Quá trình hạch toán vật liệu ở nhà máy in Bộ tổng tham mưu - Cơ quan bộ quốc phòng nhìn chung là đúng chế độ, đáp ứng được thông tin cho yêu cầu quản lí. Tuy vậy, vẫn còn tồn tại một số điểm cần củng cố và sửa đổi. Sau đây là một số kiến nghị , rất mong muốn được góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán vật liệu ở nhà máy in Bộ tổng tham mưu - Cơ quan bộ quốc phòng
Thứ nhất: Hoàn thiện phương pháp đánh giá vật liệu xuất kho
74 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 730 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác kế toán về nguyên vật liệu tại Nhà máy in BTTM - Cơ quan BQP, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i khoản này phản ỏnh trị giỏ vốn của hàng luõn chuyển trong thỏng
Kết cấu :
+ Bờn Nợ ghi :
Trị giỏ vốn thực tế của hàng mua nhập kho
Kết chuyển trị giỏ vốn của hàng tồn kho đầu kỳ tài khoản 152 sang.
+ Bờn Cú ghi :
Trị giỏ vốn thực tế của hàng xuất kho
Kết chuyển trị giỏ vốn thực tế của hàng tồn kho cuối kỳ sang
Ngoài ra kế toỏn tổng hợp nguyờn vật liệu theo phương phỏp này cũng sử dụng cỏc tài khoản liờn quan khỏc như phương phỏp kờ khai thường xuyờn.
Theo phương phỏp này trị giỏ xuất kho của nguyờn vật liệu được tớnh như sau
Trị giỏ xuất kho = + +
* Phương phỏp hạch toỏn
- Đầu kỳ, kết chuyển trị giỏ vật tư hàng húa đi đường và vật tư, hàng húa tồn kho cuối kỳ trước sang tài khoản 611 – mua hàng
Nợ TK 611 Mua hàng
Cú TK 151 Hàng mua đang đi đường
Cú TK 152 Nguyờn vật liệu
Nhập kho :
Nợ TK 611 Mua hàng
Nợ TK 1331 Thuế GTGT (nếu là doanh nghiệp hạch toỏn theo phương phỏp khấu trừ)
Cú TK 111,112,331 (Tổng trị giỏ thanh toỏn)
- Trường hợp tăng vật tư do gúp vốn liờn doanh.
Nợ TK 611 Mua hàng
Cú TK 411 Nguồn vốn kinh doanh
- Tiền triết khấu, giảm giỏ, hàng mua bị trả lại ghi :
Nợ TK 331 Phải trả cho người bỏn
Nợ TK 111,112 (Tổng tiền phải trả lại)
Nợ TK 1331 (tương ứng với số hàng húa bị trả lại) nếu doanh nghiệp tớnh thuế theo phương phỏp khấu trừ.
Cú TK 611 Mua hàng
- Cuối kỳ tớnh trị giỏ vật tư, hàng húa xuất kho, sử dụng cho sản xuất kinh doanh hoặc gửi, bỏn, ghi :
Nợ TK 621 Chi phớ NVL trực tiếp
Nợ TK 641 Chi phớ bỏn hàng
Nợ TK 642 Chi phớ quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 157 Hàng gửi đi bỏn
Cú TK 611 Mua hàng
- Trị giỏ vật tư, HH kiểm kờ cuối kỳ được kết chuyển sang từ tài khoản 152, ghi :
Nợ TK 152 Mua nguyờn liệu, vật liệu.
Cú TK 611 Mua hàng
Sơ đồ hạch toỏn tổng hợp nguyờn vật liệu theo phương phỏp
kiểm kờ định kỳ
(Doanh nghiệp hạch toỏn thuế GTGT theo phương phỏp trực tiếp)
TK 151; 152 TK 611 “Mua hàng” TK 151; 152
DĐkỳ :
Ghi trị giỏ vật liệu Giỏ trị vật liệu tồn đầu kỳ
Tồn đầu kỳ chưa sử dụng
TK 111; 112; 331; 411 TK 111; 112; 331
Giỏ trị vật liệu, dịch vụ Giảm giỏ hàng mua
Tăng thờm trong kỳ. hàng mua trả lại
(Tổng giỏ thanh toỏn)
TK 621; 627
Giỏ thực tế vật liệu xuất dựng
Sơ đồ hạch toỏn tổng hợp nguyờn vật liệu theo phương phỏp
kiểm kờ định kỳ
(Tớnh thuế GTGT theo phương phỏp khấu trừ).
TK 151; 152 TK 611 TK 151; 152
DĐkỳ
Giỏ trị vật liệu tồn đầu kỳ Giỏ trị vật liệu tồn cuối kỳ
Chưa sử dụng
TK 111; 112; 331 TK 111; 112; 331
Giỏ trị vật liệu mua vào Giảm giỏ được hưởng và giỏ trị
Trong kỳ
TK 1331
Thuế GTGT
Được khấu trừ
TK 411 TK 138; 334; 642
Gúp vốn liờn doanh Giỏ trị thiếu hụt mất mỏt
TK 412 TK 621; 627
Đỏnh giỏ tăng vật liệu Giỏ trị vật liệu xuất dựng
1.5 Hệ thống sổ sách kế toán
Hệ thống sổ sách kế toán là một hệ thống các loại sổ sách kế toán chức năng ghi chép, kết cấu nội dung khác nhau, được liện kết với nhau trong 1 trình tự hạch toán trên cơ sở của chứng từ gốc.
Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và điều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình, 1 hình thức tổ chức sổ kế toán khác nhau
- Hệ thống sổ sách kế toán bao gồm:
+ Hình thức nhật ký chung
+ Hình thức sổ nhật ký – Sổ cái
+ Hình thức sổ chứng từ ghi sổ
+ Hình thức sổ nhật ký – chứng từ
* Sổ nhật ký chung: Là hình thức kế toán đơn giản thích hợp với mọi đơn vị hạch toán, đặc biệt có nhiều thuận lợi khi ứng dụng máy tính trong xử lý thông tin.
* Sơ đồ trình tự hạch toán:
Chứng từ gốc
Sổ
nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo
tài chính
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ nhật ký
đặc biệt
Ghi chú:
: Ghi thường xuyên trong kỳ
: Ghi ngày cuối kỳ
: Đối chiếu số liệu cuối kỳ
* Sổ nhật ký- Sổ cái là hình thức kế toán trực tiếp đơn giản bởi đặc trưng về số lượng sổ, loại sổ, kết cấu sổ cũng như đặc trưng và trình độ hạch toán.
* Sơ đồ trình tự hạch toán
Sổ, thẻ chi tiết
Bảng kê chứng từ gốc
Báo cáo kế toán
Sổ nhật ký – Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ gốc
Ghi chú:
: Ghi thường xuyên
: Ghi ngày cuối kỳ
: Đối chiếu sổ chi tiết với sổ tổng hợp
* Chứng từ ghi sổ được hình thành sau các hình thức:
Nhật ký chung và nhật ký sổ cái, thể hiệ bước phát triển cao hơn trong lĩnh vực thiết kế hệ thống sổ đạt mục tiêu hợp lý hoá cao nhất trong hạch toán kế toán trên các mặt.
* Sơ đồ trình tự hạch toán
Bảng cân đối tài khoản
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
Sổ cái
Chứng từ – ghi sổ
Sổ đăng ký
CT - GS
Sổ, thẻ chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Chứng từ gốc
Báo cáo kế toán
Ghi chú:
: Ghi thường xuyên trong kỳ báo cáo
: Ghi ngày cuối kỳ
: Đối chiếu số liệu cuối kỳ
* Sổ nhật ký – Chứng từ
* Sơ đồ trình tự hạch toán:
Bảng kê
(1 á 11)
Chứng từ gốc và bảng phân bổ phí
(1 á 4)
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký – chứng từ
Sổ cái
Sổ chi tiết (1 á 6) và sổ chi tiết khác
Ghi chú:
: Ghi chứng từ và bảng phân bổ hàng ngày
: Ghi ngày cuối kỳ
: Đối chiếu sổ chi tiết và tổng hợp
Chương 2
Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy in Bộ tổng tham mưu- Cơ quan Bộ quốc phòng
2.1.1. Đặc điểm và tình hình hoạt động của Nhà máy in BTTM- Cơ quan BQP.
2.1.1.1. Qúa trình hình thành của Nhà máy in:
Theo quyết định số 845/QĐTM,ngày 18/11/1993 của Tổng Tham Mưu Trưởng do Phó Tổng Tham Mưu Trưởng Trung Tướng Đỗ Đức đã ký.
Trụ sở của Nhà máy được đặt tại: Thôn Lưu Phái - Xã Ngũ Hiệp – Huyện Thanh Trì - Hà Nội.
Nhà máy in là một đơn vị sự nghiệp có thu thuộc Cục Chính Trị- BTTM - Cơ quan Bộ Quốc Phòng. Nhà máy có đầy đủ tư cách pháp nhân và có quyền tự chủ trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhà máy in như cái tên vốn có của nó chuyên in ấn các tài liệu, sách, báo, tạp chí, thông tin chuyên ngành,chuyên đề phục vụ công tác giáo dục chính trị,huấn luyện và quản lý bộ đội của Cơ quan Bộ đến các đơn vị trong toàn quân.
2.1.1.2. Sự phát triển của Nhà máy in
Là một đơn vị với thế mạnh vốn có của nó,Nhà máy đã không ngừng mở rộng sản xuất,cải tiến kỹ thuật,nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm,tăng cường tìm kiếm thêm bạn hàng mới để từng bước mở rộng quy mô,tạo ra lợi nhuận để từng bước cải thiện và nâng câo đời sống của cán bộ công nhân viên trong Nhà máy.
Nhà máy in tiền thân là một Nhà máy chuyên in ấn các tài liệu,sách,báo,tạp chí,thông tin chuyên ngành,chuyên đề phục vụ công tác giáo dục chính trị,huấn luyện và quản lý bộ đội của Cơ quan Bộ đến các đơn vị trong toàn quân. Ngoài ra,Nhà máy còn in ấn một số bao bì,nhãn mác cho các cơ quan đơn vị bên ngoài.
In ấn là một trong sáu ngành đặc doanh do Nhà nước quản lý với nhiều quy định chặt chẽ, bên cạnh đó là những đòi hỏi khắt khe của cơ chế thị trường đòi hỏi ngày một cao về chất lượng, giá thành san phẩm.
Vì vậy trong những năm gần đây Nhà máy không ngừng cải tiến kỹ thuật,tăng năng suất lao động,cải cách bộ máy quản lý, kế toán tài chính nhằm đảm bảo thông tin chính xác cho lãnh đạo và tăng cường quản lý chi phí,hạ giá thành sản phẩm nhờ đó trong những năm gần đây Nhà máy giữ vững ổn định,không ngừng phát triển. Doanh thu,lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước.
2.1.2. Tình hình sản xuất kinh doanh của nhà mỏy in:
Nhà mỏy cú hai phõn xưởng sản xuất chớnh :
+ Phõn xưởng mỏy in.
+ Phõn xưởng hoàn thiện sản phẩm sau in.
Để sản xuất được thuận lợi, liờn tục và kịp thời nhà mỏy thực hiện ba cụng đoạn chớnh :
+ Giai đoạn I : Chuẩn bị nguyờn liệu, phụ liệu, bao bỡ đưa vào sản xuất.
+ Giai đoạn II : Quỏ trỡnh sản xuất được sản xuất trờn dõy chuyền mỏy múc cho từng cụng đoạn theo quy định chung là quản lý hồ sơ theo từng loại, từng hợp đồng sản xuất theo yờu cầu của khỏch hàng.
+ Giai đoạn III : Kiểm nghiệm và nhập kho thành phẩm.
2.1.3. Tổ chức bộ mỏy quản lý của Nhà máy in
Bộ mỏy quản lý là một phần quan trọng trong cụng tỏc điều hành doanh nghiệp, Nhà mỏy đó nhận rừ vấn đề đú và xõy dựng một bộ mỏy quản lý đủ mạnh cú thể điều hành tốt cỏc hoạt động tại Nhà mỏy.
Đứng đầu nhà mỏy là Giỏm đốc – người phải chịu trỏch nhiệm trước Nhà Nước, quõn đội, cấp trờn và toàn thể cụng nhõn viờn và điều hành cụng ty với quyền hành cao nhất.
Hai phú giỏm đốc :
+ Phú giỏm đốc sản xuất kinh doanh là người phụ trỏch cỏc lĩnh vực về kinh tế, xỳc tiến ký kết cỏc hợp đồng về kinh tế, quyết toỏn các hợp đồng kinh tế
+ Phú giỏm đốc về cụng tỏc Đảng, cụng tỏc chớnh trị. Phú giỏm đốc giúp cho giám đốc về công tác đảng, công tác chính trị giáo dục quản lý tư tưởng đối với cán bộ CNV.
Cỏc phũng ban : Hệ thống bộ mỏy quản lý của Nhà máy được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến. Nhà mỏy gồm cú bốn phũng ban và cỏc phõn xưởng.
- Phũng kế hoạch nghiệp vụ cung tiờu – giao dịch tiếp thị : Cú nhiệm vụ giao dịch và giới thiệu về sản phẩm của Nhà mỏy.
- Phũng kế hoạch thống kờ : Chịu trỏch nhiệm về cụng tỏc kiểm kờ cỏc loại nguyờn vật liệu, hàng húa, dịch vụ và cỏc thành phẩm đó hoàn thành trong hoạt động sản xuất kinh doanh
- Phũng kỹ thuật kiểm nghiệm : Chịu trỏch nhiệm kiểm tra, giỏm sỏt về chất lượng, kỹ thuật của vật tư.
- Ban hành chớnh: Chịu trỏch nhiệm về cụng tỏc hành chớnh, quản lý cụng văn, giấy tờ theo dừi kiểm tra tỡnh hỡnh tài chớnh, ghi chộp, phản ỏnh toàn bộ cỏc nghiệp vụ phỏt sinh trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của toàn Nhà mỏy.
- Nhà mỏy cú hai phõn xưởng chớnh là phõn xưởng mỏy in và phõn xưởng hoàn thiện sản phẩm sau in. Cú nhiệm vụ in ấn cỏc loại sản phẩm và hoàn thiện sản phẩm đú.
Sơ đồ bộ mỏy quản lý của Nhà mỏy in
Giỏm đốc
Phũng KH nghiệp vụ cung tiờu – giao dịch tiếp thị
Phú giỏm đốc sản xuất kinh doanh
Phú giỏm đốc cụng tỏc Đảng, cụng tỏc chớnh trị
Phũng kế toỏn thống kờ
Phõn xưởng hoàn thiện sản phẩm sau in
Phõn xưởng mỏy in
Ban tổ chức hành chớnh
Phũng kỹ thuật kiểm nghiệm
2.1.4.Tổ chức cụng tỏc kế toỏn của Nhà mỏy in
Phũng kế toỏn thực hiện toàn bộ cụng tỏc hạch toỏn của Nhà mỏy. Đứng đầu là kế toỏn trưởng, toàn bộ nhõn viờn phũng kế toỏn đặt dưới sự chỉ đạo của kế toỏn trưởng. Với hỡnh thức tổ chức phõn cấp quản lý tập trung từ trờn xuống dưới cỏc phõn xưởng. Bộ mỏy kế toỏn gồm tỏm cỏn bộ cú chức năng hạch toỏn toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của Nhà mỏy.
Về cơ cấu tổ chức bộ mỏy cụ thể như sau :
- Kế toỏn trưởng cú nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện toàn bộ cỏc thụng tin kế toỏn, phụ trỏch Chung toàn bộ cỏc khõu cụng việc.
- Kế toỏn tài sản cố định, tập hợp chi phớ sản xuất và tớnh giỏ thành, theo dừi tỡnh hỡnh tăng giảm tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định, đồng thời cuối kỳ tớnh toỏn tập hợp chi phớ và giỏ thành sản phẩm.
- Kế toỏn thanh toỏn: Theo dừi chi tiết thanh toỏn với Ngõn hàng, thanh toỏn với người mua, người bỏn, tỡnh hỡnh thanh toỏn lương, bảo hiểm của cụng nhõn viờn trong Nhà mỏy, tỡnh hỡnh thu – chi – tồn quỹ tiền mặt.
- Kế toỏn tổng hợp: Thực hiện cụng tỏc kế toỏn tổng hợp cỏc bộ phận. Ghi sổ cỏi cỏc tài khoản từ chứng từ ghi sổ. Từ đú lập bảng cõn đối số phỏt sinh, bảng cõn đối kế toỏn và lập cỏc bỏo cỏo kế toỏn khỏc vào cuối kỳ hạch tan.
- Kế toỏn tiờu thụ : Theo dừi tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm, hàng húa tại kho.
- Thủ quỹ : Theo dõi tiền gửi KB, NH, quỹ tiền mặt, theo dừi thu – chi tiền mặt, căn cứ vào cỏc chứng từ gốc hợp lệ, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toỏn thanh toỏn tiền mặt.
Sơ đồ tổ chức bộ mỏy kế toỏn của Nhà mỏy.
Kế toỏn trưởng
Kế toỏn tài sản cố định tập hợp chi phớ và tớnh giỏ thành
Kế toỏn thanh toỏn
Kế toỏn tiờu thụ sản phẩm, hàng húa
Thủ quỹ
Kế toỏn tổng hợp
Nhõn viờn thống kờ phõn xưởng
2.1.4.1. Hệ thống sổ kế toỏn.
Hỡnh thức sổ kế toỏn hiện nay đang ỏp dụng tại Nhà mỏy là hỡnh thức Chứng từ sổ ghi. Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức này như sau :
-Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ cú kốm theo một hoặc nhiều chứng từ gốc và chuyển cho kế toỏn trưởng kiểm tra, sau đú chuyển cho kế toỏn tổng hợp.
- Kế toỏn tổng hợp căn cứ vào chứng từ ghi sổ để vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Sau đú số liệu được chuyển vào sổ cỏi.
- Với những tài khoản cần mở sổ và thẻ kế toỏn chi tiết, căn cứ vào chứng từ ghi sổ, chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc để ghi vào sổ, thẻ kế toỏn chi tiết cú liờn quan.
- Cuối thỏng, cộng sổ cỏi tớnh ra số dư, số phỏt sinh trong thỏng của chứng từ tài khoản, lấy kết quả lập bảng cõn đối số phỏt sinh. Sau khi đối chiếu, kiểm tra, đảm bảo sự khớp đỳng thỡ căn cứ vào bảng cõn đối số phỏt sinh và bảng tổng hợp chi tiết để lập bảng cõn đối kế toỏn và cỏc bỏo cỏo kế toỏn khỏc.
Trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức chứng từ ghi sổ.
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toỏn chi tiết
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cỏi
Bảng cõn đối số phỏt sinh
Bỏo cỏo tài chớnh
Ghớ chỳ :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối thỏng
Đối chiếu, kiểm tra
2.1.4.2. Sổ sỏch hạch toỏn nguyờn vật liệu tại Nhà mỏy.
- Bảng kờ chi tiết nhập nguyờn vật liệu, tạm ứng nguyờn vật liệu và hoàn tạm ứng trờn cơ sở cỏc húa đơn, phiếu nhập kho (tạm ứng) và hoàn tạm ứng nguyờn vật liệu, kế toỏn tiến hành vào bảng kờ chi tiết nguyờn vật liệu, tạm ứng và hoàn ứng nguyờn vật liệu.
- Chứng từ ghi sổ : Căn cứ vào cỏc phiếu nhập, phiếu xuất kho, cỏc chứng từ chi tiền thanh toỏn nguyờn vật liệu, kế toỏn, lập chứng từ ghi sổ.
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ : Mục đớch để dễ dàng đối chiếu với số phỏt sinh ở bảng cõn đối.
- Sổ cỏi : Được lập trờn cơ sở cỏc chứng từ ghi sổ để theo dừi khỏi quỏt tỡnh hỡnh nhập - xuất – tồn nguyờn vật liệu về mặt giỏ trị.
- Sổ chi tiết thanh toỏn với người bỏn : Căn cứ vào cỏc húa đơn, phiếu nhập kho, cỏc chứng từ chi tiết để thanh toỏn cỏc khoản chi phớ do kế toỏn tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng chuyển.
- Bảng cõn đối tài khoản do kế toỏn trưởng tập hợp.
2.1.4.3. Tình hình thực hiện tổ chức công tác tài chính:
* Cụng tỏc phõn cấp quản lý.
Việc phõn cấp quản lý tài chớnh trong doanh nghiệp được thực hiện tập trung, thống nhất từ trờn xuống dưới. Giỏm đốc Nhà mỏy là người chịu trỏch nhiệm toàn bộ về con người và tài chớnh của Nhà mỏy.
Phũng kế toỏn cú trỏch nhiệm quản lý toàn bộ tài sản, vật tư, hàng húa với giỏ trị cũn phũng hành chớnh quản trị cú trỏch nhiệm bảo vệ tài sản, vật tư về hỡnh thỏi vật chất. Việc mua sắm tài sản trong Nhà mỏy đều phải được ký duyệt thụng qua ban giỏm đốc.
* Cụng tỏc kế hoach húa tài chớnh.
Việc lập kế hoạch tài chớnh cho năm kế tiếp do phũng kế toỏn thống kờ kết hợp với cỏc phũng kế hoạch cựng tham gia gúp ý kiến. Cơ sở để lập kế hoạch là căn cứ số liệu thực tế của năm trước và kế hoạch sản xuất kinh doanh của năm sau để xõy dựng kế hoạch tài chớnh cho năm sau. Nhà mỏy sẽ căn cứ vào kế hoạch tài chớnh đó được lập để thực hiện, lấy đú làm mục tiờu phấn đấu trong năm của Nhà mỏy. Cỏc kế hoạch tài chớnh được xõy dựng hàng năm là :
+ Kế hoạch khấu hao TSCĐ, kế hoạch mua sắm và sửa chữa lớn TSCĐ.
+ Kế hoạch huy động vốn và sử dụng vốn.
+ Kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiờu thụ sản phẩm.
+ Kế hoạch phõn phối lợi nhuận.
* Tỡnh hỡnh vốn, nguồn vốn và cỏc khoản nộp ngõn sỏch Nhà Nước của Nhà mỏy.
* Tỡnh hỡnh vốn và nguồn vốn.
Chỉ tiờu
Năm 2003
Năm 2004
So sỏnh
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
Số tiền
Tỷ trọng
I. Nguồn vốn
1. Nguồn vốn chủ sỏ hữu
2. Nguồn vốn huy động
29.289.453.800
13.205.286.400
10.084.167.400
45,08%
54,92%
36.260.060.000
17.525.152.000
18.734.908.000
66,73%
33,27%
4.319.866.400
2.650.741.400
21,65%
-21,65%
II. Tài sản
1. Tài sản lưu động
2. Tài sản cố định
16.286.833.300
13.020.620.500
55,54%
44,46%
22.242.586.000
14.017.474.000
61,34%
38,66%
5.973.753.000
996.854.000
5,8%
-5,8%
III. Huy động vốn
1. Vay ngắn hạn
2. Vay dài hạn
3. Cỏc khoản phải trả
5.490.758.250
2.450.230.000
8.143.179.550
34,13%
15,23%
50,64%
6.624.564.000
3.097.184.000
9.013.160.000
33,42%
16,53%
50,05%
4.113.806.000
646.954.000
869.981.000
0,71%
1,30%
-0,51%
Theo số liệu trờn ta thấy :
+ Về nguồn vốn :
- Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004 tăng so với năm 2003 là 4.319.866.400đ và tỷ trọng tăng là 21,65%. Nguồn vốn này tăng lờn là do năm 2003 Nhà mỏy làm ăn cú lói và số lói này được bỏ vào làm vốn kinh doanh.
- Nguồn vốn huy động năm 2004 tăng so với năm 2003 là 2.650.741.400đ nhưng tỷ trọng lại giảm 21,65%.
+ Về tài sản :
- Tài sản lưu động bỡnh quõn năm 2004 tăng so với năm 2003 là 5.973.753.000đ và tỷ trọng tăng 5,8%. Mức tăng tài sản lưu động này là để giỳp cho doanh nghiệp chủ động hơn trong việc mua sắm kinh doanh.
-Tài sản cố định tănh lờn là doanh nghiệp mua săm trang thiết bị đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Tỡnh hỡnh huy động vốn :
Vốn huy động của Nhà mỏy một phần là do Nhà mỏy vay ngắn hạn và vay dài hạn, một phần Nhà mỏy tập trung khả năng tớn dụng thanh toỏn của bạn hàng để huy động thờm vốn đưa vào sản xuất kinh doanh.
* Cỏc khoản phải nộp ngõn sỏch Nhà Nước.
Chỉ tiờu
Năm
Số cũn phải nộp kỳ trước
Số phải nộp kỳ này
Số đó nộp trong kỳ
Số cũn phải nộp đến cuối kỳ
2003
245.336.780
3.369.671.360
3.414.529.000
200.479.140
2004
200.479.140
5.561.743.900
5.578.616.900
183.606.140
*Tỡnh hỡnh kiểm tra, kiểm soỏt tài chớnh :
- Định kỳ, Nhà mỏy cú ban kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ tiến hành kiểm tra theo quý. Ban kiểm tra, kiểm soỏt tiến hành kiểm tra sổ sỏch, tài sản, vật tư, hàng húa và đối chiếu thực tế với sổ sỏch kế toỏn. Sau đú kiểm tra, đối chiếu nếu phỏt hiện thấy sai sút hoặc thiếu sút thỡ tựy theo từng trường hợp cụ thể, căn cứ vào cỏc quy định để đưa ra cỏc biện phỏp xử lý phự hợp và kịp thời.
- Hàng ngày, Nhà mỏy lập bỏo cỏo thuế gửi cho cơ quan thuế, thường xuyờn và định kỳ cơ quan thuế đến kiểm tra về việc thực hiện nghĩa vụ với ngõn sỏch Nhà Nước. Cuối năm, Nhà mỏy cú đoàn kiểm tra của cục thuế xuống để quyết toỏn thuế và nắm tỡnh hỡnh về sử dụng vốn ngõn sỏch.
2.2. Thực trạng công tác kế toỏn nguyờn vật liệu tại Nhà mỏy in.
Nhà mỏy in BTTM – Cơ quan BQP sản xuất ra cỏc loại sản phẩm chủ yếu là về in. Nguyờn vật liệu để sản xuất ra nú là cỏc loại giấy, bỡa, kẽm và cỏc loại húa chất Cú quy định thời gian bảo đảm đến chất lượng. Vỡ vậy, để hạch toỏn cụng tỏc mua nguyờn vật liệu và nhập kho nguyờn vật liệu kế toỏn phải phõn loại chi tiết tựy vai trũ và tỏc dụng của nguyờn vật liệu.
2.2.1. Phân loại, đánh giá nguyờn vật liệu của Nhà mỏy in:
2.2.1.1. Phân loại
Nhà mỏy cú rất nhiều loại nguyờn vật liệu khỏc nhau. Nhiệm vụ chớnh của Nhà mỏy là in ấn cỏc tài liệu, sỏch, bỏo,tạp chớ, thụng tin chuyờn ngành, chuyờn để phục vụ cụng tỏc giỏo dục chớnh trị, huấn luyện và quản lý bộ đội của cơ quan Bộ đối với cỏc đơn vị, đồng thời cũn in bao bỡ, nhón mỏc cho cỏc đơn vị bờn ngoài nờn nguyờn vật liệu của Nhà mỏy rất đa dạng về chủng loại, mẫu mó. Để in ấn được tài liệu cần nhiều loại nguyờn vật liệu khỏc nhau, cú kớch cỡ, kỹ thuật khỏc nhau từ bỡa cactụng, giấy Bói Bằng, cỏc loại mực Chẳng hạn như giấy Bói Bằng cú giấy Bói Bằng 79 x 109, giấy Bói Bằng 84 x 120 Mỗi loại vật liệu đều mang kớch cỡ và đặc trưng riờng.
Tuy rất đa dạng, phong phỳ về chủng loại nhưng nguyờn vật liệu ở Nhà mỏy lại dễ bảo quản, khú hư hỏng và ớt bị hao hụt, giỳp cho việc dự trữ bảo quản nguyờn vật liệu ở Nhà mỏy dễ dàng hơn.
Do nguyờn vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phớ sản xuất nờn Nhà mỏy chủ trương quản lý nguyờn vật liệu chặt chẽ từ khõu thu mua tới xuất dựng cũng như trong quỏ trỡnh bảo quản và quản lý. Nguyờn vật liệu mua về phải đủ phiếu nhập kho kốm theo húa đơn kiờm phiếu xuất kho do đơn vị bỏn lập, khi xuất kho cũng phải cú phiếu xuất kho và sổ thực nhập, trị giỏ nguyờn vật liệu xuất kho, cỏc chứng từ được lập xong phải gửi tới nơi quy định.
2.2.1.2. Đỏnh giỏ nguyờn vật liệu ở Nhà mỏy in BTTM – Cơ quan BQP.
Đỏnh giỏ nguyờn vật liệu là việc xỏc định giỏ trị của vật liệu để ghi chộp vào sổ kế toỏn một cỏch hợp lý nhất.
a) Đỏnh giỏ vật liệu nhập kho
Nguyờn vật liệu nhập kho được giao tận nơi (tại kho của Nhà mỏy), nghĩa là trong trường hợp này giỏ bỏn ghi trờn húa đơn là giỏ vật liệu nhập kho cộng với cỏc chi phớ khỏc như chi phớ vận chuyển, chi phớ bốc dỡ, mà theo thỏa thuận trong hợp đồng Nhà mỏy phải chịu.
Chẳng hạn với phiếu nhập kho sau :
NHÀ MÁY IN BTTM TC/ QĐ/ CĐKT
CƠ QUAN BQP Ngày 2/ 11/ 1996 của BTC
PHIẾU NHẬP KHO Số : 18
Ngày 30 thỏng 9 năm 2005 Nợ :152
Cú :331
Họ, tờn người giao hàng : Đồng chớ Khiờm.
Theo HĐ số 54326 ngày 30 thỏng 9 năm 2005 của cụng ty Ngọc Diệp
Nhập tại kho : Đồng chớ Loan.
STT
Tờn, nhón hiệu, quy cỏch phẩm chất, vật tư (sản phẩm hàng húa)
Mó số
Đơn vị tớnh
Số lượng
Đơn giỏ
Thành tiền
Theo C.Từ
Thực nhập
1
2
Bản kẽm 16 trg 80 x 103
Bản kẽm 8 trg 50 x 67
(50T/H)
(50T/H)
Tấm
Tấm
15
10
15
10
2.830.000
1.415.000
42.450.000
14.150.000
Cộng
56.600.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ) : Năm mươi chớn triệu sỏu trăm ngàn đồng
Nhập, ngày 30 thỏng 9 năm 2005 Thủ kho Người giao hàng Người viết phiếu Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn) (Ký, họ tờn)
Do Nhà mỏy là một doanh nghiệp sản xuất nờn vật liệu rất phong phỳ về chủng loại, chất lượng. Khi đú kế toỏn hạch toỏn vật liệu nhập kho theo giỏ ghi trờn húa đơn của người bỏn cộng phớ thu mua (Cụng tỏc phớ, chi phớ vận chuyển ). Khi đơn vị ỏp dụng luật thỳe giỏ trị gia tăng theo phương phỏp khấu trừ thỡ giỏ trị vật liệu nhập kho giỏ chưa cú thuế giỏ trị gia tăng trờn húa đơn. Phần thuế giỏ trị gia tăng được hạch toỏn riờng vào tài khoản 133 “Thuế GTGT được khấu trừ”. Như vậy trong trường hợp này giỏ nhập của hai loại bản kẽm 16 trang 80 x 103 và bản kẽm 8 trang 56 x 67 là :
42.450.000 + 14.150.000 = 56.600.000đ
Phần thuế GTGT (5%) = 2.830.000đ được hạch toỏn bờn nợ TK 133 tổng giỏ thanh toỏn là 59.430.000đ.
Trong thực tế, với những vật liệu cú thể mua được trong nước như giấy Bói Bằng, bỡa cactụng thỡ giỏ thực tế vật liệu nhập kho được tớnh như sau :
Giỏ thực tế vật liệu = Trị giỏ + Chi phớ vận chuyển
Nhập kho húa đơn bốc dỡ
Do yờu cầu ngày càng cao của một số sản phẩm mà một số nguyờn vật liệu để đỏp ứng cho nú ngày càng lớn.
* Đỏnh giỏ vật liệu xuất kho
Ở Nhà mỏy in ỏp dụng phương phỏp bỡnh quõn gia quyền. Phương phỏp này tương đối hợp lý và khụng bị phụ thuộc số lần nhập xuất ớt hay nhiều.
Trị giỏ thực tế nguyờn vật liệu tồn đầu thỏng
Và nhập trong thỏng
Giỏ bỡnh quõn 1 đơn vị = ——————————————————
Nguyờn vật liệu Số lượng nguyờn vật liệu tồn đầu thỏng và
Nhập trong thỏng
Trong thực tế khối lượng nguyờn vật liệu của Nhà mỏy tồn kho ớt do xỏc định được mức dự trữ hợp lý, nguyờn vật liệu được nhập vàp liờn tục và cũng được sử dụng ngay trong sản xuất. Do đú căn cứ vào giỏ trị thực tế nguyờn vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toỏn xỏc định giỏ bỡnh quõn của một đơn vị nguyờn vật liệu. Căn cứ vào lượng nguyờn vật liệu xuất trong kỳ và giỏ đơn vị bỡnh quõn để xỏc định giỏ thực tế của nguyờn vật liệu xuất trong kỳ.
2.2.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu tại Nhà máy in
Xuất phát từ đặc điểm của nguyên vật liệu mà trong quá trình sản xuất kinh doanh, Nhà máy luôn quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở mọi khâu, từ khâu thu mua, bảo quản đến khâu sử dụng và dự trữ.
Trong khâu thu mua: Nhà máy thường xuyên phải tiến hành mua nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và phục vụ cho các khâu khác của Nhà máy.
Bên cạnh đó, Nhà máy còn quản lý cả về khối lượng, quy cách, chủng loại, giá mua, chi phí mua, thực hiện kế hoạch mua theo tiến độ. Đồng thời sử dụng hợp lý, tiết kiệm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng thu nhập... để tích luỹ cho Nhà máy.
Trong khâu dự trữ: Nhà máy có kho hàng để dự trữ, luôn đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, không bị ngưng trệ, gián đoạn hoặc gây tình trạng ứ đọng vốn do dự trữ qúa nhiều.
2.2.3. Thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy in:
2.2.3.1. Tổ chức kế toỏn chi tiết vật liệu tại Nhà mỏy in.
* Tài khoản kế toỏn sử dụng :
Để hạch toỏn tỡnh hỡnh hiện cú và sự biến động của nguyờn vật liệu tại cụng ty, kế toỏn sử dụng cỏc tài khoản sau :
+ Tài khoản 152 Nguyờn liệu, vật liệu
+ Cỏc tài khoản phản ỏnh phương thức thanh toỏn với nhà cung cấp : Tài khoản 111; 112; 113; 141; 331
+ Cỏc tài khoản phản ỏnh quỏ trỡnh xuất kho phục vụ cho cỏc mục đớch khỏc nhau như : Tài khoản 621; 627; 641; 642
Nội dung và kết cấu của tài khoản nờu trờn đó được trỡnh bày ở phần trờn A : “Những lý luận chung về kế toỏn nguyờn vật liệu tại doanh nghiệp”, ở phần này chỉ xin đề cập đến những tài khoản liờn quan đến kế toỏn nguyờn vật liệu.
* Tổ chức kế toỏn chi tiết vật liệu tại Nhà mỏy in.
Một trong những yờu cầu cơ bản đối với quản lý vật tư là đũi hỏi phải theo dừi, phản ỏnh chặt chộ tỡnh hỡnh nhập – xuất – tồn kho võt liệu theo từng thứ, từng loại vật liệu về số lượng, chất lượng, chủng loại và giỏ trị. Kế toỏn ỏp dụng phương phỏp ghi thẻ song song để hạch toỏn chi tiết vật liệu. Phương phỏp này đũi hỏi sử dụng cỏc loại thẻ sau : Thẻ kho và bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn.
Tổ chức thực hiện được toàn bộ cỏc cụng tỏc kế toỏn vật liệu núi chung và kế toỏn chi tiết vật liệu núi riờng trước hết phải bằng hệ thống chứng từ kế toỏn để phản ỏnh tất cả cỏc nhiệm vụ liờn quan tới nhập xuất nguyờn vật liệu. Theo phương phỏp này, nhiệm vụ c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT662.doc