Đề tài Hoàn thiện hạch toán chi phí sran xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây lắp Hòa Bình

mục lục

Lời mở đầu 1

Phần I. Đặc điểm và tình hình của công ty xây lắp Hoà Bình 3

I. khái quát sự phát triển và định hướng sản xuất phát triển của công ty 3

1. Quá trình phát triển của công ty 3

2. Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất ở công ty cổ phần xây lắp

Hoà Bình 5

2.1. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 7

2.2. Đặc điểm quy trình sản xuất 9

2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ở công ty xây lắp Hoà Bình 11

2.3.1. Nhiệm vụ của phòng kế toán 11

2.3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty 12

Phần II. Tình hình thực hiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xây lắp Hoà Bình 16

I. Đặc điểm và tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần xây lắp Hoà Bình 16

1. Đặc điểm 16

2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại công ty cổ phần xây lắp

Hoà Bình 16

3. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 17

4. Tài khoản sử dụng để hạch toán của công ty 21

II. Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 35

1. Tính giá thành sản phẩm dở dang 35

2. Tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành 35

III. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xây lắp Hoà bình 37

Phần III. Một số nhận xét và ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở công ty 40

 

I. Đánh giá công tác hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPXL Hoà Bình 41

II. Những tồn tại và phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty CPXL Hoà Bình 43

1. Về việc luân chuyển chứng từ 44

2. Việc sử dụng các tài khoản để tập hợp chi phí 44

3. Phương pháp quản lý và hạch toán chi phí 45

4. Về công tác kế toán quản trị 48

5. Về việc áp dụng máy tính cho công tác kế toán 48

III. Một số biện pháp giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm 49

1. Tiết kiệm nguyên vật liệu 49

2. Tăng năng xuất lao động 49

3. Giảm chi phí sử dụng máy thi công 50

4. Giảm các khoản chi phí sản xuất chung 50

Kết luận 51

 

 

 

doc55 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 1883 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán chi phí sran xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây lắp Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oán tạm ứng về giá trị khối luợng xây lắp hoàn thành bàn giao được duyệt: Nợ TK623 Chi phí sử dụng máy tho công Có TK141(1413). * Kế toán chi phí sản xuất chung: Chi phí snả xuất chung trong từng đội xây lắp bao gồm lương nhân viên quản lý đội thi công. BHXH, BHTY, KPCĐ tính theo tỷ lệ quy định trên tổng tiền lương của công nhâ trực tiếp xây lắp, nhân viên quản lý đội, nhân viên kỹ thuật, kế toán đội thi công. Chi phí khấu hao TSCĐ không phải là máy thi công sử dụng ở đội. Chi phí dịch vụ mua ngoài. Nợ TK627 CóTK214,334,152,153,331... - Khi phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tượng: Nợ TK154(1541) Có TK627 4. Tài khoản sử dụng để hạch toán của công ty : Do đặc điểm sản xuất của công ty, được sự cho phép của Công Ty CP XL Hoà Bình, để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty không sử dụng các tài khoản trung gian (TK621,622) mà tập hợp toàn bộ chi phí vào TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. TK154 được mở chi tiết cho từng công trình và cho từng đội. Việc hạch toán thẳng vào TK154 rất đơn giản và thuận lợi cho việc tính giá thành. Tuy nhiên việc hạch toán như vậy là không đúng nguyên tắc kế toán và gây khó khăn cho việc theo dõi từng khoản mục chi phí. Để kiểm tra từng khoản mục, kế toán phải tiến hành bóc tách, đối chiếu với số liệu các tài khoản đối ứng. Cùng với TK145,TK142,TK627 được sử dụng để hạch toán các chi phí khấu hao chung, chi phí công cụ dụng cụ chờ phân bổ, chi phí quản lý doanh nghiệp. Ngoài ra, để phục vụ cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công ty còn sử dụng các tài khoản khác có liên quan như:TK111,TK152,TK214,TK334,TK112,TK141,TK331. Trình tự hạch toán : * Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Để thi công các công trình, vật liệu đóng vai trò rất quan trọng trong các yếu tố chi phí. Đây là bộ phận chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm xây lắp. Đối với công ty, chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng rất lớn, thường từ 65% - 80% trong tổng giá thành. Ví dụ: Trong quý II năm 2003 tổng chi phí vật liệu của công ty là 809.007.900 (đồng) chiếm 64,8% trong tổng giá thành là 1.274.054.696 (đồng). ở công ty nguyên vật liệu được sử dụng gồm nhiều chủng loại khác nhau, có tính năng, công dụng khác nhau. Việc quản lý, sử dụng vật liệu và kết quả sản xuất kinh doanh của cômg ty. Các nguồn cung cấp vật liệu của công ty bao gồm: * Vật liệu mua ngoài: Do đặc thù của ngành xây lắp điện là thi công ở địa bàn rộng khắp các tỉnh, nên ngoài những loại vật tư chính do công ty mua đưa tới chân công trình còn lại là đội thi công tự lo như: Cát đá, sỏi, xi măng, sắt các loại. Căn cứ bảng phân giao vật tư, đội thi công làm giấy tạm ứng tiền. Trong đó có các khoản mục vật tư (phần đội tự lo), nhân công và chi phí khác. Đội tiến hành mua vật liệu và tập hợp chứng từ về phòng kế toán làm căn cứ khai thuế và thanh toán khi công trình hoàn thành. Trình tự hạch toán - Khi đội thi công làm giấy tạm ứng tiền mặt kế toán ghi: Nợ TK141 (Chi tiết từng công trình) Có TK111 - Khi đội thi công hoàn ứngs bằng hoá đơn chứng tù, kế toán hạch toán điều chỉnh nợ sang sản xuất: Nợ TK154(Chi tiết từng công trình) Nợ TK133 Có TK141(Chi tiết từng công trình) Ví dụ: Căn cứ hoá đơn tháng 04 năm 2003 các đơn vị mua vật tư cho các công trình, kế toán lập bảng kê điều chỉnh nợ sang sản xuất như sau: hoá đơn(gtgt) (Liên 2 giao của khách hàng) Mã số: 01 GTKT -3LL Đt/00-B Đơn vị bán hàng : Công Ty Bê Tông Xây Dựng Hà Nội VIBEX Địa chỉ : Đông Ngạc - Từ Niêm - Hà Nội Số tài khoản Điện thoại:…………. Mâu số :01001062961 Tênngười mua hàng : Vũ Văn Kỳ Đơn vị : Công ty cổ phần xây lắp Hoà Bình Địa chỉ : Số 16 ngõ 105 Bạch Mai- Hà Nội Số tài khoản:………….. Hình thức thanh toán : HĐ217(14/4/2003): 01001062961 tt Tên hàng đvt Số lượng Giá Thành tiền 1 Cột điện ly tâm T10C Cột 04 1.500.000 6.000.000 2 LT14C(G6C + N8C) Cột 04 3.990.009 3.990.009 3 LT14C(G6Đ + N8A) Cột 04 4.254.545 17.078.180 Cộng 27.009.089 Thuế VAT:10% 2.700.911 Tổng số tiền phải TT 29.710.000 Số tiền bằng chữ : Hai mươi chín triệu bảy trăm mười nghìn chẵn,!, Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị Căn cứ bảng phân giao vật tư đơn vị thi công lập phiếu lĩnh vật tư tại kho của công ty. Phiếu xuất kho vật tư được lập bốn liên, đội thi công một liên, phòng kế toán hai liên). Hàng ngày kế toán vật liệu tập hợp phiếu xuất vật tư, cuối tháng lên bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ cho các đối tượng chịu chi phí(từng công trình). Ví dụ: Căn cứ phiếu lĩnh vật tư của các đội thi công trong tháng 4 năm 2003 kế toán vật liệu tập hợp lên bảng phân bổ NVL công cụ tháng 4 năm 2003 bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ Tháng 4 Năm 2003 stt Đối tượng sử dụng có tk Tk152 Tk153 Số Phiếu I 1521: SXKD chính Đôi 1 CTkn5 Hà Giang -TQ 370.943 1 CT TBATT cục CSĐT, VPTC 107.100 1 Đôi 2 CTLĐ hạ thế Liên Minh - TQ 770.446 6 CQT khu nhà nghỉ NT - TQ 1720.054 8 Đội 3 CT cáp ngầm lộ 272E14 9.240 1 CTTT tầng Yên Bái 79.920 2 Đội 4 CT GXDDTĐZ khu BT - BC 1.015.800 1 Đại tu ĐZ971 trạm TG NĐ 2.088.420 2 Đại tu ĐZ972 tram TG NĐ 136.859 2 CT cột 71 lộ 374E31 NĐ 3.075.257 12 ĐZ39kv và TBATT LY- NĐ 5.022.780 10 Đội 5 Xe TX Bắc Giang 279.189 1 Đội 6 CT Yên Sơn - Sơn La 550.000 1 Đội 7 ĐZ33kv với TBA180kv A 24.423 3 Cảng cố lưới trung áp, thay C 4.113.447 1 CT khu chợ Rã ba bể Bắc Cạn 2467865 1 CT năng công xuất trạm TG 47.247 3 Đội 2 CT khu chợ Rã Ba Bể BC 2.467.856 1 CT khu đá vôi Lạng Sơn 3.741.463 7 Tk142: BHLĐ +DCLĐ Tk642: CFQLXN Tk632: Xuất bán Tổng cộng 27.902.167 Đơn vị: Công ty cổ phần xây lắp Hoà Bình Mẫu số:…… Điện thoại: Đia chỉ: Nợ :154………. Có :152………. phiếu xuất kho Ngày…. Tháng…. Năm Họ và tên người nhận hàng: Phòng kế hoạch Địa chỉ(bộ phận) Lý do xuất kho: Công ty trách nhiệm hữu hạn FORD Xuất tại kho: Công ty cổ phần xây lắp Hoà Bình Tên nhãn hiệu ms đv Số lượng đơn giá Thành tiền Yêu cầu tx Cột LT10C Cột 06 06 150.000 9.000.000 Cột LT14C Cột 01 01 3.990.909 3.990.909 Cột LT14D Cột 04 04 4.254.545 1.701.180 Cột LT18D Cột 10 10 5.218.182 52.181.820 Cộng 82.190.909 Ngày …… Tháng ……Năm 2003 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người nhận Thủ kho Khi xuất kho thủ kho ghi rõ số thực tế xuất lên phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho phải có đầy đủ chữ ký của các đối tượng có liên quan. Đơn giá trên phiếu xuất chính là giá mua (không bao gồm chi phí thu mua). Khi hạch toán chi phí nguyên vật liệu, kế toán phải nhân hệ số 1,03 để có chi phí nguyên vật liệu thực tế. Việc hạch toán như vậy đơn giản nhưng không có cơ sở thực tế, thiếu chính xác. * Vật liệu không qua kho xuất thẳng đến công trình. Có một số vật liệu như cột điện, máy biến áp sau khi mua được chuyển đến công trình không qua kho công ty. Kế toán vật liệu căn cứ hoá đơn lập bảng kê xuất thẳng nguyên vật liệu chi tiết từng công trình. Bảng kê xuất thẳng nguyên vật liệu Tháng 4 năm 2003 Ghi nợ TK154/Ghi có TK331 tt đội XL Tên công trình Số tiền Sp 1 ĐII CTLĐ khu nông tiến thị xã TQ 36.781.428 2 2 CTLĐ khu liên minh thị xã TQ 37.733.803 2 3 ĐIV CTR Liễu Đề I Nghĩa Hưng - NĐ 4.356.000 1 4 Nâng công xuất trạm trung gian HV- HH 188.858.171 2 5 Nâng công xuất trạm trung gian TD - TG 190.652.107 2 6 ĐIV Công trình hạ thế Yên Định I HH - NĐ 118.92.200 1 7 CT chống quá tải lưới điện TTNGD 36.654.000 2 8 CT ĐZ35kvvà TBATT Lâm Ly - NĐ 50.629.000 1 9 ĐVII CT đồi sơn khả Sơn La 443.28.4545 3 10 CT chống quá tải TT Thuận Thành - BN 37.927.284 1 11 CT 35kvA - 0,4kv và TBA180kv HH- LS 58.085.732 2 12 CT khu đá vôi Ngạn Sơn LS 14.547.000 1 Tổng 165.008.505 Căn cứ bảng kê xuất thẳng kế toán giá thành ghi chi tiết cho từng công trình (VD: Công trình khu đá vôi ngạn sơn Lạng Sơn) Nợ TK154 : 14.547.000 Có TK331 : 14.547.000 Trường hợp vật liệu xuất dùng không hết, nhập trả kho, kế toán căn cứ vào bảng kê nhập trả kho để ghi giảm giá thành cho công trình. Bảng kê nhập trả kho Nợ TK152/Có tk154 Tháng 4 năm 2003 đơn vị Tên công trình Thành tiền Số phiếu Đội 2 CT nông tiến thi xã Bắc Ninh 20.370.000 2 Đội 6 CT35 kvA - 0,4kv Nam Định 5.647.300 1 Đội 12 Công trình Ngạn Sơn Lạng Sơn 1.396.500 3 Cộng 27.413.800 Căn cứ bảng kê nguyên vật liệu nhập trả kho kế toán ghi giảm giá thành công trình. VD: công trình khu đá vôi Ngạn Sơn - Lạng Sơn. Nợ TK152: 1.396.500 Có TK154: 1.396.500 (CT khu đá vôi Ngạn Sơn - Lạng Sơn) Có thể khái quát quá trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp qua sơ đồ sau: sơ đồ: hạch toán chi phí nvl trực tiếp TK111, 112, 141 TK152 TK154 Mua NVL nhập kho xuất kho NVL TK133 TK111, 112 Mua NVL xuất thẳng Thuế GTGT đến công trình Đầu vào TK331 TK141 Mua NVL bằng tiền Tạm ứng xuất thẳng CT Mua NVLchưa trả tiền xuất thẳng đến công trình * Vật liệu tự sản xuất: Ngoài hai nguồn cung cấp vật liệu trên. Công ty còn đội phụ trợ sản xuất xà đỡ, hộp công tơ cho thi công công trình. Khi xuất vật liệu gia công cơ khí cho các công trình. Căn cứ phiếu xuất kế toán ghi cho đối tượng chịu chi phí như sau: Nợ TK 154 (1541 SXKD chính chi tiết từng công trình) Có TK 154 CK (1542 SXKD phụ ghi cho phân xưởng cơ khí) Như vậy để tập hợp, hạch toán và ghi sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán giá thành căn cứ nhật kýchứng từ số1, nhật ký chứng từ số 2, các bảng kê xuất thẳng nguyên vật liệu, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, bảng kê nhập trả kho. * Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp : Chi phí nhân công xây lắp bao gồm các khoản lương chính lương phụ và tiền lương thuê lao động phổ thông. Chi phí nhân công được khoán gọn theo từng công trình. Theo phương thức này đơn vị thi công ứng theo khoản mục chi phí, khi ứng tiền kế toán ghi: Nợ TK141 ( Chi tiết từng công trình) Có TK111 Đội lập bảng tạm ứng lương căn cứ bảng chấm công trình vào ngày 15 hàng tháng. Tạm ứng theo lương cơ bản. Vào ngày 4 tháng sau thanh toán lương còn lại. - Khi công trình hoàn thành đơn vị được thanh toán phần nhân công đội được hưởng và chia theo phương thức : x = x Tiền lương ngày công Hệ số hạng Lương B/q sản phẩm làm việcthực tế thành tích 1ngày quy đổi TRong đó: = Lương B/q Tổng tiền lương sản phẩm Hệ số hạng thành tích x 1 ngày quy đổi Ngày công làm việc thực tế Đơn vị: Công ty cổ phần xây lắp Hoà Binh Bảng chấm công Tháng 4 năm 2002 S Tt Họ và Tên Cấp Bậc Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 ... ... 31 Số công HLTG Số công HBHXH 1 Phạm Minh Tiến + + ... ... ... 28 ....... .... 2 Trần Đức Phẩm + + ... ... ... 28 ....... .... 3 Vũ Tiến Quang + + ... ... ... 28 ....... .... ... ........................... Cộng Đội trưởng Người lập bảng bảng tạm ứng lương kỳ 1 Công trình: CT khu đá vôi ngạn sơn LS (Trích) TT Họ và Tên Số tiền Ký nhận 1 Phạm Đình Dân 900.000 2 Đặng Văn Gằng 700.000 ... ................... … 15 Lâm Tăng Trường 600.000 Cộng 10.500.000 Đội trưởng Người lập bảng bảng thanh toán lương công trình Công trình: khu đá vôi ngạn sơn - LS (trích) Tiền nhân công công trình: 25.800.750 tt Họ tên NC Hạng Thành Tích Công Quy đổi Tiền Công Thành Tiền Tạm ứng Còn lĩnh gc 1 Phạm Đình Dân 33 4,5 148,5 17.000 2.524.500 900.000 1.624.500 2 Đặn Văn Gằng 33 3,5 115,5 17.000 1.963.500 700.000 1..263.500 … …………………. ….. ….. …… …. ………. …….. ……. 15 Lâm Tăng Trường 33 4,7 155,1 17.000 2.636.700 600.000 2.036.700 Cộng 25.800.750 10.500.000 15.300.750 Căn cứ thực tế trích bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế để ghi vào giá thành sản phẩm. Kế toán ghi: Nợ TK154 Có TK3382 Có TK3383 Có TK3384 * Lao động thuê ngoài : Bên cạnh việc sử dụng lao động trong công ty, công ty còn tiến hành sử dụng lao động thuê ngoài. Do đặc điểm sản xuất của công ty là công trình mang tính đơn chiếcvà rải rác trên vùng lãnh thổ. Vì vậy, điều kiện di chuyển các yếu tố sản xuất hết sức phức tạp. Để khắc phục khó khăn này, công ty tiến hành thuê lao động ngay tại địa phương có các công trình. Công việc này sẽ làm giảm chi phí di chuyển lao động, hạn chế những khó khăn về sinh hoạt của công nhân. Tuy nhiên, một số bất cập nảy sinh về mặt chất lượng và giá cả lao động do lao động tại địa phương chủ yếu mang tính tự phát không qua các khoá đào tạo nghiệp vụ chính quy. Đối với những lực lượng này, công ty giao cho các đội trưởng đội xây lắp quản lý, trả lương theo hình thức khoán ngoài trên cơ sở định mức khoán của từng phần việc. Chứng từ để hạch toán với công nhân thuê ngoài là hợp đồng thuê lao động và giấy thanh toán tiền thuê lao động. VD: CT khu chợ Rã huyện HD - LS Cộng Hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc hợp đồng thuê lao động 1 - Đại diện bên thuê: -Ông : Phạm Đình Dân -Địa chỉ: Công ty cổ phần Xây lắp Hoà Bình 2 - Đại diện bên lao động: - Ông : Tăng Văn Tôn - Địa chỉ : số 56 An Hoà thị xã Lạng Sơn 3 - Nội dung công việc: +Đào hố móng +Đào tiếp địa +Phụ rải căng dây lấy độ võng Với số tiền:35.000 đồng / 1người / 1ngày công Số người thuê: 05 Thời gian thuê: Từ 02/04/2003 đến 06/05/2003 Hai bên cùng nhau thoả thuận Sau khi hoàn thành công việc bên thuê sẽ thanh toán đầy đủ tiền. Số tiền thanh toán được chia thành 2 đợt. Ngày 02 tháng 04 năm 2003 Đại diện bên thuê Đại diện bên lao động cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc thanh toán tiền thuê lao động 1 - Đại diện bên thuê: -Ông : Phạm Đình Dân -Địa chỉ: Công ty cổ phần xây lắp Hoà Bình 2 - Đại diện bên lao động: - Ông : Tăng Văn Tôn - Địa chỉ : Thị xã Lạng Sơn Thanh toán số tiền thuê lao động theo hợp đồng ngày 02 tháng04 năm 2003 Với số tiền là: 525.000 Viết bằng chữ:Năm trăm hai lăm đồng chẵn.. Ngày 27 Tháng 05 Năm 2003 Đại diện bên thuê Đại diện bên lao động Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp được khái quát trên sơ đồ sau: sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp TK111 TK141 TK334 TK154 Tạm ứng NC TƯ Tlcho CNV Hạch toán TL Vào giá thành XL *Hạch toán sử dụng máy thi công Trong quá trình sản xuất xây lắp, việc sử dụng máy thi công là cần thiết. Có thể nói, chi phí sử dụng máy thi công là chi phí đặc thù của lĩnh vực này. Tuy nhiên, đối với ngành Xây Lắp, nhiều công việc đòi hỏi sự khéo léo, trình độ kỹ thuật nhất định của người công nhân mà không thể thay thế bằng máy móc được. Vì vậy đối với công ty Xây Lắp, khoản chi phí này thường nhỏ, chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng giá thành, thậm chí nhiều công trình không phát sinh khoản chi phí này. Do việc sử dụng máy không thường xuyên, giá trị của các máy thi công chuyên dụng lại lớn nên công ty không đầu tư vào mua máy riêng mà hoàn toàn thuê ngoài. Máy thi công mà công ty có thể sử dụng máy hàn, xe cẩu... Phương thức thuê là thuê toàn bộ, bao gồm cả nhiên liệu và công nhân vận hành máy. Theo phương thức này trong hợp đồng thuê phải xác định rõ khối lượng công việc và tổng số tiền phải trả. Máy thuê ngoài phục vụ cho đội nào, công trình đó. Cơ sở pháp lý cho công tác hạch toán là hợp đồng thuê máy và giấy thanh toán tiền thuê hoặc giấy biên nhận ( trong trường hợp tiền thuê ít). Công trình khu đá vôi ngạn sơn Lạng Sơn chi phí sử dụng máy thi công, đó là khoản mục chi phí thuê 2 giờ máy hàn chuyên dụng, việc thuê máy hoàn toàn do đội lo liệu. Công ty tạm ứng trước tiền cho đội, sau khi hoàn thành việc sử dụng máy, nhân viên kinh tế của đội chuyển giấy biên nhận lên cho phòng kế toán. Giấy biên nhận có mẫu như sau: cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc Lập -Tự Do - Hạnh phúc giấy biên nhận Tên tôi là: Nguyễn Hữu Hoàng Địa chỉ : 25 phường Hoàng Diệu- Lạng Sơn Có nhận cuả ông : Phạm Đình Dân. Số tiền là:375.200 đồng. Lý do: Trả tiền thuê máy hàn sử dụng trong ngày. Ngày 25 tháng 3 năm 2003 Giấy biên nhận này cùng các chứng từ gốc là căn cứ để kế toán thanh toán tạm ứng và ghi các sổ chi tiết ,tổng hợp chi phí. Chi phí này phát sinh được hạch toán như sau : Nợ TK154 :Chi tiết theo từng côngtrình Có TK141 Cũng do đặc thù của ngành xây lắp nói riêng chuyên thi công các công trình trên địa bàn rộng nên đơn vị còn có đơn vị phụ trợ là đội xe tải, xe cẩu phục vụ vận chuyển vật liệu đến công trình.Xe cẩu ngoài việc cẩu máy biến áp,cẩu còn tham gia dựng cột.Hàng tháng đội xe lập bảng kê ca xe phục vụ các công trình.Kế toán căn cứ bảng kê ghi: Nợ TK154(1541 CPSXKD chính chi tiết cho công trình ) Có TK154VT(1542 (CFSXKD phụ ghi cho đội xe) căn cứ bảng kê ca xe, kế toán ghi vào sổ chi tiết cho từng đối tượng sử dụng *Hạch toán chi phí sản xuất chung Bên cạnh cácyếu tố cơ bản về nguyên liệu, nhân công... để tiến hành hoạt động sản xuất một cách thuận lợi và đạt hiệu quả cao ,trên thực tếphải tiêu hao một số yếu tố chi phí khác như chi phí khấu hao được phân bổ cho các công trình ,thuê xe đi công tác ,chi phí thuê mướn ,lán trại,chi dịch vụ điện thoại ,chi nghiêm thu công trình ...Đó là chi phí sản xuất chung. Hàng tháng căn cứ bảng tính và phân bổ cho từng đơn vị,từng công trình, kế toán ghi cho đối tượng chịu phân bổ. Ví dụ: Căn cứ bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 4 năm 2003 Kế toán ghi chi tiết cho từng công trình.Ví dụ công trình khu đá vôi ngạn sơn Lang Sơn Nợ TK154: 375.400 (CT khu đá vôi ngạn sơn - LS ) Có TK627: 375.400 ở công ty Xây Lắp, chi phí sản xuất chung thường chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng giá thành, sau chi phí vật liệu trực tiếp(cũng có những công trình, chi phí nhân công trực tiếp lại lớn hơn chi phí sản xuất chung)nên đóng một vai trò khá quan trọng. Việc hạch toán khoản mục chi phí này được thực hiện trình tự như sau: Khi ứng tiền khoản mục "chi phí chung" đội thi công được hưởng, nhân viên kinh tế cấp phát theo nhu cầu công việc và tập hợp chứng từ lập bảng kê chi phí chung gửi về phòng kế toán. Bảng kê chi phí chung CT khu đá vôi TT Họ và Tên Diễn giải Số tiền 1 Phạm Đình Dân Thuê nhà ở cho đội thi công 4.250.000 2 Đặng Văn Gằng Trả cước phí điện thoại 450.000 3 Lâm Tăng Trường Chi nghiệm thu công trình 957.000 ... ............ ..................... ............... Tổng 9.057.857 * Hạch toán các khoản chi phí bằng tiền khác: Hàng tháng căn cứ nhật ký chứng từ số 1 (tiền mặt), nhật ký chứng từ số 2 (tiền gửi ngân hàng) kế toán chi tiết cho từng đối tượng chịu chi phí Ví dụ: Nợ TK154 : 35.750.000 (Công trình khu đá vôi ngạn sơn - LS) Có TK111: 35.750.000 Nợ TK154CK: 567.940(Chi tiết cho phân xưởng cơ khí) Có TK112: 567.940 II. Tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm 1. Tính giá thành sản phẩm dở dang ở công ty CP Xây Lắp, sản phẩm dở dang là các công trình, hạng mục công trình dở dang chưa hoàn thành . Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang là tính toán phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu để từ đó xác định giá thành sản phẩm xây lắp trong kỳ. Thông thường để đánh giá sản phẩm dở dang một cách hợp lý, trứơc hết phải tổ chức kiểm kê chính xác mức độ hoàn thành của khối lượng xây lắp dở dang. Tuy nhiên, đối với công ty Xây Lắp, do số lượng của các công trình nhiều, phân tán ở khắp các địa phương, đặc điểm kỹ thuật phức tạp cho nên không thể trực tiếp đánh giá sản phẩm dở dang được. Bên cạnh đó, phương thức thanh toán xây lắp của công ty là thanh toán sau khi hoàn thành toàn bộ sản phẩm. Như vậy, sản phẩm dở dang là phần chi phí phát sinh từ lúc khởi công cho đến cuối kỳ đó. Hàng tháng kế toán chi phí giá thành tiến hành tổng hợp chi phí cho từng công trình và cho từng đội trên sổ chi tiết chi phí. + Chi phí dở dang Chi phí dở dang Chi phí phát sinh cuối tháng đầu tháng trong tháng Dư cuối kỳ = Dư đầu kỳ + Phát sinh tăng - Phát sinh giảm Chi phí dở dang cuối tháng của từng công trình đó chính là chi phí sản phẩm dở dang. 2. Tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành Tính giá cho sản phẩm hoàn thành là công tác cuối cùng của quá trình tập hợp chi phí sản xuất .Để tính giá thành được đầy đủ, chính xác cần phải sử dụng phương pháp thích hợp. Với đối tượng tính giá thành là từng công trình, công ty đã chọn phương pháp trực tiếp và phương pháp tổng cộng chi phí để tính giá thành sản phẩm. Hàng tháng, để tổng hợp được toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trong kỳ, kế toán tiến hành cộng số liệu trên sổ chi tiết chi phí cho từng đội công trình. Sau đó, kế toán cộng tiếp số liệu trên sổ chi phí sản xuất kinh doanh để đối chiếu. Đối với từng công trình, thời điển tính giá thành là khi công trình hoàn thành. Đã có biên bản nghiệm thu công trình và được quyết toán. Do công ty hạch toán thẳng vào TK154 nên việc tính giá thành rất đơn giản và nhanh chóng. Tổng cộng số dư cuối kỳ của công trình hoàn thành chính là giá thành sản xuất của công trình đó. Sau khi tính được giá thành sản xuất của từng công trình. Tổng chi phí quản lý chi phí doanh nghiệp được lấy từ sổ chi tiết TK642. Do tổng chi phí quản lý thường là lớn, nhiều công trình kéo dài sang năm sau nên nếu phân bổ toàn bộ chi phí quản lý vào giá thành sản phẩm trong kỳ là không hợp lý. Để đảm bảo nguyên tắc phủ hợp giữa chi phí và doanh thu, công ty kết chuyển một phần chi phí QLDN vào TK142, trên cơ sở đó phân bổ cho từng công trình hoàn thành theo công thức: x CFQLDN Doanh thu của 7% Phân bổ cho CT công trình Ví dụ Công trình khu đá vôi ngạn sơn Lạng Sơn được phân bổ như sau: 275.500.000 x 7% CFQLDNphân bổ cho CT ngạn sơn Lạng Sơn = 19.285.000đ Các bút toán về tổng hợp chi phí và tính giá thành được phán ánh qua sơ đồ: Sơ đồ: hạch toán tổng hợp cfsx và tính giá thành sản phẩm TK154 TK911 Kết chuyển CFSX công trình hoàn thành TK142 Phân bổ CFQLDN cho công trình HT Như vậy qua toàn bộ quá trình hạch toán tổng hợp chi phí và tính giá thành như trên, có thể khái quát cách tổ chức sổ hạch toán chi phí sản xuất của xí nghiệp qua sơ đồ sau: Tổ chức Hệ thống sổ hạch toán chi phí ở xí nghiệp Chứng từ gốc Các bảng phân bổ Sổ chi tiết Chi phí SXKD Bảng kê Số 4 Sổ Chi phí SXKD Nhật ký chứng Từ số 7 Sổ cái TK154 Báo cáo Tài chính Bảng tổng Hợp chi tiết IV. phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần xây lắp hoà bình Công ty cổ phần xây lắp Hoà Bình là một công ty cổ phần. Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty đã đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản chi phí phát sinh trong kỳ theo phương pháp kê khai thường xuyên nhằm cung cấp thông tin về tình hình SXKD của doanh nghiệp. Hiệu quả của công tác xây lắp của công ty được thể hiện ở chỉ tiêu giá thành thực tế so với dự toán ta phát hiện những khoản mục chi phí tăng hay giảm so với dự toán, để từ đó tìm ra nguyên nhân nhằm tăng cường hay hạn chế chúng. Vì vậy, trong phần này em sẽ tiến hành phân tích giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty CPXL Hoà Bình Tại công ty không lập giá thành kế hoạch, do vậy trong quá trình phân tích em lấy giá thành thực tế so với dự toán. Phương pháp phân tích giá thành thích hợp nhất với công ty là phân tích giá thành theo khoản mục chi phí. Các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm được lập dự toán đó là: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí sử dụng máy thi công. Chi phí sản xuất chung. Khoản mục Thực tế % Dự toán % Chênh lệch % 1-Chi phí NVL trực tiếp 136.127.000 80,95 139.042.400 80 -2.915.400 -55,72 2- Chi phí nhân công TT 22.600.000 13,43 24.325.000 14,11 -1.725.000 -32,97 3-Chi phí sử dụng máy TC 375..200 0,22 24.561 0,01 +350.639 +0,67 4- Chi phí sản xuất chung 9.057.857 5,4 10.000.000 5,8 -942.143 -11,98 Tổng 168.160.057 100 173.391.961 100 -5..231.904 100 Qua bảng số liệu trên ta thấy giá thành dự toán là: Về số tuyệt đối : 5.231.904(đồng) X 100% = 96,98% 168.160.057 Về số tương đối : 173.391.961 Như vậy công ty đã tiết kiệm được một khoản CF là: 5.231.904 (đồng) Đi vào phân tích từng khoản mục chi phí để thấy mức độ ảnh hưởng của từng khoản chi phí đến giá thành công trình khu đá vôi ngạn sơn lạng sơn. * Chí phí nguyên vệt liệu trực tiếp: Theo dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 139.042.400 (đồng) chiếm 80,95% giá thành dự toán. Nhưng thực tế chi phí vật liệu hết: 136.127.000 (đồng) chiếm 80% giá thành thực tế. Như vậy về khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, công ty đã giảm được một khoản chi phí là: 2.915.400 đồng chiếm 55,72% trong tỉ lệ giảm chi phí toàn bộ công trình. Đây là công trình có quy mô vừa, việc tiết kiệm một khoản CPNVL là đáng kể. Nguyên nhân: Chi phí NVL giảm do nhiều nguyên nhân, nhưng trước hết phải kể đến công tác quản lý vật tư của công ty không làm thất thoát, lãng phí, cũng có thể do thu mua giảm. Đây là thành tích của công ty cần được phát huy. * Chi phí nhân công trực tiếp: Tổng chi phí nhân công thực tế so với dự toán giảm 1.725.000 đồng, tỷ lệ hạ 32,97% trong tỷ lệ giảm chi phí toàn bộ công trình. Chi phí nhân công giảm là do đơn vị sử dụng hợp lý lao động, làm việc có hiệu quả d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc08.doc
Tài liệu liên quan