Lời mở đầu 1
Chương I: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 3
1.1. Sự cần thiết phải quản lý và hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. 3
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên vật liệu. 3
1.1.2. Yêu cầu trong quản lý nguyên vật liệu. 4
1.1.3.Vai trò và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu. 5
1.2. Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu. 6
1.2.1.Phân loại nguyên vật liệu. 6
1.2.2.Đánh giá nguyên vật liệu: 8
1.3. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu: 13
1.3.1.Phương pháp thẻ song song: 13
1.3.2.Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. 15
1.3.3. Phương pháp sổ số dư: 16
1.4.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo chế độ hiện hành. 18
1.4.1.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên. 18
1.4.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 28
1.5. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho. 30
1.5.1. Các khái niệm. 30
1.5.2. Kế toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho. 30
1.6. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán về nguyên vật liệu theo các hình thức ghi sổ 31
1.6.1. Hình thức Nhật ký chung. 31
1.6.2. Hình thức Nhật ký – Sổ cái 33
1.6.3. Hình thức chứng từ ghi sổ. 34
1.6.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký – Chứng từ. 37
Chương II: Thực trạng hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt Nay Hà Nội 40
2.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt may Hà Nội có ảnh hưởng đến hạch toán nguyên vật liệu. 40
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển. 40
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. 42
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Dệt may Hà Nội. 49
2.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 49
2.2.2. Đặc điểm vân dụng chế độ kế toán: 51
2.3. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội. 56
2.3.1. Đặc điểm, quản lý và phân loại nguyên vật liệu: 56
2.3.2. Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội 63
2.3.3. Chứng từ và thủ tục nhập, xuất kho tại công ty Dệt may Hà Nội 64
2.3.4. Trình tự hạch toán kế toán chi tiết nguyên vật liệu: 78
2.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu. 88
Chương III: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt May Hà Nội 100
3.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu. 100
3.2. Nhận xét chung về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt May Hà Nội. 101
3.2.1.Những ưu điểm trong công tác hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt May Hà Nội. 101
3.2.2.Những tồn tại hạn chế trong công tác kế toán nguyên vật liệu: 104
3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt May Hà Nội. 106
Kết luận 116
Danh mục tài liệu tham khảo 117
120 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt May Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơn vị cho phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh, với cơ chế quản lý trong thời kì, xây dựng các kế hoạch lao động, kế hoạch tiền lương, kế hoạch đào tạo, và tuyển dụng nhân sự. Đồng thời giải quyết các đơn thư khiếu nại của cán bộ nhân viên, lập hồ sơ, báo cáo Tổng Giám Đốc giải quyết các trường hợp vi phạm kỷ luật của công ty.
+ Trung tâm kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS)
Chức năng:
Nghiên cứu và đề ra các biện pháp nhằm tiếp cận với các phương pháp quản lý chất lượng tiên tiến tác động kịp thời vào sản xuất, tham gia xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO.
Nhiệm vụ :
Kiểm tra thí nghiệm, xác nhận chất lượng các loại nguyên liệu. Từ đó quyết định nguyên liệu đủ tiêu chuẩn vào sản xuất hay không? kiểm tra các yếu tố kỹ thuật chất lượng của các sản phẩm dệt kim thoi, sợi … có đúng tiêu chuẩn của hợp đồng hay không. Đồng thời cùng các nhà máy thành viên theo dõi và giám sát hoạt động hệ thống chất lượng toàn công ty.
2.1.2.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất :
Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty được quyết định bởi qui mô sản xuất kinh doanh lớn, đa dạng về chủng loại sản phẩm cùng độ rộng khắp cuả thị trường tiêu thụ. Nhiệm vụ của công ty được thực hiện thông qua các nhà máy thành viên:
-Nhà máy Sợi: Qui mô 11 000 cọc sợi, sản lượng gần 10 000 tấn/năm, sản phẩm chủ yếu là sợi Peco và Cotton các loại, có chỉ số Ne 60, Ne 45, Ne 46, Ne30. Dây chuyền sợi xe sản lượng 700 tấn/năm.
-Nhà máy Dệt nhuộm: gồm các phân xưởng Dệt và Nhuộm
-Nhà máy May: gồm các phân xưởng May 1, May 2, May 3, May Thời trang. Các bộ phận in, thêu, các nhà máy kết hợp với nhau để từ sợi sản xuất ra vải, quần áo dệt kim, denim các loại: T shirt, PL shirt, Hineck với sản lượng 4,5 triệu sản phẩm /năm.
-Nhà máy Sợi Vinh: Qui mô 2500 cọc sợi, sản lượng 2000 tấn/năm, sản phẩm chủ yếu là các loại sợi. Ngoài ra còn có các sản phẩm may.
-Nhà máy Dệt Hà Đông: Sử dụng nguyên liệu sợi 600 tấn/năm, chuyên sản xuất khăn mặt, khăn các loại.
-Nhà máy May Thêu Đông Mỹ: Sử dụng khoảng 5000 tấn sợi/năm cho ra sản phẩm dệt kim các loại, sản lượng 1,2 triệu sản phẩm /năm.
-Nhà máy Dệt vải Denim: sản xuất các loại vải Denim, công suất 6 triệu mét năm. Ngoài ra còn có hai bộ phận phục vụ cho sản xuất: Cơ khí và ống giấy.
2.1.2.5. Quy trình công nghệ sản xuất của mặt hàng chủ yếu trong đơn vị
Toàn bộ quy trình sản xuất được chia ra nhiều giai đoạn công nghệ. Nguyên vật liệu chính được chế biến một cách liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theo một trình tự nhất định. Quá trình sản xuất diễn ra liên tục, có sản phẩm dở dang, thành phẩm của công đoạn này vừa có thể xuất bán vừa có thể là nguyên liệu của công đoạn sau. Điều này ảnh hưởng và chi phối đến công tác hạch toán của đơn vị.
1. Dây chuyền kéo sợi: (Sơ đồ 2.2)
cuộn cúi
Chải kỹ
chải kỹ
sản phẩm nhập kho gồm sợi cotton, sợi pha, sợi pe
ghép trộn
ghép thô
sợi con
đánh ống
sợi xe đôi
Sản phẩm nhập kho
Ghép I,II
xé trộn bông
nghiền
ghép trước bông
xé trộn xơ
chải thô
ghép trước xơ
nghiền
chải thô
2. Dây chuyền dệt kim: (Sơ đồ 2.3)
Sợi
TK 111, 112, 141 331
TK 621
TK 627, 641, 642, 241
TK 632 (157)
dệt
vải mộc
sản phẩm nhập kho
cắt
may
thêu, in
bao gói
giặt, nấu, tẩy, nhuộm
gỡ
vắt
mở khổ
vải dệt kim
Văng
3. Dây chuyền dệt thoi.
Sơ đồ 2.4:
Sợi
dệt thoi
vải mộc
vải dệt thoi
nhuộm
nhập kho
cắt
may, khâu
sản phẩm nhập kho
Thành phẩm của công ty là các loại sợi, hàng dệt kim, dệt thoi. Các sản phẩm này được thực hiện bằng các dây chuyền công nghệ khép kín, dây chuyền kéo sợi, dây chuyền dệt kim, dây chuyền dệt thoi.
Do mặt hàng sản xuất của công ty phong phú và đa dạng, sản xuất hàng loạt nên bộ phận sản xuất chia thành các phân xưởng như phân xưởng may I, phân xưởng may II... Để tiếp cận được mục tiêu kế hoạch sản xuất, tiến trình sản xuất được chia thành các ca sản xuất.
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Dệt may Hà Nội.
2.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Công ty Dệt May Hà Nội tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kế toán tập trung. Với đặc điểm và quy mô sản xuất kinh doanh như đã nêu trên có thể thấy khối lượng công tác kế toán trong Công ty là rất lớn. Bao gồm nhiều nghiệp vụ khác nhau.
Phòng kế toán gồm 21 người trong đó có kế toán trưởng và 2 kế toán phó và 18 kế toán viên. Đứng đầu là kế toán trưởng có nhiệm vụ tổ chức điều hành bộ máy kế toán giám đốc các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua các phát sinh kinh tế của công ty, đồng thời kiểm tra và đánh giá chất lượng công tác của các kế toán viên.
Đặc biệt, kế toán trưởng cùng một phó Tổng giám đốc và 3 Giám đốc điều hành, tổ chức giúp Tổng Giám Đốc lựa chọn phương án kinh doanh và đầu tư có hiệu quả cao.Trợ lý cho kế toán trưởng là hai phó phòng: Phó phòng kế toán I và phó phòng kế toán II. Nhiệm vụ của hai phó phòng là định kỳ báo cáo lại cho kế toán trưởng một cách chính xác và kịp thời các số liệu do các kế toán viên cung cấp sau khi đã kiểm tra tính chính xác và hợp lý của chúng. ở đây công việc của kế toán viên được phân chia cụ thể bao gồm: kế toán nguyên vật liệu, kế toán TSCĐ và XDCB, kế toán thanh toán, kế toán tiêu thụ, kế toán tổng hợp, kế toán giá thành, kế toán tiền lương, bảo hiểm xã hội và thủ quỹ. Cụ thể, được thể hiện qua( Sơ đồ 2.6-Trang 49)
Sơ đồ 2.5: Mối quan hệ tổ chức cuả bộ máy kế toán
Phó phòng kế toán I
Phó phòng kế toán II
Kế toán nl,vật liệu
Kế toán thanh toán
Kế toán TSCĐ
Kế toán XDCB
Kế toán tiêu thụ
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
Kế toán siêu thị hà đông
Trưởng phòng kế toán -tài chính
2.2.2. Đặc điểm vân dụng chế độ kế toán:
2.2.2.1. Tổ chức vận dụng hệ thống kế toán:
Hệ thống tài khoản mà doanh nghiệp đang sử dụng về mặt cơ bản được áp dụng theo hệ thống kế toán được ban hành theo Quyết định số 1141/1995/QĐ-BTC ngày 01tháng 11 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và một số văn bản mới ban hành nhằm sửa đổi bổ sung hệ thống tài khoản.
Do đặc điểm qui trình sản xuất cùng một lúc tao ra nhiều sản phẩm, có nhiều loại khách hàng, giao dịch với nhiều ngân hàng khác nhau và các hoạt động đa dạng nên công ty đã chi tiết các tài khoản để đảm bảo theo dõi chi tiết cho từng đối tượng và cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác, vừa tổng hợp, vừa chi tiết. Các tài khoản được chú trọng chi tiết có liên quan tới nguyên vật liệu, chi phí sản xuất, doanh thu, công nợ, tiền gửi vì đây là những phần hành cơ bản, đòi hỏi chặt chẽ chi tiết và chính xác.
Về cơ bản hệ thống tài khoản của công ty được chi tiết như sau:
- Các tài khoản vẫn giữ ở bậc 1 gồm:
TK139,TK159,TK212,TK213,TK244,TK315,TK342,TK414,TK514,
TK412,TK 441.
- Các tài khoản chi tiết bậc 2 gồm:
TK113,TK142,TK144,TK211,TK214,TK334,TK411,TK413,TK431,
TK 515,TK 635,TK 711,TK 811.
- Các tài khoản được chi tiết cấp 3 gồm:
TK111,TK133,TK136,TK141,TK153,TK241,TK331,TK335,
TK 521,TK 642, TK 911.
- Các tài khoản được chi tiết cấp 4 gồm:
TK 112,TK 131,TK 138,TK 154,TK 157,TK311,TK 333,TK 338,
TK 341,TK 421,TK 531,TK 641.
- Các tài khoản được chi tiết cấp 5 gồm:
TK 152, TK 155,TK 511,TK 621, TK 622, TK 632.
- Các tài khoản được chi tiết tới cấp 6:
TK 627, TK 911.
Trong đó:
+ TK 111 được chi tiết cấp 2 theo các loại tiền, cấp 3 theo 4 khu vực (D-Hà Đông, H-Hà Nội, V-Vinh, T-Siêu thị ).
+ TK 112 được chi tiết cấp 2 theo các loại tiền, cấp 3 theo 4 khu vực trên, và cấp 4 theo các ngân hàng giao dịch (thứ tự từ 1 đến 9).
+ TK 131 Phải thu khách hàng được chi tiết cấp 2 theo từng loại sản phẩm, cấp 3 theo 4 khu vực trên và cấp 4 theo từng loại riêng của khu vực.
+ TK 152 chi tiết cấp 2 theo từng loại NVL, cấp 3 theo khu vực, cấp 4 theo giá mua và chi phí mua, cấp 5 theo tính chất, đặc điểm của NVL.
+ TK 511 chi tiết cấp 2 theo khu vực, cấp3 theo loại hàng, cấp 4 theo hàng nội địa hay xuất khẩu, cấp 5 theo doanh thu bán hàng mới hay cũ.
(Ví dụ: TK511H31A Doanh thu bán hàng Hà Nội - Dệt kim - Nội địa-Mới)
+ TK 621 chi tiết cấp 2 theo khu vực, cấp 3 theo loại hàng, cấp 4 theo nhà máy, cấp 5 theo sản phẩm.
( Ví dụ TK 621H1411- Chi phí NVLTT Hà Nội –Dệt kim-may-Mới)
+TK 627 chi tiết cấp 2 theo khu vực, cấp 3 theo loại hàng, cấp 4 theo khoản khoản mục, cấp 5 theo nhà máy, cấp 6 theo sản phẩm .
( VD: TK 627H1411-Chi phí sản xuất chung Hà Nội Dệt kim-KH TSCĐ_Dệt nhuộm_Khăn)
* Ví dụ về một vài tài khoản được chi tiết theo đặc trưng của công ty
Biểu số 2.6: Hệ THốNG DANH MụC TàI KHOảN CủA CÔNG ty
TK
Tên TK
Mã NT
TK mẹ
Bậc
111
Tiền mặt
1
1111
Tiền mặt VN
111
2
1111H
Tiền măt VN ở Hà Nội
1111
3
1111D
Tiền mặt VN ở Hà Đông
1111
3
1111V
Tiền mặt VN ở Vinh
1111
3
1111T
Tiền mặt VN Siêu thị
1111
3
…
112
Tiền gửi NH
112
1
1121
Tiền Việt Nam
1121
2
1121H1
Tiền Việt Nam gửi NH Công thương
1121
3
1121H2
Tiền Việt Nam gửi NH Inđôvina
1121
3
1121H3
Tiền Việt Nam gửi NH Đầu tư
1121
3
1211H4
Tiền Việt Nam gửi NH Ngoại thương
1121
3
1211H9
Tiền Việt Nam gửi NHNN&PTNT HN
1121
3
…
131
Phải thu khách hàng
1
1311
Phải thu KH sợi, khăn, lều, bạt
131
2
1311D
Phải thu KH sợi, khăn lều, bạt HĐ
1311
3
1311D1
Phải thu KH Hà Đông (khăn)
1311
3
1311D2
Phải thu KH Hà Đông(mũ)
1311
3
1311D3
Phải thu KH Hà Đông (áo DK)
1311
3
1311H
Phải thu KH Hà Nội (sợi)
1311
3
1311V
Phải thu KH Vinh
1311
3
1311V1
Dư nợ công nợ sợi Vinh
1311
3
1311V2
Dư Có công nợ sợi Vinh
1311
3
1312
Phải thu KH phế liệu
131
2
1312D
Phải thu KH PL Hà Đông
1312
3
1312H
Phải thu KH PL Hà Nội
132
3
1312V
Phải thu KH PL Hà Vinh
1312
2
1313
Phải thu KH Dệt kim
131
3
1313D
Phải thu KH DK Hà Đông
1313
3
…
1319H
Phải thu KH vải bò Hà Nội
1319
…
152
Nguyên vật liệu
1
1521
Nguyên vật liệu chính
152
2
1521D
NVL chính Hà Đông
1521
3
1521D1
NVL chính Hà Đông-Giá mua
1521D
4
1521D2
NVL chính Hà Đông- Chi phí mua
1521D
4
1521 H
NVL chính Hà Nội(chi tiết H1,H2)
1521
3
…
1522
Vật liệu
152
2
1522D
Vật liệu Hà Đông
1522
3
1522D1
Hoá chất. Vật liệu xây dựng, VLP
1522D
4
1522D11
Hoá chất, VLXD, VLP- Giá mua
1522D1
5
1522D12
Hoá chất, VLXD, VLP-chi phí mua
1522D2
Phụ liệu
1522D
4
…
1527
Phế liệu
2.2.2.2. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty.
Công ty Dệt May Hà Nội là một Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp. Đối với công tác phải luôn tuân thủ theo Luật kê toán, Luật thuế GTGT, thuế TNDN và các luật liên quan tới báo cáo tài chính, các chuẩn mực kế toán.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hệ thống chứng từ kế toán được ban hành theo Quyết định số 1141-TC/QĐCĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ Tài
Chính. Công ty sử dụng đầy đủ các chứng từ bắt buộc. Quy trình luân chuyển các chứng từ được thực hiện chặt chẽ và đầy đủ.
+ Chứng từ hàng tồn kho: Chứng từ vật tư, hàng hoá luân chuyển, các loại sản phẩm sản xuất ở 2 dạng biến động nhập –xuất ...
+ Chứng từ lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảo hiểm xã hội...
+ Chứng từ bán hàng: Bao gồm các loại hoá đơn chứng minh các loại hàng bán ra, hoá đơn thuế GTGT, hoá đơn bán hàng...
+ Chứng từ tiền mặt: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, có...
+ Chứng từ TSCĐ: Hợp đồng mua bán TSCĐ, hoá đơn mua hàng.
Hệ thống sổ sách được tổ chức theo hình thức Nhật ký- chứng từ. Các loại sổ sử dụng gồm:
-9 Nhật ký chứng từ (Từ chứng từ số 1 đến chứng từ số 10, công ty không sử dụng Nhật ký chứng từ số 6)
-10 bảng kê( Từ bảng kê số 1 đế bảng kê số 11),
-4 bảng phân bổ, sổ cái các tài khoản và hệ thống các sổ chi tiết.
Trong năm 1998 trở laị đây, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin công ty đã đưa vào sử dụng phần mềm kế toán Fast Acounting làm giảm bớt công việc ghi sổ của kế toán. Từ các chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kế toán nhập số liệu vào máy vi tính theo các phân hệ kế toán trên các sổ sách kế toán mà công ty đang sử dụng tự động chương trình sẽ ghi vào các sổ tổng hợp, sổ chi tiết và cuối kỳ kế toán lên các báo cáo kế toán được thiết kế theo đúng mẫu của Bộ Tài Chính.
Tất cả các bước từ chứng từ gốc vào các sổ chi tiết, Nhật ký chứng từ, bảng kê đều được nhập vào máy bằng phần mềm Fast Accouting trừ bảng tính khấu hao TSCĐ và Bảng tính lương được tính trong Excel sau đó mới đưa vào các bảng phân bổ.
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ tại công ty được khái quát theo (Sơ đồ 2.6-Trang 53).
Sơ đồ 2.7: Trình tự ghi sổ theo hình thức NKCT tại Công ty Dệt May Hà Nội
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Sổ,thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú: :Ghi hàng ngày
:Ghi cuối tháng
:Đối chiếu kiểm tra
2.2.2.3. Tổ chức vận dụng chế độ báo cáo kế toán
Hiện nay, Công ty đang áp dụng chế độ báo cáo được ban hành theo Quyết định số 1141/1995/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ Tài Chính về chế độ báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp. Thông tư 89/2002/TT-BTC ngày 9 tháng 10 năm 2002 về Hướng dẫn kế toán thực hiện 4 chuẩn mực kế toán ban hành theo QĐ số 149/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ Tài Chính.
Các báo cáo tài chính được lập tại công ty gồm :
- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01-DN (Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 năm 2000 của Bộ Tài Chính)
- Lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DN (Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25 tháng 10 và sửa đổi bổ sung theo TT số 89/20002/TT-BTC ngày 9 tháng 10 năm 2002 của Bộ Tài Chính)
- Thuyết minh tài chính: Mẫu số B09–DN (ban hành theo QĐ số 1141-TC-CĐKT ngày 1/1/1995 của Bộ Tài Chính)
*Ngoài ra, Công ty còn sử dụng các báo cáo đối với từng phần hành kế toán:
Các báo cáo về giá thành sản phẩm.
Các báo cáo tổng hợp và chi tiết về công nợ phải thu của từng khách hàng.
Các báo cáo về tổng hợp và chi tiết về tình hình bán hàng: lỗ, lãi theo từng mặt hàng, hình thức bán hàng …
Các báo tài chính một quý được lập một lần, do kế toán tổng hợp lập và gửi lên kế toán trưởng và Tổng Giám đốc ký duyệt sau đó mới gửi cho các cơ quan chủ quản như: Ban Giám đốc Tổng Công ty Dệt May Hà Nội, Bộ Tài Chính.
Các báo cáo phần hành do kế toán của từng phần hành lập, sau đó gửi cho kế toán tổng hợp để kế toán tổng hợp lập các báo cáo tài chính của công ty.
Nói tóm lại, chế độ hạch toán áp dụng tại doanh nghiệp là:
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N kết thúc ngày 31/12 /N
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: VNĐ
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ.
- Định ký đối chiếu kiểm tra 6 tháng một lần.
- Chứng từ sổ sách được bảo quản, lưu trữ tại phòng kế toán theo quy định của Bộ Tài Chính.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp kế toán TSCĐ:
+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ : Theo nguyên giá TSCĐ.
+ Phương pháp khấu hao áp dụng: Theo QĐ 166/1999/BTC.
-Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá: Chi tiết theo từng kho nguyên liệu, vật liệu.
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Tính giá bình quân.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.
2.3. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội.
2.3.1. Đặc điểm, quản lý và phân loại nguyên vật liệu:
Công ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nước chuyên về lĩnh vực may mặc có qui mô sản xuất lớn, sản phẩm đầu ra nhiều về số lượng, đa dạng về chủng loaị và mặt hàng. Do vậy, vật liệu dùng để sản xuất sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau. Mỗi loại nguyên vật liệu đều có đặc điểm riêng nên nhu cầu bảo quản nguyên vật liệu của công ty không chỉ do khối lượng của từng loại vật liệu mà còn do tính chất lý hoá của chúng. Cụ thể nguyên vật liệu của Công ty được chia thành các loại như sau:
+ Nguyên vật liệu chính:
Bao gồm các loại bông xơ như: xơ PE(Elson), xơ PE (Sunkyong) bông Mỹ cấp I, II, bông úc cấp I, bông Việt Nam. Về mặt chi phí chúng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (60% chi phí ). Bông xơ thường được đóng thành kiện trong quá trình vận chuyển và bảo quản tại kho. Loại nguyên vật liệu có đặc điểm là dễ hút ẩm khi để ngoài không khí nên trọng lượng của chúng thay đổi phụ thuộc vào điều kiện khí hậu và bảo quản. Vì vậy, vấn đề vận chuyển và bảo quản không tốt sẽ ảnh hưởng đến chất lượng và thông số kỹ thuật cho quá trình sản xuất sản phẩm. Với đặc điểm này bông xơ đã tính toán được một cách chính xác khi nhập để phản ánh đúng giá trị thực nhập và thanh toán kết hợp với việc xây dựng kho thông thoáng khô ráo. Trong tương lai, nghành dệt may Việt Nam tiến tới tạo được nguồn bông này sẽ giúp cho công ty và những doanh nghiệp dệt may nói chung có thể giảm được chi phí thu mua nguyên vật liệu của mình.
+ Nguyên vật liệu phụ: Là những vật liệu không cấu thành nên thực thể của sản phẩm nhưng lại có tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất bao gồm nhiều loại như: Nhãn mác, thuốc nhuộm, hoá chất, xăng dầu…
+ Ngoài ra để giúp cho quá trình sản xuất được hoàn thiện phải kể đến các loại vật liệu gián tiếp như:
. Hoá chất: Các loại thuốc nhuộm, (Dimarece, terrasin, solophenyl...), các loại thuốc in.
. Nhiên liệu: là loại vật liệu có tác dụng cung cấp năng lượng cho quá trình sản xuất như: điện, xăng(A83, A92), dầu công nghiệp.
. Phụ liệu dệt kim: Túi OPP.
.Vật tư bao gói: Nẹp chữ U, vành chống bẹp, hòm carton, khuyên pafin, bao tải dứa...
. Vật liệu xây dựng: Sắt thép, van hơi, van nước.
. Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết mà công ty dự trữ phục vụ cho việc sữa chữa máy móc trang thiết bị như: vòng bi, bulông, suốt, kim, xích, bánh xe.
. Phế liệu: Phế liệu được nhập từ sản xuất là loại hư hỏng, kém phẩm chất, không sử dụng được như bông phế F2, F3 xơ hồi vón cục, sợi tụt lõi chủ yếu là xuất bán, và xuất cho các nhà máy làm giẻ lau máy, vệ sinh máy.
Công tác quản lý nguyên vật liệu:
Mỗi loại vật liệu đều có đặc điểm riêng quyết định đến mức dự trữ và bảo quản. Ví dụ như hoá chất được mua dự trữ trong một thời gian xác định để tránh việc mất mát, tránh ánh sáng trực tiếp. Hoặc xăng dầu chỉ được dự trữ đủ để sản xuất và có kết hợp chặt chẽ các phương tiện phòng cháy chữa cháy.
Do đặc điểm khác biệt cụ thể của từng loại nguyên vật liệu riêng như đã nói ở trên, Công ty có kế hoạch thu mua nguyên vật liệu một cách hợp lý để dự trữ cho sản xuất vừa để hạn chế ứ đọng vốn, giảm tiền vay ngân hàng. Công tác quản lý nguyên vật liệu được đặt ra là phải bảo quản và sử dụng tiết kiệm đạt hiệu quả tối đa đặc biệt là nguyên vật liệu chính. Hiểu rõ được điều này công ty đã tổ chức hệ thống kho tàng trữ nguyên vật liệu hợp lý và gần các phân xưởng sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển và cung ứng vật liệu cho sản xuất một cách nhanh nhất.
Hệ thống kho đều được trang bị khá đầy đủ: phương tiện cân đo, đong đếm để tạo điều kiện tiến hành chính xác các nghiệp vụ quản lý bảo quản hạch toán chặt chẽ vật liệu. Trong điều kiện này cùng với việc sản xuất, Công ty tổ chức quy hoạch thành 9 kho
Kho bông xơ Kho hoá chất Kho xăng dầu
Kho vật tư bao gói Kho phế liệu Kho vật liệu xây dựng
Kho phụ liệu dệt kim Kho vật liệu phụ Kho phụ tùng
Các kho được giao cho từng kế toán quản lý với chức năng và nhiệm vụ rõ ràng.( Biểu số 2.8)
Biểu số 2.8:
Công ty Dệt May Hà Nội
Danh mục nguyên vật liệu tại
công ty Dệt May Hà Nội
STT
Mã vật tư
Vật tư
Số lượng
ĐVT
KBX
Kho bông xơ
1 078 729 310
Kg
1
011BR
Bông Brazil cấp 2
2 011 460
Kg
2
011M01
Bông Môzambi cấp 1
355 515 000
Kg
3
011MY2
Bông Mỹ cấp 2
91 011 050
Kg
4
011MY3
Bông Mỹ cấp 3
24 445 600
Kg
5
011TP1
Bông Tây Phi cấp 1
109 208 520
Kg
6
011TP2
Bông Tây Phi cấp 2
472 600
Kg
7
011UZ1
Bông UZBEKISTAN cấp 1
75 303 600
Kg
8
012NA
Xơ NANLON
428 047 980
Kg
9
012TA
Xơ TARILIN
440 000
Kg
10
013
Bông rơi chải kỹ
81 682 500
Kg
11
014
Bông F1
591 000
Kg
KXD
Kho xăng dầu
678 950
Lít
1
XAD0001
Dầu CN 20
14 000
Lít
2
XAD0005
Dầu phanh do LX
360 000
Lít
3
XAD0006
Dầu TAP 15
58 000
Lít
4
XAD0007
Dầu K19
89 000
Lít
5
XAD0009
Dầu XP 150
281 000
Lít
6
XAD00010
Dầu Aloania EP02
33 500
Lít
...
....
...
KHC
Kho hoá chất
4 000 800
Lít
1
53FMA1
Aladin K
1 305 000
Lít
2
53FMA2
Mobilgera
1 080 000
Lít
3
D0009
XP 150
1 003 956
Lít
4
XA012
Parafin
805 129
Lít
5
AD00013
TXN 32
138 256
Lít
6
XAD18
Antobile Hybrauc
456 423
Lít
...
...
...
KTB
Kho thiết bị (Phụ tùng)
82 600
Cái
1
54/138/GKG90
Dầu Silicion máy ống tự động
9 000
Cái
2
54/138/GKG91
Puli quạt hút 1A 0310
3 000
Cái
3
54/2111B/30/4-
Vòng da máy con O300x30x1
4 000
Cái
4
54/7-II/008-330
Giá lắp ống khía
24 000
Cái
5
54/7-II/008-42A
Con lăn to máy Muratex
16 000
Cái
...
...
...
KVLP
Kho vật liệu phụ
57 000
Cái
1
54/338/148-006
ống thổi
3 000
Cái
2
54/338/148-006
Đoạn ống thổi bụi trước
5 000
Cái
3
54/338/148-006
Nẹp định hình ống thổi
7 000
Cái
4
54/338/148-006
ống sun thổi bụi
1 000
Cái
5
54/338/148-006
Đoạn ống thổi bụi sau
9 000
Cái
...
...
...
KPL
Kho phế liệu
8 453 948
Kg
1
011TP2
Bông phế F2
982 000
Kg
2
011UZ1
Bông phế F3
564 200
Kg
3
012NA
Xơ hồi vón cục
5 432 403
Kg
4
012TA
Sợi tụt lõi
324 000
Kg
5
011TP2
Bông chải kỹ
231 345
Kg
...
...
...
KVL
Kho vật liệu xây dựng
200 800
Kg
1
54/A631E/1214
Sắt lõi #108
12 000
Kg
2
54/A631E/1410
Thép D112B
85 200
Kg
3
54/A631E/1410
Thép Muratex
65 200
Kg
4
54/A631E/1413
Tasilicon
14 400
Kg
...
...
...
Tại Công ty Dệt May Hà Nội, nguyên vật liệu được quản lý ngay từ khâu thu mua. Sau khi nguyên vật liệu được mua về thì sẽ được quản lý về khối lượng và quy cách cũng như chủng loại và chất lượng ... Trước khi nhập kho, nhân viên tổ KCS sẽ tiến hành kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, phụ tùng mua về. Với các loại nguyên vật liệu mua về không thể xem xét bằng mắt thì sử dụng các công cụ kiểm tra để thử hoặc cho vào máy chạy để đánh giá.(Biểu số 2.9-Trang58).
Sau khi tiến hành kiểm nghiệm chất lượng nguyên vật liệu thì cán bộ tiếp liệu phòng kế hoạch thị trường phối hợp với thủ kho tiến hành đánh giá, quản lý vật tư và làm theo lệnh ban Giám đốc, tiến hành nhập xuất vật tư trong tháng. Định kỳ kiểm kê để tham mưu cho ban Giám đốc những chủng loại vật tư con cần dùng, những loại kém phẩm chất và còn tồn đọng để có biện pháp kịp thời giải quyết hợp lý.
Bên cạnh đó thủ kho là người có trách nhiệm nhập, xuất vật tư theo chứng từ nhập xuất. Hàng tháng và hàng quý thủ kho lên thẻ kho đồng thời kết hợp với các cánbộ chuyên môn tiến hành kiểm kê nguyên vật liệu kết hợp với phòng kế hoạch thị trường và thủ kho tiến hành hạch toán, đối chiếu bổ sung. Thủ kho phải vào sổ nhập xuất hàng ngày đầy đủ, ghi chép một cách cẩn thận, nắm chắc con số để thông báo cho phòng kế hoạch thị trường sắp xếp một cách khoa học hợp lý. Toàn bộ vật tư phụ tùng phải có phiếu xuất kho do phòng kế hoạch thị trường viết thì thủ kho mới được cấp phát cho người sử dụng.
Có thể nói rằng công tác thu mua và bảo quản nguyên vật liệu ở công ty rất được chú trọng nhằm tiết kiệm chi phí tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
* Ví dụ:
Ngày 23/12/2005 Công ty đã mua bông của công ty TNHH TM Cửu Long Hoá đơn GTGT số 05574 theo hợp đồng số 07/HN. Ngày 25/12/2005 nguyên vật liệu về đến kho. Nhân viên KCS tiến hành kiểm nghiệm vật tư.
Biểu số 2.9
Công ty dệt may hà nội
Biên bản kiểm nghiệm vật tư Mẫu số 05 - VT
Ngày 25 tháng 12 năm 2005
Đơn vị: Công ty Dệt May Hà Nội.
Căn cứ hoá đơn số: 05574 ngày 23/12/2005 của Công ty Dệt May Hà Nội
Kiểm tra gồm:1.KHTT – Trưởng ban: Trần Thuý Hà
2.KCS – Uỷ viên: Nguyễn Thị Hoa
3.Thủ kho – Uỷ viên: Lương Phan Giáp
Đã kiểm tra các loại vật tư sau:
Danh điểm vật tư
Tên, nhãn hiệu vật tư
ĐVT
Phương thức kiểm nghiệm
SL theo chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
SL thực tế kiểm nghiệm
SL đúng quy cách
SL không đúng quy cách
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
Bông rơi chải kỹ
Bông F1
BôngTây Phicấp1
3 loại
Kg
Kg
Kg
Toàn bộ
13 507,2
1 527,6
37 838,76
13 507,2
1 527,6
37 838,76
13 507,2
1 527,6
31 232.11
0
0
6 606.65
Kết luận của ban kiểm nghiệm vật tư : đạt tiêu chuẩn nhập kho.
Trưởng ban: Uỷ viên: Uỷ viên:
(Ký ,họ tên) (Đã ký) (Đã ký)
Biểu số 2.10:
Cụng ty Dệt May Hà Nội
Báo cáo tình hình tiêu hao nguyên vật liệu chính
trên các công đoạn sản xuất
6 tháng cuối năm 2005
STT
Công đoạn
Tổng sản lượng
Định mức tiêu hao
Mức sử dụng
Thực tế sử dụng
Tăng/Giảm
Tổng
Hồi
Phế 1
Phế 2
Rối
1
Cung bông
686 295
2,.2
1.1
1.1
701 394
690 898
-10 496
2
Văng
651 489
7
1
3
3
697 093
686 295
-10 798
3
Ghép
651 055
0,.2
0.1
0.1
0.1
652 358
651 489
-868,7
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
12
Thí nghiệm
747 954
74,8
26.8
-48
Tổng
1,4
3,7
4,6
5,6
0,3
2.3.2. Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu tại công ty Dệt may Hà Nội
Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định trên cơ sở đảm bảo yêu cầu thực tiễn. Muốn việc tính toán được chính xác thì mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình một cách tính toán hợp lý nhất. Hiện nay, Công ty Dệt may Hà Nội để phản ánh đúng giá trị nguyên vật liệu kế t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36419.doc