Lời nói đầu Tr 1
I. Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán ở công ty Tr 3
1.1.1 Tổ chức bộ máy kế toán owr công ty Tr 3
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong Tr 3
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ sổ KT Tr 4
1.2.2 Nguyên tắc tổ chức sổ kế toán Tr 7
1.2.3 Sổ kế toán sử dụng để hạch toán CFSX Tr 7
1.2.4 Doanh nghiệp áp dụng hình thức NKCT Tr 8
1.3 Chế độ và phương pháp kế toán áp dụng Tr 9
1.3.1 Hạch toán chi phí NVL trực tiếp Tr 9
1.3.2 Hạch toán chi phí NVL trực tiếp Tr 11
1.3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung Tr 14
II. Kế toán chi tiết chi phí sản xuất Tr 16
2.1 Phân loại chi phí SX, đối tượng tập hợp chi phí Tr 16
2.1.1 Phân loại chi phí SX Tr 16
2.1.1.2 Giá thành chi phí sản xuất Tr 18
2.1.1.1.1 Khái niệm giá thành sản phẩm Tr 18
2.1.1.1.2 Phân loại giá thành sản phẩm Tr 18
2.1.1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí SX Tr 20
2.1.1.1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Tr 21
2.1.1.1.5 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Tr 22
2.1.1.1.6 Trình tự tập hợp chi phí sản xuất Tr 22
2.2 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất Tr 23
2.2.1 Chứng từ Kt tập hợp chi phí SX Tr 23
2.2.1.1 Chi phí NVL trực tiếp Tr 25
2.2.1.2 Chi phí NC trực tiếp Tr 27
2.2.1.3 Chi phí sản xuất chung Tr 29
III Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tinh giá thành SP Tr 31
3.1.1 Tài khoản sử dụng Tr 31
3.1.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Tr 36
3.1.2.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất Tr 41
3.2.1 Tổ chức công tác tính giá thành tại công ty Tr 41
3.2.1.2 Phương pháp tính giá Tr 42
3.2.1.3 Kế toán giá thành sản phẩm Tr 43
Một số NX và kiến nghị
48 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Nhựa Hưng Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông hết nhập lại kho
- Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.
TK 111, 112, 331.
Mua NVL về dùng ngay cho sx, không qua kho
TK 1331
VAT hàng mua
NVL xuất cho sản xuất
NVL sử dụng không hết nhập lại kho
TK 152
TK621
TK 154
KCCPNVLTT
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
1.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản phù lao lao động phải trả cho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như: tiền lương chính, phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương (phụ cấp khu vực, đắt đỏ, độc hại, phụ cấp thêm giờ). Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn gồm các khoản đóng góp cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí nhân công trực tiếp theo một tỷ lệ nhất định với tiền lương công nhân sản xuất. Trường hợp chi phí nhân công có liên quan tới nhiều đối tượng mà không hạch toán trực tiếp được thì được tập hợp chung, sau đó phân bổ theo tiêu thức phân bổ thích hợp: phân bổ theo chi phí tiền công định mức, giờ công định mức, giờ công thực tế, khối lượng chi phí sản xuất, chi phí nguyên vật liệu chính.
- Tài khoản sử dụng để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp là tài khoản 622 "Chi phí nhân công trực tiếp"
Bên nợ: chi phí nhân công trực tiếp thực tế phát sinhBên có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang tài khoản giá thành
Tài khoản này không có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượng hạch toán.
Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
TK 622
TK 334
Tiền lương và phụ cấp lương phải trả
cho CNTTSX
TK 154
TK 338
KCCPNCTT
Tỉ lệ vào chi phí
BHXH, BHYT, KPKĐ trích theo
TK 335
Trích trước tiền lương nghỉ phép của CNSX
1.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung.
- Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp. Nó bao gồm các chi phí về lương nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí về vật liệu và công cụ dụng cụ sử dụng cho phân xưởng.
Chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí bằng tiền khác.
-Tài khoản sử dụng là TK627 "Chi phí sản xuất chung
Bên nợ: - Chi phí sản xuất chính thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chính
- Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào tài khoản giá thành.
Tài khoản này không có số dư và được chi tiết thành 6 tiểu khoản
+ 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
+ 6272: Chi phí vật liệu
+ 6273: Chi phí công cụ dụng cụ
+ 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ 6278: Chi phí bằng tiền khác.
Do chi phí sản xuất chung có liên quan tới nhiều loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ trong phân xưởng nên cần phải phân bổ phù hợp theo từng đối tượng: phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế, của công nhân sản xuất, theo tiền lương công nhân sản xuất.
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung:
TK152
TK 152, 153
TK214
TK 111, 112, 331
VL, CCDC xuất dùng
CP sản xuất chung khác
Tính theo lương cho NVPX
TK 154
KCCPSXC
TK334, 338
CPNV quản lý PX
TK627
CP khấu hao TSCĐ
CCDC lớn
TK242
ii. kế toán chi tiết chi phí sản xuất.
2.1. Phân loại chi phí sản xuất, đối tượng tập hợp chi phí sản xuât.
* Khái niệm về chi phí sản xuất:
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Hao phí về lao động sống là toàn bộ chi phí doanh nghiệp bỏ ra để chi trả cho người lao động dưới hình thức lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương tính vào chi phí theo tỷ lệ nhất định trên tổng tiền lương.
Hao phí lao động vật hoá là những chi phí bỏ ra cả về nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, và các chi phí khác phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.1.1. Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau. Tuỳ thuộc vào mục đích và yêu cầu của công tác quản lý. Tuy nhiên, về mặt hạch toán, chi phí sản xuất thường được phân theo các tiêu thức sau:
* Phân loại theo nội dung của chi phí.
- Chi phí về nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ, sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực).
- Chi phí về nhiên liệu, động lực: (loại trừ giá trị không sử dụng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Tiền lương và các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho công nhân viên chức.
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn: tính theo tỷ lệ quy định trên tổng số lương và phụ cấp lương phải trả cho công nhân viên chức.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định : phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ của tất cả các sử dụng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh vào các yếu tố trên, dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân loại theo cách này cho biết từng loại tỷ trọng chi phí, từ đó làm cơ sở để tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí. Cách phân loại này giúp xây dựng và phân tích định mức vốn lưu động cũng như việc lập, kiểm tra và phân tích dự toán chi phí.
* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ tiền lương, các khoản phụ cấp mang tính chất lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỉ lệ quy định trên lương cho các quỹ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn (phần tính vào chi phí).
- Chi phí sản xuất chung: toàn bộ chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phần xưởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp trên.
- Chi phí bán hàng: chi phí phát sinh liên quan tới việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: chi phí phát sinh liên quan tới quản trị kinh doanh và quản lý hàng chính trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà không tách được cho bất cứ hoạt động hay phân xưởng nào.
* Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên, còn có một số cách phân loại sau:
- Căn cứ vào mối quan hệ chi phí sản xuất kinh doanh và khối lượng sản phẩm, công việc thì chi phí sản xuất được chia thành biến phí và định phí. Theo cách phân loại này thuận lợi cho việc lập kế hoạch và kiểm tra chi phí, đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh.
- Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí thì chi phí sản xuất kinh doanh gồm chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ.
- Phân loại dựa vào mối quan hệ và khả năng qui nạp chi phí vào đối tượng kế toán chi phí thì chi phí sản xuất chia thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
* Tóm lại, mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có một công dụng riêng mà tuỳ từng điều kiện cụ thể thì nên chọn theo cách nào là phù hợp nhất cho đơn vị nhằm quản lý một cách thuận lợi và có hiệu quả nhất chi phí sản xuất kinh doanh.
2.1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm
2.1.1.1.1 . Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công việc đã hoàn thành. Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí hao phí tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn để tái sản xuất ở doanh nghiệp mà không gồm các chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.1.1.2. Phân loại giá thành sản phẩm
* Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành sản phẩm.
- Giá thành kế hoạch: được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự tính chi phí của kỳ kế hoạch. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức được xác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành. Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức, là thước đo chính xác để xác định kết quả của việc sử dụng tài sản vật tư lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp thực hiện trong quá trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
- Giá thành thực tế: được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm và được tính toán cho cả chi tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị. Giá thành thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của doanh nghiệp.
* Căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí.
- Giá thành sản xuất (hay còn gọi là giá thành công xưởng): là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan tới việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ (hay còn gọi là giá thành toàn bộ hay giá thành đầy đủ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:
Giá thành toàn bộ = Giá thành sản phẩm + chi phí quản + chi phí bán
của sản phẩm của sản phẩm lý doanh nghiệp hàng
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.
2.1.1.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là biểu hiện hai mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, cùng giống nhau về bản chất nhưng lại khác nhau về lượng do cơ sở khác nhau về giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Sự khác nhau đó thể hiện ở công thức tính giá thành sản phẩm:
Giá thành = Giá thành sản phẩm + Chi phí sản xuất - Giá thành sản phẩm
sản phẩm dở dang đầu kỳ dở dang trong kỳ dở dang cuối kỳ
Việc giới hạn chi phí nào vào giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vào quan điểm tính toán xác định chi phí, doanh thu và kết quả cũng như quy định của chế độ quản lý kinh tế tài chính, chế độ kế toán hiện hành. Với công thức nêu trên, giá thành sản phẩm chỉ được hiểu là các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. Nó không bao gồm chi phí liên quan tới tiêu thụ và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí và giá thành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau do vậy mà kế toán chi phí và tính giá thành cũng có mối quan hệ tương tự. Chi phí sản xuất phát sinh tập hợp theo từng đối tượng đã xác định là cơ sở để kiểm tra việc thực hiện các định mức, dự toán chi phí, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch giá thành.
Việc tập hợp trung thực, đầy đủ giá trị các tư liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ và các khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống và chi phí sản xuát để đưa vào giá thành là hết sức quan trọng bởi vì mọi cách tính chủ quan không phản ánh đúng các yếu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn tới việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá - tiền tệ, không xác định được hiệu quả kinh doanh và không thực hiện được tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
2.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên và quan trọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất.
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là nơi phát sinh và chịu chi phí sản xuất.
Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau và có mối quan hệ mật thiết với nhau: đó là hạch toán chi phí sản xuất theo từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng, giai đoạn công nghệ, phân xưởng và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vị tính giá thành quy định.
Như vậy xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí. Việc xác định đúng đắn đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tập hợp chi phí sản xuất một cách chính xác, kịp thời, đúng đối tượng là cơ sở tiền đề quan trọng để kiểm tra, kiểm soát quá trình chi phí, tăng cường trách nhiệm vật chất đối với các bộ phận, đồng thời cung cấp số liệu cần thiết cho việc tính các chỉ tiêu giá thành theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
Trên cơ sở đối tượng hạch toán chi phí, kế toán lựa chọn phương pháp hạch toán chi phí thích hợp. Mỗi phương pháp hạch toán chỉ thích ứng với một loại đối tượng hạch toán chi phí, tên gọi của các phương pháp này là biểu hiện đối tượng mà nó cần tập hợp và phân loại. Về cơ bản phương pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phương pháp khác hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng, theo nhóm sản phẩm. Nội dung chủ yếu của các phương pháp hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tượng đã xác định, phản ánh các chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tượng.
2.1.2.1. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.
* Phương pháp tập hợp trực tiếp
Phương pháp này áp dụng đối với các chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng kế toán tập hợp chi phí đã xác định và công tác hạch toán, ghi chép ban đầu cho phép qui nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí có liên quan.
* Phương pháp phân bố gián tiếp
Phương pháp này được áp dụng khi một loại chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kế toán tập hợp chi phí, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng được. Trong trường hợp này phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan theo công thức:
Trong đó: Ci: CPSX cần phân bổ cho đối tượng i
SC: Tổng chi phí sản xuất đã tập hợp cần phân bổ
Ti : Tiêu thức phân bổ cho đối tượng i
: Tổng tiêu thức cần phân bổ
2.2.2. Trình tự tập hợp chi phí sản xuất.
Tuỳ theo phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng mà nội dung và cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau. Tuy nhiên, có thể khái quát chung trình tự tập hợp chi phí sản xuất qua các bước sau:
Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sản xuất.
Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.
Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng có liên quan.
2.2 Kế toán chi tiết chi phí sản xuất.
2.2.1. Chứng từ kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
2.2.1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá vật liệu xuất dùng theo phương pháp nhập trước xuất trước và hạch toán chi phí theo phương pháp thẻ song song.
- Hàng ngày, khi xuất vật liệu sử dụng cho sản xuất sản phẩm, kế toán tập hợp trên thẻ kho, sổ chi tiết TK 152, từ đây vào bảng kê số 3 để tính giá vật tư. Trên cơ sở số liệu trên bảng kê số 3, kế toán lập bảng phân bổ số 2.
Bảng kê số 3
Bảng kê tính giá vật tư, sản phẩm, hàng hoá
Tháng 12 năm 2005
Đơn vị tính: đồng
Diễn giải
TK 152
TK 153
HT
TT
HT
TT
I.
Tồn đầu kỳ
3.410.171.650
3.410.171.650
73263892
73263892
II.
Nhập trong kỳ
1.285.967.277
1.285.967.277
71.642.838
71.642.838
1.
NKCT số 1 (có TK111)
1.912.881
1.912.881
2.
NKKT số 5 (có TK 331)
1.274.894.396
1.274.894.396
71.642.838
71.642.838
3.
NK – CT số 7 (có TK 154)
9.160.000
9.160.000
III
Tổng tồn và nhập trong kỳ
4.696.138.342
4.696.138.342
144.906.730
144.906.730
IV
Hsg = 1
1
1
V
Xuất
1.835.657.598
1.835.657.598
94.366.009
94.366.009
1
TK 621
1.715.783.873
1.715.783.873
2
TK 627
105.606.825
105.606.825
80.240.429
80.240.429
3
641
8.971.984
8.971.984
4
642
1.714.240
1.714.240
7.927.630
7.927.630
5
511
3.580.676
3.580.676
6.197.950
6.197.950
VI
Tồn CK
2.860.480.744
2.860.480.744
50.540.721
50.540.721
Bảng phân bổ số 2
Bảng phân bổ Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ
TT
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK 152 - Nguyên vật liệu
TK 153 - CCDC
Hạch toán
Thực tế
Hạch toán
Thực tế
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TK 621 - CP NVL TT
.........
TK 627 - CPSX chung
..........
TK 154 - CPSXKD DD
TK 641 - CP bán hàng
TK 642 - CP QLDN
TK 242 - CP trả trước.
TK335 - CP phải trả.
TK 241 - XDCB dở dang.
TK 511
.............
1.715.783.873
105.606.825
8.971.984
1.714.240
3.580.676
1.715.783.873
105.606.825
8.971.984
1.714.240
3.580.676
80.240.429
7.927.630
6.197.950
80.240.429
7.927.630
6.197.950
Cộng
Từ số liệu ở bảng phân bổ số 2, kế toán đưa vào bảng kê số 4 để tổng hợp vào nhật ký chứng từ số 7 với quan hệ đối ứng:
Nợ TK 621: 1.715.783.873
Có TK 152: 1.715.783.873
2.2.1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay ở công ty Nhựa Hưng Thuận, công nhân hưởng lương theo sản phẩm và theo đơn giá tiền từng mã, từng lô hàng, từng bước công việc trong qui trình công nghệ sản xuất.
Kế toán tiền lương căn cứ vào các bảng chấm công, phiếu ghi năng suất cá nhân, phiếu lương theo thời gian cân đối thời gian lao động và cân đối sản phẩm được lập cho từng công nhân, từng tổ sản xuất, từng phân xưởng để theo dõi từng bước công việc làm ra loại sản phẩm đó.
Công thức tính lương:
Lương sản phẩm = số lượng sản phẩm SX x đơn giá sản phẩm (theo ca)
Trong đó đơn giá của từng sản phẩm qui định theo 3 ca: ca 1, ca 2 và ca 3
Bảng kê đơn giá các công việc
TT
Tên công việc
Kiểu máy
định mức
Bậc thợ
Đ/giá ca1
đ/g ca 2
đ/g ca 3
1
Nắp ắc qui
NGT
120.000
4.0
135,29
135,29
182,64
2
Quai xách ắc qui
TC
800.000
3.0
17,97
17,97
24,26
3
Phụ kiện tua băng
HC 85
300.000
4.0
54,12
54,12
73,06
4
Quai xách bình ắc qui
Bơm TC
370
4
41,37
41,37
55,58
5
Thân ắc qui
750
120
4
153,13
153,13
206,72
6
Vỏ ắc qui Vĩnh Phú
750
84
4
218,75
218,75
296,31
7
Dây đĩa CD
180
2400
4.0
6,76
6,76
9,13
8
Vỏ đĩa CD
150.2
630
4.0
25,77
25,77
34,79
9
Vỏ hộp tua băng
HC 85
470
4
34,54
34,54
46,63
10
Âu cơm
180
530
4
30,63
30,63
41,35
11
Nắp âu cơm
180
480
4
33,82
33,82
45,66
12
Nắp bô trẻ em
HC 150
750
21,65
21,65
29,22
Ngoài lương chính được hưởng theo sản phẩm thì công trực tiếp sản xuất còn được hưởng các khoản thu nhập khác như:
+ Phụ cấp độc hại: 10% lương cơ bản.
+ Tiền ăn trưa: mỗi công nhân trong công ty được chi tiền ăn trưa: 46.300 đồng /người/tháng.
+ Tiền thưởng: tuỳ thuộc vào xếp loại thi đua mà được thưởng các mức khác nhau.
Như vậy lương của công nhân sản xuất trực tiếp tại công ty được tính theo công thức
Tổng thu nhập = Lương + tiền lễ, phép +thưởng + tiền thêm giờ + tiền ăn + tiền khác
Sau khi tập hợp các bảng chấm công, bảng thanh toán lương và phụ cấp chi tiết cho toàn bộ công nhân trực tiếp sản xuất kế toán lương sẽ lập bảng phân bố tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Từ bảng phân bổ số 1 đưa số liệu vào bảng kê số 4 cột có tài khoản 334, 338 đối với dòng nợ TK 622 và từ bảng kê số 4 vào nhật ký chứng từ số 7 với quan hệ đối ứng:
Nợ TK 622 : 492.939.228
Có TK 334: 467.413.564
Có TK 338: 25.525.664
Bảng phân bổ số 1:
Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Tháng 12 năm 2005
ĐVT: Đồng
Stt
Ghi nợ
Ghi có
TK 334 phải trả công nhân viên
TK 338 phải trả phải nộp khác
TK 335
Tổng cộng
Lương
Các khoản phụ cấp
Các khoản khác
Cộng có TK 334
Kinh phí CĐ 3382 (2%)
BHXH 3383 (15%)
BHYT (3384 (2%)
Cộng có TK 338
1
Khối sản xuất TT (TK 622)
443362300
1015900
23035000
467413564
8887564
14671500
196660
25525664
492939228
2
Phụ trách sản xuất 627
18957700
2278800
1009000
22245500
424730
927900
123200
1475830
23721330
3
Khối cơ khí 627
84202900
6298600
2505000
93006500
1810030
3069900
409600
528953
98296030
4
Khối ký thuật +phục vụ 627
87664600
8252800
2670000
98587400
1918348
3945300
526400
6390048
104977448
Cộng
190825200
16830200
6184000
213839400
4153108
7943100
1059200
13155408
226994808
5
Khối nghiệp vụ (TK 642)
80995900
7244800
2931000
91171700
1764814
4232400
565200
6562414
97734114
6
Lái xe + V/c +BH (TK 641)
37796100
255700
2172000
40223800
761036
1552800
206600
2520436
42744236
7
Thu hồi phúc
2000000
2000000
2000000
Tổng cộng
754979500
25346600
34322000
814648100
15566522
28399800
3797600
47763922
862412386
Ngày 30 tháng 12 năm 2005
Người lập biểu
Kế toán Trưởng
2.2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung được kế toán tập hợp theo tiểu khoản của TK 627
TK 6271 chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: lương quản đốc, phó quản đốc hưởng theo lương thời gian.
Căn cứ vào bảng chấm công và hệ số lương của từng người kế toán tính lương và bảng thanh toán lương và trích theo lương và tập hợp vào nợ TK 6271
Nợ TK 6271 : 226.994.808
Có TK 334 : 213.839.400
Có TK 338 : 13.155.408
- TK 6272 chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xưởng đã được tập hợp trên bảng phân bổ bảng kê số 3 kế toán lấy số liệu trên đó đưa vào bên nợ TK 6272
Nợ TK 6272 : 105.606.825
Có TK 152: 105.606.825
- TK 6273 Công cụ dụng cụ xuất cho phân xưởng thường xuất theo định mức và việc theo dõi, hạch toán chi phí này tương tự chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Cụ thể cuối tháng kế toán tập hợp được số liệu từ bảng phân bổ số 2 và bảng kê số 3.
Nợ TK 6273 : 80.240.429
Có TK 153 : 80.240.429
- TK 6274 chi phí khấu hao tài sản cố định tài sản cố định: được theo dõi trên sổ tài sản cố định, theo dõi cả về năm đưa vào sử dụng, nước sản xuất, đặc trưng kĩ thuật nguồn hình thành, nguyên giá, tổng khấu hao năm, giá trị còn lại.
Công ty áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng:
Số khấu hao TSCĐ tính theo năm
=
Nguyên giá tài sản cố định
Số năm sử dụng
Số khấu hao TSCĐ tính theo tháng
=
Nguyên giá tài sản cố định
Số năm sử dụng x 12 tháng
Bảng phân bổ số 3
Bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 12/2005
ĐVT: Đồng
Tên TSCĐ
Nguyên giá
Khấu hao
6274
641
642
Máy móc thiết bị
38.143.763.138
310.618.697
310.618.697
Phương tiện
Vận tải
1.153.799.802
20.785.420
20.785.420
Đồ dùng hành chính
1.197.538.838
52.907.804
52.907.804
Nhà xưởng
1.206.520.949
41.701.622.727
384.311.921
310.618.697
20.785.420
52.907.804
Từ bảng phân bổ số 3 vào bảng kê số 4 và số 5 đối ứng cột có 214 với dòng nợ TK 6274, 6414, 6424. Kế toán phản ánh bút toán.
Nợ TK 6274 : 310.618.697
Có TK 214 : 310.618.697
- TK 6277 chi phí dịch vụ mua ngoài chủ yếu là chi phí tiền điện nước tính vào chi phí sản xuất chung và phản ánh trên sổ chi tiết TK 331 và nhật ký chứng từ số 5.
Nợ TK 6277 : 323.595.280
Có TK 331 : 323.595.280
- TK 6278 chi phí bằng tiền khác: chi phí giao dịch, tiếp khách tin ấn tài liệu. Lấy từ NK - CT số 1,2
Nợ TK 6278 : 79.960.034
Có TK 111 : 34.351.834
Có TK 112 : 45.608.200
Sau đó kế toán tổng hợp chi phí sản xuất chung
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung:
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Nợ TK 627
SH
NT
Tổng tiền
Chia ra
6271
6272
6273
6274
6277
6278
...............
Cộng
1.127.010.173
226.994.808
105.606.825
80.240.429
310.618.697
323.595.280
79.960.034
Và từ đây tổng hợp lên bảng kê số 4 và đưa số liệu vào nhật ký chứng từ số 7. Sau đó lên sổ cái tài khoản 627
Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung qua TK 154:
Nợ TK 154 : 1127.010.173
Có TK 627: 1127.010.173
III. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm.
3.1.1 Tài khoản sử dụng:
Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều được tập hợp và phân bổ hết cho sổ chi phí hoàn thành nhập kho kỳ đó, do vậy mà kế toán không quan tâm tới việc kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang, mặc nhiên coi nó bằng không.
Mọi chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được tập hợp trên các tài khoản 621, 622, 627. Cuối kỳ kế toán tiến hành kết chuyển các chi phí đó sang nợ tài khoản 154 và phá vào sổ cái TK 154 để
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5219.doc