MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ LÂM SẢN 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm công nghệ lâm sản 3
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của trung tâm phát triển công nghệ lâm sản: 4
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Trung tâm phát triển công nghệ lâm sản : 8
1.4. Đặc điểm công tác kế toán của trung tâm phát triển công nghệ lâm sản 9
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 9
1.4.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán của trung tâm công nghệ phát triển lâm sản : 12
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KỂ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ LÂM SẢN 16
2.1. Đặc điểm quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại trung tâm. 16
2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu 16
2.1.2. Chính sách quản lý nguyên vật liệu 16
2.1.3. Phân loại vật liệu: 18
2.1.4. Nguồn mua nguyên vật liệu của trung tâm: 19
2.1.5. Mục đích sử dụng nguyên vật liệu của trung tâm: 20
2.2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại trung tâm: 20
2.2.1 Đối với vật liệu nhập kho: 20
2.2.2 Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến nhập kho: 21
2.2.3 Đối với vật liệu xuất kho: 22
2.3. Thủ tục xuất - nhập kho. 22
2.3.1 Đối với vật liệu nhập kho: 22
2.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại trung tâm: 28
2.4.1. Tại phòng kế toán 29
2.4.2. Tại kho: 29
2.5. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại trung tâm phát triển công nghệ lâm sản: 29
2.5.1. Tài khoản sử dụng cho công tác kế toán vật liệu tại trung tâm công nghệ lâm sản. 29
2.5.2. Quy trình ghi sổ tổng hợp. 29
PHẦN III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ LÂM SẢN 29
3.1 Nhận xét về công tác kế toán NVL tai Trung tâm phát triển công nghệ lâm sản: 29
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Trung tâm phát triển công nghệ lâm sản: 29
3.2.1- Phương pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho 29
3.2.2- Về phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu: 29
3.2.3- Về việc sử dụng Tài khoản: 29
KẾT LUẬN 29
54 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1042 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán Nguyên Vật Liệu tại Trung tâm phát triển công nghệ lâm sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh cấu thành sản phẩm là các hoá chất như : CuSO4, Na2SiF6, H3PO4, K2Cr2O7.....sau khi đã được pha chế theo tỷ lệ nhất định và qua một vài khâu trung gian để tạo thành sản phẩm. Chính vì vậy mà tại trung tâm việc quản lý nguyên vật liệu đòi hỏi phải có một chính sách quản lý thích hợp nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi.
2.1.2. Chính sách quản lý nguyên vật liệu
Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thoả mãn không ngừng nhu cầu vật chất và văn hóa của mọi tầng lớp trong xã hội. Việc sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng được coi trọng. Công tác quản lý nguyên vật liệu là nhiệm vụ của tất cả mọi người nhằm tăng hiệu quả kinh tế cao mà hao phí lại thấp nhất. Công việc hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ảnh hưởng và quyết định đến việc hạch toán giá thành, cho nên để đảm bảo tính chính xác của việc hạch toán giá thành thì trước hết cũng phải hạch toán nguyên vật liệu chính xác.
Để làm tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu trên đòi hỏi chúng ta phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ thu mua, bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng. Trong khâu thu mua nguyên vật liệu phải được quản lý về khối lượng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ, thời gian phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận kế toán - tài chính cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn nguyên vật liệu, thời hạn cung cấp, phương tiện vận chuyển và nhất là về giá mua, cước phí vận chuyển, bốc dỡ cần phải dự toán những biến động về cung cầu và giá cả nguyên vật liệu trên thị trường để đề ra biện pháp thích ứng. Đồng thời thông qua thanh toán kế toán cần kiểm tra lại giá mua nguyên vật liệu, các chi phí vận chuyển và tình hình thực hiện hợp đồng của người bán nguyên vật liệu. Việc tổ chức tổ kho tàng, bến bãi thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu,tránh hư hỏng, mất mát, hao hụt, đảm bảo an toàn cũng là một trong các yêu cầu quản lý nguyên vật liệu. Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất được bình thường, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung cấp nguyên vật liệu không kịp thời hoặc gây đọng vốn do dự trữ quá nhiều.
Sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho trung tâm. Do vậy trong khâu sử dụng cẩn phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất vật liệu, đúng trong sản xuất kinh doanh. Định kỳ tiến hành việc phân tích tình hình sử dụng vật liệu, cũng là những khoản chi phí vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến tăng hoặc giảm chi phí vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, khuyến khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật liệu, tận dụng phế liệu
Tóm lại, quản lý vật liệu, từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng vật liệu là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp luôn được các nhà quản lý quan tâm.
2.1.3. Phân loại vật liệu:
Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều loại khác nhau, đặc biệt là trong ngành nghiên cứu phát triển và ứng dụng khoa học cơ bản với nội dung kinh tế và tính năng lý hoá học khác nhau. Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng loại nguyên vật liệu, phục vụ cho kế hoạch quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu.
Trước hết đối với nguyên vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò của chúng trong quá trình sản xuất, căn cứ vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp thì nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:
+ Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể chính của sản phẩm đó là các loại hoá chất như: CuSO4, Na2SiF6, H3PO4, K2Cr2O7.....
Trong lĩnh vực khoa học công nghệ và ứng dụng sinh học các loại vây liệu này đều là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành lên sản phẩm của sản xuất, các sản phẩm có sự khác nhau về tính chất hoá học. Các vật liệu được pha chế tạo nên sản phẩm của ngành công nghệ chế biến được sử dụng trong khoa học ứng dụng tạo lên sản phẩm như thuốc diệt mối PMC90, PMS 100, thuốc sử lí gỗ XM5, LN5
+ Vật liệu phụ: Là những loại nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất, không cấu thành thực thể chính của sản phẩm. Nguyên vật liệu phụ chỉ tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm: Làm tăng chất lượng vật liệu chính và sản phẩm, phục vụ cho công tác sản xuất, cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật bao gói sản phẩm: dầu, mỡ, nilon phục vụ cho quá trình sản xuất.
+ Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhưng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong qúa trình sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho qúa trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, khí, rắn như: xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm, cho các phương tiện máy móc, thiết bị hoạt động.
+ Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản xuất
+ Phế liệu: Phế liệu thu hồi: Vỏ bao, nilon. . .
2.1.4. Nguồn mua nguyên vật liệu của trung tâm:
Trung tâm phát triển công nghệ lâm sản có địa bàn hoạt động rộng dải dọc từ Bắc vào Nam nên vật liệu của xí nghiệp chính do trung tâm mua và được bảo quản tại kho của của trung tâm, tuỳ theo yêu cầu của công trình mà vật liệu chính có thể được chuyển vào văn phòng đại diện để thuận tiện cho việc thi công các công trình ở phía nam. Còn đối với vật liệu phụ thì khi nào phát sinh công trình thì bộ phận cử nhân viên đi mua cho từng công trình.
Vật liệu của trung tâm được nhập kho theo các nguồn sau:
- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Vật liệu thừa nhập kho
- Phế liệu thu hồi
Nguồn cung cấp vật liệu mua ngoài chủ yếu được lấy từ các đơn vị đã có mối quan hệ mua bán lâu dài với doanh nghiệp như sau:
- Công ty TNHH hoá nông hợp trí
- Công ty TNHH thương mại vật tư cường thịnh
- Công ty TNHH an phú
......
Vật liệu của xí nghiệp mua về có thể được thanh toán bằng séc, tiền mặt hoặc ngân phiếu.
2.1.5. Mục đích sử dụng nguyên vật liệu của trung tâm:
Do đặc điểm của trung tâm chuyên hoạt động về linh vực khoa học với mục đích nghiên cứu và ứng dụng khoa học, trong lĩnh vực bảo quản lâm sản, phòng chống mối và các côn trùng gây hại khác cho các công trình kiến trúc, di tích văn hoá, chinh vì thế mà nguyên vật liệu của trung tâm la các hoá chất như: CuSO4, Na2SiF6, H3PO4, K2Cr2O7.....để sản xuất thuốc dùng cho nghiên cứu và ứng dụng khoa học.
2.2. Phương pháp tính giá nguyên vật liệu tại trung tâm:
Đánh gía vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để biểu hiện giá trị vật liệu theo những nguyên tắc nhất định.
Do đặc điểm của vật liệu có nhiều thứ, thường xuyên biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh và yều cầu của công tác kế toán vật liệu phải phản ánh kịp thời hàng ngày tình hình biến động và hiện có của vật liệu nên trong công tác kế toán cần thiết phải đánh giá vật liệu.
Tại Trung tâm Phát triển công nghệ lâm sản, vật liệu chủ yếu là mua ngoài, có một số vật liệu thuê ngoài gia công chế biến và đơn vị tự chế biến. Vật liệu ở Trung tâm được tính theo giá thực tế, cụ thể như sau:
2.2.1 Đối với vật liệu nhập kho:
Do trung tâm áp dụng tính thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế nên giá thực tế vật liệu nhập kho được tính như sau:
Giá thực tế vật
Giá mua
Chi phí
Các khoản
liệu mua ngoài
=
ghi trên
+
thu mua
-
giảm giá
nhập kho
hoá đơn (chưa thuế)
thực tế
hàng trả lại (nếu có)
Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, sắp xếp, bảo quản, phân loại, đóng gói, chi phí bảo hiểm (nếu có), tiền thuê kho, thuê bãi, tiền công tácphí của cán bộ thu mua, hao hụt tự nhiên trong định mức.
Ví dụ:
Ngày 02 tháng 10 năm 2008, Anh Dũng mua vật liệu CuSo4 của công ty TNHH thương mại vật tư kỹ thuật Cường Thịnh theo Hoá đơn số 0028097 CR/2008B.
Khối lượng vật liệu mua về: 1250kg
Giá mua trên hoá đơn là : 16.000đ/kg (giá chưa có thuế GTGT)
Theo hoá đơn này thì giá thực tế vật liệu nhập kho là:
Giá thực tế vật
liệu mua ngoài
=
16.000đ x 1250kg
=
20.000.000,đ.
nhập kho
2.2.2 Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến nhập kho:
Giá thực tế
vật liệu
nhập kho
=
Giá thực tế
vật liệu xuất kho thuê ngoài chế biến
+
Chi phí chế biến
phải trả cho
người chế biến
+
Chi phí vận
chuyển đi về
Ví dụ:
Ngày 05/10/2008 Xưởng gia công chế biến An Hoà bàn giao khối lượng sản phẩm vỏ hộp PMC 90 do đơn vị thuê gia công chế biến (chi phí vận chuyển do bên An Hoà chịu)
Giá vỏ hộp xuất kho: 4500đ/vỏ
Chi phí chế biến: 3.000đ/vỏ
Số lượng vỏ được thuê chế biến: 2.500 vỏ
Giá thực tế vật liệu nhập kho = 4500 x 2500 + 3.000 x 2500 = 18.750.000đ
2.2.3 Đối với vật liệu xuất kho:
Vật liệu được thu mua và nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do đó giá thực tế của từng lần, đợt nhập không hoàn toàn giống nhau. Khi xuất kho kế toán phải tính toán xác định được giá thực tế xuất kho cho từng nhu cầu, đối tượng sử dụng khác nhau. Theo phương pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán. Để tính giá trị thực tế của vật liệu xuất kho Trung tâm áp dụng phương pháp tính giá thực tế vật liệu theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước:
Theo phương pháp này phải xác định được đơn giá nhập kho thực tế của từng lần nhập. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc và tính theo giá thực tế nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước. Số còn lại (tổng số xuất kho - số xuất thuộc lần nhận trước) được tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau. Như vậy giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng.
Ví dụ:
Ngày 07/10/08 nhập 4.500kg ZnCl2 đơn giá nhập: 16.500đ/kg
Ngày 13/10/08 nhập 1.000kg ZnCl2 đơn giá nhập: 16.000đ/kg
Ngày 15/10/08 xuất 5000kg ZnCl2 để sản xuất sản phẩm
Giá thực tế vật liệu xuất kho = 4.500x16.500+1.000x 16.000 = 90.250.000đ
2.3. Thủ tục xuất - nhập kho.
2.3.1 Đối với vật liệu nhập kho:
Khi vật liệu về đến Trung tâm, tại kho cán bộ kỹ thuật chỉ kiểm nghiệm vật liệu chứ không lập biên bản kiểm nghiệm vật liệu. Phiếu nhập kho được lập thành 4 liên và có đầy đủ chữ ký của các bên có liên quan.
Về nguyên tắc mọi vật liệu về đến Trung tâm đều phải làm đủ thủ tục tiếp nhận và nhập kho. Trình tự cụ thể như sau:
Khi vật liệu về căn cứ vào hoá đơn của bên bán hàng phòng kinh doanh kiểm tra tính hợp lý , hợp pháp của hoá đơn và đối chiếu về số lượng, chủng loại, chất lượng, đồng thời cán bộ kỹ thuật kiểm nghiệm vật liệu. Sau khi đã đối chiếu kiểm tra thấy đầy đủ hợp lệ, phòng kinh doanh đồng ý cho nhập và viết phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho được lập thành 4 liên.
Tại kho thủ kho căn cứ vào hoá đơn , phiếu nhập kho, kiểm tra số thực nhập và cho nhập kho, 4 liên phiếu nhập kho phải có đầy đủ chữ ký của người giao hàng, người phụ trách cung tiêu, thủ kho.
Liên 1: lưu ở phòng kinh doanh vào tập chứng từ gốc.
Liên 2: thủ kho dùng để ghi vào thẻ kho.
Liên 3: chuyển cho kế toán vật liệu để ghi vào sổ chi tiết.
Liên 4: giao cho người bán dùng để thanh toán.
Phiếu nhập sau khi có chữ kí của người giao hàng, thủ kho tiến hành gửi một liên lên phòng kế toán để theo dõi và làm căn cứ ghi sổ kế toán, một liên được thủ kho giữ lại ghi vào thẻ kho số thực nhập.
Khi nhận được hoá đơn kèm theo phiếu nhập kho, kế toán định khoản bút toán như sau:
Nợ TK 152:
Có TK (111,112,331)
Để làm thủ tục nhập kho cần phải có hoá đơn GTGT ( gọi là hoá đơn đỏ) của đơn vị bán và kiểm tra chất lượng, định kì hàng tuần thủ kho lên phòng kế toán làm hạch toán kịp thời.
Ví dụ:
+ Khách hàng – Anh Dũng mua 100lít Lentrek 40EC hàng của công ty hoá chất Hoá nông Hợp Trí theo hoá đơn GTGT số 37011 ngày 17/10/2008, giá trị ghi trên hoá đơn là 178.620đ/lít đối với tên hàng hoá:
* Lentrek 40EC 100ml
100lít x 178.620 đ + 5%x 17.862.000.đ = 17.870.931đ.
( 5% là thuế suất thuế GTGT)
+ Khách hàng – Phùng Thế Mạnh mua hàng của công ty TNHH An Phú theo hoá đơn giá trị gia tăng số 0079131 HL/2008B ngày 18/10/2008, giá trị trên hoá đơn như sau: 1000kg CuSo4 (Đài Loan) giá 21,785đ/kg và
400kg Axít Boric giá 10.500đ/kg,với ( 5% là thuế suất thuế GTGT)
* CuSo4 (Đài Loan)
1000kg x 21.785đ + 5%x 21.785.000đ = 22.874.250đ
( 5% là thuế suất thuế GTGT)
* Axit Boric
400kg x 10.500đ + 5%x4.200.000 = 4.410.000đ
Chi phí vận chuyển bốc dỡ do công nhân chịu
Trích số liệu chứng từ nhập kho vật liệu, hoá đơn giá trị gia tăng.
Khi có các phiếu nhập kho, kế toán cần phải làm các thủ tục định khoản các bút toán sau :
a- Đối với trường hợp hàng và hoá đơn cùng về, kế toán sẽ định khoản
Nợ TK 152
Nợ TK 133(13312)
Có TK (331,111,112)
Ví dụ
Trong trường hợp đối với sản phẩm là CuSo4 kế toán định khoản:
Nợ TK 152 : 21.785.000đ
Nợ TK 133 : 21.785.000*5% = 1.089.250đ
Có TK 331: 22.874.250đ
-Với Axit Boric :
Nợ TK 152 : 4.200.000đ
Nợ TK 133: 2.10.000 đ
Có TK 331: 4.410.000đ
b - Đối với trường hợp hoá đơn về, hàng chưa về thì hàng hoá cho vào TK151 – Hàng mua đang đi đường.
Ví dụ:
Ngày 24/09/2008 Anh Dũng mang hoá đơn mua hàng của công ty Cường Thịnh về nhưng hàng hoá chưa về nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 151: 20.000.000đ
Nơ TK 113: 1.000.000đ
Có TK 331: 21.000.000đ
Đến ngày 02/10/2008 hàng hoá về nhập kho, kế toán ghi
Nợ TK 152: 20.000.000đ
Có TK 151: 20.000.000đ
Biểu số 1: Hoá đơn bán hàng
Mẫu số : 01 GTKT- 3LL
Hoá đơn (GTGT) AE/2008B
Liên 2( Giao cho khách hàng ) 0078899
Ngày 24/09/2008
Đơn vị bán hàng: Cty TNNHH thương mại vật tư kỹ thuật Cường Thịnh
Địa chỉ : Trung Hoà - Cầu Giấy – Hà Nội Số tài khoản:
Điên thoại : Mã số:
Họ và tên người mua hàng : Lai Đức Dũng
Đơn vị : Trung tâm Phát triển công nghệ Lâm sản
Địa chỉ : Âu Cơ -Tứ Liên – Tây Hồ – Hà Nội: Số tài khoản:..
Hình thức thanh toán : Séc, tiền mặt MS:
stt
Tên hàng hoá,dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
a
B
c
1
2
3=1x2
CuSO4
kg
1250
16.000
20..000.000đ
Cộng tiền hàng : 20.000.000đ
Thuế suất GTGt : 5%, Tiền thuế GTGT 1.000.000đ
Tổng cộng tiền thanh toán 21.000.000đ
Số tiền viết bằng chữ : Hai mươI mốt triệu đồng chẵn.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( ký, ghi rõ họ tên ) (ký, ghi rõ họ tên ) (ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Biểu số 2: Phiếu nhập kho.
Mẫu số: 01 - VT
Đơn vị: TTPTCNLS phiếu nhập kho theo QĐ: số 48/2006/Q
Địa chỉ: Tây Hồ – Hà Nội ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ Tài chính
Ngày 02 tháng 10.năm 2008
Nợ : 152 Số: 110
Có : 331
- Họ tên người giao hàng : Lai Đức Dũng
- Theo HĐ số .. ngày .. tháng năm 2008 của công ty TNHH thương mại vật tư kỹ thuật Cường Thịnh
- Nhập tại kho: Thường Tín – Hà Tây
Số
T
T
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất
vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã
số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
01
CuSo4
kg
1250
12.50
16.000
20.000.000
Cộng
20.000.000
Cộng thành tiền (viết bằng chữ):Hai mươi triệu đồng chẵn.
Nhập, ngày 02 tháng 10 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
Phụ trách cung tiêu
(Hoặc bộ phận có nhu cầu nhập)
Người giao hàng
(ký, họ tên)
Thủ kho
(ký, họ tên)
Biểu số 3: Phiếu xuất kho.
Mẫu số: 01 - VT
Đơn vị: phiếu xuất kho theo QĐ: 48/2006/Q
Địa chỉ: ... ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ Tài chính
Ngày 05 tháng 10 năm 2008
Nợ : Số:
Có : .
- Họ tên người nhận hàng : Kho K1
- Lý do xuất kho: Sản xuất sản phẩm
- Xuất tại kho: Thường Tín – Hà Tây
Số
T
T
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất
vật tư (sản phẩm, hàng hoá)
Mã
số
Đơn
vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
01
CuSo4
kg
500
500
16.000
8.000.000
Cộng
8.000.000
Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Tám triệu đồng chẵn.
Xuất, ngày 05 tháng 10 năm 2008
Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên)
Phụ trách cung tiêu
(Hoặc bộ phận có nhu cầu nhập)
Người giao hàng
(ký, họ tên)
Thủ kho
(ký, họ tên)
2.3.2. Đối với vật liệu xuất kho:
NVL sau khi mua về được sử dụng cho sản xuất hoặc quản lý sản xuất. Khi có nhu cầu sử dụng vật liệu các phân xưởng , bộ phận sản xuất làm phiếu xin lĩnh vật liệu gửi lên phòng kinh doanh và phòng kinh doanh tuỳ thuộc vào tình hình hiện có và kiểm tra việc sử dụng vật liệu sẽ viết phiếu xuất vật liệu. Phiếu xuất kho được lập làm 4 liên.
Liên 1: lưu ở phòng kinh doanh.
Liên 2: thủ kho dùng để ghi vào thẻ kho
Liên 3: chuyển cho kế toán vật liệu để ghi vào sổ chi tiết
Liên 4: bộ phận sử dụng vật liệu giữ.
2.4. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại trung tâm:
Yêu cầu cần thiết của công tác quản lí vật liệu là đòi hỏi phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập - xuất - tồn kho của từng thứ, loại vật liệu cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị. Bằng việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu xí nghiệp đã đáp ứng được yêu cầu này. Hạch toán chi tiết vật liệu là công việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập- xuất- tồn kho cho từng thứ, từng loại vật liệu cả về số lượng, chủng loại và giá trị.
Để có thể tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán vật liệu nói chung và công tác kế toán chi tiết vật liệu nói riêng thì trước hết phải bằng phương pháp chứng từ kế toán để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến nhập- xuất vật liệu, chứng từ kế toán là bằng chứng sát thực, cơ sở pháp lí để ghi sổ kế toán.
Tại trung tâm kế toán vật liệu sử dụng các chứng từ kế toán:
- Phiếu nhập kho.
- Phiếu xuất kho.
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
- Số (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu.
- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu.
Trình tự luân chuyển chứng từ theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 4
Thẻ kho
Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Giải thích: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đốii chiếu kiểm tra
2.4.1. Tại phòng kế toán
Định kì thủ kho gửi các phiếu nhập, xuất vật tư và thẻ kho lên cho kế toán phụ trách.
Kế toán mở sổ chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng thứ vật liệu cả về số lượng và giá trị. Sổ chi tiết vật liệu được mở cho từng thứ vật liệu, mỗi loại vật liệu dược ghi trên từng tờ sổ. Ngày mở sổ là ngày đầu tiên của năm, ngày ghi sổ là ngày kế toán tập hợp được các phiếu nhập, xuất kho thường là ngày cuới mỗi tháng.
Căn cứ vào các phiếu nhập do thủ kho chuyển lên kế toán ghi số lượng nhập vào cột số lượng, còn cột giá trị kế toán NVL căn cứ vào bảng tổng hợp ghi có TK 111, ghi có TK 112, ghi có TK 131, ghi có TK 331 với các chứng từ gốc như hoá đơn bán hàng
Chi phí vận chuyển để ghi số tiền theo giá nhập thực tế (bảng kê ghi có TK 111, 112 do kế toán tổng hợp đưa sang, bảng kê ghi có TK 331 do kế toán theo dõi).
Mỗi phiếu nhập kho được ghi thành một dòng trên sổ chi tiết NVL. Sổ chi tiết NVL được mở cho từng loại vật tư. Trên sổ chi tiết NVL, kế toán căn cứ vào bảng tổng hợp ghi có TK 111, 112, 131, 331 để ghi vào cột thống kê đối ứng với cột giá trị. đòng thời ghi vào sổ chi tiét thanh toán với người bán.
Trong tháng, căn cứ vào phiếu xuất kho, kết toán chi tiết vật liệu vào sổ chi tiết vật liệu ở cột lương. Đến cuối tháng, mới tính giá thực tế theo giá đích danh.
Mỗi loại NVL kết toán mở mở mọt tờ chi tiết NVL riêng biệt để theo dõi sổ được mở cho cả năm. Kết toán ghi chép và phản ánh tình hình xuất --nhập tồn kho của vật tư cả về số lượng và giá trị, sau đó tính ra tổng số lượng xuất và số tồn kho của từng loại vật liệu rồi đối chiếu với thẻ kho.
Trích sổ chi tiết nguyên vật liêu
Sổ chi tiết nguyên vật liệu ( sản phẩm, hàng hoá )
Đơn vị: Trung tâm phát triển công nghệ lâm sản Năm 2008
Tài khoản: 152 nguyên liệu, vật liệu
Tên kho: kho I
Tên, quy cách nguyên vật liệu ( sản phẩm, hàng hoá ): hoá chất CuSO4
Chứng từ
Diễn giải
TK
Đ/Ư
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi
chú
SH
NT
đ/ứng
giá
SL
Tiền
SL
Tiền
SL
Tiền
1
2
3
4
5
6
7(5x6)
8
9(5x8)
10
11(5x10)
12
110
02/10
Nhập CuSO4
331
16.000
1250
20.000.000
..
1250
20.000.000
137
05/10
Xuất vật tư
621
16.000
500
16.000.000
.
.
..
..
.
..
115
18/10
Nhập vật tư
331
21.785
1000
22.874.250
2.4.2. Tại kho:
Thẻ kho được thủ kho sử dụng để ghi chép về mặt số lượng tình hình nhập - xuất - tồn tại kho vật tư. Thẻ kho được lập cho từng loại vật tư và tuỳ theo số lượng nghiệp vụ phát sinh mà mỗi thẻ kho có thể được lập một hay nhiều tờ. Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập, xuất, thủ kho kiểm tra các chứng từ rồi tiến hành ghi chép số lượng thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho liên quan. Sau khi ghi thẻ kho, tuỳ theo số lượng chứng từ nhập, xuất, hàng ngày hay định kỳ 3, 5 ngày một lần, thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất đã ghi Thẻ kho cho phòng kế toán để kế toán vật tư tiến hành ghi sổ.
Sau đây là thẻ kho vật liệu:
Biểu số 8
Đơn vị: TTPTCNLS Mẫu số 06: VT
Thẻ kho
Ngày lập 31/10/2006
Tờ số 147
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: CuSO4
Đơn vị tính: kg
Số TT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày nhập xuất
Số lượng
Ký nhận của KTT
Số liệu
Nhập
Xuất
Tồn
1
110
02/10
A. Dũng nhập vật liệu
02/10
1.000
1.000
2
137
05/10
Xuất vật tư sx XM5
15/10
500
500
3
115
18/10
A. Mạnh nhập VT
18/10
1.500
2000
Cộng
2.500
500
2.000
2.5. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại trung tâm phát triển công nghệ lâm sản:
2.5.1. Tài khoản sử dụng cho công tác kế toán vật liệu tại trung tâm công nghệ lâm sản.
ở trung tâm phát triển công nghệ lâm sản đang sử dụng TK152 để hạch toán Nguyên vật liệu .
Đối với các nghiệp vụ nhập vật tư, xí nghiệp sử dụng các tài khoản liên quan:
TK111 - Tiền mặt
TK112 - Tiền gửi ngân hàng
TK311 - Phải trả cho người bán
Đối với các nghiệp vụ xuất vật tư, xí nghiệp sử dụng các tài khoản:
TK621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Sổ kế toán :
Đối với vật liệu nhập kế toán sử dụng các sổ:
Sổ chi tiết TK331 - Phải trả cho người bán .
Sổ tổng hợp TK152 - Nguyên liệu, vật liệu .
Đối với vật liệu xuất kế toán sử dụng sổ:
Sổ tổng hợp TK152 - Nguyên liệu, vật liệu
2.5.2. Quy trình ghi sổ tổng hợp.
2.5.2.1 kế toán tổng hợp nhập NVL
a - Đối với vật liệu về nhập kho Trung tâm từ nguồn mua ngoài.
Để theo dõi quan hệ thanh toán với những người bán, công ty sử dụng sổ chi tiết thanh toán với người bán- từ khoản 311 "phải trả cho người bán". Đây là sổ dùng để theo dõi chi tiết các nghiệp vụ nhập vật liệu và quá trình thanh toán với từng người bán của Trung tâm.
Căn cứ vào các chứng từ gốc nhập vật liệu ở phần kế toán chi tiết và các chứng từ gốc trong tháng 10 năm 2008, kế toán tiến hành định khoản một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu phát sinh trong quá trình nhập kho vật liệu và quá trình thanh toán với người bán.
+ Ngày 20/10/2008 Trung tâm nhập kho vật liệu chính (CaSo4) của Công ty Hoá nông hợp trí theo phiếu nhập kho số 110 ngày 20/10/2008 trị giá 19.200.000đ kèm theo hoá đơn số 0028097 CR/2206B ngày 19/10/2008 số tiền 19.200.000đ (thuế VAT 5%).
Căn cứ 2 hoá đơn trên kế toán ghi vào nhật ký chung theo định khoản và sổ cái TK152
Nợ TK152: 18.240.000đ
Nợ TK133: 960.000đ
Có TK 331: 19.200.000đ
+ Ngày 23/10/2008 Trung tâm nhận giấy báo nợ của Ngânh hàng công thương Ba Đình ngày 23/10/2008 báo đã chuyển séc trả tiền ngân hàng cho Côngty hoá nông hợp trí, số tiền ghi nhật ký chung theo định khoản:
Nợ TK331 19.200.000đ
Có TK 112 19.200.000đ
b - Trường hợp Trung tâm mua vật liệu thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt:
Giá mua vật liệu cho đơn vị bán theo hoá đơn ngày 24/10/2008, số 0037156QC/2008N cho Trung tâm, đơn vị đã thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, số tiền ghi trên hoá đơn là 8.034.665đ. Căn cứ hoá đơn kế toán ghi sổ nhật ký chung theo định khoản và sổ cái TK152 (gồm VAT 5%).
Nợ TK152: 7.652.062đ
Nợ TK 133: 382.603đ
Có TK 111: 8.034.665đ
c - Trường hợp kế toán tạm ứng tiền cho nhân viên để mua vật liệu:
Trường hợp này kế toán không được hạch toán vào tài khoản 141 mà kế toán vẫn viết phiếu chi tiền mặt nhưng cho đến khi nào nhập kho vật liệu của nhân viên tiếp liệu mua về sẽ hạch toán như trường hợp công ty mua vật liệu thanh toán trực tiếp.
Trong tháng căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán gửi đến và phiếu nhập kho. Kế toán tiến hành phân loại và sắp xếp theo từng người bán sau đó kế toán ghi vào các cột phù hợp trên sổ chi tiết- TK331 theo các định khoản trên.
Cuối tháng kế toán tiền hành cộng sổ chi tiết tài khoản 331 theo từng người bán, số liệu ở sổ chi tiết TK331 là cơ sở để ghi vào sổ nhật ký chung tháng 10/2008.
Số dư cuối tháng (ở sổ chi tiết) bằng số dư đầu tháng cộng với số phải thanh toán trừ đi số đã thanh toán.
Mẫu số 09
Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Tháng 10/2008
Tài khoản: 331 "Phải trả cho người bán"
Đối tượng: Công ty TNHH Hoá nông hợp trí
Loại vật tư: CaSo4
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số PS
Số dư
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
20.000.000
110
20/10/08
Nhập vật liệu CaSo4
152
133
18.2400.000
960.000
39.200.000
23/10/
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6577.doc