Đề tài Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy chè Cẩm Khê

Tiền lương là một vấn đề hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự thành công hay thất bại của Nhà máy . Đối với công nhân tiền lương là một khoản thu nhập chính thức để họ có thể tồn tại và tiếp tục làm việc. Còn đối với Nhà máy tiền lương là một khoản mục chi phí quan trọng cấu lên giá thành sản phẩm. Do vậy hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán không thể thiếu trong các đơn vị kinh tế. Tính đúng, tính đủ tiền lương không những đem lại sự ổn định về đời sống vật chất tinh thần cho người lao động mà còn góp phần vào phát triển cũng như uy tín của Nhà máy.

Qua 4 tháng thực tập tìm hiểu và thực tế tại Nhà máy chè Cẩm Khê với đề tài "Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương" em kết luận được những nội dung sau:

 

doc68 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại nhà máy chè Cẩm Khê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà nước quy định chính sách về BHXH nhằm từng bước mở rộng và nâng cao việc đảm bảo vật chất ,góp phần ổn định đời sống cho người lao động và gia đình trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, gặp rủi do hoặc các khó khăn khác ". BHXH gắn liền với đời sống của người lao động, BHXH là một tất yếu khách quan , ngẫu nhiên , nó phát sinh không đồng đều theo thời gian, BHXH vừa có tính chất xã hội, vứa có tính chất kinh tế, lại vừa có tính chất dịch vụ, BHXH được chia là ba tầng bao gồm: - Tầng một : áp dụng với một cá nhân trong xã hội - Tầng hai : bắt buộc cho những người co công ăn việc làm ổn định. - Tầng ba : tự nguyện cho những người muốn đóng bảo hiểm xã hội cao. Hiện nay BHXH áp dụng với tất cả các thành viên trong xã hội . còn loại hình bảo hiếm xã hội bắt buộc được áp dụng đối với các doanh nghiệp sử dụng 10 lao động chở lên . ở những doanh nghiệp này, người sử dụng lao động và người lao động đóng bảo hiểm theo quy định của nhà nước tứ đó người lao động sẽ được hưởng các chế độ chợ cấp BHXH của nhà nước như : ốm đau , tai nạn , thai sản ... Theo điều 149 của bộ luật lao động thì quỹ BHXH được hình thành từ các nguồn sau đây : Người sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ lương , người lao động đóng 5% , nhà nước đóng và hỗ chợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động , Quỹ BHXH được quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của nhà nước , hạch toán độc lập và được nhà nước bảo hộ . việc đóng BHXH tạo quyền lợi cho mọi cá nhân tham gia góp phần ổn định kinh tế chính trị xã hội và mang tính tương trợ cộng đồng. - Bảo hiểm y tế : Xã hội ngày càng phát triển , con người càng phải liên kết với nhau hơn nứa trên quan điểm "mình vì mọi người, mọi người vì mình ". trong xã hội ở một chừng mực nào đó các cá nhân có sự tương trợ lẫn nhau mà một trong những hình thức đó là BHYT. BHYT là sự chợ cấp về y tế cho người tham gia bảo hiểm, giúp họ một phần nào đó tiến khám bệnh , viện phí thuốc thang . mục đích của BHYT là sây dựng mạng lưới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng bất kể địa vị cao hay thấp . bảo hiểm y tế không bắt buộc với các thành viên trong xã hội , chỉ những người tham gia đóng BHYT mới được BH , chủ yếu là người lao động . CNV trong các doanh nghiệp đều bắt buộc phải đóng BHYT với tỷ lệ 3% quỹ lương, trong đó 1% trừ vào tiền lương của công nhân viên và 2% tính vào phí sản xuất - Kinh phí công đoàn : Công đoàn là một tổ chức của người lao động , đại diện và bảo vệ quyền lợi cho người lao động trong xã hội, đồng thời hướng dẫn , điều chỉnh thái độ của người lao động đối với công việc và người sử dụng lao động . vì vậy người lao động phải có nhiệm vụ đóng góp để đảm bảo hoạt động củ tổ chức này . nguồn kinh phí bày được trích 2% tổng quỹ lương phải trả cho người lao động và được tính vào chi phí sản xuất , khi trích KPCĐ trong kỳ thì 1% doanh nghiệp phải nộp cho công đoàn cấp trên , còn lại 1% dữ lại để duy trì hoạt động công đoàn , cấp dưới . +Nhiệm vụ Tiền lương đóng vai trò quan trọng đặc biệt đối với sử dụng phát triển của doanh nghiệp. Không chỉ trên phương diện đòn bẩy kinh tế tiền lương còn liên quan trực tiếp đến giá thành sản phẩm . Vì vậy việc tính lương cho người lao động sau mỗi chu kỳ sản xuất và việc phân bổ tiền lương vào gia thanhdf sản phẩm và chi phí lưu thông chính sác sẽ tránh được hiện tượng lãi dả lỗ thật . Đây là yêu cầu đối với công tác lao động tiền lương của doanh nghiệp . Công tác hạch toán tiền lương giúp cho các nhà quản lý biết được tình hình sử dụng lao động , quỹ lương và cách phân phối quỹ lương . Đây là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất . Tổ chức tốt công tác hạch toán tiền lương sẽ góp phàn quản ly chặt chẽ có hiệu quả quỹ lương và việc thanh toán quỹ lương cho công nhân viên ,giúp doanh nghiệp tinhs toán và phân bổ lương vào giá thành sản phẩm một cách đúng đắn nhất . Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ là vấn đề quan tâm của công nhân viên và doanh nghiệp mà nó là vấn đề nhà nước đặc biệt chú ý vì nó liên quan chi phí hoạt động của doanh nghiệp và các chính sách của nhà nước . vì vậy để tổ chức thực hiện tốt công tác kế toán này đòi hỏi thực hiện những nhiệm vụ sau : + Tổ chức ghi chép phản ánh , tổng hợp một cách chung thực và kịp thời đầy đủ chính sác tình hình hiện có và sự biến động về số lượng và chất lượng lao động , tình hình sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động . thực hiện tình hình huy động và sử dụng lao động , tình hình chấp hàng chính sách , chế độ tiền lương , các khoản thanh toán với công nhân vin và tình hình sử dụng quỹ này. + Tính toán phân bổ chính sác đúng tiền lương và BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh hay vào thu nhập của bộ phận, đơn vị trong doanh nghịêp. thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương mở sổ , thẻ kế toán và hạch toán đúng phương pháp . + Lập báo cáo về lao động tiền lương , các khoản thanh toán với công nhân viên thuộc trách nhiệm của kế toán, tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động các quỹ lương, quỹ bảo hiểm, đề xuất các biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng xuất lao động , đấu tranh chống hành vi vô trách nhiệm vi phạm kỷ luật vi phạm chính sách chế dộ lao động , tiền lương . + Thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản khác cho người lao động 2.2.2. Thực trạng hạch toán tiền lương và các khoản thu nhập ngoài lương tại nhà máy chè Cẩm Khê 2.2.2.1. Chứng từ và hạch toán ban đầu + Chứng từ sử dụng: Để tính tiền lương phải trả cho người lao động trước hết căn cứ vào các chứng từ như: Sổ sách lao động, bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành. Trên cơ sở các chứng từ này kế toán tiền lương tính ra số lượng cho người lao động . Từ bảng thanh toán tiền lương, kế toán tổng hợp tiện lương phải trả cho từng đối tượng sử dụng, các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định vào chi phí của các bộ phận sử dụng lao động và phản ánh trên “ Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội” + Hạch toán ban đầu : Tiền lương và các khoản thu nhập khác mà mỗi công nhân viên nhận được trong 1 tháng sẽ bao gồm các khoản lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp theo quy định trừ đi các khoản khấu trừ( bao gồm BHXH, BHYT và các khoản phải khấu trừ khác). Sau đây là cách tính lương cụ thẻ cho từng người lao động trong nhà máy chè Cẩm Khê. - Hình thức trả lương theo sản phẩm: Là tiền lương trả cho người lao động theo khối lượng sản phẩm, công việc lao vụ hoàn thành đảm bảo tiêu chuẩn đã quy định. Để tính lương sản phẩn cho công nhân, nhà máy sử dụng phương pháp tính lương theo quy đổi với hệ số lương. Tiền lương cho CNTT sản xuất ra sản phẩm được tính theo công thức quy đổi sau: Công quy đổi của công nhân = Công sản phẩm của từng người x Hệ số lương Tiền lương sản phẩm của một công nhân = Số công quy đổi x Tiền lương một công quy đổi Ví dụ: Tính tiền lương cho công nhân sản xuất là Nguyễn Thị Minh (Tổ trưởng) và Trần Văn Căn (Tổ phó) thuộc tổ sản xuất số 1- phân xưởng sấy tháng 1/2008 (dựa theo bảng 2.4). Tiền lương một công quy đổi = Tổng tiền lương sản phẩm của cả phân xưởng Tổng số công quy đổi của cả tổ Tính lương của Nguyễn Thị Minh: Tiền lương một công quy đổi = 11.156.100 = 20.500 (đ) 544,2 Lương sản phẩm = 20.500 x 20 x 3,26 = 1.336.600 (đ) Tính lương của Trần Văn Căn Lương sản phẩm = 20.500 x 20 x 2,36 = 967.600 (đ) - Hình thức tính lương theo thời gian. Là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, mức lương tối thiểu và hệ số lương. Hình thức này được áp dụng cho bộ phận gián tiếp của nhà máy bao gồm các phòng ban và bộ phận quản lý các phân xưởng sản xuất. Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công của từng phòng ban, kế toán tiến hành tính lương cho từng người. Ví dụ: Tính lương cho Nguyễn Thu Hằng (quản đốc) thuộc bộ phận quản lý tháng 1/2008 Lương thời gian = Hệ HSL x 290.000 x số công thời gian 22 Lương thời gian = 3.39 x 290.000 x 23 = 1027.786 (đ) 22 * Các khoản khác: + Lương học, họp = HSL x 290.000 x số công 22 + Phụ cấp gồm 2 khoản: Phụ cấp khu vực, phụ cấp trách nhiệm có công thức tính sau; Phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp KV = lương TT x % phụ cấp. Nhà máy chè Cẩm Khê quy định các khoản phụ cấp trách nhiệm, khu vực theo mức sau: - Quản đốc: 40% - Phó quản đốc: 30 % - Tổ trưởng: 20 % - Phụ cấp khu vực: 10% * Các khoản khấu trừ vào lương gồm: + Tạm ứng lương kỳ I + Trích BHXH (5%), BHYT (1%) theo lương cơ bản. BHXH, BHYT = lương TT x HS x 6 % + Tiền điện, nước, nhà. Ví dụ: Sau đây là cách tính lương cho công nhân Nguyễn Thị Minh (TT) tổ sản xuất số 1- PX sấy tháng 1/2008. Lương sản phẩm đã tính ở ( bảng 2.6): trong tháng Nguyễn Thị Minh được hưởng lương sản phẩm là 1.336.600 (đ) Lương học = 3.26 x 290.000 x 3 = 1.28.918 (đ) 22 - Phụ cấp khu vực = 290.000 x 10 % = 29.000 - Phu cấp TN = 290.000 x 20 % = 58.000 Tổng thu nhập = LSP + Lương học, họp = 1.336.600 + 29.000+58.000+128.918 = 1.552.518 (đ) - Tạm ứng kỳ I: 450.000 (đ) - BHXH (4%) = 290.000 x 3.26x 4% = 37.816 (đ) - BHYT (1%) = 290.000 x 3.26x 1% = 9.454 (đ) - Tiền điện, nước, nhà: 45.000 (đ) Vậy còn của Nguyễn Thị Minh là: Lĩnh kỳ 2 = tổng TN trừ các khoản khấu trừ: = 1.552.518 - 450.000 - 37.816 - 9.454 - 45.000 = 1.011.248 (đ) Các công nhân khác tính tương tự như trên. * Bảng thanh toán lương tổ sản xuất số 1- phân xưởng sấy: Căn cứ vào bảng chấm công, giấy nghỉ ốm, trợ cấp BHXH và một số chứng từ khác có liên quan. Mỗi người được ghi một dòng trên bảng thanh toán tiền lương tổ sau đó cộng lại. Nhằm mục đích tính lương, phụ cáp phải trả cho người lao động (theo bảng2.4) * Bảng thanh toán tiền lương phân xưởng: - Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương tổ, lấy ở dòng tổng công thanh toán tiền lương tổ. Mỗi tổ được ghi một dòng trên bảng thanh toán tiền lương PX sau đó cộng lại. Bảng thanh toán tiền lương PX được thể hiện qua (Bảng 2.5) * Bảng thanh toán tiền lương toàn nhà máy: Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương phân xưởng và căn cứ vào dòng công bảng thanh toán tiền lương của các phân xưởng, mỗi phân xưởng được ghi vào một dòng trong bảng thanh toán lương toàn nhà máy sau đó cộng bảng thanh toán tiền lương toàn Nhà máy (Bảng thanh toán tiền lương toàn nhà máy được thể hiện qua bảng 2.6). - Tính phụ cấp BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho người lao động Tất cả các công nhân trong nhà máy chè Cẩm Khê phải đóng BHXH (trừ những công nhân thử việc trong 3 tháng đầu). Việc quản lý số lượng lao động đóng BHXH do phòng tổ chức kinh doanh và kế toán BHXH đảm nhiệm. Số danh sách lao động đóng BHXH được lập chi tiết cho từng người, từng đội, tổ, phòng ban và trong đó thể hiện được mã số thời gia đóng bảo hiểm và tiền lương đóng BHXH. Theo quy định của nhà nước, quỹ BHXH được trích nộp bằng 20% tổng quỹ lương cơ bản. Trong đó 15% người sử dụng lao động phải nộp được tính vào giá thành sản phẩm, còn 5% công nhân phải nộp, trừ trực tiếp vào thu nhập. Cách tính BHXH: BHXH = tổng quỹ lương x 20%. * Phần chi trả BHXH cho công nhân khi công nhân viên nghỉ ốm, tai nạn, thai sản đựơc hưởng BHXH thì phải có các chứng từ hợp lệ là chứng nhận nghỉ ốm được thể hiện qua biểu 2.1. Giấy này được cơ quan y tế lập khi khám chữa bệnh. Các chứng từ này được kế toán phân xưởng tổng hợp và nộp lên phòng kế toán để lập phiếu thanh tóan trợ cấp BHXH và lập bảng thanh toán BHXH để quyết toán với đơn vị cấp trên. Phương pháp tính BHXH cho CNV được căn cứ vào Nghị định 12 CP ngày 26.1.1995 cuả Chính phủ khi nghỉ ốm, nghỉ con ốm được hưởng 75% lương cơ bản, nghỉ thai sản, tao nạn lao động được hưởng 100% lương cơ bản và một số chế độ khác. Trợ cấp BHXH = Lương cơ bản x số ngày nghỉ x 75% (hoặc 100%) 26 Ví dụ: Vào tháng 2/2007, của nhà máy có trường hợp phát sinh sau: Biểu 2.1 BỆNH VIỆN CẨM KHÊ GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ ỐM Quyển . số. Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Đơn vị: Tổ sản xuất số 1 - PX sấy Nghề nghiệp: Công nhân Lí do nghỉ: Ốm Số ngày nghỉ: 5 ngày (từ ngày 5/5 đến ngày 10/5/2008) Ngày . tháng . năm 2008 Xác nhận của đơn vị Bác sỹ phụ trách Vậy số tiền công nhân này được hưởng theo chế độ = 290.000 x 3,26 x 5 x 0, 75% = 136.356 (đ) 26 Biểu 2.2 Trên cơ sở đó, kế toán lập phiếu thanh toán BHXH theo mẫu sau: CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc GIẤY THANH TOÁN TRỢ CẤP BHXH Họ tên: Nguyễn Thị Minh Đơn vị: Tổ sản xuất số 1 - phân xưởng sấy Lý do nghỉ; Mã số: Thời gian đóng BHXH: Số ngày nghỉ: 5 ngày Mức trợ cấp: 75% Số tiền: 136.356 đồng Kế toán Thủ trưởng đơn vị Từ các phiếu thanh toán BHXH, kế toán tổng hợp số ngày ghi, tổng số tiền hàng tháng (theo bảng 2.7) được nộp lên cơ quan bảo hiểm cấp trên, kèm theo chứng từ gốn để xét duyệt quyết toán, BHXH của nhà máy được trả theo 2 cách: Với những người bị ốm đau, tai nạn, nghỉ với thời gian ngắn thì được thanh toán ngay trong tháng. Với những người hưởng BHXH dài ngày như thai sản, tai nạn phải điều trị nhiều ngày khi ra viện thì tổng hợp số ngày nghỉ và được thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt. Cũng như BHXH, tất cả các công nhân viên trong nhà máy đều phải mua BHYT, quỹ BHYT được trích 3 % tổng quỹ lương cơ bản của CNV, trong đó 2% người sử dụng lao động đóng và được tính vào giá thành sản phẩm, còn 1% người công nhân đóng được trừ trực tiếp vào thu nhập. Quỹ BHYT do cơ quan y tế phụ trách quản lý, doanh nghiệp có nhiệm vị thu và nộp để mua BHYT. Khi mua thì người sử dụng lao động sẽ nhận được thẻ y tế và được hưởng quyền lợi trực tiếp từ cơ quan y tế khi ốm đau, viện phí, một phần thuốc men, kiểm tra sức khoẻ định kỳ, tiêm phòng miễn phí. Cách tính: Mức 2% BHYT = tổng quỹ tiền lương cơ bản x 0,02 Khi trích được định khoản như sau: (số liệu phân xưởng sấy): thể hiện ở bảng 2.8 bảng phân bổ. Nợ TK 622( phân xưởng sấy): 950.974đ Có TK 3384 (PX sấy) : 950.974đ Mức 1% công nhân viên phải nộp được thể hiện ở bảng thanh toán tiền lương, định khoản như sau: (Theo bảng 2.5). Nợ TK 334 (PX sấy): 428.644đ Có TK 3384: (PX sấy): 428.644đ Người sử dụng lao động có nhiệm vụ là phải trích quỹ công đoàn 2% vào quỹ tiền lương thực tế của công nhân viên và được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Công ty hàng tháng phải nộp 1% KPCĐ lên công đoàn huyện Cẩm Khê và 1% còn lại để chi tiêu hoạt động công đoàn tại cơ sở. Với số liệu phân xưởng sấy khi trích quỹ KPCĐ kế toán ghi: (theo bảng phân bổ tiền lương và BHXH bảng 2.8). Nợ TK 622: (PX sấy): 973.563đ Có TK 3382: (PX sấy): 973.563đ 2.2.2.2. Ghi sổ chi tiết tổng hợp tiền lương và thu nhập ngoài lương Tiền lương phải trả cho người lao động, cùng các khoản trích như: BHXH, BHYT, KPCĐ hợp thành chi phí nhân công trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh. Như vậy đối với nhà máy chè Cẩm Khê nói riêng tiền lương phải trả cho người lao động là một bộ phận chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Ý thức được tầm quan trọng của khoản mục chi phí này, đòi hỏi yêu cầu đặt ra với kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải ghi sổ chi tiết, tổng hợp tiền lương được thể hiện qua các mẫu chứng từ ghi sổ sau: 2.3. Thực trạng hạch toán các khoản trích theo lương. 2.3.1. Trích lập, chi trả, nộp và thanh toán quỹ lập theo lương Theo quy định chung trả lương va các khoản trích theo lương tại nhà máy chè Cẩm Khê. Căn cứ vào nghị định của chính phủ về đổi mới tiền lương thu nhập trong các doanh nghiệp Nhà nước và căn cứ vào văn bản hướng dẫn của nhà máy chè Cẩm Khê về thực hiện quản lý tiền lương. Nhà máy chè Cẩm Khê quy định việc trả lương đảm bảo các nguyên tắc sau: Việc trả lương phải thao đúng quy định của nhà nước, phù hợp với hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà máy đảm bảo không thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quy định. Cơ chế trả lương , khuyến khích người lao động từ công nhân trực tiếp sản xuất tới những người có trình độ chuyên môn kỹ thuật, phát huy được năng lực của mỗi người trong công việc được giao. Điều này có nghĩa là kết quả tiền lương phải gắn liền với kết quả năng suất lao động . Đối với người lao động làm thêm giờ, ngoài giờ tiêu chuẩn thì phải hưởng lương theo đúng quy định của nhà máy. Quá trình phân phối lương còn dựa trên nguyên tắc cán bộ nhân viên làm công việc gì hưởng lương khoán theo công việc đó. Người bỏ sức lao động nhiều cho kết quả sản xuất kinh doanh của nhà máy sẽ hưởng lương cao hơn và ngược lại. Các khoản phụ cấp tiền lương phải trả cho công nhân viên . Quy định về phụ cấp trong nhà máy: ngoài các khoản lương chính , công nhân viên trong nhà máy còn được hưởng các khoản phụ cấp theo quy định của nhà nước. - Phô cÊp lµm ®ªm: Khi ng­êi lao ®éng lµm ®ªm( Tõ 12 - 18 giê ) th× ®­¬ch h­ëng phô cÊp lµm ®ªm, cã 2 møc ®­îc tÝnh nh­ sau: Phô cÊp TiÒn l­¬ng Sè giê lµm viÖc = x x ( 30% - 40% ) lµm ®ªm giê vµo ban ®ªm Víi møc 40% trªn tiÒn l­¬ng lµm viÖc vµo ban ngµy ®èi víi nh÷ng ng­êi lao ®éng lµm viÖc liªn tôc trong mét th¸ng. Víi møc Ýt nhÊt 30% tiÒn l­¬ng lµm viÖc vµo ban ngµy ®èi víi nh÷ng tr­êng hîp cßn l¹i. - Phô cÊp lµm thªm giê: Møc thªm b»ng 50% nÕu lµm thªm giê ngµy th­êng vµ møc 100% nÕu lµm thªm giê ngµy lÔ, chñ nhËt. TiÒn l­¬ng TiÒn Sè giê 1,5 ( nÕu lµm thªm giê ngµy th­êng) = x x thªm giê l­¬ng giê lµm thªm ( x2 nÕu lµm thªm giê ngµy lÔ, CN) Thªm giê vµo ban ®ªm ®­îc tÝnh thªm kh¶on môc phô cÊp lµm ®ªm. Ngoµi ra nhµ n­íc cßn quy ®Þnh mét sè lo¹i phô cÊp kh¸c nh­: Phô cÊp khu vùc, phô cÊp ®éc h¹i, phô cÊp chøc vô, phô cÊp thu hót... Việc trích lập BHXH từ doanh nghiệp do kế toán tiềnlương đảm nhận. Hàng tháng kế toán dựa vào sổ danh sách lao động đóng BHXH để tính lương cấp bậc của công nhân trong công ty và tiến hành trích 20% quỹ lương. Cấp bậc đó ( cả phụ cấp) được chia làm 2 phần : 5% do công nhân đóng được khấu trừ trực tiếp vào lương của họ, và được thể hiện trên bảng thanh toán lương 15% người sử dụng lao động đóng thể hiện trong bảng phân bổ. Toàn bộ quỹ BHXH này doanh nghiệp phảo nôpk lên cấp trên quản lý, việcthanh toán BHXH tại công ty do kế toán tiền lương, giấy chứng nhận thương tậtrồi sau đó lập thành bảng thanh toán BHXH để quyết toán với cơ quan BHXH. Thanh toán BHXH được trả hàng tháng, thể hiện trên bảng thanh toán lương như các trường nghỉ ốm, tai nạnthời hạn dài như thai sản, tai nạn thì khi hết thời gian nghỉ, tổng hợp ngày nghỉ tính thành tiền và nhận trực tiếp từ thủ quỹ. Doanh nghiệp chịu trách nhiệm BHYT bằng 2% lương cơ bản và thu 1% lương cơ bản của công nhân viên nộp cho cơ quan y tế. Người lao động khi ốm đau sẽ được nhận trực tiếp từ cơ quan y tế như: Tiền thuốc, viện phí theo qui định. Kinh phí công đoàn được doanh nghiệp trích 2% quỹ tiền lương phaỉ trả CNV, được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, hàng tháng doanh nghiệp trích nộp 1% cho công đoàn cấp trên và 1% giữ lại công ty để chi tiêu công đoàn cơ sở. Sau khi tổ chức hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương kế toán tiến hành tổng hợp và phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo tài khoản thích hợp. Kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH 2.3.2. Thực trạng hạch toán các khoản trích theo lương tại nhà máy chè Cẩm Khê. Hình thức trả lương theo sản phẩm Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho lao động trực tiếp dựa vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà họ đã hoàn thành. Đây là hình thức trả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp vì có những ưu điểm sau: Tiền lương người lao động nhận được phụ thuộc vào số lượng, và chất lượng sản phẩm đã hoàn thành. Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao động ra sức học tập, nâng cao trình độ tay nghề tích luỹ kinh nghiệm, phát huy sáng tạo để nâng cao năng xuất lao động. Trong hình thức này có các chế độ trả lương sau: + Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân ĐG = L Qđm Cách trả lương này được áp dụng rộng rãi với công nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính độc lập tương đối, có thể định mức, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt và cụ thể. Cách tính như sau: Tính đơn giá tiền: Hoặc ĐG= L x Tđm Trong đó: ĐG là đơn giá tiền lương. L: Là lương cấp bậc cùa công nhân trong kỳ. Qđm là mức sản lượng của công nhân trong kỳ Tđm là mức thời gian hoàn thành một đơn vị sản phẩm. Tiền lương của công nhân trong kỳ được tính: Ltt= ĐG x Q Trong đó: Ltt: Tiền lương thực tế của công nhân được Q: Là số lượng sản phẩm thực tế hoàn thành. + Chế độ trả lương sản phẩm tập thể. Chế độ này áp dụng để trả lương cho một nhóm người lao động khi họ làm hoàn thành một khối lượng sản phẩm nhất định. Chế độ trả lương sản phẩm tập thể áp dụng cho những công việc đòi hỏi nhiều người cùng tham gia thực hiện mà công việc của mỗi cá nhân có liên quan đến nhau. Cách tính đơn giá tiền lương: ĐG = Lcb Nếu tổ hoàn thành nhiều sản phẩm trong kỳ Qđm ĐG= Lcb x Tđm Nếu tổ hoàn thành một sản phẩm trong kỳ. Trong đó: ĐG là đơn giá tiền lương sản phẩm cho cả tổ. Lcb: Là tiền lương cấp bậc của công nhân. Qđm là mức sản lượng của cả tổ. Tđm: là mức thời gian của cả tổ Tính tiền lương thực tế của cả tổ LTT= ĐG x QH ( QH là sản phẩm của cả tổ) Việc chia lương cho từng cá nhân người ta có thể dùng phương pháp hệ số điều chỉnh, phương pháp dùng giờ hệ số hoặc phương pháp bình đầu A, B, C, đối với người lao động. + Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp. Để áp dụng trả lương cho những lao động làm các công việc phục vụ hay phụ trợ phục vụ cho các công việc của công nhân chính. Tính đơn giá tiền lương: ĐG = Lđm Mđm . Qđm Trong đó: ĐG là giá tiền lương công nhân phụ trợ Lđm là lương cấp bậc của công nhân phụ Mđm: là mức phục vụ của công nhân phụ Qđm là mức sản lượng của công nhân chính Tính tiền lương thực tế ( LTT) của công nhân phụ: LTT= ĐG x QTT (QTT: là mức hoàn thành thực tế của công nhân chính) + Chế độ trả lương sản phẩm khoán Được áp dụng cho những công việc được giao khoán cho công nhân, chế độ này được áp dụng khá phổ biến trong các ngành khi công nhân làm các việc mang tính đột xuất, không thể xác định một định mức lao động ổn định trong thời gian dài. Cách tính: Lk= ĐGK x QK Trong đó Lk là tiền lương thực tế của công nhân nhận được. ĐGK: Là đơn giá khoán cho một sản phẩm hay công việc QK là khối lượng sản phẩm hoàn thành + Chế độ trả lương sản phẩm có thưởng Chế độ này là sự kết hợp trả lương theo sản phẩm và tiền thưởng. gồm 2 phẩn: Phân trả lương theo đơn giá cố định và số lượng sản phẩm thực tế đã hoàn thành Phần tiền thưởng được tính vào trình độ hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu cả về số lượng và chất lượng sản phẩm. Công thức: Lth = L x L.m.h 100 Trong đó: Lth là tiền lương sản phẩm có thưởng L: Tiền lương trả theo sản phẩm với đơn giá cố định m: là tỷ lệ phần trăm tiền thưởng h là tỷ lệ phần trăm hoàn thành vượt mức sản phẩm được tính thưởng. + Chế độ trả lương theo sản phẩm luỹ tiến: Chế độ trả lương này thường được áp dụng ở những "khâu yếu" trong sản xuất. Đó là khâu có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sản xuất và dùng 2 loại đơn giá: Đơn giá cố định: Dùng để trả cho những sản phẩm thực tế đã hoàn thành. Đơn giá luỹ tiến: Dùng để tính lương cho những sản phẩm vượt mức khởi điểm. Đơn giá luỹ tiến là đơn giá cố định nhân với tỷ lệ tăng đơn giá. Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến được tính theo công thức: Llt= ĐG x Ql + ĐG x K (Ql- Q0) Trong đó Llt là tổng tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến ĐG là đơn giá cố định tính theo sản phẩm. Ql là sản lượng, sản phẩm thực tế đã hoàn thành Q0 là sản lượng đạt mức khởi điểm K: Là tỷ lệ tăng thêm để có được đơn giá luỹ tiến. Hình thức trả lương theo thời gian + Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn. Là chế độ trả lương cho mỗi công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc nhiều hay ít quyết định. Có 3 loại lương theo thời gian giản đơn: - Tiền lương tháng: Là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên theo tháng lương, bậc lương, người hưởng lương sẽ được tiền lương theo cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có). Tiền lương tháng = tiền lương cấp bậc + phụ cấp. - Tiền lương ngày: Là số tiền phải trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc trong tháng. Tiền lương ngày= tiền lương tháng theo cấp bậc (kể cả phụ cấp) Số ngày làm việc bình quân tron tháng (26 ngày) Tiền lương tháng = Tiền lương ngày x số ngày làm việc thực tế - Tiền lương giờ: là tiền lương phải trả cho người lao động theo mức lương giờ và số giờ làm việc thực tế trong ngày Tiền lương giờ = tiền lương ngày Số giờ làm việc bình quân trong ngảy (8 giở) Tiền lương tháng = Tiền lương giờ x số giờ làm việc thực tế + Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng Chế độ trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian giản đơn với tiền lương khi đạt được những chỉ tiêu về số lượng và chất lượng đã quy định. Công thức tính Tiền lương phải trả cho người lao động = Tiền lương theo thời gian giản đơn + tiền thưởng Hình thức này có nhiều ưu điểm hơn, nó vừa phản ánh trình độ thành thạo, thời gian làm việc vừa khuyến khích người lao động có trách nhiệm v

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6425.doc
Tài liệu liên quan