Phần I : Nhữngvấn đề lý luận chung về hạch toán nguyên liệu, vật liệu trong các doanh nghiệp
I. Đặc điểm của nguyên vật liệu và nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu
1. Định nghĩa nguyên vật liệu
2. Yêu cầu quản lý
3. Nhiệm vụ và vai trò của kế toán nguyên vật liệu đối với việc quản lý nguyên vật liệu
II. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu
1. Phân loại nguyên vật liệu
2. Tính giá nguyên vật liệu
III. Tổ chức hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp
1. Sự cần thiết phải tổ chức hợp lý quá trình hạch toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
2. Tổ chức hợp lý công tác hạch toán ban đầu
3. Xây dựng danh mục các tài khoản và vận dụng hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính ban hành cho phù hợp với doanh nghiệp sản xuất
4. Các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
IV. Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển nguyên vật liệu
1. Phương pháp kê khai thường xuyên
2. Hạch toán tổng hợp nguyên liệu theo phương pháp định kỳ
3. Tổ chức hệ thống ghi sổ kế toán ghi chép
83 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong sản xuất kinh doanh tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết NVL do đó không có điều kiện ghi chép, theo dõi kế toán tình hình nhập- xuất hàng ngày.
* Phương pháp sổ số dư:
Đây là bước cải tiến căn bản trong việc hạch toán chi tiết NVL. Đặc điểm nổi bật của phương pháp này là kết hợp chặt chẽ việc hạch toán nghiệp vụ của thủ kho với việc ghi chép của phòng kế toán. Trên cơ sở đó ở kho chỉ hạch toán về số lượng, phòng kế toán hạch toán về giá trị NVL, xoá bỏ ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, tạo điều kiện kiểm tra thường xuyên, có hệ thống của kế toán đối với thủ kho.
SƠ Đồ HạCH TOáN CHI TIếT NVL THEO PHƯƠNG PHáP
Sổ Số DƯ
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Sổ số dư
Phiếu giao nhận chứng từ nhập
Phiếu giao nhận chứng từ xuất
Kế toán tổng hợp
Phiếu nhập kho
Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho vật liệu
Ghi chú
Ghi cuối ngày Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Phương pháp sổ số dư được áp dụng tại những doanh nghiệp có chủng loại NVL phong phú, mật độ nhập- xuất tồn lớn nhưng hệ thống kho tàng phân tán, nhân viên kế toán không đủ để thực hiện đối chiếu, kiểm tra thường xuyên.
IV. Hạch toán tổng hợp tình hình luân chuyển nguyên vật liệu.
Vật liệu là tài sản lưu động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp. Việc mở các tài khoản tổng hợp, ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị hàng tồn kho, giá trị hàng bán ra hoặc xuất dùng tuỳ thuộc vào việc kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ.
Xuất phát từ yêu cầu quản lý và đặc điểm sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp sản xuất sử dụng chủ yếu các tài khoản sau để hạch toán tổng hợp sự biến động nguyên vật liệu.
Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ)
TK 621
TK627,641,642...
TK154
TK 641,3381
Xuất NVL góp vốn liên doanh
TK1381, 642
Tăng do mua ngoài
Xuất để chế tạo sản phẩm
TK 152
TK 331,111,
112,141,311
TK1331
Thuế VAT được khấu trừ
TK151
Hàng đi đường kỳ trước
Nhận cấp phát tặng thưởng,
vốn góp liên doanh...
Thừa phát hiện khi kiểm kê
TK411
TK128, 222
Nhận lại vốn góp liên doanh
Xuất cho chi phí sản xuất
chung,bán hàng, quản lý
TK128, 222
Xuất thuê ngoài gia công chế biến
Phát hiện thiếu khi kiểm kê
TK 412
Đánh
giá giảm
Đánh giá tăng
Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp)
TK331,111,112,1141,331
TK 152
TK 621
TK 151,411,222...
TK 627,641,642...
Tăng do mua ngoài(Tổng giá thanh toán)
Xuất để chế tạo sản phẩm
Xuất chu nhu cầu khác
ở PX, xuất phục vụ bán hàng, quản lý, XDCB
Vật liệu tăng do các
các nguyên nhân khác
Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ (tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp)
TK 611
TK 151
152, 153
TK151
152, 153
TK111,112
,331,411
TK111,112,331
TK 621,
627,641,642
Giá trị vật liệu, dụng cụ
tồn đầu kỳ, chưa sử dụng
DĐK
Giá trị vật liệu, dụng cụ
tăng thêm trong kỳ
(Tổng giá thanh toán)
Giá trị vật liệu, dụng cụ
Giá thực tế vật liệu xuất dùng
Chiết khấu, giảm giá,
hàng bị trả lại
tồn cuối kỳ
Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu, dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ( tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ)
TK621,627,641,642
TK111,112,331
TK 151 152,153
TK411
TK 412
Giá trị vật liệu, dụng cụ
Chiết khấu, giảm giá được
TK 111,112,331
TK 151 152,153
TK 611
TK1331
tồn đầu kỳ chưa sử dụng
Giá trị vật liệu, dụng
cụ mua vào trong kỳ
Thuế VAT được khấu trừ
Nhân vốn góp liên doanh
cấp phát, tặng thưởng...
Đánh giá tăng vật liệu,dụng cụ
Giá trị vật liệu,dụng cụ
tồn cuối kỳ
hưởng và giá trị hàng trả lại
Giá trị thiếu hụt,mất mát
TK1421
Giá trị dụng cụ
Xuất dùng lớn
Phân bổ dần
Giá trị vật liệu, công
cụ xuất dùng nhỏ
TK138,334,821,642
Hệ thống sổ kế toán sử dụng để ghi chép, hệ thống hoá và tổng hợp số liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự và phương pháp ghi chép nhất định. Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán gồm số lượng các loại sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, kết cấu sổ, mối quan hệ kiểm tra đối chiếu giữa các sổ kế toán, trình tự và phương pháp ghi chép các sổ kế toán và việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo.
Từng đơn vị phải căn cứ vào nội dung và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, căn cứ vào trình độ, khả năng của đội ngũ cán bộ kế toán hiện có để lựa chọn hình thức kế toán sử dụng ở đơn vị cho thích hợp nhằm tổ chức hệ thống sổ kế toán đầy đủ hợp lý.
Trong chế độ sổ kế toán ban hành theo quyết định QĐ 1141/ TC/ CĐKT ngày 1/ 11/ 1995 của Bộ Tài chính đã quy định rõ việc mở, ghi chép, quản lý, lưu trữ và bảo quản sổ kế toán. Hiện nay trong các DNSX áp dụng các hình thức sổ kế toán sau:
* Hình thức sổ kế toán " Nhật ký sổ cái"
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký sổ cái như sau:
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chi tiết
Nhật ký- Sổ cái
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Hình thức ghi sổ này dễ ghi chép, đối chiếu, kiểm tra số liệu. Việc hạch toán NVL dễ dàng vì hệ thống TK sử dụng ít. Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp có quy mô nhỏ, không áp dụng cho doanh nghiệp có quy mô lớn, nghiệp vụ kinh tế phức tạp, sử dụng nhiều TK, khó phân công lao động kế toán.
* Hình thức ghi sổ Nhật ký chung:
Trình độ ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung như sau:
Chứng từ gốc
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ nhật ký
chung
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
Cách hạch toán này ghi chép đơn giản nhưng rất khó phân công lao công tác. Việc tổng hợp số liệu lập báo cáo chậm vì vậy chỉ nên áp dụng với những doanh nghiệp trang bị phương tiện kỹ thuật tính toán và thông tin ở mức độ cao.
* Hình thức Nhật ký chứng từ:
Trình tự ghi sổ hình thức Nhật ký chứng từ: ( trang sau)
Hình thức này tương đối đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu, kiểm tra, dễ phân công công tác, thích hợp với nhiều loại hình doanh nghiệp. Tuy vậy, việc ghi chép còn nhiều trùng lặp, dễ nhầm lẫn. Công việc tuy dàn đều trong tháng nhưng lại phải tật trung đối chiếu vào cuối tháng nên ảnh hưởng đến tiến độ lập báo cáo.
Mỗi hình thức ghi sổ đều có ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng riêng cho từng loại hình doanh nghiệp. Tuỳ từng đặc điểm, quy mô hoạt động của doanh nghiệp mà doanh nghiệp tự tìm cho mình một hình thức thích hợp để có thể quản lý tốt hơn.
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
* Hình thức chứng từ ghi sổ:
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Bảng cân đối số phát sinh
Chứng từ ghi sổ
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
V.Tổ chức hạch toán với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
1. Nguyên vật liệu và vốn lưu động.
Vốn lưu động là một bộ phận quan trọng của vốn trong sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động có thể nằm trong bộ phận dự trữ sản xuất dưới dạng , công cụ dụng cụ...hay cũng có thể nằm trong lưu thông dưới dạng thành phẩm, vốn bằng tiền và vốn trong thanh toán. Do vậy có thể thấy rõ ảnh hưởng của việc sử dụng vốn lưu động tới kết quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp.
Vốn lưu động là số vốn tối thiểu cần thiết để đảm bảo cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp được liên tục. Nguồn vốn lưu động của doanh nghịêp có thể huy động từ các nguồn sau: nguồn vốn pháp định, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh, nguồn vốn tín dụng ngắn hạn.
Hiệuquả sử dụng vốn lưu động được thể hiện qua hiệu quả sử dụng của từng bộ phận. Một trong những bộ phận của vốn lưu động là .
Là đối tượng lao động chính trong các doanh nghiệp sản xuất. Còn người với sức lao động của mình dùng tư liệu lao động tác động để tạo ra sản phẩm. Dự trữ trở thành khâu quan trọng nhất, điểm bắt đầu của một quy trình sản xuất.
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Nguyên vật liệu là đối tượng lao động chính trong các doanh nghiệp sản xuất. Hiệu quả sử dụng được thể hiện từ khâu thu mua đến khâu bảo quản, dự trữ. Trong khâu thu mua, doanh nghiệp phải thường xuyên bám sát thị trường, tìm hiểu nguồn hàng khác nhau để có thể mua được theo đúng kế hoạch với giá rẻ hơn và chất lượng cao hơn, điều này giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn lưu động có hiệu quả hơn trong thanh toán. Trong khâu dự trữ, doanh nghiệp phải xem xét sức sản xuất của mình để xác định mức dự trữ sao cho không gây ứ đọng vốn, nhưng không ít quá để xảy ra sự ngừng trệ trong sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận luôn là mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trước hết cũng được xem xét trên mức độ sinh lời. Doanh nghiệp luôn muốn biết mình sẽ thu được bao nhiêu lợi nhuận khi bỏ ra một đồng vốn. Để phân tích vấn đề này, người ta thường sử dụng một số chỉ tiêu sau:
Lợi nhuận bình quân
Sức sản xuất của vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Tổng doanh thu thuần
Sức sinh lợi của vốn =
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biêt một đồng vốn lưu động làm ra mấy đồng lợi nhận thuần(hay lãi gộp trong kỳ).
Tổng doanh thu thuần
Số vòng quay của vốn lưu động =
Vốn lưu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng vă ngược lại.
Thời gian của kỳ phân tích
Thời gian của một vòng luân chuyển =
Số vòng quay của vốn lưu động
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lưu động quay được một vòng. Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn
Vốn lưu động bình quân
Hệ số đảm nhiệm của vốn lưu động =
Tổng doanh thu thuần
Phần II : Thực tế tổ chức hạch toán nguyên liệu, vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng
- Ngày 24 tháng 7 năm 1987, theo Quyết định số 302/QĐTC của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng từ đó cũng được mở rộng bao gồm sản xuất các loại sản phẩm gốm sứ và một số mặt hàng khác.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty :
Giám đốc
Phó giám đốc XDCB
Phó giám đốc SX
Phó giám đốc KT
Phòng tổng hợp
Phòng sản xuất kinh doanh
Phòng kế toán
Phòng chất lượng kỹ thuât
Theo mô hình bộ máy quản lý của Công ty ta thấy: Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến; Ban giám đốc là người đại diện pháp lý của Công ty, có chức năng điều hành mọi hoạt động của Công ty. Đồng thời, Ban giám đốc cũng là người chịu trách nhiệm trước các cơ quan quản lý Nhà nước về mọi hoạt động của Công ty. Các phòng ban được lãnh đạo bởi trưởng phòng, phó phòng để thực hiện những chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phòng như sau:
-Phòng tổng hợp: Chịu trách nhiệm về công tác hành chính quản trị, soạn thảo văn bản, công văn đối nội , đối ngoại. Phụ trách công tác tuyển dung lao động, theo dõi tình hình thanh toán tiền lương cho công nhân viên. Tổ chức thực hiện công tác quản lý lao động, tư vấn cho giám đốc Công ty về các định mức lao động tiền lương. Trực tiếp quản lý bộ phận y tế và bộ phận bảo vệ của Công ty.
- Phòng sản xuất kinh doanh: Tham mưu giúp giám đốc Công ty xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh trung và dài hạn, điều độ hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch. Tổ chức lập kế hoạch thực hiện và cung ứng vật tư cho cho sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra .
Đến nay Công ty đã có hơn 210 cán bộ công nhân viên, trong đó có 20 người là lao động gián tiếp, còn lại là công nhân sản xuất trực tiếp. Sản lượng sản phẩm sản xuất hàng năm của Công ty không những tăng trong những năm gần đây, cụ thể là:
Kết quả hoạt động kinh doanh năm 1999 của Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng
TT
Chỉ tiêu
Số báo cáo
Số kiểm tra
Đơn vị tính: đồng ( chênh lệch)
1
Tổng doanh thu
2.712.750.700
2.712.750.700
Trong đó :
-Doanh thu SX xuất khẩu
2.690.684.700
2.681.312.100
-Doanh thu SX bán nội địa
22.066.000
31.438.600
2
Tổng chi phí
2.660.103.990
2.483.206.300
+176.897.690
Trong đó :
-Khấu hao tài sản cố định
120.000.000
120.000.000
-74.950.000
-Nguyên vật liệu
1.312.192.870
1.237.242.870
-11.113.000
-Tiền lương
583.983.550
572.870.550
-98.234.000
-Chi phí khác
643.850.570
545.616.570
+3.154.610
-Thuế gián thu
77.000
3.231.610
+2.304.610
-Thuế doanh thu
77.000
2.381.610
+850.000
-Thuế môn bài
850.000
-Thuế nộp thay
4.244.700
+4.244.700
3
Lợi tức chịu thuế
52.646.710
229.544.400
+176.897.690
4
Lợi tức chịu thuế phụ
5
Tổng lợi tức chịu thuế
52.646.710
229.544.400
6
Lợi tức phải nộp theo luật
18.426.350
80.340.540
7
Lợi tức được miễn giảm (50%)
40.170.270
8
Thuế lợi tức còn phải nộp
40.170.270
Giải trình số liệu chênh lệch phát hiện qua kiểm tra
-Chênh lệch giảm chi phí nguyên vật liệu : 74.980.000đ. Đó là đơn vị hạch toán khoản chi phí vận chuyển nguyên vật liệu không có chứng từ hợp lệ vào giá vốn nguyên vật liệu nhập kho.
-Chênh lệch giảm chi phí khác : 98.234.000đồng là do đơn vị có một số chứng từ chi không hợp lệ ( Chi ủng hộ, chi phí vận chuyển đóng gói hàng hoá )
-Chi phí tiền lương giảm : 11.113.000 đồng là do tổ kiểm tra loại khoản chi phục cấp doanh nghiệp tính vào lương.
- Thuế doanh thu tăng : 2.304.610 đồng là do tính thuế lại doanh thu
( Trong đó : + Doanh thu sản xuất bản nội địa tăng : 9.372.600đồng; Thuế doanh thu tăng : 9.372.6000* 4% = 374.904đồng
+ Tính thuế doanh thu của hàng hoá xuất khẩu, nhưng hàng hoá do đơn vị đưa nguyên liệu cho cơ sở khác gia công sau đó xuất khẩu hàng hoá này.
( Theo mục C khoản 3 điều II phần A. Thông tư 97TC/TCT ngày 30/12/1995 của Bộ Taì Chính ) : Thuế doanh thu = 112.406.600 đồng * 1% = 1.124.066 đồng
+ Thuế doanh thu đơn vị kê khai thiếu : 850.640đồng ( Số thuế này đơn vị kê khai nộp thuế hàng tháng năm 1998 )
-Thuế nộp tháng tăng : 4.244.700 là do đơn vị nộp thay thuế cho người bán số nguyên liệu mua không có hoá đơn do Bộ Tài Chính phát hành : 106.117.500 đồng* 4% = 4.244.700đồng
( trong đó : thuế doanh thu : 106.117.500* 1% = 3.183.525đồng )
-Thuế môn bài đơn vị tính vào chi phí khác
-Lợi tức chịu thuế và lợi tức tăng là do nguyên nhân
2. Cơ cấu tổ chức kinh doanh của Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng.
Do hạn chế về nhiều mặt cũng như sự phân công lao động Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng chỉ tiến hành sản xuất một số mặt hàng nhất định. Công ty tiến hành tổ chức hệ thống các phân xưởng sản xuất theo trình tự các bước sản xuất công nghệ sản phẩm.
Phân xưởng đúc
Phân xưởng trộn
Phân xưởng in
Phân xưởng in gạch men
Phân xưởng lò nung
Nguyên liệu bao gồm các loại các thép tấm, thép ống tuýp... được đưa qua bước cắt, tiện, phay, bào...để tạo thành các phôi, khuôn mẫu đầu tiện của sản phẩm. Kết quả của bước đầu tiên này được chuyển qua bước công nghệ thứ hai để tiến hành cắt, nguội, rũa, đột, lắp ráp...và tạo thành một số chi tiết hoàn chỉnh như mayer, đèo hàng, yên, ghiđông. Riêng các loại ống tuýp và đầu gá khung được chuyển sang bước tiếp theo để tiến hành lắp ghép, hàn , rũa khung và tạo thành khung mộc. Khung mộc được chuyển qua bước sơn khung và tạo thành khung xe hoàn chỉnh. Khung xe cùng với nửa thành phẩm mua ngoài, tự sản xuất được lắp ráp thành xe đạp hoàn chỉnh các loại và được nhập kho thành phẩm để bảo quản.
2.2 Tổ chức quy trình sản xuất kinh doanh .
Dựa trên quy trình công nghệ sản xuất xe đạp như trên, Công ty tiến hành tổ chức hệ thống các phân xưởng sản xuất theo trình tự các bước công nghệ sản xuất sản phẩm.
Sau nhiều lần thay đổi cơ cấu tổ chức sản xuất, hiện nay Công ty đã có 6 phân xưởng sản xuất . Nhiệm vụ của từng phân xưởng như sau.
- Phân xưởng gia công áp lực: Thực hiện các thao tác cắt, tiện, phay, bào các để tạo thành các phôi, khuôn mẫu.
-Phân xưởng phụ tùng: Tiến hành cắt, nguội, rũa...sản phẩm của phân xưởng gia công áp lực chuyển sang và tạo ra một số chi tiết hoàn chỉnh và phôi khung xe.
-Phân xưởng khung: lắp ráp, hàn và hoàn chỉnh khung mộc.
-Phân xưởng sơn: Sơn các chi tiết cần thiết để tạo thành các chi tiết hoàn chỉnh.
-Phân xưởng lắp ráp: Lắp ráp hoàn chỉnh sản phẩn xe đạp các loại từ các chi tiết Công ty sản xuất được và mua ngoài.
-Phân xưởng cơ điện: Đây là phân xưởng phụ có chức năng phục vụ cho các phân xưởng khác.
Toàn bộ quy trình công nghệ và cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty được mô tả theo sơ đồ sau
Phân xưởng đúc
Phân xưởng trộn
Phân xưởng in
Phân xưởng in men
Phân xưởng Lò nung
Phân xưởng hoàn chỉnh
Phân xưởng cơ điện
II.Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán của Công ty
Như đã đề cập ở trên, Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng chỉ tiến hành sản xuất một số mặt hàng, khối lượng nghiệp vụ phát sinh không nhiều và do yêu cầu quản lý tập trung của Công ty nên công tác kế toán của Công ty được thực hiện theo hình thức tập trung. Công ty chỉ bố trí 2 nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ hướng dẫn hạch toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ và định kỳ gửi về phòng kế toán. Theo hình thức tổ chức kế toán tập trung, cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty được thực hiện theo sơ đồ sau :
Kế toán trưởng
Kế toán TSCD
Kế toán vật tư hàng hoá
Kế toán tiền lương, Bảo hiểm,
CPCD
Kế toán tập hợp chi phí SX và tính giá thành SP
Kế toán bán hàng và kế toán thanh toán
Thủ quỹ
Nhân viên kinh tế tại các phân xưởng
Để tổ chức hệ thống sổ kế toán phù hợp, nhằm tạo điều kiện cho việc cung cấp thông tin kịp thời, chính xác, phục vụ cho việc điều hành quản lý kinh doanh Công ty đã sử dụng hệ thống sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ.
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ để lập ghi sổ (Công việc này được tiến hàng trên giấy).Chứng từ ghi sổ có kèm theo một hoặc nhiều chứng từ gốc được chuyển cho kế toán trưởng kiểm tra sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp. Kế toán tổng hợp căn cứ vào chứng từ ghi sổ để vào nhật ký chứng từ , sau đó số liệu được ghi vào sổ cái.
Với những tài khoản cần mở sổ và thẻ kế toán chi tiết thì căn cứ vào chứng từ ghi sổ, chứng từ gốc và bảng tổng hợp chứng từ gốc để ghi vào sổ thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, cộng sổ cái tính ra số dư, số phát sinh trong tháng của từng tài khoản, lấy kết quả lập bảng cân đối số phát sinh. Cộng số tiền phát sinh trong tháng trên nhật ký chứng và đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh. Tổng số tiền phát sinh trên nhật ký chứng từ phải bằng tổng số phát sinh có và bằng tổng số phát sinh nợ của tất cả các tài khoản trong bảng cân đối số phát sinh.
Cộng các sổ kế toán chi tiết. Đối với các tài khoản có nhiều sổ chi tiết, căn cứ vào kết quả cộng sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết, lấy kết quả đối chiếu với bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đối chiếu, kiểm tra đảm bảo sự khớp đúng thì căn cứ vào bảng cân đối số phát sinh và bảng tổng hợp chi tiết lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác.
Nhiệm vụ của bộ máy kế toán của Công ty được quy định rõ như sau:
+ Tổ chức công tác kế toán để thực hiện đầy đủ những nội dung và phần hành kế toàn trong đơn vị.
+ Tổ chức kiểm tra công tác kế toán tài chính, kiểm tra việc cháp hành các chế độ, thể lệ kế toán và các chính sách quản lý tài chính của Nhà Nước.
+ Phối hợp cùng các bộ phận khác trong đợn vị thực hiện công tác kiểm kê, đánh giá tài sản, xây dựng và đánh giá tình hình thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh.
- Nhiệm vụ của từng bộ phận trong bộ máy kế toán của doanh nghiệp được quy định như sau:
+ Kế toán trưởng: Là người tổ chức và chịu trách nhiệm trước giám đốc Công ty về toàn bộ công tác kế toán của Công ty, chịu trách nhiệm trước cơ quan quản lý Nhà Nước về việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán hiện hành. Đồng thời, kế toán trưởng trực tiếp tiến hành công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do Công ty không tổ chức bộ phận tài chính riêng, nên kế toán trưởng còn có nhiệm vụ tổ chức huy động vốn kinh doanh, quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.
+ Kế toán tài sản cố định: Có nhiệm vụ theo dõi, quản lý tài sản cố định của Công ty về mặt giá trị, theo dõi tình hinh tăng tài sản cố định trong kỳ kế toán.
+ Kế toán vật tư, thành phẩm: Tổ chức kế toán chi tiết vật tư, thành phẩm theo phương pháp thẻ song song. Cuối tháng, kế toán tính giá thực tế vật tư, hàng hoá, thành phẩm xuất kho(Công ty vừa sử dụng giá hạch toán vừa sử dụng giá thực tế để đánh giá vật tư thành phẩm) và phản ánh vào các bảng phân bổ, sổ kế toán liên quan, tổng hợp số liệu chi tiết để đối chiếu với sổ tổng hợp.
Kế toán tiền lương: Tính lương thời gian, lương sản phẩm cho từng công nhân viên trong Công ty, thực hiện việc trích BHYT,BHXH, KPCĐ theo chế độ quy định, trên cơ sở các bảng thanh toán lương tập hợp được để lập bẩng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Ké toán bán hàng và thanh toán: Theo dõi, phản ánh các nghiệp vụ trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, theo dõi và xúc tiến công tác thanh toán công nợ. Thực hiện kế toán tổng hợp và chi tiết các tài khoản331,131,511. Cuối tháng trên cơ sở doanh thu trong tháng, tính toán thuế VAT phải nộp.
Thủ quỹ: Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt tại quỹ.
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Nhật ký chứng từ
Thẻ và sổ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Trình tự ghi sổ kế toán theo sơ đồ hình thức nhật ký chứng từ tại công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng.
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
III.Thực tế kế toán nguyên vật liệu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng
A Đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty.
1. Đặc điểm nguyên vật liệu, phân loại nguyên vật liệu của Công ty.
Nhiệm vụ chính của Công ty là sản xuất các loại sản phẩm gốm sứ nên Công ty rất đa dạng về chủng loại mẫu mã. Để thực hiện nhiệm vụ của mình Công ty cần nhiều nguyên vật liệu khác nhau.
Ví dụ : Đất hồ, men, than, củi, côban, vàng - KB, màu lục, màu đỏ..v..v..
2. Cơ sở vật chất phục vụ cho việc thu mua, dự trữ, bảo quản nguyên vật liệu:
Bộ phận cung ứng do một phó giám đốc phụ trách kết hợp với phòng kế hoạch kinh doanh căn cứ vào kế hoạch kinh doanh, nhu cầu sản xuất kinh doanh lập kế hoạch thu mua , cụ thể: là ký hợp đồng với nhà cung cấp, theo dõi giám sát việc thực hiện hợp đồng.
Công ty có hai kho để dự trữ, bảo quản : kho Thượng Đình, kho tại Tràng Thi. Trang thiết bị của kho khá hiện đại, đảm bảo cho công tác kiển tra, bảo quản về mặt chất lượng, số lượng cũng như cân nặng.
Tuy vậy, công ty cũng gặp một số khó khăn do các kho dự trữ nằm phân tán, rải rác trên địa bàn thành phố nên việc kiểm tra kho đối chiếu giữa kế toán và kho tương đối phức tạp, gây khó khăn cho kế toán.
B.Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng
Như đã nói ở trên, Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát tràng có chủng loại phong phú, mật độ xuất nhập lớn nhưng hệ thống kho tàng phân tán. Vì vậy để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, kế toán áp dụng phương pháp thẻ song song. Các sổ kế toán tổng hợp mà Công ty đang sử dụng là:
Các nhật ký chứng từ số 1,2,3,8,9,11.
Các bảng kê số 1,2,3,8,9,11.
Các bẩng phân bổ số 1,2,3.
ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu về mặt số lượng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho. Thẻ được mở cho tường danh điểm vật liệu. Hàng ngày, khi thủ kho nhận được chứng từ của kế toán về nhập-xuất , thủ kho thực hiện kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, ghi số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và phân loại chứng từ. Cuối tháng, thủ kho tiến hành tổng cộng số nhập, xuất, tính ra số tồn kho về mặt lượng theo từng danh điểm vật liệu.
ở phòng kế toán: Kế toán vật liệu mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu cho từng danh điểm vật liệu. Thể này có nội dung tương tự thẻ kho, chỉ khcá là theo dõi cả về mặt giá trị. Hàng ngày, họăc định kỳ, khi nhận được các chứng từ nhập, xuất kho do thủ kho chuyển tới, nhận viên kế toán vật liệu phải kiểm tra , đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán vào và tính ra số tiền. Sau đó, lần lượt ghi các nghiệp vụ nhập, xuất vào các thẻ kế toán chi tiết vật liệu có liên quan. Cuối tháng tiến hành cộng thẻ và đối chiếu với thẻ kho.
Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và chi tiết, kế toán căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trị của từng loại . Số liệu của bảng này được đối chiếu với số liệu của phần kế toán tổng hợp.
Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán vật liệu ở Công ty còn mở sổ đăng ký thẻ kho, ghi giao thẻ kho cho thủ kho , kế toán còn ghi vào sổ.
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Gốm sứ Bát Tràng
Phiếu nhập kho
Phiếu nhập kho
Thẻ kế toán chi tiết vật liệu
Bảng tổng hợp nguyên vật liệu
Kế toán tổng hợp
Thẻ kho
C. Hạch toán tổng hợp nguy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36875.doc