Đề tài Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao Su Sao Vàng

 

LỜI MỞ ĐẦU

PHẦN I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

I - Một số khái niệm cơ bản:

 1_ Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.1

1.1 Khái niệm. .1

1.2 Phân loại. .1

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung chi phí.2

1.2.2 Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí.2

1.2.3 Phân loại CPSX theo mối quan hệ với khối lượng SP.3

1.2.4 Phân loại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượng chụi chi phí.3

1.2.5 Phân loại CPSX theo nội dung cấu thành của chi phí.3

2_ Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm.4

 2.1 Khái niệm.4

 2.2 Phân loại.4

a, Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành.5

b, Theo phạm vi phát sinh chi phí.5

 3_ Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.5

 4_ Đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính gía thành SP.6

 4.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.6

 4.2 Đối tượng tính giá thành sản phẩm.7

 4.3 Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá

 thành sản phẩm.8

 5_ Sự cần thiết phải hạch toán CPSX và tính GTSP.8

II,Phương pháp hạch toán kế toán:

 1_ Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất .9

 1.1 Kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp kê khai thương xuyên.9

1.1.1 Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp.9

1.1.2 Kế toán tập hợp nhân công trực tiếp .10

1.1.3 Kế toán tập hợp chi phí máy thi công.11

1.1.4 Kế toán tập hợp và phân tích CPSXChung.12

1.1.5 Tổng hợp chi phí sản xuất .14

 1.2 Kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp kiểm kê định kỳ.16

 1.2.1 Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp.16

 1.2.2 Kế toán tập hợp nhân công trực tiếp.16

 1.2.3 Kế toán tập hợp và phân tích CPSXChung.16

 1.2.4 Tổng hợp chi phí sản xuất .17

 1.3 Các phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang.17

 2_ Phương pháp tính giá thành sản phẩm sản xuất.19

 2.1 Kỳ tính giá thành.19

 2.2 Phương pháp tính giá thành.19

 

PHẦN II. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG HÀ NỘI

I, Tổng quan về Công ty Cao su Sao Vàng:

 1.Sơ lược lịch sử ra đời và quá trình hình thành, phát triển.23

 2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty Cao su Sao Vàng.24

 a, Chức năng.24

 b, Nhiệm vụ.24

 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý.25

 4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.27

 a, Đặc điểm sản phẩm và qui trình công nghệ sản xuất của Công ty

 Cao su Sao Vàng.27

 b, Tổ chức hoạt động SXKD.29

 5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.30

 6. Đặc điểm công tác kế toán .31

 6.1 Hình thức sổ Kế toán mà Công ty áp dụng.31

 6.2 Hệ thống tài khoản kế toán mà Công ty áp dụng.33

 6.3 Hệ thống báo cáo tài chính của Công ty.34

 6.4 Một số phần hành kế toán chủ yếu.35

II, Thực trạng tổ chức hạch toán CPSX ở Công ty Cao su Sao Vàng:

1. Phân loại chi phí sản xuất.40

2. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất .41

3. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất.42

3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.42

3.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.44

3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung.46

3.4 Xác định giá trị sản phẩm dở dang và tập hợp chi phí sản xuất .53

3.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang.53

3.4.2 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.54

III, Thực trạng Công tác tính giá thành sản phẩm cuả Công ty CSSV:

1. Đối tượng tính giá thành.55

2. Kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành.55

3. Phương pháp tính giá thành.56

 

 

PHẦN III. MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG:

I, Những ưu điểm trong công tác quản lý, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty Cao su Sao Vàng Hà nội:

 1_ Bộ máy kế toán của Công ty.58

1.1 Về tình hình nhân sự.58

1.2 Về tổ chức Công tác Kế toán.59

2_ Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.61

 

II, Những mặt hạn chế trong công tác quản lý, hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm và giải pháp khắc phục:

 1_ Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.62

 2_ Hạch toán tiền lương nghỉ phép của Công nhân sản xuất.63

 3_ Hạch toán chi phí năng lượng.63

 4_ Phương pháp hạch toán chi phí bán thành phẩm.64

 5_ Phương pháp tính giá thành bán thành phẩm.65

 6_ Hệ thống tài khoản, sổ sách Kế toán công ty đang áp dụng.67

 

 

doc86 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao Su Sao Vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phẩm của công ty. Xem xét nhu cầu và năng lực đáp ứng của công ty về các sản phẩm xuất khẩu . Giúp giám đốc Công ty điều hành các công việc có liên quan đến công tác kĩ thuật . Kiểm tra nội dung , phê duyệt tài liệu có liên quan đến kĩ thuật , công tác xuất khẩu (khi được ủy quyền ). _Phó giám đốc công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản : Có nhiệm vụ giúp giám đốc điều hành các công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản. Kiểm tra nội dung , phê duyệt tài liệu có liên quan đến xây dựng cơ bản.(khi được ủy quyền ). _Phó giám đốc công ty phụ trách công tác xây dựng cơ bản tại chi nhánh cao su Thái Bình kiêm giám đốc Chi nhánh cao su Thái Bình: Có nhiệm vụ điều hành các công việc có liên quan đến công tác xây dựng cơ bản tại chi nhánh cao su Thái bình. Điều hành các công việc có liên quan đến công tác sản xuất,công tác bảo vệ sản xuất cũng như kiểm tra , phê duyệt tài liệu có liên quan đến sản xuất và bảo vệ sản xuất của chi nhánh cao su Thái Bình. _Bí thư Đảng ủy và văn phòng Đảng ủy Công ty : Có nhiệm vụ thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng trong Công ty thông qua văn phòng Đảng ủy . _Chủ tịch Công đoàn và văn phòng công đoàn Công ty: Làm công tác Công đoàn của công ty, có trách nhiệm cùng giám đốc quản lý lao động trong công ty thông qua văn phòng công đoàn . _Phòng Tổ chức Hành chính: Với chức năng chính là tham mưu cho Giám đốc và ban lãnh đạo công ty về tổ chức lao động, tiền lương , đào tạo và công tác văn phòng. Đó chính là công tác tổ chức ,sắp xếp , bố trí CBCNV hợp lý trong toàn công ty nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh , thực hiện đúng các chế đọ chính sách của Nhà nước đối với người lao động. Nghiên cứu , đề xuất các phương án về lao động , tiền lương , đào tạo , phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh trong từng giai đoạn trên cơ sở thực tế của kế hoạch sản xuất. _Phòng tài chính kế toán : Có nhiệm vụ thông tin và kiểm tra tài sản của công ty với hai mặt của nó là vốn và nguồn hình thnàh tài sản đó .Phòng nắm vững thực trạng tài chính của Công ty , khả năng thanh toán cũng như khả năng chi trả của công ty với bạn hàng. _Phòng kế hoạch vật tư :Có nhiệm vụ tổng hợp kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính hàng năm và theo dõi thực hiện mua bán vật tư, thiết bị cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm hàng hóa làm ra. Căn cứ vào nhu cầu thông tin trên thị trường mà phòng có thể đưa ra các kế hoạch giá thành, sản lượng sản phẩm sản xuất ra nhằm thu lợi cao nhất. Bảo đảm cung ứng vật tư ,quản lý kho và cấp phát vật tư cho sản xuất. _Phòng Đối ngoại-Xuất nhập khẩu : Nhập khẩu các vật tư hàng hóa , công nghệ cần thiết mà trong nước chưa sản xuất hoặc sản xuất mà không đạt yêu cầu. Xuất khẩu các sản phẩm của công ty. _Phòng kĩ thuật cao su : Chịu trách nhiệm về phần kĩ thuật công nghệ sản xuất sản phẩm mới , đồng thời có nhiệm vụ xây dựng hệ thống định mức kinh tế kĩ thuật kiểm tra chất lượng thông qua các thí nghiệm nhanh trong sản xuất. Kiểm tra, tổng hợp , nghuiên cứu công nghệ sản xuất có hiệu quả nhanh nhất nhằm tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng. _Phòng kĩ thuật cơ năng : Phụ trách các hoạt động cơ khí , năng lựơng, động lực và an toàn lao động. _Phòng xây dựng cơ bản : Tổ chức thực hiện các đề án đầu tư xây dựng cơ bản theo chiều rộng và chiều sâu . Nghiên cứu và đưa ra các dự án khả thi trình Giám đốc xem xét để có kế hoạch đầu tư. _Phòng KCS: Kiểm tra chất lượng vật tư , hàng hóa đầu vào , đầu ra. Thí nghiệm nhanh để đánh giá chất lựơng sản phẩm. _Phòng an toàn điều độ: Đôn đốc ,giám sát tiến độ sản xuất kinh doanh , điều tiết sản xuất có số lượng hàng ngày, hàng tuần , hàng tháng để công ty có phương án kịp thời. _Phòng thí nghiệm : Thực hiện các cuộc thí nghiệm sản xuất các sản phẩm mới, sau đó được duyệt mới tham gia sản xuất. _Phòng kho vận : Có nhiệm vụ lưu trữ và chuyển hàng hóa qua lại giữa các xưởng theo yêu cầu. _Phòng đời sống: Khám chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên thực hiện kế hoạch phòng dịch sơ cấp các trường hợp tai nạn chăm lo sức khỏe , công tác y tế , môi trường làm việc của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. _Phòng quân sự bảo vệ : Bảo vệ tài sản , vật tư , hàng hóa của công ty. Phòng chống cháy nổ , xây dựng ,huấn luyện lực lượng tự vệ hàng năm ,thực hiện nghĩa vụ quân sự với nhà nước. 4. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty, công tác kế toán, sổ sách kế toán của công ty: 4.1. Bộ máy kế toán, công tác kế toán , sổ sách sử dụng tại công ty: Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và đặc điểm tổ chức quản lý như trên, hiện nay công ty tiến hành tổ chức công tác kế toán theo hình thức kế toán tập trung và tiến hành hạch toán kế toán theo hình thức Nhật kí chứng từ. Phương pháp kế toán mà doanh nghiệp áp dụng đó là phương pháp kê khai thường xuyên. Theo hình thức kế toán tập trung này, phòng kế toán của công ty thực hiện toàn bộ công tác kế toán phát sinh ở văn phòng công ty và các xí nghiệp phụ thuộc. ở các xí nghiệp thành viên không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố chí các nhân viên hạch toán thống kê làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra công tác hạch toán ban đầu, định kì gửi báo cáo và chứng từ gốc về công ty. Tại một số các chi nhánh thì được quyền hạch toán độc lập , đầy đủ các chi phí , cuối kì gửi báo cáo kế toán về công ty để phòng tài chính –kế tóan kiểm tra tính hợp lý , hợp pháp , đối chiếu số dư cuối kì. Cuối mỗi tháng, mỗi quý, mỗi năm, kết hợp báo các tài chính của công ty và báo cáo tài chính tại một số chi nhánh thì kế toán lập báo cáo tài chính hợp nhất toàn công ty. Phòng kế toán được đặt dưới sự chỉ đạo của Giám đốc công ty. Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đảm bảo sự chuyên môn hóa lao động của cán bộ kế toán đồng thời cán cứ vào trình độ tổ chức quản lý sản xuất, bộ máy kế toán của công ty được tổ chức như sau: Kế toán trưởng (trưởng phòng tài chính kế toán): Chịu trách nhiệm chung trước Giám đốc về công tác tài chính kế toán của toàn Công ty, tổ chức và hướng dẫn thực thực hiện các chính sách chế độ, các quy định của Nhà nước và của ngành về công tác tài chính , bảo vệ kế hoạch tài chính với Tổng công ty, tham gia ký kết và kiểm tra việc thực việc thực hiện các hợp đồng kinh tế và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Phó phòng 1(kế toán tổng hợp):Có nhiệm vụ theo dõi và tổng hợp kết quả của các kế toán phần hành. Giúp đỡ trưởng phòng kế toán trong việc quản lý số liệu và tổng hợp báo cáo. Phó phòng 2(kế toán công nợ) Phụ trách bộ phận tiêu thụ bán hàng, theo dõi công nợ phải thu của khách hàng và các nghiệp vụ liên quan đến thuế VAT. Kế toán tiền mặt(kiêm thủ quỹ) Quản lý ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt và xuất tiền mặt khi có lệnh chuyển tiền. Kế toán tiền mặt phải có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh kịp thời , đầy đủ, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của lượng tiền mặt . Kế toán tiền gửi ngân hàng:Có nhiệm vụ theo dõi các nghiệp vụ thu chi lượng tiền gửi của công ty tại ngân hàng. Kế toán nguyên vật liệu:Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất nguyên vật liệu và thanh toán với người bán.Bộ phận này gồm 2 người. Kế toán tài sản cố định:Có nhiệm vụ phản ánh số lượng , giá trị hiện có và tình hình biến động của tài sản. Bên cạnh việc theo dõi theo từng loại tài sản về mặt hiện vật , kế toán phải theo dõi về cả nguyên giá và giá trị còn lại của từng tài sản. Kế toán xây dựng cơ bản dở dang:Có nhiệm vụ phản ánh công tác đầu tư xây dựng cơ bản và tình hình sửa chữa tài sản cố định tại đơn vị. Kế toán theo dõi tình hình huy động vốn, theo dõi các tài khoản tạm ứng và phải thu khác: Kế toán tiền lương:Theo dõi tiền lương chi trả cho bộ phận gián tiếp , không theo dõi các nghiệp vụ có liên quan đến lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Kế toán theo dõi bộ phận bán hàng: Sơ đồ 2.3.Sơ đồ bộ máy kế toán tại công ty Cao su Sao Vàng Kế toán trưởng (trưởng phòng) Phó phòng 2 Kế toán tiền mặt (kiêm thủ quỹ) Kế toán ngân hàng Kế toán T/s cố định Kế toán XD cơ bản dở dang Kế toán theo dõi huy động vốn Kế toán tiền lương Kế toán tập hợp chi phí sx và tính giá thành Kế toán theo dõi bộ phận bán hàng Kế toán NVL Phó phòng 1 Hình thức kế toán Nhật kí chứng từ được áp dụng tại công ty gồm các loại sổ kế toán sau: Nhật kí chứng từ Bảng kê Sổ cái Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết Trình tự hạch toán ở công ty có thể khái quát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 2.4. Trình tự hạch toán theo hình thức Nhật kí chứng từ tại công ty Chứng từ gốc Sổ kế toán chi tiết Bảng phân bổ Bảng kê số 4 (154) Báo cáo quỹ hàng ngày Nhật kí-chứng từ số 7 Sổ cái 621,622,627,154 Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chi phí phát sinh Cao su sao Vàng. Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hợp lệ kế toán ghi vào các bảng kê, bảng phân bổ có liên quan(ví dụ như bảng phân bổ nguyên vật liệu, phân bổ công cụ dụng cụ, phân bổ chi phí sản xuất chung…). Các chứng từ cần hạch toán chi tiết mà chưa thể phản ánh vào các bảng kê, nhật kí chứng từ thì được phản ánh vào sổ chi tiết. Các chứng từ có liên quan đến thu chi tiền mặt được ghi vào các báo cáo quỹ hàng ngày sau đó được ghi vào các bảng kê. Cuối tháng căn cứ vào các số liệu ở bảng phân bổ để ghi vào các bảng kê, nhật kí chứng từ có liên quan rồi từ nhật kí chứng từ ghi vào sổ cái. Cuối tháng kế toán căn cứ vào sổ chi tiết lập bảng tổng hợp số lượng chi tiết . Cuối thàng kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các nhật kí chứng từ với nhau , giữa sổ cái với bảng tổng hợp số chi tiết. Căn cứ vào các số liệu từ các nhật kí chứng từ , bảng kê sổ cái , bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lập các báo cáo tài chính. 4.2. Tổ chức vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại công ty: - Hệ thống chứng từ : áp dụng theo danh mục chứng từ theo Quyết định 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính và một số văn bản bổ sung, sửa đổi chế độ kế toán doanh nghiệp. - Hệ thống tài khoản: Trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do Bộ Tài Chính ban hành, căn cứ vào nội dung và quy mô nghiệp vụ phát sinh của Công ty, phòng kế toán tài chính (kế toán trưởng) đã nghiên cứu và cụ thể hoá một số tài khoản trong giới hạn có thể (Chi phí hạch toán có thể chấp nhận được) cho đơn vị mình. - Hệ thống sổ kế toán: Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật ký- Chứng từ. Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong việc ghi chép kế toán là Việt nam đồng (Vnđ). - Báo cáo kế toán: Công ty Cao su Sao vàng tổ chức hệ thống báo cáo tài chính theo Quyết định số 167/2000/ QĐ- BTC ngày 25/10/2000 về việc ban hành 'Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp' bao gồm 4 biểu mẫu sau: Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DN) Kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02- DN) Lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03- DN) Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B04- DN) II. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại công ty 1.Đặc điểm chi phí sản xuất tại công ty: Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí đồng nhất cũng như việc xây dựng, phân tích định mức vốn lưu động và lập kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành, Công ty phân loại chi phí theo 2 tiêu thức sau: Thứ nhất, phân loại theo yếu tố chi phí sản xuất. Căn cứ vào nội dung và tính chất kinh tế, toàn bộ chi phí được chia thành 7 yếu tố: Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp lương Yếu tố chi phí BHXH, KPCĐ Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định và sửa chữa lớn Yếu tố chi phí điện năng Yếu tố hơi nóng, khí nén Yếu tố chi phí chung khác Trên cơ sở các yếu tố chi phí này và hệ thống định mức kinh tế kĩ thuật, phòng Kế hoạch vật tư xây dựng hệ thống chi phí tiêu chuẩn làm căn cứ để phân bổ chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp liên quan đến việc tập hợp chi phí và tính giá thành sau này. Thứ hai, phân loại theo khoản mục chi phí cấu thành giá thành sản phẩm. Căn cứ vào ý nghĩa, công dụng và mức độ chi phí cho từng đối tượng, giá thành sản phẩm sản xuất bao gồm 3 khoản mục: Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Bao gồm chi phí sản xuất bán thành phẩm, chi phí nguyên vật liệu chính khác trực tiếp và chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp. Trong đó, chi phí bán thành phẩm là chi phí nguyên vật liệu; chi phí nguyên vật liệu chính gồm có cao su sống, vải mành, dây thép tanh, xúc tiến, phòng lão, nhựa thông và các loại hoá chất; chi phí nguyên vật liệu phụ gồm có màng quấn lốp, túi ni lông, vải lót và mác kiện lốp xe đạp. Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, phụ cấp lương và các khoản trích theo lương phải trả cho công nhân sản xuất ở 5 xí nghiệp sản xuất chính. Khoản mục chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí sản xuất chung chính và chi phí sản xuất chung phụ. Trong đó, chi phí sản xuất chung chính là những khoản chi phí phát sinh ở xí nghiệp sản xuất chính như: + Chi phí năng lượng. Bao gồm chi phí điện năng, hơi nóng, khí nén hay (được phân bổ từ xí nghiệp sản xuất phụ sang). Đây là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất chung. + Chi phí khấu hao tài sản cố định. + Chi phí sản xuất chung khác. Bao gồm: Tiền lương nhân viên phân xưởng, chi phí BHXH, KPCĐ, chi phí vật liệu phụ, công cụ, dụng cụ, trích chi phí khâú hao sửa chữa lớn, chi phí ca 3 độc hại , chi phí tiền điện, sửa chữa nhỏ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác. Còn chi phí sản xuất chung phụ là toàn bộ chi phí trực tiếp cũng như gián tiếp phát sinh khác phát sinh tại các xí nghiệp sản xuất phụ. 2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: Xuất phát từ đặc điểm, nhiệm vụ hoạt động sản xuất kinh doanh; quy mô và phạm vi địa bàn hoạt động; mức độ phân cấp quản lý kinh tế tài chính và yêu cầu quản lý, Công ty không tính trực tiếp chi phí sản xuất vào các khoản mục chi phí mà mở riêng cho từng xí nghiệp. Nghĩa là đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng xí nghiệp. Chi phí liên quan đến 5 xí nghiệp sản xuất chính (XNCS 1, 2, 3, 4 và xưởng bán thành phẩm Xuân Hoà) được phân bổ trực tiếp, còn chi phí liên quan đến 4 đơn vị phụ trợ được theo dõi chung và cuối kỳ tiến hành phân bổ. Xí nghiệp cao su số 2 (Xí nghiệp được lựa chọn làm ví dụ minh hoạ) là một đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và được theo dõi chi tiết cho từng sản phẩm lốp xe đạp. Công ty vận dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho nên việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phảm của công ty cũng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Kế toán sử dụng các tài khoản : + Tài khoản 621- Chi phí NVL trực tiếp : để tập hợp chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong tháng ở công ty cho việc sản xuất sản phẩm. + Tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp : để tập hợp chi phí về tiền lương , phụ cấp , BHXH,BHYT, KPCĐ,… + Tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung: để tập hợp chi phí phân xưởng, chi phí khác phục vụ sản xuất sản phẩm. Các tài khoản này được theo dõi và đến cuối tháng kế toán tập hợp toàn công ty. 3 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất tại công ty: 3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp a) Nội dung chi phí: Tại công ty cao su Sao Vàng chi phí nguyên vật liệu trực tiép chiếm tỉ trọng khá lớn trong tổng chi phí sản xuất. Và phần lớn được mua từ bên ngoài. Nguyên vật liệu mua về chủ yếu là nhập kho, sau đó căn cứ vào nhu cầu sản xuất của từng phân xưởng trong từng thời kì để xuất kho. Ngoài ra cũng có loại vật liệu mua về không nhập kho mà đưa vào sản xuất luôn. Nguyên vật liệu chính của công ty thường là Dầu Plexon 112, Xúc tiến D, nhựa Cumaron, lưu huỳnh, phòng lão SPC,… Nguyên vật liệu phụ có thể là Vải mành 840 D/1, vải phin 3454,…. Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, xuất kho (phiéu lĩnh vật tư), bảng kê nhập xuất vật liệu, bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng đơn giá kế hoạch, bảng phân bổ chi phí bán thành phẩm…. c) Tài khoản sử dụng: Toàn bộ chi phí NVL trực tiếp được phản ánh trên TK 621. TK 621 có kết cấu như sau: Bên nợ: Tập hợp chi phí NVL trực tiếp phát sinh trong kỳ. Bên có: Các khoản được phép ghi giảm chi phí NVL trực tiếp. Cuối kỳ kết chuyển chi phí sang tài khoản tính giá thành. Vì công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí theo từng xí nghiệp và hạch toán chi phí theo khoản mục phát sinh chi phí. Do vậy tài khoản 621( Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) mở cho từng xí nghiệp. + TK 621.1 Xí nghiệp cao su số 1 + TK 621.2 Xí nghiệp cao su số 2 + TK 621.3 Xí nghiệp cao su số 3 + TK 621.4 Xí nghiệp cao su số 4 + TK 621.5 Xí nghiệp luyện cao su Xuân Hoà Tại mỗi xí nghiệp tài khoản này được chi tiết cho từng loại vật liệu sử dụng. Cụ thể tại xí nghiệp 2 tài khoản này được chi tiết như sau: + TK 621.2.2 Chi phí nguyên vật liệu chính + TK 621.2.3 Chi phí nguyên vật liệu phụ d) Trình tự kế toán nguyên vật liệu trực tiếp: ở Công ty Cao su Sao vàng, nguyên vật liệu được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như phục vụ cho yêu cầu sản xuất, bán hàng, quản lý doanh nghiệp, xuất bán và chế biến nội bộ. Trong đó, nguyên vật liệu được xuất dùng chủ yếu để phục vụ nhu cầu sản xuất. Hàng tháng căn cứ vào sản lượng kế hoạch và định mức tiêu hao nguyên vật liệu, kế toán lập phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức xuất nguyên vật liệu dùng cho sản xuất từng xí nghiệp. Nguyên vật liệu dùng cho nhóm sản phẩm nào thì theo dõi riêng cho nhóm sản phẩm đó. Sau khi xuất kho , thủ kho ghi rõ khối lượng thực tế xuất dùng của NVL, CCDC . Trên phiếu lĩnh vật tư theo định mức không ghi đơn gía mà chỉ ghi số lượng. Vì quy trình sản xuất lốp xe đạp bao giờ cũng phải qua hai giai đoạn: xuất nguyênvật liệu để sản xuất bán thành phẩm, sau đó chuyển bán thành phẩm và các vật liệu chính, phụ khác để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh. Nguyên vật liệu dùng cho tổ luyện chủ yếu là cao su hoá chất được theo dõi riêng để tính giá trị bán thành phẩm sau này( kế toán sử dụng tài khoản 621 luyện và sau đó tập hợp vào tài khoản 152.1). Để sản xuất bán thành phẩm (tổ luyện) thì công ty có rất nhiều các loại nguyên vật liệu như Dầu Plexon, Xúc tiến TNTD, Xúc tiến D, Xúc tiến DM, Màu vàng TQ, Màu đỏ Faika, nhựa Cumaron, KE 8675, lưu huỳnh, phòng lão SPC, oxit titan, cao su 3LNRB, cao su SVR 10 NRD, cao su 1712,…. Ngoài ra khi đưa vào sản xuất thành sản phẩm lốp hoàn chỉnh còn cần có các nguyên vật liệu như Vải mành 840 D/1 22S, vải mành D/2 22,4S/inch DV, vải phin 3454, ống nối tanh, tanh XĐ 1,83, tanh 0,96,…..Biểu mẫu phiếu lĩnh vật tư có dạng sau: ( biểu 1) Biểu 1. Phiếu lĩnh vật tư theo hạn mức (621 luyện) tên đơn vị: XNCS 2 Tháng 08/2003 Tên vật tư: cao su 3L NRB Đơn vị tính: kg Nợ: Mã vật tư: Có: Có: Ngày tháng Nhu cầu Thực lĩnh Ký nhận Số lượng đơn giá Thành tiền 3000 16/8 3008 P.Phòng KHVT Thủ kho Cty GĐốc Công ty Số liệu vật liệu thực lĩnh được xác định: Số lượng vật liệu thực lĩnh = Định mức vật liệu trên mỗi sản phẩm * Số lượng sản phẩm sản xuất + Số lượng vật liệu sử dụng thừa tháng trước Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân cả kì (tháng) dự trữ: Giá trị vật liệu xuất dùng trong tháng = Giá trị vật liệu tồn đầu tháng + Giá trị vật liệu nhập trong tháng Số lượng vật liệu tồn đầu tháng + Số lượng vật liệu nhập trong tháng Dựa vào phiếu lĩnh vật tư, kế toán vật tư sẽ tập hợp vào sổ chi tiết của từng loại nguyên vật liệu. Ví dụ: Căn cứ vào sổ chi tiết nguyên vật liệu cao su 3L NRB của PX2 – kế toán vật tư nhận thấy: Cao su 3L NRB Số lượng Số tiền Tồn đầu kì: 108 1640563,2 Nhập trong kì: 4000 60761600 Tổng cộng(tồn + nhập): 4108 62402163,2 Từ đó kế toán vật tư tính được đơn giá bình quân của cao su 3L NRB xuất dùng trong tháng 8/2003 là : Đơn giá bình quân cao su 3L NRB: 62402163,2 : 4108 = 15190,4 Như vậy, trị giá thực tế của cao su 3L NRB xuất dùng để sản xuất trong tháng là: 15190,4 x 3008 = 45692723,2(đ) Song song với kế toán, thủ kho cũng tiến hành phản ánh sản lượng Nhập – Xuất vào thẻ kho. Mỗi loại NVL sẽ được lập một thẻ kho riêng trên đó ghi chi tiết số lượng Nhập - xuất - tồn NVL- Biểu 3. Biểu 3 Thẻ kho Ngày lập thẻ: Tờ số: Đơn vị tính: kg Tên, nhãn hiệu vật tư: Cao su 3L NRB Mã số: NRB STT Chứng từ Diễn giải Ngày Số lượng Xác nhận của KT Số Ngày Nhập Xuất Tồn Số dư đầu tháng 108 6 16/8 Xuất sx lốp xe đạp 37-584 (650 đen) 3008 8 16/8 Nhập 4000 … … Cộng Hàng ngày kế toán nguyên vật liệu nhận chứng từ, kiểm tra và nhậo dữ liệu vào máy. Cuối tháng ké toán tổng hợp vật liệu và in ra bảng “tập hợp chi tiết phiếu xuất” (Biểu 2) cho từng xí nghiệp . Bảng này sẽ được gửi đến các xí nghiệp để đối chiếu và kiểm tra số liệu đã nhận trong tháng. Trên cơ sở đó máy tính sẽ xử lý số liệu và in ra “Bảng phân bổ nguyên vật liệu” (Biểu 4) Công ty Cao su SV Bảng phân bổ nguyên vật liệu Biểu 4 Tháng 8/2003 Mã TK Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK152,153 NVL- CCDC 1522 1523 15241 1525 1531 TK# 154 Cao su bán TP Xuân Hòa 15213 …. …. …. … …….. …… 621 Lốp xe đạp 621 Luyện 621 … …. Tổng theo đơn vị: 3.284.640.595 54.964.093 Cuối tháng các xí nghiệp lập báo có sử dụng vật tư trong tháng theo từng loại để đối chiếu với phòng kế toán. Đồng thời căn cứ vào bảng phân bổ để ghi vào bên có TK 152 theo từng đối tượng chi phí liên quan, NKCT số7 và dùng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Nếu vật tư dùng không hết thì lập báo cáo gửi lại kho. Thủ kho sử dụng phiếu trả vât tư để ghi thẻ kho rồi chuyển qua phòng kế toán. Thực chất nguyên vậtliệu không phải trả về kho của công ty mà được chuyển sang xí nghiệp khác. kế toán ghi tăng chi phí nhuyên vật liệu cho xí nghiệp nhận: Nợ TK 621( chi tiết đối tượng tiếp nhận): Có TK 152 – Nguyên vật liệu: Kế toán không tiến hành ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở xí nghiệp trả lại NVL mà tiến hành trừ thẳng vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất trong kì trên bảng phân bổ nguyên vật liệu. Nếu vật tư trong kho không đủ để phục vụ nhu cầu sản xuất của xí nghiệp thì bộ phận sản xuất đề nghị phòng kế hoạch lập kế hoạch để bổ sung trực tiếp cho sản xuất. Vì công ty có rất nhiều sản phẩm nên phải áp dụng hình thức phân bổ . Tiêu thức phân bổ công ty lựa chọn là dựa theo giá thành kế hoạch do phòng kế hoạch cung cấp. Tiêu thức phân bổ cho một sản phẩm là: số lượng x giá thành kế hoạch Tổng tiêu thức phân bổ:= S sản lượng x Zkế hoạch Tổng chi phí thực tế phát sinh Tổng tiêu thức phân bổ Zphân bổ cho sản phẩm i = x Si x ZKHi Trong đó: Si: sản lượng sản phẩm i ZKHi: giá thành kế hoạch sản phẩm i e) Phân bổ chi phí bán thành phẩm : Mỗi xí nghiệp sản xuất chính trong Công ty thực hiện chức năng nhiệm vụ sản xuất nhiều mặt hàng với chủng loại khác nhau. Mỗi mặt hàng khác nhau đòi hỏi các loại bán thành phẩm có quy cách, kích cỡ khác nhau. Vì vậy, mỗi tổ luyện được tổ chức tại mỗi xí nghiệp không những tạo ra các loại bán thành phẩm phục vụ cho giai đoạn chế tạo thành phẩm của xí nghiệp mà còn xuất bán trên thị trường. Xí nghiệp cao su số 2 chuyên sản xuất bán thành phẩm như cao su L1, cao su L11, cao su Sphin, cao su Butuyn….các loại bán thành phẩm này dùng để sản xuất các loại lốp xe đạp. Để sản xuất bán thành phẩm, tổ luyện sử dụng nguyên vật liệu chính (cao su, hoá chất), nguyên vật liệu phụ (nếu có), nhân công, máy móc, điện năng, hơi nóng…Song để đơn giản, Công ty chỉ tính nguyên vật liệu chính vào giá thành bán thành phẩm, còn chi phí nhân công được tính vào sản phẩm hoàn thành nhập kho, chi phí điện năng và hơi nóng được tính vào sản lượng sản xuất. ♣ Phương pháp phân bổ chi phí bán thành phẩm sử dụng Bán thành phẩm sử dụng chế tạo sản phẩm trong tháng của xí nghiệp cao su số 2 là do các xí nghiệp tự sản xuất trong tháng, chỉ có xí nghiệp cao su số 1 là nhận bán thành phẩm từ Xuân Hòa chuyển về. Theo đó: Tổng chi phí thực tế bán thành phẩm = Chi phí bán thành phẩm cao su + Chi phí bán thành phẩm Xuân Hoà tại Công ty Sau khi xác định được chi phí thực tế bán thành phẩm, kế toán tiến hành phân bổ chi phí bán thành phẩm thực tế cho các loại sản phẩm theo các bước dưới đây: Tỉ lệ chi phí = Tổng chi phí bán thành phẩm thực tế Tổng chi phí nguyên liệu chính kế hoạch Bước 1: Xác định tỉ lệ chi phí Bước 2: Phân bổ chi phí bán thành phẩm Chi phí BTP thực tế sản phẩm loại i = Chi phí nguyên liệu chính kế hoạch sản phẩm loại i * Tỉ lệ chi phí Trong đó: Chi phí nguyên liệu chính kế hoạch (NLCKH) sản phẩm loại i = Đơn giá NLCKH sản phẩm loại i * Sản lượng sản xuất Ta có bảng đơn giá kế hoạch của công ty như sau: Biểu 5 Bảng đơn giá kế hoạch của công ty tháng 8 năm 2003 (Trích) đơn vị : đồng Tên sản phẩm Đơn giá phân bổ theo giá thành kế hoạch tháng 5 năm 2001 Zkế hoạch V.L chính V.L phụ Lương BHXH K.hao Điện Hơi nóng CP khác đơn vị XNCS II Luyện 1 Lốp XĐ 37-584 (650 đen ) 5893.34 250.16 818.00 137.10 342.16 261.71 538.18 685.44 8926.09 2 Lốp XĐ 37-584 (650 đỏ) 5666.26 334.32 818.00 137.10 342.16 261.71 538.18 685.44 8783.17 3 Lốp XĐ 37-584 (650) Đ/V 6086.34 425.33 1227.00 205.66 342.16 261.71 538.18 1028.17 10114.55 6 LốpXĐ37-590(660đen) ĐB 5760.76 231.91 899.8 150.81 286.67 333.56 1523.53 810.36 9997.4 7 Lốp XĐ 32-622(680) Đ/V 5728.96 468.88 1227.00 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docK0045.doc
Tài liệu liên quan