MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KHÁCH HÀNG VÀ QUẢN Lí KHÁCH HÀNG TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI 3
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGVỀ KINH DOANH DỊCH VỤ VÀ KHÁCH HÀNG TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ 3
1.1.1. khỏi niệm về dịch vụ và kinh doanh dịch vụ. 3
Dịch vụ thương nghiệp 7
1.1.2. Khỏch hàng và phõn loại khỏch hàng. 11
1.2. TỔNG QUAN VỀ CễNG TÁC KHÁCH HÀNG TRONG KINH DOANH VÀ DỊCH VỤ VẬN TẢI 13
1.2.1. Cỏc loại hỡnh dịch vụ vận tải 13
1.2.2. Mục đích của việc quản lý khách hàng 14
1.2.3. Nội dung của cụng tỏc quản lý khỏch hàng. 14
CHƯƠNG 2 25
PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG KHÁCH HÀNG THƯỜNG XUYấN VÀ CễNG TÁC QUẢN Lí KHÁCH HÀNG THƯỜNG XUYÊN HIỆN NAY CỦA XÍ NGHIỆP KINH DOANH TỔNG HỢP HÀ NỘI 25
2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP KINH DOANH TỔNG HỢP HÀ NỘI 25
2.2. Phõn tớch cụng tỏc quản lý khỏch hàng thường xuyên hiện nay của Xí nghiệp 36
2.2.1. Thống kê lượng khách hàng thường xuyên hiện nay của Xí nghiệp 36
2.2.2. Phân loại khách hàng thường xuyên của Xí nghiệp 40
2.2.3. Cụng tỏc quản lý khỏch hàng thường xuyên hiện nay của Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp 43
Giỏ vộ cỏc loại xe 44
2.3. Kết luận đánh giá những ưu nhược điểm 49
2.3.1. Những ưu điểm 49
2.2.2. Nhược điểm 50
Chương III 51
PHƯƠNG ÁN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 51
QUẢN Lí KHÁCH HÀNG THƯỜNG XUYÊN 51
3.1. DỰ BÁO KHÁCH HÀNG THƯỜNG XUYÊN TRONG TƯƠNG LAI 51
3.1.1. Khỏi niệm về dự bỏo 51
3.1.2. Các căn cứ để dự báo 52
3.1.2. Phương pháp dự báo khách hàng thường xuyên 57
3.1.3. Kết quả dự báo lượng khách hàng của xí nghiệp đến năm 2005 58
3.2. Hoàn thiện cỏc chỉ tiờu quản lý đối với từng loại khách hàng thường xuyên của xí nghiệp 59
3.2.1. Cỏc chỉ tiờu chung: (cỏc thụng tin chung) 61
3.2.2. Các chỉ tiêu riêng đối với từng loại khách hàng 62
3.3. HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ, PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG THƯỜNG XUYÊN 68
3.3.1.phương pháp thống kê khách hàng 68
3.3.2. Lựa chọn cỏc chỉ tiờu phõn tớch tổng hợp 71
KẾT LUẬN 79
82 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1305 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác quản lý khách hàng thường xuyên của xí nghiệp kinh doanh tổng hợp công ty vận tải và dịch vụ công cộng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từng người lao động.
Lực lượng lao động hiện tại của Xí nghiêp hiện tại bao gồm 183 cán bộ công nhân viên trong đó:
Lao động hành chính là 60 người
Thợ bảo dưỡng sửa chữa là 65 người
Lái xe là 58 người
Bảng2.3e1: Kết cấu lao động và một số chỉ tiêu kèm theo
tt
Chức danh
Số lượng
HSCB bq
Ban quản lý
Tiền thưởng
Thu nhập khác
Tổng thu nhập
LCB
LSP
1
BGĐ
2
4,26
929.000
1104700
720600
2754300
2
Trưởng phòng
5
3,3
719.200
825000
557300
2101500
3
Phó phòng
5
3,05
665.600
714900
526700
1907200
4
CV, KS,KTV, CS..
31
2,27
496.600
465700
340200
1302500
5
CNLX
58
2,8
628.900
614400
289500
1532800
6
LC, TV, BV
17
2,18
442.800
510000
348100
1300900
7
Thợ sửa chữa
65
2,23
338.100
428000
205300
971400
e2. Thống kê - kế toán
+ Tham mưu, giúp việc cho giám đốc về công tác kế toán thống kê
+ Xây dựng kế hoạch taì chính, kế hoạch giá thành cho từng thời kỳ, từng giai đoạn, đảm bảo cho kế hoạch sản xuất kinh doanh, phù hợp với từng giai đoạn( tháng; quý, năm)
+ Tổ chức hạch toán và hướng dẫn hạch toán nội bộ cho các đơn vị, đoàn xe, xưởng
+ Quản lý về các vấn đề thu chi, xuất nhập về tài chính
+ Thống kê tổng hợp, thanh quyết toán về các vấn đề tài chính với công ty và với cấp trên
e3. Phòng kế hoạch _ kỹ thuật _ vật tư: Đây là phòng thực hiện việc chỉ đạo và phân phối lái xe thực hiện các hợp đồng đã được ký kết với khách hàng. Phòng này có nhiệm vụ sau:
+ Xây dựng các kế hoạch về vận chuyển, dự toán về chi phí, doanh thu và thực hiện công tác chỉ đạo theo kế hoạch đã được xây dựng theo từng kỳ( tháng, quý, năm)
+ Điều hành vận tải hàng ngày: Lên lịch vận chuyển cho từng ngày, phối hợp với đoàn xe thực hiện việc điều phối lái xe thực hiện vận tải
+ Nghiên cứu, khảo sát, thực hiện các chức năng về tiếp thị, markêting, thu hút khách hàng về du lịch thăm quan, lễ hội ..
+ Lập kế hoạch về markêting và tổ chức thực hiện kế hoạch đó
+ Nghiệm thu các sản phẩm vận tải đã được thực hiện: thực chất đây là công tác tham khảo ý kiến của khách hàng về chất lượng dịch vụ cũng như là thaí độ phục vụ của những người có liên quan
+ Quản lý về phương tiện, thiết bị, vật tư kỹ thuật từ khi được đầu tư cho đến khi thanh lý
+ Cùng với các phòng ban khác như lao động tiền lương, hành chính, kế toán thống kê, đoàn xe, xưởng bảo dưỡng xây dựng các loại định mức về việc sử dụng, tiêu hao các loại vật tư kỹ thuật, các phụ tùng thiết bị và nguyên nhiên vật liệu
+ Lập kế hoạch về bảo dưỡng sửa chữa phương tiện, và giao kế hoạch cho đoàn xe, xưởng thực hiện theo từng kỳ( tháng, quý, năm)
+ Xây dựng các quy trình công nghệ và nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào công tác bảo dưỡng sửa chữa các thiết bị vật tư kỹ thuật cũng như là trong công tác hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
+ Cung ứng vật tư kỹ thuật theo yêu cầu của việc sản xuất kinh doanh trong toàn Xí nghiệp
+ Quản lý về các loại ấn chỉ phục vụ cho công tác vận tải và vật tư phụ tùng cho công tác bảo dưỡng sửa chữa
e4. Đoàn xe
+ Tổ chức phân công nhiệm vụ đến từng lái xe , đầu xe, thực hiện tốt công tác vận tải theo kế hoạch đề ra của từng ngày, tháng, quý, năm
+ Tổ chức ký kết các hợp động theo nhu cầu của khách, bán vé dịch vụ cho khách
+ Tổ chức nghiệm thu sản phẩm vận chuyển sau mỗi ngày hoạt động
+ Tổ chức thực hiện đưa đoàn xe vào bảo dưỡng sửa chữa theo đúng kế hoạch được giao
e5. Xưởng bảo dưỡng sửa chữa
+ Thực hiện công tác bảo dưỡng sửa chữa phương tiện, thiết bị theo đúng kế hoạch đã được giao
+ Thực hiện khai thác về thị trường khách ngoài có nhu cầu bảo dưỡng sửa chữa
+ Đảm bảo thực hiện tốt chế độ an toàn lao động, phòng tránh cháy nổ trong suốt quá trình bảo dưỡng sửa chữa
2.2. Phân tích công tác quản lý khách hàng thường xuyên hiện nay của Xí nghiệp
2.2.1. Thống kê lượng khách hàng thường xuyên hiện nay của Xí nghiệp
a. Khái niệm về khách hàng thường xuyên
Khách hàng thường xuyên là những người quan trọng nhất của xí nghiệp. Duy trì mối quan hệ làm ăn với họ là điều quan trọng. Bởi vì khách hàng thường xuyên đem lại cho Xí nghiệp một tiềm năng dài hạn
+ Nguồn thu nhập liên tục
+Giảm bớt chi phí cho việc bán hàng: Việc phát triển buôn bán với khách hàng thường xuyên hiện có đỡ tốn kém hơn việc tìm kiếm, chinh phục khách hàng mới)
+ Có mục tiêu cho việc kế hoạch kinh doanh: Có mối quan hệ buôn bán độc lập, điều đó giúp cho Xí nghiệp có kế hoạch lập phương án đầu tư
+ Mở rộng hiểu biết về khách hàng thường xuyên của Xí nghiệp, hay nâng cao hiểu biết về các nhu cầu của khách hàng
+ Số lượng người mua ít, chiếm một số lượng khá nhỏ nhưng khối lượng mua nhiều do đó đem lại cho Xí nghiệp nguồn thu nhập cao
b. Thống kê lượng khách hàng thường xuyên của Xí nghiệp
Khách hàng thường xuyên của Xí nghiệp bao cồm những đối tượng sau là những khách hàng có quan hệ mua bán thường xuyên với Xí nghiệp và chỉ bao gồm những khách hàng thực hiện việc ký các hợp đồng thuê phương tiện cuả Xí nghiệp. Bao gồm:
+ Những khách hàng ký hợp đồng thuê xe dài hạn với Xí nghiệp thì được gọi là khách hàng thường xuyên của Xí nghiệp
+Những khách hàng có hợp đồng thuê xe nhiều hơn 3 lần so với mức trung bình hợp đồng ký trong tháng thì được gọi là khách hàng thường xuyên của Xí nghiệp
Sau đây ta có bảng thống kê lượng khách hàng thường xuyên của Xí nghiệp trong 1 năm hoạt động như sau:
Bảng2.2.1a: Thống kê lượng khách hàng thường xuyên của Xí nghiệp
tt
tên đơn vị
ngày xe/năm
Lượt xe/năm
khách/năm
1
Cô ca cô la
624
1248
29952
2
C/t Cơ điện
312
624
26208
3
C/t CNTP á châu
312
624
14976
4
Sơn tổng hợp
312
624
19968
5
APP( Dầu nhờn)
312
624
26208
6
May Nam Sơn
312
624
28080
7
Trung tâm GD công nghệ cao
260
520
23400
8
C/t phụ gia dầu khí
312
624
17672
9
Trung tâm viễn thông KV I,II
60
120
2880
10
Văn phòng quốc hội
3135
6270
175560
11
UBNDTP Hà Nội
30
60
1440
12
Sở ngoại vụ
30
60
1608
13
Hội phật giáo trung ương
72
144
4020
14
CLB doanh nghiệp trẻ
60
120
5400
15
Đoàn thanh niên CSHCM
30
60
2520
16
Bộ y tế
312
624
19968
17
Trung tâm huấn luyện quân sự KVII
64
128
4572
18
Học viện thanh thiếu niên
30
60
2700
19
ĐH Thuỷ lợi
60
120
5400
20
ĐH Nông nghiệp
60
120
5400
21
ĐH Giao thông vận tải
20
40
1230
22
CĐ Nhạc hoạ trung ương
80
160
7200
23
Đại học quốc gia
520
1040
43680
24
CĐ sư phạm mẫu giáo trung ương
50
100
3790
25
THKT Cầu Bươu
60
120
5320
26
Viện đại học mở Hà Nội
72
144
6064
27
PTTH Kim Liên
40
80
3360
28
PTTH Trần Phú
42
84
3780
29
PTHT Amstesdam
36
72
3240
30
PTTH Lý Thường Kiệt
36
72
3240
31
Tiểu học(TH) An Dương
30
60
2700
32
TH Trưng Vương
240
480
21600
33
TH Phan Chu Trinh
50
100
4500
34
TH Thăng Long
600
1200
50400
35
Tổng
8575
17150
578036
Qua bảng thống kê lượng khách hàng thường xuyên của Xí nghiệp trên cho ta thấy luợng khách hàng thường xuyên được tập trung vào các đối tượng sau: Khách hàng thường xuyên là các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn Hà Nội, bao gồm cả các doanh nghiệp Nhà nước, các công ty. Khách hàng thường xuyên là các cơ quan chính quyền nằm trên địa bàn Hà Nội. Khách hàng thường xuyên là các trường học. Trong đó :
+ Khách hàng thường xuyên là các doanh nghiệp thì đối tượng chủ yếu mà Xí nghiệp phục vụ là việc đưa đón cán bộ công nhân viên đi làm
+ Khách hàng thường xuyên là các cơ quan chính quyền thì chủ yếu Xí nghiệp phục vụ là văn phòng quốc hội nhằm đưa đón các đại biểu quốc hội trong hai kỳ họp quốc hội trong năm
+ Khách hàng thường xuyên là các trường học: Hiện tại Xí nghiệp phục vụ đưa đón học sinh của 2 trường đó là trường tiểu học Trưng Vương và tiểu học Thăng Long còn lại chủ yếu là phục vụ vào các dịp cố định trong năm
Bảng 2.2.1b: So sánh giữa khách hàng thường xuyên và tổng khách hàng hiện có
Cả năm
Thường xuyên
% lượt xe TX/cả năm
%khách TX/cả năm
Lượt xe
Lượt khách
Lượt xe
Lượt khách
26665
1011739
17150
578036
64,3
57,1
Bảng2.2.1c: Tỷ lệ từng loại khách hàng thường xuyên
Nhóm KHTX
khách hàng
tỷ lệ
Doanh nghiệp
186464
0.3226
Cơ quan, chính quyền
220668
0.3818
Trường học
170904
0.2957
Tổng
578036
1
Qua bảng cho ta thấylượng khách hàng thường xuyên chiếm 57,1% trong tổng số lượng khách hàng của toàn Xí nghiệp. Điều này cho ta thấy với một thời gian hoạt động mới chỉ có một năm mà Xí nghiệp đã có lượng khách hàng thường xuyên lên đến 57,1% cũng đã là một lỗ lực cố gắng rất lớn của các cán bộ nhân viên trong toàn Xí nghiệp. Tuy nhiên với số lượng khách hàng nhửtên cũng chưa phải là nhiều. Do vậy cần phải cố gắng hơn nữa
2.2.2. Phân loại khách hàng thường xuyên của Xí nghiệp
Phân loại
Khách hàng là DN
Kh ách hàng là cơ quan chính quyền
Khách hàng là trường học
Đưa đón cán bộ công nhân viên
Phục vụ quốc hội
Phổ thông, tiểu học
Dịch vụ
Đưa đón học sinh
ĐH,CĐ, THCN
Hình 2.2.2: Phân loại khách hàng thường xuyên của Xí nghiệp
a. Khách hàng thường xuyên là các doanh nghiệp
Là những người mua dịch vụ vận tải của Xí nghiệp nhằm sản xuất ra các hàng hoá dịch vụ khác. Họ là các doanh nghiệp nhiều loại hình khác nhau như: Sản xuất, chế biến, vận tải,ngân hàng, nông lâm ngư nghiệp...vv. Lượng khách hàng nay mua dịch vụ chủ yếu phục vụ cho nhu cầu công việc của họ nhằm đưa đón cán bộ công nhân viên đi làm. Lượng khách này bao gồm
Bảng 2.2.2a: Thống kê khách hàng thường xuyên là doanh nghiêp
tt
Ttên đơn vị
ngày xe/năm
lượt xe/năm
khách/năm
1
C/t côcacôla
624
1248
29952
2
C/t Cơ điện
312
624
26208
3
C/t CNTP á châu
312
624
14976
4
Sơn tổng hợp
312
624
19968
5
APP( Dầu nhờn)
312
624
26208
6
May Nam Sơn
312
624
28080
7
Trung tâm GD công nghệ cao
260
520
23400
8
C/t phụ gia dầu khí
312
624
17672
9
Tổng
2756
5512
186464
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy lượng khách hàng là các doanh nghiệp cũng chiếm số lượng khá lớn trong tổng số lượng khách hàng của Xí nghiệp, chiếm 32,26% trong tổng số khách hàng thường xuyên của Xí nghiệp. Tuy nhiên lượng khách này cũng chưa phải là nhiều so với số lưoựng doanh nghiệp có trụ sở trên địa bàn Hà Nội
Bảng2.2.2b: Thống kê lượng khách hàng là khối cơ quan chính quyền
tt
Ttên đơn vị
ngày xe/năm
lượt xe/năm
khách/năm
1
Trung tâm viễn thông KV I,II
60
120
2880
2
Văn phòng quốc hội
3135
6270
175560
3
UBNDTP hà Nội
30
60
1440
4
Sở ngoại vụ
30
60
1608
5
Hội phật giáo trung ương
72
144
4020
6
CLB doanh nghiệp trẻ
60
120
5400
7
Đoàn thanh niên CSHCM
30
60
2520
8
Bộ y tế
312
624
19968
9
Trung tâm huấn luyện quân sự KVII
64
128
4572
10
Học viện thanh thiếu niên
30
60
2700
11
Tổng
3823
7646
220668
b. Khách hàng là khối cơ quan chính quyền
Bao gồm các tổ chức chính quyền trung ương và địa phương thuê dịch vụ nhằm mục đích thực hiện các chức năng của mình hoặc phục vụ các nhu cầu vui chơi giaỉ trí của đội ngũ nhân viên vào các dịp như lễ, tết, ngày nghỉ,.... Lượng khách này chủ yếu là các đại biểu Quốc hội mà Xí nghiệp phục vụ vận chuyển hàng năm vào các kỳ họp Quốc hội và một số lượng khách khác thuộc các cơ quan chính quyền đóng trên địa bàn Thành phố Hà Nội( Bảng2.2.2b)
Với phần lớn các tổ chức cơ quan chính quyền trung ương nằm trên địa bàn Thành phố Hà Nội và các tổ chức chính quyền của Thành phố Hà Nội, các cơ quan tổ chức khác thì với lượng khách là 220668 người/ năm chiếm 38,18%là ít so với quy mô đoàn phương tiện
c. Khách hàng là khối trường học
Nhằm phục vụ cho công tác đưa đón học sinh đi học, đưa đón sinh viên, học sinh đi thực tế. Trong đó:
Bảng 2.2.2c: Thống kê lượng khách hàng là khối trường học
Tt
Tên đơn vị
ngày xe/năm
lượt xe/năm
khách/năm
1
ĐH Thuỷ lợi
60
120
5400
2
ĐH nông nghiệp
60
120
5400
3
ĐH Giao thông vận tải
20
40
1230
4
CĐ Nhạc hoạ trung ương
80
160
7200
5
Đại học quốc gia
520
1040
43680
6
CĐ sư phạm mẫu giáo trung ương
50
100
3790
7
THKT Cầu Bươu
60
120
5320
8
Viện đại học mở Hà Nội
72
144
6064
9
PTTH Kim Liên
40
80
3360
10
PTTH Trần Phú
42
84
3780
11
PTHT Amstesdam
36
72
3240
12
PTTH Lý Thường Kiệt
36
72
3240
13
Tiẻu học(TH) An Dương
30
60
2700
14
TH trưng Vương
240
480
21600
15
TH Phan Chu Trinh
50
100
4500
16
TH Thăng Long
600
1200
50400
17
Tổng
1996
3992
170904
Qua bảng thống kê ta thấy lượng khách hàng là trường học chiếm 26,57% tổng lượng khách hàng với tổng số là 170904 lượt khách, điều này cho thấy lượng khách hàng thường xuyên là trường học chiếm khá lớn trong tổng số khách hàng thường xuyên của Xí nghiệp
2.2.3. Công tác quản lý khách hàng thường xuyên hiện nay của Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp
a. Công tác tiếp thu ý kiến khách hàng
Việc tiếp thu ý kiến khách hàng nhằm duy trì mối quan hệ, nhằm tranh thủ sự ủng hộ của họ, nâng cao uy tí cũng như vị thế của Xí nghiệp trên thị trường. Trong việc quan hệ này thì việc tiếp thu ý kiến của khách hàng là công việc quan trọng bởi vì khách hàng là những người tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của Xí nghiệp và cũng là người thấy rõ được những khuyết điểm của sản phẩm mà Xí nghiệp đã cung cấp cho họ
Hiện nay công việc tiếp thu ý kiến cua khách hàng ở Xí nghiệp được giao cho các phòng ban, mọi nhân viên phải có trách nhiệm tiếp thu ý kiến của khách hàng. Do vậy mà Xí nghiệp chưa có một bộ phận chuyên trách tiếp thu ý kiến của khách hàng cũng như là chưa có hòm thư riêng để khách hàng góp ý kiến mà khách hàng chỉ có thể góp ý kiến bằng cách phản ánh ý kiến của mình trực tiếp với nhân viên trong Xí nghiệp hoặc với các phòng ban, có thể gọi điện thoại trực tiếp để phản ánh. Tuy nhiên việc xử lý các ý kiến này không phải một lúc mà có thể xử lý được ngay mà chỉ có thể xử lý sau một thời gian và sẽ có công văn trả lời khách hàng một cách nhanh nhất
Sau khi nhận được ý kiến góp ý của khách hàng thì việc giải quyết không chỉ căn cứ vào ý kiến của khách mà phải căn cứ vào cả ý kiến của nhân viên của mình mà từ đó có công văn trả lời mà không làm phật lòng họ
b. Công tác tiếp thị
Quảng cáo và tiếp thị là các hoạt động nhằm giới thiệu và truyền đi các thông tin về sản phẩm và hình ảnh của Xí nghiệp, kích thích khách hàng tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của Xí nghiệp
Hiện nay tại Xí nghiệp chưa có phòng thi trườngnhằm mục đích quảng cáo tiếp thị mà công tác quảng cáo đều do phòng kế hoạch – vật tư - kỹ thuật đảm nhiệm
Hình thức quảng cáo tiếp thị chủ yếu là sử dụng tờ rơi, tập gấp nhằm giới thiệu về Xí nghiệp cho khách hàng có nhu cầu vào các dịp đầu năm học, hoặc đầu năm mới. Tuy nhiên công tác quảng cáo còn chưa được Xí nghiệp quan tâm một cách đúng mức vì:
+ Thiếu đội ngũ nhân viên để đản nhiệm công tác này
+ Thiếu kinh phí để chi cho quảng cáo
c. Công tác bán vé dịch vụ và ký kết hợp đồng
c1. Công tác bán vé dịch vụ
Hàng tháng xí nghiệp có mở một số chuyến bán vé dịch vụ phục vụ việc đi thăm mộ, lễ bái của người dân trong thành phố theo tuyến cố định. Khi có khách đến mua vé đi các điểm mà xí nghiệp có mở tuyến thì việc đầu tiên của người bán vé là điểm về trung tâm để hỏi xem có mở những xe nào, việc tiếp theo là xem đã bán đến số ghế nào để bán số tiếp theo và để cho điểm bán vé khác không bán trùng lên. Sau đó ghi vé cho khách, trên vé phải ghi rõ số xe mà khách đi, nơi xuất phát, thời gian xuất phát, và thời gian về để cho khách khỏi nhầm lẫn. Khách có thể mua vé trước một thời gian chứ không phải ngày hôm sau đi mới có thể mua vé, mặt khác khách có thể đổi vé khi việc đi lại của mình bị gặp khó khăn
Bảng 3.1a: Giá vé dịch vụ ở một số tuyến cố định(đ)
Tt
Địa điểm
Loại vé khứ hồi
Giá vé các loại xe
Giờ khởi hành
Giờ về
W50 42 chỗ
Karôsa 45 chỗ
Huydai 24 chỗ
Couty 28 chỗ
Mazda 14 chỗ
1
Nghĩa trang Yên Kỳ
1ngày
25.000
30.000
36.000
55.000
60.000
8h-8h30
13h-14h
2
Chùa hương
1ngày
26.000
30.000
39.000
55.000
65.000
5h
17h
1lượt đi
18.000
21.000
26.000
39.000
42.000
5h
17h
3
Yên tử
1ngày
50.000
70.000
80.000
120.000
4h30
16h
2ngày
60.000
85.000
110.000
150.000
6h
14h
4
Yên Tử Cửa ông
2ngày
80.000
110.000
130.000
180.000
6h
15h
5
Lạng sơn
1ngày
60.000
70.000
80.000
90.000
95.000
5h
16h30’
c2. Công tác ký kết hợp đồng
Khi khách có nhu cầu đến thuê xe thì công việc đầu tiên của người thực hiện công tác đồng là xem xét khách muốn đi loại xe nào, trong ngày khách muốn thuê xe thì loại xe đó có còn không, số lượng là bao nhiêu, sau đó cần phải hỏi kỹ xem điểm đón khách tại đâu, đi đến đâu, số Km là bao nhiêu. Sau đó sẽ từ số Km đó sẽ tính ra số tiền mà khách sẽ phải trả để thực hiện chuyến đi đó. Nếu khách thấy với số tiền đó thì phù hợp với khả năng của mình thì có thể ký kết ngay hợp đồng, và phải đặt trước một số tiền để làm tin hoặc có thể trả trước toàn bộ số tiền nếu như khách có đủ tiền( trong hợp đồng thì người thực hiện công việc ký kết phải ghi rõ số tiền mà khách đã trả, còn lại bao nhiêu cả bàng số lẫn chữ, và nếu còn thì khách sẽ trả cho ai, vào lúc nào).Trong quá trình ký hợp đồng mà khách không thể đến trực tiếp xí nghiệp để ký kết các hợp đồng mà theo nhu cầu của khách thì một người nào đó trong phòng có thể đến trực tiếp cơ quan hay nhà riêng của khách để thực hiện công tác ký kết hợp đồng, và việc ký hợp đồng phải thực hiện đúng như trên. Trong hợp đồng phải ghi rõ số tiền lệ phí( cầu, phà, bến bãi, trạm thu phí thì khách phải trả hay là xí nghiệp phải trả)
Bảng3.1b: Giá thuê xe( đ)
tt
Mác xe
Chi phí cố định 1 ngày xe
Chi phí biến động cho 1km xe chạy
Bảo hiểm hành khách
Giờ chờ
1
Karôsa
230.000
3.500
4.500
30.000
2
W50
200.000
2.500
4.200
25.000
3
Paz
140.000
3.200
3.200
20.000
4
Hyundai
370.000
1.500
2.400
35.000
5
Mazda
230.000
1.600
1.400
30.000
6
Tanda
370.000
1.600
2.800
35.000
7
County
550.000
2.000
2.800
40.000
- Cách tính cước hợp đồng
+ Chi phí cố định = số ngày thuê * chi phí cố định 1 ngày xe
+ Chi phí lưu động = số km thực tế chạy * chi phí tính cho 1km/loại xe
+ Bảo hiểm hành khách = số ghế * số tiền bảo hiểm /1 ghế
+ Tiền cầu phà bến bãi( nếu có)
+ Tiền chờ( nếu có)
+ Tổng( T) = chi phí cố định + chi phí biến đổi + cầu phà bến bãi( nếu có) + bảo hiểm + tiền chờ( nếu có)
Tổng số tiền phải thanh toán = T + T*VAT( cước+ VAT + Bảo hiểm)
Để khuyến khích khách hàng mua dịch vụ vào các ngày trong tuầnthì Xí nghiệp đã thực hiện chính sách giam gía 20% so với thứ bảy, chủ nhật
d. Nêu hiện trạng, phân tích, đánh giá
d1. Hiện trạng
Sau một năm đi vào hoạt động Xí nghiệp đã làm ăn có lãi( 81.767.800 VNĐ) sau khi đã chi trả đầy đủ các khoản. Điều này đã nói lên những cố gắng rất lớn của tập thể lãnh đạo Xí nghiệp cũng như là các nhân viên trong toàn Xí nghiệp. Tuy nhiên với mức lãi như thế đối với một Xí nghiệp với 54 đầu phương tiện, 183 cán bộ công nhân viên thì đó là quá ít để Xí nghiệp thực hiện công tác mở rộng doanh nghiệp nhằm cạnh tranh với các đối thủ khác trên thi trường
Tỷ lệ khách hàng thường xuyên chiếm 57,1% đã nói lên cố gắng của Xí nghiệp ( theo bảng 2.2.1b)
Tuy nhiên vào các ngày cuối tuần số lượng phương tiện thì ngoài hợp đồng đã được ký kết trước còn lại nghỉ khá nhiều mà chủ yếu chạy vào các ngày nghỉ trong tuần
Công tác tiếp thu ý kiến của khách hàng nhằm hoàn thiện sản phẩm của Xí nghiệpcòn chưa được chú trọng một cách đúng mức
Chưa có các chính sách nhằm thu hút và giữ lượng khách hàng hiện có cũng như khách hàng của đối thủ cạnh tranh
Chất lượng dịch vụ còn thấp, chưa có thêm các dịch vụ bổ xung
d2. Phân tích, đánh giá
Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp Hà Nội mới đi vào hoạt động được có một năm, thời gian hoạt động là quá ngắn, vừa trong quá trình hoạt động vừa đúc rút kinh nghiệm để việc kinh doanh được tốt hơn
+ Chưa có một bộ phận nhằm nghiên cứu thị trường từ đó đề ra các biện pháp nhằm quảng cáo tiếp thị, tiếp nhận, tiếp thu ý kiến của khách hàng, đồng thời nâng cauy thế của Xí nghiệp trên thị trường
+ Chưa có biện pháp nhằm giữ khách và thu hút thêm khách hàng mới
+ Nhiều phương tiện hoạt động đã sắp dến thời hạn thanh lý( với 17 đầu xe đã hoạt động tới 15 năm và 9 đầu xe hoạt động trên 10 năm)
+ Mức lương cho cán bộ công nhân viên còn thấp hơn so với mặt bằngthu nhập trên địa bàn Hà Nội cho nên chưa kích thích được họ phát huy hết khả năng của mình
+ Với địa bàn hoạt động rộng lớn Thành phố Hà Nội có diện tích là 921km2 với dân số là 2.756.000.000 người, trong đó nội thành có diện tích 84km2 với dân số là 1.474.000.000 người, mật độ 17.491 người/km2. Trong khi đó Xí nghiệp mới chỉ có 3 địa điểm để bán vé và ký hợp đồng với khách hàng thì đó là quá ít
+ Ngày nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển mà Xí nghiệp chưa có một mạng lưới thông tin nội bộ để việc điều hành quản lý được tốt hơn
2.3. Kết luận đánh giá những ưu nhược điểm
2.3.1. Những ưu điểm
+ Là một doanh nghiệp nhà nướccho nên Xí nghiệp được nhiều ưu đãi so với các thành phần doanh nghiệp khác như việc cấp giấy phép kinh doanh cho phép được đi vào một số tuyến phố nhất định
+ Xí nghiệp có vị trí khá thuận lợi nằm tại nội thành với diện tích mặt bằng khá lớn do vậy không phải đi thuê bãi để xe và cũng thuận lợi cho viẹc khách hàng đến với Xí nghiệp
+ Với 54 đầu phương tiện tuy chưa phải là nhiều nhưng cũng là khá lớn, do vậy dễ dàng có xe thay thế trong trường hợp mà phượng tiện bị hỏng hóc bất kỳmà không phải đi thuê xe ngoài
+ Hầu hết phương tiện của Xí nghiệp đã được khấu hao hết cho nên việc cho thuê phương tiện của Xí nghiệp có giá rẻ hơn so với các doanh nghiệp khác
+ Đội ngũ cán bộ công nhân viên hầu hết có trình độ cao với tay nghề vững vàng
2.2.2. Nhược điểm
Ngoài những ưu điểm mà Xí nghiệp có được thì cũng còn tồn tại những nhược điểm cần phải khắc phục
+ Phương tiện vận tải tuy khá nhiều nhưng cũng đã đến kỳ phải thanh lý do vậy mà trong quá trình vận chuyển có thể dẫn đễn hỏng hóc dọc đườnglàm cho khách hàng khó chịu trong quá trình vận chuyển. Do vậy dẫn đến chất lượng của chuyến đi mà Xí nghiệp cung cấp cho khách hàng không được đảm bảo
+ Ngoài dịch vụ chính là vận chuyển thì Xí nghiệp không còn có thêm các dịch vụ bổ xung khác nhằm thoả mãn khách hàng trong quá trình vận chuyển
+ Chưa có các biện pháp nhằm gần gũi khách hàng và thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh
+ Chưa có sự đầu tư mở rộng thêm các dịch vụ mới,
Chương III
Phương án hoàn thiện công tác
quản lý khách hàng thường xuyên
3.1. Dự báo khách hàng thường xuyên trong tương lai
3.1.1. Khái niệm về dự báo
Những phương pháp khoa học dựa vào sự phát triển toàn diện quá khứ và hiện tại để đưa ra những tiên đoán về tương lai với những giả thiết nào đó được gọi là dự báo
Dự báo là việc tiên đoán về tương lai do vậy nó có các chức năng sau:
+ Tham mưu cho công tác lập kế hoạch dài hạn, quy hoạch và lựa chọn, xác định chiến lược phát triển kinh tế xã hội trong tương lai
+ Khuyến nghị và điều chỉnh: là sự tiên đoán hậu quả cuả các chủ trương, quyết định các xu thế phát triển hiện tại để góp phần điều chỉnh các chủ trương, quyết định và tác động tích cực lên các xu thế phát triển đó( hay nói cách khác là uốn nắn và ngăn chặn những diễn biến không thuận lợi ngoài mong muốn).
Các phương pháp dự báo:
+ Dự báo theo thời gian.
Dự báo dài hạn( > 5 năm)
Dự báo trung hạn( 1-5 năm)
Dự báo ngắn hạn
Dự báo thời điểm
+Theo mục đích dự báo:
Dự báo để xây dựng chiến lược
Dự báo để quy hoạch phát triển
Dự báo để lập và đánh giá các dự án
Dự báo phục vụ công tác quản lý và đề xuất cơ chế chính sách
Để dự báo lượng khách hàng thường xuyên của xí nghiệp ta sử dụng phương pháp:
Theo thời gian: là phương pháp Dự báo trung hạn
Theo mục đích: Dự báo để phục vụ công tác quản lý và đề xuất công tác quản lý
3.1.2. Các căn cứ để dự báo
a. Mục tiêu phát triển kinh tế của nhà nước và của thành phố Hà Nội
Theo báo cáo tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX năm 2001 của Đảng
GDP bình quân đầu người khoảng 400USD trong đó cơ cấu các ngành trong GDP là :
+ Nông, lâm ngư nghiệp : 25%
+ Công nghiệp và xây dựng : 34,5%
+ Dịch vụ : 40%
GDP bình quân đầu người của Hà Nội là 700USD
Mục tiêu đến năm 2005của nước ta là:
GDP bình quân đầu người vào khoảng 550 USD/người /năm với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm khoảng 7,5% năm. Khi đó cơ cấu nghành trong GDP là :
+ Nông nghiệp, ngư nghiệp : 20-21%
+ Công nghiệp và xây dựng : 38-39%
+ Dịch vụ : 41-42%
Tương ứng với cơ cấu lao động :
+ Nông nghiệp : 56-57%
+ Công nghiệp và xây dựng : 20-21%
+ Dịch vụ : 23-24%
Tốc độ tăng trưởng của dịch vụ vào khoảng trên 7%/năm.
Phấn đấu đến năm 2005 tích luỹ doanh nghiệp đạt khoảng 7,5 triệu lao động
Bình quân mỗi năm tạo được 1,5 triệu lao động trong đó :
1 triệu lao động làm trong các nghành dịch vụ
0,5 triệu làm trong các nghành công nghiệp.
- Mục tiêu đến năm 2005 của Hà Nội:
GDP đầu người mỗi năm tăng 10-12%/ năm
Dịch vụ tăng 15-16%/ năm
b. Định hướng phát triển của xí nghiệp trong tương lai
Từ chức năng và nhiệm vụ được sở giao thông công chính và công ty giao cho, được sở kế hoạch đầu tư thành phố cho phép các nghành nghề kinh doanh đã được phân công, do vậy xí nghiệp sẽ dần dần thực hiện đầy đủ các chức năng nhiệm vụ và
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- F0124.doc