Lời nói đầu 1
Phần I:Một số nét về công ty TNHH In và quảng cáo thương mại bảo sơn 3
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH In và quảng cáo bảo sơn 3
II. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 6
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 6
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất 7
Phần II:Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty TNHH In và quảng cáo thương mại bảo sơn 9
I. Thực trạng về quản lý chi phí sản xuất 9
1. Khái niệm về chi phí sản xuất 9
2. Phân loại chi phí sản xuất 9
3. Phương pháp tính chi phí sản xuất 10
II. Thực trạng về quản lý giá thành 11
1. Khái niệm 11
2. Phân loại giá thành 11
3. Phương pháp tính giá thành 11
III. Quản lý phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH In và quảng cáo Thương mại Bảo Sơn 13
1. Đối tượng công tác quản lý chi phí sản xuất tại công ty 13
1.1. Đối tượng tính chi phí sản xuất 13
1.2. Công tác quản lý CPSX 13
1.2.1. Quản lý chi phí nguyên vật liệu 13
1.2.2. Quản lý chi phí nhân công trực tiếp 15
2. Công tác quản lý tính giá thành tại công ty 20
Phần III: Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH in và quảng cáo thương mại bảo sơn 28
I. Đánh giá thực trạng công tác quản lý CPSX và tính giá thành 28
1. Những ưu điểm 28
2. Nhược điểm 29
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty 30
1. Tóm tắt nguyên nhân chi phối 30
2. Phương pháp khắc phục 30
3. Ý kiến đề xuất 31
Kết luận 33
35 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Du lịch và Quảng cáo Thương mại Bảo Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế các sản phẩm thêm phong phú chủng loại các mặt hàng, luôn luôn nâng cao chất lượng sản phẩm. Cung cấp hàng hoá kịp thời cho các khách hàng. Giám sát kiểm tra chất lượng hàng hoá.
Tất cả các phòng ban đều có mối quan hệ mật thiết với nhau, có nghĩa vụ giúp đỡ giám đốc một cách tích cực trên tất cả các mặt để giám đốc đưa ra những quyết định đúng đắn lãnh đạo công ty ngày càng đi lên.
- Ngoài các phòng ban, các bộ phận quản lý các phân xưởng sản xuất in, in quảng cáo là các bộ phận trực tiếp tạo ra sản phẩm của công ty
2. Cơ cấu tổ chức bộ máy sản xuất
Hoạt động kinh doanh của công ty TNHH In và quảng cáo Thương mại Bảo Sơn là sản xuất theo đơn đặt hàng việc dự toán chi phí sản xuất và tính giá thành đều dựa vào các hợp đồng kinh tế. Để có một sản phẩm in hoàn chỉnh thì quá trình sản xuất phải trải qua một quy trình công nghệ.
Quy trình công nghệ In của công ty được thể hiện ở sơ đồ sau:
Sắp chữ vi tính tách màu điện tử
Lập maket
Bình bản
Chế bản khuôn in
In
Giấy + vật liệu khác
Hoàn thiện
sản phẩm
+ Sắp xếp vi tính, tách màu điện tử. Từ những trang bản thảo của khách hàng, bộ phận vi tính sẽ đánh máy vi tính, sắp xếp trình bày và lựa chọn màu sắc theo yêu cầu của khách hàng.
+ Lập maket: Trên cơ sở những trang đánh máy, bộ phận makét sẽ tiến hành bố trí các trang in, trang ảnh, phụ bản và các chế độ trình bày khác.
+ Bình bản: Từ các maket tài liệu, bộ phận bình bản tài liệu làm nhiệm vụ sắp xếp, bố trí tất cả các loại chữ, hình ảnh trên các đế phim bằng mica theo từng trang in.
+ Chế bản sẽ làm nhiệm vụ chế bản phim được bình bản xong, bộ phận chế bản sẽ làm nhiệm vụ chế bản vào bản kẽm hoặc bản nhôm bằng cách phơi bản và hiện lên bản kẽm hoặc nhôm.
+ In: Khi nhận được các trang in chuyển sang, bộ phận thành phẩm sẽ tiến hành gấp các trang tin, sau đó kiểm tra đóng gói sản phẩm để xuất kho giao cho khách hàng.
Phần II
Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành của công ty TNHH In và quảng cáo thương mại bảo sơn
I. Thực trạng về quản lý chi phí sản xuất
1. Khái niệm về chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá màdoanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ trong 1 thời kỳ nhất định. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí đều được thể hiện bằng tiền. Trong đó chi phí tiền công là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống còn chi phí về KHTSCĐ, chi phí về NVL nhiên liệu là chi phí biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động vật chất.
2. Phân loại chi phí sản xuất
a. Phân loại theo yếu tố chi phí
Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý của từng thời kỳ mà mức độ chi tiết của các yếu tố khác nhau
Theo quy định hiện hành của Việt Nam, toàn bộ chi phí chia làm 7 yếu tố:
+ Yếu tố nguyên vật liệu
+ Yếu tố nhiên liệu, động lực
+ Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương
+ yếu tố KHTSCĐ
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài
+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền
b. Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Theo quy định của chế độ quản lý chi phí sản xuất ở Việt Nam hiện nay được chia làm 3 khoản mục:
+ Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, năng lượng tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương (tiền công) và các khoản phụ cấp mang tính chất tiền lương trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, hay thực hiện các lao vụ dịch vụ cùng các khoản trích theo tỷ lệ quy định cho các quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT (phần tính vào chi phí).
+ Chi phí sản xuất chung: Gồm toàn bộ các chi phí còn lại phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất sau khi loại trừ CP NVLT và CP NCTT nói trên .
Việc phân loại chi phí này nhằm đáp ứng nhu cầu quản lý theo định mức cung cấp số liệu cho tính giá thành sản phẩm.
3. Phương pháp tính chi phí sản xuất
a. Phương pháp quản lý CPSX theo công việc
Theo phương pháp này, đối tượng tập hợp CPSX được xác định theo từng loại sản phẩm, từng loại công việc, từng đơn đặt hàng.
Vì vậy phương pháp này sử dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có một trong các điều kiện sau:
- Sản phẩm có tính đơn chiếc, giá trị lớn, kết cấu phức tạp.
- Sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng
- Chu kỳ sản xuất, sản phẩm dài
b. Phương pháp này được tập hợp theo công đoạn hoặc từng bộ phận sản xuất khác nhau của doanh nghiệp.
Phương pháp này sử dụng thích hợp ở những doanh nghiệp có một trong các điều kiện sau:
- Sản phẩm có tính đồng nhất, sản xuất có tính đại trà
- Sản phẩm có giá trị nhỏ
- Sản phẩm được đặt mua sau quá trình sản xuất
II. Thực trạng về quản lý giá thành
1. Khái niệm
Giá thành sản xuất sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
2. Phân loại giá thành
a. Giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại:
- Giá thành kế hoạch
- Giá thành định mức
- Giá thành thực tế
Với cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong việc quản lý và giám sát chi phí.
b. Phân loại giá thành theo phạm vi phát sinh chi phí
Phạm vi chi phí phát sinh theo giá thành được chia thành 2 loại
- Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất sản phẩm trong phạm vi phân xưởng.
-Giá thành tiêu thụ (còn gọi là giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm. Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh (lãi, lỗ).
3. Phương pháp tính giá thành
a. Đối tượng tính giá thành sản xuất
Sau khi xác định đối tượng tập hợp chi phí, xác định đối tượng tính giá thành nghĩa là phải xác định được giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm. Vậy đối tượng tính giá thành có thể là từng sản phẩm, công việc đã hoàn thành hoặc bộ phận sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình hay bán thành phẩm.
b. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
* Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp)
Theo phương pháp này giá thành sản phẩm tính bằng căn cứ trực tiếp vào CPSX đã tập hợp trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm theo công thức:
+ = + -
+ =
* Phương pháp hệ số
- Phương pháp này áp dụng trong trường hợp một quy trình công nghệ sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. Để tính giá thành từng loại sản phẩm ta phải căn cứ vào hệ số giá thành quy định cho từng loại sản phẩm, rồi tiến hành các bước sau:
- Quy đổi sản lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành theo tiêu thức phân bổ.
= Sản lượng thực tế x hệ số Spi
-Tính hệ số phát sinh chi phí từng loại sản phẩm
=
- Tính tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm theo từng khoản mục
= ( + - ) x
c, Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ
Nếu trong một quy trình công nghệ sản xuất kết quả sản xuất thu được là nhóm sản phẩm cùng loại với kích cỡ, phẩm cáp khác nhau sẽ tính giá thành từng tháng, qúy, kích cỡ theo tỷ lệ. Để tính giá thành trước hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành. Sau đó tính ra tỷ lệ giá thành từng nhóm.
= + -
Trên đây là những phương pháp mà các doanh nghiệp thường áp dụng ngoài ra nhiều doanh nghiệp còn áp dụng các phương pháp như: phương pháp tính giá thành định mức, tính giá thành phân bước
III. Quản lý phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH In và quảng cáo Thương mại Bảo Sơn
1. Đối tượng công tác quản lý chi phí sản xuất tại công ty
1.1. Đối tượng tính chi phí sản xuất
Như chúng ta biết, để quản lý chi phí được xác định, kịp thời đòi hỏi công việc đầu tiên của nhà quản lý phải xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Việc xác định này có ý nghĩa trong cả lý luận cũng như trong thực tiễn công tác quản lý CPSX tại công ty TNHH In và quảng cáo thương mại Bảo Sơn.
Do vậy để thuận tiện cho công tác quản lý CPSX công ty xác định đối tượng quản lý CPSX là toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm.
1.2. Công tác quản lý CPSX
Quản lý chặt chẽ CPSX và tính giá thành sản phẩm là vấn đề đặt ra đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Xuất phát từ yêu cầu đó ở công ty, CPSX và giá thành sản phẩm được quản lý theo định mức. Công tác tập hợp CPSX được thể hiện đều đặn và công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
1.2.1. Quản lý chi phí nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm chi phí NVLTT ở công ty bao gồm:
- Chi phí NVL chính: Giấy, mực, kẽm
- Chi phí NVL phụ: vải, kim, keo
Nguyên tắc sử dụng NVL là xuất phát từ nhu cầu s, từ nhiệm vụ sản xuất mà công ty In ấn. Để tập hợp NVLTT cho phân xưởng sản xuất thì việc xuất dùng NVLTT được quản lý chặt chẽ và phải tuân theo nguyên tắc: Tất cả nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất cụ thể là quản lý theo kế hoạch sản xuất tháng.
Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì việc cung ứng nguyên vật liệu về số lượng trong ngành in của công ty.
Tên NVL
ĐVT
Kế hoạch cung ứng
Thực tế cung ứng
Thực tế sử dụng
Chênh lệch
TT cung ứng so với KH cung ứng
TT cung ứng so với TT sử dụng
+/-
%
+/-
%
A
B
1
2
3
4=2-1
5=2/1
6=2-3
7=2/3
Giấy
Mực
Kẽm
Kg
Kg
Tấm
155.000
24.500
4640
178.250
27.650
4.980
169.823
25.974
4.845
23.250
3150
340
115
112,86
107,33
8427
1676
135
104,96
106,06
102,71
Từ bảng trên cho ta thấy, so với kế hoạch cung ứng, thực tế cung ứng của các loại nguyên vật liệu của công ty đều tăng so với kế hoạch, cụ thể đối với giấy in tăng 2.250 kg tương ứng tăng 115% mực in tăng 3 150 tương ứng tăng 112,86%; kẽm tăng 340tấn; tương ứng tăng 107,33%. Điều này cho thấy thực tế cung ứng nguyên vật liệu ở công ty đã đảm bảo được đầy đủ về nhu cầu nguyên vật liệu về sản xuất nhờ đó mà quá trình sản xuất tại công ty tiếp tục diễn ra không gián đoạn.
Có thể nói trong kỳ, tình hình cung ứng nguyên vật liệu của công ty đã hoàn thành vượt mức kế hoạch đề ra, đáp ứng tốt cả về mặt số lượng và thời gian do đó đảm bảo tốt nhu cầu về nguyên vật liệu cho sản xuất.
Điều này rất quan trọng đó là do công tác quản lý tốt nhiệm vụ của công ty
Quá trình sản xuất nguyên vật liệu là một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Quản lý tốt quá trình sử dụng nguyên vật liệu sẽ góp phần vào tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệuq ủa kinh doanh của công ty.
Tình hình sử dụng nguyên vật liệu của công ty
Chỉ tiêu
Kế hoạch
Thực tế
Tỷ lệ (%)
1. Chi phí về NVL
2. Tổng sản lượng
636.373.268
1.472.719.988
826.265.359
1.532.248.013
129,84
104,04
Tỷ lệ hoàn thành KH sử dụng NVL
=
Tổng mức NVL sử dụng thực tế
x 100%
Tổng mức NVL
x
Giá trị tổng SLTT
x
sử dụng KH
Giá trị tổng SLKH
=
= 124,85 %
Số tuyệt đối = - x
= 826.264.349 - 636.373.268 x
Qua bảng trên cho ta thấy số nguyên vật liệu sử dụng trong kỳ thực tế so với kế hoạch đạt 129,84%, trong khi đó tổng sản lượng thực tế so với kế hoạch chỉ đạt 104,04%. Điều này làm cho tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch sản xuất nguyên vật liệu thực tế so với kế hoạch tăng lên tới 124,85%.
Như vậy, có thể thấy việc quản lý chi phí nguyên vật liệu của công ty trong kỳ chưa tốt, lượng nguyên vật liệu tiêu hao để sản xuất tăng lên đã gây ra lãng phí làm tăng giá thành công ty cần tìm ra nguyên nhân để có thể đưa ra các biện pháp thích hợp nhằm quản lý tốt hơn quá trình sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất, từ đó tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
1.2.2. Quản lý chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí NCTT là những khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như: Tiền lương chính và các khoản phụ cấp và bảo hiểm. Do đặc điểm sản xuất công ty áp dụng 2 phương pháp trả lương.
+ Lương theo thời gian: áp dụng đối với cán bộ công nhân viên làm ở bộ phận gián tiếp sản xuất. Ban lãnh đạo, nhân viên văn phòng, quản lý phân xưởng.
+ Lương theo sản phẩm: áp dụng đối với công nhân trực tiếp in ấn tranh.
Căn cứ vào báo cáo kết quả sản xuất sản phẩm của phân xưởng, các bảng chấm công, số lượng sản phẩm hoàn thành. Hàng tháng kế toán tiền lương căn cứ vào các chứng từ để tính lương phải trả cho cán bộ CNV thông qua bảng thanh toán lương.
LSPTT = S SLi x ĐGi
= (20 x 30.000) + (17 x 40.000) + (15 x 45.000)
= 600.000 + 680.000 + 676.000 = 1.955.000đ
* Hình thức lương cho ngày quy đổi =
= = 10312,26 đ/ngày
* Tính lương cho 1 công nhân = Số lương ngày qui đổi x lương 1 ngày qui đổi
Bảng chi lương theo ngày hệ số
STT
Tên công nhân
Cấp bậc
Ngày công
Ngày hệ số
Tiền lương 1 ngày
Tiền lương được lĩnh
1
Nguyễn Thu Hằng
4
25
10.312,26
44,5
458.895,57
2
Trần Phương Lan
2
23
10.312,26
33,81
400.115,68
3
Trần Quang Trường
3
23
10.312,26
37,26
384.234,8
4
Hoàng Chu Minh
2
25
10.312,26
36,75
378.975,5
5
Đinh Xuân Sơn
3
23
10.312,26
37,26
384.234,8
189,58
1.955.000
Qua bảng chi lương ta thấy công nhân có cấp bậc 4 được hưởng số lương là: 458 895,57 đ/tháng là do ngày công của họ là 25 ngày/tháng và tiền lương 1 ngày là 44,5.
Những công nhân bậc 3 như Trần Quang Trường và Đinh Xuân Sơn được hưởng mức lương là 384.234,8 là do ngày công của họ là 23 ngày/tháng và tiền lương 1 ngày là 37,26.
Những công nhân bậc 2 có số ngày công khác nhau và tiền lương 1 ngày khác nhau dẫn đến tiền lương được lĩnh của mỗi người/tháng cũng khác nhau:
- Những công nhân bậc 2 như:
+ Trần Phương Lan được hưởng mức lương là 400.115,68/tháng là do số ngày công là 23 ngày/tháng, tiền lương một ngày là 33,81.
+ Hoàng Chu Minh được hưởng mức lương là 378.975,5/tháng là do số ngày của họ là 25 ngày/tháng và tiền lương 1 ngày là 36,75.
Bảng so sánh chi phí sản xuất chung
STT
Chỉ tiêu
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2003 so với 2004
Năm 2004 so với năm 2003
+/-
%
+/-
%
1
2
3
4=2-1
5=2/1
6=3-2
7=3/2
1
Lương NVQL và các khoản trích theo lương NV toàn PX
18.193.000
17.193.000
18.193.00
-1.000.000
-94,5
1.000.000
105,82
2
KH TSCĐ tại PX
15.815.000
17.115.000
16.115.384
+1300.000
108,22
-1.500.000
-94,16
3
CP dịch vụ mua ngoài (đ,n, đt)
7.513.281
6.313.281
5.013.281
-12.000.000
-84,03
-1300.000
-79,4
4
Chi phí khác bằng tiền
6.077.849
4.977.849
3.977.849
-1.100000
-81,9
-1.000.000
-79,9
Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy chi phí sản xuất của công ty giữa 2004 so với 2003 cụ thể như sau:
+ Do lương NVQL và các khoản trích theo lương nhiệm vụ toàn PX giữa năm 2003 so với năm 2002 giảm 1.000.000 tương ứng giảm 44,5%.
+ Do KH TSCĐ tại PX giữa năm 2004 so với năm 2003 tăng làm CPSXC tăng 1.300.000 tương ứng tăng 108,22%.
+ Do CP dịch vụ mua ngoài (đ,n, đt) giữa năm 2003 so với năm 2002 giảm làm CPSXC giảm 1.200.000 đ tương ứng giảm 84,03%
+ Do CP khác bằng tiền giữa năm 2004 so với năm 2003 giảm làm CPSXC giảm 1.000.000 đ tương ứng giảm 81,9%.
Qua đó ta thấy tổng CPSXC của công ty giữa năm 2004 so với năm 2003 giảm. Điều này là rất tốt chứng tỏ công tác quản lý của công ty là rất tốt. Nhưng bên cạnh đó công ty cần có biện pháp khắc phục về CP KHTSCĐ tại PX tại sao lại tăng như vậy cần khắc phục nhanh chóng.
- Bên cạnh đó ta thấy tổng CPSXC giữa năm 2005 so với năm 2004 của công ty cụ thể như sau:
+ Do lương NVQL và các khoản trích theo lương NV toàn PX tăng làm CPSXC tăng 1.000.000đ tương ứng tăng 105,82%.
+ Do KHTSCĐ tại PX giữa năm 2005 so với 2004 giảm làm CPSXC giảm 1.500.000 đ tương ứng giảm 94,16%.
+ Do CPDV mua ngoài (đ,n, đt) giữa năm 2005 so với 2004 giảm làm CPSXC giảm 1.300.000đ tương ứng giảm 79,4%.
+ Do CP khác bằng tiền giữa năm 2005 so với năm 2004 giảm làm CPSXC giảm 1.000.000đ tương ứng giảm 79,9%.
Nhưng bên cạnh đó công ty cũng cần tìm hiểu nguyên nhân tại sao CP lương quản lý và các khoản trích theo lương nhân viên toàn PX lại tăng công ty cần có biện pháp khắc phục nhanh chóng.
Để phân tích được kế toán lập bảng phân tích các khoản mục chi phí chính theo từng kỳ. Chẳng hạn số liệu 8/2005
Bảng phân tích các khoản mục chi phí
Tháng 8/2005
STT
Khoản mục chi phí
Giá trị
Tỷ lệ
1
2
3
Chi phí NVLTT
Chi phí NCTT
Chi phí SXC
826.264.349
74.000.000
43.300.000
87,57%
7,84%
4,59%
Cộng
943.564.349
100%
Qua bảng phân tích ta thấy khoản chi phí NVLTT chiếm 87,57% trong tổng chi phí sản xuất phát sinh trong tháng 8/2004 tại công ty. Đây là chỉ itêu cần được quan tâm để từ đó căn cứ vào sản lượng cần sản xuất, công ty có thể dự kiến được chính xác hơn mức tiêu hao nguyên vật liệu cho sản xuất và có kế hoạch thu mua nguyên vật liệu.
Chỉ tiêu chi phí sản xuất chung chiếm 4,59% là hơi thấp, công ty có thể điều chỉnh và quản lý chỉ tiêu này một cách hợp lý hơn.
Muốn phân tích, đánh giá một cách chính xác tỷ lệ của các chi phí trên cần thiết vận dụng kế toán quản trị và phân tích kinh doanh, công tác kế toán chi phí, làm cho thông tin cung cấp được nhìn từ góc độ khác nhau là cơ sở giúp cho nhà quản lý điều hành và xử lý thông tin chính xác đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Từ đó làm tăng lợi nhuận và tăng sức cạnh tranh trên thị trường. Đây là mục tiêu phấn đấu của công ty TNHH In và quảng cáo thương mại Bảo Sơn.
2. Công tác quản lý tính giá thành tại công ty
a. Đối tượng tính giá thành
Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác quản lý. Công tác tính giá thành căn cứ vào đặc điểm sản xuất, loại sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất, công cụ, và quy trình công nghệ, loịa hình tổ chức sản xuất để xác định đối tượng tính giá thành thích hựp. Do đó tại công ty TNHH In và quảng cáo thương mại Bảo Sơn đối tượng tính giá thành là các tranh, lịch đã hoàn thành một quy trình sản xuất, đúng kích cỡ (Ví dụ: In tranh ảnh, tranh lịch, in thiếp)
b. Kỳ tính giá thành
Xác định kỳ tính giá thành sản phẩm thích hợp là công cụ quan trọng để tính giá thành sản phẩm khoa học, hợp lý, đảm bảo cung cấp để tính giá thành thực tế được kịp thời, phát huy đầy đủ chức năng số liệu giá thành thực tế được kịp thời, phát huy đầy đủ chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của công ty.
Xuất phát từ thực tế và đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm hàng tháng đều có sản phẩm hoàn thành nhập kho. Do công ty tổ chức tính giá thành sản phẩm vào hàng tháng phù hợp với kỳ báo cáo, tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán tập chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kịp thời.
c. Phương pháp tính giá thành
Công ty sử dụng phương pháp giản đơn (hay phương pháp trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. Sau khi tính giá thành khoản mục (tổng giá thành), xác định giá thành đơn vị.
Công thức tính:
= + -
=
Cụ thể tháng 8/2004 giá thành tranh ảnh, tranh lịch như sau:
- Giá thành sản phẩm dở dang đầu tháng 8: 544.640.000
- Giá thành sản phẩm dở dang cuối tháng 178 444 651
- Giá thành khoản mục được xác định trong tháng là:
* Chi phí NVL TT được tập hợp bao gồm:
+ Chi phí vật liệu chính
= + -
= 544.640.000 + 406.853.734 - 178.444.651
= 773.049.083
+ Chi phí vật liệu phụ: 53.215.260
* Chi phí nhân công trực tiếp
Tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất: 74.000.000
* Chi phí sản xuất chung: 43.300.000
+ Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng 2.255.500
+ BHXH, BHYT, KPCĐ toàn phân xưởng 12.938.000
+ Chi phí khấu hao TSCĐ 12.615.384
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài 4.013.271
Trong đó: Điện 1.076.271
Nước 1.427.000
Điện thoại 1.510.000
+ Chi phí khác bằng tiền 11.477.845
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
= Giá trị SP DD đầu kỳ + Tổng CPSX trong kỳ - Giá trị SPDD cuối kỳ
= 544.640.000 + 577.369.000 - 178.444. 651
= 943.564.349
Bảng so sánh tổng chi phí
Sản phẩm
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2004 so với năm 2003
Năm 2005 so với năm 2004
+/-
%
+/-
%
A
1
2
3
4=2-1
5=2/1
6=3-2
7=3/2
Giấy
264.865.320
274.865.320
264.865.320
+10.000.000
103,73
-10.000.000
-96,36
Mực
73.138.728
72.038.728
71.138.728
-1.000.000
-98,49
-900.000
-98,75
Kẽm
72.849.686
71.849.686
70.849.686
-1.000.000
-98,63
-1.000.000
-98,61
Vải
20.990.000
19.990.000
21.900.000
-1.000.000
-95,24
1.910.000
109,55
Keo
20.000.000
19.000.000
18.000.000
-1.000.000
-95
-1.000.000
-94,74
Nhận xét:
- Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng chi phí của các sản phẩm của năm 2004 so với năm 2003 cụ thể như sau:
+ Tổng chi phí của Giấy của năm 2004 so với năm 2003 tăng lên 10.000.000đ tương ứng tăng 103,78%.
+ Tổng chi phí của Mực của năm 2004 so với năm 2003 giảm xuống 1.100.000đ tương ứng giảm 98,49%.
+ Tổng chi phí của Kẽm của năm 2004 so với năm 2003 giảm xuống 1.000.000đ tương ứng giảm 98,63%.
+ Tổng chi phí của Vải của năm 2004 so với năm 2003 giảm xuống 1000.000đ tương ứng giảm 95,24%.
+ Tổng chi phí của Keo của năm 2004 so với năm 2003 giảm xuống 1.000.000đ tương ứng giảm 95%.
Qua đó ta thấy tổng chi phí của các sản phẩm năm 2004 so với năm 2003 giảm. Điều đó là rất tốt nhưng bên cạnh đó công ty tìm hiểu tại sao công ty lại chi phí của Giấy lại tăng nhiều như thế đó là do công tác quản lý về chi phí này được chặt chẽ cần phải có một công tác quản lý tốt hơn.
- Bên cạnh đó ta thấy tổng chi phí của các sản phẩm của năm 2005 so với năm 2004 cụ thể như sau:
+ Tổng chi phí của Giấy của năm 2005 so với năm 2004 giảm xuống 10.000.000đ tương ứng tăng 96,36%.
+ Tổng chi phí của Mực của năm 2005 so với năm 2004 giảm xuống 900.000đ tương ứng giảm 98,75%.
+ Tổng chi phí của Kẽm của năm 2005 so với năm 2004 giảm xuống 1.000.000đ tương ứng giảm 98,61%.
+ Tổng chi phí của Vải của năm 2005 so với năm 2004 tăng lên 1.910.000đ tương ứng tăng 109,55%.
+ Tổng chi phí của Keo của năm 2005 so với năm 2004 giảm xuống 1.000.000đ tương ứng giảm 94,74%.
Qua đó ta thấy tổng chi phí của các sản phẩm của năm 2005 so với năm 2004 giảm xuống rất nhiều. Điều này là rất tốt vì chi phí giảm sẽ làm cho tổng giá thành giảm vậy công ty cần phải phát huy tốt hơn nữa. Nhưng bên cạnh đó công ty cần phải tìm hiểu nguyên nhân tại sao tổng chi phí của vải lại tăng như vậy. Cần phải khắc phục
Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 8/2004
Tên sản phẩm: In tranh ảnh
Sản lượng: 20.000 chiếc
Đơn vị tính: đồng
Khoản mục chi phí
Chi phí SP DD đầu tháng
Tổng chi phí phát sinh trong tháng
Chi phí SP DD cuối tháng
Tổng giá thành
Giá thành đơn vị
1. CPNVLTT
544.640.000
460.069.000
178.444.651
826.264.349
41.313,2
Trong đó:
- NVL chính
544.640.000
406.853.734
178.444.651
773.049.083
38.652,45
+ Giấy
354.859.000
264.865.320
115.114.023
504.610.347
25.230,52
+ Mực
95.083.642
71.138.728
30.760.590
135.461.780
6.773,09
+ Kẽm
94.697.308
70.849.686
32.570.038
132.976.956
6.648,85
+ NVL phụ
53.215.266
53.215.266
2.660,76
Chi phí NCTT
-
74.000.000
74.000.000
3.700
Chi phí SXC
-
43.300.000
-
43.300.000
2.165
Cộng
544.640.000
577.369.000
178.444.651
943.564.349
47.303,2
Bảng so sánh tổng giá thành.
Sản phẩm
Tổng giá thành
D
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2004 so với năm 2003
Năm 2005 so với năm 2004
+/-
%
+/-
%
A
1
2
3
4=2-1
5=2/1
6=3-2
7=3/2
Giấy
520.610.347
514.610.347
504.610.347
-6.000.000
-98,85
-10.000.000
-98,07
Mực
130.461.780
120.461.780
135.461.780
-10.000.000
-92,33
15.000.000
112,45
Kẽm
151.976.956
142.976.956
132.976.956
-900.000
-94,08
-10.000.000
-93,01
Vải
31.543.000
30.543.000
28.543.000
-1.000.000
-96,83
-2.000.000
-93,45
Keo
21.210.000
23.220.000
22.320.000
2.010.000
+109,48
-900.000
-96,12
Nhật xét:
- Qua bảng trên ta thấy tổng giá thành của các sản phẩm của năm 2004 so với năm 2003 cụ thể:
+ Tổng giá thành của sản phẩm Giấy của năm 2004 so với năm 2003 giảm xuống 6.000.000đ tương ứng giảm 98,85%.
+ Tổng giá thành của sản phẩm Mực của năm 2004 so với năm 2003 giảm xuống 10.000.000đ tương ứng giảm 92,33%.
+ Tổng giá thành của sản phẩm Kẽm của năm 2004 so với năm 2003 giảm xuống 9.000.000đ tương ứng giảm 94,08%.
+ Tổng giá thành của sản phẩm Vải của năm 2004 so với năm 2003 giảm xuống 1.000.000đ tương ứng giảm 96,83%.
+ Tổng giá thành của sản phẩm Keo của năm 2004 so với năm 2003 tăng lên 2.010.000đ tương ứng tăng 109,48%.
Nhìn chung ta thấy tổng giá thành của năm 2004 so với năm 2003 giảm điều đó là rất tốt nhưng bên cạnh đó công ty cần tìm hiểu nguyên nhân tại sao tổng giá thành của keo lại tăng cần tìm biện pháp khắc phục.
- Bên cạnh ta ta thấy tổng giá thành của các sản phẩm năm 2005 so với năm 2004 cụ thể như sau:
+ Tổng giá thành của sản phẩm Giấy của năm 2005 so với năm 2004 giảm xuống 10.000.000đ tương ứng giảm 98,07%.
+ Tổng giá thành của sản phẩm Mực của năm 2005 so với năm 2004 tăng lên 15.000.000đ tương ứng tăng 112,45%.
+ Tổng giá thành của sản phẩm Kẽm của năm 2005 so với năm 2004 giảm xuống 10.000.000đ tương ứng giảm 93,01%.
+ Tổng giá thành của sản phẩm Vải của năm 2005 so với năm 2004 giảm xuống 2.000.000đ tương ứng giảm 93,45%.
+ Tổng giá thành của sản phẩm Keo của năm 2004 so với năm 2003 giảm xuống 900.000đ tương ứng giảm 96,12%.
Vậy ta thấy tổng giá thành của năm 2005 so với năm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3281.doc