Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ lương bao gồm nhiều khoản như lương thời gian (tháng, ngày, giờ), lương sản phẩm, phụ cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ, đắt đỏ.), tiền thưởng trong sản xuất. Quỹ tiền lương bao gồm nhiều loại tuy nhiên về mặt hạch toán có thể chia thành tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương lao động gián tiếp trong đó chi tiết theo tiền lương chính và tiền lương phụ.
51 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần ô tô khách Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán sử dụng 2 tài khoản chủ yếu.
- TK334- Phải trả công nhân viên: là tài khoản được dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương (tiền công), tiền thưởng, BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334
TK 334
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, Tiền lương, tiền công và các lương của tiền lương của CNV khoản khác còn phải trả cho CNV chức
- Tiền lương, tiền công và các khoản
khác đã trả cho CNV
- Kết chuyển tiền lương công nhân
viên chức chưa lĩnh
Dư nợ (nếu có): số trả thừa cho CNV Dư có: Tiền lương, tiền công và các
chức khoản khác còn phải trả CNV chức
- TK 338: “Phải trả và phải nộp khác”: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản khấu trừ vào lương theo quyết định của toà án (tiền nuôi con khi li dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí,...) giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cược ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ...
Kết cấu và nội dung phản ánh TK338
TK 338
- Các khoản đã nộp cho cơ quan - Trích KPCĐ, BHXH, BHYT
quản lý theo tỷ lệ quy định
- Các khoản đã chi về kinh phí công - Tổng số doanh thu nhận trước phát
đoàn sinh trong kì
- Xử lý giá trị tài sản thừa - Các khoản phải nộp, phải trả hay thu hộ
- Kết chuyển doanh thu nhận trước - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
vào doanh thu bán hàng tương ứng
từng kỳ
- Các khoản đã trả đã nộp khác - Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp, phải trả được hoàn lại.
Dư nợ (Nếu có): Số trả thừa, nộp thừa Dư có: Số tiền còn phải trả, phải nộp và
Vượt chi chưa được thanh toán giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Tài khoản 338 chi tiết làm 6 khoản:
3381 Tài sản thừa chờ giải quyết
3382 Kinh phí công đoàn
3383 Bảo hiểm xã hội
3384 Bảo hiểm y tế
3387 Doanh thu nhận trước
3388 Phải nộp khác
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TK khác có liên quan trong quá trình hạch toán như 111, 112, 138...
Sơ đồ tóm tắt tổng hợp Kế TOán tiền lương, BHXH, KPCĐ
TK 333 TK 334 TK 241
Thuế thu nhập Tiền lương phải trả
Công nhân phải chịu
TK138 TK 622
Khấu trừ các khoản 335
Phải thu Trích trước tiền
lương nghỉ phép
TK 111, 112 TK 627, 641, 642
Thực tế đã trả
Thanh toán lương
Cho CNV
TK 431
Tính tiền thưởng
cho CNV
TK 338
Tính BHXH trả
trực tiếp cho
CNV Trích
BHXH
BHYT,
KPCĐ
Tiền lương là một phạm trù kinh tế rất quan trọng và phức tạp ,nó có mối quan hệ tác động qua lại với các yếu tố: kinh tế, chính trị- xã hội của từng nước trong từng thời kỳ.
Với người lao động tiền lương nhận là thoả đáng sẽ là động lực kích thích năng lực sáng tạo ra sự gắn kết cộng đồng những người lao động với mục tiêu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngược lại nếu doanh nghiệp trả lương không hợp lý hoặc vì mục tiêu lợi nhuận thuần tuý không chú ý đến lợi ích cuả người lao động thì nguồn nhân lực đó sẽ cạn kiệt, giảm sút chất lượng, làm hạn chế động cơ cung ứng sức lao động.
Chương II
Phân tích thực trạng công tác tiền lương
tại công ty cổ phần ôtô khách Hà Tây
I. Khái quát chung về doanh nghiệp
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Trong quá trình hình thành, xây dựng và phát triển công ty đã trải qua 4 thời kỳ:
Thời kỳ xí nghiệp ôtô vận tải số 1 Hà Tây: 1959-12/9/1992
Thời kỳ xí nghiệp ôtô vận tải số 1 Hà Tây: 20/10/1977-12/9/1992
Thời kỳ hợp nhất 2 doanh nghiệp: Căn cứ vào quyết định số 307/QĐ-UB ngày 12-9-1992 của UBND tỉnh Hà Tây về việc sát nhật 2 doanh nghiệp là ôtô vận tải số 1 và ôtô vận tải số 3 thành công ty ôtô vận tải
Hà Tây (12/9/1992-19/5/1999).
Thời kỳ chuyển đổi thành công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây 19/5/1999 đến nay. Hiện nay
Tên công ty : Công ty cổ phần ôtô khách Hà Tây.
Trụ sở công ty : Số 112 Phố Trần Phú, phường Văn Mỗ, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây (Km 10 Đường Hà Nội-Hà Đông)
Điện thoại : 034-824286 034-824441
Đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình hoạt động xây dựng, phát triển của công ty: Chuyển đổi từ DNNN sang công ty cổ phần. Từ thực hiện luật DNNN sang thực hiện luật công ty(nay là luật doanh nghiệp )
Tuy vậy, công ty vẫn còn bề bộn những khó khăn: Phương tiện chưa đổi mới được nhiều. Chủ yếu là xe W50 đã trên 20 năm sử dụng. Lao động dôi dư nhiều. Cùng một lúc công ty phải ổn định và phát triển sản xuất , đầu tư phương tiện mới, mở rộng loại hình sản xuất để thu hút lao động. Tinh giảm gián tiếp và giải quyết các chế độ cho người lao động. Kết quả:
- Đã ổn định được sản xuất, doanh thu tăng.
- Đầu tư được 18 xe mới. Riêng năm 2001 đã đâu tư được 12 xe.
- Mở đại lý xăng dầu, thu hút 13 lao động, thu nhập bình quân 733.000đ/tháng.
- Bộ máy quản lý, nghiệp vụ được thu gọn 6 bộ phận vào 3 bộ phận, lao động gián tiếp từ 24 xuống còn 14 người.
Kết quả sản xuất kinh doanh 4 năm 1999-2002
Các chỉ tiêu
Đơn vị
2000
2001
2002
Sản lượng
Ngkm
6.230.000
6.936.000
7.010.000
Doanh thu
đồng
7.471.000.000
7.922.340.000
7.980.540.000
Lãi
-
586.119.000
439.008.000
450.094.000
Nộp ngân sách
-
426.715.000
430.792.000
450.600.000
Lương bình quân
-
705.000
780.000
788.000
Cổ tức
%
0,63
0,65
0.64
Qua bảng trên ta có thể thấy qua 3 năm 2001 đến 2002 sản lượng của công ty có sự biến động tăng qua các năm: năm 2002 so với năm 2001 tăng 11,33%; năm 2003 so với 2002 tăng 1,06%. Về doanh thu năm 2002 so với năm 2001 tăng được 6,04%; nhưng đến năm 2003 so với 2002 chỉ tăng 0,74%. Sản lượng tăng qua các năm dẫn đến doanh thu của công ty cũng tăng nên lương bình quân của công nhân cũng tăng theo. Điều này chứng tỏ công ty làm ăn có hiệu quả.
1.2. Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty
Mô hình tổ chức công ty được bố trí theo sơ đồ sau:
HĐ quản trị
B.kiểm soát
Giám đốc
Giúp việc giám đốc:
Các phó giám đốc
Kế toán trưởng
Phòng kế toán tài vụ
Phòng tổ chức hành chính
Bộ phận dịch vụ
Xưởng sửa chữa
Phòng kinh doanh
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan cao nhất của công ty giữa 2 kỳ đại hội cổ đông. Hội đồng quản trị của công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây có 5 thành viên do đại hội cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm. Thành viên của HĐQT trúng cử với đa số phiếu tính theo số cổ phần bằng thể thức bỏ phiếu kín trực tiếp. Cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn của nhà nước tại công ty cử người tham gia ứng cử vào HĐQT với tư cách là người quản lý phần vốn nhà nuớc tại công ty. HĐQT bầu và bãi miễn với đa số phiếu bằng thể thức bỏ phiếu kín. Tại công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây CTHĐQT kiêm giám đốc điều hành và cũng là người quản lý vốn của nhà nước tại công ty.
- Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm tra mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Ban kiểm soát có 3 người do HĐQT bầu và bãi miễn với đa số phiếu bằng thể thức bỏ phiếu kín. Ban kiểm soát bầu 1 người làm trưởng ban kiểm soát.
- Giám đốc công ty: Là người đại diện cho công ty trong mọi giao dịch. Là người quản lý điều hành mọi công việc của công ty, do HĐQT bầu hoặc miễn nhiệm, có thể là người trong HĐQT. Giám đốc chịu trách nhiệm trước HĐQT và đại hội cổ đông về hoạt động của công ty. Giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc do HĐQT bổ hoặc miễn nhiệm theo yêu cầu của giám đốc.
- Bộ phận dịch vụ: Gồm có đại lý cung cấp xăng dầu của công ty, một phần làm dịch vụ BDSC và bảo quản phương tiện.
- Phòng tài chính kế toán: Là một bộ phận giúp việc cho giám đốc công ty các mặt:
Lập kế hoạch tài chính hàng năm trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, phí và dịch vụ khác (nếu có) phối hợp với phong kế hoạch điều chỉnh kế hoạch, mức khoán phù hợp với chế độ chính sách.
Quản lý chắc các loại nguồn vốn, hạch toán thu chi tài chính theo đúng chế độ nhà nước. Phân tích hoạt động kinh tế trong việc quản lý và thực hiện các giá thành sản phẩm. Phát hiện kịp thời những trường hợp tham ô, lãng phí. Giám sát quản lý toàn bộ tài sản của công ty thực hiện chi trả lương cho cán bộ công nhân viên và chế độ BHXH đúng chính sách.
Tham mưu cho giám đốc chủ động sử dụng nguồn vốn để phát triển sản xuất kinh doanh. đồng thời kiểm tra tình hìnhthực hiện kế hoạch sản xuất chính, phụ và dịch vụ (nếu có). Ngăn chặn việc lãi giả lỗ thật, nợ nần dây ưa, lạm dụng vốn của công ty đưa đến phá sản.
Mở sổ sách theo dõi tài chính, tài sản vật tư, lập hồ sơ chứng từ.
Thanh quyết toán việc thu chi kịp thời quản lý chặt chẽ chế độ thu chi quỹ tiền mặt.
- Phòng tổ chức hành chính (Lao động, tiền lương): Có chức năng giúp giám đốc và ban lãnh đạo trong việc quản lý nhân sự như : tuyển dụng lao động, xếp lương, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, bảo vệ nội bộ, cho thôi việc. Ngoài ra còn xắp xếp công tác đời sống, nơi ăn chốn ở, hội họp , quan hệ đối ngoại. Đảm bảo công tác tài liệu, hồ sơ. Chăm lo đời sống cán bộ CNV, bảo vệ tài sản XHCN và công ty. Quản lý lao động tiền lương, định mức sản phẩm, an toàn lao động và chế độ BHXH theo chính sách nhà nước.
- Phòng kinh doanh : gồm 3 bộ phận (3 phòng)
+ Phòng kế hoạch: Là phòng tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của toàn công ty, giám sát việc thực hiện kế hoạch đã phê duyệt. Từ đó rút kinh nghiệm để định hướng đúng cho việc kinh doanh có lãi cho tương lai, đưa công ty phát triển không ngừng.
+ Phòng kỹ thuật vật tư.
+ Phòng điều độ (vận doanh)
1.3. Tình hình phương tiện vận tải
Về phương tiện công ty có nhiều cải cách trong những năm gần đây cả về mặt chất lượng lẫn chế độ an toàn phương tiện.
Hiện tại công ty có 62 xe đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh được trình bày trong bảng sau:
Tình hình phương tiện và các tuyến
TT
Tuyến (xe đi)
Chiều dài (km)
Số xe
(33H)
Số ghế
Loại xe
Ghi chú
1
Tân Hà
1535
3456
45
HuynDai
2
5365
45
HuynDai
3
4618
45
HuynDai
4
Đà Tẻ
1585
3556
45
HuynDai
5
4375
45
HuynDai
6
3715
45
HuynDai
7
Bình Phước
1950
6229
45
HuynDai
8
Hà Giang
250
2167
42
IFA
9
6826
35
TQ
10
Yên Bái
180
6813
35
TQ
11
7387
35
TQ
12
6115
26
HuynDai
13
TP-HCM
1750
4375
45
HuynDai
14
4702
45
HuynDai
15
4502
45
HuynDai
16
5257
45
HuynDai
17
6229
45
HuynDai
18
Ninh Bình
130
6001
45
TQ
19
Lạng Sơn
180
6009
29
HuynDai
20
Thanh Hoá
160
3636
42
IFA
21
6115
26
HuynDai
22
6776
35
HuynDai
23
Sầm Sơn
170
4072
29
Hải Âu
24
Sơn La
300
6217
24
HuynDai
25
Co Lương
140
6289
35
TQ
26
Thái Nguyên
120
6256
29
HuynDai
27
Mộc Châu
200
2024
42
IFA
28
2250
42
HuynDai
29
Nho Quan
110
6572
24
HuynDai
30
Chi Nê
90
6795
35
TQ
31
Tân Lạc
400
6755
45
TQ
32
6989
45
TQ
33
6895
35
TQ
34
Tu Lý
85
6835
35
TQ
35
6865
35
TQ
36
1016
42
IFA
37
Cao Sơn
110
6328
35
TQ
38
Hoà Bình
63
6955
35
TQ
39
2566
35
IFA
40
7172
42
TQ
41
Hoà Bình CLC
63
5941
24
HuynDai
10 xe Chất Lượng Cao
42
5954
43
6757
44
7017
45
7389
46
5356
47
5886
48
6075
49
5988
50
5996
51
Thái Bình
120
5378
24
HuynDai
52
6045
45
TQ
53
6553
24
HuynDai
54
Sơn Tây
41
0226
42
IFA
55
6935
35
TQ
56
6936
35
TQ
57
3067
42
IFA
58
C.Đô
80
6080
45
TQ
59
3179
42
IFA
60
Hoà Lạc
35
6627
35
TQ
61
Tân Hà
45
0793
42
IFA
62
Chẹ
74
2666
42
IFA
63
XM-Sơn Tây
50
7059
35
TQ
Thực tế công ty có 62 xe các loại trong đó có 1 xe 33H-6229 chạy 2 tuyến.
1.4. Tình hình lao động và trả lương tại công ty cổ phần ôtô khách Hà Tây.
Theo báo cáo tình hình tăng giảm lao động năm 2002 thì hiện nay số lao động của công ty là 177 người. Trong đó lao động trực tiếp là 151 người chiếm 76 %, lao động gián tiếp là 26 người chiếm 15 % .
Bảng: Phân phối sử dụng lao động ( 2003 )
Stt
Cơ cấu lao động
Số Lượng
1
Tổng số lao động
177
2
Lao động trực tiếp
-Lái phụ xe
-Thợ BDSC
123
122
14
3
Lao động gián tiếp
26
4
Lao động dịch vụ xăng dầu
13
Để tạo điều kiện cho việc giám sát kế hoạch lao động tiền lương và trả lương theo đúng chế độ thì việc quản lý tốt lực lượng lao động là điều kiện hết sức quan trọng. Việc xác định một cơ cấu lao động hợp lý và hoạt động có hiệu quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: điều kiện thực tế của công ty, trình độ người quản lý, đặc điểm lao động trong công ty. Hiện tại lao động trong công ty có thể phân ra làm lao động lái phụ xe, công nhân bảo dưỡng sửa chữa, lao động quản lý. Trong đó, lái phụ xe chiếm đa số trong tổng số lao động của công ty (76%) .
2. Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh , định mức lao động tổng hợp , dự toán doanh thu , chi phí phòng tổ chức lập kế hoạch mức tiền lương , chi phí tiền lương cho năm đó. Kế hoạch tiền lương Cty phải trình lên Hội đồng quản trị, hội đồng quản trị quyết định quy chế khoán quỹ lương và trả lương .
Hiện tại, Cty cổ phần ôtô khách Hà Tây đang sử dụng chế độ tiền lương theo thời gian và chế độ lương sản phẩm. Chế độ trả lương theo thời gian áp dụng cho bộ phận gián tiếp ( khối văn phòng ) và khoán sản phẩm cho lao động lái xe .
2.1. Hạch toán lương theo sản phẩm
Tại Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây, tiền lương sản phẩm được áp dụng trả cho các đội xe. Căn cứ vào khối lượng công việc hoàn thành và căn cứ vào kế hoạch công ty giao cho đơn vị theo hình thức khoán quỹ lương đã được giám đốc công ty ký duyệt, được tiến hành phân bố từng công việc mà mỗi đội phải chịu trách nhiệm hoàn thành.
Tiền lương của công nhân sản xuất được tính căn cứ và số ngày công có mặt tại công ty và số ngày công thực tế làm việc của công nhân viên. Căn cứ vào “Phiếu giao khoán” tổ trưởng xác định được quỹ lương của tổ trong kỳ từ đó tính đơn giá bình quân cho mỗi công nhân trong đội.
Đơn giá công bình quân cho mỗi công nhân được tính như sau:
Đơn giá bình quân công 1 CN
=
Giá trị tiền lương (công) của đội
Tổng số công thực hiện CV trong đội x hệ số cấp bậc công việc
Đơn giá bình quân này được sử dụng để xác định lương công nhân cho công nhân trực tiếp lái xe. Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất ngoài tiền lương công nhật ra còn có khoản lương cố định. Mức lương cố định này xác định như sau:
Lương cố định = Số ngày có mặt x Đơn giá ngày
Theo qui định của công ty đơn giá ngày= 8.500đ. Mức lương này có tính chất đảm bảo thu nhập cho người lao động trong thời gian chờ việc hay ngừng việc vì lý do nào đó (xe hỏng chờ sửa chữa).
Ngoài mức lương cố định và lương công nhật là mức lương công nhân được hưởng do thời gian làm việc thực tế của mình thì công ty còn có quy định mức lương khác dành riêng cho tổ trưởng. Đây có thể coi là mức phụ cấp trách nhiệm của tổ trưởng, và được trích ra từ 32% tiền lương để lại của đội.
Còn đối với bộ phận lao động gián tiếp tạo ra sản phẩm như các ban quản lý công nhân kỹ thuật, quản lý công trình thì việc kế toán xem xét thanh toán lương dựa trên cơ sở “Bảng chấm công” của từng bộ phận. Bảng chấm được lập tương tự như các bảng chấm công của các cơ quan đoàn thể. Cuối quý bảng chấm công này được tập hợp lên ban kế toán của đơn vị – kế toán căn cứ vào hệ số lương, số ngày công của người để tính tiền lương của từng người trong bộ phận đó.
Căn cứ vào bảng chấm công của tháng 3 của đội xe số 2 - kế toán lập bảng thanh toán tiền lương.
Đơn giá tiền công của công nhân lái xe trực tiếp được tính như sau:
Căn cứ vào bảng chấm và phần phê duyệt giá trị tiền lương thanh toán cho đội là 9.100.000đ. Đội trưởng xác định tổng quỹ lương tháng của tổ và trích 32% tiền lương. Đây là phân quỹ để sử dụng mua sắm bảo hộ lao động, làm mức lương phụ cấp..
Tổng quỹ lương tháng của đội được xác định là:
9.100.000 (100% - 32%) = 6.188.000đ/tháng
Công nhân đội xe số 2 được hệ số lương 1,09 theo quy định. Như vậy đơn giá bình quân mỗi công nhân sẽ được tính là:
Đơn giá bình quân công quy đổi 1CN là = ằ 17.000đ/công
Tiền lương công nhật của công nhân sẽ được tính:
LCN=
Số ngày thực tế làm việc của công nhân viên
x
Đơn giá bình quân công quy đổi 1CN
Khi đó trình tự tính lương như sau:
1) Ông: Phạm Văn Anh
Mức lương cố định= 31 x 8.500 = 263.500đ
Lương công nhật = 31 x 17.000=527.000đ
Do là tổ trưởng nên được hưởng mức lương khác (mức phụ cấp trách nhiệm ) là 50.000đ
Tổng lương được lĩnh là: 263.500 + 527.000 + 50.000 = 840.500đ/tháng
2) Ông: Bàng Xuân Huấn
Số ngày làm việc: 26 ngày. Nhưng số công thực tế làm là 29 công.
Lương cố định của CN: 26 x 8500 = 221.000đ
Lương công nhật 29 x 17.000 = 493.000đ
Tổng lương được lĩnh là: 221.000 + 493.000 = 714.000đ/tháng
3) Ông: Phạm Văn Nam
Số ngày có mặt làm việc: 30 ngày. Số ngày công thực tế 31 ngày
Lương cố định: 30 x 8500 = 255.000đ
Lương công nhật: 31 x 17000 = 527.000đ
Tổng lương được lĩnh là: 255.000 + 527 = 782.000đ/tháng
.......
Trong đội xe số 2 để quản lý tốt các công nhân làm việc theo hợp đồng dài hạn. Đảm bảo họ lái xe an toàn, có trách nhiệm giữ gìn tài sản của Công ty. Những công nhân có trong danh sách được công ty thực hiện khấu trừ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
2.2. Hạch toán tiền lương theo thời gian
Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây là doanh nghiệp vận tải công tác tổ chức hạch toán tiền lương theo thời gian được tiến hành cho khối cơ quan đoàn thể của Công ty. Nói cách khác, đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian ở công ty là cán bộ công nhân viên ở các bộ phận phòng ban của công ty.
Việc theo dõi thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên được thực hiện từng phòng ban có một bảng chấm công được lập một tháng một lần. Hàng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng thành viên trong phòng, người phụ trách chấm công đánh dấu lên bảng chấm công ghi nhận sự có mặt của từng người trong ngày tương đương ứng từ cột 1 đến 31. Bảng chấm công được công khai trong phòng và trưởng phòng là người chịu trách nhiệm kiểm tra sự chính xác của bảng chấm công.
Cuối tháng, các bảng chấm công của từng phòng được chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tính lương, tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong công ty ở mỗi bộ phận. Kế toán căn cứ vào để tính công cho công nhân viên khối cơ quan.
Trường hợp CBCNV chỉ làm một thời gian lao động theo quy định ngày. Vì lý do đó vắng mặt trong thời gian còn lại của ngày thì trưởng phòng căn cứ vào số thời gian làm việc của người đó, để xem có tính công ngày đó cho họ hay không.
Việc tính lương cho CBCNV ở khối cơ quan dựa vào bảng chấm công, mức lương cơ bản và các khoản khác. Các bảng tính lương sau khi lập xong phải có đủ chữ ký của Giám đốc công ty, trưởng phòng tổ chức lao động tiền lương, phòng tài vụ của công ty. Khi lập xong bảng kế toán để thanh toán tiền lương cho CNV.
Căn cứ vào bảng chấm công tháng 3 của phòng tài vụ, kế toán lập bảng thanh toán tiền lương.
Tiền lương ở các phòng ban của Công ty được tính theo lương thời gian với mức lương cơ bản tối thiểu quy định của nhà nước là 290.000đ. Như vậy mức lương tháng cơ bản của CBCNV sẽ được tính như sau:
=
Hệ số lương x 290.000đ x Số ngày làm trong tháng
26 (ngày)
Để đảm bảo mức sống của CBCNV công ty còn có một số quy định về hệ số lương tăng thêm. Như vậy đối với trưởng phòng sẽ được hưởng mức lương tăng thêm là: 1,5 còn với CBCNV khác thì được hưởng hệ số lương tăng thêm là 1,1.
Khi đó cách tính mức lương tăng thêm là:
=
Hệ số lương tăng thêm x 290.000đ x Hệ số lương x Số ngày làm trong tháng
26 (ngày)
Mức lương thời gian mà mỗi cán bộ công nhân viên được hưởng là
= Mức lương tháng cơ bản + Mức lương tăng thêm.
- Khoản phụ cấp ở công ty được quy định theo mức độ trách nhiệm của mỗi CBCNV. Đối với trưởng phòng thì mức phụ cấp trách nhiệm là 20% và 15% là đối với phó phòng.
Tiền lương thực lĩnh của công nhân viên thì bằng tổng số lương (Mức lương tháng cơ bản + Mức lương tăng thêm + phụ cấp) trừ đi các khoản phải khấu trừ (gồm BHXH (5%) và BHYT (1%) tính trên lương cơ bản).
Việc tính khoản khấu trừ công ty căn cứ vào quyết định số 47/HV về mua BHXH, BHYT cho CBCNV ngày 22 tháng 1 năm 2003.
Căn cứ vào quyết định số 13HV về việc xếp bậc lương cho CBCNV ngày 19 tháng 10 năm 2002 Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây quy định đóng BHXH, BHYT từ tháng 1 năm 2002 theo quy định của nhà nước người sử dụng lao động đóng 15% BHXH và 2% BHYT tổng cộng là 17%; còn người lao động đóng 5% BHXH và 1% BHYT, tổng cộng là 6%. Căn cứ theo hệ thống số lương mỗi CBCNV sẽ phải đóng số tiền là:
Số tiền phải đóng hàng tháng =Lương cơ bản x 6%
Lương cơ bản = hệ số lương x 290.000đ
Trình tự tính lương tại các phòng ban ở công ty như sau:
1) Ông: Nguyễn Đức Bình (Trưởng phòng)
Hệ số lương: 3,54
Lương cơ bản =
= 1.026.600 (đ/tháng)
Mức lương tăng thêm =
= 1.539.900đ/tháng
=> Mức lương thời gian hưởng trong tháng là:
1.026.600 + 1.539.900 = 2.566.500đ
Mức phụ cấp được hưởng là 20%: 290.000 x 20% = 58.000đ
Tổng số lương = 2.566.500 + 58.000 = 2.624.500đ
* Các khoản phải khấu trừ:
BHXH (5%) : 1.026.600 x 5% = 51.330
BHYT (1%) : 1.026.600 x 1% = 10.266
Cộng 61.596
Vậy số tiền thực lĩnh là: 2.624.500 – 61.596 = 2.562.904 đ/tháng
2) Bà: Hà Thị Anh Đào (phó phòng)
Hệ số lương: 1,78
Lương cơ bản =
= 516.200 (đ/tháng)
Mức lương tăng thêm =
= 567.820đ/tháng
=> Mức lương thời gian hưởng trong tháng là:
516.200 + 567.820 = 1.084.020 đ
Mức phụ cấp là: 15% x 290.000 = 43.500 đ
Tổng số lương = 1.084.020 + 43.500 = 1.527.520 đ
* Các khoản phải khấu trừ:
BHXH (5%) : 516.200 x 5% = 25.810 đ
BHYT (1%) : 516.200 x 1% = 5.162 đ
Cộng 30.972 đ
Vậy số tiền thực lĩnh là: 1.127.520 – 30.972 = 1.096.548 đ/tháng
3) Bùi Thu Hiền
Hệ số lương: 1,78
Lương cơ bản =
= 516.200 (đ/tháng)
Mức lương tăng thêm =
= 567.820đ/tháng
=> Mức lương thời gian hưởng trong tháng là:
516.200 + 567.820 = 1.084.020 đ
* Các khoản phải khấu trừ:
BHXH (5%) : 516.200 x 5% = 25.810 đ
BHYT (1%) : 516.200 x 1% = 5.162 đ
Cộng = 30.972 đ
Vậy số tiền thực lĩnh là: 1.084.020 – 30.972 = 1.053.048 đ/tháng
4) Chử Thu Quỳnh
Hệ số lương: 1,43
Lương cơ bản =
= 423.400 (đ/tháng)
Mức lương tăng thêm =
= 465.740 đ/tháng
=> Mức lương thời gian hưởng trong tháng là:
423.400 + 465.740 = 889.140 đ
* Các khoản phải khấu trừ:
BHXH (5%) : 423.400 x 5% = 21.170 đ
BHYT (1%) : 423.400 x 1% = 4.234 đ
Cộng = 25.404 đ
=> Vậy số tiền thực lĩnh là: 889.140 – 25.404 = 863.736 (đ/tháng)
Tiền lương của cán bộ công nhân viên ở khối cơ quan được hạch toán vào Tài khoản 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp.
Ngày 30/3/2003 kế toán tổng hợp các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền lương, tiến hành ghi sổ về các nghiệp vụ đó.
Căn cứ vào các bảng thanh toán tiền lương tổ, đội của từng phòng ban kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán lương toàn công ty và bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 3 năm 2003.
2.3. Thủ tục trích BHXH, BHYT phải trả CNV.
Quỹ BHXH là khoản tiền đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động cho tổ chức xã hội đã để trợ cấp trong cả trường hợp họ mất đi khả năng lao động như ốm đau, thai sản, mất sức.
Theo chế độ hiện hành BHXH được hình thành bằng cách tính theo tỷ lệ 20% trên tổng lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên của người lao động thực tế trong kỳ hạch toán. Những khoản trợ cấp thực tế cho người lao động tại doanh nghiệp trong các trường hợp họ bị ốm, tai nạn, nghỉ đẻ Được tính toán trên cơ sở mức lương ngày của họ và thời gian nghỉ (có chứng từ hợp lệ) và tỷ lệ trợ cấp BHXH. Khi người lao động nghỉ hưởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ BHXH cho từng người và từ các phiếu nghỉ BHXH kế toán lập bảng thanh toán BHXH. BHXH trích được trong kỳ sau khi trừ đi các khoản phụ cấp cho người lao động tại doanh nghiệp phần còn lại phải nộp vào quỹ BHXH.
Theo quyết định số 1141 ngày 1/11/1994 của Bộ tài chính chứng từ kế toán BHXH gồm:
- Biên bản xác nhận tai nạn lao động
- Thanh toán trợ cấp BHXH
.
Căn cứ vào các chứng từ tính BHXH theo chế độ quy định kế toán tập hợp thanh toán trợ cấp BHXH cho từng công nhân viên theo từng mức lương và tỷ lệ % trợ cấp BHXH được hưởng.
Quy định về mức hưởng BHXH ở công ty như sau:
* Đối với trợ cấp ốm đau: Khi có xác nhận của y tế vì lý do ốm đau của người lao động:
- Quy định về thời gian hưởng trợ cấp ốm đau trong 1 năm như sau:
Tại các phòng ban: Nếu người lao động đóng BHXH dưới 15 năm thì được nghỉ 30ngày/năm. Nếu đóng BHXH trên 15 năm thì được nghỉ 45 ngày/năm.
Tại các phân xưởng công trường sản xuất nặng nhọc thì nghỉ 40 ngày nếu người lao động đóng BHXH dưới 15 năm. Còn nghỉ 60 ngày/năm nếu đóng BHXH trên 15 năm.
Mức trợ cấp trong khoảng thời gian trên là 75% lương cơ bản.
Mức trợ cấp =
Lương cơ bản
x Số ngày nghỉ x 75%
26
- Về thời gian nghỉ: nghỉ 15 ngày đối với con dưới 36 tháng tuổi, nghỉ 12 ngày đối với con trên 36 tháng tuổi. Mức trợ cấp 75% lương cơ bản.
* Chế độ trợ cấp thai sản đối với lao động nữ sinh con thứ nhất, thứ 2.
- Thời gian nghỉ: nghỉ khám thai 3 lần, mỗi lân 1 ngày. Trường hợp đặc biệt nghỉ 60 ngày, nếu thai trên 3 tháng nếu sinh đôi nghỉ 120 ngày, đối với khối phòng ban. Còn nghỉ 150 ngày đối với các đội sản xuất. Nếu sinh 1 lần nhiều con thì từ con thứ 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT1112.doc