Đề tài (Hoàn thiện công tác tổ chức lao động và tiền lương của công ty VLCL và KTĐS Trúc Thôn) được hoàn thiện trên cơ sở những nhận thức mới về lao động và tiền lương, phần thiết ké đồ án với mục đích khắc phục nhược điểm phát huy những ưu điểm. Em mong rằng đề tài này có những đóng góp nhất định vào kế hoạch SXKD của công ty.
Để hoàn thành đồ án này, ngoài sự nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ các phòng ban và các Phân Xưởng sản xuất tại công ty VLCL và KTĐS Trúc Thôn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo tiến sĩ Trần Đình Hiền người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong quá trình thiết kế báo cáo tốt nghiệp.
Cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế đã tận tình giảng dạy trong những năm vừa qua để em có kiến thức được như ngày hôm nay
96 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác tổ chức lao động và tiền lương của công ty vật liệu chịu lửa và khai thác đất sét Trúc Thôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư không đứng vững nổi, người lao động thiếu việc làm, sản phẩm tồn đọng không bán được.
Trước tình hình đó Công ty chấp nhận muốn tồn tại thì phải chấp nhận cạnh tranh, phải tập trung cao độ năng lực, trí tuệ, tiền vốn để đổi mới sản phẩm, đổi mới thiết bị và công nghệ. Công ty đã tổ chức lại sản xuất. Kết quả đến nay Công ty đã có 570 cán bộ CNVC, doanh thu năm 2001 là 20 tỷ đồng, năm 2002 phấn đấu tổng doanh thu 25 tỷ đồng và sản xuất được trên 20 loại sản phẩm khác nhau.
Sản phẩm của Công ty được cấp Nhà nước cấp đăng ký chất lượng hàng hoá.
II.2. Mặt hàng sản xuất và thị trường tiêu thụ:
Với chức năng được giao là sản xuất các loại vật liệu chịu lửa và vật liệu xây dựng.
- Khai thác tuyển chọn đất chịu lửa, đất sét trắng.
- Sản xuất kinh doanh đất đèn, ferô Mangan, hồ điện cực.
- Vật tải hàng hoá đường bộ.
Các loại hàng hoá sản xuất ra được tiêu thụ ở thị trường trong nước và 1 số ít được xuất khẩu sang Nhật. Hàng hoá sản xuất đến đâu tiêu thụ đến đó.
II.3. Tổ chức kết cấu sản xuất và công nghệ sản xuất.
II.3.1. Tổ chức kết cấu sản xuất:
Dựa trên cơ sở của dây chuyền công nghệ và thiết bị của phân xưởng sản xuất kết cấu sản xuất của Công ty được chia làm 6 phân xưởng: Phân xưởng khai thác I, phân xưởng khai thác II, PX vật liệu chịu lửa, PX vật liệu xây dựng, PX Đất Đèn, PX cơ điện.
*Phân xưởng khai thác I , khai thác II : Chịu trách nhiệm khai thác tuyển chọn đất chịu lửa, đất sét trắng bằng cơ giới và thủ công, cung cấp nguyên vật liệu cho các phân xưởng sản xuất như: Phân xưởng sản xuất vật liệu chịu lửa, phân xưởng sản xuất vật liệu xây dựng.... Khai thác tuyển chọn đất chịu lửa, Đất sét trắng bán trực tiếp cho khách hàng đồng thời vận chuyển về các kho chứa để dự trữ.
* Phân xưởng vật liệu chịu lửa: Chịu trách nhiệm gia công, chế biến đất chịu lửa, đất sét trắng thành các sản phẩm gạch chịu lửa, các loại để cung cấp cho các lò luyện sắt, thép, các lò nung công nghiệp chịu nhiệt độ cao.
Phân xưởng vật liệu xây dựng: Sản xuất Samốt cục làm nguyên liệu để sản xuất gạch chịu lửa. Sản xuất các loại gạch, ngói, xây dựng và công nghiệp. Chịu trách nhiệm chế biến, tận dụng nguồn đất thải trong quá trình khai thác quặng để làm nguyên liệu sản xuất sản phẩm Vật liệu xây dựng kể trên.
* Phân xưởng đất đèn: Có nhiệm vụ sản xuất hồ điện cực, sản xuất Đất đèn, cung cấp hàng hoá cho thị trường trong nước.
* Phân xưởng cơ điện: Chịu trách nhiệm:
+ Sửa chữa máy móc thiết bị của các phân xưởng.
+ Chế tạo khuôn ép gạch chịu lửa.
+ Chế tạo công cụ, dụng cụ lao động.
+ Chế tạo các sản phẩm mới.
+ Xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên các công trình xây dựng cơ bản, nhà cửa, xưởng máy...
II.3.2. Công nghệ sản xuất của công ty:
Công ty vật liệu chịu lửa và Khai thác đất sét Trúc Thôn là đơn vị sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm, thành phẩm của phân xưởng này có thể là nguyên vật liệu cho phân xưởng khác. Do đó quy trình công nghệ của một số sản phẩm tương đối phức tạp.
Hình 1.1. Quy trình sản xuất gạch chịu lửa.( trang bên)
Hình 1.2. Quy trình sản xuất đất đèn:
7
6
5
4
3
2
1
Kho thành phẩm(9)
8
Bước 1 : Luyện than đá ở 16000C tạo thành than gầy.
Bước 2 : Nghiền than gầy bằng máy nghiền bi cho cỡ hạt 1,5 á 2mm.
Bước 3: Nấu than gầy và Bitum ở nhiệt độ cao thành hồ.
Bước 4: Cán ép hồ ( hồ được cán ép thành từng bánh ).
Bước 5: Đập bánh hồ bằng thủ công thành viên nhỏ.
Bước 6: Luyện cho hỗ hợp hồ, than cốc, vôi sống, than cám A bằng
lò điện cực ở nhiệt độ 2500 á 30000C tạo thành đất đèn nóng chảy.
Bước 7: Rót đất đèn nóng chảy ra khay chứa khi nguội đông kết sẽ
đập thành các cục đất đèn thành phẩm.
Bước 8: Đóng gói: Các cục đất đèn được đóng vào các phi sắt đậy kín để tránh tiếp xúc với không khí .
Hình I.3. Sơ đồ công nghệ khai thác tài nguyên khoáng sản:
Khai thác quặng ng máy.
Bước 3b: Lấy quặng chịu lửa bằng lò sấy quay (Hoặc phơi nắng).
Bước 4a: Nung gạch mộc ở 12300C tạo thành Samốt cục.
Bước 4b: Tạo hạt thô.
Bước 5a: Nghiền sa mốt bằng máy nghiền bi cỡ hạt nhỏ hơn 3 mm.
Bước 5b: Nghiền quặng khô bằng máy nghiền búa tạo ra bột kết dính.
Bước 6: Trộn bột sét sông (kết dính ) với nước theo tỷ lệ Samốt (sạn nghiền).
Bước 7 : Đóng gạch bằng máy ép (Hoặc thủ công ).
Bước 8: Nung gạch ở 12500C tạo ra thành phẩm là gạch chịu lửa.
Phân loại
Bóc thải
Mở mỏ
Thiết kế
Thăm dò
Phơi - pha cục đóng bao
Khoan xác định chất lượng
Hoàn thổ
Nhập kho
Phơi - sấy
Bán hàng
Bán hàng
Nghiền
Đóng bao
Nhập kho
II.2. kết cấu sản xuất và cơ cấu Tổ chức quản lý của công ty:
Kết cấu tổ chức sản xuất của công ty:
Cơ sở phân chia các bộ phận sản xuất và mối quan hệ của chúng dựa trên cơ sở của dây truyền thiết bị và công nghệ để phân chia các bộ phận. Công ty Vật liệu Chịu lửa và khai thác Đất Sét Trúc Thôn gồm 6 phòng, 6 phân xưởng và 1 mỏ Đôlômít Thanh Hoá.
+ Văn phòng.
+ Phòng Tổ chức lao động.
+ Phòng Kế toán thống kê - Tài chính.
+ Phòng Kỹ thuật.
+ Phòng Kế hoạch vật tư.
+ Phòng Kinh doanh.
+ Phân xưởng Khai thác 1.
+ Phân xưởng Khai thác 2.
+ Phân xưởng Vật liệu chịu lửa.
+ Phân xưởng Vật liệu xây dựng.
+ Phân xưởng Đất đèn.
+ Phân xưởng Cơ điện.
+ Mỏ Đôlômít Thanh Hoá.
( Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty . Hình I.5).
Bộ máy quản lý của Công ty hiện nay về trình độ chuyên môn còn nhiều hạn chế.
- Trình độ Đại học: 35 người/ 566người Tỷ lệ: 6,18%.
- Trình độ Cao đẳng: 11người/ 566 người Tỷ lệ: 1,94%.
- Trình độ Trung cấp: 50 người/566 người Tỷ lệ: 8,83%.
- Trình độ Sơ cấp: 2/người/566 người Tỷ lệ: 0,35%.
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty theo mô hình trực tuyến chức năng là phù hợp với quy mô và tình hình sản xuất hiện nay. Với kiểu cơ cấu này sử dụng các bộ phận chức năng tham mưu cho giám đốc. Giám đốc là người lựa chọn và quyết định, các phòng ban không có quyền ra lệnh cho cấp dưới.
Hình I.5: Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty
Giám đốc
Phó giám đốc
Kỹ thuật
Phó giám đốc
Kinh doanh
Phòng
Vật tư
Phòng
TCLĐ
BV
Phòng
kinh doanh
Phòng KT
TK-TC
Phòng
Kỹ thuật
Văn
phòng
Phân
Xưởng
đất đèn
Phân
Xưởng
Cơ điện
Phân
Xưởng
VLXD
Phân
xưởng
VLCL
Phân
xưởng
Khai thác II
Phân
Xưởng
Khai thác I
Mỏ
Đô lô mít
Thanh
Hoá
II.3. tình hình tài sản cố định và vật tư sử dụng của công ty
II.3.1. Đặc điểm máy móc thiết bị:
- Do đặc điểm của sản phẩm là các loại quặng chịu lửa, quặng sét trắng, gạch chịu lửa, đất đèn ... cho nên các loại máy móc thiết bị đòi hỏi phải lớn, phải chuyên dùng. Dây chuyền sản xuất hiện nay của Công ty vẫn mang tính thủ công, bán cơ giới.
Gồm có các loại máy móc, thiết bị như sau :
- Máy phát điện, máy xúc, máy gạt.
- Phương tiện vận tải: Xe ô-tô Kamaz, xe bò Maz, xe tải, xe ca, xe con
- Máy dập tạo hình gạch mộc.
- Máy nhào EG5.
- Máy nghiền Sa luân.
- Máy cán.
- Máy bơm nước .
- Các hệ thống lò luyện đất đèn.
- Lò nung gạch chịu lửa lòvòng, lò bầu.
- Lò nung gạch xây dựng.
- Máy sấy quay..
* Tài sản cố định tăng giảm trong năm 2001 theo bảng I.1.
Bảng I.1. tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2001.
Nhóm tài sản
Chỉ tiêu
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Dụng cụ quản lý
Tổng
I. Nguyên giá TSCĐ
1. Số dư đầu kỳ
2.348.768.000
884.941.000
3.817.900.000
344.641.000
7.396.250.000
2. Số tăng trong kỳ
1.453.048.000
1.174.502.000
1.709.793.000
27.657.000
4.365.000.000
Trong đó:
- Mua sắm mới.
52.008.000
620.000.000
90.900.300
27.657.000
1.608.668.000
- (Sát nhập) XD mới
1.401.040.000
554.502.000
800.790.000
2.756.332.000
3. Số giảm trong kỳ
Trong đó:- Thanh lý
25.000.000
25.000.000
- Nhượng bán
4. Số cuối kỳ:
3.776.816.000
2.059.443.000
5.527.693.000
372.298.000
11.736.250.000
Trong đó:
- Chưa sử dụng
- Đã khấu hao hết
- Chờ thanh lý
II. Giá trị hao mòn
1. Đầu kỳ
1.346.800.000
514.647.500
2.618.283.000
74.019.500
4.553.750.000
2. Tăng trong kỳ
357.091.000
650.000.000
881.250.000
45.409.000
1.933.750.000
3. Giảm trong kỳ
25.000.000
25.000.000
4. Số cuối kỳ
1.678.891.000
1.164.647.500
3.499.533.000
119.428.500
6.462.500.000
III. Giá trị còn lại
1. Đầu kỳ
1.001.968.000
370.293.500
1.199.617.000
270.612.500
2.842.500.000
. Cuối kỳ
2.097.925.000
894.795.500
2.028.160.000
252.870.000
5.273.750.000
Bảng I.2. Thực trạng khấu hao tài sản cố định năm 2001
Nhóm tài sản
Nguyên giá
Khấu hao luỹ kế
Giá trị còn lại
1. Nhà cửa vật kiến trúc
3.776.816.000
1.678.891.000
2.097.925.000
2. Máy móc thiết bị
2.059.443.000
1.164.647.500
894.795.500
3. Phương tiện vận tải
5.572.693.000
3.499.533.000
2.028.160.000
4. Thiết bị dụng cụ quản lý
372.298.000
119.428.000
252.870.000
Tổng:
11.736.250.000
6.462.500.000
5.273.750.000
Nhận xét:
- Công ty luôn đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị.
- Phương pháp tính khấu hao của Công ty như vậy tương đối phù hợp.
Cách tính khấu hao như sau:
Mức khấu hao =
Nguyên giá TSCĐ
Thời gian sử dụng
ở công ty việc theo dõi TSCĐ gồm 3 chỉ tiêu:
Nguyên giá - Hao mòn - Giá trị còn lại
- Hầu hết các TSCĐ trên Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đều để tính giá trị còn lại của chúng.
II.4. Tình hình lao động và tiền lương:
I.4.1. Tình hình lao động:
- Tại thời điểm thnág 12/2000. Tổng số CBCNV của Công ty là: 566 người. Cơ cấu lao động (xem bảng I.3)
Bảng I.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và trình độ văn hoá, năm 2001
STT
Danh mục nhân sự lao động
Số lượng
người
Tỷ lệ%
So với
Tổng số
1
Tổng số CB.CNV
566
2
Tổng số nữ
185
32,69
3
Trình độ Đại học
35
6,18
4
Trình độ cao đẳng
11
1,94
5
Trình độ trung cấp
50
8,83
6
Trình độ văn hoá dưới trung học cơ sở
120
21,2
7
Tốt nghiệp trung học cơ sở
446
78,79
8
Lao động gián tiếp
62
10,95
9
Lao động trực tiếp
489
86,4
10
Cán bộ quản lý
15
2,65
11
Thợ bậc 6/7
6
1,06
12
Thợ bậc 5/7
115
20,3
13
Thợ bậc 4/7
101
17,84
14
Thợ bậc 3/7
117
20,67
15
Thợ bậc 2/7
150
26,5
16
Tuổi trên 50
20
3,53
17
Tuổi từ 40 – 50
75
13,25
18
Tuổi từ 30 – 40
241
42,6
19
Tuổi từ 20 – 30
210
37,1
20
Tuổi từ 18 – 20
20
3,53
* Nhận xét:
+ Tỷ lệ thợ bậc cao còn thấp(bậc 6/7) đạt 1,06%.
+ Trình độ đại học tỷ lệ thấp 6,18%.
+ Độ tuổi 20 -40 chiếm đa số 79,7%.
1.1: Thời gian làm việc của Công ty:
* Khối lượng lao động trực tiếp làm việc theo 3 ca áp dụng cho số công nhân làm việc theo máy móc, thiết bị có tính chất liên hoàn như công nhân sản xuất đất đèn, công nhân sản xuất gạch chịu lửa lò liên hoàn, công nhân làm việc ở các lò nung sản phẩm, công nhân xay nghiền nguyên liệu.
+ Ca 1: Làm việc từ 6h sáng đến 14h.
+ Ca 2: Làm việc từ 14h đến 22h.
+ Ca 3: Làm việc từ 22h sáng đến 6h.
* Khối hành chính, các phân xưởng khai thác làm việc theo giờ hành chính.
Buổi sáng từ 7h đến 11h 30' .
Buổi chiều từ 1h đến 4h 30' .
+ Nghỉ giữa ca 45 phút.
+ Thời gian làm việc 5,5 ngày/tuần.
1.2: Tiền lương của công ty.
Phòng tổ chức lao động kết hợp với Phòng kế toán - Thống kê tài chính dựa trên cơ sở của văn bản số 4320 LĐTBXH - TL ngày 29/12/1998 của Bộ Lao động và thương binh xã hội về việc hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong các doanh nghiệp Nhà nước. Căn cứ quyết định của Hội đồng quản trị Tổng công ty Thép Việt Nam xây dựng kế hoạch tiền lương năm 2001.(xem bảng I.4)
Bảng I.4. Giải trình xây dựng đơn giá tiền lương
theo đơn vị sản phẩm năm 2001.
STT
Chỉ tiêu tính đơn giá
Tiền lương
ĐVT
Số báo cáo
Năm 2000
Kế hoạch
Năm 2001
Kế hoạch
Thực hiện
I
Chỉ tiêu SXKD tính đơn giá tiền lương
1
Giá trị sản xuất công nghiệp
đồng
15.198.000.000
15.415.000.000
21.031.679.000
2
Tổng doanh thu
đồng
14.704.084.000
17.501.000.000
25.965.217.000
3
Tổng chi(chưa có lương)
đồng
9.300.000.000
4
Lợi nhuận
đồng
430.000.000
445.000.000
956.293.000
5
Tổng các khoản nộp ngân sách
đồng
900.000.000
1.175.000.000
2.228.960.000
II
Đơn giá tiền lương
1
Định mức lao động
2
Hệ số lương cấp bậc bình quân
2,208
2,208
2,23
3
Hệ số phụ cấp được tính đơn giá
0,14
0,14
0,1244
4
Lương tối thiểu được áp dụng
đồng
241.200
241.200
270.000
5
Quỹ lương theo đơn giá sản lượng KH
đồng
5.898.513.626
5.486.178.566
6.545.163.966
6
Đơn giá tiền lương
đồng
III
Tổng tiền lương theo đơn giá SLKH
đồng
5.898.513.626
5.486.178.566
6.545.163.966
IV
Tổng quỹ lương BXC
đồng
290.503.500
290.503.500
326.449.375
V
Tổng quỹ lương thêm giờ
đồng
91.716.000
135.082.500
VI
Tổng quỹ tền lương chung
đồng
6.280.733.126
5.776.682.066
7.006.695.841
Phần III
Phân tích thực trạng tổ chức Lao động
và tiền lương ở Công ty vật liệu chịu lửa
và khai thác đất sét trúc thôn
III .1 . Phân tích việc tuyển chọn và sử dụng lao động tại Công ty
Hàng năm Công ty Vật liệu chịu lửa và khai thác đất sét Trúc Thôn có mức tăng trưởng trên 20%, để đạt được thành tích đó, ngoài yếu tố nâng cao năng suất lao động, đầu tư công nghệ và thiết bị, Công ty còn chú trọng khâu tuyển dụng người lao động có trình động, trẻ hoá số lao động trong Doanh nghiệp. Tuyển dụng lao động là một sự đầu tư về con người .
Hàng năm Công ty tuyển dụng thêm khoảng 10% lao động mới để thay thế những lao động về nghỉ chế độ. Có thời điểm Công ty mở rộng sản xuất đàu tư dây truyền công nghệ mới Công ty tuyển dụng lao động theo từng đợt với số lượng nhiều hơn.
Đối tượng tuyển:
Con cán bộ CNV và các kỹ sư chuyên ngành Công ty đang cần.
Chế độ làm việc của Công ty:
- Số ngày làm việc trong năm theo chế độ: 305 ngày.
- Số ca làm việc trong ngày: 2 ca ( một số công việc làm 3 ca ).
- Số giờ làm việc trong ca: 8 giờ/ ca.
- Số ngày làm việc/ tháng: 26 ngày.
Do nhu cầu thị trường Công ty huy động làm thêm giờ hoặc thay vào các ngày chủ nhật nhưng có đảm bảo đúng luật lao động.
- Làm thêm giờ ngày thường trả gấp 1,5 lần lương giờ.
- Làm thêm giờ chủ nhật trả gấp 2 lần lương giờ.
- Số giờ làm thêm trong năm không quá 200 giờ.
* Nhược điểm của Công tác tuyển dụng lao động của Công ty:
+ Khi tuyển dụng không đăng báo.
+ Không phỏng vấn và tổ chức thi tuyển.
+ Lấy con em CBCNV nên hay nể nang, không xem xét đến trình độ văn hoá và bằng cấp dẫn đến chất lượng lao động không đồng đều.
+ Chi phí cho cuộc tuyển dụng theo thời gian và tài chính là rất ít doanh nghiệp, không tổng kết, đánh giá được hiệu quả của việc tuyển dụng, không tính toán chi phí của nó, dẫn tới hiệu quản sản xuất kinh doanh chưa cao.
III. 2 . Phân tích chất lượng lao động hiện nay của công ty:
Trong doanh nghiệp chất lượng lao động rất quan trọng bởi vì lực lượng lao động phải đảm bảo đủ về chất lượng, và số lượng, đúng nghề, phân công rõ ràng theo chức năng.
Lực lượng lao động trong công ty rất đông gồm những loại hình lao động với trình độ khác nhau, từ nhưng lao động phổ thông không có bằng cấp, không được đào toạ cho đến nhưng lao động được đào toạ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và đại học.
Về cơ cấu bộ máy đã sắp xếp ổn định tổ chức theo chương trình tinh giảm biên chế để điều hành có hiệu quả. Việc sắp xếp các nhân viên ở từng phòng đã cố quan tâm đến trình độ, năng lực của từng người đặc biệt là cán bộ chủ chốt nhằm tạo điều kiện cho CBCNV có việc làm đều đặn, có thu nhập ngày càng nâng cao, đòi hỏi các nhà quản lý phải có những chính sách về tổ chức lao động hợp lý để quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục, nhịp nhàng.
Chất lượng lao động của Công ty Vật liệu chịu lửa và khai thác đất sét Trúc thôn được thể hiện qua bảng III.2.1
Qua ( bảng III.2.1) ta nhận thấy ở công ty:
+ Trình độ đại học, cao đẳng còn rất thấp tỷ lệ: 8,1%.
+ Tỷ lệ thợ bậc cao còn thấp + cấp bậc thợ bình quân: 3,42 .
- Thợ bậc 7/7: Không có
- Thợ bậc 6/7: Chiếm 1,06%.
Công ty cần chú trọng hơn nữa khâu đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ quản lý và nhân viên nghiệp vụ đê nâng cao trình độ và ty nghề cho CNVC.
Bảng III.2.1. Trình độ cán bộ và bậc thợ của công ty
Các phòng ban
phân xưởng
Trình độ VH chuyên môn
Bậc thợ
Tổng số
Đ.học
Cao đẳng
Trung cấp
1
2
3
4
5
6
Ban giám đốc
3
3
Phòng kế toán
3
9
12
Phòng TCLĐ - BV
2
5
2
8
17
Phòng kỹ thuật
14
1
15
Phòng kinh doanh
5
6
11
Phòng kế hoạch vật tư
1
4
2
7
Văn phòng
2
8
2
3
4
19
Phân xưởng VLCL
3
2
47
22
16
38
1
129
Phân xưởng VLXD
3
2
35
30
19
16
1
106
Phân xưởng đất đèn
2
3
8
10
23
11
57
Phân xưởng cơ điện
3
5
2
12
15
14
2
53
Phân xưởng khai thácI
3
4
8
14
10
5
1
45
Phân xưởng khai thác II
2
2
48
8
15
17
92
Cộng:
46
50
150
98
101
115
6
566
III.3. Phân tích tình hình sử dụng lao động ở công ty:
- Tổng số lao động bình quân năm 2001 là 566 người. Trong đó lao động nữ chiếm 185 người.
Muốn phân tích tình hình sử dụng lao động của Công ty trước tiên ta phải phân tích tình hình thực hiện kế hoạch lao động, được trình bày theo ( bảng III. 3.1 ).
Qua số liệu bảng III.3.1 cho ta thấy:
- Tổng số lao động toàn công ty giảm 54 người so với kế hoạch.
- Lao động công nghệ và phụ trợ giảm 57 người so với kế hoạch.
- Lao động quản lý tăng 3 người so với kế hoạch.
Bảng III.3.1. Tình hình thực hiện kế hoạch
số lượng lao động của Công ty năm 2001.
Chỉ tiêu
Kế hoạch
Thực hiện
Chênh lệch
Số lượng
Tỷ trọng
Số lượng
Tỷ trọng
Mức
±
Tỷ lệ
%
Tổng số lao động
620
100
566
100
-54
91,3
1. Lao động quản lý
108
18
111
20
+3
102,7
- Lao động quản lý
72
12
73
13
+1
101,3
- Lao động phục vụ quản lý
36
6
38
7
+2
105,5
2. Lao động công nghệ và phụ trợ
512
82
455
80
-57
88,8
- Lao động công nghệ trực tiếp
421
68
384
68
-22
91,2
- Lao động phụ trợ
91
14
71
12
-20
78
Nguyên nhân tăng giảm:
Giảm:
Do đầu tư thiết bị công nghệ mới.
Do tăng năng suất lao động .
Tăng: Do các cán bộ quản lý có một số sắp đến tuổi nghỉ hưu, Công ty chuẩn bị công tác kế cận.
Bảng III.3.2: Năng suất lao động của công ty VLCL
và khai thác đất sét Trúc Thôn năm 2001.
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Kế hoạch
Thực hiện
So sánh
Giá trị sản xuất công nghiệp
1000đ
20.000.000
19.884.272
-115.728
-0,58
Tổng doanh thu
1000đ
18.500.000
20.195950
+1.695.950
+9,17
Lợi nhận
1000đ
250.000
296.356,5
+46.356,5
+18,54
Nộp ngân sách
1000đ
1.800.000
2.161.679
+361.679
+20,09
Số lao động bình quân
Người
620
566
- 54
-8,7
NSLĐ tính theo hiện vật
1000đ sL/ người
32.258
35.131
+2.873
+ 8,9
NSLĐ hiệu quả
1000đ DT/ người
29.840
35.682
+4.231
+19,5
Tiền lương bình quân/người/tháng
1000đ/ người
8.2000
92.600
10.600
+12,9
Qua bảng III.3.2. Ta thấy sản lượng lương thực hiện giảm 0,58% nhưng tổng doanh thi tăng 9,17% chứng tỏ công ty tập trung sản xuất các sản phẩm có giá trị cao.
+ Năng suất lao động theo hiện vật tăng: 8,9%.
+ Năng suất lao động theo hiệu quả tăng: 19,5%.
+ Số lao động thực hiện giảm : 8,7%.
* Nhận xét: Qua bảng phân tích về năng suất lao động cho ta thấy đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tình hình sử dụng, quản lý thời gian lao động, tình hình cải tiến kỹ thuật và tổ chức lao động còn những mặt yếu sau:
+ Công tác tuyển dụng lao động còn hạn chế chưa tuyển dụng được chất lượng lao động theo mong muốn.
+ Trình độ đại học trong Công ty tuỷ lệ còn thấp.
+ Năng suất lao động của Công ty chưa cao.
III.4. Phân tích công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ công nhân tại Công ty vLCL & KT đất sét trúc thôn : (Xem bảng III.4.1) .
Bảng III.4.1. Số lượng cán bộ CNV được cử đi
đào tạo bồI dưỡng Năm 2001
TT
Nội dung
Số lượng người được đào tạo
I
Đào tạo cán bộ quản lý
52
Đào tạo cấp bậc đại học
12
Đào tạo cấp bậc cao đẳng
6
Bồi dưỡng quản lý kỹ thuật
2
Bồi dưỡng quản lý kinh tế
4
Đào tạo trình độ ngoại ngữ, vi tính
13
Bồi dưỡng về hệ thống quản lý chất lượng theo TC Việt nam
15
II
Đào tạo bồi dưỡng công nhân
675
Bồi dưỡng về thiết bị công nghệ mới
25
Bồi dưỡng số CN mới về kỹ thuật công nghệ
110
Bồi dưỡng thi thợ giỏi
30
Bồi dưỡng về hệ thống quản lý chất lượng tiêu chuẩn VN
400
Bồi dưỡng thi nâng bậc
65
Đào tạo ngề mới cho số CN chuyển từ
lao động phổ thông sang CN kỹ thuật
45
Tổng cộng:
727
Qua (bảng III.4.1) ta thấy năm 2001 Công ty rất quan tâm đến công tác đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho CB CNVC nhằm sử dụng lao động tốt hơn.
Việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng công nhân kỹ thuật do công ty tự tổ chức. . Tổ chức đào tạo cán bộ quản lý - kinh tế - kỹ thuật cấp lãnh đạo từ trưởng phó phòng ban trở lên Công ty cử đi đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn và đào tạo tại các trung tâm đào tạo, các trường đại. Đối với đội ngũ công nhân kỹ thuật, công ty thường xuyên kèm cặp tay nghề trong sản xuất, bồi dưỡng chuyên đề sử dụng thiết bị công nghệ mới nhằm nâng cao trình độ nghề nghiệp để có đội ngũ công nhân vững về kỹ thuật, giỏi về tay nghề. Công ty đã cử chọn các kỹ sư chuyên ngành có năng lực và nghiệp vụ chuyên môn soạn các tài liệu giảng dạy về lý thuyết cho đội ngũ công nhân kỹ thuật bố trí các thợ cả có nhiều kinh nghiệm và tay nghề giỏi để kèm cặp hướng dẫn công nhân sản xuất.
- Hạn chế trong công tác đào tạo
- Đào tạo hệ đại học, cao đẳng còn ít.
- Bồ dưỡng kiến thức cho thợ có tay nghề giỏi chưa được thường xuyên.
Nguyên nhân:
- Do nhận thức của CB CNV còn hạn chế.
- Công tác cán bộ chưa chú trọng đến chuyên môn nghiệp vụ.
- Kỹ sư chuyên ngành còn thiếu, chủ yếu thời gian tập trung cho sản xuất, thời gian đê nghiên cứu biên soạn tài liệu, thời gian giảng bài, bồi dưỡng cho công nhân còn hạn chế.
- Công nhân tập trung làm ra sản phẩm cung cấp cho thị trường.
III.5. Các căn cứ trả lương tại Công ty:
Căn cứ vào các danh mục ngành nghề Công ty hiện có, chính phủ đã quy định tại nghị định 26/CP ngày 23 tháng 5 năm 1993 về việc ban ngành hệ số quan hệ tiền lương cũng như mức lương tối thiểu và các phụ cấp trong các doanh nghiệp sản xuất.
Hiện nay công ty đã và đang áp dụng trả lương theo hệ số cấp bậc đã quy định.
Bảng III.5.1. Bảng A - Lương của công nhân
ngành cơ khí,điện, điện tử, tin học.
Nhóm mức lương
Bậc
1
2
3
4
5
6
7
Nhóm 1
1,35
1,47
1,62
1,78
2,18
2,67
3,28
Nhóm 2
1,4
1,55
1,72
1,92
2,33
2,84
3,45
Nhóm 3
1,47
1,64
1,83
2,04
2,49
3,05
3,73
Công ty áp dụng:
Nhóm II: Công nhân tiện - phay - bào - khoan - sửa chữa cơ - sửa chữa điện
Nhóm III: Công nhân làm việc trong môi trường độc hại.
- Công nhân mài gang, mài khô, đánh bóng kim loại.
- Công nhân sơn.
- Công nhân hàn điện, công nhân nhiệt luyện.
- Công nhân khoan gang.
Bảng III.5.2. Bảng lương chức vụ quản lý doanh nghiệp
Hạng doanh nghiệp
Chức danh
Hệ số
Đặc biệt
I
II
III
IV
Giám đốc
6,72 á 7,06
5,72 á 6,03
4,89 á 5,26
4,32 á 4,6
3,66 á 3,94
Phó giám đốc và kết toán trưởng
6,03 á 6,34
4,89 á 5,26
4,23 á 4,6
3,66 á 3,94
3,04 á 3,28
Bảng III.5.3. bảng hệ số lương chức danh cho các viên chức chuyên môn nghiệp vụ thừa hành ở các doanh nghiệp
Chức danh
Hệ số lương
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1. Chuyên viên cao cấp,
kỹ sư cao cấp
45,7
4,86
5,15
5,44
2. Chuyên viên chính,
kỹ sư chính
3,26
3,54
3,82
4,1
4,38
4,66
3. Chuyên viên , kỹ sư
1,78
2,02
2,26
2,5
2,74
2,98
3,23
3,48
4. Cán sự,kỹ thuật viên
1,46
1,58
1,7
1,82
1,94
2,06
2,18
2,3
2,42
2,55
2,68
2,81
5. Nhân viên văn sư
1,22
1,31
1,4
1,49
1,58
1,67
1,76
1,85
1,94
2,03
2,12
2,21
6. Nhân viên phục vụ
1,0
1,09
1,18
1,27
1,36
1,45
1,54
1,63
1,72
1,81
1,9
1,99
Bảng III.5.4 - Bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo doanh nghiệp
Hạng Doanh nghiệp
Chức danh
Hệ số phụ cấp
Đặc biệt
I
II
III
IV
Trưởng phòng
0,6
0,4
0,3
0,2
0,15
Phó trưởng phòng
0,5
0,3
0,2
0,15
0,1
- Công ty là doanh nghiệp hạng II; mức phụ cấp cho các cán bộ quản lý được hưởng
Hệ số 0,3 trưởng phòng và quản đốc phân xưởng
Hệ số 0,2 phó phòng và phó quản đốc phân xưởng
- Ngoài hệ số lương cấp bậc quy định CBCNV của công ty còn được hưởng các loại phụ cấp khác
- Phụ cấp khu vực K1= 0,2 (khu vực miền núi)
- Phụ cấp làm đêm (Phụ cấp K3 )
- Lương tối thiểu nhà nước quy định năm 2001 là 210.000đ /Tháng
- Công ty xây dựng mức lương tối thiểu
L min điều chỉnh =210.000 x 1,29 = 270.000 đ /tháng
III. 6. Phân tích tình hình lập kế hoạch tiền lương của c.ty
Công ty vật liệu chịu lửa và khai thác đất sét Trúc Thôn là doanh nghiệp Nhà nước, chịu sự quản lý của Tổng công ty Thép Việt Nam. Vì vậy tất cả các hoạt động của công ty đều tuân thủ nghiêm ngặt mọi quy định của Nhà nước trong đó có công tác quản lý tiền lương.
Theo quy định tại nghị định 28 CP đã ghi
"Hội đồng quản trị các doanh nghiệp Nhà nước phải thực hiện đầy đủ các quy định sau".
- Chấn chỉnh công tác quản lý lao động, định mức lao động, tiền lương, tiền thưởng theo đúng quy định của chính phủ.
- Xây dựng đơn giá tiền lương trên cơ sở định mức lao động và các thông số tiền lương do Nhà nước quy định để trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
- Phối hợp với ban chấp hành công đoàn xây dựng và ban hành quy chế trả lương trong doanh nghiệp. Quy chế này phải đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn tiền lương, tiền thưởng với năng suất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Q0009.doc