Do đó ở mỗi doanh nghiệp, tuỳ theo loại hình kinh doanh của doanh nghiệp, quy mô của doanh nghiệp cũng như tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình mà có chế độ kế toán tiền lương sao cho hợp lý, luôn nghiên cứu và hoàn thiện hơn công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, các chế độ hưởng BHXH, các chế độ khen thưởng, để sao cho quyền lợi của người lao động động luôn được đảm bảo và được đặt lên hàng đầu , góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, khuyến khích được người lao động trong sản xuất kinh doanh là một vấn đề rất quan trọng.
Đối với những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tiền lương là một phần không nhỏ của chi phí sản xuất. Do đó, nếu doanh nghiệp vận dụng chế độ tiền lương hợp lý sẽ tạo động lực tăng năng suất lao động.
Việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở mỗi doanh nghiệp nói chung là rất cần thiết và quan trọng nhưng nó đòi hỏi phải luôn đảm bảo nguyên tắc công bằng và xứng đáng với sức lao động mà người lao động đã bỏ ra. Tiền lương nhận được thoả đáng thì người lao động sẵn sàng nhận công việc được giao trong điều kiện sức lực và trí tuệ của họ cho phép.
61 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1379 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Tiến Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Chứng từ về bán hàng gồn có Hoá đơn GTGT MS 01GTKT - 3 LL, hợp
đồng bán hàng, giấy báo có của ngân hàng và phiếu thu.
- Chứng từ về hàng tồn kho gồm các chứng từ theo quy định như phiếu nhập kho MS01 - VT; Phiếu xuất kho MS02 - VT, Biên bản kiểm kê hàng hoá..
- Chứng từ về tiền mặt gồm có phiếu thu, phiếu chi, giấy đề ghị thanh toán, giấy thanh toán tạm ứng...
Ngoài ra công ty còn sử dụng một số loại chứng từ có liên quan như bảng thanh toán lương, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, hoá đơn thanh toán tiền điện, tiền nước, điện thoại ...
* Hệ thống tài khoản
Hiện nay tại Công ty đang áp dụng chuẩn mực, chế độ, thể lệ kế toán cũng
như việc sử dụng BCTC và hệ thống tài khoản do Bộ Tài Chính ban hành theo quyết định số 15/2006-QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính. Là một công ty Cổ phần lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là thương nghiệp nên các tài khoản đang sử dụng tại công ty hầu như không được lập chi tiết ngoại trừ một số TK như TK 333.11- Thuế giá trị gia tăng phải nộp và TK 3333.4- Thuế thu nhập doanh nghiệp.
1.4.3. Hệ thống sổ sách sử dụng tại Công ty.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tiến Phát là một Công ty có quy mô vừa ngành nghề kinh doanh chủ yếu là buôn bán hàng hoá nên khối lượng sổ sách cũng như các nghiệp vụ kinh tế phát sinh không nhiều. Để phù hợp với tình hình thực tế đó hiện hay Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tiến Phát đang áp dụng hình thức sổ Nhật Ký Chung. Hiện tại Công ty đang sử dụng máy tính để phục vụ cho công tác hạch toán kế toán do đó mọi sổ sách đều được lưu trong máy.
* Trình tự ghi sổ kế toán:
Hằng ngày, khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các cửa hàng kế toán tiến hành lập chứng từ gốc sau đó kiểm tra đối chiếu, xin chữ ký rồi chuyển lên phòng kế toán công ty giao cho kế toán phần hành từ đó nhập vào máy( vào các sổ có liên quan như sổ chi tiết, Nhật Ký Chung...) sau khi hoàn tất công việc thì cuối tháng số liệu sẽ được cộng phát sinh thấy khớp đúng thì sẽ được dùng để lập báo cáo tài chính.
Các chứng từ gốc sau khi được phản ánh cào các sổ kế toán thích hợp thì sẽ được lưu trữ theo sự phân loại của Công ty để kiểm tra đối chiếu khi cần thiết.
(Sơ đồ 4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tiến Phát).
* Báo cáo tài chính sử dụng tại Công ty.
Theo định kỳ mỗi tháng, mỗi quý và mỗi năm thì kế toán trưởng tiến hành lập các báo cáo theo quy định như:
Báo cáo kết quả kinh doanh.
Bảng cân đối kế toán.
Tờ kê khai thuế.
Thuyết minh báo cáo tài chính.
Khi báo cáo tài chính ( Phụ Lục ) hoàn tất sẽ được ban giám đốc xem xét, ký duyệt sau đó được nộp lên các cơ quan có thẩm quyền như.
Chi cục thuế quận Hoàn Kiến
Cơ quan đăng ký kinh doanh.
Cơ quan thống kê .
Việc lập báo cáo một cách đầy đủ giúp cho Công ty nắm bắt được tình hình tăng giảm tài sản cũng như tình hình công nợ của Công ty trong quá trình kinh doanh.
Sơ đồ 4:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung tại
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tiến Phát
Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối tài khoản
Sổ cái
Nhật ký chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ thẻ chi tiết
Sổ quỹ
Ghi chúGhi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Phần II.
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍC THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TIẾN PHÁT.
2.1. Khái quát chung về lương và các khoản trích theo lương tại tông ty.
Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản xuất sức lao động. Người lao động phải có vật phẩm tiêu dùng để tái sản xuất sức lao động, vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao lao động cho họ.
Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành lên giá thành sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp. Việc sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm về chi phí lao động sống dẫn đến hạ giá thành sản xuất sản phẩm tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho công nhân viên, cho người lao động.
Quản lý lao động và tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Hiện nay Công ty Tiến Phát đang quản lý lao động theo hai loại, bao gồm:
+ Lao động dài hạn: gồm tất cả các công nhân viên trong công ty.
+ Lao động ngắn hạn: đây là những lao động Công ty thuê thêm khi công việc nhiều và có nhu cầu giao hàng ngay.
* Về công tác quản lý tiền lương, Công ty quản lý theo hai loại:
- Quỹ tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời
gian làm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ bao gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên.
- Quỹ tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong những thời gian không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng theo chế độ quy định như tiền lương trong thời gian nghỉ phép, nghỉ ốm..
* Về công tác quản lý lao động.
Lao động là một trong những yếu tố cơ bản của hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời nó là yếu tố quyết định đến kết quả sản xuất kinh doanh. Nếu thiếu một trong các yếu tố này hoạt động sản xuất kinh doanh không thể tiến hành. Để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao thì doanh nghiệp cần quản lý lao động trên cả 3 mặt: số lượng, thời gian và kết quả. Muốn quản lý lao động tốt nhà quản lý phải phân chia lực lượng lao động của mình ra từng nhóm, theo các tiêu thức khác nhau. Sau đây là bảng tổng hợp số lượng lao động 3 năm gần đây (Bảng 2: Bảng tổng hợp lao động trong 3 năm tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tiến phát )
Nhận xét: Qua bảng cho ta thấy lao động có trình độ đại học trong Công ty là tương đối ít. Năm 2005 - 2006 chỉ có 5 người, đến năm 2007 cũng chỉ có thêm một lao động có trình độ đại học.
Nhìn chung qua bản tổng hợp lao động trong công ty ta nhận thấy lao động có trình độ trong công ty có trình độ cao đẳng là chiếm đa số.
Bảng 2: Bảng tổng hợp lao động trong 3 năm
tại Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tiến phát
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Phân theo trình độ
- lao động có trình độ đại học
- Lao động có trình độ CĐ
- Trung học chuyên nghiệp
- CN có tay nghề cao
- Thợ phụ
- Thợ học việc
5
7
3
4
5
7
5
7
5
10
5
5
6
10
5
10
5
8
Tổng Cộng
31
37
44
(Nguần số liệu lấy tại phòng kế toán Công ty)
2.2. Quy trình kế toán lương và thanh toán với CNV tại công ty.
2.2.1. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán lương và các khoản trích trích theo lương tại Công ty.
Đối với các doanh nghiệp nói chung thì tiền lương có thể nói lên được tình hình phát triển của doanh nghiệp đó và nó có thể là công cụ thúc đẩy người lao động tích cực tạo ra năng suất cao. Vì thế bộ phận kế toán lao động tiền lương trong doanh nghiệp là không thể thiếu, nhiệm vụ của kế toán tiền lương là luôn phải giám sát, phản ánh đầy đủ, chính xác thời gian và kết quả lao động của nhân viên tính đúng và thanh toán đầy đủ tiền lương và các khoản liên quan như trợ cấp, phúc lợi xã hội ... Đó là động lực thúc đẩy người lao động chấp hành kỷ luật, hăng say làm việc có trách nhiệm hơn đối với công việc được giao
Đối với Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tiến Phát lương là thù lao mà Công ty trả cho người lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao
động trong quá trình kinh doanh thương mại của Công ty.
* Các chứng từ sử dụng.
Để thanh toán lương và các khoản trích theo lương cũng như khấy trừ vào lương của người lao động kế toán sử dụng các loại chứng từ chủ yếu như sau:
- Giấy ghỉ phép.
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lương,
- Giấy đề nghị thanh toán lương,
- Phiếu chi lương .......
Ngoài ra công ty còn sử dụng một số loại giấy từ khác như giấy nghỉ phép, giấy xin tạm ứng lương...
♣ Bảng chấm công được dùng để theo dõi thời gian lao động thực tế, thời gian nghỉ việc của người lao động, nghỉ hưởng BHXH... đây cũng là căn cứ để tính ra tiền lương, bảo hiểm xã hội trả thay lương cho từng người lao động và quản lý lao động trong Công ty.
♣ Bảng thanh toán lương: Là chứng từ dùng làm căn cứ để thanh toán tiền lương, phụ cấp và các khoản thu nhập tăng thêm ngoài lương cho người lao động. Bảng thanh toán lương còn là bảng tổng hợp được công ty sử dụng để tính ra tổng số tiền lương và các khoản trích theo lương, khấu trừ lương của người lao động, đây là bảng dùng để kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làm việc trong doanh nghiệp và cũng là bảng thống kê tiền lương và lao động trong công ty.
♣ Bảng tổng hợp tiền lương của toàn doanh nghiệp: Đây là bảng tổng hợp tiền lương của toàn doanh nghiệp dùng để theo dõi sự biến động, tăng giảm tiền lương cũng như các khoản trích theo lương của các phòng ban và người trực tiếp tham gia lao động.
Giấy đề nghị thanh toán được áp dụng đối với các cửa hàng trong công ty được dùng làm thủ tục thanh toán, làm căn cứ để thanh toán và ghi sổ kế toán.
Sau khi tính ra số tiền lương phải trả cho từng người lao động thì kế toán lương sẽ kiểm tra lại các chứng từ nếu không có gì sai phạm sẽ được tổng hợp thành bảng thanh toán lương và chuyển cho thủ quỹ để thực hiện công tác trả lương cho người lao động.
Sơ đồ 5: Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán lương
tại Công ty Tiến Phát.
Giấy nghỉ phép
Bảng chấm công
Kế toán trưởng
Giám đốc
Ký duyệt
Vào sổ chi tiết, tổng hợp TK334
Lưu
Và bảo quản
vào bảo quản
bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương
Kế toán lương
Như vậy qua quy trình luân chuyển chứng từ kế toán lương trong Công ty Tiến Phát ta nhận thấy rằng trong quá trình làm việc của người lao động nếu có ốm đau thì họ sẽ viết giấy nghỉ ốn, từ đây người được giao nhiệm vụ chấm công sẽ căn cứ vào tình hình làm việc thực tế của từng người để tiến hành đánh dấu và bảng chấm công (trang 31) từ bảng chấn công sẽ tiến hành lên bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương cũng như các khoản khấu trừ lương của người lao động. Sau khi lập được bảng thanh toán tiền lương sẽ được chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt dồi tiến hành thanh toán lương và kế toán lương xẽ tiến hành vào các sổ theo quy định như sổ Sổ Cái TK 334
kế toán nghiệp vụ lao động tièn lương lương ở công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tiến Phát đã lập và sử dụng chứng từ kế toán một cách đầy đủ, kịp thời, đúng với những quy định cụ thể trong chế độ hạch toán, đây là cơ sở để kế toán tiền hành hạch toán tổng hợp và ghi sổ kế toán.
2.2.2 Quy trình hạch toán thời gian lao động, kết quả lao động tại công ty.
Lao động là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, nó đóng vai trò quyết định đến quá trình tạo ra sản phẩn trong doanh nghiệp.
Để sử dụng tối đa thời gian làm việc của người lao động và đảm bảo năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc doanh nghiệp đã bố trí công việc cho từng người lao động đa phần là đúng theo tay ngề, chuyên môn được đào tạo của từng người.
Để phân công lao động thực hiện trên cả 3 mặt: theo vai trò vị trí của từng loại công việc đối với quá trình sản xuất sản phẩm, theo tính chất công nghệ của sự thực hiện công việc và theo mức độ phức tạp của công việc doanh nghiệp đã thực hiện 3 hình thức phân công lao động cho nhân viên trong công ty như sau.
- Phân công lao động theo chức năng.
- Phân công lao động theo nghề nghiệp đào tạo.
- Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc.
* Hạch toán số lượng lao động.
Chỉ tiêu số lượng lao động của Công ty được phản ánh trên sổ lương (Bảng3: Sổ lương của Công ty Tiến Phát) của Công ty do Phòng Tổ chức - Hành chính lập căn cứ vào số lao động hiện có của Công ty bao gồm cả số lao động dài hạn và số lao động ngắn hạn, cả lực lượng lao động trực tiếp, gián tiếp và lao động thuộc các lĩnh vực khác. Số lương được lập cho một năm và có 12 tờ mỗi tờ là một tháng, sổ lương không chỉ lập chung cho toàn Công ty mà còn được lập riêng cho từng cửa hàng, phân xưởng, từng phòng ban để thường xuyên nắm chắc được số lượng lao động hiện có của từng bộ phận trong Công ty.
Cơ sở để ghi số lương là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng lao động, thuyên chuyển công tác, nâng lương, quyết định thôi việc do phòng Tổ chức Hành chính lập mỗi khi tuyển dụng, nâng lương hoặc cho thôi việc đối với người lao động trong công ty.
* Hạch toán sử dụng thời gian lao động.
Thời gian lao động là việc phản ánh về tình hình sử dụng thời gian lao động của CNV trong Công ty.
Để hạch toán một cách chính xác thời gian lao động của mỗi công nhân, Công ty dựa trên bảng kế hoạch sử dụng thời gian lao động trong năm của Công ty như sau ( Bảng 4. Kế hoạch sử dụng thời gian lao động ).
Bảng kế hoạch sử dụng thời gian lao động được lập vào đầu năm và được sử dụng trong suốt một năm đó
Bảng 3: Sổ lương của Công ty Tiến Phát
( Trích sổ lươn bộ phận quản lý của Công ty Tiến Phát )
THÁNG: 5 Đơn vị tính: 1000đ
Số TT
Họ và tên
Chức danh nghề nghiệp
Hệ số mức lương cấp bậc, chức vụ được xếp hoặc mức lương ghi trong hợp đồng lao động
Tiền lương và thu nhập được nhận
Tổng Cộng
Các khoản phải nộp theo quy định
Tổng cộng
Tiền lương & thu nhập được lĩnh
Tiền lương theo đơn giá, lương khoán hoặc lương cấp bậc, chức vụ
Tiền thưởng các
loại
Tiền lương làm thêm giờ
Tiền ăn
ca
Tiền BHXH trả
thay lương
Các khoản khác
Bảo hiểm xã
hội
Bảo hiểm
y tế
Thuế thu nhập
Tiền
Ký nhận
1.
Nguyễn Tất kim Tiến
1.500.000
1.260.000
2.760.000
2.760.000
2.
Nguyên Văn Lợi
90
2.250.000
250.000
2.500.000
2.500.000
3.
Nguyễn Văn Hùng
90
2.250.000
250.000
2.500.00
2.500.00
4.
Nguyễn Thị Thu
1.361.500
250.000
1.921.500
1.921.500
5.
Nguyễn Hồng Hân
80
2.000.000
250.000
2.250.000
2.250.000
6.
Lưu Văn Toàn
450.000
1.260.000
1.710.000
1.710.000
7.
Hà Văn Thiện
70
1.750.000
250.000
2.000.000
2.000.000
8.
Nguyễn Thế Hiển
1.750.000
250.000
2.000.000
2.000.000
( Tiếp bảng 3: : Sổ lương của Công ty Tiến Phát)
9.
Nguyễn T Thanh Nga
70
1.750.000
250.000
2.000.000
2.000.000
10
Trần Quang Trung
65
1.625.000
250.000
1.875.000
1.875.000
11
Lê Thanh Quang
75
1.875.000
250.000
2.125.000
2.125.000
12
Nguyễn Thị Ngân
60
1.500.000
250.000
1.750.000
1.750.000
13
Nguyễn Văn Hiện
981.000
560.000
1.541.000
1.541.000
Cộng trong tháng
21.042.500
5.580.00
24.432.500
24.432.500
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc công ty
( Ký, họ tên, chức danh) ( ký, họ tên ) (Ký tên, đóng dấu )
Bảng 4: Bảng kế hoạch sử dụng thời gian lao động.
( Năm 2007 )
STT
Danh mục
Số Liệu
1.
Số ngày theo lịch( năm)
366 ngay / năm
2.
Số ngày nghỉ theo chế độ
61 ngày / năm
- Chủ nhật
52 ngày / năm
- Lễ, tết
9 ngày / năm
3.
Số ngày làm việc theo chế độ
305 ngày / năm
4.
Số ngày vắng mặt được phép
23 ngày / năm
- Nghỉ phép
10 ngày / năm
- Hội họp, học tập
3 ngày / năm
- Nghỉ ốm
7 ngày / năm
- Nghỉ việc riêng
3 ngày / năm
5.
Số ngày làm việc thực tế.
282 ngay / năm
6.
Số giờ làm việc theo chế độ
8h / ngày
7.
Số giờ làm việc thực tế.
8h / ngày / người
Qua bảng kế hoạch sử dụng thời gian lao động được Công ty lập đầu năn cho thấy việc sử dụng thời gian lao động rất được Công ty quan tâm. Công ty đã lập kế hoạch chi tiết cho từng thời gian nghỉ việc, thời gian đi làm của công nhân trong Công ty, việc lập kế hoạch thời gian lao động giúp cho nhà quản lý điều chỉnh được số lượng lao động và kết cấu thời gian lao động trong Công ty.
Để hạch toán thời gian lao động của mỗi công nhân viên trong Công ty kế toán đã dựa vào "Bảng sử dụng thời gian lao động" và bảng chấm công. Mỗi thời gian thực tế làm việc, nghỉ việc hay vắng mặt của cán bộ công nhân viên đều được ghi vào bảng chấm công (Trang 31). Bảng chấm công được lập riêng cho từng bộ phận như các phân xưởng, các cửa hàng trong Công ty, bảng chấm công này được lập riêng và dùng trong từng tháng riêng biệt. Danh sách cán bộ công nhân viên ghi trong bảng chấm công được dựa trên danh sách ghi trong sổ lương của từng bộ phận. Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng chấm công từ các bộ phận chuyền về để tính lương cho từng cán bộ công nhân trong Công ty.
Trường hợp ngừng việc xảy ra trong ngày ở Công ty là rất ít nhưng nếu do sự cố phải ngừng việc thì tổ trưởng hay quản lý của mỗi bộ phận phải phản ánh với phòng ban có chức năng trong công ty để sắp sếp người thay thế ngoài ra còn phải ghi chép đầy đủ về thời gian thôi việc cũng như lý do thôi việc của người lao động đó.
Đối với các trường hợp nghỉ việc do ốm đau, tai nạn lao động, thai sản được ghi vào bảng chấm công theo ký hiệu Công ty quy định như là: Ô - nghỉ ốm, TS nghỉ thai sản, TN - tai nạn.
Để việc chia lương đảm bảo công bằng Công ty cổ phần xuất nhâp khẩu Tiến Phát tổ chức chấm công. Quá trình chấm công được diễn ra riền biệt ở từng bộ phận, phòng ban cũng như các cửa hàng và các tổ sản xuất trong công ty.
Dưới đây là các ký hiệu dùng khi chấm công (Trang 30) và mẫu hợp đồng lao động (Phụ lục1) do Công ty quy định để giúp cho việc tổng hợp, chấm công được nhanh chóng. Ký hiệu chấm công này cũng được ghi rõ ràng trên mỗi bảng lương của từng tháng cụ thể.
Ta xem xét quy trình hạch toán thời gian lao động và kết quả lao động trong tháng 4 năm 2007 tại bộ phận quản lý trong Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Tiến Phát như sau.
Đầu tháng kế toán tiến hành lập bảng chấm công, trong bảng chấm công ghi rõ họ tên từng người, số tiền lương của người lao động trong một ngày công lao động. Hàng ngày căn cứ vào thời gian đi làm thực tế của từng nhân viên trong Công ty, kế toán tiến hành chấm công cho từng nhân viên lên bảng chấm công, các ngày chủ nhật không đi làm thì các cột này trên bảng chấm công được để chống cũng như những ngày nghỉ lễ, tết thì được ghi rõ ràng trên bảng chấm công. ( Bảng 5 : Bảng chấm công của bộ phận quản lý trong Công ty Tiến Phát)
Ký hiệu chấm công:
x
SP
O
Cô
TS
T
Lµm viÖc c¶ ngµy
Lương sản phẩm
Ôm, điều dưỡng
Con ốm
Thai sản
Tai nạn
P
H
NB
KL
N
LĐ
Nghỉ phép
Hội nghị, học tập
Nghỉ bù
Nghỉ không lương
Ngừng việc
Lao động nghĩa vụ
Bảng 5: Bảng chấm công bộ phận quản lý Công ty Tiến Phát
CÔNG TY CÔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU TIẾN PHÁT
Mẫu số: 01a-LĐTL
BỘ PHẬN QUẢN LÝ
(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ Trởng BTC)
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 04 năm 2007
TT
HỌ VÀ TÊN
Ngạch bậc
lơng hoặc cấp bậc chức vụ
NGÀY TRONG THÁNG
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Số công hởng
lơng thời gian
1
Nguyễn Tất kim Tiến
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
L
25
2
Nguyên Văn Lợi
90.000
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
L
25
3
Nguyễn Văn Hùng
90.000
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
L
25
4
Nguyễn Thị Thu
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
L
25
5
Nguyễn Hồng Hân
80.000
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
L
25
6
Lưu Văn Toàn
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
L
25
7
Hà Văn Thiện
70.000
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
L
25
8
Nguyễn Thế Hiển
70.000
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
L
25
9
Nguyễn T Thanh Nga
70.000
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
L
25
10
Trần Quang Trung
65.000
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
L
25
11
Lê Thanh Quang
75.000
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
L
25
12
Nguyễn Thị Ngân
60.000
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
L
25
13
Nguyễn Văn Hiện
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
L
25
Cộng
(Tiếp bảng 5: Bảng chấm công bộ pận quản lý Công ty Tiến Phát )
Ngày 2 tháng 05 năm 2007
Ngời chấm công
Phụ trách bộ phận
Ngời duyệt
(Ký ,họ tên)
(Ký ,họ tên)
(ký,họ tên)
Ký hiệu chấm công
Lơng sản phẩm
sp
Thai sản
TS
Nghỉ lễ
L
Lơng thời gian
x
Tai nạn
T
Nghỉ không lơng
KL
Ốm ,điều dỡng
Ô
Nghỉ phép
P
Ngừng việc
N
Con ốm
Cô
Hội nghị, học tập:
H
Lao động nghĩa vụ
LĐ
* Hạch toán kết quả lao động.
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của cán bộ công nhân viên trong Công ty kế toán tiến hành tính lương hay kết quả lao động trong tháng làm việc đó của người lao động.
Việc hạch toán kết quả lao động trong Công ty Tiến Phát khá đơn giản. Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng của mỗi CNV và mức lương ngày công, các khoản phụ cấp khi ký kết hợp đồng lao động kế toán tiến hành tính lương phải trả cho CNV trong Công ty theo công thức sau:
Tiền lương 1 CNV = (Số ngày làm việc trong tháng x Mức lương ngày công )
+ Tiền làm thêm giờ + Phụ cấp ăn ca
Sau khi hoàn tất công việc tính lương kế toán tiến hành lên bảng thanh toán tiền lương cho bộ phận văn phòng. Sau khi hoàn tất bảng thanh toán tiền lương kế toán chuyển cho kế toán trưởng, giám đốc xem xét và ký duyệt.( Bảng 6: Bảng thanh toán tiền lương )
Bảng 6 : Bảng thanh toán lương bộ phận quản lý
CÔNG TY CỔ PHẦN TIẾN PHÁT
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Mẫu số 02-LĐTL
BỘ PHẬN QUẢN LÝ
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Tháng 04 năm 2007
( Ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC)
Số
TT
Họ và Tên
Bậc
lơng
Hệ
số
Lương sản phẩm
Lơng thời gian
Nghỉ, ngừng việc hởng 100% lơng
Phụ
cấp
thuộc
quỹ
lương
Phụ
cấp
khác
Tổng
số
Tạm ứng kỳ I
Các khoản phải khấu
trừ vào lơng
Kỳ II đợc lĩnh
Số SP
Số tiền
Số công
Số tiền
Số
công
Số
tiền
BHXH
BHYT
Thuế TNCN phải nộp
Cộng
Số tiền
Ký nhận
A
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
c
1
Nguyễn Tất kim Tiến
25
1.500.000
1.260.000
2.760.000
2.760.000
2
Nguyên Văn Lợi
90.000
25
2.250.000
250.000
2.500.000
2.500.000
3
Nguyễn Văn Hựng
90.000
25
2.250.000
250.000
2.500.00
2.500.00
4
Nguyễn Thị Thu
3,89
25
1.361.500
250.000
1.921.500
1.921.500
5
Nguyễn Hồng Hõn
80.000
25
2.000.000
250.000
2.250.000
2.250.000
6
Lưu Văn Toàn
25
450.000
1.260.000
1.710.000
1.710.000
7
Hà Văn Thiện
70.000
25
1.750.000
250.000
2.000.000
2.000.000
8
Nguyễn Thế Hiển
70.000
25
1.750.000
250.000
2.000.000
2.000.000
9
Nguyễn T Thanh Nga
70.000
25
1.750.000
250.000
2.000.000
2.000.000
10
Trần Quang Trung
65.000
25
1.625.000
250.000
1.875.000
1.875.000
(Tiếp bảng 6: Bảng thanh toán tiền lương bộ phận quản lý )
11
Lê Thanh Quang
75.000
25
1.875.000
250.000
2.125.000
2.125.000
12
Nguyễn Thị Ngõn
60.000
25
1.500.000
250.000
1.750.000
1.750.000
13
Nguyễn Văn Hiện
2,18
25
981.000
560.000
1.541.000
1.541.000
Cộng
21.042.500
5.580.00
24.432.500
24.432.500
nguầ (nguần số liệu được lấy tại phòng kế toán công ty )
Tổng số tiền (viết bằng chữ ): Hai mươi bốn triệu bốn mươi ba ngàn hai trăm năm mươi đồng chẵn
Ngày 02 tháng 05 năm 2007
Ngời lập biểu
Kế toán trởng
Giám đốc
(Ký,họ tên)
(Ký,họ tên)
(Ký ,họ tên)
2.2.3. Quy trình kế toán thanh toán với công nhân viên.
Cuối tháng sau khi hoàn tất bảng chấm công và bảng thanh toán tiền lương của bộ phận văn phòng kế toán tiền lương tiến hành viết giấy đề ghị thanh toán lương cho bộ phận quản lý.Giấy đề nghị thanh toán lương (Trang37) được chuyển cho kế toán trưởng và giám đốc ký duyệt sau khi đã có đầy đủ chữ ký thì giấy đề ghị thanh toán lương được chuyển cho kế toán tiền mặt để viết phiếu chi lương (Trang 38). Trên phiếu chi phải ghi rõ họ tên người nhận tiền, lý do chi tiền và chứng từ gốc kèm theo để chứng minh cho nghiệp vụ chi tiền đó.
Sau khi phiếu chi lương được duyệt thì được chuyển cho thủ quỹ làm thủ tục chi tiền để thanh toán lương cho CNV thuộc bộ phận quản lý của công ty.
Cuối tháng căn cứ vào bảng thanh toán lương, giấy đề ghị thanh toán lương và phiếu chi kế toán tiến hành vào các sổ có liên quan như Sổ Nhật ký Chung (Trang 39), sổ quỹ tiền mặt (Trang 41)...
CÔNG TY CỔ PHẦN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
XUẤT NHẬP KHẨU TIẾN PHÁT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
------------***---------------
GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN
Ngày 02 tháng 5 năm 2007
Họ tên người đề nghị thanh toán: Nguyễn Thị Thu.
Bộ phận: Văn phòng công ty.
Nội dung thanh toán: Đề ghị thanh toán lương tháng 4 năm 2007.
Số tiền: 24.432.500đồng ( Viết bằng chữ ): Hai mươi bốn triệu bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm đồng
( Kèm theo 02 chứng từ gốc ):
- Bảng chấm công bộ phận quản lý.
- Bảng thanh toán tiền lương bộ phận quản lý.
TT
Diễn Giải
Cửa hàng
Số tiền
Lương
Phụ cấp (ăn ca)
Ghi chú
1
Lương quản lý tháng 4
24.432.500
21.042.500
5.580.00
........................
........................
........................
Cộng
24.432.500
21.042.500
5.580.00
(Nguần số phòng kế toán công ty)
Ngày 02 tháng 5 năm 2007
Người đề nghị Kế toán trưởng Giám Đốc
( ký, họ tên ) ( ký, họ tên ) ( ký, đóng dấu )
CÔNG TY CỔ PHẦN Mẫu số: 02 - TT
XUẤT NHẬP KHẨU TIẾN P
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6324.doc