Cỏn bộ quản lý được tớnh dựa trờn mức độ đỏp ứng cụng việc của những lao động đó qua đào tạo và kết quả khoỏ đào tạo.
Bảng 9: Bảng tổng kết thành tớch học tập Cỏn bộ quản lý.
ĐVT: %
Xếp loại
2004
2005
2006
Trung bỡnh
30
17
8
Khỏ
60
72
80
Giỏi
8
9
10
xuất sắc
2
2
2
Nguồn: Bỏo cỏo cụng tỏc đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực trong cỏc năm2004, 2005, 2006.
Bảng 10: Mức độ phự hợp cụng việc của Cỏn bộ quản lý trước và sau khi đào tạo.
ĐVT: %
Mức độ phự hợp
2004
2005
2006
Trước
Sau
Trước
Sau
Trước
Sau
1.Rất phự hợp
3
4
4
5
5
6
2.Phự hợp
37
39
35
37
39
42
3.Tương đối phự hợp
53
52
55
54
51
50
4.Khụng phự hợp
7
5
6
4
5
3
2. Tiến trỡnh tổ chức, thực hiện cụng tỏc đào tạo Cỏn bộ quản lý tại cụng ty cổ phần Đầu tư Phỏt triển Đụ thị và Khu cụng nghiệp Sụng Đà.
Sơ đồ 4: quy trỡnh tổ chức thực hiện cụng tỏc đào tạo Cỏn bộ quản lý.
Quy định mở lớp hoặc chấp nhận kế hoạch đào tạo
Kế hoạch sản xuất đơn vị
Đỏnh giỏ chương trinh đào tậo
Nhu cầu đào tạo đơn vị
Kế hoạch sản xuất kinh doanh
Tổ chức thực hiện và quản lý
Xỏc định đối tượng đào tạo
Xỏc định nhu cầu đào tạo
Nhu cầu đào tạo của Cụng ty
Xỏc định chương trỡnh đào tạo
Nguồn: Quy chế tổ chức đào tạo, phỏt triển 9/2005 của phũng tổ chức hành chớnh
2.1. Xỏc định nhu cầu đào tạo.
Xỏc định nhu cầu đào tạo Cỏn bộ quản lý được đỏnh giỏ là một trong những bước quan trọng nhất của trỡnh tự tổ chức xõy dựng kế hoạch về đào tạo và phỏt triển. Nhu cầu đào tạo và phỏt triển phải được xỏc định chớnh xỏc dựa trờn yờu cầu của sản xuất kinh doanh trỏnh gõy ra lóng phớ tiền bạc, thời gian của doanh nghiệp. Đối với Cụng ty, chi phớ dành cho đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và Cỏn bộ quản lý núi riờng là một trong những yếu tố cấu thành giỏ trị của thành phẩm. Mà bất cứ một Cụng ty nào cũng cú xu hướng hạ giỏ thành sản phẩm để tăng lợi nhuận sản xuất kinh doanh. Mặt khỏc, Cỏn bộ quản lý qua đào tạo sẽ tăng năng lực cũng như trỡnh độ quản lý và hiệu quả quản lý tăng lờn, giảm được lóng phớ trong chi phớ quản lý. Khi hoạt động tổ chức quản lý được bố trớ, sắp xếp hợp lý thỡ hiệu quả đạt được trong sản xuất kinh doanh là vụ cựng lớn. Hay núi cỏch khỏc chớnh sự đào tạo, phỏt triển Cỏn bộ quản lý hiệu quả là cỏch tốt nhất để giảm giỏ thành sản phẩm. Chớnh vỡ vậy việc xỏc định nhu cầu đào tạo phải được căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong năm
( kế hoạch sản xuất kinh doanh trong năm), kinh phớ dành cho nhu cầu đào tạo khụng vượt quỏ 1% giỏ trị thành phẩm. Việc xỏc định nhu cầu đào tạo Cỏn bộ quản lý của
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- N0023.doc