Đề tài Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thiết bị Giáo dục I

Định kỳ bốn ngày một lần, các phân xưởng gửi các phiếu xuất nhập kho (đã được phân loại theo từng nhóm vật tư) lên phòng Tài chính kế toán. Sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp lí của các phiếu xuất kho, kế toán nguyên vật liệu cập nhật vào các sổ chi tiết vật liệu, xác định chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho các mục đích (cho sản xuất trực tiếp, cho bán hàng, cho sản xuất chung.).

Vì hiện tại các phân xưởng, trung tâm của Công ty không tách riêng nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ nên để theo dõi tình hình biến động về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ, kế toán chỉ sử dụng tài khoản 152- Chi phí nguyên vật liệu- Chi tiết theo phân xưởng và tài khoản 153- Công cụ dụng cụ.

Cuối tháng, căn cứ vào khối lượng nguyên vật liệu tồn kho, nhập kho, kế toán tính giá nguyên vật liệu sản xuất trong kỳ theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ:

 

 

doc44 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thiết bị Giáo dục I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iếp K/c chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất sản phẩm cuối kỳ TK 331, 111,112 TK 152 NVL mua xuất dùng ngay NVL dùng không hết không nhập kho nhập lại kho TK 133 VAT khấu trừ b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ các khoản chi phí về thù lao lao động phải trả như tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiên lao vụ, dịch vụ. Chi phí nhân công trực tiếp thường được tính trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Trong trường hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau thì cần tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp tương tự như đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Tiêu thức phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là tiền công định mức, giờ công định mức hay giờ công thực tế, khối lượng sản phẩm... Để theo dõi khoản mục này, kế toán dùng tài khoản 622- Chi phí nhân công trực tiếp. Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp. Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư Sơ đồ 2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (theo phương pháp kê khai thường xuyên) TK 334 TK 622 TK 154 Lương, phụ cấp lương K/c chi phí trả cho CNTTSX nhân công trực tiếp TK 338 Các khoản trích theo lương của CNTTSX TK 335 Trích trước tiền lương CNTTSX c. Hạch toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất (ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp). Chi phí sản xuất chung thường được tập hợp chung cho toàn phân xưởng và cuối kỳ phân bổ cho từng đối tượng theo tiêu thức phù hợp. Trong thực tế, người ta thường áp dụng các tiêu thức phân bổ như: phân bổ theo định mức, theo giờ làm thực tế của công nhân sản xuất, theo tiền công công nhân sản xuất.... Công thức phân bổ chi phí sản xuất chung tương tự như công thức phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Để theo dõi khoản mục này, kế toán dùng tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng, từng bộ phân sản xuất và dịch vụ. TK 627 có kết cấu như sau: Bên nợ: Ghi nhận chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh Bên có: Các khoản giảm trừ chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí sản xuất chung Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư; được chi tiết thành 6 tiểu khoản: TK 627.2 - Chi phí vật liệu: dùng để theo dõi các khoản chi phí về vật liệu xuất dùng chung cho phân xưởng như sửa chữa, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, nhà cửa, kho tàng... ( trường hợp tự làm) và các vật liệu cho quản lí phân xưởng. TK 627.3 - Chi phí dụng cụ sản xuất: dùng để theo dõi toàn bộ các khoản chi phí về công cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất trong phạm vi phân xưởng. TK 627.4 - Chi phí khấu hao TSCĐ: dùng để phản ánh chi phí về khấu hao TSCĐ thuộc các phân xưởng sản xuất hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. TK 627.7 - Chi phí dịch vụ mua ngoài: dùng để theo dõi toàn bộ các chi phí về dịch vụ mua ngoài phục vụ sản xuất kinh doanh của các bộ phận sản xuất, phân xưởng như các chi phí về sửa chữa TSCĐ, chi phí về điện thoại, điện nước.... TK 627.8 - Chi phí bằng tiền khác: dùng để theo dõi các chi phí khác còn lại ngoài các chi phí kể trên như: chi phí hội nghị, lễ tân, tiếp khách, giao dịch... của phân xưởng, bộ phận sản xuất. Sơ đồ 3: Hạch toán chi phí sản xuất chung ( theo phương pháp kê khai thường xuyên) TK 334, 338 TK 627 TK 111, 112, Chi phí nhân viên Các khoản ghi giảm phân xưởng chi phí TK 152, 153... Chi phí NVL, CCDC dùng cho phân xưởng TK 214 TK 154 Chi phí khấu hao Phân bổ chi phí SX chung tài sản cố định cho từng đối tượng TK 142, 335 Chi phí theo dự toán TK 111, 112, 331.. Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 133 VAT khấu trừ d. Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất * Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng: Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kĩ thuật của sản xuất về màu sắc, trọng lượng, kích cỡ lắp ráp.... Sản phẩm hỏng có thể được chia làm hai loại: sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được và sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được. Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được là những sản phẩm hỏng mà về mặt kĩ thuật có thể sửa chữa được và việc sửa chữa đó có lợi về mặt kinh tế. Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được là những sản phẩm hỏng mà về mặt kĩ thuật là không thể sửa chữa được hoặc có thể sửa chữa được nhưng việc sửa chữa không đem lại hiệu quả kinh tế. Cả hai loại sản phẩm hỏng này có thể chi tiết thành sản phẩm trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Trong đó, sản phẩm hỏng trong định mức là những sản phẩm hỏng được xem là không thể tránh khỏi trong quá trình sản xuất mà doanh nghiệp dự kiến xảy ra, chi phí cho các sản phẩm hỏng trong định mức được coi là chi phí sản xuất chính phẩm. Sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng nằm ngoài dự kiến của doanh nghiệp, xảy ra do các nguyên nhân bất thường, không được chấp nhận nên phải trừ thẳng vào thu nhập trong kỳ. Sơ đồ 4: Hạch toán chi phí sản phẩm hỏng TK,153,334,338... TK 142 TK 821 Chi phí sửa chữa Số thiệt hại tính vào sản phẩm hỏng phát sinh chi phí bất thường TK 154,155,632... TK 627 Giá trị sản phẩm hỏng không Số thiệt hại tính vào sửa chữa được phát sinh giá thành chính phẩm TK138, 152 Giá trị thu hồi, bồi thường * Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất: Trên thực tế, do nhiều lí do chủ quan cũng như khách quan (thiên tai, địch hoạ, thiếu nguyên vật liệu....) mà doanh nghiệp phải ngừng sản xuất trong một thời gian. Trong thời gian ngừng sản xuất, doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động như tiền công lao động quản lí, khấu hao máy móc, nhà xưởng, chi phí bảo dưỡng... Những khoản chi phí này được coi là thiệt hại về ngừng sản xuất. Đối với những khoản chi phí về ngừng sản xuất theo kế hoạch, dự kiến, kế toán theo dõi trên tài khoản 335- Chi phí phải trả Còn đối với chi phí về thiệt hại do ngừng sản xuất bất thường, không được chấp nhận nên phải theo dõi riêng trên tài khoản 142- Chi phí trả trước. Cuối kỳ, sau khi trừ đi phần thu hồi (nếu có do bồi thường...) giá trị thiệt hại thực tế sẽ được xử lí theo quyết định tuỳ thuộc nguyên nhân gây ra thiệt hại. Sơ đồ 5: Hạch toán chi phí thiệt hại ngừng sản xuất. TK 111, 152,334... TK 335 TK 821, 415 Tập hợp chi phí chi ra Thiệt hại thực. trong thời gian ngừng SX. TK 138, 111 Giá trị bồi thường. g. Tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên Các chi phí ở trên cuối cùng được tập hợp để phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm. Tài khoản sử dụng: Theo phương pháp kê khai thường xuyên, chi phí sản xuất cuối kỳ được tập hợp vào tài khoản 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tính giá thành. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất như: từng loại sản phẩm, từng bộ phận sản xuất hay từng nhóm sản phẩm... và có kết cấu như sau: Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh theo từng đối tượng Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành trong kỳ Dư nợ: Phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ Sơ đồ 6: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất sản phẩm. (theo phương pháp kê khai thường xuyên) TK 621 TK 154 TK 152, 138, 821... K/c chi phí NVL Các khoản giảm trừ trực tiếp chi phí TK 622 TK 155 K/c chi phí nhân công Nhập kho trực tiếp TK 627 TK 157 K/c chi phí Giá thành Gửi bán chi phí sản xuất chung thực tế TK 632 Tiêu thụ h. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được biểu hiện qua công thức: Giá thành sản phẩm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Như vậy, muốn tính được giá thành sản phẩm phải tính được từng phần chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ có thể biết được qua số liệu cuối kỳ trước. Việc tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ sẽ cho ta biết chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Muốn tính được chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ phải kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Sản phẩm dở dang cuối kỳ là sản phẩm đang nằm trên dây chuyền chế biến hay theo nghĩa rộng đó là những sản phẩm chưa qua giai đoạn chế biến sau cùng. Tuỳ vào đặc điểm tổ chức, quy trình công nghệ, tính chất sản phẩm... mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp tiến hành đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ như sau: *Phương pháp ước tính sản lượng tương đương: Phương pháp này căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang và mức độ chế biến của chúng để quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương: Số lượng sản phẩm = Số lượng sản phẩm * Mức độ hoàn thành tương đương dở dang cuối kỳ của sản phẩm dở dang Để đảm bảo tính chính xác của việc đánh giá, phương pháp này chỉ nên áp dụng để tính các chi phí chế biến còn chi phí nguyên vật liệu chính phải xác định theo số thực tế đã dùng. Số lượng sản phẩm dở dang Tổng giá trị cuối kỳ không qui đổi. vật liệu chính Giá trị NVL chính = * xuất dùng. nằm trong SP dở dang. Số lượng + Số lượng SP DD không thành phẩm qui đổi. Số lượng SP DD cuối kỳ qui đổi ra thành phẩm. Tổng CP Chi phí chế biến = *chế biến trong SP dở dang. Số lượng + Số lượng SP DD từng loại thành phẩm qui đổi ra thành phẩm. *Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến: Nội dung phương pháp này giống phương pháp trên, chỉ khác ở chỗ mức độ hoàn thành quy ước là 50%. Theo phương pháp này toàn bộ chi phí chế biến được tính hết cho thành phẩm. Do vậy trong sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị vật liệu chính. Số lượng SP dở dang Tổng giá trị cuối kỳ. vật liệu chính Giá trị NVL chính = * xuất dùng. nằm trong SP dở dang. Số lượng + Số lượng SP DD . thành phẩm *Phương pháp tính giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo định mức: Theo phương pháp này, người ta căn cứ vào chi phí kế hoạch hay định mức tiêu hao cho các khâu, các công việc quan trọng trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang. 3.2 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ: Kiểm kê định kỳ là phương pháp theo dõi và phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của các loại vật tư hàng hoá ... trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ. Từ đó, xác định lượng đã xuất dùng cho sản xuất trong kỳ chứ không theo dõi cụ thể từng lượt xuất nhập trong kỳ. Như vậy, phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ chỉ khác nhau ở các nghiệp vụ liên quan đến nhóm tài khoản hàng tồn kho. a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, phương pháp kê khai thường xuyên dùng tài khoản 152, còn trong phương pháp kiểm kê định kỳ, tài khoản 152 chỉ được dùng để phản ánh tình hình tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của nguyên vật liệu. Việc nhập và xuất nguyên vật liệu trong kỳ được phản ánh trên tài khoản 611. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, giá trị vật tư hàng hoá xuất dùng trong kỳ được xác định vào cuối kỳ kế toán theo công thức sau: Giá trị NVL = Giá trị NVL + Giá trị NVL - Giá trị NVL xuất dùng trong kỳ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ Sơ đồ 9: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 111, 112, 331.... TK 611 TK 621 TK631 Giá trị NVL Giá trị NVL xuất K/c chi phí NVL mua vào trong kỳ cho SX sản phẩm trực tiếp cuối kỳ TK 133 TK 151, 152 VAT khấu trừ Giá trị NVL tồn kho cuối kỳ Giá trị NVL tồn kho đầu kỳ b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp và hạch toán chi phí sản xuất chung: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp và hạch toán chi phí sản xuất chung theo phương pháp kiểm kê định kỳ giống như phương pháp kê khai thường xuyên cả về nội dung và tài khoản. Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm kế toán tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp cũng như chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng. * Nợ TK 631 Có TK 622 * Nợ TK 631 Có TK 627 c. Tổng hợp chi phí sản xuất: Để tổng hợp chi phí sản xuất theo phương pháp này, kế toán chỉ sử dụng tài khoản 631 – Giá thành sản xuất. Tài khoản này được mở chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí ( Phân xưởng, bộ phận sản xuất). Kết cấu tài khoản này như sau: Bên nợ: Phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh đầu kỳ Tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Bên có: Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ Phản ánh tổng giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành Tài khoản 631 cuối kỳ không có số dư Sơ đồ 8: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất. TK 154 TK 631 TK 111, 138 K/c giá trị sản phẩm Các khoản giảm trừ dở dang đầu kỳ chi phí TK 621 TK 632 K/c chi phí NVL Tổng giá thành trực tiếp cuối kỳ sản phẩm hoàn thành TK 622 TK 154 K/c chi phí nhân công K/c giá trị sản phẩm trực tiếp cuối kỳ dở dang cuối kỳ TK 627 K/c chi phí sản xuất chung d. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: Việc kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp kiểm kê định kỳ cũng được tiến hành tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên. B. Nội dung của giá thành sản phẩm. 1. Đối tượng tính giá thành Nếu việc xác định đối tượng tập hợp chi phí là công việc đầu tiên của công tác tập hợp chi phí sản xuất thì xác định đối tượng tính giá thành là công việc đầu tiên của công tác tính giá thành sản phẩm. Về thực chất, xác định đối tượng tính giá thành chính là xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối tượng có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây truyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm. Cơ sở để xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm: - Đối với các doanh nghiệp sản xuất có tính đơn chiếc như sửa chữa ô tô, đóng tàu .... thì đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm. - Đối với các doanh nghiệp sản xuất hàng loạt sản phẩm như chế tạo ôtô, xe máy, vận tải hàng hoá....thì đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành. - Nếu quy trình sản xuất của doanh nghiệp đơn giản, đối tượng tính giá thành là loại sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ. - Nếu quy trình công nghệ phức tạp kiểu theo kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. - Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp theo kiểu song song thì đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng chi tiết, bộ phận đã hoàn thành và sản phẩm cuối cùng. ơ 2. Phương pháp tính giá thành Phương pháp tính giá thành sản phẩm là một hay một hệ thống các phương pháp sử dụng để tính tổng giá thành sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm. Nó mang tính thuần tuý kĩ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Dựa vào đặc điểm tập hợp chi phí, quy trình sản xuất và đối tượng sản xuất ... mà có các phương pháp tính giá thành thích hợp. Có sáu phương pháp cơ bản sau: * Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp): Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ, kế toán tính giá thành sản phẩm theo công thức: Tổng giá thành = Chi phí sản xuất + Chi phí sản xuất - Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị = Tổng giá thành sản phẩm sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành Phương pháp này thường áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giản đơn, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn như các nhà máy điện, nước... *Phương pháp hệ số: Nếu áp dụng phương pháp này, cần chọn ra một nhóm sản phẩm có đặc trưng tiêu biểu làm sản phẩm chuẩn. Trên cơ sở đó, xây dựng hệ số quy đổi giữa các loại sản phẩm thu được với sản phẩm chuẩn (hệ số quy đổi của sản phẩm chuẩn là 1. Số lượng sản phẩm chuẩn = Số lượng sản phẩm loại i x Hệ số quy đổi sản phẩm loại i Căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp trong kỳ và chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ, ta có: Tổng giá thành các sản phẩm = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn = Tổng giá thành các loại sản phẩm Số lượng sản phẩm chuẩn Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên liệu, cùng một lượng lao động nhưng kết quả lại thu được đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau. Đối với những doanh nghiệp này, chi phí sản xuất được tập hợp cho toàn bộ quy trình công nghệ nhưng đối tượng tính giá thành lại là từng loại sản phẩm riêng * Phương pháp tổng cộng chi phí: Theo phương pháp này, để tính được giá thành của sản phẩm hoàn thành phải tính được giá thành của từng chi tiết, bộ phận của sản phẩm: Giá thành từng chi tiết = Tổng giá thành từng chi tiết Số lượng chi tiết hoàn thành Tổng giá thành= Giá thành chi tiết 1+ Giá thành chi tiết 2 +..+ Phương pháp này thường áp dụng trong các doanh nghiệp mà quy trình sản xuất gồm nhiều giai đoạn công nghệ, sản xuất tại nhiều bộ phận khác nhau. Khi đó, chi phí sản xuất sẽ được tập hợp riêng cho từng bộ phận, chi tiết hay từng giai đoạn công nghệ chế tạo sản phẩm. * Phương pháp tỉ lệ: Trước khi sản xuất, phải lập giá thành kế hoạch cho từng sản phẩm. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành thực tế của từng loại, tính ra giá thành từng loại: Tổng giá thành kế hoạch = ồ Số lượng sản phẩm thực tế loại i x Giá thành sản phẩm i kế hoạch Sau đó, xác định tỉ lệ giá thành qua công thức: Tỉ lệ giá thành = Tổng giá thành thực tế Tổng giá thành kế hoạch Tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm i = Giá thành kế hoạch từng loại sản phẩm i x Tỉ lệ giá thành Giá thành đơn vị sản phẩm i thực tế = Tổng giá thành thực tế sản phẩm loại i Số lượng sản phẩm loại i Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà một đối tượng tập hợp chi phí tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành. * Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: Muốn tính được giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp này, phải lấy tổng chi phí đã tập hợp chung cho cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ trừ đi phần chi phí của sản phẩm phụ, chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng.... Khi đó, tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm chính được xác định như sau: Tổng Giá trị CPSX Giá trị Giá trị giá thành = sản phẩm chính + phát sinh - sản phẩm phụ + sản phẩm chính sản phẩm chính dở dang đầu kỳ trong kỳ thu hồi dở dang cuối kỳ Giá thành đơn vị sản phẩm chính = Tổng giá thành sản phẩm chính Số lượng sản phẩm chính hoàn thành Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp trong một quy trình sản xuất thu hồi được cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ. * Phương pháp kết hợp (phương pháp liên hợp): Thực chất, đây là phương pháp tính giá thành kết hợp cách tính của hai hay nhiều phương pháp trên với nhau. Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm làm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như doanh nghiệp sản xuất hoá chất, may mặc... 3. Kỳ tính giá thành: Kỳ tính giá thành là khoảng thời gian kể từ khi kế toán mở sổ chi phí sản xuất đến thời điểm khoá sổ chi phí sản xuất liên quan tới đối tượng tính giá thành để tính giá thành sản phẩm. Xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành khoa học, hợp lí, kịp thời cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp. Thông thường, doanh nghiệp sản xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất xen kẽ giữa dài và ngắn hay chu kỳ sản xuất liên tục thì kỳ tính giá thành phù hợp là hàng tháng và vào thời điểm cuối tháng. Với những doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài, sản phẩm chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời gian mà sản phẩm hoàn thành. IV. Tổ chức hệ thống sổ sách trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Công tác kế toán nói chung cũng như các phần hành kế toán nói riêng trong một đơn vị hạch toán rất phức tạp, kế toán sử dụng nhiều loại sơ sách khác nhau về nội dung và kết cấu. Để liên kết các loại sổ với nhau, giúp kế toán dễ dàng quản lý sổ sách, người ta xây dựng các hình thức sổ nhất định mà mỗi doanh nghiệp cần phải có. Tuỳ thuộc vào đặc điểm loại hình sản xuất, quy mô sản xuất và yêu cầu, trình độ quản lý hoạt động, trình độ nghiệp vụ và năng lực của cán bộ kế toán cũng như điều kiện phương tiện vật chất hiện có mà mỗi đơn vị lựa chọn một trong bốn hình thức sổ sau đây: Hình thức sổ “Nhật ký chung” Hình thức sổ “Nhật ký sổ cái” Hình thức sổ “Chứng từ ghi sổ” Hình thức sổ “Nhật ký chứng từ” Dựa vào hình thức sổ mà đơn vị lựa chọn, kế toán cũng tổ chức hệ thống sổ sách cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành như vậy. Chuyên đề này chỉ xin trình bày kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức “Chứng từ ghi sổ” để tiện so sánh với thực tế tại Công ty thiết bị Giáo dục I. Sơ đồ 9: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và giá thànhtheo hình thức “Chứng từ ghi sổ” Chứng từ gốc(Bảng tổng hợp chứng từ gốc). Các bảng phân bổ số 1,2,3 Sổ cái TK 621, 622, 627, 154 (631) Bảng cân đối TK Báo cáo kế toán Sổ chi tiết TK 621, 622, 627 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng tính giá thành sản phẩm Bảng phân bổ TK 621,622,627 Chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết TK 154 (631) Phần II Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty thiết bị Giáo dục I I. Khái quát chung về công ty thiết bị Giáo dục I 1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Từ những năm 1960 nước ta đã thấy được tầm quan trọng của việc cung cấp các loại đồ dùng giảng dạy trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Muốn nâng cao chất lượng dạy và học thì việc giảng dạy về lí thuyết phải đi đôi với việc thực hành trong thí nghiệm, minh hoạ cả ở lĩnh vực khoa học tự nhiên và lĩnh vực khoa học xã hội. Trước tình hình đó, ngày 28/7/1962, Bộ Giáo dục (cũ) quyết định thành lập Xưởng Học cụ. Mặt hàng sản xuất khi đó chỉ là các dụng cụ đơn giản dễ làm như bàn tính cấp I, hộp mẫu quặng, mặt đồng hồ cấp I, phụ kiện hộp cơ học cấp II... Năm 1964, Xưởng Học cụ đổi tên thành Xí nghiệp Học cụ do cục Công nghiệp Hà Nội quản lí. Song đồ dùng học tập là một mặt hàng đặc biệt, cục Công nghiệp chưa có kinh nghiệm về kĩ thuật lại không nắm chắc được yêu cầu giảng dạy và học tập nên chỉ đạo sản xuất không sát. Vì vậy, ngày 30/12/1970, cục Công nghiệp giao lại Xí nghiệp Học cụ cho Bộ Giáo dục quản lí và đến tháng 9/1971, Xí nghiệp Học cụ đổi tên thành Xí nghiệp đồ dùng dạy học Trung ương I. Giai đoạn này, Xí nghiệp thực hiện ba nhiệm vụ chính: - Thiết kế, chế thử mẫu các loại đồ dùng dạy học. - Sửa chữa một số đồ dùng dạy học có yêu cầu kĩ thuật chính xác cao và phức tạp. - Sản xuất, gia công lắp ráp những đồ dùng dạy học cơ bản để chủ động trang bị cho các trường theo yêu cầu của Bộ. Ngày 30/12/1988, Xí nghiệp đồ dùng dạy học Trung ương I lại đổi tên thành Nhà máy thiết bị Trung ương I, tiếp tục thực hiện ba nhiệm vụ mà Bộ giao. Ngoài ra, Nhà máy còn giúp đỡ các Sở, Ty giáo dục trong việc đào tạo công nhân, giúp đỡ về mặt kĩ thuật trong sản xuất, cung cấp bán thành phẩm, phụ tùng thay thế.. cho các xưởng địa phương để tự sửa chữa, lắp ráp đồ dùng dạy học. Ngày 9/7/1992, do yêu cầu đổi mới trong công tác quản lí và sản xuất của Bộ Giáo dục để thích nghi với cơ chế thị trường, Bộ Giáo dục ra quyết định số 1352-TCCB hợp nhất Nhà máy thiết bị Trung ương I với Trung tâm hỗ trợ và phát triển khoa học công nghệ, Xí nghiệp sứ mĩ nghệ, Trung tâm tin học, Trung tâm vi sinh thành Liên hiệp hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ. Đến ngày 5/10/1996, theo quyết định 4197/QĐ của Bộ giáo dục và đào tạo, Liên hiệp hỗ trợ phát triển khoa học và công nghệ sáp nhập với Tổng công ty cơ sở vật chất và thiết bị trường học thành Công ty thiết bị Giáo dục I. Hiện nay, công ty thiết bị Giáo dục I vẫn chịu sự quản lí của Bộ Giáo dục và đào tạo, có trụ sở chính tại 49B - Đại Cồ Việt - Hà nội. 2. Mô hình tổ chức quản lí tại Công ty thiết bị Giáo dục I Công ty thiết bị Giáo dục I có lực lượng lao động thường xuyên là 265 người (trong đó có 104 lao động nữ) và 200 công nhân viên lao động hợp đồng thời vụ (trong đó có 120 lao động nữ). Trong tổng số lao động thường xuyên, lao động thường xuyên chiếm tới 75%. Mô hình tổ chức quản lí tại Công ty thiết bị Giáo dục I hiện nay là cơ cấu trực tuyến chức năng và thực hiện chế độ một thủ trưởng. Cách tổ chức này vừa phát huy năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng vừa đảm bảo quyền chỉ huy của giám đốc và bộ máy giúp việc cho giám đốc. Công ty thiết bị Giáo dục I có 5 phòng chức năng, 5 trung tâm, 5 phân xưởng sản xuất (theo sơ đồ số 10) với các chức năng cụ thể sau: Phòng tổ chức hành chính: gồm các bộ phận tổng hợp về tổ chức lao động và hành chính quản trị. Phòng hành chính có nhiệm vụ tham mưu cho bộ máy quản lí, giải quyết các thủ tục chế độ BHXH,BHYT....và thực thi các công việc hành

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3401.doc
Tài liệu liên quan