Lời núi đầu 1
Chương I: Những vấn đề cơ bản của cụng tỏc tổ chức tiền lương trong cỏc doanh nghiệp. 2
Chương II: Thực trạng cụng tỏc tổ chức tiền lương cú nhà mỏy cơ khớ Hồng Nam. 2
Chương I: Những vấn đề cơ bản của cụng tỏc tổ chức tiền lương trong cỏc doanh nghiệp. 3
I. Tiền lương và cỏc nguyờn tắc cơ bản của cụng tỏc tổ chức tiền lương trong cỏc doanh nghiệp. 3
1. Khỏi niệm và bản chất của tiền lương. 3
a. Khỏi niệm về tiền lương. 3
b. Bản chất của tiền lương. 4
2. Chức năng - mục đớch và ý nghĩa của tiền lương. 4
2.1. Chức năng của tiền lương. 4
2.2. Mục đớch của tiền lương. 5
2.3. ý nghĩa của tiền lương. 6
3. Cỏc nguyờn tắc cơ bản trong cụng tỏc tổ chức tiền lương tại cỏc doanh nghiệp. 7
4. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tiền lương trong doanh nghiệp. 8
II. Những nội dung cơ bản của cụng tỏc tổ chức tiền lương trong doanh nghiệp. 9
1. Cỏc chế độ tiền lương. 9
1.1. Chế độ tiền lương cấp bậc. 9
1.2. Chế độ tiền lương chức vụ. 14
2. Quỹ tiền lương - phương phỏp xỏc định quỹ tiền lương. 15
2.1. Quỹ tiền lương của doanh nghiệp. 15
2.2. Phương phỏp xỏc định quỹ tiền lương. 17
Quỹ lương = đơn giỏ tiền lương x + 17
Quỹ tiền lương = Tỷ lệ tiền lương x - 17
2.3. Phương phỏp xỏc định quỹ tiền lương kế hoạch. 17
2.4. Cỏc phương phỏp xõy dựng đơn giỏ tiền lương. 19
d. Đơn giỏ tiền lương tớnh trờn tổng doanh thu (-) tổng chi phớ. 20
3. Cỏc hỡnh thức trả lương cho người lao động trong doanh nghiệp. 20
3.1. Hỡnh thức trả lương theo thời gian. 21
3.2. Hỡnh thức trả lương theo sản phẩm. 23
b. Lương sản phẩm cỏ nhõn giỏn tiếp. 24
d. Hỡnh thức lương sản phẩm khoỏn. 26
e. Hỡnh thức lương sản phẩm luỹ tiến. 27
4. Tiền thưởng. 29
III. Một số vấn đề về cụng tỏc tổ chức tiền lương trong cỏc doanh nghiệp nước ta hiện nay. 31
Chương II: Thực trạng cụng tỏc tổ chức tiền lương trong nhà mỏy cơ khớ Hồng Nam. 34
I. Sơ lược vài nột về quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của nhà mỏy. 34
1. Đặc điểm cụng nghệ, cơ cấu sản xuất và bộ mỏy quản lý của nhà mỏy. 35
1.1. Đặc điểm cụng nghệ và cơ cấu sản xuất của nhà mỏy. 35
1.1.1. Đặc điểm cụng nghệ. 35
1.1.2. Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất của nhà mỏy. 37
1.1.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà mỏy cơ khớ Hồng Nam. 37
1.2. Tổ chức bộ mỏy quản lý của nhà mỏy cơ khớ Hồng Nam. 38
2. Đặc điểm lao động, sản phẩm và thị trường tiờu thụ sản phẩm của nhà mỏy cơ khớ Hồng Nam. 39
2.2. Đặc điểm sản phẩm thị trường tiờu thụ sản phẩm của nhà mỏy cơ khớ Hồng Nam. 41
II. Thực trạng cụng tỏc tổ chức tiền lương ở nhà mỏy cơ khớ Hồng Nam. 43
1. Tổng quỹ tiền lương và đơn giỏ tiền lương của nhà mỏy cơ khớ Hồng Nam. 43
2. Thu nhập bỡnh quõn của người lao động trong nhà mỏy. 45
3. Định mức lao động và thời gian lao động cho từng loại đối tượng lao động cụ thể trong nhà mỏy để tớnh toỏn trả lương cho hợp lý. 48
3.2. Thời igan lao động. 52
4. Phương phỏp thu thập thong tin để trả lượng cho người lao động trong nhà mỏy cơ khớ Hồng Nam. 53
5. Cỏc hỡnh thức trả lương người lao động trong nhà mỏy cơ khớ Hồng Nam. 55
5.1. Đối với cụng nhõn sản xuất trực tiếp: 55
5.2. Đối với lao động giỏn tiếp: 59
III. Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện cụng tỏc tổ chức tiền lương của nhà mỏy cơ khớ Hồng Nam. 61
1. Mặt được của cụng tỏc tổ chức tiền lương ở nhà mỏy. 62
2. Một số vấn đề cũn tồn tại trong cụng tỏc tổ chức tiền lương ở nhà mỏy. 62
Chương III: Một số kiến nghị và giải phỏp nhằm hoàn thiện cụng tỏc tổ chức tiền lương đối với nhà mỏy cơ khớ Hồng Nam. 64
I. Một số kiến nghị nhằm khắc phục những vấn đề tồn tại. 64
1. Nõng cao cụng tỏc tổ chức, quản lý, sử dụng nguồn nhõn lực. 64
II. Một số giải phỏp đúng gúp vào việc hoàn thiện cụng tỏc tổ chức tiền lương cho nhà mỏy cơ khớ Hồng Nam. 67
a. Lựa chọn phương ỏn xõy dựng định mức. 67
b. Phương phỏp tớnh định mức lao động cho sản phẩm tổng hợp. 68
1.2. Cụng tỏc quản lý lao động và đội ngũ định mức. 71
2. Xõy dựng lại đơn giỏ tiền lương, điều chỉnh cỏch tớnh lương cho hợp lý. 72
3. Nõng cao cụng tỏc trả lương cho cỏn bộ cụng nhõn viờn trong nhà mỏy. 73
3.1. Cải tiến hỡnh thức trả lương theo thời gian. 74
3.2. Cải tiến hỡnh thức trả lương khoỏn sản phẩm cho lao động trực tiếp. 74
4. Thiết lập và quản trị hệ thống tiền lương của nhà mỏy gắn liền với cỏc hoạt động khỏc của qủan lý. 75
4.2. Thiết lập mức lương cho nhà mỏy. 76
4.3. Gắn cụng tỏc tiến lương với cỏc hoạt động quản lý khỏc. 77
Năm 81
Chỉ tiờu 81
2000 81
2001 81
1. DT/ (HQ) 81
1,537 81
1,553 81
2. /T, (MQ) 81
60,7 81
62 81
3. T . (T) 81
86,627 81
95,012 81
H: hiệu suất sử dụng TSCĐ 81
M: Mức trang bị TSCĐ cho lao động. 81
= x x 81
= x x 81
Tương đối: 1,13 1,01 1,02 1,0965. 81
Tuyệt đối: 10598 89,73 189,84 780,23. 81
Kl: Doanh thu của cụng ty năm 2001 tăng 13% hay 1059,8 tỷ đồng so với năm 2000 là do ảnh hưởng của 3 nhõn tố. 81
- Do ảnh hưởng của hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng 0,016 tỷ đồng. Làm cho doanh thu tăng thờm 1% hay 89,73 tỷ đồng. 81
- Do ảnh hưởng của mức trang bị TSCĐ cho lao động tăng 2,7 tỷ đồng làm cho doanh thu tăng là 2% hay 189,84 tỷ đồng. 81
- Do ảnh hưởng của số lao động tăng 8,385 tỷ đồng làm cho doanh thu tăng là 9,65% hay 780,23 tỷ đồng. 81
Lao động là nhõn tố chủ yếu tăng doanh thu cho Cụng ty lao động càng tăng thỡ doanh thu càng tăng. 81
3. Phõn tớch lợi nhuận của Cụng ty. 81
a. Vận dụng phương phỏp dóy số thời gian. 81
Năm 81
Chỉ tiờu 81
1996 81
1997 81
1998 81
1999 81
2000 81
2001 81
1. Tổng lợi nhuận 81
10,767 81
62,591 81
53,384 81
59,177 81
71,450 81
92,7 81
* Lương tăng giảm tuyệt đối liờn hoàn 82
51,824 82
- 29,207 82
25,793 82
12,273 82
11,25 82
* Tốc độ phỏt triển liờn hoàn 82
100 82
580 82
53,3 82
177,26 82
120 82
130 82
* Tốc độ tăng giảm liờn hoàn 82
480 82
- 46,66 82
77,26 82
20 82
30 82
* Giỏ trị 1% tăng lờn 82
0,1 82
0,626 82
0,334 82
0,61 82
0,375 82
- Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc 2001 so với 1996 của tổng lợi nhuận. 82
= y2001 - y1996 = 92,7 = 10,767 = 89,933. 82
- Lượng tăng giảm tuyệt đối bỡnh quõn của tổng lợi nhuận. 82
= = = 16,3866. 82
- Tốc độ phỏt triển bỡnh quõn của tổng doanh thu. 82
T = = . 82
- Tốc độ tăng trung bỡnh a = t - 1 = 1,54 - 1 = 0,54. 82
Nhận xột: Nhỡn vào bảng lợi nhuận của Cụng ty chỳng ta thấy là lợi nhuận của Cụng ty đều tăng dõn qua cỏc năm chỉ cú năm 1998 lợi nhuận của Cụng ty giảm, 29,207 tỷ đồng nguyờn nhõn chủ yếu làm giảm chớnh là cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ở chõu ỏ cũng ảnh hưởng đến một phần nào đú đến lợi nhuận của Cụng ty. Sản phẩm của Cụng ty xuất khẩu sang cỏc nước và điều đú làm cho lợi nhuận của Cụng ty giảm. 82
b. Vận dụng phương phapú chỉ số. 82
Lợi nhuận của Cụng ty tăng do một số nguyờn nhõn chớnh. Để hiểu rừ những nguyờn nhõn đú em vận dụng phương phỏp chỉ số để phõn tớch lợi nhuận qua 2 năm gần đõy nhất là năm 2000 và năm 2001. 82
Năm 83
Chỉ tiờu 83
2000 83
2001 83
1. Tổng lợi nhuận (L) 83
71,450 83
92,7 83
2. TSCĐ (Q) 83
5259 83
5888 83
3. Số lao động (T) 83
86,627 83
95,012 83
4. Vốn kinh doanh (V) 83
1922,1 83
2013,3 83
Mụ hỡnh phõn tớch. 83
Lơị nhuận = x TSCĐ. 83
r (). 83
= x 83
Số tương đối 1,36 1,1575 1,12. 83
Số tuyệt đối: 21,25 12,7 8,55. 83
Nhận xột: Lợi nhuận của Tổng cụng ty năm 2001 tăng so với năm 2000 là 0,36 làm tăng 21,25 tỷ đồng là do ảnh hưởng của hai nhõn tố. 83
- Do ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận tăng 0,2 tỷ đồng làm cho Tổng lợi nhuận tăng 15,875% hay là tăng 12,7 tỷ đồng. 83
- TSCĐ của doanh nghiệp tăng 6289 tỷ đồng làm cho Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp tăng là 12% hay 8,55 tỷ đồng. 83
* Mụ hỡnh phõn tớch LN = x V 83
( RV) 83
= x 83
Số tương đối: 1,36 1,24 1,05 83
Số tuyệt đối: 21,25 = 17,86 + 3,39 83
Nhận xột: Lợi nhuận của Tổng cụng ty năm 2001 tăng so với năm 200 là 0,36 làm tăng 21,25 tỷ là do ảnh hưởng của hai nhõn tố. 83
- Do ảnh hưởng của tỷ suất lợi nhuận/ vốn tăng làm cho lợi nhuận của Cụng ty tăng 24% hay 17,86 tỷ đồng. 83
- Do ảnh hưởng cảu vốn kinh doanh tăng làm cho Tổng lợi nhuận tăng 5% hay 3,39 tỷ đồng. 84
* Mụ hỡnh phõn tớch. LN = x x x T. 84
Năm 84
Chỉ tiờu 84
2000 84
2001 84
1. (R) 84
0,01358 84
0,0157 84
2. (d) 84
2,73 84
2,924 84
3. (V) 84
22,2 84
21,17 84
4. T 84
86,627 84
95,012 84
= x x x . 84
= x x 84
Số tương đối: 1,36 1,16 0,95 1,094. 84
Số tuyệt đối: 21,25 12,83 5,3 -3,63 6,75. Kết luận: Lợi nhuận của Cụng ty năm 2001 tăng so với năm 2000 cụ thể là tăng 36% hay 21,25 Tỷ đồng là do ảnh hưởng của 4 nhõn tố. - Tỷ suất lợi nhuận trờn TSCĐ tăng 0,00212 tỷ đồng làm cho tổng lợi nhuận của Cụng ty tăng 16% hay 12,83 tỷ đồng. 84
- Do tỷ suất của TSCĐ / vốn tăng - 0,194 tỷ đồng làm cho Tổng lợi nhuận của cụng ty tăng 7,1% hay 5,3 tỷ đồng. 84
- Do mức trang bị vốn cho lao động giảm 1,03 làm cho Tổng lợi nhuận của Cụng ty giảm 0,05 lần hay 3,36 tỷ đồng. 84
- Do số lao động của Cụng ty tăng : 8,385 tỷ đồng làm cho Tổng lợi nhuận của Cụng ty tăng 9,4 % hay 6,75 tỷ đồng. 85
91 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương ở nhà máy cơ khí Hồng Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như băng tải, vận tải, băng chuyển cùng các loại thang máy phục vụ cho sản xuất công nghiệp xây dựng dùng để chở người hàng hoá cùng với các loại thang máy tốc độ cao đặc biệt dùng cho các công trình xây dựng đang phát triển trong quá trình đô thị hoá.
Nhà máy có khí Hồng Nam là đơn vị đầu tiên của cả nước sản xuất, lắp đặt máy nâng hạ trong ngành cơ khí...
Trong suốt thời gian hoạt động của mình nhà máy luôn là đơn vị dẫn đầu khối các doanh nghiệp sản xuất, máy nâng hạ về sản lượng chủng loại cũng như chất lượng và đó phức tạp về kỹ thuật của sản phẩm.
Để cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng ngành và tạo chỗ đứng vững chắc trong quá trình tồn tại và phát triển cũng như trong các chiến lược sản xuất kinh doanh của mình đồng thời đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng nhà máy luôn luôn quan tâm phát triển nguồn nhân lực và không ngừng nâng cao năng lực chế tạo, lắp đặt thái độ phục vụ với các đối tượng k hách hàng. Đồng thời đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm tìm các biện pháp để giảm giá thành, tiết kiệm các loại chi phí phát sinh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận, từng bước nâng cao đời sống cho người lao động dần ổn định mức thu nhập cho người lao động và phát triển nhà máy.
1. Đặc điểm công nghệ, cơ cấu sản xuất và bộ máy quản lý của nhà máy.
Nhà máy cơ khí Hồng Nam là đơn vị kinh tế cơ sở hoạt động sản xuất kinh doanh theo phương thức tự hạch toán kinh tế. Do vậy doanh nghiệp phải tính toán sao cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình phải đạt hiệu quả mức cao nhất ở tất cả các khâu, lĩnh vực.
1.1. Đặc điểm công nghệ và cơ cấu sản xuất của nhà máy.
Do đặc thù của nhà máy là doanh nghiệp cơ khí chuyên sản xuất các thiết bị nâng hạ phục vụ cho các ngành công nghiệp hoá chất và xây dựng nên đặc điểm chủ yếu của công nghệ trong quá trình sản xuất là gia công cơ khí và lắp ráp kết cấu.
1.1.1. Đặc điểm công nghệ.
Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất chế tạo các thiết bị nâng chuyển nên nhà máy cơ khí Hồng Nam luôn tập trung đẩy mạnh việc chế tạo các mặt hàng mang tính kỹ thuật cao do đó việc đầu tư chiều sâu cho công nghệ đáp ứng đòi hỏi về kỹ thuật vào chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, hạ giá thành sản phẩm luôn là vấn đề được nhà máy hết sức coi trọng trong chiến lược sản xuất kinh doanh của mình.
Hiện tại số máy móc thiết bị của nhà máy đã có thể đáp ứng được mọi yêu cầu về mặt kỹ thuật mức độ phức tạp của các loại sản phẩm. Và giá trị của các thiết bị máy móc của nhà máy đã lên tới gồm 2 tỷ đồng.
Bảng 3: Tình hình máy móc, thiết bị của nhà máy cơ khí Hồng Nam.
TT
Tên máy móc thiết bị
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị (đồng)
Ghi chú
Máy móc thiết bị công tác
Cái
1
437.277.234
1
Máy mài trôn ngoài
Cái
1
2
Máy thay đứng
Cái
1
3
Máy tiện T6 20
Cái
1
4
Máy tiện T630
Cái
1
5
Máy tiện T630
Cái
1
6
Máy cắt đột liên hợp
Cái
1
7
Máy hàn một chiều lincar
...
2
8
Máy khoan cần K525
...
1
9
Máy cắt tự động ôxy + axetilen
1
10
Máy hàn điện TELLNiN
1
11
Máy bào ngang 665
1
12
Máy bào ngang 665
1
13
Máy khoan đứng K25
1
14
Máy khoan bào K12
2
15
Máy hàn điện
1
16
Máy cầu chân đế
1
17
Cần trục lăn 5 tấn
1
18
Cần trục lăn 3 tấn
1
19
Máy tiện T616
3
20
Máy lốc tròn
1
21
Máy nén khí ABAC - HPA - 380
1
22
Thiết bị truyền dẫn - vận tải
23
Thiết bị hành chính văn phòng
Thông qua thực trạng tình hình máy móc thiết bị của nhà máy cơ khí Hồng Nam ta thấy công nghệ máy móc của nhà máy hiện nay đã rất đa dạng về chủng loại. Các máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đã từng bước được thay đổi phù hợp với quá trình sản xuất.
Vì trước đây công nghệ máy móc thiết bị của nhà máy hoàn toàn là công nghệ sản xuất được nhập từ các nước XHCN như Liên Xô cũ, Trung Quốc, Ba Lan ... Do đó thường là các công nghệ cồng kềnh sản xuất ra các sản phẩm kém chất lượng hoặc rất cồng kềnh khó thích ứng với hiện tải sản xuất nhỏ tại nước ta, nên sản phẩm sản xuất ra thường khó tiêu thụ. Những năm gần đây nhà máy đã chủ động đưa công nghệ sản xuất của một số nước tiên tiến như Mỹ, Đức vào trong quá trình sản xuất từng bước thay đổi công nghệ lạc hậu nhằm sản xuất ra các sản phẩm chất lượng phù hợp với yêu cầu thị hiếu của khách hàng đồng thời tiết kiệm nguyên vật liệu góp phần giảm chi phí sản xuất kinh doanh cho nhà máy.
1.1.2. Quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy.
Trong quy trình công nghệ của nhà máy có thể mô tả sơ lược như sau.
********
Vật liệu và bán thành phẩm được sơ chế kiểm tra, phân loại sau đó đưa xuống các phân xưởng, chế tạo thành các bộ phận chi tiết, các chi tiết này được chế tạo xong đưa về phân xưởng lắp ráp đồng bộ hoàn chỉnh sản phẩm.
Sản phẩm đựoc lắp ráp xon đưa xuống làm sạch sản phẩm bằng KCS để kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm như kỹ thuật hay cac tiêu chuẩn mà sản phẩm phải đạt yêu cầu.
Sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng đã được phân xưởng KCS kiểm định, công nhận được phân xuống phân xưởng trang trí hoàn thiện về mặt mẫu mã để hoàn thiện sản xuất xưởng.
Đây là một dây truyền công nghệ khép kím có sự hỗ trợ lẫn nhau giữa các phân xưởng và các bộ phận nhằm tạo ra một dây truyền mang tính chuyên môn hoá cao trong quá trình sản xuất.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất của nhà máy cơ khí Hồng Nam.
******
Nhà máy tổ chức sản xuất thành 3 phân xưởng chính.
- Phân xưởng cơ khí được trang bị một số máy như tiện phay, bào, doa để sản xuất các chi tiết có yêu cầu công nghệ cao.
- Trong phân xưởng cơ khí có hai tổ đó là tổ 4 và tổ 5 đây là tổ 2 tổ sản xuất chuyên sản xuất khung cho nhà xưởng.
- Phân xưởng cơ điện thực hiện công việc lắp ráp điện cho sản xuất.
- Phân xưởng lắp ráp là phân xưởng chuyên thi công lắp ráp các thiết bị (cả các thiết bị nhà máy sản xuất cả các thiết bị đặt mua ngoài.)
Phân xưởng lắp ráp được chia làm 3 tổ.
Tổ 1: Chuyên lắp ráp cống trục và cầu trục > 20 tấn.
Tổ 2: Chuyên lắp ráp cầu trục < 20 tấn.
Tổ 3: Chuyên lắp ráp băng tải và hàng phi tiêu chuẩn.
Toàn bộ quá trình lắp ráp được thực hiện bằng cầu trục lắp ráp trong nhà máy.
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý của nhà máy cơ khí Hồng Nam.
*******8
Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của nàh máy bộ máy quản lý của nhà máy được tổ chức theo mô hình trực tuyến đứng đầu là nhà máy Giám đốc.
Lãnh đạo.
- Giám đốc là người chịu trách nhiệm cao nhất trước Nhà nước và doanh nghiệp về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện các chế độ chính sách với mọi người lao động.
Giúp việc cho giám đốc là phó giám đốc và kế toán trưởng.
- Phó giám đốc là người thực hiện các công việc theo sự uỷ nhiệm của giám đốc. Chịu trách nhiệm trước nhà nước và giám đốc về phần việc được giao.
- Kế toán trưởng giúp giám đốc tổ chức chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế của nhà máy.
Tổ chức bộ máy quản lý tinh gọn phù hợp với tổ chức sản xuất mới.
(1) Phòng tổ chức hành chính tổng hợp quản trị: Có nhiệm vụ theo dõi các công văn đến, đi, đón tiếp khách phụ trách quản trị nhân sự, theo dõi sổ nhân lực cho nhà máy, tổ chức tình hình quỹ lương thực hiện quỹ lương và quản lý tài sản xho nhà máy.
(2) Phòng kỹ thụt điện KCS: Có nhiệm vụ quản lý về việc cung cấp điện cho các phân xưởng, xây dựng cac tiêu chuẩn cho sản phẩm, kiểm tra chất lượng sản phẩm.. chủ động thay đổi công nghệ cho phù hợp, đổi mới sản xuất.
(3) Phòng kỹ thuật thị trường: Có trách nhiệm phân tích nhu cầu thị trường thị hiếu khách hàng và thị trường tiêu thụ sản phẩm phản ánh kip thời để điều chỉnh sản xuất hợp lý.
(4) Văn phòng đội trưởng: có nhiệm vụ theo dõi quản lý và chấm công cho công nhân một cách chính xác.
(5) Phòng kế toán tài chính: có nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính hàng năm, lập sổ ghi chép phản ánh chính xác tài chính cho nhà máy. Và thanh toán nghiêm túc đồng thời tổ chức hướng dẫn các phòng ban thực hiện chế độ chính sách và thực hiện nhiệm vụ kế toán nội bộ.
(6) Phòng vật tư vận tải: Nghiên cú nhu cầu thị trường và năng lực của nhà máy lập kế hoạch về giá thành, lao động vật tư kỹ thuật phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy. Mở rộng quan hệ với các đơn vị khác, lên hợp đồng, lập kế hoạch tác nghiệp, theo dõi tiến bộ sản xuất của nhà máy. Phối hợp với các phòng ban phân tích hoạt động kinh tế, tổ chức hội nghị khách hàng cung cấp thông tin cần thiết và các số liệu cho các phòng nghiệp vụ khác.
Căn cứ vào đặc điểm kỹ thuật kế hoạch sản xuất của nhà máy, nhà máy tổ chức sản xuất thành 3 phân xưởng.
- Phân xưởng lắp ráp.
- Phân xưởng cơ điện.
- Phân xưởng cơ khí.
Các phân xưởng có các tổ đội sản xuất lưu động các bộ phận này đều được tổ chức tinh gọn, đủ khả năng quản lý và điều hành sản xuất hiệu quả.
2. Đặc điểm lao động, sản phẩm và thị trường tiêu thụ sản phẩm của nhà máy cơ khí Hồng Nam.
2.1. Đặc điểm về lao động.
Nhà máy là nơi chế tạo ra các sản phẩm sản xuất cũng như việc thành bại trong quá trình hạch toán sản xuất kinh doanh của nhà máy. Vì lao động không những trực tiếp vận hành công nghệ sản xuất sức lao động cho người lao động còn ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí kinh doanh của nhà máy. Do đó việc tính toán để giảm chi phí tối đa cho việc hạch toán chi phí tiền lương và đảm bảo trong vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.
Hiện nay nhà máy cơ khí Hồng Nam đã có đội ngũ lao động mạnh cả về số lượng và chất lượng.
Với tổng số cán bộ công nhân viên là 180 người trong đó bộ phận lao động trực tiếp của nhà máy chiếm 90%, bộ phận lao động gián tiếp chiếm 10% tổng số lao động của nhà máy.
Số lao động nữ là 43 người chiếm 24% tổng số lao động.
- Về cơ cấu chung trong lao động của nhà máy thì ngày càng đi tới hợp lý hơn, nhà máy chủ trương giảm tỷ trọng lao động của bộ phận gián tiếp, tỷ trọng lao động nữ và tăng tỷ trọng lao động trực tiếp.
Trẻ hoá đội ngũ lao động có tay nghề chuyên môn, nghiệp vụ cao đáp ứng những yêu cầu của dây chuyền công nghệ hiện đại.
Bên canh đó hàng năm nhà máy tổ chức thi nâng bậc cho công nhân viên.
Tính đến hết năm 2001 số bậc của công nhân nhà máy được đánh giá là tương đối cao.
Bảng 4: Bảng thông kê bậc thợ của nhà máy.
STT
Bậc thợ
Số người
Tỷ lệ (%)
1
122
41
26,97
2
3
52
34,21
3
4
24
15,79
4
5
13
8,55
5
6
7
4,61
6
7
15
9,87
Cộng
152
100
Về lĩnh vực quản lý lao động nhà máy luôn chủ động để quản lý một cách hiệu quả, với các biện pháp nh: lập các bảng chấm công riêng cho từng bộ phận, từng tổ đội, từng phân xưởng sản xuất. Trong các bảng chấm công có ghi rõ các ngày làm việc, ngày nghỉ việc và các lý do, các chế độ đối với từng đối tượng lao động. Các bảng chấm công, các danh sách ghi chép được giao cho các đơn vị, các phòng ban có trách nhiệm theo dõi, ghi chép chính xác, giảm sát chặt chẽ thời gian làm việc của người lao động. Để cuối tháng tổng hợp thời gian làm việc thực tế của từng lao động làm căn cứ để tính toán chi trả lương, thưởng và thực hiện các chế độ nghĩa vụ khác đối với từng đối tượng lao động cho hợp lý, công bằng và hiệu quả cao nhất.
2.2. Đặc điểm sản phẩm thị trường tiêu thụ sản phẩm của nhà máy cơ khí Hồng Nam.
Qua 5 năm thực hiện kế hoạch 1996- 2001, công cuộc đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế của đấ nước đang được tích cực thực hiện. Nền kinh tế sau 10 năm đổi mới đang từng bước chuyển dịch cơ cấu tập trung nội lực đầu tư, đang chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh cho xuất khẩu, khả năng cạnh tranh và hội nhập của hàng hoá Việt Nam với khu vực về thế giới trong bối cảnh chung dó, nhà máy cơ khí Hồng Nam không ngừng đầu tư chiều sâu cho công nghệ, sản xuất các mặt hàng mang tính công nghiệp và kỹ thuật cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, kiểu dáng hạ giá thành sản phẩm, nên sản lượng của nhà máy không ngừng tăng trong các năm l àm cho doanh thu nhà máy luôn luôn tăng.
Bảng 5: Số liệu về tình hình doanh thu
(đơn vị: Tỷ VNĐ)
TT
Chỉ tiêu
Năm 2001
So sánh (%)
1
Tổng doanh thu
30
30,6
98,04
2
Doanh thu từ sản xuất thiết bị phụ tùng cơ khí
22
23
95,7
3
Doanh thu khác
8
7,6
105,3
Hàng năm sản lượng của nhà máy tăng đều và sản phẩm luon chiếm được uy tín trên thị trường trong nước cả về chất lượng và giá cả.
Chỉ tính từ năm 1996 - 2000 sản lượng nhà máy đã tăng gấp 5 lần. Hiện nay nhà máy tập trung chế tạo các loại sản pẩm:
+ Cầu trục 2 dầm từ 5T - 100T: LK đến 30m.
+ Cầu trục 5T - 50T: LK = 25+ 2 + 10m.
+ Câù trục 1 dầm 0,5T - 10T: LK bất kỳ.
+ Cần cẩu chân đế 5T : LK = 25m.
+ Chế tạo thang máy các loại chở hàng và chở người phục vụ cho xây dựng các nhà máy ở cao tầng (trong đó thiết bị nhập ngoại là xe con, vòng bi và thiết bị điện).
* Qua phân tích thị trường về thiết bị nâng hạ ở nước ta nhà máy thấy rằng, các thiết bị nâng hạ thường là nhập ngoại. Các nhà máy cơ khí sản xuất thiết bị nâng hạ trong nước còn kém phát triển và chưa đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu phát triển sản xuất của các doanh nghiệp trong nước, các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì ngày càng nhiều, nhu cầu về thiết bị nâng hạ ngày càng lớn. Do đó nhà máy chủ động đầu tư mở rộng sản xuất và xác định rằng chính thị trường Việt Nam nhu câù về máy nâng hạ là rất lớn và thị trường đang bị bỏ ngỏ. Đây chính là một lợi thế rất lớn cho nhà máy phát triển. Vì các hàng cẩu trục của nước ngoài đang chiếm 80% thị phần trong nướ. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam khi ký kết nhập, thì nhập nguyên chiếc, mà các hãng sản xuất này lại chỉ nhập xe con, cụm bánh xe, thiết bị điện các bộ phận còn lại như dầm và kết cấu thép lại đắt các nhà sản xuất Việt Nam. Vì điều này sẽ giúp họ giảm 30% - 60% so với mức giá mua mà được sản xuất ở nước ngoài.
Nắm bắt được điều này nên nhà máy luôn có đối sách thích hợp làm cho giá trị tổng sản lượng của nhà máy luôn luôn tăng.
Tổng doanh thu cũng tăng đáng kể. Hiện nay với việc đầu tư chiều sâu nên nhà máy có khả năng sản xuất các loại mặt hàng cao cấp như các loại cẩu trục, đến 100T tải trọng, cốn trục 50 tấn khẩu độ đến 36m với tổng chiều dài đến 60m.
Trong mỗi năm gần đây với uy tín các sản phẩm của nhà máy đã không ngừng vươn ra các thị trường khác, và có chỗ đứng tại các thị trường truyền thống như: Hải Phòng, Hà Nội, Vinh, TPHCM ... và luôn đạt tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 50%.
II. Thực trạng công tác tổ chức tiền lương ở nhà máy cơ khí Hồng Nam.
Lương bổng đãi ngộ là một khoản thu nhập chính của người lao động là một trong những động lực kích thích người lao động hăng hái làm việc, tăng năng suất lao động chất lượng sản phẩm cũng như mặt trái của nó gây ra khi công tác tổ chức tiền lương không được tốt.
Do đó nhà máy cơ khí Hồng Nam cũng như các doanh nghiệp khác nói chung rất chú trọng đến công tác tiền lương và luôn coi đó là một khâu hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của mình. Các chính sách tiền lương luôn được xem xét điều chỉnh kịp thời nhữnh bất cập tồn tại để phù hợp với xu hướng phát triển chung của nền kinh tế, hài hoà giữa lợi ích của nhà máy và lợi ích cá nhân người lao động, tạo cho họ có một mức thu nhập cao, ổn định đời sống, gắn bó với nhà máy. Tạo đòn bẩy kinh tế khuyến khích cán bộ công nhân viên trong nhà máy làm việc có hiệu quả cao tạo lợi thế cạnh tranh cho nhà máy trên mọi lĩnh vực trong chiến lược kinh doanh của mình.
1. Tổng quỹ tiền lương và đơn giá tiền lương của nhà máy cơ khí Hồng Nam.
Trong công tác quản lý tiền lương và việc xác định quỹ tiền lương của nhà máy luôn được chú trọng đảm bảo cân đối giữa tiền lương và năng suất lao động, chất lượng hiệu quả lao động của từng người lao động.
Để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh và nguyên tắc chung trong công tác tiền lương, việc tính toán trả lương công bằng, rõ ràng rành mạch nhà máy luôn xác định cụ thể và công khai các hoạt động trong công tác tiền lương, thông qua các chỉ tiêu để trả lương, thưởng à các phương pháp, các chỉ tiêu để xây dựng quỹ tiền lương cho nhà máy.
Tổng quỹ lương của nhà máy được xây dựng dựa trên cơ sở các chính sách của nhà nước về tiền lương và hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Nếu nhà máy sản xuất kinh doanh có lãi thu được lợi nhuận cao thì quỹ tiền lương sẽ được bổ sung thêm, ngược lại nếu nhà máy sản xuất kin doanh kém hiệu quả thì quỹ tiền lương của nhà máy sẽ giảm.
Do đó việc thực hiện quỹ lương kém hiệu quả thì quỹ tiền lươngvà phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương của nhà máy căn cứ theo công thức:
qtlth = (Đg x Csxkd) + qtlpc + qtlbs + qtltg.
Trong đó:
qtlth: Quỹ tiền lương thực hiện.
qtlpc: Quỹ tiền lương phụ cấp.
qtkbs: Quỹ tiền lương bổ sung.
qtltg: Quỹ tiền lương thêm giờ.
Csxkd: Chỉ tiêu sản xuất kinh doanh.
Đg: Đơn giá tiền lương.
* Đg =
ồqtlkh: Tổng quỹ lương kế hoạch.
ồ Tkh: Tổng doanh thu.
Ví dụ:
+ Tổng quỹ lương 11246345510 đồng.
+ Tổng doanh thu 35171000000đồng.
Khi đó Đg = x 1000= 319 đồng/ 1000đồng doanh thu.
Đây là cách tính tiền lương tiên tiến phù hợp với nền kinh tế thị trường hiện nay.
Với cách tính quỹ lương và đơn giá tiền lương như vậy nhằm khuyến khích nhà máy tự vận động hạchtoán chi phí tiền lương, tìm cách phát triển tiết kiệm tiền lương, tăng lợi nhuận mang lại hiệu quả cao trong chiến lược phát triển và hạch toán kinh doanh cho nhà máy.
Mặt khác làm tốt công tác này quỹ tiền lương tăng tiền cho người lao động tăng ổn định, đời sống cho người lao động và gia đình họ, tạo tâm lý phấn khởi, hăng hái làm việc tin tưởng vào công tác tổ chức tiền lương của nhà máy, tin tưởng vào đường lối phát triển của nhà máy và các chính sách của Đảng và nhà nước trong lĩnh vực tiền lương của người lao động.
Việc tính toán quỹ tiền lương như vậy nên trong những năm gần đây tình hình quỹ lương của nhà máy không gặp phải biến động gì, mà rất ổn định, cùng với chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh của nhà máy hiệu quả nên quỹ lương của nhà máy luôn được bổ sung thêm hàng năm.
Tuy nhiên vấn đề xây dựng đơn giá tiền lương của nhà máy chưa có phương páp để điểu chỉnh, tính toán lại khi gặp biến động về doanh thu kỳ thực hiện vì đơn giá tiền lương của nhà máy được xây dựng ở kỳ kế hoạch nên rất dễ dấn đến việc xác định đơn giá thiếu chính xác và từ đó quỹ lương sẽ thiếu chính xác cho nhà máy, mỗi khi những biến động trong quá trình thực hiện quỹ lương ảnh hưởng tới đơn giá ta phải có kế hoạch tính lại đơn giá để áp dụng đơn giá mới thì mới chính xác. Từ đó sẽ dấn đến việc hạch toán, đánh giá tình hình thực hiện quỹ lương, vượt chi hay tiết kiệm so với kế hoạch rất khó chính xác để có kế hoạch mà điều chỉnh kịp thời hiệu quả.
2. Thu nhập bình quân của người lao động trong nhà máy.
Về tình hình thu nhập bình quân của người lao động trong nhà máy cơ khí Hồng Nam được tính như sau:
- =
Trong đó:
ồqtlth: Tổng quỹ lương thực hiện.
ồLtt: Tổng số lao động thực tế làm việc trong nhà máy.
- Thu nhập của người lao động tính theo lương tháng.
= x x
Trong đó:
=
Hiện tại nhà máy có:
+ Hệ số bình quân cấp bậc công nhân 3,978 = 96 người.
+ Hệ số bình quân lao động quản lý 3,1706 = 16 người.
+ Hệ số bình quân lao động phục vụ 2,2224 = 40 Người.
+ Hệ số bình quân chung toàn nhà máy là 3,12373.
Việc tính cấp bậc bình quân trong tiền lương một mặt để xác định cho phù hợp với cấp bậc công việc bình quân và xác định lương lao động trong lao động bình quân cho người lao động.
Kết hợp tính hệ số cấp bậc công nhân để tính thu nhập cho người lao động, nhà máy không những xác định chính xác mức thu nhập từ lương cho người lao động, từ đó xác định được đời sống thực tế của người lao động nhà máy sơ với mặt bằng đời sống xã hội để kịp thời điều chỉnh mức lương phù hợp và quan tâm kịp thời khi họ gặp khó khăn từ thu nhập của từng lao động nhà máy.
Bên cạnh đó việc tính toán trả lương cho người lao động trong nhà máy cũng tiện lợi hơn, rõ ràng, đảm bảo công bằng theo nguyên tắc phân phối theo lao động, theo trình độm, chuyên môn nghiệp vụ của người lao động.
Thông qua mức thu nhập bình quân của công nhân được thể hiện ở (bảng 6).
Bảng 6: Mức thu nhập bình quân tháng của người lao động qua các năm.
Đơn vị: VNĐ.
Năm
Khoản thu
1998
1999
2000
2001
Tiền lương
771000
730000
732000
750000
Thu nhập ngoài lương
100000
120000
150000
160000
Tổng thu nhập
871000
850000
882000
910000
Qua bảng ta thấy mức thu nhập bình quân của người lao động của nhà máy chưa cao lắm so với ngành khác xong nó tương đối cao so với mặt bằng thu nhập bình quân của riêng ngành cơ khí (660000đồng) và tiền lương bình quân của toàn ngành công nghiệp ở nước ta.
Điều đó chứng tỏ rằng mức tiền lương tại nhà máy là tương đối cao và ổn định. Qua đó nói lên phần nào hiệu quả quả việc sản xuất kinh doanh của nhà máy là rất tốt và đang phát triển đi lên, đồng thời từ thu nhập bình quân đó đã đánh giá được sự quan tâm đến việc tăng tiền lương và tăng thu nhập dần dần ổn định đời sống cho người lao động tại nhà máy.
3. Định mức lao động và thời gian lao động cho từng loại đối tượng lao động cụ thể trong nhà máy để tính toán trả lương cho hợp lý.
3.1. Đánh mức lao động.
Căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch của đơn vị, nhà máy cơ khí Hồng Nam, tính toán để giao định mức cụ thể cho lao động trực tiếp sản xuất và cả bộ phận lao động gián tiếp.
Xác định chức danh để xây dựng các định mức lao động khi giao kế hoạch sản xuất cho các phân xưởng, tổ đội sản xuất nhà máy giao cho các bộ phận làm công tác định mức chủ động xây dựng định mức phù hợp giữa mức lao động, mức khoa học kỹ thuật, giá thành sản phẩm căn cứ theo các mức chi phí, NVL chính, NVl phụ, tiền lương, chi phí bán hàng, chi phí khác với đòi hỏi của cấp bậc công việc.
Ví dụ: Định mức cho một sản phẩm cầu lăn có.
Q = 3T, LK = 16,0m, hệ số K = 1.
Thì cần định mức kỹ thuật là thể hiện ở bảng 7.
Bảng 7: Định mức khoa học kỹ thuật cho sản phẩm cầu lăn.
TT
Tên công việc
Bậc CV
Dàn thép
Nhập dầm cầu
Cơ cấu dịch chuyển
Ca bin
Nghế ngồi
Tổng
1
Lấy vật tư
3/7
2
1
1,5
0,5
0,25
5,25
2
Cắt thép
3/7
8
5
0,5
1,25
0,25
15
3
Gò
4/7
7
2
0,5
1
0,25
10,75
4
Hàn
4/7
5
3
0,5
1
0,5
10
5
Lắp
ráp cụm
4/7/5/7
10/2,5
5/2
15/4,5
6
Lắp ráp tổng thể
4/7/5/7
3/1
1/0
0,5/0
4,5/1
7
Cao rỉ, gỗ xì hàn
3/7
2
0,25
2,25
8
Sơn một nước
3/7
2
0,5
0,25
0,5
0,25
3,5
9
Trang trí
4/7
1
1
2
Cộng
27
24
14,25
5,25
2
72,5
Và đòi hỏi cấp bậc công nhân từ 3 trở lên, số lượng người tham gia trong tất cả các khâu đến khi hoàn thiện là 30 người, thời gian phải hoàn thành sản phẩm là 156 ngày.
Với các mức như vậy được giao đến các phân xưởng thực hiện mức; các phân xưởng căn cứ theo nhiệm vụ của từng công việc mà bố trí thực hiện.
- Đối với công nhân sản xuất trong nhà máy thực hiện mức khoán sản phẩm. Các mức lao động cụ thể được giaocho các phân xưởng các phân xưởng giao cho các tổ đội sản xuất cac tổ sản xuất giao mức xuống từng đối tượng công nhân.
- Đối với lao động gián tiếp thực hiện định mức theo thời gian lao động và việc hoàn thành nhiệm vụ, trách nhiệm của mỗi người kết hơp chức danh, hệ số lương của nhà nước để thực hiện mức.
Do việc định mức cụ thể như vậy nên tính đến hết năm 2001 tình hình thực hiện mức tại nhà máy tương đối tốt, bảo đảm tiến độ các thiết bị sản phẩm xuất xưởng đúng kế hoạch, đúng thời hạn hợp đồng với khách hàng bảo đảm hiệu quả trong việc sử dụng các nguồn lực trong chiến lược sản xuất và kinh doanh như việc thực hiện mức tiêu hao NVL năm 2001 chẳng hạn. Bảng 8.
Bảng 8: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu.
Tên sản phẩm
Tên vật tư BTP
Đơn vị tính
Mức tiêu hao
Số lượng sản phẩm
Tổng mức tiêu hao
1. Cầu trục các loại
- Sắt thép các loại
- BTP
- Vật liệu - vật liệu khác
Tấn
Tấn
Tấn
10
2
1,5
10
2
1,5
120
120
120
1200
240
180
2. Kết cấu thép
- Sắt thép các loại
- Vật liệu phụ
Tấn
Tấn
0,86
0,04
0,86
0,04
140
140
1200
36
Đạt được kết quả sát với thực tế như vậy một mặt giúp cho nhà máy tiết kiệm chi phí NVL, sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận, tăng quỹ tiền lương.
Nhưng điều quạ trọng qua định mức kỹ thuật và định mức tiêu hao NVL, các định mức cụ thể khác rất sát với thực tế đánh giá trình độ đội ngũ làm công tác định mức của nhà máy rất tốt, một phần là trình độ của họ cao hai là nó đánh giá sự quan tâm cảu nhà máy đến công tác định mức, đã thực sự đi sát với thực tế sản xuất biết căn cứ vào mức độ phức tạp của từng công việc và giá trị cảu nó, hay cũng như việc tham khảo lấy ý kiến người lao động dựa vào kinh nghiệm, trình độ thực tế mà định mức, giao mức hợp lý làm cơ sở cho việc kế hoạch hoá sản xuất và kế hoạch hoá lao động để góp phần thực hiện tốt công tác tổ chức tiền lương và việc hạch toán tính giá thành sản phẩm.
Nhà máy tổ chức mức gồm: mức thời gian, mức sản lượng, mức lao động, mức kỹ thuật, mức tiêu hao nguyên vật liệu, và cả mức tiền lương cho từng loại sản phẩm.
Trong đó:
+ Mức thời gian được quy định có mức thời gian giành cho bộ phận trực tiếp sản xuất + mức thời gian phục vụ sản xuất.
+ Mức lao động có mức lao động sản xuất (số lượng người trực tiếp sản xuất) + số lượng người phục vụ sản xuất + lượng người làm công tác quản lý.
+ Mức tiền lương được quy định cụ thể cho từng chi tiết, từng sản phẩm.
Ví dụ: một sản phẩm trị giá 100 triệu đồng thì mức lương khoán của sản phẩm của nhà máy trả cho bộ phận làm ra sản phẩm đó sẽ là 9,6 triệu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT273.doc