Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà

LỜI MỞ ĐẦU 1

PHẦN I 3

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ 3

TÍNH GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3

1.1- NỘI DUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3

1.1- Nội dung về hạch toán chi phí sản xuất 3

1.1.1.1- Khái niệm 3

1.1.1.2- Đặc điểm 3

1.1.1.3- Phân loại 3

1.1.2- Nội dung về giá thành sản phẩm 5

1.1.2.1- Khái niệm 5

1.1.2.3- Phân loại 6

1.1.4- Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 7

1.2- HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 8

1.2.1- Hạch toán chi phí sản xuất 8

1.2.1.1- Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất 8

1.2.1.2- Tài khoản sử dụng 8

1.2.1.3- Phương pháp hạch toán kế toán 9

1.2.1.4- Chứng từ kế toán 27

1.2.2- Tính giá thành sản phẩm 27

1.2.2.1- Đối tượng tính giá thành sản phẩm 27

1.2.2.2- Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 27

PHẦN II 32

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM NAM HÀ 32

2.1- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 32

2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển 32

2.1.2- Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 34

2.1.2.1- Chức năng và nhiệm vụ 34

2.1.2.2- Ngành nghề kinh doanh 35

2.1.2.3-Thị trường 35

2.1.3- Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 35

2.1.4- Tổ chức quy trình sản xuất sản phẩm 38

2.1.5.- Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 40

2.1.6- Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính 43

2.1.6.1- Kết quả hoạt động kinh doanh 43

2.1.6.2-Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính 44

2.2- THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỀ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY 45

2.2.1- Tài khoản sử dụng 45

2.2.2- Chứng từ kế toán 45

2.2.3- Thực hiện công tác kế toán 46

2.2.3.1- Hạch toán nguyên vật liệu trực tiếp (TK 621) 46

2.2.3.2- Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 51

2.2.3.3- Hạch toán chi phí sản xuất chung 58

2.2.4- Đánh giá sản phẩm dở dang và kết chuyển giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ 68

PHẦN III 69

 

doc80 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i phí VLC dở dang + Chi phí VLC phát Số bước 1 = đầu kỳ bước 1 sinh trong kỳ bước 1 X lượng trong Số lượng sản phẩm + Số lượng sản phẩm dở thành thành phẩm hoàn thành bước 1 dang cuối kỳ bước 1 phẩm Chi phí chế biến + Chi phí chế biến Chi phí chế dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ Số biến bước = bước 1 bước n X lượng trong Số lượng sản phẩm Số lượng hoàn thành thành thành phẩm hoàn thành + hoàn thành tương phẩm bước n đương bước n Chi phí VLC Chi phí chế biến Chi phí chế Giá thành = bước n trong + bước 2 trong +…+ biến n trong thành phẩm thành phẩm thành phẩmtrong thành phẩm Phần II Thực trạng công tác hạch toán về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần dược phẩm nam Hà 2.1- Khái quát chung về Công ty 2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển * Giới thiệu chung về Công ty Ngày 29/12/1999 theo Quyết định số 2199 Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nam Hà được UBND tỉnh Nam Định chuyển về từ doanh nghiệp Nhà nước Công ty Dược phẩm Nam Hà. Và bắt đầu từ ngày 01/01/2000 mô hình quản lý mới đã được Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà triển khai và đi vào hoạt động, thời gian hoạt động là 15 năm. Tên Công ty: Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà. Tên giao dịch: NAMHAJOINT-STOCK PHARMACETICAL COMPANY Tên viết tắt: NAPHACO Trụ sở chính: 415 Hàn Thuyên- Thành phố Nam Định. Điện thoại: 0350 649504- 0450 649408 FAX: 0350 644650 Ngoài ra còn có 3 mạng lưới thuốc trải dài khắp đất nước: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Lạng Sơn và các đại lý ở hầu hết các tỉnh, thành trong cả nước: Chi nhánh tại Hà Nội: Địa điểm: 96 Thái Hà- Quận Đống Đa- TP Hà Nội. Điện thoại: 04. 8562166 Fax: 04. 8562901 Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh Địa điểm: 58/1 Phạm Ngọc Thạch- Quận 3- TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 08. 8204236 Fax: 08.8204954 Chi nhánh tại Lạng Sơn: Xã Yên Khoái- Huyện Lộc Bình TX Lạng Sơn. * Các giai đoạn hình thành và phát triển Cùng với sự phát triển của các Công ty trong cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng, Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà đã có sự hình thành và phát triển để ta trân trọng và tự hào. Tiền thân của Công ty cổ phần Dược phẩm Nam Hà là Công ty Hà Nam Ninh ngày 21/3/1979, Công ty Dược Phẩm Nam Hà được sáp nhập từ 3 đơn vị Công ty Dược phẩm Hà Nam Ninh, Công ty Dược liệu Hà Nam Ninh và Xí nghiệp Dược Phẩm Hà Nam Ninh thành Xí nghiệp liên hợp Dược Hà Nam Ninh. Trong những năm tồn tại dưới hình thức kế toán tập trung này, Công ty hoạt động theo mô hình khép kín, giảm bớt bộ máy cồng kềnh với nhiệm vụ chính là: - Sản xuất một số mặt hàng dược phẩm được Bộ y tế và Sở y tế cho phép phân phối trong tỉnh và bán cho TW để TW phân phối cho các địa phương. - Nhận hàng từ TW về và phân phối cho các nông trường, trạm trại, các bệnh viện và các cửa hàng dược phẩm trên toàn tỉnh. - Chỉ đạo, hướng dẫn nông dân gieo trồng, sản xuất một số dược liệu phục vụ cho sản xuất, còn lại bán cho các tỉnh nếu có nhu cầu. Trải qua hơn 10 năm hoạt động theo mô hình Xí nghiệp liên hiệp Xí nghiệp liên hợp Dược Hà Nam Ninh đã từng bước hoàn thiện vững chắc đổi mới về nhiều mặt bao gồm cả sản xuất, lưu thông và phân phối, các sản phẩm của Công ty dần đáp ứng nhu cầu thị trường. Theo quyết định số 547 QĐUB ngày 20/11/2992 tỉnh Hà Nam Ninh được tách thành 2 tỉnh Nam Hà và Ninh Bình. Xí nghiệp liên hợp Dược Hà Nam được thành lập lại và đổi tên thành Công ty Dược phẩm Nam Hà- trụ sở chính là 415 Hàn Thuyên- TP Nam Định. Ngày 24/5/1995 Công ty được cấp giấy phép số 2141023/GP giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp và lấy tên là Naphaco, Công ty được mở chi nhánh tại 96 Thái Hà- quận Đống Đa- TP Hà Nội. Tháng 10/1996 Công ty gặp khó khăn về tổ chức, con người và đồng vốn bị chia sẻ do bị tách tỉnh Nam Hà thành tỉnh Nam Định và tỉnh Hà Nam. Tuy vậy, Công ty vẫn không chịu lùi bước, đứng dậy tiếp tục phát triển bền vững. Tháng 8/1997 Công ty được cấp giấy phép số 1877/GP-UB giấy phép hoạt động mở chi nhánh tại 58/1 Phạm Ngọc Thạch- Quận 3- TP Hồ Chí Minh. Ngày 1/1/2000 Công ty Dược phẩm Nam Hà chuyển từ hình thức doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty Cổ phần do đặc điểm của nền kinh tế thị trường và quyết định của Nhà nước về chuyển quyền các doanh nghiệp. Bắt đầu từ đây Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nam Hà với số vốn điều lệ là 4.427 triệu đồng. Trong đó: - Vốn cổ đông trong Công ty với giá trị 3.099 triệu đồng chiếm 70%. Vốn cổ đông ngoài Công ty chiếm 0%. Vốn Nhà nước với giá trị 1.328 triệu đồng chiếm 30%. Từ khi thành lập và hoạt động theo mô hình mới đến nay, Công ty đã tỏ ra nhiều mặt ưu điểm rõ rệt. Ngày càng có nhiều mặt hàng trên toàn quốc, xây dựng thành công dây chuyền đạt tiêu chuẩn JMP, xây dựng được phòng kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn JLP và xu hướng tiến tới IZO 9000 đang là mục tiêu phấn đấu của Công ty. Công ty đã được Bộ y tế cấp giấy phép sản xuất gần 100 sản xuất thuốc các loại, hiện có khoảng hơn 70 sản phẩm của Công ty đang lưu hành trên toàn quốc. Hiện nay tổng số CBCNV có 700 người( tính đến ngày 30/9/2003) Trong đó: + Dược sĩ đại học, trên đại học có : 70 người. + Đại học các ngành khác: 40 người + Dược sĩ trung học: 52 người. + Trung học các ngành khác: 25 người + Dược tá 304 người Còn lại là công nhân kỹ thuật và công nhân khác. Với đội ngũ CBCNV có trình độ tương đối ổn định, Công ty thường xuyên bồi dưỡng lực lượng cán bộ và công nhân có tay nghề bằng việc đầu tư đài thọ kinh phí để họ đi học nâng cao tay nghề và chuyên môn nhằm phục vụ ngày càng tốt hơn cho công tác trong đó phần đông là Dược sĩ Trung học, Dược sĩ Đại học và quản lý kinh tế. Như vậy, sự lãnh đạo đúng hướng có hiệu quả của Ban lãnh đạo cùng với đội ngũ CBCNV hùng mạnh, Công ty đã và đang phát triển mạnh mẽ, không ngừng đổi mới về cơ cầu sản xuất, quan tâm ưu tiên việc nghiên cứu sản phẩm với chất lượng tốt, giá thành hợp lý đồng thời nâng cao cải thiện đời sống vật chất tinh thần của tất cả CBCNV. 2.1.2- Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 2.1.2.1- Chức năng và nhiệm vụ Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nam Hà là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập trực thuộc Sở y tế Nam Định, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và đăng ký tài khoản tại ngân hàng với chức năng chính là sản xuất và kinh doanh thuốc chữa bệnh phục vụ cho sức khoẻ đời sống nhân dân trên địa bàn Nam Định nói riêng và trên địa bàn cả nước nói chung. Từ khi thành lập, Công ty gặp rất nhiều khó khăn nhưng qua thời gian Công ty đã dần dần từng bước khắc phục, tồn tại và phát triển. Nhất là trong giai đoạn hiện nay- giai đoạn kinh tế thị trường để không ngừng tồn tại và phát triển ấy, tránh sự xâm nhập của mặt hàng thuốc ngoại, Công ty đã mạnh dạn đầu tư trang bị đổi mới dây chuyền công nghệ sản xuất theo tiên tiến hiện đại. Năm 2003 Công ty đã đầu tư công nghệ là 12 tỷ đồng, nhờ sự đầu tư thích đáng đó Công ty đã thu được kết quả tốt, khả năng tích luỹ tăng, thu nhập bình quân theo đầu người tăng. Chính vì vậy mà tổng số vốn nộp ngân sách Nhà nước của Công ty qua các thời kỳ cũng tăng, doanh số hoạt động của Công ty năm sau cao hơn năm trước. 2.1.2.2- Ngành nghề kinh doanh Nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất, kinh doanh thuốc chữa bệnh: thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, dược liệu, các loại thuốc đông y tân dược, hoá chất dược liệu, các loai tinh dầu, dụng cụ y tế. Đồng thời Công ty đang từng bước phát triển sang lĩnh vực hoá mỹ phẩm, thuốc tẩy rửa dùng cho người. Sản phẩm của Công ty bao gồm các loại hàng như: Bổ phế thuỷ, CodiB, Kolion, Vitamin 3B, bổ thận âm, các loại siro, Berberin BM, S toophin sunphat, muối Iod, Pilatop... 2.1.2.3-Thị trường Sản phẩm của Công ty chủ yếu được tiêu thụ trong nước. Nhờ óc thông minh, sự sáng tạo, nhạy bén, cách sắp xếp, tổ chức của Ban lãnh đạo phối hợp chặt với tất cả thành viên trong Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nam Hà mà tại trụ sở chính, các chi nhánh tại Thành phố Hà Nội, tại Thành phố Hồ Chí Minh, tại Lạng Sơn và các cửa hàng trên toàn quốc luôn luôn chiếm lĩnh thị trường với giá thành phù hợp, sản phẩm chất lượng cao, tạo được niềm tin đối với quần chúng. Công ty đang tìm hướng mới để đưa mức xuất khẩu lên mức cao hơn với các thị trường như: Trung Quốc, Lào, Camphuchia, Miama, irắc, Nga... 2.1.3- Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty * Đặc điểm tổ chức bộ máy Công tác quản lý ở Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nam Hà chiếm một vị trí quan trọng vì nó giữ vai trò chủ đạo. Trong đó, tổ chức sắp xếp bộ máy quản lý sao cho hợp lý là điều hết sức cần thiết: - Tổ chức bộ máy quản lý như thế nào để đảm bảo hoàn thành mọi nhiệm vụ của Công ty, thực hiện đầy đủ toàn diện các chức năng quản lý của Công ty. - Đảm bảo chế độ một thủ trưởng, chế độ trách nhiệm cá nhân trên cơ sở phát huy quyền làm chủ tập thể lao động trong Công ty. - Phải phù hợp với quy mô sản xuất, đặc điểm kinh tế kỹ thuật như loại hình sản xuất chính thức công nghệ, trình độ tự chủ sản xuất kinh doanh được coi là những căn cứ xây dựng bộ máy quản lý Công ty. * Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nam Hà đòi hỏi sự chỉ huy sản xuất và xử lý theo một ý chí thống nhất sự phục tùng nghiêm ngặt, sự điều khiển bộ máy quản lý theo nguyên tắc từ trên xuống. Cũng như các Công ty Cổ phần khác tổ chức bộ máy ở Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nam Hà có bộ máy quản lý đặc trưng của một Công ty cổ phần. Tổ chức bộ máy gọn nhẹ, giảm thiểu tối đa lao động gián tiếp, qua đó giảm được chi phí sản xuất một cách đáng kể. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nam Hà Đại hội đồng cổ đông hội đồng quản trị Giám đốc điều hành ban kiểm soát Phó giám đốc quản lý chất lượng phó GĐ Quản trị kinh doanh phó GĐ sản xuất Phòng cung ứng điều độ sx và kho Phân xưởng tân dược GMP Phân xưởng đông dược Phân xưởng thuốc uống Phân xưởng soft-celatin Phân xưởng bao bì Phân xưởng cơ điện hơi Phòng đảm bảo chất lượng Phòng kiểm tra chất lượng Phòng nghiên cứu phát triển Phòng kinh doanh 3 chi nhánh (Hà nội, lạng sơn, TPhCM) 6 hiệu thuốc (X.Trường, H.Hậu, N.Trực, N.Hưng, M.Lộc, Chuyên doanh) Phòng tài vụ kế toán Phòng tổ chức hành chính phòng Marketing Điều hành trực tiếp Điều hành trực tiếp chức năng * Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận • Các Đại hội cổ đông: Đại hội cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất quyết định các công việc của Công ty. Đại hội cổ đông gồm: Đại hội cổ đông thành lập Công ty. Đại hội cổ đông thường niên. Đại hội cổ đông bất thường Nhiệm vụ của Đại hội cổ đông : + Xác định các thủ tục thành lập, kiểm tra tư cách của các cổ đông. +Thảo luận thông qua điều lệ Công ty cổ phần. +Thảo luận phương án hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. + Bầu Hội đồng quản trị, bầu Ban kiểm soát. + Quyết định về tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty. +Bầu, bãi nhiễm các thành viên của HĐQT, quyết định những vấn đề tranh chấp, tố tụng và giải quyết các vấn đề khẩn cấp khác. • Hội đồng quản trị (gồm 7 người): Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của Công ty như chiến lược phát triển, huy động vốn, phương án đầu tư, giải pháp phát triển thị trường, cơ cấu tổ chức...và quản lý trực tiếp Ban giám đốc cũng như toàn bộ các khối phòng • Ban kiểm soát: Do Đại hội cổ đông của Công ty bầu và bãi miễn với số lượng thành viên gồm 5 người trong đó có 1 trưởng ban do kiểm soát bầu cử, Ban kiểm soát phải có ít nhất một kiểm soát viên am hiểu về tài chính kế toán, nghiệp vụ kinh doanh. Nhiệm vụ của Ban kiểm soát: + Kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của Công ty, giám sát HĐQT và Giám đốc trong việc chấp hành điều lệ Công ty, nghị quyết Đại hội cổ đông và luật pháp Nhà nước. + Báo cáo trước Đại hội về công tác kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh , kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản các bảng tổng kết năm tài chính của Công ty. • Các phòng ban: - Ban giam đốc (gồm 3 người): Giám đốc kiêm bí thư Đảng uỷ kiêm trưởng phòng Maketing, chịu trách nhiệm điều hành quản lý chung trong Công ty và trực tiệp quản lý phòng Maketing, phòng cung ứng kho, phòng tài vụ và phụ trách 3 chi nhánh tại thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Lạng Sơn. - Một phó giám đốc kiêm trưởng phòng kinh doanh và làm chủ tịch công đoàn, phụ trách các hiệu thuốc ở 5 huyện và thành phố. - Một phó giám đốc kiêm trưởng phòng kỹ thuật kiểm nghiệm và phòng đảm bảo chất lượng cùng 6 phân xưởng sản xuất. - Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ quản lý về mặt nhân sự, tuyển chọn đào tạo bồi dưỡng cán bộ, giải quyết các chính sách chế độ và đảm bảo mọi quyền lợi cho CBCNV đồng thời đảm bảo an ninh trật tự và tài sản của Công ty. - Phòng kỹ thuật kiểm nghiệm: Có nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến mẫu mã, sửa chữa sự cố kỹ thuật trong quy trình sản xuất, kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu từ khi đưa vào sản xuất đến khi nhập kho thành phẩm, giám định kiểm tra chất lượng sản phẩm. - Phòng cung ứng kho: Có nhiệm phụ trách việc cung cấp các nguyên liệu, bao bì, tá dược. - Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ trao đổi các thành phẩm và các đơn vị khác phục vụ cho mục đích kinh doanh, trực tiệp đảm nhận toàn bộ sản phẩm đầu ra của Công ty để tiêu thụ. - Phòng Maketing: Có nhiệm vụ nghiên cứu giá cả và tiếp cận thị trường để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. - Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ quản lý toàn bộ vốn của Công ty, chịu trách nhiệm trước Ban giám đốc về việc thực hiện chế độ hạch toán kinh tế của Nhà nước, kiểm tra thường xuyên của Công ty, tăng cường công tác sử dụng vốn có hiệu quả. - Phòng đảm bảo chất lượng: Có nhiệm vụ kiểm tra các mặt hàng được sản xuất ra trước khi tung ra thị trường. • Các phân xưởng - Phân xưởng đông dược: Chuyên sản xuất các loại thuốc cao đơn hoàn toàn như: Bổ thận âm, ích mẫu, xirô Brcar phong thấp hoàn... - Phân xưởng tân dược: Chuyên sản xuất các loại thuốc tân dược như các loại thuốc viên, vitaminC, B1, B6... Paracetamol, Đomatein, amphicilin... - Phân xưởng ống: Chuyên sản xuất các loại thuốc nước đóng ống: Thuốc uống philatôp, thuốc tiêm: nước cất, VitaminB1... - Phân xưởng soft- celatin: Chuyên sản xuất các mặt hàng sủi như Naphar Muliti, Napha- C1000. - Phân xưởng bao bì: Chuyên sản xuất bao bì để đóng gói sản phẩm. - Phân xưởng điện hơi: Chuyên cung cấp điện hơi và sửa chữa máy móc phục vụ cho các phân xưởng. 2.1.4- Tổ chức quy trình sản xuất sản phẩm Thuốc là loại sản phẩm đặc biệt sản phẩm liên quan trực tiếp đến sức khoẻ của con người, quy trình công nghệ đòi hỏi hết sức khắt khe và nghiêm ngặt cả trong đảm bảo quy trình chế biến cũng như quá trình bảo quản sử dụng. Là sản phẩm nhỏ bé, đa dạng về chủng loại có thể tính đến mg hoặc ml nhưng có giá trị lớn vì vậy để thực hiện nhiệm vụ sản xuất phù hợp với công nghệ sản xuất sản phẩm Công ty tổ chức 2 phân xưởng sản xuất chính và một số bộ phận khác: - Phân xưởng 1: Chuyên sản xuất các loại thuốc ống, chai như : Các mặt hàng siro ho trẻ em, cao ích mẫu, oxi già.... - Phân xưởng 2: Chuyên sản xuất các loại thuốc viên như:Vitamin C cốm can xi, viên ép vỉ, viên bao... Vì vậy, ta có thể tóm tắt quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty thành 3 giai đoạn sau: - Giai đoạn chuẩn bị sản xuất: Là giai đoạn phân loại nguyên vật liệu, vật liệu, bao bì, tá dược, xử lý xay dây, cân đo đong đếm đảm bảo các tiêu chuẩn lao động trước khi đưa vào sản xuất. - Giai đoạn sản xuất: Là giai đoạn sau khi đã chuẩn bị phải chia nguyên vật liệu, bao bì, tá dược... theo từng lô, từng mẻ sản xuất được theo dõi theo hồ sơ lô và được đưa vào sản xuất thông qua các thông đoạn sản xuất. - Giai đoạn kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm: Sau khi thuốc được sản xuất phải có dấu xác nhận của phòng kiểm nghiệm (KCS) mới được nhập kho. ở đây em xin giới thiệu 2 quy trình sản xuất tiêu biểu của Công ty: Sơ đồ quy trình sản xuất sản phẩm dạng Sủi Dung môi thích hợp Pha chế thuốc thành dung dịch Dược chất Kiểm nghiệm bán thành phẩm In nhãn trên ống Đóng ống, hàn ống Soi ống để loại hở Đóng hộp Lấy mẫu kiểm nghiệm Nhập kho thành phẩm Quy trình sản xuất thuốc Đông Dược Sơ chế dược liệu (tán, nấu cao, cô đặc, sao sấy) Dược liệu Kiểm nghiệm bán thánh phẩm Đóng gói Viên hoàn cứng đóng gói = lọ Viên hoàn mềm đóng gói = bóng kính sau đó cho vào quả sáp cầu Đóng hộp, thùng Kiểm nghiệm lần cuối Nhập kho thành phẩm 2.1.5.- Tổ chức công tác kế toán tại Công ty * Chính sách kế toán chủ yếu • Chế độ kế toán đang sử dụng Đơn vị áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ- BTC ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và các Thông tư quyết định sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp. Hình thức kế toán: Công ty hạch toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Các sổ kế toán chi tiết về hàng hoá, thành phẩm, công nợ... - Các sổ kế toán tổng hợp: Sổ cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. • Niên độ kế toán Năm tài chính từ ngày 1/l đến ngày 31/12 hàng năm. • Đơn vị tiền tệ: Kế toán sử dụng đồng Việt Nam • Phương pháp kế toán hàng tồn kho: + Nguyên tắc đánh giá: Theo giá thực tế bình quân gia quyền + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp KKTX • Phương pháp khấu hao TSCĐ + Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: Theo thời điểm Nhà nước quy định + Phương pháp khấu hao: Hiện nay, Công ty đang thực hiện trích khấu hao theo Quyết định số 166/1999/QĐ- BTC ngày 30/12/1999 của Bộ Tài chính kèm theo quyết định sửa đổi bổ sung Quyết định 206 ngày 12/3/2003 của Bộ tài chính và áp dụng phương pháp khấu hao bình quân. • Tỷ giá Công ty phát sinh nghiệp vụ ngoại tệ nên ghi sổ lập Báo cáo tài chính theo đơn vị tiền tệ thống nhất đó là đồng Ngân hàng Việt Nam. Còn các nghiệp vụ ngoại tệ thì được quy đổi theo tỷ giá thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá bình quân trên thị trường ngoại tệ liên Ngân hàng do Ngân hàng công bố tại thời điểm phát sinh kinh, lãi lỗ chênh lệch tỷ giá được hạch toán vào doanh thu hoạt động tài chính hoặc chi phí tài chính đồng thời Công ty theo dõi sự biến động của nguyên tệ trên TK007. • Doanh thu Doanh thu chủ yếu của Công ty là nguồn thu chủ yếu trong thu nhập hoạt động kinh doanh và cung cấp thuốc, dụng cụ thiết bị y tế cho khách hàng sau khi đã trừ thuế và các khoản giảm trừ trong kỳ báo cáo. Sản phẩm được coi là kết thúc quá trình tiêu thụ khi Công ty chuyển giao hàng hoá cho khách hàng và được khách hàng mua, trả tiền. * áp dụng chế độ kế toán. • Chế độ chứng từ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng khấu hao tài sản cố định, công cụ dụng cụ, phiếu xuất kho nguyên vật liệu... Phiếu xuất kho kiêm hoá đơn của người bán hàng, biên bản kiểm nhận hàng hoá, phiếu nhập kho, phiếu chi tiền hoặcgiấy báo Nợ ngân hàng biên bản bù trừ nợ, biên bản thanh toán tiền tạm ứng.... • Hệ thống tài khoản: Công ty Cổ phần Dược phẩm Nam Hà sử dụng chế độ tài khoản theo quy định của Bộ tài chính. Công ty mở đầy đủ các TK cấp 1, cấp 2, ngoài ra còn mở một số tài khoản cấp 3: Tk sử dụng: TK 111, 112, 131, 141, 152, 153, 156,... TK 211, 213...TK334, 336... TK621, 621, 627, 632, 642… TK 421, 711, 811, 911... • Sổ kế toán: Sơ đồ hạch toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ sổ cái Bảng cân đối tài khoản Bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác Các sổ thẻ chi tiết Bảng tổng hợp số liệu chi tiết Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Báo cáo tà • Báo cáo tài chính Khi kết thúc một kỳ kinh doanh (quý, năm) Công ty lập báo cáo theo quy định của Nhà nước gồm: - Bảng cân đối kế toán (Lập theo quý, năm) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Hàng năm) - Bảng thuyết minh BCTC (Hàng năm) - Báo cáo thuế GTGT (Lập hàng tháng) Các báo cáo này bắt buộc Công ty nộp cho chi cục thuế, cục thống kê, cơ quan tài chính cấp trên. Ngoài ra Công ty còn lập thêm một số báo cáo kế toán bổ sung như: - Báo cáo doanh thu - Báo cáo về các quý Công ty - Báo cáo về chi phí - Báo cáo về bảo toàn phát triển vốn 2.1.6- Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính Kết quả hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua 3 năm(2002- 2004) Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Nguồn vốn kinh doanh đồng 3.915.004.312 4.574.071.650 4.904.210.126 Doanh thu đồng 62.419.703.228 81.745.310.450 83.545.009.336 Lợi nhuận đồng 4.867.100.230 5.987.012.008 6.159.003.112 Thu nhập bình quân đồng 630.000 812.000 850.000 Số người lao động người 492 520 600 Nộp ngân sách Nhà nước đồng 6.335.414.140 9.003.412.738 9.268.078.772 Qua số liệu trên cho thấy sự phát triển vượt bậc của Công ty từ năm 2002- 2004: - Chỉ tiêu về nguồn vốn kinh doanh: Vì năm 2000 Công ty chuyển sang cơ chế quản lý mới, cơ chế cổ phần hoá doanh nghiệp do vậy đã làm cho nguồn vốn kinh tăng, các cổ đông đóng góp vốn ngày càng nhiều hơn. Cụ thể năm 2003 tănghơn so với năm 2002 là 659.067.338, năm 2004 tăng hơn so với năm 2003 là 330.138.474. - Chỉ tiêu về doanh thu: Doanh thu năm 2003 so với năm 2002 tăng 19.230.000 ngàn đồng. Năm 2004 mức doanh thu cũng tăng hơn năm 2003 tăng 1.799.698.910 ngàn đồng . Sở dĩ mức tăng của doanh thu năm 2003 so với năm 2002 có bước bứt phá là do từ năm 2000 Công ty chuyển sang hình thức cổ phần hoá. Mặt khác do sự đầu tư thích đáng về dây chuyền công nghệ mà phòng nghiên cứu phát triển đã chế tạo được nhiều mặt hàng mới tung ra thị trường. - Chỉ tiêu về thu nhập bình quân: Mặc dù, số lao động ngày một tăng (492, 520, 600 người ) nhưng thu nhập vẫn tăng cho người lao động. Số lượng lao động tăng đã góp một phần đáng kể về vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động cho ở địa phương . - Chỉ tiêu nộp ngân sách: Chỉ tiêu này luôn biến động tăng lên chứng tỏ Công ty đã làm tốt nghĩa vụ với nhà nước. Cụ thể là năm 2003 nộp ngân sách nhà nước tăng lên là 2.667.998.598 so với năm 2002, năm 2004 mức nộp ngân sách tuy có giảm nhưng không đáng kể là 264.666.034 so với năm 2003. 2.1.6.2-Một số chỉ tiêu về tình hình tài chính STT Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 1 Tài sản lưu động 102.421.621.133 127.871.324.521 2 Tài sản cố định 8.498.325.145 8.245.368.954 3 Nợ ngắn hạn 50.572.776.724 70.440.822.965 4 Nợ dài hạn 1.679.482.700 2.135.642.200 5 Nguồn vốn kinh doanh 4.574.071.650 4.904.210.126 6 Các quỹ - Quỹ phát triển kinh doanh 14.485.320 15.428.600 - Quỹ khen thưởng phúc lợi 27.106.031 200.541.300 7 Kết quả kinh doanh - Tổng doanh thu 81.745.310.450 83.545.009.336 - Tổng chi phí 269.562.125.100 232.450.300.000 8 Nộp ngân sách Nhà nước - Tổng thuế phải nộp 12.167.321.456 13.325.214.258 - Thuế lợi tức 322.213.698 325.396.523 - Tổng số thuế đã nộp 12.123.372.365 14.365.145.685 9 Lao động - Hợp đồng ngắn hạn 14 22 - Hợp đồng dài hạn 278 300 10 Thu nhập - Tổng quỹ lương 2.998.456.324 - Tiền lương bình quân 812.000 850.000 - Thu nhập bình quân 812.000 850.000 2.2- Thực trạng công tác kế toán về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Công ty Cổ phần Dược Phẩm Nam Hà là đơn vị chuyên sản xuất và kinh doanh các loại thuốc phục vụ cho công tác phòng và chữa bệnh. Sản phẩm của Công ty bao gồm nhiều loại được sản xuất tại các phân xưởng, mỗi phân xưởng chia ra các tổ chuyên môn hoá sản xuất một số loại sản phẩm khác nhau. Trong môi trường sản xuất kinh doanh ở cơ chế thị trường đòi hỏi việc sản xuất phải có hiệu quả vì vậy đối với Công ty việc quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là vấn đề rất quan trọng. Vì thế, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty là khâu trọng yếu của công tác kế toán. 2.2.1- Tài khoản sử dụng Là doanh nghiệp hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên cho nên Công ty sử dụng các TK kế toán sau: - TK 152: Chi phí nguyên vật liệu. Khi sử dụng tài khoản kế toán này Công ty không mở tài khoản theo dõi chi tiết từng loại vật tư - TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .Tài khoản này mở chi tiết cho từng đối tượng, từng phân xưởng + TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng 1 + TK 6212: Chi phí nhân công trực tiếp tại phân xưởng 2 - Tk 622: Chi phí nhân công trực tiếp + TK 6212: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại phân xưởng 1 + TK 6212: Chi phí nhân công trực tiếp tại phân xưởng 2 - TK 627: Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này cũng được mở chi tiết cho từng đối tượng, từng phân xưởng - TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này được dùng để tập hợp chi phí sản xuất và được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, sản phẩm) Ngoài ra, kế toán tập hợp chi phí sản xuất sử dụng các TK liên quan như: TK 111, 155, 214, 331, 338, 632 và kế toán không sử dụng một số TK 142: “ Chi phí trích trước” và TK 335: “ Chi phí phải trả” Trong kỳ hạch toán, mọi chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm được tập hợp vào bên nợ TK 621 (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp), bên nợ TK 622 (Chi phí nhân công trực tiếp ), bên nợ TK 627 (Chi phí sản xuất chung). Cuối kỳ kết chuyển các chi phí trên vào bên nợ TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ. 2.2.2- Chứng từ kế toán Các chứng từ sổ kế toán ở Công ty nhìn chun

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0893.Doc
Tài liệu liên quan