lời nói đầu 1
chương I 3
Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán nvl với việc tăng cường hiệu quả hiệu quả sử dụng nvl tại các doanh nghiệp sản xuất 3
I. một số vấn đề chung về nvl-ccdc và sự cần thiết phải hạch toán nvl -CCDC trong các doanh nghiệp sản xuất. 3
1. Khái niệm, đặc điểm. 3
2. Phân loại NVL 3
II. Đánh giá VL-CCDC nhập và xuất kho. 5
1. Giá thực tế vật liệu nhập kho. 5
a) Đối với VL-CCDC mua ngoài. 5
2. Giá trị thực tế VL-CCDC xuất kho 6
III. Nhiệm vụ kế toán VL-CCDC. 7
IV. Chứng từ kế toán và thủ tục nhập, xuất kho VL-CCDC 8
1. Tên và số hiệu chứng từ kế toán 8
2. Thủ tục quản lý nhập xuất kho VL-CCDC và các chứng từ kế toán liên quan. 9
V- PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN CHI TIẾT VL-CCDC ( biểu hiện bắng sơ đồ trình tự hạch toán) 9
1. Phương pháp thẻ song song 10
Sơ đồ hạch toán chi tiết VL-CCDC 11
3. Phương pháp sổ số dư 12
VI- Nội dung phương pháp kế toán tổng hợp xuất-nhập VL-CCDC 12
A. Kế toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên ( KKTX ) 12
TK 152 13
2. Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ tăng vật liệu 15
2.1- Đối với Dn nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. 15
3. Kế toán tổng hợp đánh giá lại tài sản. 18
Sơ đồ kế toán tổng hợp VL theo phương pháp kê khai thường xuyên 19
TK152 19
B. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 20
1. Tài khoản sử dụng: 20
2. Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu: 20
Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 21
Phần II: 22
thực tế công tác kế toán nvl-ccdc tại công ty cơ điện và phát triển nông thôn 22
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 22
2. Tìm hiểu về bộ máy quản trị doanh nghiệp và hoạt động tài chính doanh nghiệp 23
2.2: Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý: Đứng đầu là giám đốc và 3 phó giám đốc sau đó là các phòng ban được chia thành khối, khối quản lý và khối kinh doanh. 23
2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong công ty 24
Kế toán trưởng 24
3. Quy trình công nghệ sản xuất của công ty 26
3.1 Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất sản phẩm 28
II. Thực tế công tác kế toán NVL-CCDC 29
Kế toán tổng hợp Nhập – Xuất - Tồn CCDC 46
nhận xét của đơn vị thực tấp 51
nhận xét của giáo viên hướng dẫn 51
54 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán NVL-CCDC với việc tăng cường hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty Cơ Điện và phát triển Nông thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã có chữ ký của phòng kế toán, thủ kho sẽ xuất VL-CCDC như đã ghi trên hoá đơn. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được lập thành 3 liên, 1 liên giao cho người mua để làm căn cứ thanh toán tại cơ quan người mua, 1 liên giao cho thủ kho để ghi thẻ sau đó chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán VL-CCDC làm căn cứ đối chiếu với thủ kho và kế toán tổng hợp, 1 liên lưu lại tại kho.
V- Phương pháp kế toán chi tiết VL-CCDC ( biểu hiện bắng sơ đồ trình tự hạch toán)
Việc ghi chép phương án của thủ kho và kế toán cũng như việc kiểm tra đối chiếu số liệu giữa hạch toán nghiệp vụ ở kho và phòng kế toán được tiến hành theo các phương pháp sau:
- Phương pháp thẻ song song
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp sổ số dư
1. Phương pháp thẻ song song
- Nguyên tắc hạch toán:
+ ở kho : Việc ghi chép tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và ghi chép chỉ tiêu số lượng ( hiện vật )
+ ở phòng kế toán : Kế toán sử dụng sổ ( thẻ ) kế toán chi tiết VL-CCDC để ghi chép tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho theo chi tiết hiện vật và giá trị.
Có thể khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết VL-CCDC theo phương pháp thẻ song song qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán chi tiết VL-CCDC
theo phương pháp song song
Thẻ kho
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Sổ (thẻ) kế toán
chi tiết VL-CCDC
Bảng tổng hợp N-X-T
kho VL-CCDC
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Thủ kho theo dõi số lượng vật liệu nhập - xuất - tồn kho VL về mặt số lượng và ghi trên sổ đối chiếu luân chuyển.
Nội dung trình tự hạch toán chi tiết VL-CCDC theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển được khái quát theo sơ đồ sau:
Thẻ kho
Phiếu xuất
Phiếu nhập
Bảng kê xuất
Bảng kê nhập
Sổ đối chiếu luân chuyển
Ghi chú: ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
3. Phương pháp sổ số dư
-Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập, xuất để ghi vào thẻ kho cột số lượng . Cuối tháng phải ghi số tồn kho trên thẻ kho sang sổ số dư vào cột số lượng.
Kế toán mở sổ số dư theo từng kho dùng chung cho cả năm để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho từ các bảng kê nhập, kê xuất, kế toán lập bảng luỹ kế nhập nhập và bảng luỹ kế xuất vật liệu và cuối tháng lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho VL và ghi nhận số do thủ kho ghi sau đó tính thành tiền và ghi vào cột số tiền trên sổ số dư cuối tháng có sự kiểm tra đối chiếu giữa sổ số dư và bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho VL
Thẻ kho
Phiếu xuất
Phiếu nhập
Sổ số
dư
Bảng kê nhập
Bảng kê xuất
Bảng luỹ kế xuất
Bảng luỹ kế nhập
Bảng tổng hợp nhập-xuất-tồn kho vật liệu
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
VI- Nội dung phương pháp kế toán tổng hợp xuất-nhập VL-CCDC
A. Kế toán tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên ( KKTX )
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp ghi chép giá thường xuyên liên tục tình hình nhập- xuất- tồn kho các loại VL-CCDC thành phẩm hàng hoá... trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp ghi có các chứng từ nhập- xuất hàng của kho. Như vậy việc xác định giá trị VL-CCDC xuất dùng được căn cứ trực tiếp vào các chứng từ tài khoản và sổ kế toán.
1- Tài khoản sử dụng:
* TK 152 : Nguyên vật liệu
TK này dùgn để ghi chép số liệu và tình hình tăng giảm NVL theo gí thực tế.
- Kết cấu:
TK 152
- Giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu - Giá trị thực tế của NVL xuất kho
nhập kho và các nghiệp vụ làm tăng giá trị - Chiết khấu hàng mua, giảm giá và
- Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ( theo phương hàng mua bị trả lại.
pháp KKTX) - Kiểm kê giá thực tế nguyên vật liệu tồn
đầu kỳ ( theo phương pháp KKTX)
Dư nợ: Giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho
TK 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2, cấp 3... để kế toán theo dõi từng thứ, loại, nhóm vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
* TK 153 - Công cụ dụng cụ
- Nội dung : TK 153 dùng để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động tăng giảm công cụ dụng cụ theo giá thực tế
- Kết cấu TK 153:
TK 153
- Giá thực tế CCDC nhập kho và các nghiệp - Giá trị thực tế của CCDC xuất kho
vụ làm tăng giá trị - Chiết khấu hàng mua, giảm giá và
- Giá thực tế CCDC tồn kho cuối kỳ ( theo hàng mua bị trả lại
phương pháp KKTX) - Các nghiệp vụ làm giảm giá trị CCDC
- Giá thực tế CCDC tồn đầu kỳ ( theo
phương pháp KKTX
Dư nợ: Giá thực tế CCDC tồn kho.
Cũng như TK 152, 153 cũng có thể mở được các TK cấp 2...
* TK 331 - Phải trả cho người bán.
- Nội dung: TK 331 dùng để phản ánh quan hệ thanh toán giữa DN với người bán , người nhận thầu về các khoản vật tư, hàng hoá lao vụ, dịch vụ theo hợp động kinh tế đã ký kết.
- Kết cấu TK 331
TK 331
- Số tiền đã thanh toán cho người bán và - Số tiền còn phải trả cho người bán và
người nhận thầu người nhận thầu
- Số tiền người bán chấp nhận giảm giá số - Điều chỉnh giá tạm tính theo giá thực tế
hàng đã giao theo hợp đồng. của số hàng về chưa có hoá đơn khi có
- Giá trị vật tư hàng hoá thiếu hụt kém phẩm hoá đơn hoặc thông báo chính xác.
chất khi kiểm nhận và trả lại người bán.
- Chiết khấu mua hàng được người bán chấp
nhận cho doanh nghiệp giảm trừ vào nợ phải
trả.
Số tiển ứng trước cho người bán người nhận
thầu nhưng chưa nhận được hàng hoá lao vụ
Dư cuối kỳ( nếu có): Số tiền đã ứng trả trước - Dư cuối kỳ: Số tiền còn phải trả cho
hoặc trả thừa cho người bán, nhận thầu người bán, nhận thầu.
* TK 311 được mở sổ theo dõi chi tiết cho từng đối tượng cụ thể từng người bán, người nhận thầu. Khi lập bản cân đối kế toán số dư chi tiết bên nợ được ghi vào chỉ tiêu trả trước cho người bán ( mã số 312 ), sổ dư chi tiết bên có được ghi vào chỉ tiêu phải trả cho người bán ( mã số 313 )
* TK 151- Hàng mua đang đi trên đường
TK này dùng để phản ánh các loại vật tư hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua đã chấp nhận thanh toán với người bán nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp.
- Kết cấu TK 151
TK 151
- Giá trị hàng đang đi trên đường - Giá trị hàng đang đi trên đường đã về
- Kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đường nhập kho hoặc chuyển giao các đôí tượng
cuối kỳ ( phương pháp KKTX ) sử dụng hay khách hàng
- Kết chuyển giá trị thực tế hàng đang đi
đường đầu kỳ ( phương pháp KKTX )
Dư nợ: Giá trị hàng đang đi đường chưa về
nhập kho( chưa tính thuế VAT hoặc đã tính
thuế VAT )
Từ ngày1/1/1999 luật thuế giá trị gia tăng (VAT) được ban hành . Thuế VAT dược tính trên phần gia tăng của hàng hoá dịch vụ từ khâu ssản xuất đến khâu tiêu dùng .
- TK 133: Phản ánh thuế GTGT nộp đầu vào được khấu trừ , đã khấu trừ và còn được khấu trừ.
- TK333: Thuế và các khoản phải nộp.
Ngoài các TK trên , kế toán còn sử dụng các TK liên quan khác như: TK 111, TK112, TK 141, 128, 222, 241, 411, 627, 641,642.
2. Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ tăng vật liệu
2.1- Đối với Dn nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Hàng và hoá đơn cùng về: kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT của người bán , phiếu nhập kho phản ánh hàng đã nhập kho của DN :
Nợ TK152
Nợ TK133(GTGT đầu vào)
Có TK 111,112, 331
- Hàng về hoá đơn chưa về:Nếu trong tháng hàng về nhập kho nhưng cuối tháng chưa nhận được hoá đơn kế toán sẽ ghi giá trị vật liệu nhập kho theo giá tạm tính.
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 331
+ Khi nhận được hoá đơn sẽ tiến hành điều chỉnh tạm tính theo giá thực tế số chênh lệch giữa hoá đơn và giá tạm tính.
* Ghi mực đen nếu giá tạm tính < gía hoá đơn
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 331
* Ghi mực đỏ nếu giá tạm tính > giá hoá đơn hoặc có thể tiến hành như sau:
Ghi mực đỏ giá tạm tính
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 331
Sau đó ghi giá hoá đơn
Nợ TK 152
Có TK 133
Có TK 331
- Cuối tháng nhận được hoá đơn mà hàng vẫn chưa về kho
Nợ TK 151
Nợ TK 133
Có TK 111,112,141
+ Khi hàng về nhập kho chuyển thẳng cho bộ phận sản xuất, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý kế toán ghi:
Nợ TK 621,627,641,642
Nợ TK 133
Có TK 151
Các chi phí liên quan đến mua NVL
Nợ TK 152
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331...
+ Khi thanh toán với người bán số chiết khấu mua hàng được hưởng
Nợ TK 331
Có TK 152(số chiết khấu)
Có TK 133
2.2- Nhập kho vật liệu do tự chế hoặc thuê chế biến
Nợ TK 152,153
Có TK 154
2.3- Nhập VL do nhận vốn góp liên doanh
Nợ TK 152
Có TK 411
2.4- Tăng VL do phát hiện thừa do kiểm kê
- Nếu xác định là của doanh nghiệp
Nợ TK 152
Có TK 338(3381)
- Khi quyết định xử lý
Nợ TK 338(3381)
Có (TK liên quan)
- Nếu xác định là không phải của DN kế toán ghi:
Nợ TK 002
2.5- Tăng do đánh giá lại tài sản
Nợ TK 152
Có TK 412
2.6- Tăng VL do thu hồi vốn góp liên doanh
Nợ TK 152
Có TK 222,128
3. Kế toán tổng hợp đánh giá lại tài sản.
Trong các DN sản xuất VL giảm chủ yếu do xuất dùng cho nhu cầu sản xuát sản phẩm,phục vụ quản lý trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất phục vụ cho nhu cầu bán hàng , nhu cầu QLDN và một số nhu cầu khác như góp vốn liên doanh, nhượng bán.
3.1- Xuất kho VL dùng cho sản xuất DN
Nợ TK 621, 627,641,241
Có TK 152
3.2- Xuất vật liệu tự chế hoặc thuê chế biến
Nợ TK 154
Có TK 152
3.3- Xuất vật liệu đem góp liên doanh
- Giá vốn góp > giá trị thực tế vật liệu
Nợ TK 128,222(giá trị vốn góp)
Có TK 412(chênh lêch tăng)
Có TK 152
- Giá vốn góp < giá trị thực tế vật liệu
Nợ TK 128,222
Nợ TK 412(chênh lêch tăng)
Có TK 152
- Giá vốn góp = giá trị thực tế vật liệu
Nợ TK 128,222
Có TK 152
3.4- Xuất kho vật liệu bán
Nợ TK 157
Nợ TK 632
Có TK152
3.5- Các trưòng hợp khác
- Nếu do ghi chép nhầm lẫn
Nợ TK liên quan
Có TK152
- Nếu thiếu hụt trong định mức được tính vào chi phí quản lý DN
Nợ TK 642
Có TK152
- Nếu thiếu hụt ngoài định mức
Nợ TK 111,334,138
Có TK 152
_ Nếu chưa rõ nguyên nhân chờ xử lý
Nợ TK liên quan
Có TK 138(1381)
Sơ đồ kế toán tổng hợp VL theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK152
TK152 TK151
TK151
nhập kho trước Xuất cho sx
đi đường kỳ trước chế tạo sp
TK111,112,331 TK 627,641,642
nhập kho VL Xuất dùng cho sx
do mua ngoài quản lý, XD cơ bản
TK 133(nếu có) TK 632,157
thuế VAT đầu Xuất bán gửi đi
vào được khấu trừ
TK 411 TK 128 - 222
Nhận vốn góp liên doanh
TK 154 Xuất VL góp
Nhận vật tư tự chế vốn liên doanh
và thuê chế biến
TK 128,222 TK 1381
Nhận lại vốn phát hiện thiếu
góp liên doanh khi kiểm kê xử lý
TK 1381 TK 412
phát hiện thừa
khi kiểm kê
TK 412
chênh lệch tăng chênh lệch giảm
do đánh giá lại do đánh giá lại
B. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
1. Tài khoản sử dụng:
*TK 611: Mua hàng
- Nội dung: TK này dùng để phản ánh giá trị thực tế của số vật tư, hàng hoá mua vào sản xuất dùng trong kỳ.
- Kết cấu TK 611
TK 611
-Kết chuyển giá thực tế VL hàng hoá tồn kho - Giá thực tế vật tư, hàng hoá kiểm kê
đầu kỳ lúc cuối kỳ
- Giá thực tế vật tư hàng hoá xuất dùng trong - Giá vật tư hàng hoá xuất trong kỳ
kỳ. - Giá thực tế vật hàng hoá đã gửi bán
chưa xác định là tiêu thụ trong kỳ
TK 611 không có số dư và được mở 2 tài khoản cấp 2
6111: Mua NVL
6112: Mua hàng hoá
Ngoài ra kế toán cũng sử dụng các TK liên quan khác như phương pháp KKTX.
2. Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu:
- Căn cứ giá thực tế vật liệu hàng mua đang đi đường tồn kho cuối kỳ trước khi kết chuyển vào TK 611 lúc đầu kỳ
Nợ TK 611
Có TK 151
Có TK 152
- Khi mua VL căn cứ vào hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan, kế toán ghi:
+ Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 611
Nợ TK 133
Có TK 111,112,311,331...
+ Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 611
Có TK 111,112,331,311...
Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 611
TK151,152 TK 151,152
Kết chuyển giá trị Kết chuyển giá trị VL
VL tồn đầu kỳ tồn đầu kỳ
TK 111,112,141 TK 111,112,138
Mua trả tiền ngay Chiết khấu hàng mua
được giảm giá
TK 133(nếu có)
Thuế VAT
đầu vào
TK331 TK 621
Mua chưa trả tiền Kết chuyển số xuất
trả = tiền vay dùng cho sxkd
TK 411 TK 632
Nhận vốn góp liên doanh Xuất bán
TK 412 TK 412
Chênh lệch đánh chênh lệch đánh giá
giá tăng giảm
Phần II:
thực tế công tác kế toán nvl-ccdc tại công ty cơ điện và phát triển nông thôn
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cơ điện và phát triển nông thôn có quá trình hình thành và phát triển hơn 40 năm nay.
+ Thành lập ngày 08/03/1956 tại Nghị định số 7 NN/QT của Bộ Nông nghiệp với tên gọi xưởng 250A
- Địa chỉ: số 6 đường Trường Chinh - Hà Nội
- Số cán bộ công nhân viên: 120 người.
- Nhiệm vụ: Trung đại tu các loại ôtô, máy kéo phục vụ cho ngành cơ khí nông nghiệp. Xưởng mạnh dạn chế tạo máy kéo. Tháng 06/1964 được Chủ tịch nước tặng thưởng huân chương lao động hạng ba.
+ Theo quyết định số 16NN/QĐ ngày 21/03/1969, Bộ Nông nghiệp quyết định đổi tên “Xưởng 250” thành “Nhà máy đại tu máy kéo Hà Nội”
+ Theo quyết định số 102NN/CK-QĐ ngày 02/’04/1977. Bộ Nông nghiệp chuyển đổi nhà máy và đổi tên “Nhà máy đại tu máy kéo Hà Nội” thành “Nhà máy cơ khí nông nghiệp I Hà Nội”
Tháng 11/1985: Huy chương vàng hội chợ Giảng Võ với những sản phẩm máng đệm hợp kim đồng, chì.
- Huy chương Bạc với hồi phục trục khuỷu động cơ Đizen.
+ Để hoà nhập với nền kinh tế thị trường theo Nghị định 388 về đăng ký lại doanh nghiệp nhà nước - Tại quyết định số 202NN-TCCB/QĐ ngay 24/03/1993 Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm đổi tên “Nhà máy cơ khí nông nghiệp I Hà Nội” thành “Công ty cơ điện và phát triển nông thôn”
- Tổng số cán bộ công nhân viên: 360 người
- Nhiệm vụ chính của công ty là:
+ Công nghiệp sản xuất thiết bị phụ tùng máy nông nghiệp.
+ Thương nghiệp bán buôn và bán lẻ.
+ Công nghiệp khác
2. Tìm hiểu về bộ máy quản trị doanh nghiệp và hoạt động tài chính doanh nghiệp
2.1. Với hình thức là một doanh nghiệp nhà nước, cơ cấu tổ chức của bộ máy công ty là chế độ một thủ trưởng theo mô hình trực tuyến chức năng. Bộ máy quản lý của công ty được biểu hiện qua sơ đồ sau:
Giám đốc công ty
Phó giám đốc hành chính
Phó giám đốc kỹ thuật
Phó giám đốc kinh tế
Văn phòng công ty
Phòng kế hoạch kỹ thuật
Kế toán tài vụ
Phòng thương mại TT
Xưởng CKSC
Xưởng CKCT
Xưởng NBTS
Xưởng máy NN
2.2: Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý: Đứng đầu là giám đốc và 3 phó giám đốc sau đó là các phòng ban được chia thành khối, khối quản lý và khối kinh doanh.
- Ban giám đốc: Gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc
Giám đốc có quyền chỉ huy cao nhất và toàn diện trong mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty. Giúp việc cho giám đốc gồm 3 phó giám đốc:
Phó giám đốc phụ trách thương mại - thị trường
Phó giám đốc phụ trách văn phòng công ty
Phó giám đốc phụ trách phòng kế hoạch, kỹ thuật.
- Văn phòng công ty: làm nhiệm vụ tổng hợp bao gồm các chức năng về tổ chức nhân sự, an toàn lao động, quản trị hành chính, y tế, bảo vệ, quân sự.
- Phòng kế hoạch - kỹ thuật: Thực hiện các công việc quản lý về kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, kế hoạch sản xuất dài hạn và ngắn hạn và quản lý thiết bị.
- Phòng kế toán tài vụ: Làm chức năng quản lý tài chính kế toán, kế toán tổng hợp.
- Phòng thương mạu thị trường: thực hiện các công việc quảng cáo tiếp thị, bán hàng, giới thiệu sản phẩm, thực hiện dịch vụ thương mại
- Tổ chức sản xuất của công ty hiện nay bao gồm 4 phân xưởng sản xuất chính
+ Phân xưởng cơ khí chế tạo
+ Phân xưởng cơ khí sửa chữa
+ Phân xưởng nhựa bơm trừ sâu.
+ Phân xưởng máy nông nghiệp.
2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong công ty
Trong quá trình hạch toán của công ty mỗi nhân viên kế toán chịu trách nhiệm về những phần kế toán khác nhau.
- kế toán trưởng: là người trực tiếp cung cấp các thông tin tài chính, kế toán cho giám đốc, chịu trách nhiệm chung về các số liệu do phòng kế toán cung cấp, thay mặt giám đốc tổ chức kế toán của công ty. Đồng thời thực hiện chức năng của một kế toán tổng hợp số liệu tính chi phí và giá thành sản phẩm, tiến hành lập báo cáo cho cấp trên duyệt.
Sơ đồ 4:
Kế toán trưởng
Kế toán Vl-CCPC TSCĐ
Kế toán tổng hợp tiêu thụ thanh toán
Kế toán tổng hợp chi phí giá thành và TGNH
Kế toán thanh toán với người bán
Thủ
quỹ
Nhân viên hạch toán xưởng
- Kế toán vật liệu - CCDC & TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật tư hàng hoá. Căn cứ vào phiếu xuất, phiếu nhập vật tư ghi vào thẻ kho lập bảng kê tính giá vật tư xuất kho và các bảng phân bổ.
- Kế toán tổng hợp tiêu thụ thanh toán với người bán: kiểm tra các hoá đơn mà phòng điều hành sản xuất nộp lên để phản ánh các nghiệp vụ liên quan. Định kỳ kế toán thanh toán với người bán lập báo cáo tập hợp toàn bộ thuế GTGT đầu vào để kế toán doanh thu lên báo cáo thuê.
- Kế toán tổng hợp chi phí giá thành và tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi các hoạt động sản xuất của công ty, viết phiếu thu, phiếu chi thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng và nhận tiền ngân hàng.
- Kế toán thanh toán với người mua: Trực tiếp thanh toán với người mua
- Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý lương tiền mặt có tại két của công ty, kiểm nhận tiền ra. Hàng ngày thủ quỹ đối chiếu sổ quỹ với báo cáo quỹ do kế toán thanh toán với người bán lập.
- Nhân viên hạch toán xưởng: Là người trực tiếp làm việc với các phân xưởng hạch toán tình hình nhập - xuất - tồn kho các loại hàng hoá.
Nhìn chung, việc tổ chức công tác kế toán tại công ty đã đảm bảo được sự lãnh đạo và chỉ đạo tập trung thống nhất của kế toán, đảm bảo sự chuyên môn hoá của các cán bộ kế toán, đồng thời hợp với trình độ củ nhân viên kế toán.
* Hình thức kế toán áp dụng trong công ty;
Công ty đã áp dụng hình thức sổ kế toán chi tiết là hình thức nhật ký chứng từ.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê sổ chi tiết có liên quan. Đối với các nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán, bảng kê, sổ chi tiết cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.
Đối với các loại chi phí sản xuất phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ cộng số liệu trên nhật ký chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết. Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ cái các thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, các thẻ có liên quan cuối tháng cộng các sổ, các thẻ kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ. Bảng kê và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ 5: Sơ đồ tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký - chứng từ
Sổ chi tiết
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Sổ cái
Sổ cái
Báo cáo KT
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
3. Quy trình công nghệ sản xuất của công ty
Hiện nay sản phẩm của công ty sản xuất ra chủ yếu là sản xuất đơn chiếc và sản xuất theo đơn đặt hàng. Mỗi xưởng có những nhiệm vụ sản xuất khác nhau do vậy sản phẩm của công ty có những phương pháp công nghệ sản xuất theo từng đối tượng sản phẩm và nhu cầu của khách hàng. Những phương pháp công nghệ khác nhau phụ thuộc vào trình độ quản lý, trình độ tay nghề của công nhân và năng lực thiết bị của từng đơn vị.
Về các sản phẩm cơ khí đều có chung một quy trình công nghệ tương tự giống nhau
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất
Nguyên vật liệu
Cưa, cắt
Rèn, dập
Đúc phôi
Hàn chi tiết
Mài ba via
Lắp ráp
Sơn
Thành phẩm
Gia công tinh doa, đánh bóng
ủ ram
Gia công cắt gọt kim loại thô (tiện, phay, bào) nguội
Phối phẩm
Tôi, nhiệt luyện
Bảng 1: Nguồn vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm qua
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
2000
2001
2002
1
Tổng tài sản
- Tài sản lưu động
- Tài sản cố định
Đồng
-
-
16.581.882.280
11.609.475.400
4.972.406.880
16.777.733.390
11.940.089.237
4.837.644.153
22.067.596.136
17.246.678.223
4.820.917.913
2
Tổng lao động
Người
191
188
211
3
Nguồn vốn
- Nợ phải trả
- Nguồn vốn chủ sở hữu
Đồng
-
-
16.581.882.280
11.771.127.287
4.810.754.990
16.777.733.390
11.806.612.800
4.971.120.590
22.067.596.136
17.074.202.738
4.993.393.398
4
Doanh thu bán hàng
Đồng
7.605.544
12.778.798
13.636.303
Nhìn vào bảng trên ta thấy trong 3 năm qua, doanh thu của năm 2001 tăng khá, đây là lần đầu tiên công ty đạt doanh thu trên 10 tỷ động, tăng 68,02% so với năm 2000. Con số này đạt được là do công ty và các xưởng đã thực hiện một công trình lớn như: công trình chế biến cà phê ở Sơn La, Hà Giang, Lai Châu, Gia Lai .. các công trình thuỷ lợi, .. Sang năm 2002 doanh thu cũng tăng nhưng tốc độ chậm hẳn lại, chỉ tăng 6,72% so với năm 2001.
3.1 Hình thức tổ chức và kết cấu sản xuất sản phẩm
Các sản phẩm của công ty sản xuất ra chủ yếu đều là sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ và sản xuất theo đơn đặt hàng. Do vậy công ty đã áp dụng hình thức khoán gọn cho các xưởng, để phát huy quyền chủ động trong tổ chức sản xuất và quản lý
Hiện nay Công ty cơ điện và phát triển nông thôn có 4 xưởng sản xuất chính.
+ Xưởng cơ khí sửa chữa: sản xuất, chế tạo các thiết bị phụ tùng máy nông nghiệp theo đơn đặt hàng: như trục quay vòng, bán trục cầu sau
+ Xưởng máy nông nghiệp: Thiết kế, chế tạo các loại máy phục vụ nông nghiệp như: Cây trục 3 lưới, cây trục 2 lưới, máy tuốt lúa, máy tẽ ngô
+ Xưởng cơ khí chế tạo ngoài những nhiệm vụ sản xuất các máy móc thiết bị về cơ khí các xưởng còn sửa chữa một số sản phẩm phục vụ cho nông nghiệp. Một trong số đó là bình bơm trừ sâu kết cấu sản xuất sản phẩm như sau:
Sơ đồ 2: Kết cấu sản xuất sản phẩm bình nhựa bơm trừ sâu.
Nguyên vật liệu
Nhựa các loại
(PP-PE-PVC)
Sắt thép các loại
(CT3, CT45, thép tròn,dẹt)
Máy ép phun
Máy ép thủ công
Mắy cắt gọt kim loại
Các thiết bị khác
KTCLSP
Lắp ráp cụm chi tiết
Kiểm tra chất lượng sản phẩm
Sản phẩm
Nhập kho
Chi tiết nhựa của bơm trừ sâu
Các chi tiết cơ khí của máy bơm
II. Thực tế công tác kế toán NVL-CCDC
Một số hoạt động liên quan đến vật tư công ty trong tháng 5 . Mọi vật tư mua ngoài của công ty đều do phòng vật tư thu mua ngày 6/5/2002. Công ty mua thép dụng cụ trong phi 10 của công ty vật liệu kim khí theo hoá đơn giá trị gia tăng.
Mẫu số 01 GTKT- 3LL
Hoá đơn giá trị gia tăng
(Liên 2 giao cho khách hàng)
Ngày 16 tháng 5 năm 2002
- Đơn vị bán : Công ty vật liệu kim khí
- Địa chỉ :
- Mã số : 0100969535
- Điện thoại :
- Tên người mua : Ông Hoàng Công Lai
- Đơn vị : Công ty Cơ Điện và phát triển Nông thôn
- Địa chỉ :
- Hình thức thanh toán: Tiền mặt
Số TT
Tên vật tư sản phẩm hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1*2
1
Thép dụng cụ phi 10
Kg
1.000
35.000
35.000.000
Cộng
35.000.000
Thuế suất thuế GTGT 10 % : Thuế GTGT 3.500.000
Tổng cộng tiền thanh toán : 38.500.000
Số tiền bằng chữ: Ba tám triệu năm trăm nghìn đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đơn vị : Công ty Cơ Điện và phát triển Nông thôn
Địa chỉ :
Mẫu số 05 - VT
Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Ngày 16 tháng 5 năm 2002
Căn cứ số: ngày....tháng ...... năm..... của
Ban kiểm nghiệm gồm
Ông (bà): Trưởng ban
Ông (bà):Uỷ viên
Ông (bà ) : Uỷ viên
Đã kiểm nghiệm các loại sau
Số tt
Tên, nhãn hiệu quy cách vật tư(sảnphẩm,hàng hoá)
Mã số
Phương thức kiểm nghiệm
ĐVT
Số lượng theo CT
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chú
Số lượng đúng quy cách
Số lượng sai quy cách
1
Thép dụng cụ phi 10
Dụng cụ đo
kg
1000
1000
0
ý kiến của ban kiểm nghiệm: Vật tư giao nhập đều đúng theo hợp đồng về phẩm chất, số lượng
Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trưởng ban
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Vật tư sau khi đã được kiểm nghiệm đảm bảo về số lượng và chất lượng sản phẩm thủ kho tiến hành nhập kho vật liệu
Đơn vị: Công ty Cơ Điện và phát triển Nông thôn
Địa chỉ: Mẫu số 01-VT
Phiếu nhập kho
Ngày 16 tháng 5 năm2002 Số 25
Họ và tên người giao hàng: Công ty vật liệu kim khí Nợ
Theo số: ngày ....tháng.... năm......của Có
Nhập tại kho: kho vật tư công ty
Số tt
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4=2*3
1
Thép dụng cụ phi 10
kg
1.000
1.000
35.000
35.000.000
Cộng
1 khoản
35.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi lăm triệu đồng chẵn
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ quỹ
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Các loại vật liệu khi xuất kho đều phải có đầy đủ các chứng từ cần thiết và thực hiện theo đúng quy định các thủ tục khi có nhu cầu về vật tư các đơn vị trực thuộc phải làm giấy xin lĩnh vật tư và đưa lên phó giám đốc xét thấy vật liệu đó là cần thiết phù hợp với yêu cầu lĩnh thì ký duyệt đồng ý cho lĩnh.
Phòng vật tư lập phiếu xuất kho và ghi nhu cầu của đơn vị vào phiếu xuất kho đó. Căn cứ phiếu xuất kho đã được duyệt đơn vị yêu cầu thủ kho xuất vật liệu, thủ kho và người nhận ký xác nhận số lượng thực xuất vào phiếu xuất .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT536.doc