Lời nói đầu
Chương 1
I. Một số khái niệm cơ bản về lao động
1.1. Khái niệm, vị trí, vai trò của lao động
1.2. Chi phí lao động sống trong quá trình sản xuất kinh doanh và vị trí
của yếu tố lao động sống
1.3. Phân loại lao động
1.4. Yêu cầu quản lý sức lao động
II. Các hình thức tiền lương và ý nghĩa của tiền lương
2.1. Tiền lương và các hình thức tiền lương
2.1.1 Hình thức trả lương theo thời gian
2.1.2. Hình thức tiền lương khoán theo sản phẩm
2.2. Quĩ tiền lương
2.3. Quĩ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và Kinh phí công đoàn
III. Hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương
3.1. Hạch toán lao động
3.2. Tính tiền lương và trợ cấp BHXH
IV. Nhiệm vụ kế toán, nội dung tổ chức tiền lương và các khoản trích
theo lương
4.1. Nhiệm vụ kế toán
4.2. Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
4.2.1. Chứng từ kế toán
4.2.2. Tài khoản kế toán
4.2.3. Tổng hợp phân bổ tiền lương, trích BHXH, BHYT và KP CĐ
4.3. Kế toán tổng hợp tiền lương BHXH, BHYT và KPCĐ
4.4. Hình thức tổ chức sổ kế toán
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ
I. Khái quát chung
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.2. Chức năng nhiệm vụ và đặc trưng sản xuất kinh doanh của công ty
1.2.1. Chức năng
1.2.2. Nhiệm vụ
1.2.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
1.2.4. Kết quả hoạt động của công ty trong một số năm gần đây
1.2.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
II. Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương công ty Sứ
gốm Thanh Hà Phú Thọ
2.1. Tình hình công tác quản lý lao động
2.2. Các hình thức trả lương và phạm vi áp dụng
2.3. Hạch toán quản lý lao động
2.4. Đối với chế độ trích thưởng
2.5. Chế độ thanh toán BHXH cho CNV
2.6. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty Sứ gốm
Thanh Hà Phú Thọ
2.6.1. Chứng từ thanh toán
2.6.2. Các tài khoản dùng để hạch toán của công ty
2.6.3. Sổ kế toán dùng để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo
lương của công ty
Chương 3: Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương ở công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ
I. Ưu điểm
II. Tồn tại cần khắc phục
III. Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương tại công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ
Kết luận
1
2
2
3
4
5
6
6
7
8
10
11
12
12
13
14
14
14
14
14
17
17
20
27
27
27
30
30
30
31
31
32
34
34
34
37
47
48
51
51
51
52
67
67
69
70
72
78 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo lương tại công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a hình thức nhật ký chứng từ
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng
kê
Thẻ và sổ kế
toán chi tiết
Sổ cái
Báo cáo tài chính
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Đối chiếu
Ghi vào cuối kỳ, tháng
Sổ cái hình thức nhật ký chứng từ mở riêng cho từng tài khoản sử dụng. Mỗi tài khoản có thể mở một trang hoặc nhiều hơn một số trang tuỳ theo số lượng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của từng tài khoản.
Sổ đăng ký nhật ký chứng từ: Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian, phản ánh toàn bộ các nhật ký chứng từ đã lập trong tháng. Sổ này vừa dùng để đăng ký các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý các chứng từ đã ghi sổ vừa để kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Bảng cân đối phát sinh dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra chính xác của việc ghi chép cũng như cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý.
Sơ đồ thanh toán BHXH, BHYT, KPCĐ
TK334 TK338 TK622, 627, 641, 642
Trích BHXH, BHYT, CĐ
theo tỉ lệ qui định tính vào chi phí kinh doanh (19%)
Số BHXH phải trả
trực tiếp cho NV
TK111, 112 TK334
Nộp BHXH, KPCĐ, BHYT Trích BHXH, BHYTtheo tỉ
cho cơ quan quản lý lệ qui định trừ vào thu nhập
của công nhân viên (6%)
Chỉ tiêu kinh phí TK111, 112
công đoàn tại cơ sở Số BHXH,KPCĐ chi vượt
được cấp
Sơ đồ hạch toán tiền thưởng
TK334 TK431 TK421
Số tiền thưởng phải trả
trực tiếp cho CNV
Trích lập quĩ khen thưởng
TK111, 112, 338
phúc lợi từ kết quả SXKD
Chi trợ cấp khó khăn, am
quan, nghỉ mát, văn hoá
- Trường hợp số đã trả đã nộp vì bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn (ký cả số vượt chi) lớn hơn số phải trả, phải nộp đã cấp bù, kế toán ghi:
Nợ TK111, 112 : Số tiền được cấp bù đã nhận.
Có TK338 : Số được cấp bù.
Ta có thể hạch toán thanh toán với công nhân viên qua các sơ đồ sau.
Sơ đồ hạch toán các khoản thanh toán với công nhân viên chức
Tiền lương
tiền thưởng BHXH và các khoản khác phải trả cho công nhân viên
TK141, 138 TK334 TK622
Các khoản khấu trừ vào Công nhân trực tiếp sản xuất
thu nhập của CN (tạm
ứng, thiếu thu nhập...) TK6271
Nhân viên phân xưởng
TK338(4.3)
TK641, 642
Phải đóng góp cho Nhân viên bảo hiểm quản lý DN
BHXH, BHYT
TK431.1
TK111, 152
Thanh toán lương, Tiền thưởng
thưởng BHXH và các
BHXH phải trả trực tiếp
khoản khác cho CNV TK338.3
Đối với doanh nghiệp sản xuất thời vụ khi trích trước tiền lương phép của công nhân sản xuất trực tiếp kế toán ghi:
Nợ TK662
Có TK335
Số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả:
Nợ TK335
Có TK334
Các bút toán về tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn hạch toán tương tự như các doanh nghiệp khác.
Sơ đồ: Hạch toán trích trước tiền lương phép kế hoạch của công nhân
sản xuất ở những doanh nghiệp sản xuất thời vụ
TK334 TK335 TK622
Tiền lương phép thực tế phải trả cho công nhân viên sản xuất
Trích trước tiền lương phép theo kế
hoạch của công nhân trực tiếp sản xuất
Phần chênh lệch giữa tiền lương phép tế phải trả công nhân trực tiếp sản xuất thực
TK338
Trích BHXH, BHYT,KPCĐ
lớn hơn kế hoạch ghi tăng chi phí
Sơ đồ: Tóm tắt kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
141 334 241
1
138.8 335
7' 627, 641, 642
338(2, 3, 4) 4 4’
6
622
12
333.8 5
8
431
111, 112 2
9
338 2.3.4
3
11
Công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ
Tổ: ………………
phiếu xác nhận sản phẩm đã hoàn thành
Tháng ….. năm 200…
TT
Loại sản phẩm
SL theo phiếu nhập kho
Ăn ca sản phẩm
Tổng
cộng
Ghi chú
SL
ĐG
TT
ĐG
TT
1
2
3
4
5
Công ty Sứ gốm Thanh Hà
Bộ phận: Phòng TC KT
bảng thanh toán lương theo thời Gian
Tháng ….. năm 200…..
TT
Họ và tên CNV
Bậc lương
Lương thời gian
Phụ
cấp
Tổng cộng
Tạm ứng kỳ I
Các khoản phải khấu trừ
Kỳ II được lĩnh
Số công
Số tiền
Số tiền
Ký
nhận
BHXH
BHYT
Cộng
Số tiền
Ký
nhận
1
Nguyễn Văn Tuấn
3,72+ 0,2
26
1.078.800
58.000
1.136.800
300.000
56.840
11.368
68.208
768.592
2
Trần Hoàng Nga
2,98 + 0,15
26
864.200
43.500
907.700
200.000
45.385
9.077
54.462
653.238
3
NguyễnMinh Hồng
1,82
Nghỉ Đẻ
0
4
NguyễnHồng Ngọc
1,78
26
516.200
516.200
200.000
25.810
5.162
30.972
285.228
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Người duyệt
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
- Để động viên cán bộ công nhân viên thực hiện tốt kế hoạch nâng cao doanh số lãi gộp bán hàng công ty đã áp dụng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân trên cơ sở bình bầu trong hội nghị công nhân viên theo ba mức:
Loại A: 150.000 đ
Loại B: 100.000 đ
Loại C: 50.000 đ
Căn cứ để xếp loại thưởng cho từng cá nhân trong công ty
+ Loại A: - Căn cứ vào ngày công làm đủ trong tháng.
- Hoàn thành khối lượng công việc được giao.
- Chấp hành tốt qui chế của đơn vị.
+ Loại B: - Căn cứ vào ngày công đi làm thực tế có số ngày nghỉ 5 ngày có lí do.
- Hoàn thành khối lượng công việc được giao.
- Chấp hành tốt qui chế của đơn vị.
+ Loại C: - Căn cứ vào số ngày công đi làm thực tế có số ngày nghỉ 10 ngày có lý do.
- Hoàn thành khối lượng công việc được giao.
- Chấp hành tốt qui chế của đơn vị.
Ví dụ cụ thể: Tôi xét mức lương cho Nguyễn Văn Tuấn, phòng TCKT.
Trong tháng đủ số ngày công, hoàn thành khối lượng công việc được giao và chấp hành tốt qui chế, nội qui của công ty do vậy ông Tuấn được hưởng mức lương (tiền thưởng) loại A: 150.000 đ.
Bằng cách xét tiền thưởng như vậy ta có thể tính tiền thưởng cho những người hoàn thành tốt công việc được giao. Trong tháng 9 năm 2003 toàn công ty có 50 công nhân viên được thưởng:
Loại A có 30 người.
Loại B có 15 người.
Loại C có 5 người.
Chương 2
Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty sứ gốm thanh hà phú thọ
I. Khái quát chung
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ là doanh nghiệp Nhà nước được thành lập theo quyết định số 154/ QĐ - UB ngày 28/2/1997 tiền thân là xí nghiệp sứ Thanh Hà trực thuộc công ty công nghiệp tỉnh Vĩnh Phú nay là sở Công nghiệp tỉnh Phú Thọ. Doanh nghiệp được xây dựng trên diện tích 20.000m2 là trung tâm vùng nguyên liệu sản xuất sứ dân dụng với công suất thiết kế 5.000.000 sản phẩm/ năm. Năm 1980 do điều kiện ngân sách của địa phương gặp khó khăn, mặc dù việc xây dựng cơ bản chưa hoàn thành nhưng doanh nghiệp vẫn được đưa vào sản xuất. Trải qua hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành từ cơ chế quản lý cũ chuyển sang cơ chế quản lý mới đây là một thử thách khắc nghiệt đối với hầu hết các doanh nghiệp quốc doanh không ít các đơn vị sản xuất lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, không còn thích ứng với cơ chế thị trường mới và đã phá sản.
Doanh nghiệp cùng không nằm ngoài quỹ đạo đó và có những lúc thăng trầm. Đặc biệt hơn do công tác xây dựng cơ bản chưa hoàn thiện nhưng vẫn phải tiến hành sản xuất với hệ thống máy móc cũ kỹ, lạc hậu, thiếu đồng bộ, công nghệ lỗi thời, cơ cấu sản phẩm sản xuất theo kế hoạch đã làm cho chất lượng sản phẩm thấp kém, giá thành cao không tiêu thụ được dẫn đến sản xuất đình đốn, công nhân không có việc làm, đời sống gặp nhiều khó khăn và hiệu quả tất yếu là doanh nghiệp đứng bên bờ vực phá sản. Nhưng được sự lãnh đạo, chỉ đạo của các chức năng, sở Công nghiệp, sự đổi mới cơ chế quản lý cùng với đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp trẻ, khoẻ, nhiệt tình có năng lực đứng đầu là giám đốc, công ty năng động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm sẵn sàng chịu trách nhiệm, mạnh dạn chuyển hướng sản xuất kinh doanh.
Để phát huy thế mạnh của vùng nguyên liệu, bằng những kinh nghiệm
nghề nghiệp, sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật, doanh nghiệp bắt đầu nghiên cứu chế thử thành công và quyết định chuyển đổi cơ cấu sản phẩm từ nhiệm vụ sản xuất sứ dân dụng đang sản xuất vật liệu chịu lửa, vật liệu chịu a xít chuyên cung cấp cho các Nhà máy hoá chất, phân bón các công trình xây dựng lò cao, nồi hơi, sản xuất xi măng, đá vôi... Cùng với sự đầu tư thích đáng vào công tác khoa học kỹ thuật, sự đổi mới công nghệ sản xuất, sản phẩm hàng hoá ngày càng được cải tiến mẫu mã, đa dạng về chủng loại, chất lượng nâng cao, giá thành hợp lý đã là những tác nhân tích cực làm cho sản phẩm của doanh nghiệp đứng vững trên thị trường. Trong nhiều năm liền (1993, 1994, 1995, 1996, 1997). Sản phẩm gạch chịu a xít, gạch chịu lửa liên tục đạt tiêu chuẩn quốc gia, được tặng thưởng nhiều huy chương vàng, giấy khen tại hội trợ triển lãm hàng công nghiệp Việt Nam.
Năm 1992 với phương châm không ngừng đổi mới cơ cấu sản phẩm chủ động trong sản xuất kinh doanh đồng thời khai thác nhu cầu mới của thị trường. Doanh nghiệp đã mở rộng liên doanh, liên kết với trường Đại học Bách Khoa, Viện nghiên cứu và chuyển giao công nghiệp mới Việt Nam để cho ra đời sản phẩm mới: Vật liệu bảo ôn cách nhiệt bằng nguyên liệu trong nước, thay thế hoàn toàn hàng phải nhập ngoại ngay từ khi sản phẩm xuất xưởng đã đạt tiêu chuẩn chất lượng cao được thị trường chấp nhận, tiêu thụ với khối lượng lớn và ổn định. Tạo thêm sức mạnh mới cho sự phát triển của công ty.
Năm 1995 để hội nhập vào công cuộc đổi mới nền kinh tế, tạo những thuận lợi mới trong kinh doanh. Doanh nghiệp đã đổi tên thành Công ty sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ theo quyết định số 1685/ QĐ-UB ngày 8/9/1995 của UBND tỉnh Vĩnh Phú (nay là UBND tỉnh Phú Thọ) và tiến hành khảo sát, thăm dò thị trường, tính toán tìm kiếm nguồn tài trợ. Lập luận chứng đầu tư xây dựng một nhà máy mới chuyền sản xuất gạch ốp lát cao cấp. Nhà máy được xây dựng trên mặt bằng diện tích 25.400m2 tại phố Phú Hà, phường Phong Châu, thị xã Phú Thọ là một trung tâm văn hoá, kinh tế xã hội của tỉnh. Vị trí này rất thuận lợi về mặt giao thông thuỷ bộ, cách ga Phú Thọ 500m, nằm sát bờ nam sông Hồng tiếp giáp với đường bộ 11A đi Trung Hà - Hà Nội mang lại hiệu quả cao cho công tác vận chuyển nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra các nhà máy nằm ở trung tâm vùng nguyên liệu sản xuất sứ gốm cao cấp, cách mở nguyên liệu chính 4km, đây sẽ là những thuận lợi cơ bản để công ty tồn tại và phát triển trong tương lai.
Công suất thiết kế: sản xuất 1.000.000m2/năm, thiết bị máy móc đồng bộ và bí quyết công nghệ do hãng SACMI Italia cung cấp:
Tổng số vốn đầu tư:
- Thiết bị : 54 tỷ VNĐ
- XDCB : 10 tỷ VNĐ
- Vốn LĐ : 12 tỷ VNĐ
Tổng : 76 tỷ VNĐ
Sau một thời gian khẩn trương thi công xây dựng cơ bản, lắp đặt thiết bị chính xác, với sự nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ công ty, dưới sự hướng dẫn trực tiếp của các chuyên giá ITALIA nhà máy đã hoàn thành đúng tiến độ đề ra. Từ tháng 9/1999 công ty cho ra những sản phẩm gạch lát nền cao cấp mang nhãn hiệu Thanh Hà cung cấp cho thị trường trong nước và tiến tới xuất khẩu vào những năm tiếp theo.Từ năm 1998 đến nay hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn có bước tăng trưởng cao luôn bảo toàn và phát triển được vốn, sản xuất kinh doanh có lãi, đảm bảo công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, nhiều người đang được tiếp tục đào tạo tại các trường đại học và sau đại học. Cùng với sự phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động, công ty rất coi trọng thực hiện nghĩa vụ với nhà nước. Doanh nghiệp là đơn vị duy nhất 4 năm liền (1999-2002) hoàn thành xuất sắc toàn diện kế hoạch, được UBND tỉnh và Bộ công nghiệp tặng nhiều bằng khen.
Sau khi hoàn thiện và đi vào sản xuất kinh doanh, từ tháng 8/1998 sản phẩm của công ty đã có mặt hầu hết các tỉnh thành trong cả nước. Công ty mở 40 tổng đại lý ở các tỉnh, thành phố tạo ra mạng lưới tiêu thụ rộng khắp.
1.2. Chức năng nhiệm vụ và đặc trưng sản xuất kinh doanh của công ty
1.2.1. Chức năng
Sản xuất các sản phẩm gạch men phục vụ cho công tác xây dựng dân dụng với công suất thiết kế 1.000.000 m2/năm. Tổ chức liên doanh liên kết với các đơn vị trong nước, đối tác làm ăn không phân biệt các thành phần kinh tế quốc doanh, tư nhân mà chỉ nhằm mục đích mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh.
Công ty đã chú trọng đến công tác thị trường, đặt các tổng đại lý bán hàng trong cả nước.
1.2.2. Nhiệm vụ
Xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn và dài hạn, không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng sản xuất kinh doanh, tự quản lý trong sử dụng vốn, trang trải và chi phí làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước trên cơ sở tận dụng năng lực sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Tổ chức nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Thực hiện phân phối theo lao động và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao trình độ văn hoá nghề nghiệp của cán bộ CNV trong công ty.
Chấp hành nghiêm chỉnh mọi chủ trương chính sách của nhà nước về quản lý công ty, sản xuất và người lao động. Thực hiện báo cáo một cách trung thực theo chế độ nhà nước quy định.
Làm tròn công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ công ty, giữ gìn an ninh trật tự, ngoài ra công ty còn thực hiện tốt nghĩa vụ quốc phòng.
Cùng với sự nỗ lực phấn đấu, vươn lên của tập thể cán bộ công ty, chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng được cải tiến, mẫu mã ngày càng đa dạng đáp ứng kịp thời thị hiếu của người tiêu dùng. Sản phẩm của công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ đã tạo được uy tín trong tâm trí người tiêu dùng về chất lượng, chủng loại, mẫu mã. Tuy nhiên công ty còn phải đầu tư thêm máy móc thiệt bị hiện đại để sản phẩm có tính cạnh tranh hơn. Tháng 10 năm 2001 sản phẩm của công ty đã được cấp chứng chỉ ISO 9001: 2000 về tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm. Năm 2001 đến năm 2003 công ty đã cố gắng phấn đấu mở rộng thị trường, tăng năng lực sản xuất. Điều này thể hiện ở kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, ở lợi nhuận và doanh thu. Và qua đó ta cũng thấy thu nhập bình quân đầu người tăng lên, điều đó đã làm cho công nhân viên trong công ty yên tâm hơn trong công việc của mình.
1.2.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
Sơ đồ: Hệ thống tổ chức công ty sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ
Giám đốc
KT trưởng
P.GĐ KD
P.GĐ KT
Phòng
Kế hoạch
Phòng
TC – LĐ
Phòng
Kỹ thuật
Phòng TC- KT
P. Kinh doanh
Các PX
Kháci
PX
Lò nung
PX
Tráng
men
PX
In lưới
PX Máy
dập
PX
Nghiềnbột
PX
Tạo hình
Tổ Bốc xếp
Ghi chú: : Trực tiếp
: Tham mưu
Với kiểu cơ cấu này sử dụng các bộ phận chức năng tham mưu cho giám đốc. Các bộ phận này tiến hành phân tích tổng hợp đánh giá và đưa ra các phương án trình giám đốc. Giám đốc là người lựa chọn và đưa ra quyết định, các phòng ban chịu trách nhiệm trước Giám đốc về bộ phận cấp dưới của mình.
1.2.4. Kết quả hoạt động của công ty trong một số năm gần đây
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
(ĐVT: 1.000đ)
Chỉ tiêu
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Giá trị tổng SXCN
62.365.000
63.092.000
65.421.000
Tổng doanh thu
55.502.000
57.196.000
59.820.000
Lợi nhuận
2.200.000
2.350.000
2.536.000
Nộp ngân sách
250.850
301.850
342.000
Lao động
204
231
245
Thu nhập bình quân
590.000
620.000
680.000
Vốn kinh doanh
7.802.000
8.200.000
9.600.000
Hoạt động của công ty ngày càng hiệu quả hơn thể hiện qua một loạt các chỉ tiêu qua các năm đều tăng: Lợi nhuận (sau thuế) năm 2001: 2.200.000 nghìn đồng, tăng lên 2.350.000 nghìn đồng năm 2002, tăng lên 2.536.000 nghìn đồng năm 2003.
Các năm kinh doanh đều có lãi và được coi là có triển vọng. Nhớ rằng công ty mới đi vào hoàn thiện dây truyền 2 vào tháng 8 năm 1998, cơ cấu tổ chức bị xáo trộn. Những năm đầu phải dò dẫm tìm hướng đi trong cơ chế mới vậy mà lợi nhuận qua các năm sau đều tăng. Đây kết quả của sự sáng tạo nhạy bén của Ban giám đốc cộng với lòng nhiệt tình hăng say lao động của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty.
Hiện nay công ty đang có xu hướng mở rộng sản xuất. Thể hiện bằng số lao động qua các năm ngày càng đông. Thu nhập bình quân đầu người tăng lên cũng đánh dấu một sự thành đạt của công ty trong những năm qua.
1.2.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Trưởng phòng Tài chính – kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức công tác và đào tạo kế toán, chịu trách nhiệm trước ban điều hành Giám đốc và pháp luật những tình hình thông tin số liệu...
Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu, bảng biểu, báo cáo tài chính.
Các kế toán viên : Thu thập xử lý thông tin các nghiệp vụ phát sinh thường xuyên dẩm bảo chính xác, đúng chế độ.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
KT bán hàng kê thuế
KT công nợ TSCĐ
KT tiêu thụ thành phẩm
KT tiền lương, GD ngân hàng
KT vật tư thanh toán tổng hợp
Hình thức kế toán áp dụng là hình thức nhật ký chứng từ: Hình thức này có ưu điểm là gọn nhẹ, đơn giản song đòi hỏi kế toán của nhân viên cao.
Các loại sổ sách kế toán sử dụng ở công ty là các loại sổ sách biểu mẫu quy định trong nhật ký chứng từ được ban hành của Bộ tài chính thể hiện ở các tờ kê chi tiết, các bảng kê, các bảng phân bổ, sổ nhật ký.
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ
Sổ nhật ký chứng từ
Sổ cái
Báo cáo kế toán
Thẻ sổ chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng kê
Sơ đồ: Trình tự hạch toán
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
II. Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ
2.1. Tình hình công tác quản lý lao động
Lao động là một bộ phận quan trọng của công ty vì vậy phải bố trí phù hợp năng lực sản xuất và trình độ tay nghề. Bên cạnh đó phải dựa vào kết quả tiêu thụ thành phẩm mà bố trí lực lượng sản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường tiêu thụ . Hiện nay số công nhân viên của công ty là 245 người
Trong đó : - Cán bộ CNV gián tiếp 38 người
- CNV trực tiếp sản xuất 207 người
Bộ phận lao động quản lý sản xuất tại các phân xưởng của công ty, bộ phận này quản lý trực tiếp nhân công tại phân xưởng, đối với tổ trưởng tổ sản xuất thì ngoài nhiệm vụ sản xuất ra thì họ còn kiêm thêm phân trách nhiệm đối với công việc của phân xưởng đang sản xuất.
Bộ phận lao động trực tiếp: đây là số công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Số công nhân này được chia thành nhiều phân xưởng. Mỗi phân xưởng chịu trách nhiệm một khâu của sản phẩm hoàn thành và chịu hoàn toàn số lượng cũng như chất lượng của sản phẩm hoàn thành.
2.2. Các hình thức trả lương và phạm vi áp dụng
Công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ là một doanh nghiệp nhà nước nhưng lại tự chủ về tài chính. Các mặt hàng của công ty chủ yếu là gạch men ốp lát dùng cho tiêu dùng trong nước.
Thực tế trong các doanh nghiệp quốc doanh từ khi chuyển đổi từ hạch toán bao cấp sang cơ chế thị trường thì nguồn vốn cố định và nguồn vốn lưu động của một số công ty quá nhỏ. Để có được nguồn vốn lưu động và vốn cố định lớn thì công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ đã áp dụng các hình thức trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm. Công ty đã chủ động mua bán theo quy mô lớn và quản lý đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty một cách chặt chẽ. Điều đó đã thúc đẩy cán bộ công nhân viên tích cực hơn trong quá trình làm việc sản xuất của mình. Để trả thù lao động cho người lao động công ty đã áp dụng hai hình thức trả lương theo thời gian và trả lương theo sản phẩm hoàn thành đúng và đủ quy cách.
Tương ứng với hai chế độ trả lương là hai hình thức tiền lương được áp dụng tại công ty:
- Hình thức tiền lương theo thời gian
- Hình thức tiền lương khoán sản phẩm
Hình thức trả lương theo thời gian được công ty áp dụng để đảm bảo đúng chế độ của nhà nước mà ngưòi công nhân bỏ sức ra làm tại công ty. Hình thức trả lương khoán sản phẩm là hình thức trả lương cho công nhân viên khi công nhân viên làm việc một cách nhiệt tình đảm bảo đúng quy cách và hoàn thành. Cả hai hình thức này công ty đều áp dụng trong một năm.
Ngoài tiền lương lao động được hưởng như trên người lao động còn được hưởng các chế độ phụ cấp, tiền thưởng, hưởng chế độ BHXH theo quy định chung trong các trường hợp tai nạn lao động, ốm đau, thai sản....Việc tính mức trợ cấp bảo hiểm xã hội được thực hiện trên cơ sở chế độ về BHXH quy định.
Các khoản trích nộp theo quy định:
+ Mức đóng bảo hiểm xã hội hàng tháng công ty có trách nhiệm đóng 2%, BHYT tế trích từ quỹ lương cấp bậc cho số lao động làm việc và người lao động có trách nhiệm đóng 1% tiền lương cấp bậc của từng người.
+ Mức đóng kinh phí Công đoàn: Hàng tháng công ty có trách nhiệm đóng 2% trích từ quỹ lương cấp bậc cho số lao động làm việc .
+ Mức đóng và thực hiện chế độ bảo hiểm xã hội
- Hàng tháng công ty đóng 15% trích từ quỹ lương cấp bậc cho số lao động làm việc và người lao động có trách nhiệm đóng 5% tiền lương cấp bậc của từng người.
- Đối với những người nghỉ sản xuất, việc riêng, nghỉ chế độ về BHXH (ốm, con ốm, thai sản, tai nạn lao động...) mà không có lương trên bảng lương thì không ghi thu 5% và các thời gian nghỉ trên không được tính thời gian công tác để hưởng chế độ BHXH.
Người lao động nào muốn tính thời gian công tác trong thời gian nghỉ không hưởng lương như trên phải làm đơn tự nguyện đóng 20% lương cấp bậc hàng tháng.
- Đối với lao động mới tuyển, chuyển công tác trong thời gian nghỉ không hưởng lương như trên phải làm đơn tự nguyện đóng 20% lương cấp bậc hàng tháng.
Đối với công nhân sản xuất được tuyển dụng mới vào làm việc tại công ty. Sau 3 tháng làm việc tại công ty mới ghi thu 5% trên bảng lương và công ty có trách nhiệm trích đóng 15% trích từ quỹ lương cấp bậc cho số lao động này từ tháng thứ tư trở đi.
- Đối với lao động nữ mới được tuyển dụng vào công ty phải co đủ 2 năm làm việc thực tế trở lên và sinh con sau tuổi 22 mới được hưởng chế độ BHXH về thai sản con ốm.
- Các phân xưởng lập tổ theo dõi trích nộp 5% tiền lương trích nộp theo bảng thanh toán lương hàng tháng của đơn vị. Đồng thời vào cuối kỳ thành toán lập phiếu báo tăng giảm mức nộp BHXH để đối chiếu với phòng tổ chức.
- Tháng cuối mỗi quý, phòng tổ chức tổng hợp danh sách tăng giảm mức nộp BHXH của toàn công ty, lên bảng đối chiếu về lao động, quỹ tiền lương tổng số tiền BHXH phải đóng với BHXH Phú Thọ và chuyển bảng đối chiếu về phòng tài vụ.
- Phòng tài vụ có trách nhiệm đóng đủ số tiền phải nộp của công ty với cơ quan BHXH và chuyển chứng từ về phòng tổ chức để làm căn cứ quyết toán các chế độ BHXH đã chi (ốm, con ốm, thai sản...) và giải quyết các trường hợp hưu trí, chờ hưu…
Như vậy công ty có trách nhiệm đóng 19% (15% BHXH, 2% BHYT, 2% CPCĐ) trích từ quỹ lương cấp bậc và người lao động có trách nhiệm đóng 6% (5% BHXH, 1% BHYT) tiền lương cấp bậc của từng người để nộp cho nhà nước và được hưởng các chế độ chính sách theo quy định của nhà nước.
Dưới đây là hình thức hạch toán và sự luân chuyển chứng từ sổ sách tại công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ.
Phòng kế hoạch
Các phòng, phân xưởng
Phòng tổ chức
Phòng Tài chính - kế toán
Giám đốc
Ngân hàng
Báo cáo thực hiện
kế hoạch
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành
Bảng chấm công
Thanh toán lương
Duyệt
Bảng chấm công
2.3. Hạch toán quản lý lao động
Trong quản lý và sử dụng lao động ở công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ phòng tổ chức lao động chịu trách nhiệm hạch toán lao động trên 3 phương diện như: Hạch toán về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả lao động.
Hạch toán về số lượng lao động: Người quản lý lao động hạch toán về số lượng từng loại lao động theo công việc, khâu sản xuất, tổ sản xuất.
Hạch toán về thời gian lao động: Người quản lý lao động hạch toán về thời gian lao động căn cứ vào ngày làm việc để chấm công hay chấm điểm cho từng công nhân theo mẫu số đã có sẵn.
Hạch toán về kết quả lao động: Là mục đích đánh giá mức năng suất lao động của từng tổ, từng phân xưởng thậm chí cho từng công nhân để đưa ra quyết định khen thưởng hay kỷ luật. Nếu sản phẩm sai hỏng quá nhiều hay quá lãng phí thì có thể trừ vào lương bằng trị giá số lương sản phẩm sai hỏng. Nếu ở thời điểm trả lương theo sản phẩm thì phương tiện này là mấu chốt của việc trả lương cho người lao động. Dưới đây là bảng chấm công của phòng Tổ chức lao động, phòng Kế hoạch, phòng Tài chính kế toán và một phân xưởng sản xuất.
Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ
Bảng chấm công
Mẫu số: 01 LĐTL
Ban hành theo QĐ số 1141 - TC/CĐKT
Ngày 1/11/95 của Bộ tài chính
S
T
T
T
Cấp bậc lương
(cấp bậc chức vụ)
Cấp bậc lương cấp bậc chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
…
28
29
30
31
Số công hướng theo sản phẩm
Số công hướng theo T/g
Số công nghỉ việc hưởng 100% lương
Số công nghỉ ngừng việc hưởng % lương
Số công hưởng BHXH
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Chu Văn Hân
Nguyễn Mạnh Hùng
Nguyễn Văn Khoa
Bùi Đức Thành
Trần Thị Mậu Hà
Nguyễn Hồng Nhung
Nguyễn Hồng Thắng
Lê Thị Liên
Trần Thái Hà
Trịnh Thị Sơn
Nguyễn Ngọc Thuý
GĐ
PGĐ KD
PGĐ KT
NV
NV
NV
NV
NV
NV
NV
NV
Người chấm công
(Ký tên)
Phụ trách bộ phận
(Ký tên)
Người duyệt
(Ký tên)
Công ty Sứ gốm Thanh Hà Phú Thọ
Bộ phận: Phòng Tài chính kế toán
Bảng chấm công
Tháng 9 năm 2003
STT
Họ và tên
công nhân viên
Cấp bậc lương
Cấp bậc chức vụ
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
…
29
30
31
Số công lương theo sản phẩm
Số công hưởng theo thời gian
Số công nghỉ việc hưởng 100% lương
Số công nghỉ ngừng việc hưởng % lương
Số công hưởng BHXH
1
2
3
4
5
6
7
Trần Minh Tuấn
Nguyễn Thị Ngọc
Hoàng Thuý Nga
Đoàn Minh Hồng
Bùi Thị Thoả
Nguyễn Văn Giang
Trịnh Tố Chinh
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
…
……
…
…
…
…
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0166.doc