LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT 2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển 2
1.1.1- Loại hình doanh nghiệp 2
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 2
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình sản xuất của Công ty 3
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 3
1.2.2.Thị trường khai thác 4
1.2.3. Đối thủ cạnh tranh 4
1.2.4. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 5
1.2.5. Tình hình lao động tại công ty 6
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 9
1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống sổ kế toán. 11
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán. 11
1.4.2. Hệ thống sổ sách kế toán. 12
PHẦN II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT 15
2.1. Đặc điểm sản phẩm, phân loại chi phí sản xuất tại Công ty 15
2.2. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt 16
2.2.1. Đối tượng kế toán chi phí sản xuất 16
2.2.2. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất. 17
2.2.3. Trình tự kế toán chi phí sản xuất ở Công ty TNHH Tâm Hồn Việt 17
2.2.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 17
2.2.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 26
2.2.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 33
2.2.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 43
2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 45
2.4. Tình giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt 45
2.4.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt 45
2.4.2. Phương pháp tính giá thành 46
PHẦN III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT 48
3.1. Những thành tựu và hạn chế của tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt 48
3.1.1. Những thành tựu 48
3.1.2. Một số hạn chế cần khắc phục 49
3.2. Những ưu và nhược điểm của Công ty TNHH Tâm Hồn Việt trong công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 49
3.2.1. Những ưu điểm 50
3.2.2. Một số hạn chế trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Tâm Hồn Việt 52
3.3. Một số nguyên tắc cần thực hiện để hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm 54
3.4. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt 56
3.5. Về kế toán quản trị. 61
KẾT LUẬN 62
Tài liệu tham khảo 64
67 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cột : 46.500
Biểu 4. Sổ nhật ký chung.
Biểu 5. Sổ chi tiết tài khoản 621
SỔ CHI TIẾT TK 621( trích)
Tháng 12 năm 2006
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Xuất chỉ sản xuất Chùa Một Cột
152
225.000
Xuất vải sản xuất Chùa Một Cột
152
46.500
.
K/C sang TK 154
154
Tổng phát sinh
..
Số dư cuối kỳ
Biểu 6. Sổ cái TK 621.
SỔ CÁI TK 621( trích)
Tháng 12 năm 2006
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Xuất chỉ sản xuất Chùa Một Cột
152
225.000
Xuất vải sản xuất Chùa Một Cột
152
46.500
.
Tổng số phát sinh
Số dư cuối tháng
Tổng phát sinh lũy kế
2.2.3.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Đối với Công ty TNHH Tâm Hồn Việt chi phí nhân công trực tiếp là một bộ phận chi phí chiếm tỉ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp. Tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như tiền lương, lương phụ, BHXH, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất...
Tiền lương là bộ phận quan trọng nhất để cấu thành chi phí nhân công trực tiếp. Cho nên việc tính toán và phân bổ chính xác chi phí tiền lương vào giá thành sản phẩm sẽ góp phần làm hạ thấp giá thành sản phẩm, cải thiện đời sống cho nhân viên trong công ty nói chung và phân xưởng sản xuất nói riêng.
Hình thức trả lương của công ty theo hình thức lương theo thời gian. theo sản phẩm. Trả lương theo thời gian: áp dụng hình thức trả lương cho lao động gián tiếp, lương theo thời gian và theo sản phẩm áp dụng với lao động trực tiếp như nhân viên phân xưởng, nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên bán hàng, nhân viên hành chính, nhân viên tạp vụ, công nhân trực tiếp sản xuất Theo hình thức này, tiền lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương thực tế phải trả được tính như sau:
* Tiền lương:
Tiền lương phải trả cho người lao động trong tháng
Số ngày làm việc thực tế của người lao động trong tháng
x
=
Đơn giá tiền lương ngày
Có một số lao động được trả lương theo cách tính sau:
Tiền lương phải trả người lao động trong tháng
Số lượng tranh làm được trong tháng
Tiền công mỗi bức tranh
=
x
Đơn giá tiền lương theo ngày được tính căn cứ vào mức lương cơ bản và số ngày làm việc bình quân tháng (26 ngày).
Mức lương cơ bản của nhân viên trong công ty là khác nhau và được xây dựng trên cơ sở trình độ, nhiệm vụ công việc, bộ phận công việc. Mức lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất được quy định đối với từng người cũng dựa vào kinh nghiệm, kỹ thuật thêu. Ngoài ra công nhân trực tiếp sản xuát sản phẩm còn được áp dụng một mức tính lương khác đó là lương theo sản phẩm, định mức tiền công mỗi bức tranh đã được định giá trước, cuối tháng kế toán tổng hợp số lượng tranh thợ thêu làm được sau đó nhân với tiền công mỗi bức tranh sẽ ra lương của từng người.
* Các khoản phụ cấp: Căn cứ vào mức phụ cấp (tùy theo đặc thù công việc, mức trách nhiệm, phụ cấp kĩ thuậtcủa từng thợ thêu do bộ phân quản lý tiến hành theo dõi tính toán gửi lên phòng kế toán.
Việc trích các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện theo quy định của Nhà nước, Sở lao động thương binh và xã hội thành phố, theo quy định về chế độ lương cụ thể là:
+ BHXH trích 15% lương cơ bản
+ BHYT trích 2% lương cơ bản
+ KPCĐ trích 2% tổng thu nhập
Ví dụ: Tính lương và các trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm tại xưởng thêu
Mức lương cơ bản: 700.000 đồng.
Phụ cấp: 100.000 đồng:
Lương ngày = 700.000/26 * 25 = 673.000 đồng.
Tổng lương = 673.000 +100.000 = 773.000 đồng.
Các khoản trích theo lương của công nhân này là:
BHXH = 15% * 673.000 = 100.950
BHYT = 2% * 673.000 = 13.460
KPCĐ = 2% * 773.000= 15.460
Kế toán sẽ thực hiện công việc tổng hợp lương cho công nhân trực tiếp sản xuất ở phân xưởng.
* Chứng từ sử dụng.
Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán căn cứ vào các chứng từ sau:
+ Bảng chấm công
+ Phiếu xác nhận công việc hoặc sản phẩm hoàn thành
+ Bảng thanh toán lương, tiền thưởng và các khoản phụ cấp
Khi thanh toán với người lao động kế toán sử dụng các chứng từ như phiếu chi, phiếu tạm ứngCác chứng từ trên là cơ sở để kiểm tra tính toán và hạch toán tiền lương và các khoản thanh toán với người lao động trong và ngoài doanh nghiệp. Đồng thời nó là cơ sở để các cơ quan chức năng kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện các quy định, chế độ về chính sách tiền lương, tiền thưởng của công ty. Chúng ta xét một số mẫu chứng từ tiêu biểu sau:
Bảng tính lương cho thợ thêu T12/2006
STT
Họ và tên
Lương cơ bản
Phụ cấp
Tổng lương
1
Nguyễn Thị Thu
600.000
300.000
900.000
2
Nguyễn Thị Luyến
600.000
100.000
700.000
3
Nguyễn Thị Thanh
675.000
0
675.000
4
Phạm Thị Phượng
600.000
0
600.000
5
6
Tổng
15.000.000
1000.000
16.000.000
Biểu 7: Trích bảng lương công nhân phân xưởng trực tiếp sản xuất
* Tài khoản sử dụng
* TK 334 : Tài khoản này phản ánh tổng hợp tiền lương phải trả kế toán ghi vào TK 334 “ Phải trả công nhân viên”.
* Ngoài ra để phản ánh các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất trong kỳ để hình thành nên các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ được theo dõi ở TK 338 “Phải trả phải nộp khác” chi tiết :
+ TK 3382: Kinh phí công đoàn.
+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội
+ Tk 3384: Bảo hiểm y tế.
* TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
- TK này dùng để tập hợp các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm.
- Kết cấu TK:
· Bên nợ: tập hợp chi phí lương, khoản trích theo lương phát sinh ở các phân xưởng Thêu
· Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.
* Trình tự tập hơp chi phí nhân công trực tiếp
- Quy trình hạch toán chi phí nhân công trực tiếp như sau:
Hàng ngày, ở xưởng thêu nhân viên quản lý xưởng tiến hành chấm công của công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng theo thời gian làm việc thực tế của họ, đồng thời ghi nhận số hàng nhập được trong ngày của từng thợ thêu. Cuối tháng, căn cứ vào Bảng chấm công, số lượng sản phẩm làm được của từng người bộ phận Kế toán tiến hành lập“ Bảng thanh toán lương, phụ cấp và các khoản trích theo lương” của công nhân theo định mức lương của từng công nhân. Căn cứ vào các chứng từ trên kế toán tiến hành ghi vào sổ Nhật kí chung, Sổ chi tiết TK 622, sổ cái TK 622
Trình tự hạch toán như sau:
- Khi kế toán tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất kế toán ghi:
Nợ TK 622: Chi tiết theo từng đối tượng
Có TK 334- Phải trả công nhân viên trực tiếp sản xuất sản phẩm.
- Khi trích BHXH, KPCĐ, BHYT kế toán ghi:
Nợ TK 622: Chi tiết theo từng đối tượng
Có TK 338( 3382, 3383, 3384).
Cuối kì kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành sản phẩm.
Nợ TK 154: Chi tiết theo từng sản phẩm.
Có TK 622: Chi tiết theo từng đối tượng
* Ví dụ: Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương tháng 12 năm 2006 kế toán sẽ được ghi vào sổ cái và sổ chi tiết của TK622 theo định khoản như sau:
Nợ TK 622: 260.000
Chi tiết đơn sản xuất bức Chùa một cột : 260.000
Có TK 334: 260.000
Nợ TK 622: 49.400
Nợ TK 334: 15.600
Có TK 338: 65.000
Chi tiết: TK 3382: 5.200
TK 3383: 52.000
TK 3384: 7.800
Sau khi phân bổ kế toán tiến hành ghi vào các sổ kế toán chi tiết TK 622, sổ cái TK 622. Cụ thể số liệu được tập hợp thông qua hai biểu sau:
Biểu 8: Sổ cái tài khoản 622
SỔ CÁI TK 622 ( Trích)
Tháng 12 năm 2006
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Thanh toán tiền lương
334
15,000,000
Thanh toán tiền KPCĐ
3382
320,000
Thanh toán tiền BHXH
3383
2,250,000
Thanh toán tiền BHYT
3384
300,000
K/C sang TK 154
154
.
Tổng phát sinh
..
..
Số dư cuối kỳ
Tổng phát sinh lũy kế
..
Biểu 9: Sổ chi tiết tài khoản 622.
SỔ CHI TIẾT TK 622 ( Trích)
Tháng 12 năm 2006
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
Thanh toán tiền lương
334
15,000,000
Thanh toán tiền KPCĐ
3382
320,000
Thanh toán tiền BHXH
3383
2,250,000
Thanh toán tiền BHYT
3384
300,000
Tổng phát sinh
..
Số dư cuối kỳ
2.2.3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung
* Chứng từ sử dụng.
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán căn cứ vào các chứng từ sau:
+ Bảng thanh toán lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý phân xưởng.
+ Bảng kê xuất nguyên vật liệu, CCDC dùng chung ở phân xưởng.
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
+ Phiếu chi tiền
+ Hóa đơn giá trị gia tăng...
* Tài khoản sử dụng
Để tập hợp chi phí sản xuất chung công ty sử dụng tài khoản 627- Chi phí sản xuất chung:
- Kết cấu:
· Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung như chi phí lương của nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện thoại...)
· Bên có:
+ Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
+ Kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng cần tính giá thành sản phẩm vào cuối kỳ.
- TK 627 được mở chi tiết theo từng mục chi phí và tập hợp chung cho các phân xưởng, gồm các tiểu khoản sau:
TK 6271 - Chi phí nhân viên phân xưởng gồm chi phí tiền lương và khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng.
TK 6274: Bảng tính phân bổ và tính khấu hao TSCĐ
TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền.
Chi phí sản xuất chung của công ty bao gồm những khoản có liên quan đến phục vụ sản xuất . Những khoản này bao gồm tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng và dùng cho việc sửa chữa, chi phí nguyên, vật liệu công cụ dụng cụ dùng chung cho bộ phận quản lý của phân xưởngNhững khoản chi phí này được tập hợp vào TK 627 – “chi phí sản xuất chung”, cơ sở để ghi vào TK 627 là bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội, các phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ các hóa đơn thanh toán với người bán
* Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung
Để tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán sẽ tập hợp các mục chi phí cấu thành nên chi phí sản xuất chung đó là chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài
Khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí sản xuất chung kế toán tiến hành ghi sổ nhật ký chung (hàng ngày) sau đó vào sổ kế toán có liên quan như sổ chi tiền, sổ chi phí sản xuất chung
Cụ thể, công tác tập hợp chi phí và phân bổ chi phí sản xuất chung được tiến hành ở Công ty TNHH Tâm Hồn Việt như sau:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng
Tương tự như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí nhân viên phân xưởng cũng bao gồm tiền lương nhân viên quản lý ở phân xưởng, khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của nhân viên quản lý phân xưởng. Nhân viên phân xưởng là những nhân viên không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm nhưng họ gián tiếp tham gia vào quá trình đó thúc đẩy sản xuất nhanh hơn
Do đặc thù lao động nên nhân viên phân xưởng thường áp dụng hình thức trả lương theo thời gian. Lương thời gian được xác định thông qua các bảng chấm công, mức độ hoàn thành công việc và trình độ chuyên môn của mỗi người.
Hàng ngày tại phân xưởng bộ phận quản lý lao động theo dõi số ngày làm việc thực tế của nhân viên quản lý phân xưởng trên “Bảng chấm công” cuối tháng gửi lên phòng kế toán, sau đó kế toán sẽ lập “Bảng thanh toán lương và phụ cấp
Biểu 10:
Trích bảng phân bổ tiền lương, các khoản trích theo lương nhân viên
Tháng 12 năm 2006
Đơn vị: đồng
Ghi Có TK
Cộng
Có TK334
TK 338
Tổng cộng
Đối tượng sử dụng
(Ghi Nợ các TK)
TK 3382
TK 3383
TK 3384
Cộng Có
TK338
TK627
17.000.000
340.000
2.250.000
300.000
2.890.000
19.890.000
Căn cứ vào chứng từ trên kế toán tiến hành ghi sổ cái TK 627 theo các định khoản như sau:
+ Phản ánh tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng, kế toán ghi:
Nợ TK 627: Lương phải trả nhân viên phân xưởng.
Có TK 334: Phải trả công nhân viên.
+ Phản ánh các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của nhân viên quản lý phân xưởng, kế toán ghi:
Nợ TK 627 : Khoản trích theo lương.
Có TK 338:
Chi tiết: Có TK 3382: KPCĐ
Có TK 3383: BHXH
Có TK 3384: BHYT
Ví dụ: Kế toán xác định được chi phí nhân viên phân xưởng ở tháng 12 năm 2006 sau đó ghi vào sổ chi phí sản xuất chung TK 627 theo định khoản sau:
Nợ TK 627: 17.000.000
Có TK 334: 17.000.000
Nợ TK 627: 2.890.000
Có TK 338: 2.890.000
Chi tiết: TK 3382: 340.000
TK 3383: 2.250.000
TK 3384: 300.000
Biểu 11: Trích sổ cái TK 627
Sổ cái Tài khoản 6271
Tháng 12 năm 2006
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
2
5/12/06
Lương nhân viên tại PX
334
17.000.000
7
8/12/06
Trích KPCĐ của NVPX
3382
340.000
12
18/12/06
Trích BHXH của NVPX
3383
2.250.000
16
24/12/06
Trích BHYT của NVPX
3384
300.000
K/C TK 154
19.890.000
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định
Khấu hao TSCĐ máy móc, thiết bị là chi phí tính vào chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm đây là việc phân bổ nguyên giá của máy móc, thiết bị nhằm tạo ra nguồn vốn để tái sản xuất.
Tài sản cố định của Công ty bao gồm: máy móc thiết bị, nhà cửa, phương tiện vận tải truyền dẫn, thiết bị quản lý Việc trích khấu hao dựa trên nguyên giá (Bao gồm giá trị mua, phí vận chuyển, lắp đặt), giá trị còn lại và số năm sử dụng. Công ty TNHH Tâm Hồn Việt tiến hành trích khấu hao theo quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Công ty tiến hành trích khấu hao tài sản cố định tính trên cơ sở mức khấu hao hàng năm. Phương pháp tính khấu hao sử dụng ở công ty là phương pháp khấu hao theo đường thẳng. Vì vậy, mức khấu hao của một TSCĐ trong một năm được tính:
=
Nguyên giá tài sản cố định
Thời gian sử dụng ( năm)
Mức khấu hao tài sản cố định một năm
Cụ thể, tỷ lệ khấu hao của Công ty chia làm 2 loại:
+ Nhà xưởng, nhà văn phòng: 20% năm.
+ Thiết bị văn phòng: 5% năm.
Và mức khấu hao của một tài sản cố định một tháng được tính:
=
Mức khấu hao TSCĐ trong năm
12
Mức khấu hao tài sản cố định một tháng
Cuối tháng kế toán TSCĐ sẽ căn cứ vào các loại máy móc thiết bị dùng cho sản xuất từng phân xưởng để tính ra mức khấu hao trong tháng của máy móc thiết bị này từ các chứng từ phản ánh sự tăng giảm của TSCĐ kế toán sẽ lập bảng tính khấu hao và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
Khoản mục khấu hao TSCĐ của Công ty TNHH Tâm Hồn Việt được phản ánh trên bảng phân bổ khấu hao TSCĐ:
Theo quy định của doanh nghiệp thì chi phí khấu hao TSCĐ được phân bổ như sau: Chi phí khấu hao tính vào chi phí sản xuất chung chiếm tỷ lệ là 90%, chi phí khấu hao tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp theo tỷ lệ 10%. Vì vậy ta có bảng phân bổ khấu hao TSCĐ như sau:
Biểu 12: Trích phân bổ và tính khấu hao TSCĐ
Đơn vị: Công ty TNHH Tâm Hồn Việt
Mẫu số 06 – TSCĐ
( Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính)
BẢNG PHÂN BỔ VÀ TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: đồng
Số
tt
Chỉ tiêu
Tỷ lệ
khấu hao
Nơi sử dụng
Toàn doanh nghiệp
627
642
Nguyên giá
Số khấu hao
A
B
1
2
3
4
5
1
I. Số khấu hao trích tháng trước
290.000
2.706.000
2
II. Số KHTSCĐ tăng trong tháng
130.000
130.000
1.Máy móc, thiết bị
5
8.000.000
130.000
130.000
3
III. Khấu hao giảm trong tháng
1. Nhà cửa, vật kiến trúc
-
-
-
-
- Nhà Văn phòng
-
-
-
-
- Nhà xưởng
-
-
-
-
2. Máy móc, thiết bị.
-
-
-
-
4
IV. Tổng mức khấu hao trong tháng
130.000
290.000
2.839.000
1. Máy móc, thiết bị
130.000
290.000
2.839.000
Người lập bảng
Kế toán trưởng
( Ký, họ tên)
Sau khi lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ kế toán phản ánh chi phí khấu hao tài sản cố định bằng bút toán:
Nợ TK 6274:
Có TK 214:
Cụ thể: Ví dụ số liệu tháng 12 năm 2006 được ghi vào sổ cái TK 6274 theo định khoản như sau.
Nợ TK 6274: 290.000 đ
Có TK 214: 290.000 đ
Biểu 13: Trích sổ cái TK 6274.
Sổ cái tài khoản 6274
Tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
20
29/12/06
Trích KHTSCĐ cho PX sản xuất
214
290.000
K/C sang TK 154
154
290.000
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác
Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác ở Công ty TNHH Tâm Hồn Việt bao gồm chi phí điện nước,điện thoại, điện, Fax và chi chí khác phục vụ cho sản xuất. Căn cứ vào các chứng từ như phiếu chi, hóa đơn tiền điện, tiền nước tiền điện thoại, phiếu thanh toán tạm ứngđược tập hợp vào sổ Nhật ký chung và khoản chi phí này được tập hợp chung cho các phân xưởng sản xuất, cuối kỳ ghi vào sổ chi tiết tài khoản 627.7. theo định khoản như sau:
Nợ TK 627 : 2.700.000
Chi tiết TK 6277: 2.700.000
Có TK 111: 2.700.000
Biểu 14: Trích sổ cái tài khoản 6277
Sổ cái Tài khoản 6277
Tháng 12 năm 2006
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
36
15/12/06
Trả tiền điện PXSX
111
300.000
49
26/12/06
Trả tiền điện thoại
111
350.000
50
26/12/06
Trả tiền nước phế thải
111
250.000
K/C sang TK 154
154
2.700.000
Các khoản chi phí trả trước được tính trước vào chi phí, hàng tháng kế toán tiến hành kết chuyển chi phí này vào chi phí sản xuất chung, kế toán thực hiện theo định khoản như sau:
Nợ TK 627.
Có TK 142.
* Ví dụ. Tháng 12 năm 2006 chi phí trả trước phân bổ tính vào chi phí sản xuất chung theo định khoản sau:
Nợ TK 627: 1.500.000
Có TK 142: 1.500.000
Toàn bộ quá trình tập hợp chi phí sản xuất chung kế toán thực hiện đồng thời việc ghi sổ kế toán vào cuối kì tổng hợp trên Tài khoản tổng hợp 627 ví dụ thể hiện ở hai biểu sau:
Biểu 15: Sổ cái TK 627.
Sổ cái Tài khoản 627
Tháng 12 năm 2006
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Phát sinh
Số
Ngày
Nợ
Có
Chi phí tiền lương
334
17.000.000
Khoản trích theo lương
338
2.890.000
Chi phí khấu hao TSCĐ
214
290.000
Chi phí dịch vụ mua ngoài
111
2.700.000
Phân bổ chi phí trả trước
142
1.500.000
K/C sang TK 154
154
24.380.000
Biểu 16: Sổ chi tiết TK 627
+ Kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung
Sau khi chi phí sản xuất chung được tập hợp trên các sổ tổng hợp các TK chi phí sản xuất chung, kế toán tiến hành phân bổ tổng chi phí cho từng sản hàng theo tiêu thức phân bổ là chi phí Nguyên, vật liệu như sau:
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho tranh Chùa một cột
=
Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ
Tổng chi phí NVLTT phát sinh trong tháng
x
Chi phí NVL tranh Chùa một cột
Ví dụ: Việc phân bổ chi phí sản xuất chung đối với tranh Chùa một cột
+ Tổng chi phí NVL phát sinh TK 621 trong tháng 12 là: 1.050.000 đồng.
+ Chi phí NVL tập hợp cho tranh Chùa một cột là 46.500 đồng
+ Tổng chi phí sản xuất chung cần phân bổ là: 24.380.000 đồng
Từ số liệu trên áp dụng công thức ta tính ra chi phí phân bổ cho tranh Chùa một cột
Chi phí sản xuất chung phân bổ tranh Chùa một cột
1.079.685
=
x
46.500
24.380.000
1.050.000
=
Tương tự các sản phẩm khác cũng được tính theo công thức phân bổ như trên. Công việc phân bổ được thực hiện trên Excel, kết quả được thể hiện trên bảng tính giá thành .
Cuối kì kế toán ghi:
Nợ TK 154: Chi tiết theo từng sản phẩm.
Có TK 627: Chi tiết theo từng sản phẩm.
2.2.3.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Công ty đang áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nên mọi chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong tháng đều được tập hợp vào bên nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Kết cấu TK154:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kì.
Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất
Vào cuối tháng, kế toán căn cứ vào số chi phí của nguyên vật liệu trực tiếp đã tập hợp trên sổ cái TK621, số chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp sổ cái TK 622, số chi phí sản xuất chung tập hợp trên sổ cái TK 627, kế toán định khoản:
Nợ TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Chi tiết theo từng sản phẩm
Có TK 621: Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp.
Có TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp.
Có TK 627: Chi phí sản xuất chung.
* Ví dụ: Chi phí sản xuất tranh Chùa một cột
+ Chi phí Nguyên, vật liệu trực tiếp là: 46.500 đồng
+ Chi phí nhân công trực tiếp: 309.400 đồng.
Tiền lương và phụ cấp: 260.000 đồng.
Khoản trích theo lương: 49.400 đồng.
+ Chi phí sản xuất chung được phân bổ: 1.079.685 đồng.
Khi đó kế toán sẽ định khoản:
Nợ TK 1541: 1.386.185
Có TK 621: 46.500
Có TK 622: 260.000
Có TK 627: 1.079.685
Biểu 17: Sổ cái TK154.
Trích Sổ cái tài khoản 154
Tháng 12 năm 2006
Đơn vị : đồng
Chứng từ
Diễn giải
Trang NK
TK đối ứng
Số tiền
Số
Ngày
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
0
5
29/12/06
K/C chi phí NVL trực tiếp tranh Chùa một cột
621
46.500
7
29/12/06
K/C chi phí NCTT tranh Chùa một cột
622
260.000
10
29/12/06
K/C chi phí SXC tranh Chùa một cột
627
1.079.685
Cộng phát sinh
155
35.425.376
..
Số dư cuối kỳ
2.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Sản phẩm được coi là dở dang ở Công ty TNHH Tâm Hồn Việt là các sản phẩm đến cuối tháng vẫn còn ở khung thêu.
Kế toán theo dõi các khoản mục chi phí sản xuất sản phẩm dở dang và mở sổ theo từng sản phẩm.
Phương pháp xác định sản phẩm dở dang theo nguyên vật liệu, tức là trong tổng các chi phí bỏ ra thì chỉ có nguyên vật liệu chính được tính cho sản phẩm dở dang, còn các chi khác được tính cho sản phẩm hoàn thành. Cuối mỗi tháng nhân viên thống kê xưởng( thủ kho) tiến hành kiểm kê số nguyên vật liệu còn đang ở trên khung thêu, lập bảng kê rồi gửi lên phòng kế toán.Tại đây kế toán căn cứ vào đơn giá bình quân của Nguyên vật liệu để xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.
2.4. Tình giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt
2.4.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt
* Đối tượng tính giá thành:
Do quy trình sản xuất sản phẩm ở Công ty là quy trình liên tục trải qua nhiều công đoạn sản phẩm của công đoạn này là đối tượng chế biến của phân công đoạn tiếp theo và được xác định là thành phẩm trong quy trình sản xuất cuối cùng. Sản phẩm hoàn thành của công ty là đa dạng, trong đó có những nhóm sản phẩm nhiều loại khác nhau về tiêu chuẩn kĩ thuật, có những nhóm cùng loại nhưng khác nhau về kích cỡ. Những sản phẩm cùng loại được sản xuất cùng một quy trình và sử dụng chung một nguyên vật liệu. Thành phẩm có thể xem là những sản phẩm thêu tay đã được hoàn thiện, được kiểm tra chất lượng và đảm bảo yêu cầu kĩ thuật của tranh thêu tay.
* Kỳ tính giá thành. Công nghệ sản xuất của công ty là một quy trình liên tục bao gồm các giai đoạn kế tiếp nhau. Chủng loại mặt hàng đa dạng, chu kì sản xuất ngắn, sản xuất xen kẽ, do vậy kỳ tính giá thành sản phẩm ở công ty được xác định là hàng tháng. Cụ thể là cuối tháng, kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp tính giá thành của sản phẩm chi tiết theo từng mặt hàng cụ thể. Việc chọn kỳ tính giá thành là hàng tháng tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản xuất của sản phẩm, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời phục vụ cho việc chỉ đạo sản xuất, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Đơn vị tính giá thành là bức: tranh Chùa một cột, Quốc tử giám, Hồ gươm
2.4.2. Phương pháp tính giá thành
Tính giá thành là công đoạn cuối cùng của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với công ty. Lựa chọn phương pháp tính giá thành hợp lý sẽ tạo điều kiện để tính đúng tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm, từ đó đề ra biện pháp xử lý kịp thời khi có sự thay đổi đột biến của chỉ tiêu tính giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành hiện nay công ty đang áp dụng là phương pháp liên hợp, đó là sự kết hợp giữa Phương pháp trực tiếp và phương pháp hệ số. Việc áp dụng phương pháp này hoàn toàn phù hợp với quy trình sản xuất của công ty.
Để tiến hành tính giá thành sản phẩm, cuối tháng kế toán tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ rồi từ đó tính tổng chi phí sản xuất cho từng loại sản phẩm và tính giá thành đơn vị sản phẩm.
Tổng giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành
Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
=
Chi phí sản xuất phát sinh
Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
+
-
Ví dụ: Trong tháng 12/2006 Cty TNHH Tâm Hồn Việt tiến hành sản xuất tranh thêu Chùa một cột, ta có:
- Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ là: 0
- Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ là: 385.000
- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ: 0
Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành trong tháng là:
0 + 250.000 – 0 =385.000 đồng
Đối với chi phí NVL sản xuất cho sản phẩm nào thì được tập hợp lại cho sản phẩm đó căn cứ vào phiếu xuất kho
Đối với chi phí Nhân công và chi phí sản xuất cho sản chung thì được tập hợp lại rồi phân cho từng sản phẩm đó căn cứ vào tiêu thức đã chọn.
Biểu 18: Trích Bảng tình giá thành sản phẩm
Đơn vị: Công ty TNHH Tâm Hồn Việt
TRÍCH BẢNG KÊ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Tháng 12/2006
STT
Tên sản phẩm
Số lượng nhập kho( bức)
Đơn giá ( nghìn đồng/bức)
Tổng thành tiền
1
Chùa một cột
2
192,500
385.000
2
Hồ gươm
1
350.000
350.000
3
Quốc tử giám
1
785.000
785.000
4
5
Quà tặng nhỏ
7
25.000
175.000
Tổng
15
10.050.000
Phần III
MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN HẠCH TOÁN CHI PHÍ
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY TNHH TÂM HỒN VIỆT
3.1. Những thành tựu và hạn chế của tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty TNHH Tâm Hồn Việt
Bộ máy kế toán
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5154.doc