trang
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TIÊU THỤ
THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ
THÀNH PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT 1
1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ
THÀNH PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1
1.1 Một số khái niệm về tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
thành phẩm: 2
1.2. Nhiệm vụ, yêu cầu của hạch toán tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 3
1.3 ý nghĩa tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ 4
1.4 Các phương thức tiêu thụ 4
1.4.1 Phương thức tiêu thụ trực tiếp 4
1.4.2 Phương thức tiêu thụ theo hợp đồng 5
1.4.3 Phương thức tiêu thụ qua các đại lý (ký gửi) 5
1.4.4 Phương thức bán hàng trả góp 5
1.4.5 Phương thức tiêu thụ nội bộ 5
1.5 Các phương pháp xác định giá vốn hàng bán 5
1.5.1 Phương pháp giá hạch toán 6
1.5.2Phương pháp giá bình quân 6
1.5.3 Phương pháp giá thực tế nhập trước xuất trước (FIFO) 7
1.5.4 Phương pháp giá thực tế nhập sau xuất trước(LIFO) 7
1.5.5 Phương pháp giá thực tế đích danh 7
1.5.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xuất bán căn cứ
vào trị giá thực tế thành phẩm tồn kho cuối kỳ 7
2. HẠCH TOÁN CHI TIẾT TIÊU THỤ THÀNH PHẨM & XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ TIÊU THỤ TIÊU THỤ: 8
3 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIÊU THỤ THÀNH PHẨM: 8
3.1 Hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm đối với các doanh
nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp(KKTX) 8
3.1.1 Tài khoản sử dụng 9
3.1.2 Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ 9
3.1.3 Đối với các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp hoặc doanh nghiệp sản xuất mặt hàng không chịu thuế GTGT 12
3.2 Hạch toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm tại các doanh
nghiệp áp dụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm
kê định kỳ 13
3.2.1 Tài khoản sử dụng 13
3.3 Hạch toán chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán
và hàng bán bị trả lại 14
3.3.1 Hạch toán chiết khấu bán hàng 14
3.3.2 kế toán giảm giá hàng bán 15
3.3.3 Kế toán hàng bán bị trả lại 15
3.3.4 Kế toán các khoản thuyế TTĐB, thuế XK 16
4 HẠCH TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM 16
4.1 Hạch toán chi phí bán hàng 17
4.2 Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 18
4.3 Hạch toán xác định kết quả tiêu thụ 20
94 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Dệt 10 - 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tổng hợp thu chi, công nợ, giá thành hạch toán, dự toán sử dụng nguồn vốn, quản lý tiền mặt, ngân phiếu, thanh toán, tin học, quản lý nghiệp vụ thống kê ở các đơn vị.
Phòng kế hoạch vật tư
Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc giám đốc về công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà máy.
Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất dài hạn, ngắn hạn: năm, quý, tháng. Điều hành sản xuất theo kế hoạch của thị trường, tham gia xây dựng kế hoạch định mức kinh tế kỹ thuật giá thành thống kê và theo dõi công tác tiết kiệm .
Lập kế hoạch về nhu cầu vật tư phục vụ cho sản xuất kinh doanh theo tháng, quý, năm. Ký kết hợp đồng tìm người mua sắm vật tư, bảo quản cấp phát kịp thời cho sản xuất.
Tổng hợp báo cáo lên cấp trên theo định kỳ tình hình sản xuất tuần, tháng.
Phòng nguyên liệu
Thực hiện chức năng tham mưu giúp việc giám đốc về công tác nguyên liệu thuốc lá lá theo yêu cầu sản xuất kinh doanh.
Lập kế hoạch ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu theo vùng, cấp, chủng loại... theo chỉ thị của giám đốc. Quản lý về số lượng tồn kho, tổ chức bảo quản nhập xuất kho theo quy định, quản lý cung ứng vật tư nông nghiệp (nếu có), quản lý kho phế liệu, phế phẩm.
Phòng kỹ thuật cơ điện
Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc giám đốc về công tác kỹ thuật, về quản lý máy móc thiết bị điện, hơi, lạnh, nước, của nhà máy.
Phòng có nhiệm vụ theo dõi quản lý toàn bộ trang thiết bị kỹ thuật, cơ khí, thiết bị chuyên dùng, chuyên ngành: điện, hơi, lạnh, nước của nhà máy cả về số lượng, chất lượng trong quá trình sản xuất.
Lập kế hoạch về phương án đầu tư chiều sâu về phụ tùng thay thế.
Tham gia công tác An Toàn Lao Động, Vệ Sinh Lao Động và đào tạo cơ khí kỹ thuật.
Phòng kỹ thuật công nghệ
Thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc giám đốc về công tác kỹ thuật sản xuất của nhà máy.
Phòng có nhiêm vụ nhận chỉ thị trực tiếp của giám đốc và thực hiện nhiệm vụ quản lý chất lượng sản phẩm, chất lượng nguyên liệu, vật tư, hương liệu trong quá trình sản xuất.
Nghiên cứu phối chế sản phẩm mới cả về nội dung lẫn hình thức, bao bì phù hợp với thị trường từng vùng.
Quản lý chỉ tiêu lý, hoá về nguyên liệu, sản phẩm.
Tham gia công tác môi trường và đào tạo thợ kỹ thuật thường trực, thuộc hội đồng sáng kiến nhà máy.
Phòng KCS
Thực hiện chức năng giúp việc giám đốc về quản lý chất lượng sản phẩm.
Phòng có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát về chất lượng nguyên liệu, vật tư, vật liệu khi khách hàng đưa về nhà máy.
Kiểm tra giám sát về chất lượng sản phẩm trên từng công đoạn, trên dây truyền sản xuất, phát hiện sai sót báo cáo để giám đốc chỉ thị khắc phục.
Kiểm tra giám sát về chất lượng sản phẩm khi xuất kho, kiểm tra khối lượng, nguyên nhân hàng bị trả lại.
Quản lý các dụng cụ đo lường được trang bị.
Phòng tiêu thụ
Thực hiện chức năng tham mưu giúp việc giám đốc về công tác tiêu thụ sản phẩm.
Phòng có nhiệm vụ lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm từng tháng, quý , năm cho từng vùng và từng đại lý. Theo dõi tình hình tiêu thụ từng vùng, miền dân cư, kết hợp với phòng thị trường mở rộng diện tiêu thụ.
Thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ, bán hàng.
Tổng hợp báo cáo kết quả tiêu thụ về só lượng, chủng loại theo quy định để giám đốc quyết định hướng kinh doanh trong thời gian tới.
Phòng thị trường
Thực hiện chức năng tham mưu giúp việc giám đốc về công tác thị trường. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc nhà máy.
Phòng có nhiệm vụ theo dõi, phân tích diễn biến thị trường qua bộ phận nghiên cứu thị trường, tiếp thị, đại lý.
Soạn thảo và đề ra các trương trình, kế hoạch, chiến lược, tham gia công tác điều hành hoạt động marketing tìm các phương thức quảng cáo sản phẩm , tham gia công tác thiết kế quảng cáo, thiết kế sản phẩm mới, tham gia triển lãm hội trợ.
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Sản phẩm hoàn thành của nhà máy là bao thuốc lá điếu các loại. Để sản xuất ra một sản phẩm hoàn thành đưa ra tiêu thụ trên thị trường, sản phẩm hoàn thành của mỗi mác thuốc đó cần phải được tiến hành gia công, chế biến qua các công đoạn cơ bản sau của quy trình sản xuất thuốc lá điếu.
Quy trình sản xuất thuốc lá
Sợi thành phẩm
Đóng kiện
Đóng tút
Đóng bao thuốc lá có đầu lọc
Nhập kho thành phẩm
Đóng thùng
Đóng tút
Đóng bao thuốc lá có đầu lọc
Cuốn điếu và ghép không có đầu lọc
Cuốn điếu và ghép đầu lọc
Trong quá trình sản xuất ra một sản phẩm hoàn thành thì công đoạn sản xuất đầu tiên để chế biến thuốc lá lá thành sợi thuốc lá là công đoạn quan trọng nhất, phức tạp nhất trong toàn bộ quy trình sản xuất. Để thực hiện công đoạn này, nhà máy có một dây truyền chế biến lá thuốc lá thành sợi thuốc lá.
Quy trình công nghệ chế biến Sợi.
NL thu mua
Kho bảo quản
Hấp chân không
Cắt ngọn và trộn lá
Làm ẩm lá đã cắt ngọn
Làm ẩm ngọn lá
Đưa vào máy tách cuộng
Ngọn lá đã được làm ẩm
Ngọn lá đã được la
Mảnh lá
Cuộng lá
Trữ phối và ủ lá
Trữ cuộng
Hấp ép cuộng
Máy thái sợi
Làm ẩm cuộng
Thái cuộng
Sấy sợi
Trương nở cuộng
Phối trộn sợi lá và sợi cuống
Sợi thành phẩm
Trữ sợi và phối trộn sợi
Phun hương
Sấy sợi cuộng
Trữ sợi cuống
Máy gia liệu
Tổ chức công tác kế toán.
Tổ chức bộ máy kế toán.
Sơ đồ bộ máy kế toán
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Nhà máy Thuốc lá Thăng Long.
Giám đốc
Trưởng phòng
Kế toán tổng hợp
Phó phòng
Kế toán chi phí và tính giá thành các khoản thanh toán với nhà nước
Cán bộ tin học
Kế toán
thanh
toán với
người
bán kiêm
kế toán
XDCB
Thủ
quỹ
Kế toán
thanh
toán với
người
mua và
các khoản
cầm cố thế chấp
Kế
toán
vật
tư
Kế toán
nguyên
liệu chính và
các khoản
phải thu
phải trả tạm ứng
Kế toán
TSCĐ
và xác định KQKD
Kế toán
tiền lương,
BHYT
BHXH
KPCĐ
Kế toán tiền mặt , tiền gửi ngân hàng và các khoản ký
quỹ
Kế toán theo dõi công nợ khó đòi
Chức năng, nhiệm vụ.
Bộ máy kế toán của Nhà máy được tổ chức tập trung tại phòng Tài vụ. Mọi phần hành kế toán, từ xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, tổng hợp đến lập Báo cáo Tài Chính đều được thực hiện tại phòng Tài vụ. Công tác hạch toán ban đầu do các nhân viên thống kê thực hiện tại các phân xưởng, các kho vật tư, kho nguyên liệu và kho thành phẩm. Phòng Tài vụ có trách nhiệm hướng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra phần hành kế toán của các nhân viên thống kê nhằm mục đích thực hiện đúng và chính xác chế độ ghi chép chứng từ, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính theo quy định của Nhà nước.
Các phần hành kế toán của Nhà máy đã được tin học hoá. Việc hạch toán chi tiết hầu hết được thực hiện trên máy vi tính, do đó đã giảm đáng kể khối lượng công việc ghi chép. Việc lập chương trình cho các phần hành kế toán do các kỹ sư tin học của Nhà máy lập. Kế toán viên phụ trách phần hành nào thì đảm nhận việc nhập và xử lý số liệu, in bảng biểu của phần mình phụ trách.
Bộ máy kế toán tại Nhà máy gồm 13 người
_ 1 Trưởng phòng.
_ 1 Phó phòng.
_ 1 Thủ quỹ.
_ 8 Kế toán viên.
_ 2 Kỹ sư tin học.
Sau đây là chức năng, nhiệm vụ của từng cá nhân.
Trưởng phòng :
Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước giám đốc về mọi hoạt động của phòng cũng như các hoạt động khác của Nhà máy có liên quan tới công tác tài chính và theo dõi các hoạt động tài chính của Nhà máy. Ngoài ra trưởng phòng còn có nhiệm vụ :
Tổ chức công tác kế toán, thống kê trong nhà máy phù hợp với chế độ quản lý tài chính của nhà nước.
Tổ chức thực hiện các chính sách, chế độ về công tác tàI chính kế toán.
Kiểm tra tính pháp lý của các hợp đồng
Kế toán tổng hợp vốn kinh doanh và các quỹ xí nghiệp
Tổ chức công tác kiểm kê định kỳ theo quy định
Phó phòng :
Giúp việc cho trưởng phòng. Đồng thời kiêm kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành.
Kế toán các khoản thanh toán với ngân sách nhà nước
Kế toán các khoản kinh phí trích nộp cho tổng công ty.
Kế toán thanh toán với người bán kiêm kế toán TSCĐ :
Theo dõi về số lượng, giá cả các loại vật tư (trừ nguyên liệu thuốc lá lá) thông qua các hợp đồng mua vật tư cũng như của các nhân viên tiếp liệu trong Nhà máy
Các khoản công nợ với người bán.
Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi thanh toán
Kiểm tra các dự toán, thanh quyết toán các công trình và hạng mục công trình về XDCB bảo đảm nguyên tắc thủ tục, trình tự về XDCB theo đúng quy định của nhà nước.
Kế toán thanh toán với người mua:
Theo dõi tình hình Nhập – Xuất – Tồn kho thành phẩm về mặt số lượng.
Theo dõi các hợp đồng thế chấp, bảo lãnh, các giấy tờ có giá trị như tiền ...
Theo dõi chi tiết từng khách hàng mua về số lượng, giá trị cũng như thời gian thanh toán.
Kế toán vật tư :
Theo dõi tình hình Nhập – Xuất – Tồn kho các loại vật tư trong Nhà máy.
Thực hiện việc kiểm kê định kỳ theo quy định của Nhà nước.
Kế toán nguyên liệu chính (lá thuốc lá) :
Chịu trách nhiệm theo dõi về số lượng, giá cả nguyên liệu lá thuốc lá thông qua các hợp đồng.
Theo dõi tình hình Nhập –Xuất – Tồn kho nguyên liệu và thực hiện kiểm kê theo quy định.
Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi thanh toán các khoản tạm ứng .
Kế toán TSCĐ và xác định KQKD
Theo dõi TSCĐ hiện có trong nhà máy về số lượng và nguyên giá
Hàng tháng tính KHTSCĐ vào các đối tượng sử dụng
Xác định kết quả kinh doanh của nhà máy.
Kế toán tiền lương, BHXH, BHYT.
Thanh toán lương, thưởng và các khoản phụ cấp , BHXH, BHYT cho các đơn vị theo lệnh của giám đốc.
Thanh toán các khoản thu chi của công đoàn
Theo dõi việc trích lập sử dụng quỹ lương của nhà máy
Kế toán tiền mặt, TGNH và các khoản ký quỹ
Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi lập phiếu thu, chi.
Cùng với thủ quỹ kiểm tra đối chiếu số dư tồn quỹ và sổ sách thực tế
Theo dõi chi tiết các khoản ký quỹ
Kế toán theo dõi, đôn đốc các khoản nợ khó đòi
Đôn đốc các khoản công nợ trả chậm
Soạn thảo các văn bản liên quan đến công nợ trả chậm
Thủ quỹ
Cán bộ tin học
Chịu trách nhiệm xây dựng, bảo trì hệ thống quản lý các thiết bị tin học
Soạn thảo quy định và kiểm tra việc sử dụng máy tính bảo mật tài liệu theo quy định.
Hình thức sổ sách kế toán
Xuất phát từ quy mô sản xuất và đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy kết hợp với việc nghiên cứu các hình thức tổ chức sổ kế toán, Nhà máy đã lựa chọn hình thức tổ chức sổ là Nhật kí – Chứng từ. Do yêu cầu quản lý cũng như trình độ nhân viên kế toán, nhà máy đã trang bị hệ thống máy tính để trợ giúp cho công việc kế toán. Mọi công việc kế toán trong nhà máy được thực hiện bằng máy, cuối mỗi tháng, mỗi kỳ sổ sách kế toán được in ra để phục vụ quản lý và lưu trữ.
Niên độ kế toán của nhà máy từ 01/01/N đến01/01/N+1, kỳ kế toán tính theo quý và cuối mỗi quý lập báo cáo theo quy định của tổng công ty. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh của nhà máy được phản ánh theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Hệ thống tài khoản kế toán
Nhà máy Thuốc lá Thăng Long là đơn vị thành viên thuộc Tổng Công Ty Thuốc Lá Việt Nam nên toàn bộ quy chế về công tác hạch toán kế toán của Nhà máy thực hiên theo quyết định số 20/ TLVN- TV- QĐ ngày 17/ 1/ 1996 do Tổng Công Ty Thuốc Lá Việt Nam ban hành. Các TK cấp 1, cấp 2 được tuân thủ theo chế độ kế toán chung đồng thời chi tiết thêm TK cấp 2, cấp 3 cho phù hợp với đặc điểm riêng của ngành thuốc lá.
Nhà máy sử dụng các tài khoản do bộ tài chính ban hành trừ tài khoản TK có liên quan đến ngoại tệ.
Hệ thống báo cáo
Báo cáo tài chính: Nhà máy sử dụng 4 mẫu báo cáo tài chính theo mẫu quy định:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Báo cáo quản trị:
Báo cáo tổng hợp nhập xuất tồn
Bảng cân đối kho thành phẩm.
Hệ thống sổ sách kế toán
Sổ cái các tài khoản, các NKCT. Công ty sử dụng các loại sổ chi tiết sau:
Sổ tài sản cố định
Sổ chi tiết vật tư
Sổ chi tiết phải trả người bán
Sổ chi tiết tiền lương ...
Trong quá trình hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nhà máy áp dụng các loại sổ sách sau:
Sổ tổng hợp
Nhật ký chứng từ số 8,10...
Sổ cái các tài khoản 511,531,632,641,642,911.
Sổ chi tiết
Bảng kê chi tiết bán hàng.
Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng.
Bảng kê chi tiết công nợ với khách hàng.
Bảng kê số 5,11,8.
Quy trình ghi sổ hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm ở nhà máy thuốc lá Thăng Long được biểu hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 11 : Quy trình ghi sổ hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.
Chứng từ gốc ( HĐBH, phiếu thu,chi)
Sổ chi tiết thanh toán công nợ
Bảng kê chi tiết bán hàng
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho thành phẩm ( số lượng )
Bảng kê số 5
Bảng tổng hợp doanh thu bán hàng
Bảng kê 11
Bảng kê số 8
Bảng tổng hợp thuế TTĐB
Nhật ký chứng từ số 8
Sổ cái TK 155,632,511...
thực tế hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thuốc lá thăng long.
Đặc điểm tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thuốc lá Thăng Long.
Nhà máy thuốc lá Thăng Long là doanh nghiệp sản xuất, thành phẩm chủ yếu là thuốc lá bao, có thị trường tiêu thụ khắp cả nước. Vì vậy mà quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ có những đặc điểm sau:
Khi xuất hiện nghiệp vụ tiêu thụ, nhà máy sử dụng hoá đơn bán hàng do phòng tiêu thụ lập (thành 3 liên), một liên gửi cho phòng tài vụ, một liên gửi cho khách hàng và một liên được giữ lại phòng tiêu thụ. Tại kho thành phẩm, khi xuất hàng thủ kho tích vào hoá đơn dể xác nhận hàng đã xuất kho, vào cuối mỗi ngày cán bộ kho thành phẩm nộp báo cáo cho phòng tài vụ để đối chiếu số liệu.
Phương thức tiêu thụ của nhà máy chủ yếu là phương thức tiêu thụ trực tiếp. Từ tháng 8 năm 2000 nhà máy không áp dụng phương thức bán đại lý ký gửi.
Phương thức thanh toán chủ yếu là thanh toán chậm. Giá trị của tài sản thế chấp, tài sản cầm cố của khách hàng là điều kiện cơ bản của khách hàng được thanh toán chậm khi mua hàng của nhà máy.
Ngoài xuất bán cho đại lý nhà máy còn xuất thuốc bao để chào hàng, khuyến mại, tiếp khách nhằm củng cố thị trường tiêu thụ truyền thống và mở rộng thị trường mới.
Theo quy định của nhà nước, mặt hàng thuốc lá phải nộp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), Thuế TTĐB được phải nộp một lần ở khâu tiêu thụ. Đồng thời mặt hàng thuốc lá không được quảng cáo cũng là một nét đặc trưng của nhà máy.
Quá trình tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm tại nhà máy thuốc lá Thăng Long được thực hiện rất chặt chẽ, từ khi ký hợp đồng đến khi xuất hàng, tính thuế TTĐB, tính chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và cuối cùng là xác định kết quả tiêu thụ một cách kịp thời, chính xác.
Hệ thống tài khoản nhà máy sử đụng để hạch toán quá trình tiêu thụ
TK 511 – Doanh thu bán hàng, được chi tiết thành các tiểu khoản sau:
Tk 5111 : Doanh thu bán hàng hoá
TK5112 : Doanh thu bán các thành phẩm
TK5113 : Doanh thu cung cấp dịch vụ, lao vụ( bốc dỡ, vận chuyển ...)
TK 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ, chi tiết thành các tiểu khoản:
TK5121 : Doanh thu bán hàng hóa
TK5122 : Doanh thu bán các thành phẩm
TK5123 : Doanh thu cung cấp lao vụ, dịch vụ(bốc dỡ vận chuển ...)
TK 155 – Thành phẩm, được chi tiết thành các tiểu khoản sau:
TK 1551 : Sản phẩm thuốc lá điếu
TK 1552 : Sản phẩm công nghiệp khác
TK 1553 : Sản phẩm nông nghiệp khác
TK 131 – Phải thu của khách hàng, chi tiết thành các tiểu khoản sau:
TK 1311 : Phải thu của người mua hàng
TK 1312 : Phải thu của người đặt hàng, dịch vụ
TK 1313 : Phải thu của nhà thầu về XDCB
TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước, bao gồm:
TK 3331 : Thuế GTGT phải nộp
TK 3332 : Thuế TTĐB phải nộp
TK 3334 : Thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 3335 : Thu trên vốn
TK 3338 : Các loại thuế khác
TK 3339 : phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
TK 632 – Giá vốn hàng bán, chi tiết thành các tiểu khoán sau:
TK 6321 : Giá vốn của hàng hoá vật tư tiêu thụ
TK 6322 : Giá vốn của thành phẩm tiêu thụ
TK 6323 : Giá vốn lao vụ, dịch vụ cung cấp cho bên ngoài.
Hạch toán tiêu thụ thành phẩm
Hạch toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ
Hạch toán ban đầu
Tại nhà máy thuốc lá Thăng Long , việc hạch toán giá vốn thành phẩm tiêu thụ được thực hiện trên các sổ chi tiết : thẻ kho, sổ chi tiết thành phẩm.... và các sổ tổng hợp như nhật ký chứng từ ( NKCT) số 8, sổ cái TK 632.
Thành phẩm nhập kho được xác định là giá thành thực tế, giá vốn thành phẩm tiêu thụ được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ (tháng) dự trữ (đối với thành phẩm xuất bán cho chào hàng, đại lý, tiếp khách) và phương pháp bình quân đầu kỳ( tháng) dự trữ (đối với thành phẩm xuất dùng cho kiểm nghiệm ).
Giá vốn thực tế thành phẩm xuất kho bình quân
Số lượng thành phẩm xuất kho
Giá vốn thực tế hàng tiêu thụ
= x
Giá vốn thực tế thành phẩm xuất kho bình quân
Giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Số lượng thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
=
Ví dụ : Tính ra giá vốn hàng tiêu thụ trong tháng của thuốc lá bao Tam Đảo.
Số lượng Thành tiền
Tồn đầu tháng 317825 313229526
Nhập trong kỳ 1129360 1055813751 Cộng tồn và nhập 1447185 1369044277
Giá vốn tiêu thụ bình quân tron kỳ
313229526 + 1055813751
317825 + 1129360
= = 946
Giá vốn thuốc lá Tam Đảo tiêu thụ
Trong tháng theo phương thức bán đại lý = 912500 x 946,00 = 863225000.
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thủ kho căn cứ vào các chứng từ gốc ( phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho bán đại lý ..) sẽ tiến hành ghi thẻ kho. Thẻ kho được lập riêng cho từng mác thuốc và phản ánh về mặt nhập, xuất, tồn trong kỳ. Cuối mỗi ngày, thủ kho tính số lượng tồn kho cho từng loại sản phẩm.
Tại phòng kế toán, căn cứ vào các chứng từ nhập – xuất thành phẩm do thủ kho gửi lên, kế toán chi phí lập các phiếu này vào máy theo thứ tự thời gian nghiệp vụ kinh tế phát sinh, máy sẽ tự động gán mã hàng hoá có sẵn và tính ra số tồn sau mỗi nghiệp vụ.
Hạch toán chi tiết giá vốn thành phẩm tiêu thụ
Cuối tháng, kế toán tiêu thụ căn cứ vào bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho thành phẩm(biểu 1) do kế toán chi phí chuyển sang sẽ tiến hành lập bảng kê số 8. Trên mỗi dòng của bảng kê phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho từng loại thành phẩm. Bảng kê này được lập theo tháng, theo dõi cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. ( biểu 3 )
Cách ghi bảng kê số 8:
Cột tồn đầu kỳ: Căn cứ vào cột tồn cuối kỳ trước trên sổ này để kết chuển vào cột tồn đầu kỳ theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị.
Cột nhập kho thành phẩm trong kỳ: theo dõi số lượng TP nhập kho
Cột xuất thành phẩm trong kỳ: Theo dõi chỉ tiêu số lượng và giá trị. Giá trị thành phẩm xuất kho được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, số lượng thành phẩm xuất kho được tổng hợp từ bảng nhập – xuất – tồn kho thành phẩm.
Số tồn cuối kỳ: Cũng theo dõi cả hai mặt số lượng và giá trị, được tính theo công thức sau
Tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ
Biểu 1: báo cáo nhập xuất tồn kho thành phẩm
Tháng 10
Không tiền là những sản phẩm không phải dùng để xuất bán, mà để chào hàng, tiếp thị, tiếp khách ...
Đối với thành phẩm nhập kho kế toán phải theo dõi về mặt số lượng cũng như về mặt giá trị để từ đó làm căn cứ tính ra giá vốn thành phẩm tiêu thụ để ghi vào bảng kê số 8. Để theo dõi số lượng và giá trị thành phẩm nhập kho, kế toán theo dõi trên “bảng giá thành sản phẩm “
Biểu 2
Bảng giá thành sản phẩm
(10/2002)
Hạch toán tổng hợp giá vốn thành phẩm tiêu thụ
Cuối kỳ Kế toán căn cứ vào bảng kê số 8 và một số bảng kê có liên quan, kế toán sẽ cập nhật vào nhật ký chứng từ số 8 cho cột ghi có TK 155 ( biểu 12 ) .Từ nhật ký – chứng từ số 8, kế toán tổng hợp số liệu để ghi sổ cáI TK 632 ( giá vốn hàng bán).
Biểu 3:
Bảng kê số 8
Tháng 10 năm 2001
Tên sản phẩm
Tồn kho đầu kỳ
Nhập kho trong kỳ
Xuất trong kỳ
Sản xuất
Hàng trả
Giá vốn hàng tiêu thụ
Số lợng
Đơn giá
Thành tiền
Số lợng
Đơn giá
Thành tiền
Số lợng
Thành tiền
Số lợng bán
Số lợng CH
SLTK
Dunhill
500.450
4742,5
2.373.383.234
500.000
Vinataba
489.646
3525,20
1.726.079.675
3.361.640
3420,52
11.498.556.853
170
583.750
3.842.170
1.850
VinaBH
53.780
3516,63
189.124.420
3.000
10.549.893
100
50
Vina SG
998.000
3420,52
360.000
H Hà
22.982
1995,26
45.854.984
105.668
1824,38
30
55.643
43.890
4.386
HHBH
19.197
1837,47
35.273.831
HHMN
357.050
1602,24
572.081.022
324.500
32.450
TL hộp
13.533
5129,84
69.422.147
31.200
5109,31
570
2.915.840
35.980
.
Cộng
7.162.616
8.486.886.534
202.892.218
30.217.980.261
63.656
80.027.545
18.453.280
600.079
2.500
Biểu 2: Bảng kê số 8
Tháng 10 năm 2001
(Tiếp theo)
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Giá vốn hàng tiêu thụ
Kiểm nghiệm
Xuất mốc
Cộng xuất
Đơn giá
Thành tiền
Số lợng
Thành tiền
SL
TT
Số lợng
Thành tiền
Số lợng
Đơn giá
Thành tiền
4742,5
2.371.249.000
500.000
2.371.249.000
450
4742,74
2.134.234
3433,83
13.199.691.976
190
669.788
3.844.210
13.200.361.764
7.240
3433,9
26.861.420
3516,63
527.495
20
70.333
170
597.828
56.610
3516,63
199.076.485
3420,52
1.231.387.560
360.000
1.231.387.560
638.000
3420,52
21.82.292.263
1854,77
89.541.021
120
239.431
48.396
89.780.452
80.284
1854,77
148.908
1837,47
19.197
1837,47
35.273.831
1602,24
571.920.639
356.950
571.920.639
100
1603,83
160.383
5115,51
184.055.978
40
205.194
36.020
184.261.172
9.283
5115,51
47.487.274
29.411.025.654
1.130
2.045.397
19.056.989
294.13.071.051
8.458.504
9.371.823.289
Định khoản
Nợ TK 1551 có TK 154 : 30217980261
Nợ TK 1551 có TK 632 : 80027545
Nợ TK 632 có TK 1551 : 29411025654
Nợ TK 62752 Có TK 1551 : 0
Nợ TK 64175 Có TK 1551 : 2045397
Biểu 4 : Sổ cái
TK 632 – Giá vốn hàng bán
Tháng 10 năm 2001
Số dư đầu năm
Nợ
Có
Ghi có các TK đối ứng với Nợ TK này
Tháng 1
Tháng2
....
Tháng 10
Cộng
155
29.411.025.654
.....
.....
Cộng số phát sinh Nợ
29.464.959.117
Cộng số phát sinh Có
29.464.959.117
Dư cuối tháng Nợ
Có
0
0
Kế toán ghi sổ Ngày ... tháng... năm
Kế toán trưởng
Hạch toán tiêu thụ thành phẩm
Hạch toán ban đầu
Khi phát sinh nghiệp vụ bán hàng, có hoá đơn bán hàng, kế toán đồng thời xác định giá vốn hàng bán và doanh thu tiêu thụ sản phẩm..
Khi khách hàng có nhu cầu mua hàng, khách hàng phải làm giấy đề nghị mua hàng. Căn cứ vào đơn mua hàng này phòng tiêu thụ sẽ lập hoá đơn bán hàng (mẫu 4). Hoá đơn bán hàng được lập thành 3 liên:
Liên 1 ( mầu đen ) : lưu lại phòng tiêu thụ.
Liên 2 ( mầu đỏ ) : Giao cho khách hàng
Liên 3 ( mầu xanh): Chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ để ghi sổ.
Ngoài ra, để phục vụ cho việc đối chiếu giữa kho và phòng kế toán, nhà máy còn sử dụng thêm liên Phôtô ( do bộ phận kho chịu trách nhiệm Phô tô)
Hoá đơn bán hàng Mẫu số 02 GTTT-3L
Liên 3: Dùng để thanh toán
Ngày 30 tháng 10 năm 2001
Số hoá đơn 439/11BH N0 095730
Đơn vị bán hàng: Nhà Máy Thuốc Lá Thăng Long
Địa chỉ : Số 235 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội Số TK: 431101-000003NH
Điện thoại: 8584441 MS : 01- 00100054 -1
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thuý Hoà đi tiếp thị Hà Nội
Đơn vị :
Địa chỉ: Phông thị trường nhà máy Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Thanh toán chậm MS: 01- 00100054 -1
Tổng cộng tiền thanh toán: 19.570.000
Số tiền viết bằng chữ : Mười chín triệu, năm trăm bẩy mươi nghìn, đồng chẵn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
( ký, ghi rõ họ tên) ( ký, ghi rõ họ tên) ( ký,đóng dấu ghi rõ họ tên)
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=1x2
1
M Menthol ( 5 hòm 300 bao )
bao
2.800
2150
6.020.000
2
M ( 2 hòm )
bao
1.000
2.150
2.150.000
3
Thăng Long hộp sắt ( 4 hòm )
Bao
1.200
9.500
11.400.000
Hạch toán chi tiết
Căn cứ vào các hoá đơn bán hàng, kế toán phụ trách hạch toán tiêu thụ sẽ cập nhật số liệu vào máy tính, sau đó cuối tháng in ra các bản kê chi tiết bán hàng ( biểu 5 ) . Ngoài việc xuất bán cho các đại lý, nhà máy còn xuất hàng theo một số phương thức sau : chào hàng, tiếp khách, kiểm nghiệp, tiếp thị, xuất mốc. Do vậy, đối với mỗi hình thức xuất bán khác nhau sẽ có các mẫu sổ chi tiết bán hàng khác nhau.
Biểu 5:
Bảng kê chi tiết bán hàng
Phương thức bán : Nội tiêu
NT – TN(C)
Phần định khoản :
Nợ TK 111 : 165400000
1121:
1311 : 50093964300
Có TK 51121 : 50259364300
Biểu 6
Bảng kê chi tiết bán hàng .
Tháng 10 năm 2001
Phương thức chào hàng
NT - TN (C)
Biểu 7
Phương thức kiểm nghiệm
NT - TN (C)
Biểu 8
Bảng kê chi tiết bán hàng
Tháng 10 năm 2001
Phương thức tiếp khách
NT – TN(C)
Số HĐ
Ngày mua
Họ tên khách hàng
Vinataba
Thăng Long BC
Thăng Long
Tổng sảng lượng
1/10
01/10
Phòng hành chính
150
150
2/10
05/10
Phòng hành chính
150
150
3/10
09/10
Phòng hành chính
250
200
450
4/10
12/10
Phòng hành chính
400
100
500
5/10
16/10
Phòng hành chính
150
150
6/10
19/10
Phòng hành chính
150
100
250
....
...
Tổng số
1850
450
200
2500
BIểu 9:
Bảng kê chi tiết bán hàng
Tháng 10 năm 2001
Phương thức trả cho tiếp thị
NT – TN(C)
Số HĐ
Ngày mua
Họ tên khách hàng
Thăng Long
Tam Đảo
Thủ Đô
Hoàn Kiếm
.....
Tổng sản lượng
1/10
16/10
CT thuốc lá TL
7500
7500
2/10
17/10
CT chiến Nga
2000
3/10
17/10
CTTTHH HHà
5000
5000
4/10
18/10
CTM Sông Hồng
2000
5/10
18/10
DN Hồng Nhung
900
900
6/10
18/10
DNTN H Yến
1300
1300
7/10
18/10
CTTTHH TĐông
2400
2400
8/10
18/10
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3249.doc