Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dịch vụ chi nhánh Hà Nội

Lời nói đầu

Chương I: Cơ sở lý luận của hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sanr xuất.

I Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.

1.1 Chi phí sản xuất.

1.1.1 Khái niệm, bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.

1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

1.2 Giá thành sản phẩm.

1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm.

1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.

1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.4 Vai trò và nhiệm vụ của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

II Hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.

2.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.

2.2 Hệ thống phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.

2.3 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất.

III Kế toán giá thành sản phẩm.

3.1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm.

3.2 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm.

3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang.

3.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm.

IV Khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại một số nước trên thế giới.

Chương II: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội.

I Vài nét khái quát về công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội.

1.1 Quá trình hình thành vầ phát triển của công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội.

1.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty qua các năm 97-98-99.

1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty.

1.3.1 Các sản phẩm chính của công ty.

1.3.2 Quy trình công nghệ sản xuất một số sản phẩm chủ yếu của công ty.

1.4 Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của công ty.

1.4.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

1.4.2 Tổ chức quản lý sản xuất của công ty.

1.5 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội.

1.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty.

1.5.2 Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng trong công ty.

1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng trong công ty.

1.5.4 Hệ thống sổ sách vận dụng trong công ty.

1.5.5 Hệ thống báo cáo sử dụng trong công ty.

II Tình hình thực hiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội.

2.1 Một số vấn đề chung về công tác quản lý hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHN.

2.2 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất.

2.3 Tổ chức tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHN.

Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHN.

I Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.

II Nội dung hoàn thiện.

III Một số nhận xét về công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHN.

1. Nhận xét chung.

2. Đánh giá chung công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHN.

2.1 Những mặt đã làm được.

2.2 Những mặt còn tồn tại.

IV Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty DVCNHN.

Kết luận.

 

 

doc96 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty dịch vụ chi nhánh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Chi phí trả trước. 1421: Chi phí trả trước. 1422: Chi phí chờ kết chuyển. + TK 144: Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn. + TK 152: Nguyên liệu, vật liệu. 1521: Nguyên vật liệu chính. 1522: Vật liệu phụ. 1523: Nhiên liệu. 1524: Phụ tùng thay thế. 1527: Phế liệu thu hồi. + TK 153: Công cụ dụng cụ. 1531: Công cụ dụng cụ. 1532: Bao bì luân chuyển. + TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. 1541: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xí nghiệp bạt. 1542: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xí nghiệp mành. 1543: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang xí nghiệp may. + TK 155: Thành phẩm. + TK 156: Hàng hoá. 1561: Giá mua hàng hoá. 1562: Chi phí thu mua hàng hoá. + TK 161: Chi sự nghiệp. 1611: Chi sự nghiệp năm trước. 1612: Chi sự nghiệp năm nay. TK loại 2: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn. + TK 211: TSCĐ hữu hình (2112, 2113, 2114, 2115, 2118). + TK 213: TSCĐ vô hình. 2138: TSCĐ vô hình khác. + TK 214: Hao mòn TSCĐ (2141, 2143). + TK 241: XDCB dở dang (2412, 2413). - TK loại 3: Nợ phải trả. + TK 311: Vay ngắn hạn. + TK 315: Nợ dài hạn đến hạn trả. + TK 331: Phải trả người bán. + TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước. (33311, 33312, 3333, 3334, 3337, 3338). + TK 334: Phải trả công nhân viên. 3341: Tiền lương. 3342: ốm đau, thai sản. + TK 335: Chi phí phải trả. + TK 338: Phải trả, phải nộp khác (3381, 3382, 3383, 3384, 3388). + TK 341: Vay dài hạn. + TK 342: Nợ dài hạn. TK loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu. + TK 411: Nguồn vốn kinh doanh. + TK 413: Chênh lệch tỷ giá. + TK 414: Quỹ đầu tư phát triển. + TK 421: Lãi chưa phân phối (4211, 4212). + TK 431: Quỹ khen thưởng, phúc lợi (4311, 4312). + TK 441: Nguồn vốn XDCB. + TK 461: Nguồn kinh phí sự nghiệp (4611, 4612). TK loại 5: Doanh thu. + TK 511: Doanh thu bán hàng (5111, 5112, 5113). + TK 531: Hàng bán bị trả lại. + TK 532: Giảm giá hàng bán. TK loại 6: Chi phí sản xuất kinh doanh. + TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. + TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp. + TK 627: Chi phí sản xuất chung (6271, 6272, 6273, 6274, 6277, 6278). + TK 632: Giá vốn hàng bán. + TK 641: Chi phí bán hàng (6411, 6412, 6413, 6414, 6417, 6418). + TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp (6421, 6422, 6424...). TK loại 7: Thu nhập hoạt động khác. + TK 711: Thu nhập hoạt động tài chính. + TK 721: Thu nhập hoạt động bất thường. TK loại 8: Chi phí hoạt động khác. + TK 811: Chi phí hoạt động tài chính. + TK 821: Chi phí hoạt động bất thường. TK loại 9: Xác định kết quả kinh doanh. + TK 911: Xác định kết quả kinh doanh. TK 009: Nguồn vốn khấu hao cơ bản. 1.5.4. Hệ thống sổ sách vận dụng ở công ty: Hình thức tổ chức sổ kế toán. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất của doanh nghiệp mình, hiện nay công ty DVCNHN đang áp dụng tổ chức sổ theo hình thức Nhật ký chứng từ để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Theo hình thức này có các nguyên tắc ghi sổ sau: Mở sổ sách kế toán theo vế Có của TK kết hợp với các TK đối ứng Nợ có liên quan. Kết hợp rộng rãi việc thanh toán tổng hợp với việc thanh toán chi tiết của đại bộ phận các TK trên cùng một số sổ sách kế toán trong cùng một quá trình ghi chép. Kết hợp việc ghi chép kế toán hàng ngày với việc tập hợp các chỉ tiêu kinh tế cần thiết cho công tác quản lý và lập báo biểu. Dùng các mẫu in sẵn quan hệ đối ứng tiêu chuẩn của TK và các chỉ tiêu hạch toán chi tiết, các chỉ tiêu báo biểu đã quy định. Các loại sổ sách kế toán. Những sổ sách chủ yếu được sử dụng trong hình thức kế toán Nhật ký chứng từ là: Nhật ký chứng từ gồm: Nhật ký chứng từ số 1, số 2, số 4, số 5, số 7, số 8, số 9 và số 10. Bảng kê gồm: Bảng kê số 1, số 2, số 3, số 4, số 5, số 8, số 9, số 11. Bảng phân bổ gồm: Bảng phân bổ số 1, số 2, số 3. Sổ chi tiết: Sổ chi tiết số 2, số 3, số 4. Sổ cái: Theo loại sổ ngang. Trình tự ghi sổ: Chứng từ gốc và bảng phân bổ Nhật ký - chứng từ Thẻ (sổ) kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Bảng kê Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Kiểm tra, đối chiếu: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký Chứng Từ hoặc Bảng Kê có liên quan. Trường hợp ghi hàng ngày vào Bảng Kê thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê vào Nhật ký chứng từ. Đối với các loại chi phí phát sinh nhiều lần mang tính chất phân bổ thì các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy kết quả của bảng phân bổ ghi vào bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan. Cuối tháng khoá sổ Nhật ký chứng từ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái một lần. Riêng đối với các TK phải mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì chứng từ gốc sau khi vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê được chuyển sang bộ phận kế toán chi tiết để ghi vào các sổ thẻ kế toán chi tiết của các TK có liên quan. Cuối tháng căn cứ vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết theo từng TK để đối chiếu với Sổ Cái. Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật Ký Chứng Từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập Bảng cân đối kế toán với các biểu có liên quan. 1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán ở công ty DVCNHN. Báo cáo tài chính theo quy định của Nhà nước: Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01 - DN). Báo cáo kết quả kinh doanh (Mẫu số B02 - DN). Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 - DN). Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN). Các báo cáo tài chính được lập vào cuối mỗi quý kể từ ngày bắt đầu niên độ kế toán. Báo cáo phục vụ cho việc quản trị doanh nghiệp. Báo cáo công nợ. Báo cáo phân tích tình hình tài chính (hàng tháng). Báo cáo phân tích giá thành (hàng tháng). II. Tình hình thực hiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Dệt Vải Công Nghiệp Hà Nội. 2.1. Một số vấn đề chung về công tác quản lý hạch toán chi phí, giá thành sản phẩm ở công ty DVCNHN. Do tính chất phức tạp của quá trình công nghệ sản xuất và tính đa dạng của chủng loại sản phẩm nên đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty là sản phẩm của từng giai đoạn công nghệ sản xuất. Để phù hợp với đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đó, công ty đã áp dụng phương pháp hạch toán theo giai đoạn công nghệ. Bộ phận trực tiếp tham gia sản xuất của công ty bao gồm: + Xí nghiệp vải bạt. + Xí nghiệp vải mành. + Xí nghiệp may. Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được xác định là từng xí nghiệp. Trong đó xí nghiệp vải bạt chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp được tập hợp cho từng mặt hàng. Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ở xí nghiệp vải bạt và xí nghiệp may nay được phân bổ cho từng mặt hàng, từng mã hàng theo chi phí kế hoạch. Do đó thực chất đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng mặt hàng, từng mã hàng cụ thể. Do việc sản xuất sản phẩm của công ty diễn ra qua nhiều giai đoạn nên việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được công ty áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp này theo dõi liên tục tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu, hàng hoá, sản phẩm dở dang, thành phẩm sau mỗi lần phát sinh nghiệp vụ. Những TK phản ánh theo phương pháp này sẽ phản ánh số liệu hiện có, tình hình biến động tăng giảm vật liệu, hàng hoá, thành phẩm, sản phẩm dở dang. 2.2. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất. Sau khi đã xác định đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tiến hành hạch toán chi phí sản xuất theo hình thức Nhật ký chứng từ. Căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp kế toán chi tiết các TK tiến hành ghi chép vào các sổ theo dõi chi tiết đầu kỳ, hàng tháng, hàng quý, kế toán chi tiết lập bảng phân bổ số 1, 2, 3... và bảng kê 4, 5, 6, Nhật ký chứng từ số 1, 2 ... Dựa vào các bảng phân bổ, bảng kê cũng như các Nhật ký chứng từ đã được lập, kế toán ghi vào Nhật ký chứng từ số 7 để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu... được xuất dùng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm. Vật liệu chính tham gia vào chu kỳ sản xuất nhất định, giá trị của nó chuyển dịch hết một lần vào giá thành sản phẩm làm ra. ở công ty DVCNHN chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hạch toán vào từng đối tượng sử dụng (từng bạt, vải, sợi). Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên. Để theo dõi yếu tố chi phí nguyên vật liệu xuất dùng vào sản xuất, kế toán sử dụng TK 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” có chi tiết thành các TK sau: + TK 621 - Chính cho Phân xưởng vải bạt, xí nghiệp vải mành và xí nghiệp may. + TK 621 - Phụ cho xí nghiệp vải bạt, xí nghiệp vải mành và xí nghiệp may. ở mỗi một xí nghiệp thì chi phí nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ là khác nhau, do vậy đòi hỏi kế toán phải nắm bắt rõ ràng từng loại nguyên vật liệu sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm nào, tránh tình trạng việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu không được chính xác. Cụ thể: Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: + Xí nghiệp vải bạt: nguyên vật liệu chính là sợi đơn các loại như sợi đơn 14, sợi 17/1 Pêco, sợi N480/1 PA... được cung cấp từ các công ty dệt 8/3, dệt Nam Định. + Xí nghiệp vải mành: nguyên vật liệu chính là vải mộc PA được đưa sang từ xí nghiệp vải bạt. + Xí nghiệp may: chủ yếu là các loại vải do bên thuê may gia công cung cấp. - Chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp: + Xí nghiệp vải bạt: vật liệu phụ bao gồm thoi, đầu vít, tay đập cứng, tay đập nằm, đầu ra. + Xí nghiệp vải mành: vật liệu phụ bao gồm các hợp chất hoá học, dầu vít, xăng A76, trục mành, lưới B40. + Xí nghiệp may: vật liệu phụ chủ yếu là chỉ may, cúc, mex, nhãn, chun... Sự biến động của các loại vật liệu được theo dõi trên TK 152 và được chi tiết cho từng loại vật liệu. . TK 152.1: vật liệu chính. . TK 152.2: Vật liệu phụ. . TK 152.3: Nhiên liệu. . TK 152.4: Phụ tùng, phế liệu, chi tiết máy. . TK 152.7: Phế liệu thu hồi. *Trình tự kế toán: a-1:Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất của từng loại vải, định mức sử dụng nguyên vật liệu chính trên một đơn vị sản lượng đối với từng loại vải của phòng khoa học công nghệ, phòng kinh doanh tiến hành lập phiếu xuất kho NVL phục vụ sản xuất. Phiếu này được lập cho từng loại vải, sợi khác nhau. Ví dụ: Phiếu xuất kho Ngày 10 tháng 10 năm 2000. Tên người nhận hàng : Lê Hoà. Địa chỉ : Xí nghiệp Vải Bạt. Lý do xuất kho : Sản xuất vải Mành PA mộc. Xuất tại kho : Vĩnh. STT Tên nhãn hiệu, quy cáchVT, SP, HH Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 2 ... N 34 cot 8-3 N 840/1 PA ... Kg Kg 6,5 3400,3 6,5 3400,3 29.800 28.668 193.700 97.479.800 Cộng 97.673.500 Cộng bằng chữ: Chín mươi bảy triệu, sáu trăm bảy mươi ba ngàn, năm trăm đồng chẵn. Ngày 10 tháng 10 năm 2000 Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho (Ký , họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Phiếu xuất kho là căn cứ để thủ kho xuất vật liệu theo đúng chủng loại, quy cách, khối lượng, đồng thời đây cũng là căn cứ để thủ kho ghi vào thẻ kho. Sau khi ghi vào thẻ kho, phiếu xuất kho được thủ kho chuyển lên phòng kế toán cho kế toán nguyên vật liệu ghi đơn giá, tính thành tiền. Cuối tháng, kế toán vật liệu tổng hợp các phiếu xuất kho, dựa theo tiêu thức xuất kho cho sản xuất từng loại vải để tiến hành phân loại phiếu xuất kho, sau đó lập “Bảng tổng hợp nguyên vật liệu chính xuất dùng” (Biểu số 1). Trị giá vật liệu phản ánh trên phiếu xuất kho là được phản ánh theo giá hạch toán. Sau khi tổng hợp được giá trị (theo giá hạch toán) của vật liệu trên các phiếu xuất kho (trong tháng 10/2000 trị giá hạch toán của vật liệu trên các phiếu xuất kho vật liệu chính xuất dùng cho xí nghiệp vải bạt tổng hợp được là 1.244.910.108), lấy số liệu này làm căn cứ để tính ra giá trị thực tế của vật liệu chính xuất dùng cho xí nghiệp vải bạt theo công thức: Giá trị thực tế = Giá hạch toán x Hệ số giá. (Hệ số giá theo tính toán trên Bảng kê số 3 – Bảng kê tính giá thực tế vật liệu và CCDC xuất dùng – được xác định là 1,00186.) Như vậy, giá trị thực tế vật liệu chính sử dụng trong xí nghiệp vải bạt là: 1.244.910.108 x 1,00186 = 1.247.225.641 (đ). Số liệu này sẽ được phản ánh ở dòng tổng cộng (cột giá thực tế) của “Bảng tổng hợp vật liệu chính xuất dùng” (Biểu số 01). Tương tự, giá trị thực tế vật liệu chính xuất dùng cho xí nghiệp vải mành là: 20.450.000 x 1,00186 = 20.488.037 (đ). Các số liệu ở dòng tổng cộng của “Bảng tổng hợp vật liệu chính xuất dùng cho xí nghiệp vải bạt và xí nghiệp vải mành sẽ được kế toán vật liệu ghi vào bảng phân bổ vật liệu và CCDC cột giá hạch toán và giá thực tế TK 1521. (Bảng phân bổ số 03 – Biểu số 05). Trong tháng 10/2000, vì nhu cầu vải mành PA lớn cho nên ngoài số vải mộc PA chuyển thẳng từ xí nghiệp dệt bạt sang, công ty còn phải xuất kho vải mộc PA để cung cấp cho sản xuất nhúng keo của xí nghiệp Vải Mành. Đối với số vải mộc PA chuyển thẳng từ xí nghiệp dệt bạt sang, cuối tháng căn cứ vào giá thành sản xuất vải mộc PA đã tính được ở xí nghiệp vải bạt, kế toán tập hợp chi phí sản xuất sẽ ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 154 – xí nghiệp vải mành : 192.070.100. Có TK 154 – xí nghiệp vải bạt : 192.070.100. Đối với số vải mộc PA xuất kho được hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp. Trị giá vải mành PA mộc phản ánh trên các phiếu xuất kho theo giá hạch toán, cuối tháng kế toán vật liệu cũng tổng hợp các phiếu xuất kho vải mộc PA xuất dùng, sau đó lấy giá trị này nhân với hệ số giá xác định được trên bảng kê số 3 để tính ra số nguyên vật liệu chính thực tế của vải mộc PA xuất dùng vào sản xuất. Cụ thể: Trong tháng giá hạch toán của vải mộc PA xuất dùng tổng hợp được là 20.450.000, hệ số giá của vật liệu chính tính được trên bảng kê số 3 là 1,00186. Do đó giá thực tế của vải mộc PA xuất dùng sẽ là : 20.450.000 x 1,00186 = 20.488.037 (đ). Kết quả tổng hợp được kế toán vật liệu ghi vào bảng phân bổ vật liệu và CCDC (ở cột giá hạch toán và cột giá thực tế TK 1521). Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội Biểu số 01 Phòng tài chính – kế toán ***** Bảng tổng hợp vật liệu chính xuất dùng Xí nghiệp vải bạt Tháng 10 năm 2000 Mặt hàng (Đối tượng sử dụng NVL) Loại sợi Số lượng (kg) Đơn giá (đ/kg) Giá hạch toán Giá thực tế Ghi chú Vải 718 Vải 34318 Vải mành PA mộc N14 cot HN N34 cot 8-3 N8 cot HN N34 cot 8-3 N840/1PA 6.000 1.100 316,4 6,5 3.400,3 22.900 29.800 22.999 29.800 28.668 137.400.000 32.780.000 7.276.883,6 40.056.883,6 193.700 97.479.800 97.673.500 137.655.564 32.840.970,8 7.290.418,603 40.131.389,403 194.060,2 97.661.112,5 97.855.172,7 .......... ........ ..... Cộng 1.244.910.108 1.247.225.641 Như vậy ở đây ta nhận thấy rằng cách thức tính giá thực tế vải mộc PA xuất kho là chưa chính xác. Bởi lẽ, giá hạch toán được sử dụng ở đây chính là giá thành sản xuất của vải mộc PA nhập kho tháng trước, còn hệ số giá trên bảng kê số 3 là hệ số giá tính cho vật liệu mua ngoài, không thể sử dụng hệ số đó làm hệ số giá để tính cho giá trị thực tế của vải mộc PA xuất kho. Công ty nên xem xét lại cách xác định này để điều chỉnh cho phù hợp. + ở xí nghiệp May: do đặc điểm sản xuất là may gia công thuê cho nên toàn bộ chi phí nguyên vật liệu chính do bên thuê gia công cung cấp, căn cứ vào số lượng sản phẩm thuê gia công và định mức nguyên vật liệu chính cho từng sản phẩm. Ngoài số nguyên vật liệu chính được tính theo số lượng sản phẩm thuê gia công và định mức cho từng sản phẩm, để đảm bảo yêu cầu bù đắp hao hụt trong quá trình sản xuất thì bên thuê gia công còn phải cung cấp cho công ty 2,5% số nguyên vật liệu chính bù đắp hao hụt. Đối với nguyên vật liệu chính phục vụ may gia công do khách hàng cung cấp, kế toán không tính giá thực tế của nguyên vật liệu chính xuất dùng mà chỉ theo dõi về mặt hiện vật. a.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp: Khi xuất kho vật liệu phụ cho sản xuất, trên các phiếu xuất kho phải ghi rõ xuất kho cho đối tượng sử dụng nào, do đó đến cuối tháng kế toán vật liệu sẽ tiến hành tổng hợp các phiếu xuất kho vật liệu phụ, phân loại riêng các phiếu xuất kho cho từng xí nghiệp vải bạt, xí nghiệp vải mành, và xí nghiệp may. Căn cứ vào các phiếu xuất kho đã được tổng hợp và phân loại đó, kế toán lập “Bảng tổng hợp vật liệu phụ xuất dùng” cho xí nghiệp vải bạt, xí nghiệp vải mành và xí nghiệp may. Số liệu ở cột giá thực tế của bảng tổng hợp vật liệu phụ xuất dùng cũng được xác định bằng cách lấy số liệu ở cột giá hạch toán nhân với hệ số giá của vật liệu phụ đã tính được trên bảng kê số 3. Ví dụ: Bảng tổng hợp nguyên vật liệu phụ xuất dùng cho xí nghiệp vải bạt (Biểu số 2). + Giá trị hạch toán của vật liệu phụ xuất sử dụng cho xí nghiệp vải bạt được kế toán tổng hợp được trên các phiếu xuất kho là: 4.642.133. + Hệ số giá vật liệu phụ xuất dùng được xác định trên bảng kê số 3 là: 1,0024. + Như vậy trị giá thực tế vật liệu phụ xuất sử dụng cho xí nghiệp vải bạt sẽ là: 4.642.133 x 1,0024 = 4.653.273. Số liệu này sẽ được phản ánh ở cột giá thực tế của bảng tổng hợp nguyên vật liệu phụ xuất dùng. Tương tự ta cũng tính toán được giá trị thực tế nguyên vật liệu phụ xuất dùng cho hai xí nghiệp còn lại. + Xí nghiệp vải mành: 14.216.800 x 1,0024 = 14.250.920. + Xí nghiệp vải may: 8.614.000 x 1,0024 = 8.634.674. Kết quả tính toán được ghi vào bảng phân bổ vật liệu và CCDC (ở cột giá hạch toán và giá thực tế) – Biểu số 5. Sau đó kế toán vật liệu chuyển bảng tổng hợp vật liệu chính, phụ xuất dùng cho các xí nghiệp và bảng phân bổ vật liệu, CCDC cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. Căn cứ vào cột giá thực tế của TK 1521 và TK 1522 trên bảng phân bổ vật liệu và CCDC, kế toán tập hợp chi phí lấy số liệu ghi vào sổ tổng hợp chi phí sản xuất – TK 621 (Biểu số 6) theo định khoản: Nợ TK 621- xí nghiệp bạt: 1.247.255.641 Nợ TK 621- xí nghiệp mành: 20.488.037 Có TK 1521: 1.267.746.678 Và Nợ TK 621 - xí nghiệp bạt: 4.653.273 Nợ TK 621 - xí nghiệp mành: 14.250.920 Nợ TK 621 - xí nghiệp may: 8.634.674 Có TK 1522: 27.538.867 Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp và nguyên vật liệu phụ trực tiếp đã tập hợp được ở sổ tập hợp chi phí sản xuất – TK 621, được kết chuyển vào TK 154 ở sổ tập hợp chi phí sản xuất (Biểu số 17), theo định khoản sau: Nợ TK 154- xí nghiệp bạt: 1.251.908.915 Nợ TK 154 – xí nghiệp mành: 34.738.957 Nợ TK 154 – xí nghiệp may: 8.634.674 Có TK 621 : 1.295.282.547 621 – C: 1.267.743.678 621 – P: 27.538.867. Và ghi vào phần 2 của bảng kê số 4 (Biểu số 15) phần: Nợ TK 621 – xí nghiệp bạt: 1.251.908.915 Nợ TK 621 – xí nghiệp mành : 34.738.957 Nợ TK 621 – xí nghiệp may: 8.634.674 Có TK 152: 1.295.282.547. Đối với vật liệu phụ ở xí nghiệp mành do chỉ sản xuất một loại vải mành nhúng nên chi phí vật liệu phụ trực tiếp tập hợp được sẽ tính luôn vào giá thành mành nhúng keo. Nhưng ở xí nghiệp bạt và xí nghiệp may, quá trình sử dụng có liên quan đến nhiều sản phẩm khác nhau nên kế toán tập hợp chi phí sản xuất sẽ tiến hành phân bổ vật liệu phụ trực tiếp cho từng mặt hàng, từng mã hàng căn cứ vào chi phí vật liệu phụ kế hoạch. Cách thức phân bổ như sau: + Căn cứ vào định mức chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp cho mỗi đơn vị sản phẩm của từng loại vải, sợi ở xí nghiệp bạt và định mức chi phí vật liệu phụ trực tiếp cho mỗi đơn vị sản lượng (từng mã hàng) ở xí nghiệp may, kế toán tính được tổng chi phí vật liệu phụ kế hoạch cho từng mã hàng, tổng cộng được cho tất cả các mặt hàng, mã hàng của xí nghiệp bạt. Từ đó tính ra hệ số phân bổ chi phí vật liệu phụ trực tiếp. Tổng chi phí vật liệu phụ trực tiếp phát sinh trong kỳ của xí nghiệp H = -------------------------------------------------------------------------------- Tổng chi phí vật liệu phụ trực tiếp kế hoạch của xí nghiệp Căn cứ vào hệ số phân bổ H, chi phí vật liệu phụ trực tiếp kế hoạch của từng mặt hàng (mã hàng) để tính tra chi phí vật liệu phụ trực tiếp phân bổ cho từng mặt hàng, mã hàng. = x Chi phí vật liệu phụ Hệ số phân bổ Chi phí vật liệu phụ trực tiếp cho từng mặt hàng (H) kế hoạch từng mặt hàng Ví dụ:Ta có chi phí vật liệu phụ trực tiếp của xí nghiệp dệt bạt tổng hợp được trên sổ tập hợp chi phí sản xuất TK 621 – Biểu 6 là 4.653.274. Chi phí vật liệu phụ kế hoạch của xí nghiệp dệt bạt tính toán được là: 4.898.183. Do đó hệ số phân bổ là: 4.653.274 H = ---------------- = 0,95. 4.898.183 Chi phí vật liệu phụ trực tiếp phân bổ cho vải mành PA mộc là: 0,95 x 1.086.903 = 1.032.558. Bảng phân bổ chi phí vật liệu phụ trực tiếp TT Mặt hàng ĐV Sản lượng Chi phí ĐM/1SP Chi phí kế hoạch Chi phí thực tế 1 2 3 4 Vải 195 Vải 1611 Vải 718 Vải mành PA mộc ........ M M2 M M 7.700,5 2.010,46 28.115,9 32.770 ........ 60,627 39,695 48,516 33,1676 ........... 466.858,2 79.624,3 1.364.073,7 1.086.903 ............ 433.515,3 75.643 1.295.870 1.032.558 ............. Cộng 4.898.183 4.653.274 Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội Biểu số 02 Phòng tài chính – kế toán ***** Bảng tổng hợp vật liệu phụ xuất dùng Xí nghiệp vải bạt Tháng 10 năm 2000 Tên vật liệu Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Giá hạch toán Giá thực tế Ghi chú Thoi Trung Quốc Cái 50 35.900 1.795.000 1.799.308 Tay đập cứng Cái 48 20.500 984.000 986.361,6 Tay đập nằm Cái 22 18.100 398.200 399.155,68 Đầu da Trung Quốc Cái 42 5.700 239.400 239.974,6 Dầu vít 100 Lít 135 8.000 1.080.000 1.082.592 Dây curoa 13 x 1700 Cái 60 11.000 696.000 697.670,4 Gông da Trung Quốc Cái 9 7.642 68.778 68.943 G12 Cái 2.500 5,43 13.575 13.607,58 Khuyên 18 TQ Cái 3.510 18 63.180 63.334,6 Cộng 4.642.133 4.653.273 Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội Biểu số 06 Phòng tài chính – kế toán ***** TK 621 Tháng 10 năm 2000 Số hiệu TK Đơn vị sử dụng Ghi Nợ TK 621, ghi Có TK có liên quan Ghi Có TK 621 Ghi Nợ TK liên quan Ghi chú TK 1521 TK 1522 ...... Tổng Nợ Xí nghiệp vải bạt 1.247.255.641 4.653.274 1.251.908.915 1.251.908.915 Xí nghiệp may 8.634.674 8.634.674 8.634.674 Xí nghiệp vải mành 20.488.037 14.250.920 34.738.957 34.738.957 ......... ............ .......... ............ ............ Tổng cộng 1.267.743.678 27.538.868 1.295.282.547 1.295.282.547 Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội Biểu số 05 Phòng tài chính – kế toán ***** Bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ Tháng 10 năm 2000 Ghi Có các TK Ghi Nợ các TK TK 152 Cộng Có TK 152 TK 153 Cộng Có TK 153 1521 (+0.186%) 1522 (+0,24%) 1523 (0,00%) 1524 (0,55%) TK 1531 (0,21%) TK 1532 (0,00%) HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT HT TT I.TK 621 1.TK 621-XNVB 2.TK 621-XNMay 3.TK 621-XNVM II.TK 627 1.TK 627-XNVB 2.TK 627-XNMay 3.TK 627-XNVM III.TK 641 (6412) IV.TK 642 1.265.360.108 1.244.910.108 20.450.000 1.267.743.678 1.247.255.641 20.488.037 27.472.933 4.642.133 8.614.000 14.216.800 3.258.005 1.827.750 1.430.255 4.822.300 27.538.868 4.653.274 8.634.674 14.250.920 3.265.825 1.832.137 1.433.688 4.833.873 3.415.515 1.938.378 938.080 539.057 2.492.319 3.415.515 1.938.378 938.080 539.057 2.492.319 16.969.937 15.664.857 1.305.080 119.662 17.063.272 15.751.014 1.312.258 120.320 1.294.057.793 23.744.612 19.521.529 2.371.768 1.851.315 7.466.152 5.382.044 2.891.708 1.878.361 611.975 12.521.830 5.383.174 2.892.314 1.878.756 612.104 12.524.460 245.664 145.664 1.199.000 245.664 245.664 1.199.000 5.628.838 2.892.314 2.124.420 612.104 1.199.000 12.524.460 Cộng 1.265.360.108 1.267.743.678 35.553.238 35.638.566 5.907.834 5.907.834 17.089.599 17.183.592 1.325.268.917 17.903.874 17.907.634 1.444.664 1.444.664 19.352.298 Với phương pháp tính tương tự ta có thể xác định được chi phí vật liệu phụ trực tiếp phân bổ cho các mặt hàng trong kỳ của xí nghiệp vải mành và xí nghiệp may. Kết quả phân bổ chi phí vật liệu phụ của các xí nghiệp, kế toán ghi vào cột TK 621- P tương ứng với từng mặt hàng, từng mã hàng trên sổ tổng hợp chi phí sản xuất TK 154 (Biểu số 17) để phục vụ cho việc lập bảng tính giá thành. Hạch toán phế liệu thu hồi. Phế liệu thu hồi của công ty chủ yếu là sợi nối các loại, bông vụn, vải vụn. Phế liệu thu hồi được nhân viên kinh tế xí nghiệp theo dõi về mặt số lượng sau đó kế toán vật liệu căn cứ vào số lượng phế liệu thu hồi và giá bán phế liệu trên thị trường để xác định giá trị phế liệu thu hồi trên cơ sở nhập phế liệu rồi chuyển kết quả cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Kế toán sẽ căn cứ trên cơ sở: phế liệu thu hồi được từ quá trình sản xuất mặt hàng nào thì ghi giảm chi phí sản xuất của mặt hàng đó. Cụ thể: + Trong tháng 10/2000, phế liệu thu hồi được ở quá trình sản xuất vải mành PA mộc là: Tên mặt hàng Số lượng ĐVT Đơn giá(đ/kg) Thành tiền Vải mành PA mộ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0215.doc
Tài liệu liên quan