Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ

PHẦN I

TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ. 3

1.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ. 1

1.1.1. Sự hình thành và phát triển: 1

1.1.1.1. Giai đoạn từ năm 1970 đến năm 2005: 1

1.1.1.2. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay: 4

1.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh: 6

1.1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: 6

1.1.2.2. Đặc điểm phân cấp quản lý tài chính: 7

1.1.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận của công ty: 7

1.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm 9

1.1.3.1. Quy trình sản xuất sản phẩm: 9

1.1.3.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất: 11

1.1.4. Đặc điểm thị trường tiêu thụ: 11

1.1.4.1. Đặc điểm của sản phẩm: 11

1.1.4.2. Đặc điểm thị trường tiêu thụ: 12

1.1.4.3. Xu hướng thị trường của những năm tới . 12

 

1.2. Đặc điểm tổ chức kế toán và bộ sổ kế toán tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú thọ. 12

1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công tyTNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ: 12

1.2.2. Đặc điểm TSCĐ tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú thọ: 15

1.2.3.Phân loại TSCĐ: 15

1.2.3.1.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành: 15

1.2.3.2.Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật: 15

1.2.4.Đánh giá TSCĐ: 16

1.2.4.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá: 16

1.2.4.2.Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại: 16

 

 

PHẦN II

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ

HỮU H ÌNH TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC

MỘT THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ 18

 

2.1.Kế toán chi tiết TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ: 18

2.1.1.Kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán công ty: 18

2.1.2.Kế toán chi tiết TSCĐ ở từng đơn vị sử dụng: 18

2.2.Kế toán biến động TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ. 19

2.2.1.Kế toán toán tăng TSCĐ: 19

2.2.1.1. Kế toán toán tăng TSCĐ do mua sắm: 19

2.2.1.2.Kế toán tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành: 26

2.2.2. Kế toán giảm TSCĐ: 28

2.2.2.1. Kế toán giảm TSCĐ do thanh lý: 28

2.2.2.2.Kế toán giảm TSCĐ Hữu hình do khấu hao: 31

2.3.Kế toán sửa chữa TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ: 35

2.3.1.Công tác sửa chữa nhỏ: 35

2.3.2.Đối với TSCĐ thuê ngoài sửa chữa: 36

PHẦN III

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN

 TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY THNH

NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ 50

3.1.Sự cần thiết của vấn đề hoàn thiện công tác hạch toán kế toán và phân tích tình hình sử dụng TSCĐ: 40

3.2. Một số ý kiến nhận xét về công tác kế toán ở công ty cấp nước Phú Thọ: 41

3.3. Một vài ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty 41

3.4.Phân tích các chỉ tiêu về TSCĐ năm 2006 và năm 2007: 48

3.5.Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ: 51

KẾT LUẬN 54

DANH MỤC THAM KHẢO 55

DANH MỤC VI ẾT T ẮT 56

 

 

 

doc60 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình với những vấn đề quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấp thoát nước Kế toán XN Phú Thọ 1.2.2.Đặc điểm TSCĐ tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ: Tính đến thời điểm cuối năm 2006 TSCĐ của công ty là : 19.836.030.469. đồng, bao gồm nhiều loại do nhiều nước sản xuất như Liên xô, Trung quốc, Nhật Đức .... trong đó máy móc dùng cho sản xuất chủ yếu là của Đức, Nhật. Toàn bộ tài sản của công ty được quản lý tập trung và phân cấp quản lý đến các phân xưởng, phòng ban và các bộ phận sử dụng. Để tiện cho việc hạch toán người ta phân chia TSCĐ theo nhiều tiêu thức khác nhau. 1.2.3.Phân loại TSCĐ: Hiện nay việc phân chia TSCĐ ở công ty cấp nước Phú Thọ được tiến hành theo 2 cách: Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật. 1.1.3.1.Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành: TSCĐ hiện có của công ty được hình thành theo hai nguồn vốn sau (số liệu lấy đến 31/12/2006 TSCĐ đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách cấp: 19.821.199.469 đ TSCĐ được hình thành bằng nguồn vốn bổ sung: 14.831.000 đ 1.2.3.2.Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật: Cách phân loại này cho biết kết cấu của TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật. Công ty có những TSCĐ nào? tỷ trọng của từng loại trong tổng số là bao nhiêu ? Theo cách phân loại này TSCĐ của công ty được phân làm 4 loại: (Số liệu lấy đến 31/12/2006) Máy móc thiết bị: 10.843.405.776 đ Nhà cửa vật kiến trúc: 5.842.624.693 đ Phương tiện vận tải: 2.606.887.832 đ Thiết bị văn phòng: 393.112.168 đ Cách phân loại trên là tương đối phù hợp với quy định hiện nay giúp cho doanh nghiệp hiện nay trong việc quản lý tài sản. 1.2.4.Đánh giá TSCĐ: Để tiến hành hạch toán tính toán khấu hao TSCĐ và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ cần thiết phải tiến hành đánh giá TSCĐ ở công ty cấp nước Phú Thọ, TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. 1.2.4.1. Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá: Nguyên giá TSCĐ theo từng nguồn hình thành được xác định như sau: Nguyên giá TSCĐ xây dựng mới = Giá trị công trình hoàn thành được duyệt bàn giao đưa vào sử dụng Nguyên giá TSCĐ mua sắm (không phân biệt cũ hay mới) = Giá mua TSCĐ + Chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử 1.2.4.2.Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại: Giá trị còn lại của TSCĐ được xác định bằng công thức sau: Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn của TSCĐ Trường hợp có quyết định đánh giá lại TSCĐ thì tại thời điểm đánh giá lại là bao nhiêu %, kế toán nhân tỷ lệ phần trăm đó với giá đánh lại của TSCĐ để xác định giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại: Giá trị hao mòn của TSCĐ sau khi đánh giá lại = Giá đánh lại của TSCĐ - Giá trị còn lại được xác định lại sau khi đánh giá lại TSCĐ PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ HỮU H ÌNH TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ 2.1.Kế toán chi tiết TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ: Kế toán chi tiết TSCĐ tại công ty được hạch toán tại phòng kế toán và cả các đơn vị sử dụng theo từng đối tượng ghi TSCĐ. 2.1.1.Kế toán chi tiết TSCĐ ở phòng kế toán công ty: Hệ thống sổ của công ty được thực hiện theo hình thức “Nhật ký - chứng từ” Theo hình thức này TSCĐ được hạch toán trên 3 sổ chính là: Sổ TSCĐ, sổ cái tổng hợp, thẻ TSCĐ theo mẫu quy định chung. Khi có TSCĐ tăng thêm, doanh nghiệp phải thành lập ban nghiệm thu TSCĐ, ban này có nhiệm vụ nghiệm thu và cùng với đại diện đơn vị giao TSCĐ lập biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản này lập cho từng đối tượng TSCĐ hoặc nhiều TSCĐ cùng loại, cùng giao nhận một lúc sau đó phòng kế toán công ty sao cho mỗi đối tượng một bản lưu vào hồ sơ riêng, hồ sơ này gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hoá GTGT của đơn vị bán cho công ty, phiếu nhập kho TSCĐ của công ty. 2.1.2.Kế toán chi tiết TSCĐ ở từng đơn vị sử dụng: Nhân viên kế toán ở từng đơn vị sử dụng cũng quản lý TSCĐ ở đơn vị mình do kế toán công ty lập để theo dõi việc tăng, giảm TSCĐ vì thế mẫu sổ và phương pháp ghi chép giống như thẻ TSCĐ ở phòng kế toán công ty. Nhân viên kế toán ở từng đơn vị hàng quý lập báo cáo về tình hình sử dụng của những máy móc thiết bị gửi lên phòng kế toán công ty, công ty căn cứ vào đó để phân bổ khấu hao một cách hợp lý. 2.2.Kế toán biến động TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ 2.2.1.Kế toán toán tăng TSCĐ : 2.2.1.1.Kế toán toán tăng TSCĐ do mua sắm: TSCĐ của công ty tăng do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu TSCĐ tăng do công ty mua sắm xây dựng là chính bằng các nguồn vốn khác như vốn ngân sách, vốn bổ xung, chủ yếu là vốn ngân sách cấp. Ngoài ra TSCĐ còn có thể tăng trong trường hợp thừa khi kiểm kê hàng năm. Mọi trường hợp TSCĐ tăng không phân biệt nguồn vốn được công ty nghiệm thu và được công ty lưu trữ gồm: Hồ sơ kỹ thuật: Do phòng kỹ thuật lập và lưu trữ. Hồ sơ kế toán: Do phòng kế toán lập và lưu trữ theo từng năm để tiện cho việc xem xét và quản lý hàng năm. * Trường hợp tăng do mua sắm (Không phân biệt mới hay cũ). Xuất phát từ những nhu cầu của các bộ phận trong công ty, căn cứ vào kế hoạch đầu tư, kế hoạch triển khai áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ tiên tiến vào sản xuất sản phẩm do phòng kỹ thuật lập khi kế hoạch được duyệt công ty ký hợp đồng mua bán TSCĐ với người cung cấp (giao ước tên hàng, thời gian giao nhận, chất lượng, địa điểm...). Trong quá trình mua sắm TSCĐ mọi chi phí phát sinh đều được theo dõi và tập hợp đầy đủ theo hoá đơn. Khi hợp đồng hoàn thành hai bên thanh lý hợp đồng quyết toán đưa TSCĐ. + Trong quí IV/2007 theo kế hoạch mua sắm của công ty thực tế đã mua sắm TSCĐ ngày 8/12/2007. Công ty mua 1 máy bơm Liên xô của công ty Thương mại Quang vinh. Hình thức trả tiền bằng tiền gửi ngân hàng được thực hiện các bước sau: - Công ty Thương mại Quang vinh đã được gửi phiếu báo giá cho Công ty cấp nước Phú Thọ với giá 80.000.000 đồng, (Giá chưa có thuế giá trị gia tăng) máy mới 100%. Công ty cử cán bộ kỹ thuật và kế toán TSCĐ đến công ty thương mại Quang Vinh để xem xét chất lượng và khảo sát giá cả. Sau khi đã thống nhất hai bên ký hợp đồng kinh tế về việc mua bán một máy bơm Liên Xô. Căn cứ vào hợp đồng mua bán và giá cả hai bên thoả thuận kế toán bên bán viết hoá đơn giá trị gia tăng cho bên mua mẫu hoá đơn sau: HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 01GTKT- 3LL Liên2:(Giaokháchhàng). CN/01- B Ngày 8 tháng 12 năm 2007 N0: 061805. Đơn vị bán hàng: Công ty Thương mại Quang Vinh. Địa chỉ: 90 Tô Hiến Thành- Hà Nội: Số TK: 431101002188. Hình thức thanh toán: Chuyển khoản. Điện thoại:............. MS: 0 1 0 1 0 3 2 6 5 7 Họ và tên người mua hàng: Hà Văn Phượng. Đơn vị: Công ty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ. Địa chỉ: Tân Dân - Việt Trì - Phú Thọ. Số Tài khoản: Hình thức thanh toán:.................... MS: 2 6 0 0 1 1 7 0 8 1 TT Tên hàng hoá ,dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 Máy bơm Liên Xô Cái 01 80.000.000 80.000.00 Cộng tiền hàng: 80.000.000 Thuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 4.000.000 Tổng cộng thanh toán: 84.000.000 Số tiền viết bằng chữ: (Tám mươi tư triệu đồng chẵn) Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên) UỶ NHIỆM CHI SỐ: 200 CHUYỂN KHOẢN, CHUYỂN TIỀN THƯ, ĐIỆN Lập ngày : 15/12/2007 Tên đơn vị trả hàng: Cty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ PHẦN DO NH GHI TÀI KHOẢN CÓ SỐ TIỀN BẰNG SỐ 84.000.000 đ Số tài khoản: 1020100250388 TÀI KHOẢN NỢ Tại ngân hàng: Công thương Tỉnh, TP Phú Thọ Tên đơn vị nhận tiền: Cty T.Mại Quang Vinh Số tài khoản: 431101002188 - Sở giao dịch Tại ngân hàng: Nông nghiệp và PT nông thôn I - Hà Nội Số tiền bằng chữ: (Tám mươi tư triệu đồng chẵn) Nội dung thanh toán: Trả tiền mua máy bơm LX Đơn vị trả tiền Kế toánChủ tài khoản Ngân hàng A Kế toán Trưởng phòng kế toán Ngân hàng B Ghi sổ ngày................... Kế toán Trưởng phòng kế toán Căn cứ vào Hợp đồng mua bán đã ký vào hợp đồng GTGT (Liên2) do công ty Thương mại Quang Vinh, Kế toán Ngân hàng Công ty cấp nước Phú Thọ uỷ nhiệm chi gồm 4 liên. Sau khi các thủ tục mua bán đã hoàn tất, công ty cử cán bộ kỹ thuật lấy xe chở máy bơm về đơn vị. Kế toán phải lập biên bản bàn giao nhận TSCĐ theo mẫu sau: Đơn vị: Mẫu số 01 - TSCĐ Địa chỉ: Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính BIÊN BẢN GIAO NHẬN Ngày 15/12/2007 Số: 05 Nợ: 211 Có:112 Căn cứ vào QĐ số 04 ngày 15/12/2007 của Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ về việc bàn giao TSCĐ. *Bàn giao nhận TSCĐ: Ông (bà): Bùi Quang Trịnh: Chức vụ: TP Kinh doanh - Đại diện. Ông (bà): Hà Văn Phượng: Chức vụ: TP Kế hoạch - Đại diện. Ông (bà): Hoàng Công Sơn: Chức vụ: Lái xe - Đại diện bên nhận. Địa điểm giao nhận TSCĐ: Tại Công ty TNHHNN MTVcấp nước P. Thọ. *Định việc giao nhận: TT Tên ký mã hiệu Số hiệu Tk Nước SX Năm SX Năm đưa vào SD Công suất thiết kế Tính nguyên giá TSCĐ Tỷ lệ hao mòn Giá mua SX Cước phí V/C Cước phíChạy thử Nguyên giá TSCĐ Máy bơm LX 1997 2000 80.000.000 x x 80.000.000 8% Cộng 80.000.000 80.000.000 Thủ trưởng đơn vị Kế toán Người nhận Người giao (Ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Sau khi có đầy đủ chứng từ hợp pháp, hợp lý, hợp lệ như hoá đơn GTGT, giấy báo nợ của Ngân hàng, biên bản giao nhận TSCĐ. Kế toán xác định nguyên giá TSCĐ như sau: Đây là TSCĐ mua dùng vào SXKD, đơn vị áp dụng tính GTGT theo phương pháp khấu trừ: Nguyên giá = Giá ghi trên hoá đơn + Chi phí vận chuyển - Chi phí lắp đặt chạy thử (Giá chưa có GTGT) Nguyên giá = 80.000.000 đ. Kế toán ghi vào các NKCT: Nợ TK211 : 80.000.000. Nợ TK133 : 4.000.000. Có TK112 : 84.000.000. Đồng thời kết chuyển nguồn Nợ TK 009 : 80.000.000 Mẫu Nhật ký chứng từ Công ty như sau: Đơn vị: Công ty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ SỐ 2 Tháng 12/2007 SốTT Chứng từ Diễn giải Ghi có TK112, Ghi Nợ các TK Cộng có TK112 Số Ngày 211 133 1 200 15/12/2007 Chi mua máy bơm nước 80.000.000 4.000.000 84.000.000 Đơn vị : Công ty TNHH NN MTVcấp nước PT Mẫu số 01 - TSCĐ Địa chỉ: Tân Dân-Việt trì-Phú thọ Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: 40 Ngày 15/12/2007 Lập thẻ Kế toán trưởng (ký, họ tên)........................................................... Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 05 Ngày 15/12/2007. Tên, ký hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ: máy bơm số hiệu TSCĐ, Nước sản xuất, (XD): Liên Xô, Năm sản xuất 2003. Bộ phận quản lý sử dụng: Tổ vận hành máy - năm đưa vào sử dụng 2006. Công suất: (Diện tích) Thiết kế.................................... Đình chỉ sử dụng TSCĐ, Ngày .......tháng ........năm........ Lý do đình chỉ:......................................................................... Số Hiệu C.Từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày tháng năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 20 15/12/20006 Biên bản giao nhận TSCĐ 80.000.000 2006 Số TT Tên qui cách dụng cụ phụ tùng Tên đơn vị Số lượng Giá trị Ghi giảm TSCĐ. Chứng từ gốc....................... Ngày..... tháng..... Năm..... Lý do giảm............................................................ SỔ CÁI TK - TSCĐ Số hiệu 211 Năm 2007 Số dư đầu năm Nợ Có 19.836.030.469 Ghi có các TK đối ứng nợ các TK này Tháng1 Tháng2 .... Tháng 12 Cộng cả năm TK112 (NKCT số 2) 80.000.000 Cộng S/P Nợ trong tháng 80.000.000 Cộng S/P Có trong tháng Số dư cuối tháng Nợ: Có: 19.916.030.469 2.2.1.2.Kế toán tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản hoàn thành Nguyên giá = 21.500.100 Kế toán ghi vào các NKCT: Nợ TK214 : 21.500.100 Có TK 211 : 21.500.100 Đồng thời kết chuyển nguồn Nợ TK 009 : 21.500.100 Địa chỉ: Cty TNHHNN MTV cấp nước PT Mẫu số S04b2 - DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ SỐ 9 Tháng 01/2008 SốTT Chứng từ Diễn giải Ghi có TK211, Ghi Nợ các TK Cộng có TK211 Số Ngày 214 811 222 10/1/08 Đường bê tông cổng CT 21.500.100 21.500.100 Cộng 21.500.100 21.500.100 Đã ghi vào sổ cái Ngày 10 tháng 1 năm 2007 Địa chỉ: Cty TNHHNN MTV cấp nước PT Mẫu số S04b2 - DN Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính SỔ CÁI TK - TSCĐ Số hiệu 211 Năm 2008 Số dư đầu năm Nợ Có 19.766.030.469 Ghi có các TK , đối ứng Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng3 Tháng4 Tháng5 Cộng Cộng số phát sinh nợ 21.500.100 21.500.100 Tổng số phát sinh có Nợ 21.500.100 Số dư nợ cuối tháng 19.787.530.469 Có 2.2.2.Kế toán giảm TSCĐ: 2.2.2.1. Kế toán giảm TSCĐ do thanh lý: TSCĐ Công ty cấp nước giảm chủ yếu là do thanh lý, nhượng bán. TSCĐ Không cần dùng hoặc sử dụng không có hiệu quả. TSCĐ bị thanh lý là TSCĐ bị hư hỏng không thể sử dụng được nữa, những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất. Khi thanh lý TSCĐ: Công ty thành lập 1 hội đồng để thực hiện việc thanh lý TSCĐ, hội đồng thanh lý TSCĐ bao gồm Giám đốc, phó Giám đốc phụ trách kỹ Thuật, đại diện phòng Kế toán. Hội đồng thanh lý sẽ thông qua các TSCĐ xin thanh lý do phòng Kế toán và phòng kỹ Thuật lập dựa trên khả năng thực trạng sử dụng, số khấu hao đã trích giá trị còn lại của TSCĐ. Kế toán ghi giảm TSCĐ đồng thời phản ánh các chi phí thu nhập về thanh lý TSCĐ. Đơn vị: Công ty TNHH NN MTV cấp nước PT Mẫu số 01 - TSCĐ Địa chỉ: TânDân-ViệtTrì-PhúThọ Ban hành theoQĐsố15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộtàichính BIÊN BẢN THANH LÝ NHƯỢNG BÁN TSCĐ Ngày 17/12/2007 Căn cứ quyết định 03/NB - TSCĐ ngày 17/12/2007 của ban giám đốc công ty cấp nước Phú Thọ về việc thanh lý TSCĐ. I/ Ban thanh lý TSCĐ gồm có: Ông (Bà): Đại diện ban giám đốc: Nguyễn Văn Bút - Trưởng ban Ông (Bà): Đại diện phòng kế toán: Đoàn Thị Kim Quy - Uỷ viên Ông (Bà): Đại diện phòng hành chính: Nguyễn Văn Tuấn - Uỷ viên II/ Tiến hành thanh lý TSCĐ sau: Tên, ký hiệu, mã, quy cách TSCĐ: 1 xe ô tô zin 130 Số hiệu: TSCĐ Nước sản xuất (xây dựng): Việt Nam Năm sản xuất: Năm đưa vào sử dụng: 1987 số thẻ TSCĐ: 07 Nguyên giá TSCĐ: 150.000.000 đ Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 107.760.000 đ Giá trị còn lại là: 42.240.000 đ III/ Kết luận của hội đồng thanh lý: Giám đốc công ty đã phê duyệt vào giấy đề nghị mua xe của ông Trần Văn Lương với giá là: 45.500.000 đ căn cứ vào phiếu xác định kỹ thuật và giá trị kinh tế của TSCĐ xin thanh lý, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ và giấy đề nghị mua. Ngày 17 tháng 12 năm 2007 Trưởng ban thanh lý TSCĐ (Ký, họ và tên) IV/ Kết quả thanh lý TSCĐ: Chi phí thanh lý: Giá trị thu hồi: 45.500.000 đ, bằng chữ (Bốn lăm triệu năm trăm nghìn đồng chẵn) Đã ghi giảm (sổ) thẻ ngày 17/12/2007 Ngày 17/12/2007 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Ký, họ và tên, đóng dấu) (Ký, họ và tên) Sau khi đã có biên bản thanh lý hợp đồng TSCĐ, kế toán căn cứ vào giá cả thanh lý lập phiếu thu tiền mặt 3 liên: 1 liên lưu lại cuốn, 1 liên giao cho người mua, 1 liên dùng làm chứng từ gốc làm căn cứ ghi NKCT mẫu phiếu thu như sau: Đơn vị: Công ty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ Mẫu số 01 - TT Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính PHIẾU THU Quyển số15 Ngày 20/12/2007 Số: 372 Nợ: 111 Có: 711 Họ và tên người nộp tiền: Trần Văn Lương Địa chỉ: Hải Dương Lý do nộp: Mua ô tô thanh lý Số tiền: 45.500.000 đ Kèm theo: 02 chứng từ Đã nhận đủ tiền(viết bằng chữ): Bốn lăm triệu năm trăm nghìn đồng chẵn Ngày 20 tháng 12 năm 2007 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Ngườilậpphiếu Thủ quỹ Người nộp (ký tên, đóng dấu (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Căn cứ biên bản thanh lý TSCĐ và viết thu tiền mặt số 372 ngày 20/12/2007 kế toán định khoản sau: Nợ TK 214: 107.760.000 Nợ TK 811: 42.240.000 Có TK 211: 150.000.000 Kế toán phản ánh số tiền thu về thanh lý TSCĐ: Nợ TK 111: 45.500.000 Có TK 711: 45.500.000 2.2.2.2.Kế toán giảm TSCĐ Hữu hình do khấu hao: Trong quá trình sản xuất để đảm bảo tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các TSCĐ tại công ty, công ty đã tiến hành trích khấu hao TSCĐ. Do không tiến hành trích khấu hao sửa chữa và không có các TSCĐ thuê ngoài cho nên việc trích khấu hao tại công ty không phức tạp lắm, việc tính khấu hao được căn cứ vào nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ trích khấu hao của công ty quy định cho từng loại tài sản. TSCĐ ở công ty dược tính khấu hao theo quý, tuy nhiên việc tính khấu hao vẫn trên cơ sở TSCĐ tăng (giảm) trong tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao hoặc thôi tính khấu hao. Do đó mức khấu hao hàng quý được tính theo công thức: Mức khấu hao TSCĐ quý này = Mức khấu hao cơ bản quý trước + mức khấu hao cơ bản tăng quý này - Mức khấu hao cơ bản giảm quý này Bảng tính và phân bổ khấu hao do kế toán TSCĐ lập hàng quý là căn cứ để kế toán thực hiện tính khấu hao đưa vào chi phí theo từng đối tượng sử dụng. Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất được tập hợp vào TK 627, khấu hao TSCĐ ở văn phòng được tập hợp vào TK 642, khấu hao TSCĐ ở văn phòng được tập hợp vào TK 642, khấu hao TSCĐ ở bộ phận kinh doanh được tập hợp vào TK 641 các chi phí còn lại khác được tập hợp vào TK 142, 335 Số khấu hao hàng quý của các TSCĐ là đang trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất. SỔ CÁI TK 214 Năm 2007 Dư đầu kỳ Nợ Có TT Ghi có các TK đối ứng, ghi Nợ TK này Tháng 01/07 Tháng 02/07 .... Tháng 12/07 Cộng ... Cộng P/S Nợ: Cộng P/S Có: Dư cuối kỳ: Nợ: Có: 376.193.584 BẢNG KÊ CHI TIẾT TSCĐ HIỆN CÓ CỦA CÔNG TY TNHH NN MTV CẤP NƯỚC PHÚ THỌ ĐẾN 31/12/2007 TT Tên TSCĐ Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại I 1 2 II 1 2 3 III 1 2 IV 1 2 Nhà cửa vật kiến trúc Nhà điều hành sản xuất Nhà làm việc trạm bơm .... Máy móc thiết bị Máy bơm nước TX Phú Thọ Máy bơm Liên Xô Đường ống tuần hoàn ..... Phương tiện vận tải Ô tô lancuser Ô tô huynđai .... Thiết bị quản lý Máy vi tính Máy pho to ..... 5.842.624.693 682.192.618 217.649.233 10.923.405.776 125.000.000 80.000.000 658.560.000 2.606.887.832 265.000.000 105.000.000 393.112.168 106.155.000 69.000.000 1.356.665.425 151.833.287 27.684.558 2.710.851.449 17.392.857 650.432.054 703.859.720 188.937.500 71.750.000 96.800.700 52.461.000 40.350.000 4.485.959.268 530.359.331 189.964.675 8.212.554.327 7.607.143 80.000.000 8.127.946 1.903.028.112 76.062.500 33.250.000 296.311.468 53.694.000 28.650.000 Cộng 19.766.030.469 4.868.177.294 14.897.853.175 BẢNG KÊ SỐ 1 Tháng 12/2007 Số TT Chứng từ Diễn giải Ghi nợ TK 111, có các TK Cộng nợ TK 111 Số Ngày 711 01 372 20/12 Bán thanh lý xe ôtô zin 130 45.500.000 45.500.000 Cộng 45.500.000 45.500.000 Bút toán này được thể hiện trên NKCT số 9 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 9 Ghi có TK 2111 “Tài sản cố định hữu hình” Tháng 12 năm 2007 SốTT Chứng từ Diễn giải Ghi có TK 2111, nợ các TK Cộng có TK 211 Số Ngày 214 811 1 62 17/12 Thanh lý ôtô Zin 130 107.760.000 42.240.000 150.000.000 Cộng 107.760.000 42.240.000 150.000.000 2.3.Kế toán sửa chữa TSCĐ Hữu hình tại Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ: Trong quá trình sản xuất kinh doanh tại công ty các loại máy móc thường phát sinh hư hỏng ở mức độ khác nhau. Đối với những hư hỏng văn phòng thi công đội sửa chữa của công ty tự tiến hành còn đối với những hư hỏng xảy ra ngoài khả năng tự sửa chữa của công ty thì công ty thuê ngoài sửa chữa. 2.3.1.Công tác sửa chữa nhỏ: Khi phát sinh hư hỏng tại bộ phận sử dụng người phụ trách TSCĐ bị hư hỏng ký phiếu yêu cầu sửa chữa sau khi nhận được phiếu yêu cầu sẽ cử công nhân tiến hành sửa chữa, sau khi công tác sửa chữa hoàn thành căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành có chữ ký của người phụ trách bộ phận có TSCĐ bị hư hỏng. Trên biên bản có ghi tên chi tiết các phụ tùng thay thế, số lượng và đơn giá. Dựa vào biên bản này kế toán viết phiếu chi và hạch toán trên nhật ký chứng từ số 1. Ví dụ: Ngày 20/10/2007 tổ vận hành I lập 1 phiếu yêu cầu sửa chữa máy bơm 2. Ngày 21/10/2007 văn phòng sửa chữa cử người bắt đầu sửa chữa và đến ngày 23/10/2007 công việc sửa chữa hoàn thành kèm biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành có chữ ký của người phụ trách TSCĐ hư hỏng Công ty TNHH NN MTV cấp nước Phú Thọ BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ SỬA CHỮA HOÀN THÀNH Ngày 23/10/2007 Đơn vị: Tổ vận hành I đã kiểm nhận việc sửa chữa TSCĐ như sau: STT Tên chi tiết Số lượng Nội dung sửa chữa Số tiền Kết quả 1 2 Van f 200 Đồng hồ Am pe 1 2 Thay thế các chi tiết đã hỏng Kiểm định 350.000 2.400.000 Đạt yêu cầu Đạt tiêu chuẩn KT Cộng 2.750.000 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 Tháng10/2007 STT Chứng từ Diễn giải Ghi có Tk 111, ghi nợ các TK Cộng có TK 111 Số Ngày 133 6272 1 385 23/10 Chi tiền sửa chữa máy bơm 2 137.500 2.750.000 2.887.500 Cộng 137.500 2.750.000 2.887.500 2.3.2.Đối với TSCĐ thuê ngoài sửa chữa: Đối với tài sản thuê ngoài sửa chữa công ty phải ký hợp đồng sửa chữa TSCĐ với bên thuê hoặc hợp đồng có quy định rõ thời gian giao nhận, yêu cầu kỹ thuật chất lượng TSCĐ sửa chữa, số tiền sửa chữa và phương thức thanh toán sau khi nghiệm thu, bàn giao TSCĐ sửa chữa. Ví dụ: Trong tháng 9/2007 máy điều hoà của phòng chuyên gia bị hỏng công ty đã ký hợp đồng kinh tế số 74 với trung tâm sửa chữa điện lạnh Phú Thọ sẽ tiến hành sửa chữa ngay. Ngày 12/9/2007 công ty đã thanh toán cho bên sữa chữa với số tiền là 7.200.000đ bằng tiền mặt, chưa có thuế. (Thuế suất 5%) Kế toán lập phiếu chi 562 ngày 12/9/2007 và hạch toán trên nhật ký chứng từ số 1. NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1 Tháng 9/2007 STT Chứng từ Diễn giải Ghi có Tk 111, ghi nợ các TK Cộng có TK 111 Số Ngày 133 2413 1 562 12/9 Chi tiền sửa chữa máy điều hoà + bơm ga 360.000 7.200.000 7.560.000 Cộng 360.000 7.200.000 7.560.000 Kết chuyển chi phí sửa chữa kế toán hạch toán trên bảng kê số 6 BẢNG KÊ SỐ 6 Tháng 9/2007 TT Diễn giải Dư đầu kỳ Ghi nợ 142, ghi có các TK Cộng nợ Dư cuối kỳ Nợ Có 241 ... Nợ Có 1 K/C chi phí sửa chữa 7.200.000 7.200.000 Cộng 7.200.000 7.200.000 Chi phí được phân bổ đều vào 3 tháng từ 10 ¸ 12 kế toán tiến hành hạch toán và phân bổ chi phí sửa chữa trên bảng kê số 4 BẢNG KÊ SỐ 4 Tháng 10/2007 STT Các TK ghi có Các TK ghi nợ 142 ... Cộng chi phí thực tế trong tháng 1 TK 642 2.400.000 2.400.000 Cộng 2.400.000 2.400.000 SỔ CÁI TK 241 Năm 2007 Số dư đầu kỳ Nợ Có 0 TT Ghi có các TK, đối ứng với Nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 ... Tháng 9 Cộng cả năm 1 TK 111 (NKCT số1) 7.200.000 Cộng P/S Nợ: Cộng P/S Có: 7.200.000 7.200.000 Số dư cuối kỳ: Nợ: Có: 0 PHẦN III HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY THNH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ 3.1.Sự cần thiết của vấn đề hoàn thiện công tác hạch toán kế toán và phân tích tình hình sử dụng TSCĐ: Hạch toán kế toán là bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý điều hành sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đồng thời cũng là một công cụ đắc lực của nhà nước trong việc quản lý, chỉ đạo nền kinh tế quốc dân. Với chức năng phản ánh và giám sát mọi hoạt động kinh tế, tài chính, hạch toán kế toán cung cấp những thông tin hiện thực và toàn diện, có hệ thống về tình hình tài sản, tình hình kết quả hoạt động SXKD của từng đơn vị, từng ngành và của nền kinh tế quốc dân. Xuất phát từ yêu cầu quản lý nói trên, đòi hỏi công tác kế toán luôn cần được nâng cao và hoàn thiện, trong đó nâng cao và hoàn thiện công tác hạch toán kế toán giúp cho các doanh nghiệp quản lý và sử dụng một cách có hiệu quả tài sản của đơn vị. Mặt khác giúp cho nhà nước kiểm tra chặt chẽ quá trình sử dụng vốn kinh doanh và chấp hành pháp luật ở doanh nghiệp. Chúng ta biết rằng hạch toán TSCĐ là một khâu không thể thiếu trong công tác hạch toán kế toán. Vì vậy nâng cao và hoàn thiện hạch toán TSCĐ cũng chính là nâng cao và hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, nó đảm bảo cung cấp kịp thời những thông tin về tình hình biến động, tình hình tăng giảm, tình hình sử dụng TSCĐ. Từ đó giúp cho doanh nghiệp có những quyết định hợp lý và kịp thời nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. 3.2. Một số ý kiến nhận xét về công tác kế toán ở công ty cấp nước Phú Thọ: Công ty TNHH Nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ từ khi thành lập đến nay luôn quan tâm đến hạch toán kế toán nói chung và hạch toán TSCĐ nói riêng, luôn luôn chấp hành tốt chế độ kế toán do nhà nước ban hành. - Về trình độ cập nhật chứng từ nhanh, chính xác, kịp thời, trung thực, tính đúng, tính đủ khấu hao TSCĐ. - Bộ máy kế toán hợp lý, trình độ kế toán viên tuy chưa cao nhưng cũng đã đáp ứng được về các nghiệp vụ. - Công tác Tài sản của công ty cũng đã áp dụng chế độ kế toán mới vào công tác hạch toán TSCĐ, mặt khác khi có TSCĐ được mua sắm, xây dựng, thanh lý nhượng bán, sửa chữa đều làm đúng các nguyên tắc, thủ tục chế độ quy định về quản lý. - Công ty đã áp dụng phương pháp khấu hao và định mức khấu hao TSCĐ để tính khấu hao phù hợp đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty - Cuối năm đều tiến hành kiểm kê TSCĐ để nắm được tình trạng thức tế của từng tài sản để lập kế hoạch sử dụng và sửa chữa tài sản 3.3.Một vài ý kiến đề xuất nhằm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6391.doc
Tài liệu liên quan