Lời mở đầu 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 3
I. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3
1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất 3
1.1. Khái niệm về chi phí sản xuất 3
1.2. Phân loại chi phí sản xuất 5
2. Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm 9
II. Hạch toán chi phí sản xuất (CPSX) 14
1. Đối tượng, phương pháp hạch toán CPSX 14
III. Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang 25
1. Tổng hợp chi phí sản xuất 25
IV. Tính giá thành sản phẩm 29
Phần II 38
Thực trạng công tác hạch toán chi phí 38
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại 38
Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình 38
1. Lịch sử hình thành và phát triển, chức năng , nhiệm vụ 38
1.1. Công ty Cao su Sao Vàng (CSSV) 38
1.2. Chi nhánh Cao su Thái Bình 39
2. Bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty CSSV - Chi nhánh Thái Bình 40
2.1. Ban lãnh đạo 40
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Chi nhánh. 41
3.1. Mua nguyên vật liệu: 43
Không đạt Đạt 45
4.Tổ chức bộ máy kế toán 46
4.1. Phương thức xây dựng bộ máy kế toán 46
4.2. Mô hình kế toán 46
4.4. Nguyên tắc tổ chức bộ máy kế toán 47
5. Phân công lao động kế toán 48
5.1. Kế toán trưởng (hay trưởng phòng kế toán) 48
5.2. Kế toán thanh toán 48
5.3. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ lao động: 48
5.4. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, theo dõi công nợ với người mua 48
5.5. Kế toán thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội 48
5.6. Thủ quỹ: 48
5.7. Nhân viên kinh tế phân xưởng: 49
6.1. Các loại sổ kế toán 49
6.2. Trình tự hạch toán chung: 49
II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình 51
1. Khái quát trình tự ghi sổ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành 51
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Chi nhánh 53
2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Chi nhánh 53
2.2. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 54
2.2.1. Đặc điểm, nội dung quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) 54
2.2.2. Quy trình tập hợp chi phí 54
2.2.3. Phương pháp tập hợp chi phí NVLTT 67
2.3.2. Quy trình tính lương và tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 68
2.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung . 73
2.4.1.Đặc điểm và phân loại chi phí sản xuất chung 73
2.4.2. Quy trình hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất chung 74
2.4.2.1 Đối với chi phí tiền lương trả cho nhân viên quản lý phân xưởng 74
2.4.2.2.Đối với chi phí NVL, CCDC dùng cho quản lý phân xưởng 75
2.4.2.3.Đối với chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí sửa chữa lớn 76
2.4.2.4.Đối với các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài 78
2.5. Tập hợp chi phí sản xuất 80
2.5.1.Đánh giá sản phẩm dở dang 80
2.5.2. Tập hợp chi phí sản xuất 81
3. Tính giá thành sản phẩm 82
3.1. Đối tượng tính giá thành 82
3.2. Kỳ tính giá thành 82
3.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm hoàn thành. 82
Phần iii 84
một số ý kiến, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình 84
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói chung và ở Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình nói riêng 84
2. Nhận xét về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình 85
2.1. Ưu điểm 85
2.1.1. Về tổ chức quản lý và tổ chức kinh doanh 85
2.1.2. Về tổ chức và phân công lao động kế toán 86
2.1.3. Về công tác hạch toán 86
2.2. Nhược điểm 88
2.2.1.Về sổ sách sử dụng 88
2.2.2.Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 89
3. Một số ý kiến, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình 91
3.1. Đối với Chi nhánh 91
3.2. Đối với chuẩn mực chế độ chung 98
Chữ viết tắt trong luận văn 108
108 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng Chi nhánh Thái Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đã phấn đấu mở rộng sản xuất, bố trí đủ việc làm cho cán bộ công nhân viên, đồng thời giữ vững thu nhập năm sau cao hơn năm trước. Đây là nền tảng cho sự phát triển và ổn định. Chi nhánh Cao su Thái Bình đã giải quyết tốt vấn đề này bằng nhiều biện pháp lớn như: Tăng cường khai thác thị trường, chuyển đổi cơ cấu, mẫu mã mặt hàng, đầu tư thêm máy móc thiết bị hiện đại để tăng năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Chi nhánh Cao su Thái Bình rất coi trọng kỷ cương nề nếp công nghiệp và công bằng xã hội, đây là vấn đề cơ bản để Chi nhánh phát triển. Bên cạnh đó, Chi nhánh cũng tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm bảo vệ uy tín hàng hoá cho doanh nghiệp trước nạn hàng giả kém phẩm chất và sự cạnh tranh gay gắt giữa các sản phẩm trên thị trường ngày càng gay go và quyết liệt.
Qua nhiều năm không ngừng phấn đấu vươn lên Chi nhánh đã chứng minh được vị thế của mình trên thị trường và trong ngành thông qua bảng kết quả kinh doanh sau:
Đơn vị tính: đồng
Năm
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
Doanh thu thuần
51.924.532.562
53.213.568.897
54.478.499.484
Giá vốn hàng bán
40.125.789.112
41.564.123.456
42.163.024.183
Lợi nhuận gộp
11.298.743.450
11.649.445.441
12.315.475.701
Để có được các kết quả trên, ban lãnh đạo Chi nhánh đã không ngừng tăng cường trang thiết bị kỹ thuật cũng như máy móc hiện đại.
2. Bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty CSSV - Chi nhánh Thái Bình
2.1. Ban lãnh đạo
Bao gồm: 1 Giám đốc, 1 Phó giám đốc kinh doanh, 1 Phó giám đốc kỹ thuật.
Giám đốc Chi nhánh Cao su Thái Bình: Là người đại diện cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Chi nhánh, có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh, đồng thời chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ giám đốc Công ty . Giám đốc Chi nhánh chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Chi nhánh.
Phó giám đốc kinh doanh: Dưới sự điều hành của Giám đốc Chi nhánh, chịu trách nhiệm về thị trường tiêu thụ sản phẩm. Trực tiếp điều hành hoạt động của phòng kế hoạch thị trường, thúc đẩy việc tiêu thụ sản phẩm. Tham mưu cho giám đốc Chi nhánh trong việc chiếm lĩnh thị trường mới.
Phó giám đốc kỹ thuật: Dưới sự điều hành của Giám đốc Chi nhánh, chịu trách nhiệm về kỹ thuật, điều hành công việc sản xuất tại các phân xưởng và chịu trách nhiệm về máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất kinh doanh.
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Chi nhánh.
Gồm có: Phòng tổ chức hành chính. Phòng kỹ thuật
Phòng kế hoạch thị trường. Phòng tài chính kế toán
Phòng tổ chức hành chính: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Chi nhánh. Nhiệm vụ chính là đảm nhiệm công tác nhân sự trong Chi nhánh và sắp xếp tổ chức quản lý cho phù hợp với từng thời kỳ.
Phòng kế hoạch thị trường: Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của phó giám đốc kinh doanh. Nhiệm vụ chính của phòng là quản lý kho hàng, tiếp nhận nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của các đại lý sau đó vận chuyển sản phẩm đến từng đại lý. Nắm bắt được biến động của thị trường, phản hồi tín hiệu cho lãnh đạo để điều chỉnh kế hoạch sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
Phòng kỹ thuật: Chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ của phó giám đốc kỹ thuật. Trên cơ sở quyền hạn của mình quản lý mọi khâu kỹ thuật trong sản xuất sản phẩm. Thiết kế lắp đặt hệ thống máy móc công nghệ và trang bị dùng trong sản xuất kinh doanh của Chi nhánh.
Phòng Tài chính- Kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác tài chính, hạch toán sản xuất kinh doanh, thanh quyết toán với Nhà nước đồng thời cung cấp thông tin kinh tế cần thiết.
Các phòng trong Chi nhánh có mối liên hệ qua lại, hỗ trợ lẫn nhau,. Sự phối hợp cần thiết cho hoạt động giữa các phòng này làm cho bộ máy quản lý của Chi nhánh luôn vận động liên hoàn và thông suốt.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Chi nhánh Cao su Thái Bình
3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty CSSV Chi nhánh Thái Bình
Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất 2 loại sản phẩm chính đó là Săm xe đạp và lốp xe đạp và với chính sách chất lượng- chất lượng sản phẩm quyết định tất cả. Do vậy, đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Cao su Sao vàng Chi nhánh Thái Bình được thể hiện ở các quy trình tạo thành quá trình khép kín từ khâu xác định nguyên vật liệu đầu vào đến khâu bảo hành sản phẩm cuối cùng. Cụ thể:
3.1. Mua nguyên vật liệu:
Nguyên vật liệu chủ yếu gồm cao su, hoá chất, vải mành, dây thép, tanh, …để sản xuất các sản phẩm chủ yếu.
Phòng kế hoạch tiêu thụ thông qua kế hoạch sản xuất kinh doanh, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, tồn kho nguyên vật liệu, tiêu chuẩn nguyên vật liệu và các yêu cầu mua sắm khác xác định nhu cầu mua sắm. Sau đó lập nhu cầu mua sắm, chuyển đến cho giám đốc Chi nhánh hoặc người được uỷ quyền phê duyệt nhu cầu mua sắm
Sau khi đã được duyệt mà đạt, phòng kế hoạch tiêu thụ lập đơn đặt hàng, đàm phán với nhà thầu và lập hợp đồng. Hợp đồng được lập theo đúng pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/09/1989 và Nghị định số 17 ngày 16/01/1990. Hợp đồng sau khi lập xong, chuyển đến cho giám đốc Chi nhánh hoặc người được uỷ quyền kiểm tra và ký hợp đồng.
Sau đó phòng kế hoạch, phòng KCS tiếp nhận, đánh giá, kiểm tra từng lô nếu đạt theo yêu cầu, tiêu chuẩn cho nhập kho.
Cao su thiên nhiên
Chất pha chế
Sơ luyện
Phối liệu
Hỗn luyện
Nhiệt luyện
Lọc và xử lý
ép ống săm
Lồng lõi và chỉnh lý
Lưu hoá
Rút lõi
Thành hình
Kiểm tra và xử lý
Keo
Van
Lót van
Cắt bỏ
Bao gói, nhập kho
3.2. Quy trình sản xuất săm xe đạp
Không đạt Đạt
.3. Quy trình sản xuất săm lốp xe đạp
Cao su tổng hợp, chất pha chế
Cao su
tự nhiên
Vải mành,
vải phin
Tanh thép
Sơ luyện
Vòng tanh
Phối liệu
Cắt cuộn vải mành
Hỗn luyện
Nhiệt luyện luyện
Cán tráng luyện
Cán hình mặt lốp
Xé vải
Kiểm tra và xử lý
Thành hình lốp
Kiểm tra và xử lý
Bao gói nhập kho
Cắt bỏ
Định hình lưu hoá
Không đạt Đạt
4.Tổ chức bộ máy kế toán
4.1. Phương thức xây dựng bộ máy kế toán
Tại công ty CSSV - Chi nhánh Thái Bình, bộ máy kế toán được tổ chức theo kiểu trực tuyến tham mưu. Kế toán trưởng trực tiếp điều hành các nhân viên kế toán phần hành mà không thông qua khâu trung gian nhận lệnh và có mối quan hệ có tính chất tham mưu giữa kế toán trưởng với các kế toán phần hành (quan hệ chỉ đạo trực tiếp) và giữa kế toán trưởng với các bộ phận tham mưu như thanh tra, tin học trong kế toán…
4.2. Mô hình kế toán
Chi nhánh tổ chức kế toán tập trung hay còn gọi là tổ chức kế toán một cấp. Tức là chỉ mở một bộ sổ kế toán, tổ chức một bộ máy kế toán để thực hiện tất cả các giai đoạn kế toán ở mọi phần hành kế toán. Phòng kế toán của Chi nhánh thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thống báo cáo phân tích và tổng hợp của đơn vị.
Trưởng phòng kế toán
Kế toán thanh toán
Kế toán NVL – công cụ lao động
Kế toán thành phẩm – tiêu thụ
Thủ quỹ
Nhân viên kinh tế phân xưởng
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
.3. Cơ cấu lao động kế toán
Bộ máy kế toán của Chi nhánh bao gồm
01 trưởng phòng kế toán
01 kế toán thanh toán
01 kế toán nguyên vật liệu, công cụ lao động
01 kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm
01 thủ quỹ
02 nhân viên kinh tế phân xưởng
4.4. Nguyên tắc tổ chức bộ máy kế toán
Là một nhánh của Công ty Cao su Sao Vàng nhưng có quy mô hoạt động lớn, phức tạp. Do vậy, khi xây dựng bộ máy tổ chức kế toán, ban lãnh đạo Chi nhánh đã phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc song song: Là sự đảm bảo công việc giữa các kế toán viên một cách đồng thời nhằm rút ngắn thời gian, tăng năng suất lao động.
Nguyên tắc tiết kiệm: Nhằm tiết kiệm thời gian làm việc, chi phí lao động sống, lao động vật hoá.
Nguyên tắc liên tục: Đảm bảo cho quy trình công việc phải được thực hiện liên tục.
Nguyên tắc phối hợp phục vụ nơi làm việc.
Nguyên tắc phù hợp: đảm bảo phù hợp giữa nhân viên kế toán và các công việc được giao.
Nguyên tắc tối ưu cường độ lao động và tối ưu hiệu suất trang thiết bị.
5. Phân công lao động kế toán
5.1. Kế toán trưởng (hay trưởng phòng kế toán)
Theo dõi, đôn đốc, chỉ đạo tình hình hoạt động chung.
Lập các kế hoạch tài chính, vốn lưu động, giá hàng tháng, hàng quý, hàng năm, kế toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ và tính khấu hao.
5.2. Kế toán thanh toán
- Kế toán thanh toán tiền gửi, tiền vay, quỹ tiền mặt và thanh toán với công nhân viên chức. Lập phiếu thu, phiếu chi, đối chiếu với thủ quỹ, ngân hàng.
- Kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý, hợp pháp của chứng từ gốc, cập nhật hàng ngày theo trình tự phát sinh các khoản tăng, giảm, xác định số dư của tiền mặt, tiền gửi cuối ngày, cuối tháng, cuối quý, lập báo cáo.
5.3. Kế toán nguyên vật liệu, công cụ lao động:
- Lập các định mức tiêu hao nguyên liệu sản phẩm. Lập biểu báo cáo vật tư cho các phân xưởng sản xuất.
- Thống kê sản lượng, giá trị sản lượng, doanh thu Chi nhánh, doanh thu vào từng loại hàng tiêu thụ của các đại lý, các khu vực và lập báo cáo…
5.4. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, theo dõi công nợ với người mua
Theo dõi, ghi chép tình hình tăng, giảm kho thành phẩm theo từng loại và phẩm cấp.
Kiểm tra giám sát cả quá trình nhập xuất kho thành phẩm, kịp thời phát hiện những sai sót để phản ánh cho những bộ phận có liên quan.
5.5. Kế toán thanh toán tiền lương và bảo hiểm xã hội
- Tính toán, ghi chép đầy đủ, chính xác, phản ánh kịp thời số tiền lương thực trả cho từng công nhân, từng bộ phận trong Chi nhánh, phân bổ chính xác tiền lương, bảo hiểm xã hội và các khoản phụ cấp vào từng đối tượng sản phẩm…
5.6. Thủ quỹ:
Kiểm nhận chính xác tiền thu bán hàng theo từng loại chứng từ.
Thu chi tiền mặt theo chứng từ, nộp tiền vào tài khoản tiền gửi.
5.7. Nhân viên kinh tế phân xưởng:
- Chịu trách nhiệm về chế độ hạch toán trong công đoạn sản xuất của dây chuyền. Tính toán chuẩn bị nguyên liệu, vật tư cho sản xuất theo kế hoạch.
- Quản lý kinh tế của phân xưởng, tính toán, hạch toán, cân đối trong phân chia tiền thưởng, năng suất, tính toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên phân xưởng.
6. Hình thức ghi sổ kế toán
6.1. Các loại sổ kế toán
Công ty cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình thực hiện ghi sổ kế toán theo hình thức “Chứng từ ghi sổ”. Theo hình thức này gồm có các loại sổ kế toán:
Các sổ thẻ kế toán chi tiết.
Sổ cái.
Trong đó, các sổ thẻ kế toán chi tiết gồm có:
Sổ tài sản cố định.
Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá.
Thẻ kho (ở kho vật liệu, sản phẩm, hàng hoá).
Sổ chi phí sản xuất.
Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay.
Thẻ tính giá sản phẩm dịch vụ.
Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán, …
6.2. Trình tự hạch toán chung:
Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán các phần hành lập chứng từ ghi sổ.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền phát sinh Nợ, tổng số tiền phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Sổ cái. Căn cứ vào Sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.
6.3. Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” của Công ty Cao su Sao Vàng – Chi nhánh Thái Bình.
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức “chứng từ ghi sổ”
II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình
1. Khái quát trình tự ghi sổ chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành
1.1. Hệ thống chứng từ và sổ sách sử dụng
Như trên đã nói, Chi nhánh Cao Su sao Vàng Thái Bình tổ chức và vận dụng hệ thống sổ theo hình thức Chứng từ – Ghi sổ. Theo hình thức này để hạch toán CPSX và tính GTSP, kế toán sử dụng các loại sổ chủ yếu sau:
* Căn cứ để ghi sổ
- Các chứng từ gốc như hoá đơn mua hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Báo cáo vật tư tháng của phân xưởng
- Báo cáo sản lượng sản xuất
- Các bảng phân bổ
* Sổ chi tiết: Gồm sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 627, 154
* Sổ tổng hợp:
- Các chứng từ ghi sổ lập riêng cho từng nghiệp vụ
- Sổ cái các tài khoản 621, 622, 627,…
1.2. Quy trình hạch toán và ghi sổ
Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Cao Su Sao Vàng Thái Bình được tiến hành theo trình tự:
Bước1: Tập hợp chi phí có liên quan trực tiếp cho từng phân xưởng sản xuất chính bao gồm:
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Bước 2: Tiến hành phân bổ chi phí sản xuất cho từng đối tượng sản phẩm ở từng phân xưởng. Trong đó:
Phân bổ chi phí NVL trực tiếp theo tiêu thức sản lượng sản xuất và đơn giá định mức tiêu hao ( riêng BTP được phân bổ theo sản lượng sản xuất và đơn giá kế hoạch ).
Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp theo sản lượng nhập kho và theo đơn giá tiền lương định mức
Phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức sản lượng sản xuất và theo định mức …( tuỳ theo đối tượng)
Chứng từ gốc về chi phí và các bảng phân bổ
Bước 3: Kế toán tổng hợp tiến hành dựa trên các bảng phân bổ chi phí sản xuất ( bảng phân bổ chi phí NVL trực tiếp, bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, bảng phân bổ chi phí sản xuất chung ) lập chứng từ ghi sổ, ghi sổ chi tiết các tài khoản 621, 622, 627… Ghi sổ cái các TK 621, 622, 627…Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và xác định tổng giá thành sản phẩm hoàn thành và giá thành đơn vị sản phẩm từng loại.
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 621, 622, 627, 154…
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ chi phí kinh doanh
Bảng tính giá thành
Báo cáo tài chính
2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Chi nhánh
2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Chi nhánh
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là việc xác định nơi phát sinh và chịu chi phí. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm (sản phẩm săm xe đạp, lốp xe đạp) phù hợp với đối tượng tính giá thành bởi chính đặc điểm tổ chức sản xuất của Chi nhánh, đặc điểm quy trình công nghệ, trình độ quản lý. Chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất ở Chi nhánh phát sinh tại phân xưởng mà cụ thể là ở từng ca làm việc trong phân xưởng. Do vậy cần theo dõi một cách chặt chẽ chi phí phát sinh ở địa điểm nào, ở ca sản xuất nào, được sử dụng có đúng mục đích hay không, có tiết kiệm hiệu quả hay không.
Với đặc điểm dây chuyền công nghệ cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí. Và với đặc điểm của ngành sản xuất là có sản phẩm dở dang cuối kỳ. Nếu như đầu vào của quy trình sản xuất là có nguyên vật liệu thì đầu ra của quá trình này là thành phẩm và bán thành phẩm. Vì vậy, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Chi nhánh là từng loại sản phẩm hoàn thành và bán thành phẩm của tháng đó.
Hơn thế nữa, Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình với phương châm quản lý chi phí sản xuất tiết kiệm để hạ giá thành sản phẩm nên đã có nhiều biện pháp như:
Lập định mức chi phí nguyên vật liệu, chi phí dịch vụ mua ngoài
Phân bổ chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung…)
Đây cũng là một yêu cầu tất yếu đặt ra cho đối với mọi công ty, mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở Chi nhánh chỉ đáp ứng yêu cầu kế toán tài chính, nghiệp vụ phát sinh hàng ngày được ghi chép, tính toán để phục vụ lập báo cáo cuối tháng, cung cấp thông tin cho nhiều đối tượng liên quan như cơ quan thuế, kiểm toán, ngân hàng,…mà chưa lập báo cáo kế toán quản trị chi phí sản xuất cung cấp thông tin chi tiết cụ thể cho lãnh đạo Chi nhánh trong việc đề ra các phương án mở rộng sản xuất kinh doanh.
2.2. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.2.1. Đặc điểm, nội dung quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT)
Chi phí NVLTT tại Chi nhánh là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu,…sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm và thực hiện lao vụ, dịch vụ.
Chi nhánh sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm. Chi phí NVLTT chiếm khoảng 65% á70% chi phí sản xuất. Để đáp ứng được yêu cầu quản lý chung, phòng kinh doanh lập định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng loại sản phẩm cụ thể. Căn cứ vào định mức tiêu hao, các phân xưởng có kế hoạch sản xuất cho phù hợp. Để đảm bảo yêu cầu chung trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, nhiệm vụ của phòng kế toán phải thường xuyên theo dõi tình hình biến động chi phí nguyên vật liệu bằng cách ghi chép, tính toán chi phí thực tế phát sinh một cách chính xác, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời mỗi khi lãnh đạo yêu cầu.
2.2.2. Quy trình tập hợp chi phí
Hàng ngày, khi các ca sản xuất, các phân xưởng sản xuất có nhu cầu về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để sản xuất sản phẩm, tổ trưởng viết “Phiếu lĩnh nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ” ghi rõ số lượng yêu cầu, rồi gửi lên bộ phận quản lý phân xưởng (quản đốc). Nhân viên kinh tế phân xưởng dựa trên đơn đề nghị với định mức nguyên vật liệu, kế hoạch sản xuất sản phẩm viết phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Phiếu xuất kho được viết thành 2 liên: liên 1 lưu tại bộ phận lập phiếu, liên 2 thủ kho giữ để ghi vào sổ theo dõi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sau đó chuyển lên phòng kinh doanh. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý, hợp lệ xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo yêu cầu của từng sổ. Người nhận ký phiếu xuất kho. Cuối cùng, thực hiện ghi thẻ kho. Thủ kho không thực hiện ghi đơn giá xuất của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Có thể thấy phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của Chi nhánh Cao su Sao Vàng Thái Bình như sau:
Phiếu xuất kho
Ngày 5 tháng 3 năm 2003 Số KH: 180
Nợ:
Có:
Họ tên người xuất hàng: Nguyễn Tuấn Anh
Địa chỉ : PX Lốp
Lý do xuất kho: xuất sản xuất sản phẩm lốp
Xuất tại kho: ông Hữu
STT
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4=2*3
1
Vải mành
Kg
2000
2000
2
Than đen
Tấn
3000
3000
3
...........
...
.....
.....
Cộng
Người viết phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán Thủ trưởng đvị xuất
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
(nguồn số liệu: phòng kinh doanh Chi nhánh)
- Đối với nguyên vật liệu chính: Việc xuất nguyên vật liệu chính được tiến hàng theo từng ca (theo phiếu xuất kho) và cuối tháng tổng hợp tất cả các phiếu xuất kho vào bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại (biểu số 1). Trên cơ sở phiếu xuất kho thực tế và đơn giá cụ thể Chi nhánh tiến hành lập bảng phân bổ NVL, CCDC (biểu số 2).
Tại Chi nhánh Cao Su Sao Vàng Thái bình mỗi phân xưởng thường sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Ví dụ tại phân xưởng lốp thường sản xuất các sản phẩm như:
Lốp xe đạp 37 - 540 đen
Lốp xe đạp 37 - 540 đen/trắng
Lốp xe đạp 37 - 590 đen
Lốp xe đạp 37 - 590 đen/vàng
Lốp xe đạp 40 - 406 đỏ.
.............
Do vậy, để tính chi tiết chi phí NVL chính xuất dùng cho từng loại quy cách sản phẩm, kế toán phải tiến hành phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm. Các loại chi phí này được phân bổ theo tiêu thức là định mức tiêu hao của khoản mục NVL. Và đặc trưng cơ bản của công nghệ sản xuất ở Chi nhánh có 2 bước: Đầu tiên là sản xuất ra các bán thành phẩm tại các tổ luyện ( nhiệm vụ chủ yếu của tổ luyện là hỗn luyện cao su, cán tráng vải mành , cắt dập tanh tạo ra các bán thành phẩm) và bước tiếp theo là chế biến các sản phẩm hoàn thành từ các bán thành phẩm của bước trước.
Biểu số 1
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Ngày 06 tháng 03 năm 2003
Loại chứng từ gốc: Phiếu xuất kho NVL
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ TK 621
Tổng số tiền
Ghi có TK 152
SH
NT
1522
1523
1524
01
02/03
Xuất cao su px Lốp
40.858.000
40.858.000
02
02/03
Xuất than đen px Lốp
5.193.500
5.193.500
03
02/03
Kèm theo ....... chứng từ gốc
Người lập Kế toán phụ trách
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Cuối kỳ kế toán vật tư căn cứ vào bảng phân bổ NVL để xác định giá trị NVL cần phân bổ cho từng loại sản phẩm. Chi phí này được phân bổ cho các sản phẩm theo sản lượng sản xuất trong kỳ và theo định mức tiêu hao NVL. Cụ thể được thực hiện qua các bước:
Bước1: Tính tổng chi phí NVL trực tiếp theo định mức
Tổng chi phí NVL theo định mức
= S
Số lượng sản xuất của loại sản phẩm i
x
Định mức NVL loại sp i
Bước 2: Tính hệ số phân bổ chi phí NVL trực tiếp
Hệ số phân bổ
=
Tổng chi phí NVL thực tế
Tổng chi phí NVL định mức
Bước 3: Tính chi phí thực tế cho các sản phẩm
Chi phí NVL thực tế của sp i
=
Chi phí định mức của sp i
x
Hệ số phân bổ
Chi nhánh thực hiện phân bổ từng loại NVL (bán thành phẩm, NVL chính, NVL phụ). Cụ thể:
*Phân bổ chi phí bán thành phẩm(BTP):
Tại Chi nhánh, ngoài 2 phân xưởng sản xuất chính còn có tổ luyện chuyên hỗn luyện, nhiệt luyện cao su sống để tạo ra các loại bán thành phẩm phục vụ cho giai đoạn chế tạo thành phẩm, tiêu dùng nội bộ.
Để tạo ra các BTP, tổ luyện sử dụng các loại NVL gồm cao su, hoá chất, nhân công, máy móc, năng lượng…Trong quá trình hạch toán chi phí BTP, Chi nhánh chỉ hạch toán chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp (lương luyện) và theo dõi trên TK 621 cho luyện và TK 622 (lương luyện). Các chi phí còn lại không tập hợp chi phí sản xuất chung mà được phân bổ bổ sung sang cho các sản phẩm hoàn thành. Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC, chi tiết NVL dùng cho luyện của TK 621, để xác định
tổng giá thành thực tế cho BTP. Sau đó, kế toán xác định giá thành từng loại BTP theo tiiêu thức giá thành định mức và số lượng BTP sản xuất theo các bước sau đây:
Tổng giá thành BTP theo định mức
= S
Số lượng BTP i
sản xuất
x
Định mức đơn vị BTP i
Hệ số phân bổ
=
Tổng giá thành BTP thực tế
Tổng giá thành BTP kế hoạch
Giá thành thực tế BTP i
=
Giá thành định mức
x
Hệ số phân bổ
Biểu số 3 Bảng tính giá thành BTP tháng 03 năm 2003
Đơn vị tính: đồng
Tên BTP
ĐG định mức
Luyện mới
Số lượng
BTP định mức
BTP thực tế
Mặt lốp
7.604
25.000
190.100.000
132.395.700
Thân lốp
8.396
15.000
125.940.000
87.704.600
Cao su sat phin
5.500
12.000
66.000.000
45.964.600
Cao su trắng cd
6.100
8.000
48.800.000
33.985.800
Tổng
60.000
430.840.000
300.050.500
Đối với bán thành phẩm mà hiện nay Chi nhánh chủ yếu sản xuất ở xưởng luyện và chủ yếu là chi phí NVL chính. Do vậy chi phí bán thành phẩm được đưa vào trình bày cùng với chi phí NVL trực tiếp. Tuỳ theo từng loại sản phẩm cần có những bán thành phẩm khác nhau. Chẳng hạn Lốp xe đạp cần có những bán thành phẩm đã qua luyện như: Mặt lốp, thân lốp, cao su sat phin, cốt hơi...
Cuối kỳ kết chuyển vào TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Kế toán tiến hành phân bổ chi phí bán thành phẩm cho các sản phẩm hoàn thành theo định mức sản phẩm (biểu số 4). Và căn cứ vào hệ số phân bổ lập bảng phân bổ chi phí bán thành phẩm thực tế (biểu số 5)
Biểu số 4
Bảng phân bổ chi phí bán thành phẩm theo định mức
Tháng 3 năm 2003
đơn vị tính: đồng
Tên sản phẩm
Đvt
S.lượng sản xuất
Định mức bán thành phẩm
Tổng định mức
Lốp xe đạp37 - 540 đen
161
4.240
682.640
Lốp xe đạp37 - 540 đen/trắng
C
85.190
4.245
361.631.550
Lốp xe đạp37 - 590 đen
C
7.500
4.500
33.750.000
Lốp xe đạp37 - 590 đen/ vàng
C
250
4.150
1.037.500
Lốp xe đạp40 -406 đỏ
C
1.500
4.200
6.300.000
Tổng
C
94.601
403.401.690
(trích sản phẩm phân xưởng lốp)
H
=
300.050.500
0,7438
403.401.690
Biểu số 5
Bảng phân bổ BTP thực tế
Tháng 03 năm 2003
Đơn vị tính: đồng
Tên sản phẩm
Tổng
định mức
Hệ số
Phân bổ
Chi phí BTP thực tế
Lốp xe đạp37 – 540 đen
682.640
0,7438
507.750
Lốp xe đạp37 – 540 đen/trắng
361.631.550
0,7438
268.981.750
Lốp xe đạp37 – 590 đen
33.750.000
0,7438
25.103.350
Lốp xe đạp37 – 590 đen/ vàng
1.037.500
0,7438
771.7100
Lốp xe đạp 40 -406 đỏ
6.300.000
0,7438
4.685.590
Tổng
403.401.690
300.050.500
Như vậy, toàn bộ chi phí trực tiếp được tập hợp và phân bổ cho các sản phẩm (biểu số 10).
*Phân bổ NVL chính khác :
Chi nhánh sử dụng TK 621 – Chi phí NVL trực tiếp để theo dõi khoản mục chi phí NVL trực tiếp. Khoản mục này theo dõi cả NVL chính là cao su và hoá chất sử dụng chế tạo BTP và NVL chính khác là vải mành, dây tanh dùng để chế tạo thành phẩm ở giai đoạn 2. Cuối kỳ kế toán căn cứ vào số liệu phản ánh ở TK 621 chi tiết đối tượng và cột TK1522 trên bảng phân bổ NVL để xác định giá trị vật liệu chính cần phân bổ cho từng loại sản phẩm
Theo bảng phân bổ số 2 ta có chi phí về NVL chính của phân xưởng lốp là 335.581.160 đồng và căn cứ vào bảng phân bổ NVL chính theo định mức (biểu số 6) cho các sản lốp. Sau đó, kế toán tính được hệ số phân bổ (H), lập bảng phân bổ chi phí NVL thực tế (biểu số 7)
Biểu số 6
Bảng phân bổ chi phí NVL chính theo định mức
Tháng 3 năm 2003
Đơn vị tính: đồng
Tên sản phẩm
Đvt
S.lượng sản xuất
Định mức vật liệu chính
Tổng định mức
Lốp xe đạp37 – 540 đen
161
2.660
428.260
Lốp xe đạp37 - 540 đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0750.doc