Danh mục bảng biểu sơ đồ sử dụng . .3
Lời mở đầu . .4
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM .6
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty .6
1.2 Đặc điểm về tổ chức quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty .8
1.3 Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty . .11
1.3.1 Những sản phẩm chủ yếu của Công ty . .11
1.3.2 Đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty 11
1.3.3 Tình hình lao động của Công ty .12
1.3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty .12
1.3.5 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của Công ty.13
1.4 Tổ chức công tác kế toán của Công ty .15
1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty . 15
1.4.2 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty . .17
1.4.3 Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty . .19
PHẦN II: THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM .21
2.1 Một số vấn đề cơ bản về TSCĐ tại Công ty .21
2.1.1 Đặc điểm TSCĐ tại Công ty .21
2.1.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ tại Công ty 21
2.1.3 Phương pháp khấu hao TSCĐ áp dung tại Công ty . . .24
2.1.4 Các phương thức sửa chữa TSCĐ tại Công ty .24
2.2 Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại Công ty .24
2.2.1 Chứng từ tăng, giảm TSCĐ .24
2.2.2 Thủ tục tăng giảm TSCĐ 25
2.2.3 Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định .25
2.3 Hạch toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình tại Công ty .36
2.3.1 Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình tại Công ty . .36
2.3.2 Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình tại Công ty . .37
2.4 Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình tại Công ty . .40
2.5 Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình tại Công ty .44
2.6 Kiểm kê TSCĐ tại Công ty .51
PHẦN III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM .52
3.1. Nhận xét chung về công tác kế toán và hạch toán TSCĐ tại Công ty.52
3.1.1. Ưu điểm 52
3.1.2. Nhược điểm .54
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán TSCĐ tại Công ty 56
3.2.1 Hoàn thiện quy trình ra quyết định mua sắm TSCĐ . .56
3.2.2 Tăng cường đổi mới công nghệ, quản lý sử dụng và bảo dưỡng TSCĐ
3.2.3 Thanh lý, xử lý các TSCĐ không dùng đến .59
3.2.4 Tận dụng năng lực của TSCĐ trong Công ty .59
3.2.5 Lựa chọn nguồn tài trợ dài hạn hợp lý 60
3.2.6 Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại Công ty .61
3.2.7 Nâng cao trình độ cán bộ nhân viên trong Công ty .62
KẾT LUẬN 65
Danh mục tài liệu tham khảo.67
Danh mục các từ viết tắt . 68
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP.69
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP.70
70 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định trong Công ty In Công Đoàn Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ông việc quan trọng đó là đánh giá theo nguyên giá TSCĐ. ở Công ty In Công Đoàn Việt Nam việc việc đánh giá TSCĐ được tuân theo các nguyên tắc sau:
Đối với TSCĐHH mua sắm mới và TSCĐ mua sắm cũ nguyên giá TSCĐ là:
Nguyên giá = Giá trị ghi + Chi phí vận chuyển
TSCĐHH trên hoá đơn lắp đặt chạy thử
+ Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí thực tế phải trả hợp lý mà doanh nghiệp phải bỏ ra cùng với các khoản phí tổn để có thể đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
+ Nguyên giá TSCĐ mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoản được chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: Chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử.
Ví dụ : Căn cứ hợp đồng mua bán máy cắt giấy với Công ty CP Xuất nhập khẩu Thương mại ngày 07/03/2007, hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho của Công ty CP Xuất nhập khẩu Thương mại ngày 15/03/2007; Phiếu chi tiền mặt ngày 15/03/2007 của Công ty In Công Đoàn Việt Nam kế toán xác định nguyên giá TSCĐ được mua sắm mới như sau:
- Giá mua ghi trên hoá đơn là : 68.000.000 đồng
- Thuế GTGT 10% : 6.800.000 đồng
- Tổng giá thanh toán là : 74.800.000 đồng
( Phiếu chi tiền mặt số 17 ngày 15/03/2007)
- Chi phí vận chuyển, lắp đặt máy là: 1.000.000 đồng
( Phiếu chi tiền mặt số 18 ngày 16/03/2007)
Như vậy, nguyên giá của TSCĐ HH trên là:
68.000.000 đồng + 1.000.000 đồng = 69.000.000 đồng
Căn cứ vào NKCT Số 1 kế toán ghi:
Nợ TK 211 69.000.000 đồng
Nợ TK 133 6.800.000 đồng
Có TK 111 75.800.000 đồng
Đồng thời kết chuyển nguồn vốn: TSCĐ HH này được mua bằng nguồn vốn đầu tư XDCB, kế toán ghi:
Nợ TK 441 69.000.000 đồng
Có TK 411 69.000.000 đồng
* Đánh giá theo giá trị còn lại:
Ví dụ:
- Nguyên giá của máy cắt giấy là : 69.000.000 đồng
- Khấu hao luỹ kế là : 13.800.000 đồng
- Giá trị còn lại là : 55.200.000 đồng
Kế toán xác định giá trị còn lại của máy cắt giấy là:
69.000.000 đồng – 13.800.000 đồng = 55.200.000 đồng.
2.1.3 Phương pháp khấu hao TSCĐ áp dụng tại Công ty
Tại Công ty In Công Đoàn Việt Nam, TSCĐ HH được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng (QĐ số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính).
Mức khấu hao trung Nguyên giá của TSCĐ
bình hàng năm =
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao trung Mức trích khấu hao trung bình hàng năm
bình hàng tháng =
12 tháng
2.1.4 Các phương thức sửa chữa TSCĐ tại Công ty
Tài sản cố định là tư liệu sản xuất có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, do vậy chúng có thể bị hỏng, xuống cấp làm gián đoạn quá trình sản xuất, gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Vì vậy, để đảm bảo cho tài sản cố định luôn hoạt động bình thường Công ty đã quan tâm đến việc sửa chữa và bảo dưỡng thường xuyên tài sản cố định.
Sửa chữa tài sản cố định được phân làm hai loại: sửa chữa thường xuyên và sửa chữa lớn.
- Đối với sửa chữa thường xuyên tài sản cố định: các chi phí sửa chữa thường ít nên chi phí sửa chữa được phản ánh trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có tài sản cố định hư hỏng được sửa chữa.
- Đối với sửa chữa lớn: Các chi phí sửa chữa nhiều nếu chi phí sửa chữa phát sinh mà đưa toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh thì sẽ ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Do đó doanh nghiệp phải trích chi phí sửa chữa để đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh.
2.2 Hạch toán chi tiết TSCĐ hữu hình tại Công ty
2.2.1. Chứng từ tăng, giảm TSCĐ
Cũng như hạch toán các yếu tố khác hạch toán TSCĐ cũng phải dựa trên cơ sở các chứng từ hợp lệ, chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hệ thống chứng từ này bao gồm:
- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho.
- Phiếu chi.
- Phiếu thu.
- Biên bản giao nhận TSCĐ.
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ.
- Hợp đồng mua TSCĐ.
- Thẻ TSCĐ.
- Sổ chi tiết TSCĐ.
2.2.2 Thủ tục tăng giảm TSCĐ
- Khi mua TSCĐ, kế toán căn cứ vào hoá đơn, phiếu chi, hợp đồng mua TSCĐ lập biên bản giao nhận tài sản cố định, thẻ tài sản cố định. Căn cứ vào đó để vào sổ chi tiết tài sản cố định. Số liệu ở sổ chi tiết TSCĐ là cơ sở để lập sổ tổng hợp TSCĐ. Đối với TSCĐ khi thanh lý, nhượng bán, điều chuyển phải có đề nghị xin thanh lý, nhượng bán, điều chuyển Khi thanh lý phải lập hội đồng thanh lý và lập biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ khácchứng từ thanh lý, nhượng bán, điều chuyển TSCĐ là cơ sở để kế toán ghi sổ chi tiết TSCĐ và sổ tổng hợp TSCĐ.
2.2.3 Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định
* Tổ chức kế toán chi tiết tăng tài sản cố định :
- Đánh số tài sản cố định
Khi mua TSCĐ về kế toán xem xét: khi đủ thủ tục cần thiết kế toán tiến hành đánh số TSCĐ để làm cơ sở lập thẻ tài sản cố định. Công ty đánh số tài sản theo từng đối tượng sử dụng TSCĐ.
Ví dụ: Khi mua tài sản cố định là máy cắt giấy kế toán đánh số hiệu tài sản cố định là MCG0132.
- Thẻ tài sản cố định:
Căn cứ vào số hiệu TSCĐ, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, biên bản giao nhận TSCĐkế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ theo mẫu.
Ví dụ: Ngày 20/3/2007 Giám đốc Công ty In Công Đoàn Việt Nam ra quyết số 43/2007/QĐ V/v mua một máy in hai màu phục vụ cho in ấn tại Công ty. Công ty tiến hành mời thầu, mời những đơn vị có tài sản đúng chủng loại, quy cách, phẩm chất và các thông số kỹ thuật, giá cả mà Công ty yêu cầu, hẹn ngày nộp đơn để đấu thầu. Đơn vị trúng thầu là đơn vị có giá bán thấp nhất và đảm báo chất lượng cũng như các tiếu chí. Căn cứ vào kết quả đấu thầu, đơn vị trúng thầu, nêu phương thức thanh toán. Bên bán khi giao hàng xuất cho công ty 01 hoá đơn đỏ (GTGT) của bộ tài chính. Hai bên lập biên bản giao nhận TSCĐ. Sau đó kế toán thanh toán lập chứng từ thanh toán (thanh toán bằng tiền mặt) theo phiếu chi số 33 ngày 26/3/2007 số tiền 220.000.000 đồng. Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử do Công ty CP cơ khí 1-5 cung cấp (Phiếu chi số 34 ngày 28/3/2007) số tiền là 8.000.000 đồng.
- Căn cứ vào các nội dung trên kế toán Công ty tiến hành ghi sổ theo trình tự đã nêu.
Mẫu: - Hoá đơn (GTGT).
- Phiếu chi.
- Biên bản giao nhận tài sản cố định.
- Thẻ tài sản cố định.
- Sổ chi tiết tài sản cố định.
Mẫu số: 01 - GTKT - 311
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Ngày 26 tháng 03 năm 2007
(Liên 2 giao cho khách hàng) GF/99 - B
N0 0735310
Đơn vị bán hàng: Công ty CP Xuât nhập khẩu Thương mại Hải Vân
Địa chỉ: 83 - Trần Khát Chân – Hai Bà Trưng - Hà Nội
5 6 6 7 5 6 5 6 6 7
Số tài khoản:
Điện thoại: TEL: 04.8514997 FAX 8571820 MST
Họ tên người mua: Nguyễn Tiến Việt
Đơn vị: Công ty In Công Đoàn Việt Nam
5 4 0 0 1 1 7 1 6 2 1 - -
Địa chỉ: 167 Tây sơn - Đống Đa- Hà Nội
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST
TT
Tên quy cách sản phẩm, hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Ghi chú
A
B
C
1
2
3 = 2 x 1
D
01
Máy In 2 màu
Cái
01
200.000.000
200.000.000
Cộng tiền hàng
200.000.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 20.000.000 đồng
Tổng cộng tiền thanh toán: 220.000.000 đồng
Tổng số tiền vắt bằng chữ: Hai trăm hai mươi triệu đồng chẵn.
Người mua
(Ký tên đóng dấu)
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên đóng dấu)
Quyển số: 01
PHIẾU CHI Số 33
Ngày 26 tháng 03 năm 2007
Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Mạnh Hùng
Địa chỉ: Công ty CP Xuât nhập khẩu Thương mại Hải Vân
Lý do chi: Chi trả tiền mua Máy in 2 màu
Số tiền: 220.000.000 đồng (viết bằng chữ): Hai trăm hai mươi triệu đồng chẵn
Kèm theo chứng từ gốc:
Ngày 26 tháng 3 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký họ tên)
Người lập phiếu
(Ký họ tên)
Thủ quỹ
(Ký họ tên)
Người nhận tiền
(Ký họ tên)
Quyển số: 01
PHIẾU CHI Số: 34
Ngày 28 tháng 03 năm 2007
Họ tên người nhận tiền: Trần Bình Minh
Địa chỉ: Công ty CP cơ khí 1-5
Lý do chi: Chi trả tiền vận chuyển, lắp đặt Máy in
Số tiền: 8.000.000 đồng (viết bằng chữ): Tám triệu đồng chẵn
Kèm theo chứng từ gốc:
Ngày 28 tháng 03 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên đóng dấu)
Kế toán trưởng
(Ký họ tên)
Người lập phiếu
(Ký họ tên)
Thủ quỹ
(Ký họ tên)
Người nhận tiền
(Ký họ tên)
Đơn vị: Công ty In Công Đoàn Việt Nam
Địa chỉ: 167 Tây sơn - Đống Đa- Hà Nội Số: 19
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 26 tháng 3 năm 2007
Căn cứ quyết định số 30 QĐ/CT ngày 15/3/2005 của Công ty về việc bàn giao tài sản cố định
Ban giao nhận gồm:
Ông (bà): Vương Mạnh Tiến, chức vụ: Phó giám đốc; Đại diện bên giao
Ông (bà): .. chức vụ; Giám đốc; đại diện bên nhận
Ông (bà): .... chức vụ; Kế toán trưởng
Địa điểm giao nhận tài sản cố định, tại Công ty In Công Đoàn Việt Nam
Xác nhận việc giao nhận tài sản cố định như sau:
Đơn vị tính: 1000đ
TT
Tên mã hiệu quy cách cấp hạng TSCĐ
Số hiệu TSCĐ
Xuất xứ
Năm sản xuất
Năm đưa vào SD
Công suất thiết kế
Nguyên giá mua giá thành sản xuất
Cước phí vận chuyển
Chi phí lắp đặt chạy thử
Hao mòn TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ
Tỷ lệ hao mòn (%0
Số tiền hao mòn đã tính
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1
Máy In 2 màu
MG02
Nhật
2005
2006
200.000
6.000
2.000
208.000
20%
0
ĐẠI DIỆN BÊN GIAO
CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI HẢI VÂN
ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
CÔNG TY IN CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM
Dựa vào biên bản giao nhận tài sản cố định, kế toán theo dõi lập thẻ tài sản cố định và vào sổ chi tiết tài sản cố định theo mẫu sau:
Mẫu số 02-TSCĐ
Ban hành kèm theo QĐ số 1141 TC/QĐ/CĐKT
ngày 01 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài chính
Đơn vị: Công ty In Công Đoàn Việt Nam
Địa chỉ:167 Tây sơn - Đống Đa- Hà Nội
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số 18
Ngày 26 tháng 3 năm 2007 lập thẻ
Kế toán trưởng (ký, họ tên): .................
Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định số 19 ngày 26 tháng 03 năm 2006
Tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: Máy In 2 màu, số hiệu TSCĐ: MG02
Nước sản xuất: Nhật Bản. Năm sản xuất: 2005
Bộ phận quản lý sử dụng: Xưởng In
Năm đưa vào sử dụng: 2007
Công suất (diện tích) thiết kế:
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm
Lý do đình chỉ:........................................................................
Số hiệu
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Chứng từ
Ngày, tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
26/3/2007
Đưa Máy In 2 màu vào sử dụng
208.000.000
2007
STT
Tên quy cách dụng cụ, phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
Ghi giảm TSCĐ: chứng từ số ngày tháng năm.....
Lý do ghi giảm: ........................................................
* Sổ chi tiết tài sản cố định
Kế toán căn cứ vào các chứng từ trên để lập sổ chi tiết tài sản cố định: (Mẫu số chi tiết ở phần kế toán chi tiết giảm TSCĐ).
* Tổ chức kế toán chi tiết giảm tài sản cố định hữu hình
Những tài sản cố định đã hư hỏng không thể dùng mà doanh nghiệp xét thấy không thể sử dụng hoặc có thể sửa chữa khôi phục hoạt động nhưng không có lợi về mặt kinh tế, những tài sản cố định lạc hậu về mặt kỹ thuật, sử dụng hiệu quả thấp thì Công ty tiến hành làm thủ tục thanh lý.
Nội dung chính gồm:
1. Lý do xin thanh lý, nhượng bán tài sản
2.Tài sản cố định xin thanh lý, nhượng bán
3. Nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản cố định xin thanh lý, nhượng bán.
Sau khi tờ trình được phê duyệt, Công ty tiến hành thành lập Hội đồng thanh lý tài sản. Thành phần Hội đồng gồm:
+ Giám đốc
+ Kế toán trưởng
+ Cán bộ kỹ thuật thiết bị
Biên bản lập cụ thể như sau:
Ngày 17 tháng 4 năm 2007, Công ty lập tờ trình số 39 TT/CÔNG TY V/v xin thanh lý Máy In cũ.
- Nguyên giá: 40.000.000 đồng
- Giá trị hao mòn: 40.000.000 đồng
- Giá trị còn lại: Hết khấu hao
Thanh lý máy In cũ để mua máy In mới
Công ty tiến hành lập hội đồng thanh lý tài sản và lập Biên bản thanh lý tài sản cố định như sau:
BIÊN BẢN
THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 17 tháng 4 năm 2007 số 07
Căn cứ tờ trình số 39 TT/CT ngày 17 tháng 4 năm 2007 V/v xin thanh lý máy in cũ của Công ty In Công Đoàn Việt Nam.
Được sự đồng ý của lãnh đạo Công ty In Công Đoàn Việt Nam được thanh lý máy in cũ.
I. BAN THANH LÝ TSCĐ GỒM
1. Ông ., Chức vụ: Giám đốc
2. Bà , Chức vụ; Kế toán trưởng
3. Ông , Chức vụ: quản đốc phân xưởng In
II. TIẾN HÀNH THANH LÝ TSCĐ
1. Tên TSCĐ: Máy In
2. Số hiệu TSCĐ: MI07
3. Nước sản xuất: Đức
4. Năm sản xuất: 1992
5. Năm đưa vào sử dụng: 1993
6. Nguyên giá TSCĐ: 40.000.000 đồng
7. Giá trị hao mòn đến thời điểm thanh lý: 40.000.000 đồng
8. Giá trị còn lại: Hết khấu hao
III. KẾT LUẬN CỦA BAN THANH LÝ
- Vỏ máy in bị han rỉ, bục, cũ nát
- Tỷ lệ chất lượng còn lại khoảng 5%.
Máy In không còn sử dụng được nữa. Theo giá thị trường, Máy In trị giá khoảng 1.000.000 đồng. Ban thanh lý TSCĐ nhất trí giá trị thu hồi từ 1.000.000 trở lên.
Công ty làm thủ tục bán và thu hồi giá trị phế liệu
QUẢN ĐỐC PHÂN XƯỞNG IN
(Đã ký)
KẾ TOÁN TRƯỞNG
(Đã ký)
GIÁM ĐỐC CÔNG TY
(Đã ký)
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ ngày 17 tháng 4 năm 2007. Công ty thông báo cho những đơn vị cá nhân nào có nhu cầu hẹn đến ngày để bán. Ai trả giá cao nhất người đó sẽ được mua máy in của Công ty. Kết quả Ông Hoàng Phi Hùng đã mua với giá 1.400.000 đồng. Hình thức thanh toán bằng tiền mặt. Kế toán Công ty viết phiếu thu tiền.
Quyển số: 01
PHIẾU THU Số: 37
Ngày 19 tháng 04 năm 2007
Họ tên người nộp tiền: Ông Hoàng Phi Hùng
Địa chỉ: 181- Đường Trường Chinh – Thanh Xuân – Hà Nội
Lý do nộp: Mua máy in thanh lý
Số tiền: 1.400.000 đồng (viết bằng chữ): (Một triệu bốn trăm nghìn đồng chẵn).
Ngày 19 tháng 4 năm 2006
Kế toán trưởng
(Ký họ tên)
Thủ quỹ
(Ký họ tên)
Người nộp tiền
(Ký họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên đóng dấu)
Sau đó Công ty làm thủ tục bàn giao máy in cho Ông Hoàng Phi Hồng kèm theo Hoá đơn (GTGT) của Bộ Tài chính, Biên bản giao nhận TSCĐ... (giống phần tăng TSCĐ).
Căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến thanh lý máy in, Kế toán ghi giảm thẻ TSCĐ và ghi giảm sổ chi tiết TSCĐ. Thẻ TSCĐ ghi giảm Máy in cũ:
Đơn vị: Công ty In Công Đoàn Việt Nam Mẫu số 02-TSCĐ
Địa chỉ: 167 Tây sơn - Đống Đa- Hà Nội
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số 22
Ngày 10 tháng 4 năm 1993 lập thẻ
Kế toán trưởng (ký, họ tên): .
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 26 ngày 27 tháng 3 năm 1993
Tên, ký mã hiệu, quy cách TSCĐ: Máy In, số hiệu TSCĐ: MI07
Nước sản xuất: Đức. Năm sản xuất: 1992
Bộ phận quản lý sử dụng: Phân xưởng In.
Năm đưa vào sử dụng: 1993
Công suất (diện tích) thiết kế:
Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày 16 tháng 4 năm 2004
Lý do đình chỉ: TSCĐ bị bục, han rỉ
Số hiệu
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao mòn TSCĐ
Chứng từ
Ngày, tháng, năm
Diễn giải
Nguyên giá
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
10/4/1993
Đưa Máy In vào sử dụng
40.000.000
1993
3.750.000
3.750.000
1994
5.000.000
8.750.000
1995
5.000.000
13.750.000
1996
5.000.000
18.750.000
1997
5.000.000
23.750.000
1998
5.000.000
28.750.000
1999
5.000.000
33.750.000
2000
5.000.000
38.750.000
2001
1.250.000
40.000.000
2002
-
40.000.000
2003
-
40.000.000
STT
Tên quy cách dụng cụ, phụ tùng
Đơn vị tính
Số lượng
Giá trị
Ghi giảm TSCĐ: chứng từ số 44 ngày 19 tháng 04 năm 2007
Lý do ghi giảm: Thanh lý TSCĐ
Đồng thời việc ghi giảm thẻ TSCĐ, kế toán ghi giảm TSCĐ trên sổ chi tíêt TSCĐ
Ghi giảm Máy In trên sổ chi tiết tài sản cố định.
SỔ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Loại tài sản cố định: Máy móc thiết bị
Năm 2007
Đơn vị tính: 1000đ
TT
Chứng từ
Tên đặc điểm ký hiệu TSCĐ
Nước sản xuất
Năm đưa vào sử dụng
Số hiệu TSCĐ
Nguyên giá
Khấu hao
Chứng từ
Lý do ghi giảm
Sổ khấu hao tính hàng năm
Số hiệu
Ngày tháng
Số hiệu
Ngày tháng
4/2001
2002
2003
2007
1
07
10/4/1993
Máy In
Đức
1993
MI07
40.000
40.000
07
17/4/2007
Thanh lý
...
...
12
18
16/3/2007
Máy cắt giấy
Nhật
2007
MX02
69.000
-
2.3 Hạch toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ hữu hình tại Công ty
2.3.1 Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình tại Công ty
Xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lượng phục vụ yêu cầu SXKD, vừa qua Công ty đã mua sắm và trang thiết bị thêm một số TSCĐ HH để thay thế những TSCĐ HH không còn phù hợp với yêu cầu cạnh tranh trong nền kinh tế thị truờng. Nguồn vốn sử dụng của đơn vị chủ yếu là nguồn vốn tự có.
Trong quá trình mua sắm mọi chi phí đều được theo dõi, tập hợp hoá đơn. Khi hoàn thành căn cứ các chứng từ gốc liên quan để kế toán xác định nguyên giá của TSCĐ HH, ghi tăng TSCĐ HH trong trường hợp cụ thể đồng thời có bút toán điều chỉnh nguồn vốn.
Khi phát sinh hoạt động mua, sắm TSCĐ Căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ và các chứng từ, hoá đơn khác có liên quan... Kế toán tiến hành hạch toán tăng giá trị TSCĐ và vốn cố định theo nguồn hình thành.
Để hạch toán tăng giá trị TSCĐ theo chế độ kế toán ban hành kèm theo Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, kế toán sử dụng các tài khoản sau:
+ TK 211 - TSCĐ hữu hình
+ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
+ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh
+ TK 414 - Quỹ phát triển kinh doanh
+ TK 241 - XDCB dở dang
+ TK 341 - Vay dài hạn
Căn cứ vào các chứng từ: Hoá đơn (GTGT), phiếu chi tiền mặt số 20 và số 21, Biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán lập định khoản và lập chứng từ ghi sổ:
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 60
Ngày 30 tháng 3 năm 2007
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Mua Máy In 2 màu
211
111
208.000.000
208.000.000
Cộng
208.000.000
208.000.000
Kèm theo: Chứng từ gốc
Người lập
Kế toán trưởng
2.3.2 Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình tại Công ty
TSCĐ HH của Công ty giảm chủ yếu do thanh lý và nhượng bán. Về đặc điểm TSCĐ HH của Công ty trong SXKD tương đối ổn định, ít biến động. Công ty thực hiện thanh lý những tài sản đã lạc hậu mà không thể nhượng bán được hoặc hư hỏng không có khả năng phục hồi.
Khi TSCĐ HH cần thanh lý, nhượng bán Công ty phải thành lập Hội đồng đánh giá TSCĐ thanh lý, nhượng bán và tiến hành các thủ tục như đã trình bày ở phần kế toán chi tiết.
Chứng từ cần thiết bao gồm: Biên bản kiểm nghiệm chất lượng phẩm chất TSCĐ xin thanh lý, quyết định thanh lý TSCĐ, hoá đơn, phiếu thu tiền mặt...
Căn cứ vào biên bản thanh lý TSCĐ, phiếu thu về thanh lý TSCĐ... Kế toán hạch toán giảm giá trị TSCĐ trên sổ tổng hợp.
- Tài khoản sử dụng
+ TK 211 - TSCĐ hữu hình
+ TK 214 - Hao mòn TSCĐ
+ TK 111 - Tiền mặt
+ TK 811 - Chi phí khác
+ TK 711 - Thu nhập khác
- Hạch toán giảm TSCĐ
Căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến thanh lý máy in đã nêu ở phần kế toán chi tiết giảm TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ, Phiếu thu tiền khi thanh lý TSCĐ... Kế toán tiến hành định khoản:
+ Định khoản thu về thanh lý TSCĐ:
Nợ TK 111: 1.400.000 đồng
Có TK 711: 1.400.000 đồng
+ Định khoản giảm TSCĐ
Nợ TK 214: 40.000.000 đồng
Có TK 211: 40.000.000 đồng
Căn cứ vào phiếu thu số 37 ngày 19/04/2007 kế toán lập chứng từ ghi sổ:
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 66
Ngày 20 tháng 04 năm 2007
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Thu tiền thanh lý Máy in Đức
111
711
1.400.000
1.400.000
Cộng
1.400.000
1.400.000
Kèm theo: Chứng từ gốc
Người lập
Kế toán trưởng
Căn cứ vào Biên bản thanh lý TSCĐ ngày 17/04/2007 Kế toán lập chứng từ ghi sổ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 67
Ngày 20 tháng 04 năm 2007
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
Giảm TSCĐ do thanh lý Máy In Đức
214
211
40.000.000
40.000.000
Cộng
40.000.000
40.000.000
Kèm theo: Chứng từ gốc
Người lập
Kế toán trưởng
Căn cứ các chứng từ ghi sổ số 66, 67, kế toán ghi vào sổ cái TK 211.
SỔ CÁI
Năm 2007
Tên tài khoản: TSCĐ hữu hình Số hiệu TK: 211
Đơn vị tính: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
41.010.024.252
30/3
60
30/3
Mua máy in 2 màu
111
208.000.000
22/4
67
20/4
Thanh lý máy in Đức
214
40.000.000
Cộng phát sinh
208.000.000
40.000.000
Số dư cuối kỳ
41.218.024.252
Ngày.......tháng......năm 2007
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ tướng đơn vị
2.4 Hạch toán khấu hao TSCĐ hữu hình tại Công ty
Đối tượng tính khấu hao là toàn bộ TSCĐ HH dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. TSCĐ HH bị hao mòn dần về mặt giá trị và tính năng tác dụng trong quá trình sử dụng, để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được tiến hành bình thường, liên tục thì việc tính toán phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ HH vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ phù hợp với các mức độ hao mòn của TSCĐ HH để hình thành nguồn vốn khấu hao là rất cần thiết. Ngoài sự biến động về TSCĐ, trong quá trình sử dụng TSCĐ vào sản xuất kinh doanh. TSCĐ bị hao mòn về giá trị. Vì vậy để thu hồi vốn đầu tư hình thành TSCĐ, kế toán phải thực hiện công việc trích khấu hao TSCĐ đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh. Khấu hao TSCĐ là biện pháp kinh tế nhằm bù đắp hay khắc phục từng phần và toàn bộ giá trị của TSCĐ.
Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ HH đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh .
Đối với TSCĐ HH chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại... và tính vào chi phí khác.
Những TSCĐ HH không tham gia vào SXKD thì không phải tính khấu hao bao gồm: TSCĐ HH thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý hộ, giữ hộ; TSCĐ HH phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp như: nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống, nhà ăn... được đầu tư bằng quỹ phúc lợi.
Toàn bộ TSCĐ hiện có ở Công ty In Công Đoàn đều tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên toàn bộ TSCĐ đều tính giá thành sản xuất sản phẩm, nhằm thu hồi trả vốn vay ngân hàng và tái đầu tư mua sắm tài sản mới đối với vốn tự có của doanh nghiệp.
Những TSCĐ tăng trong tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao, TSCĐ giảm trong tháng này tháng sau mới thôi không tính khấu hao. Những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng được Công ty thôi không tính khấu hao vào giá thành sản phẩm nữa. Việc tính khấu hao và phân bổ khấu hao cho từng đối tượng sử dụng được kế toán thực hiện trên sổ chi tiết TSCĐ và ghi trên thẻ TSCĐ.
Ví dụ: Ngày 26 tháng 03 năm 2007 Công ty In Công Đoàn mua một máy in 2 màu nguyên giá: 208.000.000 đồng, nguồn hình thành bằng vốn vay ngân hàng thời gian là 05 năm.
Số khấu hao phải trích trong năm của 1 TSCĐ
=
208.000.000
= 41.600.000 đồng
5
Số khấu hao phải trích trong quý
năm 2007
=
41.600.000
= 10.400.000 đồng
4
Máy In 2 màu là TSCĐ dùng trong phân xưởng In nên trích khấu hao TSCĐ tăng trong tháng 4 năm 2007 cũng tính tăng cho phân xưởng In.
Trong tháng 4 năm 2007 Công ty In Công Đoàn Việt Nam thanh lý máy in Đức, nguyên giá 40.000.000 đồng, đã hết khấu hao và được hình thành bằng nguồn vốn vay ngân hàng, thời hạn vay là 3 năm. Công ty đã khấu hao và đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh tổng giá trị qua các năm là 40.000.000 đồng và đã trả nợ ngân hàng đủ 40.000.000 đồng tiền vay, trả đầy đủ cả vốn lẫn lãi đúng hẹn. Những TSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn còn sử dụng được thì Công ty In Công Đoàn Việt Nam không tính khấu hao, do đó máy in Đức Công ty sử dụng và tính khấu hao hết năm 2001 từ năm 2002 Công ty không tính khấu hao đưa chi phí vào giá thành sản phẩm. Đến năm 2007 máy in Đức bị hỏng, thanh lý nên không phải giảm giá khấu hao trong năm. Khấu hao TSCĐ trong quý I năm 2007 của Công ty In Công Đoàn tính được như sau:
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Quý I năm 2007 Ghi có TK 214 - Nợ các tài khoản
Đơn vị tính: 1000đ
Chỉ tiêu
Nợ sử dụng
Toàn DN
TK 627
TK 641
TK 642
N.G
K.H
Phân xưởng In
Phân xưởng chế bản
Phân xưởng sách
I. Số KH đã tính đầu quý
41.010.024
23.973.127
11.551.557
4.721.696
7.082.544
252.684
364.644
II. Số tăng trong quý
208.000
764.208
301.040
150.520
225.780
75.260
11.608
III. Số KH TSCĐ giảm trong quý
-
-
-
-
-
-
-
IV. Số KH phải trích quý này (I + II - III)
41.218.024
24.737.335
11.852.597
4.872.216
7.308.324
327.944
376.252
- Nhà cửa vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải, truyền dẫn
- Thiết bị quản lý
Ngày......tháng......năm.....
Người lập biểu Kế toán trưởng
Sau khi tính được số khấu hao TSCĐ trong quý, kế toán tiến hành lập chứng từ ghi sổ, phản ánh số khấu hao TSCĐ tính cho các đối tượng sử dụng theo bảng phân bổ khấu hao trên.
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 72
Ngày 30 tháng 03 năm 2007
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Trích yếu
Số hiệu TK
Số tiền
Nợ
Có
Nợ
Có
- Trích khấu hao TSCĐ quý 1/2007
764.208
- Phân bổ KH TSCĐ cho SX chung
627
667.340
- Phân bổ KH TSCĐ cho SX CP bán hàng
641
75.260
- Phân bổ KH TSCĐ cho SX CP quản lý DN
642
11.608
Cộng
764.208
764.208
Kèm theo: chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
Đồng thời ghi đơn vào TK 009 ngoài bảng cân đối kế toán
Nợ TK 009: 764.208.000 đồng.
Khi trả nợ ngân hàng kế toán ghi giảm: Có TK 009
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ số 72 kế toán vào sổ cái tài khoản: Hao mòn tài sản cố định.
SỔ CÁI
Năm 2007
Tên tài khoản: Hao mòn TSCĐ Số hiệu TK: 214
ĐVT: 1.000 Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
23.973.127
31/3
72
30/3
- Phân bổ KH TSCĐ cho SX chung
627
667.340
- Phân bổ KH TSCĐ cho SX CP bán hàng
641
75.260
- Phân bổ KH TSCĐ cho SX CP quản lý DN
642
11.608
Cộng số phát sinh
764.208
Số dư cuối kỳ
24.737.335
Ngày 31 tháng 3 năm 2007
Người ghi sổ
Kế toán trưởng
Thủ trưởng đơn vị
2.5 Hạch toán sửa chữa TSCĐ hữu hình tại Công ty
Hiện nay Công ty In C
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6344.doc