Xu thế hội nhập mở ra một thị trường rộng lớn cùng với nhiều cơ hội mà các doanh nghiệp có thể nắm bắt để thành công đồng thời cũng mở ra cho các doanh nghiệp môi trường cạnh tranh rộng rãi hơn và gay gắt hơn Trong điều kiện đó, kế toán được các doanh nghiệp sử dụng như một công cụ khoa học để tiếp cận một cách khách quan, thông hiểu tường tận các dữ liệu tài chính từ đó ghi nhận , phân tích và trình bày một cách thích hợp. Kế toán bán hàng là một nhân tố đống một vai trò quan trọng , quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp thương mại.
Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt, được tiếp xúc với bộ máy kế toán nói chung và phần hành kế toán bán hàng nói riêng em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Qua nghiên cứu, em đã thấy được một số thành tựu nhất định đồng thời cũng nhận ra một số hạn chế từ đó mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung va kế toán bán hàng nói riêng taị công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt.
91 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1096 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty cổ phần kinh doanh thép và vật liệu xây dung Tân Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thẳng cho bên giao nhận đại lý
Nợ TK 157
Nợ TK 133(1331)
Có TK 331, 111, 112
+Phản ánh giá mua thực tế của hàng bán
Nợ TK 632
Có TK 157
+Phản ánh doanh thu bán hàng
Nợ TK 131
Có TK 511
Có TK 3331(33311)
+Phản ánh hoa hồng về cứ gửi đại lý
Nợ TK 641
Có TK 131
* Bên nhận đại lý
+Phản ánh giá thanh toán của hàng nhận bán
Ghi đơn nợ TK 003
+Phản ánh số tiền bán hàng đại lý phải trả cho bên giao đại lý
Nợ TK111,112,131
Có TK331
+Đồng thời ghi đơn
Có TK 003
+Hoa hồng đại lý được hưởng
Nợ TK 331
Có TK 511
i. Hạch toán bán hàng nội bộ
Tại đơn vị giao hàng
*Nếu đơn vị có sử dụng hoá đơn GTGT
+Phản ánh trị giá mua của hàng tiêu thụ nội bộ
Nợ TK 632
Có TK 156 (1561), 151,..
+Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng tiêu thụ nội bộ
Nợ TK liên quan (111,112,1368,..)
Có TK 512(5121)
Có TK 3331 (33311)
*Nếu đơn vị không sử dụng hoá đơn GTGT
+Phản ánh trị giá mua của hàng đã tiêu thụ
Nợ TK 632
Có TK157
+Phản ánh tổng giá thanh toán
Nợ TK111,112,1368,..
Có TK 512(5121)
Có TK 3331(33311)
+Cuối kì tiến hành kết chuyển
Nợ TK 512(5121)
Có TK 521,531,532,..
+Xác định và kết chuyển DTT nội bộ
Nợ TK512(5121)
Có TK 911
Tại cơ sở phụ thuộc
+Ghi nhận trị giá hàng thu mua
Nợ TK 156 (1561)
Nợ TK 133 (1331)
Có TK 336,111,112,..
+Phản ánh tổng giá thanh toán của hàng đã bán
Nợ TK 111,112,1368,..
Có TK 511 (5111)
Có TK3331(33311)
+Phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ của hàng đã bán cùng với giá vốn của hàng tiêu thụ
Nợ TK 133(1331)
Nợ TK 632
Có TK 156 (1561)
Ngoài ra các trường hợp bán hàng khác cũng được hạch toán tươbg tự như các phương thức tiêu thụ trên
1.8.2.4. Hạch toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp thương mại áp dụng phương pháp KKĐK để hạch toán HTK
a. Hạch toán doanh thu bán hàng
Hạch toán DTBH và xác định doanh thu thuần ở các doanh nghiệp thương mại hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ được phản ánh trên TK 511 và TK 512. Trình tự và phương pháp hạch toán giống ở doanh nghiêp thương mại hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
b. Hạch toán trị giá mua thực tế của hàng hoá đã tiêu thụ
Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, để xác định trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ, việc hạch toán được tiến hành theo trình tự sau.
Đầu kỳ kinh doanh, tiến hành kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng tồn kho, tồn quầy, hàng gửi bán, hàng mua đang đi đường chưa tiêu thụ.
Nợ TK 611( 6112)
Có TK 151, 156, 157
Trong kỳ kinh doanh , các nghiệp vụ liên quan đến tăng hàng hoá đươc phản ánh vào bên nợ TK 611(6112)
Cuối kỳ kinh doanh, căn cứ vào kết quả kiểm kê hàng hoá còn lại chưa tiêu thụ, ghi các bút toán kết chuyển sau
+Kết chuyển trị giá vốn hàng tồn kho
Nợ TK 151, 156, 157
Có TK 611(6112)
+Kết chuyển trị giá vốn thực tế của hàng đã tiêu thụ trong kì
Nợ TK 632
Có TK 611 (6112)
1.8.3. Kế toán thuế GTGT
1.8.3.1. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình tính toán thuế GTGT với ngân sách nhà nước, kế toán sử dụng TK 3331 “ thuế GTGT”. Tài khoản này bao gồm các chỉ tiểu khoản sau :
TK 33311: thuế GTGT đầu ra
TK 33312: thuế GTGT hàng nhập khẩu
1.8.3.2. Phương pháp kế toán
Thuế GTGT là loại thuế gián thu, được thu trên phần GTGT của hàng hoá dịch vụ. Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất. Thuế GTGT cơ sở kinh doanh phải nộp được tính toán một trong hai phương pháp: phương pháp khấu trừ thuế và phương pháp tính thuế trực tiếp trên giá trị gia tăng.
_
+Theo phương pháp khấu trừ thuế, số thuế GTGT phải nộp được tính như sau:
Thuế GTGT đầu vào
=
Số thuế GTGT phải nộp trong kỳ
Thuế GTGT đầu ra
=
x
Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ bán ra
Giá tính thuế của hàng hoá dịch vụ chịu thuế bán ra
Thuế GTGT đầu ra
Tổng số thuế GTGT ghi trên hoá đơn GTGT mua hàng hoá, dịch vụ hoặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu
=
Thuế GTGT đầu vào
+ Theo phương pháp trực tiếp, số thuế GTGT phải nộp được tính theo công thức:
Số thuế GTGT phải nộp
Giá trị gia tăng của hàng hoá dịch vụ chịu thuế
Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ
=
x
Giá trị thanh toán của hoàng hoá, dịch vụ mua vào
-
=
Giá trị gia tăng của hàng hoá dịch vụ
Giá trị thanh toán của hàng hoá dịch vụ bán hàng
a. Theo phương pháp khấu trừ, thuế GTGT được phản ánh như sau :
+Phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Nợ TK liên quan(151, 152, 153, 156, 611, 627, 641, )
Nợ TK 133
Có TK 331, 111, 112,
+Phản ánh số thuế GTGT phải nộp khi tiêu thụ sản phẩm hàng hoá
Nợ TK liên quan(111, 112,131)
Có TK 3331 (33311)
Có TK 511
Có TK 515
Có TK 711
+Phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ trong tháng
Nợ TK 3331(33311)
Có TK 133
+Phản ánh số thuế GTGT đã nộp trong kỳ
Nợ TK 3331 (33311, 33312)
Có TK liên quan (111, 112, 311)
+Nếu số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ lớn hơn thuế GTGT phải nộp
thì kết chuyển đúng bằng số phải nộp
Nợ TK 3331 (33311)
Có TK 133
+Trường hợp thuế GTGT phân bổ cho đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng và đối tượng không chịu thuế GTGT
Nợ TK 3331( 33311)
Nợ TK 632
Nợ TK 242
Có TK 133
+Trường hợp được hoàn lại thuế GTGT , số thuế đã được hoàn lại ghi
Nợ TK liên quan (111, 112)
Có TK 133
Có TK 3331
+Trường hợp được giảm thuế ( nếu có)
Nợ TK 3331
Nợ TK 111, 112
Có TK 711
b. Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Các khoản ghi nhận doanh thu bán hàng, doanh thu hoạt động tài chính thu nhập khác là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT, tương tự giá thực tế vật tư, hàng hoá tài tài sản cố định, dịch vụ mua vào cũng là tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế GTGT đầu vào.
+Số thuế GTGT phải nộp
Nợ TK liên quan (151, 152, 153, 156, 211)
Nợ TK 511, 512
Nợ TK 515, 711
Có TK 3331 ( 33311, 33312)
+Số thuế GTGT đã nộp kế toán ghi
Nợ TK 3331( 33311, 33312)
Có TK liên quan( 111, 112, 311)
+Phản ánh thuế GTGT được giảm trừ
Nợ TK 3331
Nợ TK 111, 112
Có TK 711
1.8.4. Hệ thống sổ sách kế toán
Sổ kế toán là loại sổ sách dùng để ghi chép phản ánh các nhiệm vụ kinh té phát sinh trong từng thời kỳ kế toán và niên độ kế toán. Từ các sổ kế toán, kế toán sẽ lên báo cáo tài chính nhờ đó mà các nhà quản lý có cơ sở để đánh giá nhận xét tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình có hiệu quả hay không.
Sổ kế toán có hai loại:
+ Sổ kế toán tổng hợp: gồm sổ nhật ký,sổ cái, sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp.
+ Sổ chi tiết: là sổ của phần kế toán chi tiết gồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Căn cứ vào quy mô và điều kiện hoạt động của doanh nghiệp và vào các hình thức tổ chức của sổ kế toán, từng doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình một hình thức tổ chức sổ kế toán cho phù hợp. Tổ chức sổ kế toán thực chất là việc kết hợp các loại sổ sách có kết cấu khác theo một trình tự hạch toán nhất định nhằm hệ thống hoá và tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu của từng doanh nghiệp. Theo quy định, các doanh nghiệp có thể lựa chọn áp dụng một trong các hình thức tổ chức sổ kế toán sau đây:
1.8.4.1.Hình thức nhật ký sổ cái
Theo hình thức này, các nhiệm vụ kinh tế phát sinh được phản ánh vào một quyển sổ gọi là sổ cái. Sổ này là sổ kế toán tổng hợp duy nhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống. Tất cả các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng được phản ánh cả hai bên nợ- có trên cùng một vài trang sổ. Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc. Mỗi chứng từ ghi vào một dòng của sổ cái. (sơ đồ 4)
1.8.4.2. Hình thức chứng từ ghi sổ
Hình thức này phù hợp với mọi loại hình đơn vị, tuy nhiên việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc báo cáo dễ bị chậm trễ nhất là trong điều kiện thủ công. Sổ sách trong hình thức này gồm :
Sổ cái: là sổ phân loại dùng để hạch toán tổng hợp. Mỗi tài khoản được phản ánh trên môt vài trang sổ cái. Theo kiểu ít cột hoặc nhiều cột
Sổ đăng ký chứng từ ghi số: là sổ ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng. Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra đối chiếu số liệu với sổ cái. Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số liệu và ngày tháng. Số hiệu của chứng từ ghi sổ được đánh liên tục từ đầu tháng đến cuối tháng. Ngày, tháng trên chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi “sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”.
Bảng cân đối tài khoản: dùng để phản ánh tình hình tồn đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sảnvà nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép cũng như cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý.
Các sổ và các thẻ hạch toán chi tiết: dùng để phản ánh các đối tượng cần hạch toán chi tiết (sơ đồ 5)
1.8.4.3. Hình thức nhật ký chứng từ
Hình thức này thích hợp với doanh nghiệp lớn, số lượng nhiệm vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, để chuyên môn hoá cán bộ kế toán. Tuy nhiên đòi hỏi trình độ, nhiêm vụ của cán bộ kế toán phải cao. Mặt khác, không phù hợp với việc kiểm tra bằng máy. Sổ sách trong hình thức này gồm có:
Sổ nhật ký chứng từ: nhật ký chứng từ được mở hàng tháng cho một hoặc một số tài khoản có nội dung giống nhau và có liên quan với nhau theo yêu cầu quản lý và lập các bảng tổng hợp cân đối. Nhật ký_chứng từđược mở theo số phát sinh bên có của tài khoản đối chứng với bên nợ của tài khoản liên quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian và theo hệ thống, giữa kế toán tổng hợp và kế toán phân tích.
Sổ cái: mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm, chi tiết cho từng tháng trong đó bao gồm số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ, số dư cuối kỳ. Sổ cái được ghi theo số phát sinh bên nợ của taì khoản đối ứng với bên có của các tài khoản liên quan, phát sinh bên có của từng tài khoản chỉ ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ nhật ký chứng từ có liên quan.
Bảng kê: đươc sử dung cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như bảng kê ghi nợ TK 111, 112, bảng kê theo dõi hàng gửi bán, bảng kê theo chi phí phân xưởng trên cơ sở các số liệu ở bảng kê, cuối tháng ghi vào nhật ký chứng từ có liên quan.
Bảng phân bổ : sử dụng với những khoản chi phí phát sinh thường xuyên có liên quan đến nhiều đối tượng cần phải phân bổ. Các chứng từ gốc trước hết tập trung vào bảng phân bổ, cuối tháng dưa vào bảng phân bổ chuyển vào các bảng kê và nhât ký chứng từ liên quan.
Sổ chi tiết dùng: để theo dõi các đối tượng cần hạch toán chi tiết (sơ đồ 6)
1.8.4.4. Hình thức nhật ký chung
Là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự theo thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung. Sau đó căn cứ vào nhật ký chung, lấy số liệu để ghi vào sổ cái. Mỗi bút toán phản ánh trong sổ nhật ký chung được vào sổ cái ít nhất cho hai tài khoản có liên quan. Đối với các tài khoản chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ, có thể mở các nhật ký phụ. Cuối tháng cộng các nhật ký phụ lấy số liệu ghi vào nhật ký chung hoặc vào thẳng sổ cái (sơ đồ 07)
Sổ cái trong hình thức nhật ký chung có thể mở theo nhiều kiểu và mở cho cả hai bên nợ, có của tài khoản. Mỗi tài khoản mở trên một sổ riêng. Với những tài khoản có số lương nghiệp vụ nhiều, có thể mở thêm sổ cái phụ. Cuối tháng cộng sổ cái phụ để đưa vào sổ cái.
Chương 2
Thực trạng công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng
tại công ty cổ phần kd thép và vật liệu xd tân việt
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt
Công ty cổ phần kinh doanh thép và vật liệu xây dựng Tân Việt được thành lập theo quyết định số 0101021343 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 15/8/2004
Tên công ty: Công ty cổ phần kinh doanh thép và vật liệu xây dựng Tân Việt
Trụ sở chính: Số 478 phố Minh Khai, phường Vĩnh Tuy, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
Email: Tan Viet Joind Stook company.com
Điện thoại: 04.36639092 Fax: 0436339091
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh 0150103192 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp
Mã số thuế: 0102374685
Tài khoản số: 1082051946215 - Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
2.2.1.Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Để hoàn thiện hơn hoạt động kinh doanh công ty đã không ngừng cải tiến và nâng cao bộ máy tổ chức quản lý của mình. Tổ chức quản lý của công ty như sau:
- Tổng giám đốc (CTHĐQT): có quyền cao nhất trong công ty, đưa ra định hướng phát triển của công ty, có chức năng quyết định chiến lược phát triển của công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức giám đốc, phó giám đốc các quyền khác.
- Giám đốc và Phó giám đốc: có chức năng điều hành hoạt động chung của công ty, bổ nhiệm, bãi nhiệm trưởng phòng, phó phòng công ty và các chức năng lãnh đạo của các đơn vị trực thuộc.
- Phòng Kế toán: có chức năng theo dõi, quản lý tài chính của công ty trên cơ sở các qui định của pháp luật.
- Phòng Kinh doanh: có chức năng bán hàng và phát triển thị trường theo chủ trương kế hoạch do Ban Giám đốc đề ra.
- Phòng Bán hàng: Chức năng đáp ứng đầy đủ, kịp thời về hàng hoá theo yêu cầu thị trường và khả năng kinh doanh của công ty, xây dựng cơ chế giá một cách linh hoạt có tính khả thi cao nhưng đảm bảo lợi ích của công ty. (Sơ đồ số 8)
2.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt
Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp và được cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh trong các hoạt động sau:
- Buôn bán thép xây dựng, thép hình L, U, O, I các loại, thép tấm lá đen, mạ kẽm, mạ mầu.
- Buôn bán thiết bị điện nước.
- Buôn bán các loại vật liệu xây dựng khác.
Ngay từ khi thành lập, công ty đã xác định thị trường mục tiêu cho mình là những cửa hàng đại lý kinh doanh thép và các công ty xây dựng trong toàn quốc.Trong cơ chế thị trường hiện nay đặc biệt là những ăm gần đây, giá thép trên thị trường biến động mạnh, thị trường thép không ổn định cộng thêm sự cạnh tranh quyết liệt của các công ty, doanh nghiệp kinh doanh buôn bán thép khác làm cho công ty gặp không ít khó khăn. .Đội ngũ công nhân viên toàn công ty đã không ngừng học hỏi kinh nghiệm, áp dụng tích cực các chiến lược kinh doanh có hiệu quả nên công ty đã vượt qua nhiều thử thách và ngày một khẳng định được vị thế của mình trên thương trường. (Biểu số 01)
2.4. Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.4.1. Chức năng
Công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh buôn bán TLSX,TLTD, môi giới thương mại. Ngoài ra công ty còn là đại lý mua,bán, ký gửi hàng hoá phục vụ cho nhu cầu của nền kinh tế
2.4.2. Nhiệm vụ
Công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt có những nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Thực hiện đúng các chế độ chính sách pháp luật của nhà nước có liên quan đến hoat động của công ty
+ Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế hợp đồng ngoại thương đã kí kết
+ Xây dựng, tổ chức và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty theo quyết định hiện hành
+ Khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn do nhà nước cấp và tự tạo ra nguồn vốn đảm bảo tự trang trải và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nhà nước giao, phục vụ phát triển kinh tế
+ Nghiên cứu kĩ năng sản xuất , nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế nhằm nâng cao chất lượng hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất trong nước và xuất khẩu
+ Quản lý, chỉ đạo các đon vị trực thuộc theo quy định hiện hành
2.5. Đặc diểm tổ chức công tác kế toán ở công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt
2.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán
2.5.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
(Sơ đồ 09)
2.5.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt như sau:
a. Kế toán trưởng .
Kế toán trưởng là người trực tiếp chịu trách nhiệm giao dịch với cơ quan thuế, ngân hàng về các hoạt động tài chính chịu sự kiểm tra giám sát của hội đồng thành viên và giám đốc công ty.
b. Kế toán tổng hợp
Có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu, bảng biểu của các kế toán viên, theo dõi tình hình bán hàng và tài khoản của công ty tại ngân hàng
Cuối kì quyết toán lập bảng cân đối các tài khoản, lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính.
c. Thủ quỹ
Là người nắm giữ ngân sách của công ty, theo dõi tiền mặt tại quỹ, là người trực tiếp cất giữ, bảo quản và chi các khoản doanh thu bán hàng, trực tiếp xuất tiền cho các khoản chi phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh khi có lệnh của cấp trên
d. Kế toán chi tiết
Theo dõi công nợ của khách hàng của công ty đồng thời phản ánh tình hình thanh toán tiền với ngân hàng một cách chính xác đảm bảo đúng chế độ kế toán hiện hành
2.5.2. Tổ chức công tác kế toán
2.5.2.1. Chế độ kế toán
Công ty áp dụng hệ thống kế toán mới từ ngày 1/1/1996 theo nghị quyết số 1141/TC/CĐKT của Bộ tài chính theo mô hình kế toán của doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2.5.2.2. Hình thức sổ kế toán
Hình thức kế toán mà công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt áp dụng là hình thức nhật kí chung.
Các loại sổ kế toán công ty sử dụng:
+ Nhật kí chung
+ Sổ cái
+ Sổ, thẻ kế toán
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc (phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có) kế toán hạch toán số liệu vào các sổ, thẻ hạch toán chi tiết ( sổ theo dõi tiền mặt, thẻ kho, tiền gửi ngân hàng) đồng thời ghi vào sổ nhật ký chung.Từ nhật ký chung lấy số liệu để lên sổ cái (sổ cái TK 111, sổ cái TK 156, sổ cái TK 131). Tổng hợp số liệu từ các sổ cái, kế toán lên bảng cân đối tài khoản. Cuối kì lập báo cáo kế toán.
2.5.3.Phương pháp kế toán
Công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt áp dụng phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, lấy số liệu thực tế tại phòng kế toán và nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
2.6. Thực trạng công tác kế toán bán hàng tại công ty Cp KD thép và vật liệu XD Tân Việt.
2.6.1. Hình thức bán hàng
Công ty chỉ áp dụng hai hình thức bán hàng là hình thức bán buôn và bán lẻ:
2.6.1.1. Bán buôn
Trong hình thức bán buôn, công ty bán buôn theo hai phương thức: bán buôn qua kho theo hình thức bán hàng trực tiếp và bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng. Bán buôn là phương thức bán hàng chủ yếu của công ty vì phương thức này giúp cho công ty tiêu thụ hàng hoá với số lương lớn, tránh hiện tượng thất thoát và thu hồi vốn nhanh, ít có hiện tượng ứ đọng vốn hay khách hàng nợ nần dây dưa chiếm dụng vốn của công ty. Bán buôn thường dựa vào chứng từ là hợp đồng kinh tế đã kí hoặc đơn đặt hàng của khách hàng vì theo phương thức này, hoat động kinh doanh của công ty có cơ sở vững chắc về pháp lý, mặt khác công ty có thể chủ động lập kế hoạch mua và bán hàng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kinh doanh của công ty
Hiện nay công ty không áp dụng chiết khấu bán hàng. Mức giá bán giới hạn trong khoảng nhất định do phòng kinh doanh đưa ra. Khi khách hàng mua hàng với số lượng lớn thì có thể áp dụng phương pháp giảm giá để khuyến khích khách hàng mua nhiều.
Về phương thức thanh toán, công ty săn sàng chấp nhận mọi phương thức thanh toán của khác hàng, thanh toán bằng tiền mặt, séc chuyển khoản, ngân phiếu và ngoại tệ.
2.6.1.2. Bán lẻ
Hiện nay công ty chỉ áp dụng hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp. Nhân viên bán hàng thu tiền và trực tiếp giao hàng cho khách hàng. Hàng ngày, thủ
kho phải lập báo cáo bán hàng để đua lên phòng kế toán kèm theo báo cáo quỹ tiền mặt và lênh giao hàng
2.6.2. Quy trình xuất kho hàng hoá
+ Bước 1: Thủ kho nhận lệnh giao hàng (lệnh giao hàng được lập theo mẫu số 01/SKT)
+ Bước 2: Lập phiếu xuất kho
Thủ kho sau khi đã kiểm tra tính hợp lệ của lệnh giao hàng sẽ lập lệnh xuất kho. Trên phiếu xuất kho phải ghi rõ chính xác tên từng loại hàng và số lượng theo yêu cầu xuất trên lệnh giao hàng vào cột “ số lượng theo yêu cầu”.
Phiếu xuất kho được lập thành 4 liên: 1 liên lưu tai quyển ( thủ kho giữ và vào sổ), 1 liên chuyển cho khách hàng, 1 liên chuyển cho kế toán, 1 liên chuyển về đơn vị báo cấp hàng.
+ Bước 3: Phê duyệt xuất kho.
Phiếu xuất kho được chuyển lên cho những người có thẩm quyền phê duyệt. Nếu ban giám đốc không phê duyệt thì chuyển cho thủ kho kiểm tra lại. Nếu phê duyệt ban giám đốc kí vào giấy xuất kho
+ Bước 4: thủ kho xuất hàng
Căn cứ vào phiếu xuất kho đã được phê duyệt, thủ kho tiến hành xuất hàng và ghi số lượng thực vào cột “ số lượng thực xuất” thủ kho phải đối chiếu và kiểm tra khớp đúng thông tin thực tế với thông tin đã được cung cấp trên lệnh giao hàng về người nhận hàng mới được xuất hàng. Người nhận hàng có thể là lái xe vận chuyển hoặc đại diện khách mua hàng.
.+Bước 5: Đại diện nhận hàng ký xác nhận: đã nhận đủ số hàng vào phiếu xuất kho.
+Bước 6: Bảo vệ kiểm tra hàng hoá khi xe ra cổng và kí nhận vào giấy xuất kho đồng thời phải vào sổ theo dõi hàng hoá ra vào cổng.
+Bước 7: Chuyển chứng từ cho kế toán: hai liên phiếu xuất kho sẽ được chuyển về cho kế toán bao gồm 1 quyển cho kế toán đơn vị, 1 quyển liên chuyển cho kế toán của đơn vị báo cấp hàng để theo dõi công nợ.
+ Bước 8: Quyết toán công việc.
Kế toán và thủ kho thường xuyên đối chiếu để đảm bảo hàng hoá nhập xuất, tồn đầy đủ và chính xác. Đầu kỳ lập và gửi báo cáo lên ban giám đốc.
(Sơ đồ 11)
Ví dụ: Căn cứ vào đơn đặt hàng vào ngày 28 tháng 12 năm 2004, của cửa hàng Thuỷ Quang, nhân viên bán hàng lập lênh giao hàng nội dung như sau:
(biểu số 02, 03)
Thủ kho Tam Trinh kiểm tra tính hợp lệ của lệnh giao hàng sẽ lập phiếu xuất kho. Hàng sẽ được xuất sau khi phiếu xuất kho được Ban giám đốc phê duyệt. Lệnh giao hàng này cùng với 01 phiếu thu tiền mặt sẽ được chuyển về phòng kế toán (Biểu số 04)
2.6.3. Kế toán giá vốn hàng bán
Công ty tính giá vốn hàng bán theo phương pháp nhập trước- xuất trước. Xét cụ thể mặt hàng ống kẽm F 20/27(1,6)Szmsco của công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt từ ngày 01/12-31/12 như sau:
Ngày 01/12 , tồn đầu tháng: 10.400 cây, ĐG: 84.600đ/cây
Ngày 05/12, xuất: 5.000 cây
Ngày08/12, nhập: 10.000 cây , ĐG:85.000 đ/cây
Ngày12/12 , xuất: 400 cây
Ngày15/12 , xuất 5.360 cây
Giá vốn của mặt hàng này được tính như sau:
Ngày 05/12, xuất 5.000 cây, ĐG : 84.600, TT:423.000.000
Ngày12/12, xuất 400 cây , ĐG: 84.600, TT: 33.840.000
Ngày15/12: 5000x84.600+360x85.000=453.600.000
2.6.4. Kế toán chi tiết
Việc bố trí kế toán chi tiết hàng tồn kho ở công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt được tiến hành theo phương pháp thẻ song song.
* Tại kho: hàng ngày căn cứ vào số liệu trên phiếu nhập, phiếu xuất, hoá đơn GTGT thủ kho phản ánh số liệu vào cột chứng từ, số lượng vào cột nhập- xuất của thẻ kho. Cuối ngày, dựa vào số tồn cuối ngày trước và tổng số nhập xuất trong ngày đêr tính ra số tồn kho cuối ngày. (Biểu 05, 06, 07)
Căn cứ vào hoá đơn GTGT (liên 2)kèm phiếu nhập kho số 52 và hoá đơn GTGT (liên 1) kèm phiếu xuất kho số 280 ,thủ kho phản ánh số liệu vào thẻ kho cho từng mặt hàng để theo dõi số lượng nhập- xuất- tồn
*Xét cụ thể về mặt hàng ống kẽm F20/27(1,6) Szmsco (biểu 08)
Các mặt hàng khác cũng được mở thẻ kho tương tự như mặt hàng ống kẽmF20/27(1,6) Szmsco
* Tại phòng kế toán: Căn cứ vào các chứng từ mà thủ kho gửi lên, kế toán sẽ mở sổ chi tiết cho từng loại hàng hoá. Sổ này có nội dung tương tự thẻ kho, chỉ khác là theo dõi cả về mặt giá trị (biểu 09)
Cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu trên các sổ thẻ, chi tiết để lên bảng tổng hợp nhập–xuất–tồn của các mặt hàng. (biểu 10)
2.6.5. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản thanh toán với người mua.
2.6.5.1. Chứng từ sử dụng
Trong quá trình hạch toán kế toán doanh thu bán hàng, công ty cổ phần KD thép và vật liệu XD Tân Việt sử dụng các chứng từ sau: hoá đơn GTGT, phiếu thu, thẻ kho, báo cáo bán hàng, baó cáo quỹ tiền mặt, bảng kê hoá đơn chứng từ dịch vụ hàng hoá bán ra, lênh giao hàng, phiếu điều động phương tiện vận chuyển, phiếu nhập , xuất kho trong số chứng từ trên công ty chỉ tạo biểu mẫu cho lệnh giao hàng và phiếu điều động cho phương tiện vận chuyển là đặc trưng riêng của công ty, số còn lại đươc lập theo biểu mẫu quy định của bộ tài chính.
2.6.5.2.Tài khoản sử dụng
Để hạch toán kế toán doanh thu bán hàng công ty chủ yếu sử dụng các tài khoản: TK 511 “ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”,TK 512 “doanh thu nội bộ”,TK 156 “hàng hoá”, TK 632 “ giá vốn hàng bán”. Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác: TK 111, 112,131, 331, 641, 642,.
2.6.5.3. Phương pháp kế toán doanh thu bán hàng tại công ty Cp KD thép và vật liều XD Tân Việt.
Doanh thu bán hàng được kế toán phản ánh như sau: cuối các ngày bán hàng, nhân viên bán hàng sẽ lập báo cáo bán hàng, báo cáo quỹ tiền mặt và tập hợp các lệnh giao hàng, phiếu xuất kho để chuyển lên phòng kế toán. Kế toán căn cứ vào các chứng từ trên, tiến hành đối chiếu kiểm tra, sau đó mới phản ánh doanh thu bán hàng vào các sổ kế toán.
* Xét cụ thể về tình hình bán hàng và phản ánh doanh thu bán hàng tại công ty Cp KD thép và vật liệu XD Tân Việt ngày 28/12/2007 như sau: (biểu 11, 12)
Kế toán nhận được các chứng từ trên kèm theophiếu thu tiền mặt, phiếu xuất kho,lệnh giao hàng, kế toán tiến hành phản ánh doanh thu như sau:
a. Trường hợp bán buôn trực tiếp tại kho công ty
Hoá đơn bán hàng số 280 bán buôn tại kho cho công ty Thuỷ Quang ngày 28/12/2004 trong đó:
Ô kẽm F20/27(1,6)szmsco, sl:240 cây, ĐG:85.400
Ô kẽm F20/27 (1,9)VG , sl:113 cây, ĐG: 94.300
Ô kẽmF 26/34 (1,6)szmsco,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6560.doc