Đề tài Hoàn thiện hạch toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp

- Trường hợp doanh nghiệp sử dụng sản phẩm hàng hoá dịch vụ dùng để biếu tặng phục vụ sản xuất kinh doanh chẳng hạn khuýên mại quảng cáo hội nghị khách hàng, kế toán ghi vào chi phí và không phải tính thuế GTGT:

 Nợ TK 641,642

 Có TK 512: giá bán không thuế GTGT

- trường hợp doanh nghiệp bán hàng hoá qua một đơn vị phụ thuộc, thì trụ sở chính có nghĩa vụ kê khai và nộp thuế GTGT. Tại trụ sở chính kế toán ghi khi xuất hàng cho đơn vị:

 Nợ TK 157

 Có TK 155

 

doc53 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán thuế giá trị gia tăng trong các doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ối tợng miễn trừ ngoại giao đã mua một chiếc đồng hồ tại Việt Nam với giá 5 triệu đồng, thuế GTGT 500 nghìn đồng. Khi về nước anh ta sẽ được hoàn lại số thues 500 nghìn đồng đã trả. Các cơ sở kinh doanh được hoàn thuế theo quyết định của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. Trên đây là các đối tượng và trường hợp được hoàn thuế GTGT. Tất nhiên để được hoàn thuế thì các đối tượng này phải lập hồ sơ xin hoàn thuế và gửi tới cơ quan thuế có thẩm quyền. 1. Hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ a. Hạch toán VAT đầu vào * TàI khoản sử dụng: TK 133 -thuế GTGT được khấu trừ tài khoản 133 được dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ của doanh nghiệp. Bên nợ 133 phản ánh số thuế GTGT được khấu trừ đầu vào Bên có phản ánh số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ; kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ; thuế GTGT đầu vào của hàng hoá đã mua trả lại , được giảm giá: số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại. Số dư bên nợ: số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ, số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại nhưng ngân sách nhà nước chưa hoàn trả. TàI khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2: Tài khoản 1331 -thuế GTGT của hàng hoá được khấu trừ của hàng hoá dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. Tài khoản 1332- thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định: phản ánh thuế GTGT đầu vào của quá trình đầu tư mua sắm tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế. khi mua hàng hoá dịch vụ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh những sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế GTGT , theo phương pháp khấu trừ, kế toán sẽ chỉ phản ánh giá trị hàng mua là giá mua trước thuế GTGT, thuế GTGT sẽ được tách ra và phản ánh trên 1 tàI khoản riêng(133). Thuế GTGT phát sinh trong tháng nào thì được kê khai khấu trừ khi xác định thuế GTGT phải nộp của tháng đó. Cụ thể với một số nghiệp vụ sau: -khi mua vật tư hàng hoá dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế vat theo phương pháp khấu trừ thuế, căn cứ hoá đơn GTGT và các chứng từ liên quan kế toán phản ánh giá trị vật tư hàng hoá theo giá thực tế bao gồm giá mua chưa có vat đầu vào, chi phí thu nua, vận chuyển bốc xếp thuê kho bãi …từ nơi mua về đến doanh nghiệp: Nợ TK 152- giá trị nguyên vật liệu mua vào không thuế Nợ TK 153-giá trị công cụ dụng cụ mua vào không thuế Nợ TK 156-giá trị hàng hoá mua vào Nợ TK 611-giá tri hang mua(kiểm kê định kỳ) Nợ TK 133- thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 111, 112,331…: tổng giá thanh toán -khi mua vật tư dịch vụ dùng ngay vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế kế toán phàn ánh giá thực tế mua chưa có VAT,VAT đầu vào và tổng giá thanh toán: Nợ TK 621, 627,641,642,241…:giá chưa có VAT Nợ TK 133:thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK111,112,331… ví dụ: công ty dệt may Việt Nam thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, trong tháng 4/2005 phát sinh 1 số nghiệp vụ sau: + mua 2 thùng hàng hạt nhựa đính áo dùng ngay vào sản xuất, theo hợp đồng số 6 ngày 02/04/2005 gồm:giá bán chưa vat:10.000.000 Thuế GTGT:1.000.000 Tống giá thanh toán:11.000.000 + Mua vải nhập kho theo hợp đồng ngày 03/04/2005:gồm Giá bán chưa thuế:50.000.000 Thuế GTGT:5.000.000 Tổng giá thanh toán:55.000.000 + mua quà tạng cho công nhân viên nhân ngày 1/5 theo hợp đồng số 9 ngày 27/4/05:giá chưa thuế:20.000.000 Thuế GTGT:2.000.000 Tổng tiền thanh toán:22.000.000 Kế toán sẽ tiến hành phản ánh các nghiệp vụ trên hư sau: +1) nợ TK 621:10000000 Nợ TK 133: 1.000.000 Có TK 331:11.000.000 +2) nợ TK 152-nguyên vật liệu chính:50000.000 Nợ TK 133:5000.000 Có Tk331: 55000000 +3) nợ TK 156: 22.000.000 Có TK 331:22.000.000 - Phản ánh thuế GTGT của hàng nhập về giao bán ngay cho khách hàng không qua kho, thuộc đối tượng chịu vat khấu trừ và đơn vị nộp thuế kinh doanh theo phương pháp khấu trừ: Nợ TK 632: giá vốn hàng bán- trị giá hàng mua chưa có thuế GTGT Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111,112,331...: tổng giá thanh toán - Khi mua vật tư hàng hoá dùng vào mục đích sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ không chịu vat hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, hoạt động văn hoá phúc lợi được trang trảI bằngnguồn kinh phí khác kế toán phản ánh giá trị vật tư hàng hoá dịch vụ mua ngoàI bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho người bán( bao gồm cả vat đầu vào không được khấu trừ) và chi phí thu mua vận chuyển, kế toán ghi: Nợ TK 152 Nợ TK 153 (giá thanh toán) Nợ TK 156 … Có TK 111,112,331…tổng giá thanh toán Trước đây, với một số mặt hàng như nông lâm thuỷ sản mua trực tiếp của nông dân ngư dân chưa qua chế biến không có hoá đơn giá trị gia tăng sẽ được khấu trừ thuế đầu vào là 3; 5% . Với luật thuế GTGT mới bỏ quy định đó và hạch toán như hàng không thuộc diện chịu thuế GTGT. - Khi mua hàng hoá dịch vụ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Theo luật trước đây, những mặt hàng đã chịu thuế này sẽ không phảI chịu thuế GTGT, do đó khi hạch toán kế toán chỉ phản ánh giá trị hàng bao gồm giá mua chưa thuế và thuế tiêu thụ đặc biệt , không xuất hiện TK 133. Tuy nhiên, với luật VAT sửa đổi quốc hội thông qua ngày 17/6/2003 ,theo đó những mặt hàng chịu thuế TTĐB vẫn phảI chịu thuế GTGT, như vậy kế toán sẽ phản ánh : Nợ TK 152,153,156,…(giá tính vat=giá mua chưa thuế+thúê TTĐB) Nợ TK 133(1): thuế GTGT được khấu trừ cCó TK 111,112,331…:giá thanh toán - Mua tài sản cố định không qua lắp đặt dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, mua bất động sản đầu tư chịu VAT khấu trừ, kế toán phản ánh giá mua và chi phí thu mua : Nợ TK 211, 213,217: giá mua ,chi phí thu mua chưa thuế Nợ TK 133(2):thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111,112,331,...:tổng giá thanh toán - Mua tài sản cố dịnh qua lắp đặt, sửa chữa nâng cấp tài sản cố định, tự xây dựng cơ bản dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá và dịch vụ chịu VAT khấu trừ: Nợ TK 241(1,2,3): giá mua, giá quyết toán, chi phí sửa chữa chưa có Thuế GTGT Nợ TK 133(2): VAT dầu vào được khấu trừ Có TK 111,112,331... Khi nhà thầu bàn giao tài sản cố định hặc doanh ghiệp đưa tài sản cố dịnh vào sử dụng, : Nợ TK 211 Có TK 214 Đông thời nếu phát sinh thêm chi phí để đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng hoạt động : Nợ TK 211 Nợ TK 133(2): thuế GTGT nếu được tính khấu trừ Có TK 111... - Mua tài sản cố dịnh dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ không chịu thuế GTGT hay dùng vào hoạt động sự nghiệp dự án, hoạt động phúc lợi ...trang trải bằng nguồn kinh phí khác: Nợ TK 211,213, 241: giá thanh toán cho người bán và chi phí thu mua có TK 111,112,331,... Ví dụ: công ty đồ hộp Hạ Long mua lại một dây chuyền công nghệ sản xuất của một doanh nghiệp trong nước theo hợp đồng đã ký: Giá mua chưa thuế:210.000.000 Thuế GTGT 21.000.000 Giá thanh toán:23.100.000 Công ty đưa đi gia công bổ sung một số chi tiết cho phù hợp với yêu cầu sản xuất, đã bàn giao và đưa vào sử dụng. Tiền phải thanh toán theo hợp đồng gia công là 5.500.000(trong đó thuế là 500.000). +1) nợ TK 241: 210.000.000 Nợ TK 1332:21.000.000 Có TK 331: 23.100.000 +2) nợ TK 241: 5.000.000 Nợ TK 1332: 500.000 Có TK 311: 5.500.000 +3) nợ TK 211: 215.000.000 Có TK 241: 215.000.000 +4) kết chuyển nguồn: có TK 009: 215.000.000 - Trường hợp doanh nghiệp đi thuê tài sản tài chính sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh chịu VAT theo phương pháp khấu trừ: + Trường hợp nhận nợ chưa có thuế GTGT : Nợ TK 212: giá chưa có thuế GTGT được xác định theo hợp đồng Có TK 342: nợ dài hạn Có TK 315 nợ dài hạn đến hạn trả- số nợ gốc trả kỳ này Khi nhận được hoá đơn thanh toán tiền thuê theo từng kỳ kế toán ghi Nợ TK 635-chi phí tài chính- tiền lãi thuê trả kỳ này Nợ TK 315 – nợ gốc trả kỳ này Nợ TK 1332- thuế GTGT được khấu trừ có TK 111,112, + trường hợp nhận nợ có thuế GTGT, : Nợ TK 212: giá chưa thuế xác định theo hợp đồng Nợ TK 138: thuế GTGT đầu vào của tài sản thuê tài chính Có TK 342- giá trị của khoản tiền thuê Cuối niên độ kế toán xác định số nợ phải trả trong năm sắp tới Nợ TK 342 : số nợ gốc trả kỳ sau Có TK315 Sau đó , nhận được hoá đơn thanh toán tiền thuê từng kỳ kế toán ghi Nợ TK 315- nợ gốc trả kỳ này Nợ TK 635- lãi trả kỳ này Có TK 111,112,... và phản ánh số VAT được khấu trừ kỳ này: nợ TK 1332- thuế GTGT được khấu trừ có TK 138- phảI thu khác - Khi nhập khảu vật tư hàng hoá, máy móc dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, thuộc đói tượng chịu VAT khấu trừ và có đủ các điều kiện để khấu trừ VAT, kế toán phản ánh giá trị vật tư hàng hoá nhập khẩu bao gồm tổng số tiền phải thanh toán cho người bán ,thuế nhập khẩu phải nộp, chi phí thu mua vận chuyển,thuế tiêu thụ dặc biệt nếu có , ghi: nợ TK 152, 153, 156, 211,213, 241,: giá hàng hoá trước VAT (giá mua có thuế nhập khẩu và thuế TTĐB) có TK 3333:thuế xuất nhập khẩu có TK 3332: thuế TTĐB có TK 112, 331…:giá thanh toán cho người bán đồng thời được khấu trừ thuế GTGT: nợ TK 133-thuế GTGT được khấu trừ có TK 33312:thuế GTGT hàng nhập khẩu doanh nghiệp khi nộp thuế :(doanh nghiệp nộp thuế nhập, và thuế GTGT đầu vào ngay tại cửa khẩu hải quan. ) nợ TK 333 có TK 111,112 với một số mặt hàng nhập khẩu có mức giá tối thiểu được quy định lớn hơn so với giá trị hàng nhập ghi trong hợp đồng với bên mua, doanh nghiệp sẽ phảI tính thuế GTGT trên mức giá tối thiểu. Doanh nghiệp vẫn hạch toán giá trị hàng nhạp như bình thường theo mức giá tối thiểu và phần chênh lệch giữa mức giá thực nhập với mức giá tối thiểu do hải quan thu. Ví dụ: trong hợp đồng mua hàng với một đại lý mỹ phẩm nước ngoài, mức giá được đưa ra là: 1USD/ 1 sản phẩm số lượng hàng mua: 1000 sản phẩm tổng trị giá hàng mua: 1000 USD khi qua cửa khẩu, mặt hàng trên lại được áp theo mức giá tối thiểu là 1,5 USD cho mỗi đơn vị hàng. Như vậy thuế nhập khẩu doanh nghiệp phải nộp là : ( giả sử thuế suất thuế nhập khẩu =100%; tỷ giá USD liên ngân hàng =16.000VND/USD) 1,5x 1000 x100%= 1500 USD= 1500x 16.000=24.000.000 VND do đó thuế GTGT của lô hàng là: (1500x16.000+24.000.000)x 10%=4.800.000 - Doanh nghiệp khi nhập khẩu vật tư hàng hoá, thiết bị từ các cơ sở nước ngoài khi thanh toán cho người bán sẽ dùng ngoại tệ, tuy nhiên khi phản ánh vào sổ sách nghiệp vụ mua hàng kế toán sẽ phải tính quy đổi và ghi lại theo đồng Việt nam. Tỷ giá quy đổi được quy định là tỷ giá giao dịch thực tế của nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc tỷ giá liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh giao dịch. Mức tỷ giá để tính thuế GTGT được quy định tại thông tư 120/BTC phần C, mục III khoản 6: “thuế GTGT nộp vào ngân sách nhà nước bằng đồng Việt Nam. Trường hợp cơ sở kinh doanh có doanh số bán hoặc mua hàng hoá, dịch vụ thanh toán bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra Đồng Việt Nam theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước VIệt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ bằng ngoại tệ dể xác định thuế GTGT phảI nộp”. ví dụ: doanh nghiệp A kinh doanh đồ nội thất Đài Loan nhập khẩu một lô hàng từ nhà sản xuất nước ngoài với giá thanh toán cho người bán là 30.000 USD; thuế nhập khẩu :50%, thuế GTGT: 10%. Tỷ giá liên ngân hàng ngày giao dịch là 16.000 VND/USD: nợ TK 156: 30.000x16.000+30.000x16.000x50%=720.000.000 nợ TK 1331: 10%x720.000.000=72.000.000 có TK 131: 30.000x16.000=480.000.000 có TK 3333: 30.000x16.000x50%=240.000.000 có TK 33312: 72.000.000 khi nộp thuế : nợ TK 33312: 72.000.000 nợ TK 3333: 480.000.000 có TK 112: 552.000.000 ví dụ 2: trong thực tế có trường hợp cơ sở A là đại lý của một xí nghiệp sản xuất đồ gia dụng nước ngoài, có mở tài khoản tại ngân hàng thương mại. A bán hàng cho doanh nghiệp B theo hợp đồng được ký : + giá của hàng bán tính theo USD. + B mua 50 sản phẩm với giá đơn vị chưa thuế là 20 USD/ sản phẩm + B thanh toán bằng tiền mặt VND với tỷ giá thanh toán là tỷ giá của ngân hàng thương mại nơi A có taì khoản tại ngày giao hàng. tỷ giá của ngân hàng thương mại ngày giao hàng và phát hoá đơn là: 16.000 VND/USD trong khi tỷ giá bình quân liên ngân hàng là 15.950VNĐ/USD. Vậy B sẽ hạch toán: nợ TK 156: 50x20x16.000=16.000.000 nợ TK 133: 50x20x10%x15950=1.595.000 có TK 331: 17.595.000 - khi nhập khẩu hàng hoá dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ không chịu VAT hoặc dùng vào hoạt động sự nghiệp, dự án, văn hoá phúc lợi, … được trang trải bằng nguồn kinh phí khác thì thuế GTGT của hàng nhập khẩu không được khẩu trừ, tính vào giá trị hàng mua: nợ TK 152, 156, 153…(giá hàng có thúe GTGT) có TK 3333 có TK 33312 có TK 111,112,331... - thuế GTGT đầu vào của hàng mua trả lại hoặc hàng mua đã được giảm giá chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ: nợ TK 111,112,331... tổng giá thanh toán có TK 133- thuế GTGT được khấu trừ của hàng mua trả lại hoặc hàng được giảm giá. có TK 152,153,156,...: giá trị của hàng mua trả lại hay giảm giá - trường hợp hàng mua vào bị tổn thất do thiên tai hoả hoạn, bị mất xác định do trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân phải bồi thường thì thuế GTGT đầu vào của số hàng hoá này được tính vào giá trị hàng hoá tổn thất phải bồi thường , không được tính vào số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ khi kê khai thuế GTGT phảI nộp nợ TK 111,334,3388..số tiền bồi thường gồm cả thuê GTGT có TK 152,153,156,211... có TK 133: thuế GTGT của hàng bị mất - trường hợp doanh nghiệp mua tài sản (vật tư, hàng hoá , tài sản cố định) dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã khấu trừ thuế, nhưng nay chuyển mục đích sang sử dung không phải để sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ phảI hoàn lại thuế GTGT đã được khấu trừ: nếu là tài sản cố định, số thuế hoàn tính trên giá trị còn lại, với hàng hoá và vật tư, cơ sở phải hoàn lại toàn bộ số thuế GTGT đã khấu trừ: nợ TK 211,156,152,153... có TK 133- số thuế GTGT đầu vào phảI hoàn lại - trường hợp doanh nghiệp mua hàng hoá đặc thù như: tem bưu chính, vé cước vận tải..., trên hoá đơn không ghi thuế GTGT mà ghi giá thanh toán thì doanh nghiệp được bóc thuế đầu vào khấu trừ theo công thức : giá thanh toán giá chưa có thuế giá trị gia tăng = 1+% thuế suất của hàng hoá dịch vụ đó từ đó kế toán phản ánh bình thường: nợ TK 156... nợ TK 133 có TK 111,... - trường hợp trao đổi hàng lấy hàng thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nợ TK 152,153,156,211,...giá mua tương đương của hàng mang về nợ TK 133: thuế GTGT của hàng mang về có TK 131: khoản giá trị phải trả cho bên trao đổi và nợ TK 131: giá trị đã trả cho bên kia có TK 152,153,156,211..: giá trị hàng mang đi trao đổi có TK 3331: thuế GTGT đầu ra phải nộp - Doanh nghiệp phảI hạch toán riêng hàng hoá dịch vụ mua vào chịu và không chịu thuế GTGT. Trường hợp không thể hạch toán riêng thì số thuế GTGT đầu vào được hạch toán vào tàI khoản 133. Cuối kỳ kế toán phảI xác định số thuế GTGT được khấu trừ theo tỷ lệ giữa doanh thu chịu thuế GTGT so với tổng doanh thu bán ra. Số thúe GTGT đàu vào không được khấu trừ được tính vào giá vốn của hàng bán ra hoặc chi phí sản xuất kinh doanh tuỳ theo từng trường hợp cụ thể. Trường hợp số thuế GTGT không được khấu trừ có giá trị lớn thì tính vào giá vốn hàng bán ra trong kỳ tương ứng với doanh th trong kỳ, số còn lại được tính vào giá vốn hàng bán của kỳ kế toán sau. Nợ TK 152,153,156,211... trị giá hàng mua chưa có thuế GTGT đầu vào Nợ TK 133- thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 111,112,331... Cuối kỳ xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và không được khấu trừ trong kỳ trên cơ sở phân bổ theo tỷ lệ doanh thu : Số vat đầu vào Tổng số vat đầu vào trong kỳ được khấu trừ = x DT chịu vat trong kỳ Tổng doanh thu trong kỳ Số vat đầu vào không được khấu trừ =tổng vat đầu vào- vat đầu vào được Trong kỳ trong kỳ được khấu trừ Nợ TK 3331- thuế GTGT phải nộp Có TK 133- thuế GTGT được khấu trừ Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ trong kỳ được tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ: Nợ TK 621,627,641,642,632... Có TK 133 số thuế GTGT không được khấu trừ Hoặc nếu số VAT lớn, được phân bổ dần: Nợ TK 142,242- chi phí trả trước Có TK 133 Khi phân bổ ghi: Nợ TK 621,627,641,642,632... Có TK 142,242 Vi dụ: công ty sản xuất đồ gia dụng Xuân Hoà mua một lô hàng thép cán dùng để sản xuất bàn ghế và xe lăn cho người tàn tật( theo đơn đặt hàng). hoá đơn mua hàng ghi: giá mua chưa thuế :100.000.000 Thuế GTGT: 5.000.000 Tổng giá thanh toán 105.000.000(đã thanh toán) Kế toán sẽ ghi: Nợ TK 152: 100.000.000 Nợ TK 133: 5000.000 Có TK 331: 105.000.000 Cuối kỳ thanh toán theo đơn đặt hàng, doanh thu bàn ghế chưa thuế =300.000000 (thuế GTGT=10%); doanh thu của đơn hàng xe lăn = 100.000.000(không phảI là đối tượng chịu thuếGTGT). Như vậy, số VAT của thép cán sản xuất được khấu trừ: Nợ TK 512: 100.000.000 Nợ TK 1331: 5.000.000 Có TK 111: 105.000.000 Cuối kỳ, kế toán xác định số VAT đầu vào được khấu trừ và không được khấu trừ: VAT đầu vào được khấu trừ : 300 triệu đồng x 5triệu đồng= 3.750.000 400 triẹu đồng vat đầu vào không được khấu trừ = 5.000.000- 3.750.000= 1.250.000 kế toán ghi: nợ TK 621:1.250.000 có TK 1331: 1.250.000 Như vậy, với doanh nghiệp hạch toán thúe GTGT theo phương pháp khấu trừ, trong kỳ với các nghiệp vụ phát sinh có thuế GTGT đầu vào, chủ yếu là mua các vật tư, hàng hoá...đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tiến hành phản ánh thuế GTGT riêng trên một tài khoản và phản ánh giá trị hàng mua trên các tài khoản có liên quan khác. Tài khoản 133 thuộc tài khoản tài sản, là số tài sản mà doanh nghiệp phải thu hồi và được thu hồi. b. Hạch toán thuế GTGT đầu ra phải nộp Để hạch toán thuế GTGT đầu ra, kế toán sử dụng tài khoản 3331- thuế GTGT phải nộp. Tài khoản 3331 dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, số thúê GTGT đã nộp và còn phải nộp vào ngân sach nhà nước. Tài khoản này được dùng cho cả các cơ sở kinh doanh thuộc đối tượg nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng. Kết cấu : - bên nợ : phản ánh số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ; số thuế GTGT đã nộp ngân sách; số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp; số thuế GTGT của hàng bán bị trả lại. - Bên có: phản ánh thuế GTGT đầu ra: số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ; số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi biếu tặng sử dụng nội bộ; số thuế GTGT phải nộp của thu nhập hoạt động tài chính, hoạt động bất thường. TK3331 phản ánh số thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu. - Số dư bên có: số thuế GTGT còn phải nộp cuói kỳ - Số dư bên nợ : số thuế GTGT đã nộp thừa vào ngân sách nhà nước Tài khoản 3331 có 2 tài khoản cấp 3 - Tài khoản 33311- thuế GTGT đầu ra: dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, đã nộp, còn phải nộp của hàng hoá dịch vụ tiêu thụ. - Tài khoản 33312- thuế GTGT hàng nhập khẩu: dùng để phản ánh thuế GTGT phải nộp đã nộp còn phải nộp của hàng nhập khẩu. Kế toán xác định thuế GTGT đầu ra của hàng bán trong kỳ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT và phản ánh vào tài khoản 3331. Một số trường hợp hạch toán VAT đầu ra: - Khi bán hàng hoá, dịch vụ thuọc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng và thúê đầu ra: Nợ TK 111,112,131...tổng giá thanh toán Có TK 511- giá chưa có thuế Có TK 3331- thuế GTGT đầu ra - Khi bán hàng hoá dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT , phản ánh doanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán đã có thuế: Nợ TK 111... Có TK 511...: tổng giá thanh toán - Trường hợp doanh nghiệp bán hàng hoá chứng từ đặc thù ghi giá thanh toán là giá đã có thuế (tem bưu điện, vé sổ số...) doanh nghiệp sẽ tách riêng thuế GTGT để phản ánh vào tàI khoản 3331 như các hàng hoá thông thường. - Trường hợp doanh nghiệp bán hàng thuộc diện tính thuế GTGT theo phương thức trả góp thuế GTGT được tính trên giá bán một lần: Nợ TK 131- số tièn phải thu của khách hàng Có TK 511: doanh thu theo giá bán một lần Có TK 3331 thuế GTGT Có TK 3387: lãi phải thu của khách hàng trong nhiều kỳ( phân bổ dần vào doanh thu hoạt động tài chính-515) - Trường hợp doanh nghiệp xuất dùng sản phẩm để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm thuộc diện tính thuế GTGT thì với luật thuế trước đây kế toán vẫn hạch toán thuế GTGT đầu ra xác định theo giá bán nợ TK 154,627,642,... nợ TK 133- thuế GTGT đầu vào được khấu trừ tính trên giá bán có TK 512- giá thành sản xuất sản phẩm có TK 3331- thuế giá trị gia tăng trên giá bán sản phẩm Nhận thấy tài khoản 133 và 3331 tự bù trừ, cho đến luật thuế hiện nay (thông tư 120/2003/TT-BTC thì kế toán sẽ không phải tính, nộp thuế GTGT của hàng luân chuyển nội bộ, xuất vật tư bán thành phẩm để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh trong một cơ sở sản xuất. Như vậy nghiệp vụ trên được ghi lại : +1) nợ TK 632 có TK 155,154: giá thành sản xuất +2) nợ TK 154, 627, 642, 641... có TK 512: giá thành sản xuất ví dụ: nhà máy đường X xuất kho 500 kg đường( giá thành sản xuất= 2.500.000) cho phân xưởng A sản xuất bánh kẹo, kế toán ghi: +1) nợ TK 632: 2.500.000 có TK 155: 2.500.000 +2) nợ TK 621: 2.500.000 có TK 512: 2.500.000 - trường hợp doanh nghiệp sử dụng hàng hoá dịch vụ vào hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm không chịu thúe GTGT hoặc vào mục đích phúc lợi ... được trang trải bằng các nguồn kinh phí khác. ví dụ doanh nghiệp dùng vải trong kho để may áo ủng hộ đồng bào bão lụt...: Nợ TK 641,642...: giá thành sản xuất có tính thuế GTGT phải nộp Có TK 512- giá thành sản xuất Có TK 3331- thuế GTGT tính trên giá bán - Trường hợp doanh nghiệp sử dụng sản phẩm hàng hoá là đối tượng chịu thuế GTGT để biếu tặng cho công nhân viên chức cho khách hàng bù đắp bằng quỹ phúc lợi quỹ khen thưởng hoặc để trả lương. Nợ TK 431, 334...giá bán + thuế GTGT Có TK 512: doanh thu nội bộ- giá bán Có TK 3331- thuế GTGT tính trên giá bán - Trường hợp doanh nghiệp sử dụng sản phẩm hàng hoá dịch vụ dùng để biếu tặng phục vụ sản xuất kinh doanh chẳng hạn khuýên mại quảng cáo hội nghị khách hàng, kế toán ghi vào chi phí và không phải tính thuế GTGT: Nợ TK 641,642 Có TK 512: giá bán không thuế GTGT - trường hợp doanh nghiệp bán hàng hoá qua một đơn vị phụ thuộc, thì trụ sở chính có nghĩa vụ kê khai và nộp thuế GTGT. Tại trụ sở chính kế toán ghi khi xuất hàng cho đơn vị: Nợ TK 157 Có TK 155 Khi đơn vị phụ thuộc nộp báo cáo bán hàng kèm hoá đơn GTGT: nợ TK 632 có TK 157 và: nợ TK 1368 giá bán có thuế GTGT có TK 512: giá bán chưa thuế GTGT có TK 3331 giá bán có thuế GTGT trường hợp đơn vị phụ thuộc có trụ sở tại địa phương khác, đơn vị phụ thuộc cũng phải kê khai thuế GTGT tại địa phương nơi có trụ sở và cuối kỳ phải tạm nộp số thuế bằng 2%( nếu hàng hoá bán ra chịu thuế GTGT 5%) hoặc 3% ( nếu hành hoá bán ra chịu thuế GTGT 10%). Số thuế tạm nộp này sẽ được trừ vào số thuế phải nộp của trụ sở chính. ví dụ: doanh nghiệp K có trụ sở chính tại Hà Nội, bán hàng qua 1 đơn vị hạch toán phụ thuộc tại thị xã Hoà Bình. Đơn vị phụ thuộc sẽ phát hành hoá đơn GTGT của trụ sở chính cho khách hàng. trong kỳ doanh thu bán hàng là: 50.000.000, thuế GTGT 10% = 5.000.000. Khi đó đơn vị phụ thuộc tạm nộp cho cục thuế Hoà Bình số thuế = 3%x 5.000.000=1.500.000 Cuối kỳ căn cứ vào hoá đơn bán hàng mà đơn vị phụ thuộc gửi về, trụ sở chính tiến hành quyết toán thúe và tính ra số thuế GTGT phải nộp trong kỳ là 17.000.000. Khi tiến hành nộp thuế cho cục thuế Hà Nọi trụ sở chính sẽ chỉ phải nộp là 15.500.000= 17.000.000- 1.500.000( với đầy đủ giấy tờ chứng minh số thuế mà đơn vị phụ thuộc đã nộp tại Hoà bình). - trường hợp hàng được bán qua đại lý, ký gửi nhận bán hàng hoá thuộc đối tượng tính thuế GTGT theo phương thức bán đúng giá nhận hoa hồng, bên đại lý khi bán hàng cho khách vẫn ghi hoá đơn GTGT đồng thời phản ánh số thuế GTGT đã thu. Tuy nhiên sau đó sẽ chuyển cho chủ hàng và người nộp thuế là chủ hàng bên đại lý:khi nhận bán hộ: nợ TK 003: giá hàng đã có thuếGTGT khi bán hàng: có TK 003 ; đồng thời ghi nợ TK 111,112,131...giá thanh toán có TK 331- số tiền bán hàng phải trả chưa có thuế có TK 3331- thuế GTGT đầu ra của số hàng bán khi thanh toán với chủ hàng nợ TK 331: tìên hàng phải trả nợ TK133: VAT đầu vào của lô hàng bán có TK 111.112...tiền hàng thực trả đại lý khi nhận hoa hồng tiền bán hàng : nợ TK 111.112... có TK 511- tiền hoa hồng chưa có thuế có TK 3331- thuế GTGT phải nộp Đối với bên gửi hàng, khi gửi: nợ TK 157 có TK155,156,154... khi ghi nhận doanh thu hàng bán đựơc: nợ TK 111,112... có TK 511 có TK 3331 ghi nhận giá vốn: Nợ TK 632 Có TK 157 trả tiền hoa hồng, nhận hoá đơn GTGT: nợ TK 641 nợ TK 133 có TK 111... như vậy bên đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng phải kê khai và tính thuế giá tr

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28153.doc
Tài liệu liên quan