LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI CAT
1.1. Đặc điểm chung của Công ty Cổ phần Tư Vấn Xây dựng và Thương Mại CAT.
1.1.1. Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Tư Vấn Xây dựng và Thương Mại CAT
1.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng thương mại CAT
1.1.2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1.2.2. Thị trường tiêu thụ của công ty.
1.1.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở Công ty Cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại CAT.
2.2. Đặc điểm về tổ chức vận dụng chế độ kế toán, chính sách kế toán.
*) Tổ chức vận dụng chế độ kế toán.
*) Tổ chức vận dụng chế độ báo cáo tài chính.
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI CAT.
2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất tại công ty.
2.2. Thực trạng về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty CP Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại CAT.
2.2.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất của công ty.
2.2.2. Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại CAT
a)Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
b) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
c) Kế toán chi phí sản xuất chung.
d) Kế toán chi phí sản xuất toàn công ty.
e) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và thương mại CAT.
2.2.3. Tình hình thực tế về công tác tính giá thành ở Công ty Cổ phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại CAT.
2.2.3.1 Đối tượng tính giá thành ở Công ty
2.2.3.2 Kỳ tính giá thành ở Công ty Cổ phần Tư Xây Dựng và Thương Mại CAT.
2.2.3.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Tư Xây Dựng và Thương Mại CAT
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN TRAO ĐỔI NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CP TƯ VẤN XD VÀ THƯƠNG MẠI CAT
3.1. Một vài nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Tư Vấn Xây dựng và thương mại CAT
3.1.1 Những ưu điểm.
3.1.2. Những nhược điểm.
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhầm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Tư Vấn Xây dựng và thương mại CAT.
KẾT LUẬN
63 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1019 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại CAT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hợp của bảng kê xuất đất kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 621: 52.098.000
Có TK 152: 52.098.000
Cuối tháng, từ các phiếu xuất kho trong tháng và các bảng kê, kế toán tổng hợp lại các nguyên vật liệu chính xuất dùng vào sản xuất trong tháng và lập một phiếu xuất kho như sau:
Phiếu xuất kho
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Số: Mẫu số 02- VT
Nợ: TK 621
Có: TK 152
Họ, tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Hạnh
Lý do xuất: Xuất NVL vào SX T03/2008
Xuất tại kho: Anh Thắng
Stt
Tên vật tư
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá(VNĐ)
Thành tiền
1
2
Than cám 5
Đất sét
Kg
M3
326.00
2.742
266
19.000
86.716.000
52.098.000
Cộng
138.814.000
Xuất ngày 31 tháng 03 năm 2008
Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Thủ kho Người nhận Thủ trưởng đvị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Từ phiếu xuất kho kế toán tiến hành ghi vào sổ kế toán có liên quan như chứng từ ghi sổ:
Chứng từ ghi sổ Mẫu số: 01SKT
Ngày 31 tháng 03 năm 2008 Số: 71
Kèm theo 1 chứng từ gốc
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Kho xuất nguyên vật liệu chính tháng 03/2008
621
152
138.814.000
138.814.000
Từ chứng từ ghi sổ trên ta làm căn cứ vào sổ cái tài khoản 621
Sổ cái tài khoản 621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tháng 3 năm 2008
CTGS
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
31/03
Xuất NVL dùng cho sản xuất t3/08
152
138.814.000
31/3
Kết chuyển chi phí NVL TT
154
138.814.000
Tổng cộng:
138.814.000
138.814.000
Kế toán trưởng
Người ghi sổ
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
b) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp tham gia chế tạo sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
Tại Công ty Cổ phần Tư vấn Xây dựng và thương mại CAT, kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sử dụng các tài khoản sau:
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
TK 334: Phải trả công nhân viên
TK 338: Phải trả, phải nộp khác
Việc tính lương cho cán bộ công nhân viên ở Công ty được thực hiện theo hình thức trả lương theo sản phẩm, kết hợp với lương theo thời gian. Hàng tháng, phòng kế toán của công ty căn cứ vào các bảng chấm công và bảng tính khối lượng sản phẩm của từng phân xưởng, phòng ban gửi lên để tính lương cho công nhân sản xuất. Cuối tháng phòng kế toán sẽ lập một bảng thanh toán lương và “Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương”
*) Tiền lương của cán bộ công nhân viên được tính như sau:
Ngày 02 tháng 01 năm 2008, giám đốc công ty ra quyết định để quy định các mức lương cho mỗi loại công việc theo sản phẩm:
- Trong thời gian làm việc theo quy định của Luật lao động (48 tiếng/tuần) thì lương công nhân được tính theo sản phẩm. Ngoài thời gian được quy định, lương của công nhân được tính theo thời gian:
+ Giờ làm việc: 8 tiếng/1 ngày.
+ Số ngày công tiêu chuẩn: theo quy định của công ty các cán bộ công nhân viên được nghỉ ngày chủ nhật. Như vậy số ngày công tiêu chuẩn sẽ bằng tổng số ngày làm việc trừ đi các ngày chủ nhật trong tháng.
- Tiền lương làm việc ngoài giờ quy định tính như phụ cấp làm thêm, phụ cấp ca 3. Ngoài ra công ty còn trả thêm khoản phụ cấp BHXH. Cách tính các khoản này như sau:
Lương sản phẩm
=
Số lượng sản phẩm
X
Đơn giá tiền lương
Lương gián tiếp phục vụ chung = 25% tổng quỹ lương sản xuất.
TLT
+ Phụ cấp làm thêm giờ = x Số giờ làm x Tỷ lệ
26 x 8
Tỷ lệ được quy định như sau:
. Nếu làm thêm vào ngày thường thì tỷ lệ là 50%
. Nếu làm thêm vào ngày nghỉ hoặc ngày chủ nhật thì tỷ lệ là 200%
+ Phụ cấp làm đêm (ca 3):
TLT
Phụ cấp ca 3 = x 30% x Số ca 3
26
TLT
+ Trợ cấp BHXH ca 3 = x Tỷ lệ x Số ngày nghỉ hưởng BHXH
26
Tỷ lệ được quy định như sau:
. Tỷ lệ 75% đối với trường hợp nghỉ ốm, con ốm
. Tỷ lệ 100% đối với trường hợp thai sản (nghỉ đẻ, khám thai)
- Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân sản xuất:
+ Tiền ăn: tiền ăn của mỗi công nhân tại công ty trong tháng sẽ bị trừ vào tiền lương.
+ Theo quy định công ty sẽ trừ 5% tiền lương (TLT : lương cơ bản tính theo thời gian) của công nhân sản xuất để nộp BHXH và 1% TLT để nộp BHYT. BHXH và BHYT được tính theo tháng.
Lương thuần
=
Tiền lương
+
Các khoản phụ cấp
-
Các khoản khấu trừ
Bảng tổng hợp tiền lương của công ty
Tháng 3 năm 2008
TT
Tên phòng ban
Tiền lương
Các khoản giảm trừ
Còn lại
Ký nhận
Lương CB
Lương sp
BHXH (5%)
BHYT (1%)
Cộng
1
2
3
4
5=3*5%
6=3*1%
7=5+6
8=4-7
9
1
Phòng Kỹ thuật CN
9.342.000
10.967.600
467.100
93.420
560.520
10.407.080
2
Phòng hành chính
8.910.000
9.869.500
445.500
89.100
534.600
9.334.900
3
Phòng Kế toán
10.530.000
11.545.110
526.500
105.300
631.800
10.913.310
4
Phòng vật Tư
14.094.000
17.639.000
704.700
140.940
845.640
16.793.360
5
Phòng Tiêu Thụ
20.304.000
30.076.000
1.015.200
203.040
1.218.240
28.857.760
6
Phân xưởng cơ điện
19.926.000
24.050.900
996.300
199.260
1.195.560
22.855.340
7
Phân xưởng SX
235.440.000
271.320.000
11.772.000
2.354.400
14.126.400
257.193.600
Cộng
318.546.000
375.468.110
15.927.300
3.185.460
19.112.760
356.355.350
- Đối với tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất kế toán hạch toán vào tài khoản 622 bao gồm tiền lương phải trả cho các bộ phận sản xuất.
- Tiền lương của các bộ phận quản lý phân xưởng, phòng cơ điện được hạch toán vào tài khoản 627.
- Tiền lương của các bộ phận gián tiếp sản xuất khác được hạch toán vào chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
*) Kế toán chi phí BHXH, BHYT và KPCĐ.
Trong chi phí nhân công trực tiếp ngoài tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động Công ty còn phải tính vào chi phí sản xuất một bộ phận chi phí bao gồm các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo một tỷ lệ nhất định trên tiền lương phải trả cho công nhân viên.
Hàng tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toán tiến hành trích các khoản bảo hiểm và lập bảng phân bổ tiền lương. Hiện nay công ty tính các khoản bảo hiểm như sau:
- Bảo hiểm xã hội được trích theo tỷ lệ 20% trên tiền lương phải trả cho người lao động, trong đó:
+ 15% được hạch toán vào chi phí
+ 5% trừ vào thu nhập của người lao động (được trích khấu trừ ngay trên bảng thanh toán lương)
- BHYT được trích theo tỷ lệ 3% trên tiền lương phải trả cho người lao động trong đó:
+ 2% được hạch toán vào chi phí
+ 1% trừ vào thu nhập của người lao động
- KPCĐ được trích theo tỷ lệ 2% trên tiền lương phải trả cho người lao động. Cả 2% KPCĐ đều được hạch toán vào chi phí.
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Tháng 3 năm 2008
Ghi có TK
Ghi nợ TK
TK 334 phải trả CNV
TK 338 - phải trả phải nộp khác
BHXH (15%)
BHYT (2%)
KPCĐ (2%)
Tổng cộng
1. TK 622
271.320.000
35,316,000
4,708,800
4,708,800
44,733,600
2. TK 627
24.050.900
2,988,900
398,520
398,520
3,785,940
3. TK 641
47.715.000
5,159,700
687,960
687,960
6,535,620
4. TK 642
32.382.210
4,317,300
575,640
575,640
5,468,580
Cộng
375.468.110
47,781,900
6,370,920
6,370,920
60,523,740
Người lập bảng
(Ký họ tên)
Ngày 31 tháng 3 năm 2008
Kế toán
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán lập các chứng từ ghi sổ sau:
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Mẫu số:01SKT
số:72
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Tiền lương tháng 03/2008
622
6271
6411
6421
334
271.320.000
24.050.900
47.715.000
32.382.210
375.468.110
Cộng
375.468.110
375.468.110
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Mẫu số:01SKT
số:73
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ tháng 03/2008
622
6271
6411
6421
334
44,733,600
3,785,940
6,535,620
5,468,580
60,523,740
Cộng
60,523,740
60,523,740
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Sổ cái tài khoản 622
Chi phí nhân công trực tiếp
Tháng 3 năm 2008
CTGS
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
31/03
72
Lương nhân viên trực tiếp SX
334
271.320.000
31/3
73
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sx
338
44,733,600
31/3
77
Kết chuyển chi phí NCTT
154
316.053.600
Tổng cộng:
316.053.600
316.053.000
Kế toán trưởng
Người ghi sổ
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
c)Kế toán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm của Công ty và khoản mục này bao gồm nhiều chi phí không có tính xác định cụ thể hay nói cách khác không thể hiện rõ kết quả sau khi đã chi dùng nên đây là một khoản mục chi phí rất khó quản lý và dễ bị thất thoát. Vì vậy việc hạch toán đầy đủ và chính xác khoản chi phí này có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý chi phí. Để tập hợp chi phí sản xuất chung công ty sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung và tài khoản này được mở chi tiết thành 6 tài khoản cấp hai:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Chi phí nguyên vật liệu
TK 6273: Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ thuê ngoài
TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.
Chi phí sản xuất chung trước tiên sẽ được tập hợp cho từng phòng liên quan đến việc sản xuất sau đó sẽ tổng hợp lại tính ra chi phí sản xuất chung của toàn công ty. Việc hạch toán cụ thể như sau:
*) Chi phí nhân công gián tiếp
Tại công ty chi phí nhân công gián tiếp của công ty bao gồm: chi phí về tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp và các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên phục vụ sản xuất tại các phân xưởng sản xuất, phòng cơ điện, phòng hậu cần Việc tính trả lương và trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên tại các phòng này tương tự như việc trích lương và trích các khoản bảo hiểm của công nhân trực tiếp sản xuất.
*) Chi phí nguyên vật liệu phụ trợ
- Chi phí nguyên vật liệu được phản ánh trên tài khoản 627(6272) là các khoản chi phí về vật liệu phụ trợ phục vụ thêm cho quá trình sản xuất như: xăng dùng cho máy ủi, dầu diêzen, dầu HD50, mỡ bôi trơn cho các máy móc động cơ chạy hàng ngày.
Căn cứ vào các phiếu xuất kho trong tháng, kế toán tổng hợp số liệu và lập bảng tổng hợp nguyên vật liệu phụ trợ xuất dùng trong tháng 03 năm 2008.
bảng tổng hợp nguyên vật liệu phụ trợ xuất dùng
tháng 03 năm 2008
Stt
Tên vật tư
Đơn vị tính
Số lượng xuất
Đơn giá
Thành tiền
1
Dầu Diêzen
lít
1.575
3.812
6.003.900
2
Dầu HD50
lít
93
9.500
883.500
3
Xăng
lít
219
5.071
1.110.549
4
Dầu lạc
lít
5.5
14.000
77.000
..
.
..
..
Cộng
20.844.950
*) Chi phí công cụ dụng cụ.
Chi phí công cụ dụng cụ phản ánh vào tài khoản 627(6273) gồm các chi phí về: săm lốp xe, khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động, găng tay, ốc, vòng bi, dây cáp điện, cuốc xẻng
Thủ tục xuất công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất cũng tương tự như thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu nhưng việc hạch toán công cụ dụng cụ xuất dùng có hai trường hợp sau:
- Trường hợp 1: khi xuất dùng công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ để phục vụ sản xuất sản phẩm như đá mài, cuốc xẻng, găng tay, kế toán thực hiện phân bổ một lần giá trị công cụ dụng cụ trực tiếp vào sản phẩm.
- Trường hợp 2: nếu công cụ dụng cụ có giá trị lớn thì khi xuất dùng, kế toán phân bổ một phần vào giá trị sản phẩm và một phần vào chi phí chờ kết chuyển TK142 theo định khoản:
Nợ TK 6273
Nợ TK 142
Có TK 153
Cuối tháng kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho và báo cáo sử dụng công cụ dụng cụ của các phòng gửi lên để lập bản tổng hợp công cụ dụng cụ xuất dùng cho toàn công ty.
bảng tổng hợp công cụ dụng cụ xuất dùng
Stt
Tên vật tư
Đơn vị tính
Số lượng xuất
Đơn giá
Thành tiền
1
Găng tay
Đôi
453
3.000
1.359.000
2
Khẩu trang
Cái
263
800
210.400
3
Bóng điện- công tơ- cầu dao
Cái
68
836
56.848
4
Que hàn
Kg
260
8.500
2.210.000
5
Bánh goòng
Cái
3
262.000
786.000
6
Dây cáp điện
M
268
7.278
1.950.505
7
Chổi đót + chổi chít
Cái
30
2.500
75.000
8
Phụ tùng sửa chữa máy ủi
16
147.968
2.367.488
9
Khuôn gạch
Cái
2.232
7.687
17.157.384
.
..
..
..
Cộng
46.879.686
Người duyệt Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Người lập biểu
Căn cứ vào Bảng tổng hợp nguyên vật liệu phụ trợ xuất dùng trong tháng 3/2008 và bảng tổng hợp công cụ dụng cụ xuất dùng kế toán lập Chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Mẫu số:01SKT
số:74
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Xuất kho vật liệu và công cụ dụng cụ tháng 03/2008
6272
6273
152
153
20.844.950
46.879.686
20.844.950
46.879.686
Cộng
67.724.636
67.724.636
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
*) Chi phí khấu hao
Trích khấu hao tài sản cố định là tính vào chi phí một phần giá trị hao mòn của tài sản cố định để tạo nguồn tái sản xuất cho tài sản cố định đó. Khoản mục này được tập hợp vào chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản khấu hao máy móc thiết bị, nhà cửa, vật kiến trúc và các tài sản cố định vô hình khác tại công ty.
Hiện nay, công ty trích khấu hao tài sản cố định theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
Mức khấu hao trung bình 1 năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao TSCĐ trung bình trong tháng
=
Mức khấu hao TSCĐ trong năm
12 tháng
Như vậy mức trích khấu hao hàng tháng chỉ thay đổi khi có sự thay đổi về nguyên giá tài sản cố định.
Cuối tháng căn cứ vào sự tăng giảm tài sản cố định, nơi sử dụng tài sản cố định kế toán tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định. Trích “bảng phân bổ khấu hao“. Và căn cứ vào bảng phân bổ kế toán lập chứng từ ghi sổ.
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Mẫu số:01SKT
số:75
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Trích KHTSCĐ quý I/2008
6274
6414
6424
214
156.050.409
23.731.500
53.028.473
232.810.382
Cộng
232.810.382
232.810.382
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán ghi sổ cái TK 6274 theo định khoản sau:
Nợ TK 627(6274): 156.050.409
Có TK 214: 156.050.409
*) Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài của công ty chủ yếu là chi phí về điện phục vụ cho sản xuất chung, chi phí thuê sửa chữa máy móc.
Căn cứ vào các phiếu chi tiền mặt, các hoá đơn kế toán vào sổ chi tiết liên quan như chứng từ ghi sổ rồi vào sổ cái với định khoản như sau:
Nợ TK 627(6277): 85.617.294
Có TK 111: 85.617.294
*) Chi phí bằng tiền khác
Để phục vụ cho việc sản xuất còn phát sinh các khoản chi phí khác như: công tác phí, chi phí giao dịch, chi phí tiếp khách Căn cứ vào các chứng từ cụ thể kế toán lập chứng từ ghi sổ, rồi vào cái theo định khoản:
Nợ TK 627(6278): 10.916.063
Có TK 111: 10.916.063
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Mẫu số:01SKT
số:76
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền khác
6277
6278
111
85.671.294
10.916.063
96.587.357
Cộng
96.587.357
96.587.357
Kế toán trưởng Người lập
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sổ cái tài khoản 627
Chi phí sản xuất chung
Tháng 3 năm 2008
CTGS
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
31/03
74
Lương nhân viên PX
334
24.050.900
31/3
73
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sx
338
3.785.940
31/3
74
Chi phí dụng cụ
153
46.879.686
31/3
74
Chi phí vật liệu phụ dùng cho phân xưởng
152
20.844.950
31/3
75
Trích KH TSCĐ dùng cho PX
214
156.050.409
31/3
76
Chi phí mua ngoài, CP bằng tền khác phục vụ cho PX
111
96.587.357
31/3
77
Kết chuyển chi phí SXC
154
348.199.242
Tổng cộng:
348.199.242
348.199.242
Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
d) Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty.
Sau khi đã tập hợp chi phí sản xuất theo các khoản mục như đã nêu trên, cuối tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm kết chuyển toàn bộ số chi phí đã tập hợp trên TK621, TK622, TK627 sang TK154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.
Như đã trình bày ở các phần trên, đối với các khoản mục chi phí riêng biệt được công ty tập hợp trên các TK621, TK622,TK627. Cuối tháng phải làm bút toán kết chuyển chi phí sản xuất để phục vụ cho công tác tính giá thành. Căn cứ vào sổ cái của các TK621, TK622, TK627 kế toán tiến hành kết chuyển chi phí
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 03 năm 2008
Kèm theo 2 chứng từ gốc
Mẫu số:01SKT
số:77
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Kết chuyển chi phí vào giá thành tháng 03/2008
154
621
622
627
803.066.242
138.814.000
316.053.000
348.199.242
Cộng
803.066.242
803.066.242
e) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở Công ty Cổ phần Tư vấn Xây Dựng Và Thương Mại CAT.
Quy trình sản xuất sản phẩm ở công ty có đặc điểm là tiến hành liên tục không thể ngừng được cho nên tại thời điểm tính giá thành có một bộ phận chi phí sản xuất đã đầu tư nhưng khối lượng sản phẩm đó lại chưa hoàn thành cho nên cần phải xác định được bộ phận chi phí sản xuất nằm trong sản phẩm dở dang. Sản phẩm làm dở của công ty chính là gạch mộc đang trong quá trình sản xuất.
Để đánh giá được sản phẩm dở dang một cách chính xác thì cần phải:
- Kiểm kê khối lượng làm dở một cách nhanh gọn, chính xác và thống nhất.
- Phải tập hợp được chi phí chi ra cho công việc, loại sản phẩm cần đánh giá.
Công ty sử dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương đương. Theo phương pháp này căn cứ vào số sản phẩm mộc tồn kho cuối kỳ, cụ thể số lượng sản phẩm chưa ra lò, sản phẩm mộc còn nằm trong bộ phận sản xuất nào, bộ phận kỹ thuật và kế toán tiến hành đánh giá mức độ hoàn thành của từng sản phẩm là bao nhiêu (%) sau đó kế toán tổng hợp căn cứ để tiến hành quy đổi số sản phẩm đó theo sản lượng hoàn thành tương đương.
Trong tháng 3/2008 công ty sản xuất hoàn thành nhập kho 5.678.098 viên gạch (đã quy đổi hệ số) và còn dở dang là 759.233 với mức độ hoàn thành là 50%
Tên sản phẩm
Hệ số quy đổi
Tên sản phẩm
Hệ số quy đổi
Gạch 2 lỗ
1
Gạch men tách x 55
2
Gạch xây 3 lỗ
1.3
Gạch mắt na
2.5
Gạch CN 4 lỗ
0.9
Gạch lá dừa kép
2
Gạch CN 6 lỗ
1.2
Gạch lá dừa đơn
1.5
Gạch đặc
1.4
.Căn cứ vào số liệu đã tập hợp được trong các tháng kế toán lập “Bảng kê tính giá thành tháng 3 năm 2008”
bảng tính giá thành sản phẩm
Tháng 03 năm 2008
Sản lượng quy tiêu chuẩn: 5.678.098 viên gạch 2 lỗ
STT
Diễn giải
Số tiền (VND)
Tỷ lệ trong giá thành (Z)
I
1
2
3
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
79.405.800
33.537.900
13.221.800
32.646.100
II
1
2
3
Chi phí phát sinh trong kỳ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
803.066.242
138.814.000
316.053.000
348.199.242
III
1
2
3
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
64.828.393
20.327.563
20.634.539
23.866.291
IV
1
2
3
Tổng giá thành sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
817.643.649
152.024.337
308.640.261
356.979.051
100%
18,59%
37,74%
43,67%
V
1
2
3
Giá thành đơn vị
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
144
26,77
54,36
62,87
Từ số liệu trên kế toán có thể tính được giá thành đơn vị của từng loại gạch như sau:
Bảng giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm
Tháng 3 năm 2008
Đơn vị tính: VND
Stt
Tên sản phẩm
Đơn vị tính
Số lượng sản xuất thực tế
Số lượng quy đổi
Tổng chi phí sản xuất
Giá thành đơn vị
1
Gạch 2 lỗ
Viên
4.124.478
4.124.478
593.924.832
144
2
Gạch xây 3 lỗ
Viên
20.050
26.065
4.879.368
187,2
3
Gạch chống nóng 4 dài
Viên
15.210
13.689
1.774.094
129,6
4
Gạch chống nóng 6 lỗ
Viên
56.270
67.524
11.668.147
172,8
5
Gạch đặc
Viên
593.200
830.480
167.424.768
201,6
6
Gạch men tách
Viên
59.151
118.302
34.070.976
288
7
Gạch mắt na
Viên
10.180
25.450
9.162.000
360
8
Gạch lá dừa đơn
Viên
101.576
152.364
32.910.624
216
9
Gạch lá dừa kép
Viên
152.260
319.746
96.691.190
302,4
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, kế toán ghi sổ cái tài khoản 154.
Sổ cái tài khoản 154
Chi phí sản xuất kinh doanh dở danh
Tháng 3 năm 2008
CTGS
Diễn giải
TK ĐƯ
Số tiền
Ngày
Số
Nợ
Có
Dư đầu tháng
79.405.800
31/3
77
Kết chuyển chi phí NVL TT
621
138.814.000
31/3
77
Kết chuyển Chi phí NCTT
622
316.053.000
31/3
77
Kết chuyển CP SXC
627
348.199.242
31/3
Nhập kho thành phẩm T3
155
817.643.649
Cộng
882.472.042
817.643.649
Dư cuối tháng
64.828.393
Kế toán trưởng
Người ghi sổ
2.2.3. Tình hình thực tế về công tác tính giá thành ở Công ty Cổ phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại CAT.
Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng của các doanh nghiệp. Chỉ tiêu này luôn được các nhà quản lý của công ty quan tâm vì nó gắn liền với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Tính chính xác của giá thành sản phẩm giúp cho người quản lý biết được thực chất chi phí mà công ty bỏ ra để sản xuất sản phẩm và so sánh chi phí đó với chi phí mà xã hội chấp nhận, từ đó có quyết định đúng đắn chiến lược sản xuất sản phẩm nào bán ra với giá bao nhiêu. Thông qua chỉ tiêu giá thành người quản lý công ty sẽ kiểm tra, xem xét và đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nhằm đưa ra sản phẩm được thị trường chấp nhận. Để phục vụ tốt cho công tác quản lý thì việc tính giá thành sản phẩm phải được đảm bảo chính xác và kịp thời, có như vậy công ty mới đưa ra được những quyết định đúng đắn và có những biện pháp xử lý sao cho tránh được rủi ro thất bại có thể xảy ra trong cạnh tranh. Đây cũng chính là mục tiêu mà Công ty Cổ phần Tư Xây Dựng và Thương Mại CAT thường xuyên đề ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
2.2.3.1 Đối tượng tính giá thành ở Công ty.
Công ty xác định đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm do công ty sản xuất ra cần tính giá thành. Sản phẩm hoàn thành của công ty là các loại gạch với kích thước và độ rỗng khác nhau.
Các sản phẩm của công ty được chia thành hai nhóm: gạch nung và gạch Block. Công ty hạch toán chi phí của gạch nung và gạch Block một cách riêng biệt. Trong gạch nung lại được chia thành các loại gạch với các kích thước, hình dạng và độ rỗng, đặc khác nhau; gạch Block cũng được chia thành các loại khác nhau.
Do đặc điểm sản phẩm của công ty là gạch nên không có chi phí đóng gói. Như vậy đối tượng tính giá thành của Công ty Cổ Phần Tư Xây Dựng Và Thương Mại CAT là các loại gạch như: gạch 2 lỗ, gạch 6 lỗ, gạch đặc, gạch lá dừa kép, gạch block hình sin, gạch block tay vợt
2.2.3.2 Kỳ tính giá thành ở Công ty Cổ phần Tư Xây Dựng và Thương Mại CAT.
Chu kỳ sản xuất sản phẩm gạch của công ty là tương đối ngắn và hoạt động sản xuất diễn ra liên tục, để thể hiện đầy đủ chi phí sản xuất và tính giá thành một cách chính xác nên kỳ tính giá thành của công ty là theo quý. Hàng tháng kế toán vẫn hạch toán chi phí sản xuất của cả tháng rồi đến cuối tháng sẽ tính tổng chi phí, tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm sản xuất của các loại sản phẩm sản xuất ra trong tháng đó.
2.2.3.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cổ phần Tư Xây Dựng và Thương Mại CAT
Do công ty sản xuất ra những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, kỳ tính giá thành là định kỳ hàng tháng nên công ty áp dụng phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp). Trên cơ sở số liệu chi phí đã tập hợp được trong kỳ và chi phí của sản phẩm dở dang đã xác định, giá thành sản phẩm hoàn thành được tính bằng công thức sau:
ZT = Dđk + C - Dck
ZH = ZT / STP
Trong đó:
ZT : là tổng giá thành của từng loại sản phẩm
Dđk, Dck: là chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
ZH : là giá thành đơn vị của từng sản phẩm.
STP : là số lượng sản phẩm sản xuất ra.
Chương 3
Một số ý kiến trao đổi nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí SX và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ Phần Tư Vấn Xây Dựng và thương mại CAT
3.1. Một vài nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại CAT
Công ty cổ phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại CAT kể từ khi ra đời cho đến nay bên cạnh những thuận lợi thì Công ty cũng phải đối diện với rất nhiều khó khăn thử thách, song nhờ có những nỗ lực của mọi thành viên trong công ty nên đã có những kết quả sản xuất kinh doanh tốt, sản phẩm của công ty có chất lượng ổn định và ngày càng được đánh giá cao trên thị trường.
Bên cạnh việc hoàn thiện công nghệ sản xuất, nghiên cứu và vận dụng các biện pháp quản lý kinh tế, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng của công ty đã có nhiều cố gắng đáp ứng yêu cầu quản lý của cấp trên.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Tư Vấn Xây Dựng Và Thương Mại CAT, dưới góc độ là một sinh viên thực tập lần đầu tiên được làm quen với công tác hạch toán kế toán của công ty, em xin có một số nhận xét về công tác hạch toán kế toán của công ty như sau:
3.1.1. Những ưu điểm.
Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty có những ưu điểm sau:
- Trư
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6444.doc