Lời nói đầu 5
PHẦN I:ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY
I. Lịch sử hình thành và phát triển 7
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế quản lý 8
III. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm 11
IV. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 14
V. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 16
1. Tổ chức bộ máy kế toán 16
2. Hệ thống tài khoản áp dụng 17
3. Hình thức kế toán áp dụng 18
PHẦN II:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN
KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
(Quý III năm 2001)
I. Số dư đầu kỳ các tài khoản 20
II. Số dư chi tiết các tài khoản 21
III. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 21
IV. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 31
V. Bảng cân đối kế toán 46
Chương I: Hạch toán tài sản cố định
A.Hạch toán tăng, giảm TSCĐ 47
I.Hạch toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ 47
1.Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ 47
2.Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ 54
II.Hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ 54
B.Hạch toán khấu hao TSCĐ 63
I.Phương pháp tính khấu hao TSCĐ 63
II.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 67
Chương II: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
A.Đặc điểm của vật liệu và tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL tại công ty 70
B.Hạch toán nguyên vật liệu 70
I.Hạch toán chi tiết NVL 71
1.Hạch toán nhập NVL 71
2.Hạch toán xuất NVL 100
II.Hạch toán tổng hợp NVL 116
Chương III: Hạch toán lương và các khoản trích theo lương
A.Hạch toán lao động về mặt thời gian, số lượng và kết quả lao động 122
B.Cơ cấu lao động của Công ty 122
C.Hạch toán lương và các khoản trích theo lương 125
I.Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lương 125
1.Quỹ tiền lương 125
2.Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 125
II.Hạch toán lương và các khoản trích theo lương 126
1. Phương pháp hạch toán lương và các khoản trích theo lương 126
2.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh 129
Chương IV: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm
A.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
I.Đối tượng tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp 138
II.Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 139
III.Phương pháp tính giá thành 141
B.Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
I.Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp 148
II.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp 154
III. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 164
Chương V: Kế toán thành phẩm, lao vụ hoàn thành
1.Chứng từ kế toán 174
2.Kế toán tổng hợp thành phẩm 174
Chương VI: Kế toán tiêu thụ thành phẩm
A.Tình hình quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 186
I.Đánh giá thành phẩm 186
II.Các phương thức bán hàng 187
B.Hạch toán các phương thức bán hàng 188
I.Hạch toán tiêu thụ trực tiếp 188
II.Hạch toán tiêu thụ trực tiếp theo phương thức chuyển hàng chờ
chấp nhận 190
III.Hạch toán bán hàng đại lý ký gửi 191
IV.Hạch toán bán hàng trả góp 193
V.Hạch toán tiêu thụ nội bộ 194
Chương VII: Kế toán vốn bằng tiền
A.Kế toán vốn bằng tiền mặt 196
I.Thu tiền mặt về quỹ Công ty 196
II.Chi tiền mặt 203
B.Kế toán vốn bằng tiền gửi ngân hàng 213
I.Thu tiền gửi ngân hàng về quỹ Công ty 213
II.Rút tiền gửi ngân hàng chi cho hoạt động của Công ty 218
Chương VIII: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán
A.Kế toán thuế VAT được khấu trừ 221
B.Kế toán các khoản phải thu của khách hàng 228
C.Kế toán các khoản phải trả người bán 232
D.Kế toán các khoản thanh toán với ngân sách 235
Chương IX: Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kế toán xác định kết quả kinh doanh 243
Chương X: Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính 244
PHẦN III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾ TOÁN TỔNG HỢP TẠI CÔNG TY
Đánh giá chung về kế toán tổng hợp tại công ty 246
Kết luận 253
249 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1161 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ày 21 tháng 9 năm 2001
Thủ trưởng đơn vị
(Ký,Họ tên)
Phụ trách cung tiêu
(Ký,Họ tên)
Người nhận hàng
(Ký,Họ tên)
Thủ kho
(Ký,Họ tên)
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội
Phiếu xuất kho
Ngày 24 tháng 9 năm 2001
Số: 26
Nợ TK: 621
Có TK: 152
Họ, tên người nhận hàng: Nguyễn Ngọc Tiến.
Lý do xuất kho: Sản xuất dây điện 2 lõi.
Xuất tại kho: Vật tư
STT
Tên vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Dây đồng
Kg
1.100
1.100
29.736
32.709.600
Cộng
32.709.600
Cộng thành tiền (Viết bằng chữ): Ba mươi hai triệu bảy trăm linh chín nghìn sáu trăm đồng.
Xuất, ngày 24 tháng 9 năm 2001
Thủ trưởng đơn vị
(Ký,Họ tên)
Phụ trách cung tiêu
(Ký,Họ tên)
Người nhận hàng
(Ký,Họ tên)
Thủ kho
(Ký,Họ tên)
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội
Phiếu xuất kho
Ngày 28 tháng 9 năm 2001
Số: 29
Nợ TK: 621
Có TK: 152
Họ, tên người nhận hàng: Nguyễn Ngọc Tiến.
Lý do xuất kho: Sản xuất dây điện 2 lõi.
Xuất tại kho: Vật tư
STT
Tên vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Nhựa
Kg
1.800
1.800
8910,22
16.038.396
Cộng
16.038.396
Cộng thành tiền (Viết bằng chữ): Mười sáu triệu không trăm ba mươi tám nghìn ba trăm chín sáu đồng.
Xuất, ngày 28 tháng 9 năm 2001
Thủ trưởng đơn vị
(Ký,Họ tên)
Phụ trách cung tiêu
(Ký,Họ tên)
Người nhận hàng
(Ký,Họ tên)
Thủ kho
(Ký,Họ tên)
II.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà nội
Địa chỉ: 14 – 16 Hàm Long.
Thẻ kho
Ngày 30 tháng 9 năm 2001
Đơn vị: Kg
Tên vật tư
Ngày
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ký nhận
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
Nhựa
4/ 7
9/ 7
11/ 7
16/ 7
19/ 7
21/ 7
17/ 8
22/ 8
21/ 8
25/ 8
4/ 9
21/ 9
22/ 9
28/ 9
02
03
04
06
07
09
10
02
09
10
17
18
25
29
SX dây điện 12 lõi
Nhập kho công ty
Nhập kho công ty
Nhập kho công ty
SX dây điện 2 lõi
SX dây điện 12 lõi
SX dây điện 2 lõi
Nhập kho công ty
SX dây điện 2 lõi
SX dây điện 12 lõi
SX dây điện 2 lõi
Nhập kho công ty
Nhập kho công ty
SX dây điện 12 lõi
Nhập kho công ty
SX dây điện 2 lõi
525
600
1.300
1.500
2.000
5.000
2.600
600
720
870
800
1.000
2.400
1.200
10.011
1.800
Dây đồng f 2,6 ủ
2/ 7
3/ 7
14/ 7
1/ 8
21/ 8
28/ 8
2/ 9
8/ 9
24/ 9
01
05
08
01
06
16
22
23
26
SX dây điện 12 lõi
Công ty cơ điện Trần Phú
SX dây điện 2 lõi
Nhập kho công ty
SX dây điện 12 lõi
SX dây điện 2 lõi
SX dây điện 2 lõi
Nhập kho công ty
SX dây điện 12 lõi
Nhập kho công ty
9.937
4.857
4.858
1.100
1.700
4.500
1.420
2.100
700
1.100
Thủ kho
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội
Bảng tập hợp chi tiết phiếu xuất kho nguyên vật liệu
Quý III năm 2001
Nợ TK 621
Có TK 152
Đơn vị: Kg
STT
Chứng từ
Tên vật tư
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
SH
NT
1
01
2/ 7
Dây đồng f 2,6 ủ
1.100
29.736
32.709.600
2
02
4/ 7
Nhựa
600
8910,22
5.346.132
3
06
14/ 7
Dây đồng f 2,6 ủ
1.700
29.736
50.551.200
4
09
19/ 7
Nhựa
720
8910,22
6.415.358,4
5
10
21/ 7
Nhựa
1.670
8910,22
14.880.067,4
6
16
21/ 8
Dây đồng f 2,6 ủ
5.920
29.736
176.037.120
7
17
22/ 8
Nhựa
1.000
8910,22
8.910.220
8
18
21/ 8
Nhựa
3.600
8910,22
32.076.792
9
22
28/ 8
Dây đồng f 2,6 ủ
2.100
29.736
62.445.600
10
23
8/ 9
Dây đồng f 2,6 ủ
700
29.736
20.815.200
11
25
21/ 9
Nhựa
10.011
8910,22
89.208.000
12
26
24/ 9
Dây đồng f 2,6 ủ
1.100
29.736
32.709.600
13
29
28/ 9
Nhựa
1.800
8910,22
16.038.396
Cộng
548.143.285,8
Người lập bảng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội
Bảng tập hợp chi tiết phiếu nhập kho nguyên vật liệu
Quý III năm 2001
Nợ TK 152
Có TK
Đơn vị: Kg
STT
Chứng từ
Tên vật tư
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
SH
NT
1
01
3/ 7
Dây đồng f 2,6 ủ
9.937
29.736
293.378.000,6
2
02
9/ 7
Nhựa
525
8910,22
4.677.750
3
03
11/ 7
Nhựa
600
8910,22
5.346.000
4
04
16/ 7
Nhựa
1.300
8910,22
11.583.000
5
05
1/ 7
Dây đồng f 2,6 ủ
4.857
29.736
145.710.000
6
06
17/ 8
Nhựa
1.500
8910,22
13.365.000
7
07
25/ 8
Nhựa
2.000
8910,22
17.820.000
8
08
2/ 9
Dây đồng f 2,6 ủ
4.858
29.736
145.740.000
9
09
4/ 9
Nhựa
5.000
8910,22
44.550.000
10
10
22/ 9
Nhựa
2.600
8910,22
23.166.000
Cộng
705.335.750,6
Người lập bảng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội
Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ
Quý III năm 2001
Đơn vị tính: VNĐ
Đối tượng sủ dụng (Ghi Nợ các TK)
TT
Ghi Có các TK
152
153
Giá HT
Giá TT
Giá HT
Giá TT
TK 621
548.143.285,8
Cộng
548.143.285,8
Người lập bảng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội
Sổ cái tài khoản 152
Quý III năm 2001
Dư đầu kỳ
Nợ
Có
71.491.781
Đơn vị tính: VNĐ
Ghi Có TK đối ứng
Ghi Nợ TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
TK 331
TK 121
TK 111
TK 131
TK 112
328.596.400,6
5.145.525
121.532.730
160.281.000
160.314.000
Cộng số phát sinh Nợ
775.869.655,6
Tổng số phát sinh Có
403.498.512,4
Số dư cuối kỳ
Nợ
443.862.924,2
Có
Người lập bảng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp Sổ số dư
tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội.
Bảng luỹ kế nhập
Phiếu nhập kho
Sổ số dư
Bảng tổng hợp
N-X -T
Thẻ kho
Bảng luỹ kế xuất
Phiếu xuất kho
Ghi chú: Ghi hàng ngày.
Ghi cuối ngày.
Đối chiếu kiểm tra.
Chương iii
Hạch toán lương và các khoản trích theo lương
a.hạch toán lao động về mặt thời gian, số lượng và kết quả lao động:
-Để quản lý tốt lao động về mặt số lượng, doanh nghiệp sử dụng danh sách lao động và danh sách này do phòng tổ chức lao động tiền lương theo dõi và quản lý.
-Để quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cần phải tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động thông qua bảng chấm công.
-Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng chứng từ ban đầu bao gồm những nội dung cần thiết như tên công nhân, tên công việc, số lượng sản phẩm, thời gian lao động thực tế, chất lượng sản phẩm.
-chứng từ hạch toán lao động do người trực tiếp quản lý lao động ký và xác nhận (thường thường là người tổ trưởng). Phòng kế toán cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động theo kết quả chung của doanh nghiệp.
b. Cơ cấu lao động trong công ty:
Số lao động trong doanh nghiệp là 114 người, trong đó:
- Công nhân sản xuất là 60 người chiếm 61% trong đó số công nhân bậc cao và kỹ sư là 15 người.
- Nhân viên bán hàng và phục vụ sản xuất là 17 người.
- Cán bộ, nhân viên quản lý: 24 người trong đó 11 người là cử nhân.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty:
Giám đốc
Phó GĐ kinh doanh
Phó GĐ kỹ thuật
Cửa hàng GTSP
Tổ tiếp thị
Phòng KCS
Phòng KT
Phòng bảo vệ
Phòng hành chính
Phòng tổ chức
Phòng tài vụ
Phòng kế hoạch
PX bện rút
PX PVC
PX cơ khí
Cửa hàng động cơ
3
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến tham mưu, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự chỉ đạo của ban giám đốc. Ban giám đốc lãnh đạo chung và chỉ đạo trực tiếp đến từng phòng ban, phân xưởng. Giám đốc Công ty đứng đầu bộ máy quản lý, là người chịu trách nhiệm chung mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty. Ngoài việc uỷ quyền cho các phó giám đốc, giám đốc còn trực tiếp chỉ huy thông qua các trưởng phòng hoặc quản đốc phân xưởng.
Ban giám đốc Công ty gồm 3 người:
-Một giám đốc phụ trách chung.
-Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
-Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
Cơ cấu phòng ban của Công ty để phục vụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, quản lý sản phẩm và lao động phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên gồm:
-Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm nghiên cứu thiết kế những sản phẩm áp dụng khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượng và mẫu mã, đáp ứng nhu cầu thị trường và có đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng cùng loại.
-Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng, mẫu mã sản phẩm trước khi nhập kho.
-Phòng kế hoạch: Giúp giám đốc nắm bắt về tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty rõ ràng và kịp thời, lập ra các kế hoạch, chiến lược kinh doanh ngắn và dài hạn: ký kết hợp đồng kinh tế, nghiên cứu tìm hiểu mở rộng thị trường, đề ra các kế hoạch cung ứng vật tư, thiết bị công nghệ, tiêu thụ sản phẩm, thiết lập các cửa hàng đại lý, giới thiệu sản phẩm. Kho trực thuộc phòng kế hoạch gồm 2 kho: kho vật tư.
kho thành phẩm.
-Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch về công tác tài chính. Có trách nhiệm trong việc hạch toán chi phí, ghi chép vào sổ sách kế toán, tổ chức công tác kế toán, tài chính theo chế độ hiện hành của bộ tài chính. Cung cấp thường xuyên và đầy đủ những thông tin về tiền tệ, sản phẩm và chi phí... để phục vụ cho lãnh đạo chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phòng tài vụ: Cấp phát tiền lương.
Quản lý hoá đơn.
Quản lý tiền.
-Phòng tổ chức: Thực hiện chức năng tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ, công nhân ở các phân xưởng và toàn Công ty cho phù hợp. Thực hiện chế độ về bảo hộ lao động, an toàn, vệ sinh lao động, chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, khen thưởng, kỷ luật...theo quy định của nhà nước đối với người lao động. Kiểm tra, theo dõi việc chấp hành kỷ luật lao động và các quy định trong phạm vi Công ty.
Để sản xuất sản phẩm, Công ty có các phân xưởng:
-Phân xưởng bện rút.
-Phân xưởng PVC.
-Phân xưởng cơ khí.
-Cửa hàng động cơ.
-Cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
C. hạch toán lương và các khoản trích theo lương:
I. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo lương:
1. Quỹ tiền lương:
Là tổng số tiền lương mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ lương bao gồm nhiều khoản: lương thời gian, lương sản phẩm, lương phụ cấp, lương cấp bậc, lương chức vụ, tiền thưởng theo lương…
Về mặt hạch toán có thể chia thành tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương lao động gián tiếp trong đó được chi tiết là tiền lương chính và tiền lương phụ.
2. Quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn:
a. Quỹ bảo hiểm xã hội:
Ngoài tiền lương, công nhân viên chức còn được hưởng các khoản phụ cấp thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp BHXH và BHYT.
Quỹ BHXH được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ nhà nước quy định trong số tiền lương hệ số và các khoản phụ cấp của công nhân viên trong tháng. Theo tỷ lệ quy định thì trích BHXH là 20%, trong đó 15% được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh do doanh nghiệp chịu, số còn lại do người lao động nộp. Quỹ BHXH được sử dụng khi lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí, tiền tuất,…Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
b. Quỹ bảo hiểm y tế:
Quỹ BHYT được sử dụng để thanh toán các khoản tiền khám, chữa bệnh, thuốc men, viện phí,…cho người lao động. Quỹ BHYT hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của cán bộ công nhân viên trong tháng. Quỹ này do cơ quan BHYT quản lý và tỷ lệ trích là 3%, trong đó 2% tính vào chi phí quản lý kinh doanh và 1% trừ vào lương người lao động.
c. Kinh phí công đoàn:
Hàng tháng, doanh nghiệp còn phải trích tiền KPCĐ nhằm phục vụ hoạt động công tác công đoàn, tỷ lệ trích KPCĐ là 2%.
II. Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
1.Phương pháp hạch toán lương và các khoản trích theo lương:
*Hàng tháng tính ra số tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân viên bao gồm tiền lương, tiền phụ cấp, tiền chức vụ, tiền ăn giữa ca,…được phân bổ cho các đối tượng sử dụng:
Nợ TK 622: chi phí cho công nhân trực tiếp sản xuất.
Nợ TK 627: tiền lương cho quản lý phân xưởng (tiền chi phí chung).
Nợ TK 641: chi phí cho bộ phận bán hàng.
Nợ TK 642: chi phí cho bộ phận quản lý doanh nghiệp.
Có TK 334: tổng số tiền lương phải trả cho công nhân viên.
*Tổng số tiền thưởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thưởng cuối năm, cuối quý:
Nợ TK 4311
Có TK 334
*Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định:
Nợ TK 622, 627, 641, 642: (19% trừ chi phí sản xuất kinh doanh tính trên tổng số lương và phụ cấp).
Nợ TK 334: (6% mà người lao động nộp trừ vào lương).
Có TK 338: tổng số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp.
Có TK 3382: kinh phí công đoàn.
Có TK 3383: bảo hiểm xã hội.
Có TK 3384: bảo hiểm y tế.
*Trích tiền BHXH phải trả cho công nhân viên khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động:
Nợ TK 3383
Có TK 334
*Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên: theo quy định, sau khi đóng BHXH, BHYT và thuế thu nhập cá nhân thì tổng số các khoản khấu trừ không được vượt quá 30% số còn lại. Các khoản khấu trừ bao gồm: tiền đền bù do mất mát vật tư, hàng hoá sau khi đã xác định được nguyên nhân, số tiền đã tạm ứng và thu hồi.
Nợ TK 334
Có TK 3338: thuế thu nhập phải nộp.
Có TK 141: thu hồi số tiền đã tạm ứng.
Có TK 138: bồi thường vật chất.
*Khi thanh toán tiền lương, BHXH và tiền thưởng công nhân viên:
-Nếu thanh toán bằng tiền:
Nợ TK 334: tổng số tiền thanh toán.
Có TK 111, 112
-Nếu thanh toán lương bằng vật tư, hàng hoá:
+Bút toán 1: phản ánh giá vốn của vật tư, hàng hoá:
Nợ TK 632
Có TK 152, 153, 155, 156,…
+Bút toán 2: ghi nhận số tiền thanh toán:
Nợ TK 334: tổng số tiền thanh toán.
Có TK 512: doanh thu nội bộ.
Có TK 3331: thuế VAT tương ứng.
*Khi nộp BHXH, BHYT và KPCĐ cho cơ quan quản lý:
Nợ TK 338 (TK 3382, 3383, 3384)
Có TK 111, 112
*Số tiền KPCĐ để lại đơn vị dùng để chi tiêu các hoạt động công đoàn:
Nợ TK 3382
Có TK 111, 112.
*Đối với doanh nghiệp mang tính chất thời vụ khi trích tiền lương phép cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Nợ TK 622
Có TK 335.
*Số tiền lương phép thực tế phải trả:
Nợ TK 335
Có TK 334.
2.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh:
-NV1: Bảng phân bổ tiền lương và tập hợp cho các đối tượng sử dụng sau:
-Phân xưởng sản xuất: 30.000.000 đ.
-Công nhân sản xuất: 57.000.000 đ.
Trong đó: Công nhân sản xuất dây điện 12 lõi: 35.000.000 đ.
Công nhân sản xuất dây điện 2 lõi: 22.000.000 đ.
-Bộ phận bán hàng: 15.000.000 đ.
-Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 16.000.000 đ.
-NV2: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
-NV3: Trả lương cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt.
-NV4: Bảng phân bổ tiền lương và tập hợp chi phí cho các đối tượng sử dụng như sau:
-Phân xưởng sản xuất: Dây điện 12 lõi: 40.000.000 đ.
Dây điện 2 lõi: 28.000.000 đ.
-Bộ phận bán hàng: 18.000.000 đ.
-Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 20.000.000 đ.
-Phân xưởng sản xuất: 30.000.000 đ.
-NV5: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
-NV6: Trả lương cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt.
Phiếu chi tiền mặt số 18.
-NV7: Bảng tổng hợp và phân bổ tiền lương như sau:
-Phân xưởng sản xuất: Dây điện 12 lõi: 35.000.000 đ.
Dây điện 2 lõi: 30.000.000 đ.
-Bộ phận bán hàng: 18.000.000 đ.
-Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 20.000.000 đ.
-Phân xưởng sản xuất: 40.000.000 đ.
-NV8: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
-NV9: Trả tiền mặt cho cán bộ công nhân viên về tiền lương sau khi đã trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
3.Định khoản:
Đơn vị tính: VNĐ
-NV1:
Nợ TK 622 : 57.000.000
(Dây đồng 12 lõi : 35.000.000
Dây đồng 2 lõi : 22.000.000)
Nợ TK 627 : 30.000.000
Nợ TK 641 : 15.000.000
Nợ TK 642 : 16.000.000
Có TK 334 :118.000.000
-NV2:
Nợ TK 622 : 10.830.000
(Dây điện 12 lõi= 35.000.000 x 19% = 6.650.000
Dây điện 2 lõi = 22.000.000 x 19% = 4.180.000)
Nợ TK 627 (= 30.000.000x 19%): 5.700.000
Nợ TK 641 (=15.000.000 x 19%): 2.850.000
Nợ TK 642 (=16.000.000 x 19%): 3.040.000
Nợ TK 334 (= 118.000.000 x 6%): 7.080.000
Có TK 338 : 29.500.000
(Có TK 3382= 118.000.000 x 2% = 2.360.000
Có TK 3383 = 118.000.000 x 20%= 23.600.000
Có TK 3384 = 118.000.000 x 3% = 3.540.000 )
-NV3:
Nợ TK 334 : 110.920.000
Có TK 111 : 110.920.000
-NV4:
Nợ TK 622 : 68.000.000
(Trong đó: Dây điện 12 lõi: 40.000.000
Dây điện 2 lõi: 28.000.000)
Nợ TK 627 : 30.000.000
Nợ TK 641 : 18.000.000
Nợ TK 642 : 20.000.000
Có TK 334 : 136.000.000
-NV5:
Nợ TK 622 : 12.920.000
(Trong đó: Dây điện 12 lõi = 40.000.000 x 19% = 7.600.000
Dây điện 2 lõi = 28.000.000 x 19% = 5.320.000)
Nợ TK 627 : 5.700.000(= 30.000.000 x 19%)
Nợ TK 641 : 3.420.000(= 18.000.000 x 19%)
Nợ TK 642 : 3.800.000(= 20.000.000 x 19%)
Nợ TK 334 : 8.160.000(= 136.000.000 x 6%)
Có TK 338 : 34.000.000
(Có TK 3382 : 2.720.000(= 136.000.000 x 2%)
Có TK 3383 : 27.200.000(= 136.000.000 x 20%)
Có TK 3384 : 4.080.000(= 136.000.000 x 3%))
-NV6:
Nợ TK 334 : 102.000.000
Có TK 111 : 102.000.000
-NV7:
Nợ TK 622 : 65.000.000
(Nợ TK 622(Dây điện 12 lõi) : 35.000.000
Nợ TK 622(Dây điện 2 lõi) : 30.000.000)
Nợ TK 627 : 40.000.000
Nợ TK 641 : 18.000.000
Nợ TK 642 : 20.000.000
Có TK 334 :143.000.000
-NV8:
Nợ TK 622 : 12.350.000
(Nợ TK 622(Dây điện 12 lõi) : 6.650.000(=35.000.000 x 19%)
Nợ TK 622(Dây điện 2 lõi) : 5.700.000(=30.000.000 x 19%))
Nợ TK 627 : 7.600.000(=40.000.000 x 19%)
Nợ TK 641 : 3.420.000(=18.000.000 x 19%)
Nợ TK 642 : 3.800.000(=20.000.000 x 19%)
Nợ TK 334 : 8.580.000(=143.000.000 x 6%)
Có TK 338 : 35.750.000
(Có TK 3382 : 2.860.000(=143.000.000 x 2%)
Có TK 3383 : 28.600.000(=143.000.000 x 20%)
Có TK 3384 : 4.290.000(=143.000.000 x 3%))
-NV9:
Nợ TK 334 : 107.250.000
Có TK 111 : 107.250.000
3.Các chứng từ liên quan:
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội
Bộ phận: Ban quản lý
Bảng chấm công
Tháng 7 năm 2001
Họ và tên
Bậc lương
Ngày trong tháng
Số công hưởng lương thời gian
Số công ngừng việc hưởng 100%
Số công làm thêm hưởng 150%
1
2
…
10
11
…
20
…
30
31
Giám đốc
Phó giám đốc
Trưởng phòng KD
Trưởng phòng KH
…
…
Td
Td
Td
Td
…
…
NN
NN
NN
NN
…
…
NN
NN
NN
NN…
…
Ghi chú: Lương thời gian: +
Ngày 31 tháng 7 năm 2001
Người duyệt
(Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Quý III năm 2001
Đơn vị tính: 1000đ
STT
Ghi Có TK
Ghi Nợ TK
TK 334
TK 338
Cộng
Lương,phụ cấp
Khoản khác
Cộng có TK 334
KPCĐ (2%)
BHXH (15%)
BHYT (2%)
Cộng có TK 338
1
2
3
4
5
6
622-Chi phí nhân công TT
Dây điện 12 lõi
Dây điện 2 lõi
627-Chi phí SX chung
641-Chi phí bán hàng
642-Chi phí quản lý DN
334-Phải trả công nhân viên
338-Phải trả,phải nộp khác
190.000
110.000
80.000
100.000
51.000
56.000
190.000
110.000
80.000
100.000
51.000
56.000
3.800
2.200
1.600
2.000
1.020
1.120
28.500
16.500
12.000
15.000
7.650
8.400
3.800
2.200
1.600
2.000
1.020
1.120
36.100
20.900
15.200
19.000
9.690
10.640
23.820
226.100
130.900
95.200
119.000
60.690
66.640
23.820
Cộng
397.000
397.000
7.940
59.550
7.940
99.250
Người lập bảng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội
Bảng thanh toán lương toàn công ty
Quý III năm 2001
Đơn vị tính: VNĐ
STT
Tên bộ phận
Lương và phụ cấp
ứng kỳ 1,2
Các khoản giảm trừ BHXH, BHYT (6%)
Còn lĩnh
1
2
3
4
622-Chi phí nhân công TT
Dây điện 12 lõi
Dây điện 2 lõi
627-Chi phí SX chung
641-Chi phí bán hàng
642-Chi phí quản lý DN
190.000.000
110.000.000
80.000.000
100.000.000
51.000.000
56.000.000
11.400.000
6.600.000
4.800.000
6.000.000
3.060.000
3.360.000
178.600.000
103.400.000
75.200.000
94.000.000
47.940.000
52.640.000
Cộng
397.000.000
23.820.000
373.180.000
Ngày 31 tháng 9 năm 2001
Người lập bảng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sổ cái
Tài khoản 334
Quý III năm 2001
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội
Dư đầu kỳ
Nợ
Có
37.056.088
Đơn vị tính: VNĐ
Ghi có các TK đối ứng
Nợ với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
TK 111
320.170.000
Cộng phát sinh Nợ
320.170.000
Tổng phát sinh Có
397.000.000
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
113.886.088
Người lập sổ
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Sổ cái
Tài khoản 338
Quý III năm 2001
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội
Dư đầu kỳ
Nợ
Có
21.611.792
Đơn vị tính: VNĐ
Ghi có các TK đối ứng
Nợ với TK này
Quý I
Quý II
Quý III
Quý IV
TK 622
TK 627
TK 641
TK 642
TK 334
36.100.000
19.000.000
2.850.000
10.640.000
23.820.000
Cộng phát sinh Nợ
99.250.000
Tổng phát sinh Có
198.500.000
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
120.861.792
Người lập sổ
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Chương iv
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
Đối tượng tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp:
-Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra cần phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
-Đối tượng tính giá thành có nội dung khác với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Xác định tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán ghi sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu, tổ chức tập hợp, phân bổ chi phí sản xuất. Còn việc xác định đối tượng tính giá thành lại là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp.
-Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành;
+Trường hợp tổ chức sản xuất nhiều (theo khối lượng lớn), chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng vào thời điểmcuối mỗi tháng. Trong trường hợp này, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo.
+Trường hợp sản xuất theo đơn đặt hàng, sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm đó thì kỳ tính giá thành thích hợp nhất là thời điểm hoàn thành đơn đặt hàng hoặc thời điểm kết thúc chu kỳ sản xuất.
II. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang tại doanh nghiệp:
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn sản xuất mà còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Muốn tính giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải đánh giá sản phẩm dở dang. Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chiụ. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất quy trình công nghệ, tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng những phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang khác nhau.
1. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang (SPDD) theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:
Theo phương pháp này, trước hết căn cứ vào khối lượng SPDD và mức độ hoàn thành của chúng để tính khối lượng SPDD theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Sau đó lần lượt tính toán từng khoản mục chi phí cho SPDD.
Công thức tính:
Đối với chi phí bỏ vào 1 lần ban đầu tính như sau:
DCK =
x Qd
DĐK + C
QTP + Qd
Trong đó:
DCK : chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ.
DĐK : chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ.
QTP : khối lượng (sản lượng) thành phẩm hoàn thành trong kỳ.
Qd : khối lượng (sản lượng) sản phẩm dở dang.
Q'd : khối lượng sản phẩm dở dang đã quy đổi theo sản phẩm hoàn thành tương đương.
C : chi phí sản phẩm bỏ vào trong kỳ.
Cn : chi phí NVL trực tiếp bỏ vào trong kỳ.
Đối với chi phí bỏ vào dần theo mức độ gia công sản phẩm:
DCK =
x Q'd
DĐK + C
QTP + Q'd
Phương pháp đánh giá SPDD theo sản lượng hoàn thành tương đương có ưu điểm là kết quả tính tương đối chính xác hợp lý bởi chúng tính đầy đủ các khoản mục chi phí nhưng nhược điểm là khối lượng tính toán nhiều, khi kiểm kê cần xác định mức độ hoàn thành của SPDD chính xác và tính theo từng bước công nghệ.
Phương pháp này thích hợp với những sản phẩm có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất không lớn lắm, khối lượng SPDD cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ.
2. Phương pháp đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp:
Theo phương pháp này, SPDD cuối kỳ chỉ tính toán phần chi phí NVL trực tiếp còn các chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cả cho thành phẩm trong kỳ.
Công thức tính:
DCK =
x Qd
DĐK + Cn
QTP + Qd
Ưu, nhược điểm của phương pháp này: tính toán đơn giản, khối lượng công việc tính toán không nhiều nhưng độ chính xác không cao.
Phương pháp này thích hợp áp dụng trong các trường hợp chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ ít hoặc không biến động so với đầu kỳ.
3. Phương pháp đánh giá SPDD theo chi phí sản xuất định mức:
Phương pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những sản phẩm đã xác định được định mức chi phí sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phương pháp tính giá thành theo định mức. Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào số lượng SPDD đã kiểm kê ở từng phân xưởng và định mức cho từng khoản mục chi phí đã tính ở từng phân xưởng cho từng loại sản phẩm để tính ra chi phí định mức của từng khối lượng sản phẩm làm ở từng phân xưởng sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.
III. Phương pháp tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp:
1. Phương pháp tính giá thành sản phẩm dở dang (Phương pháp tính giá thành trực tiếp):
Phương pháp này thường áp dụngcho những sản phẩm có quy trình công nghệ giản đơn, khép kín tổ chứ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0086.doc