Đề tài Hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết bị và chuyển giao công nghệ

 Hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh cho biết năm 2004 một đơn vị vốn dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại 3.186đ doanh thu thuần thì đến năm 2005 chỉ đem lại 2.459đ, giảm 0.637đ. Tỷ suất lợi nhuận vốn sản xuất kinh doanh cho biết năm 2004 cứ 1 đơn vị vốn dùng cho hoạt động sản xuất kinh thì đem lại 0.02đ lợi nhuận, năm 2005 đem lại 0.013đ đã giảm so với năm trước là 0.007đ. Như vậy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty đã giảm.

 Để thấy rõ hơn hiệu quả sử dụng vốn của công ty, ta tiếp tục tiến hành phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động và vốn cố định. Tuy nhiên do vốn cố định ở công ty CETT chiếm tỷ lệ rất nhỏ, không có ảnh hưởng lớn đến tình hình tài chính của công ty nên ta có thể không chú trọng đến chỉ tiêu này.

 

doc125 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính với việc phân tích tình hình tài chính tại công ty Thiết bị và chuyển giao công nghệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế giá trị gia tăng được khấu trừ 117 353,904,000 9. Hàng tồn kho 118 3,148,149,967 2,188,632,188 10. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 119 11. Tài sản lưu động khác 120 867,413,247 1,168,038,107 II - TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 200 552,679,797 667,050,056 1. Tài sản cố định 210 210,771,457 355,025,797 - Nguyên giá 211 373,267,020 583,539,020 - Giá trị hao mòn luỹ kế 212 162,495,563 228,513,223 2. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 213 3. Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư dài hạn 214 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 215 5. Chi phí trả trước dài hạn 216 341,908,340 312,024,259 CỘNG TÀI SẢN (250 = 100+ 200) 250 23,461,439,766 24,811,259,801 NGUỒN VỐN Mã số Số đầu năm Số cuối năm I- NỢ PHẢI TRẢ 300 19,341,439,766 20,620,183,258 1. Nợ ngắn hạn 310 19,341,439,766 20,620,183,258 - Vay ngắn hạn 311 5,197,419,934 3,640,462,512 - Phải trả cho người bán 312 13,944,316,977 17,121,959,121 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 313 207,103,677 (141,738,375) - Phải trả người lao động 314 - Các khoản phải trả ngắn hạn khác 315 (7,400,822) (500,000) 2. Nợ dài hạn 316 - Vay dài hạn 317 - Nợ dài hạn 318 II - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 4,120,000,000 4,191,076,543 1. Nguồn vốn kinh doanh 410 4,000,000,000 4,000,000,000 - Vốn góp 411 - Thặng dư vốn 412 - Vốn 413 2. Lợi nhuận tích luỹ 414 3. Cổ phiếu mua lại 415 4. Chênh lệch tỷ giá 416 5. Các quỹ của doanh nghiệp cấp tên Trong đó: 417 - Quỹ khen thưởng, phúc lợi 418 6. Lợi nhuận chưa phân phối 419 120,000,000 191,076,543 CỘNG NGUỒN VỐN (430=300+400) 430 23,461,439,766 24,811,259,801 Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Người lập Kế toán trưởng Giám đốc 3.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh(BCKQHĐKD)(mẫu B02 -DNN) * Nguồn số liệu lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của quý trước, năm trước. - Sổ kế toán chi tiết trong kỳ của các tài khoản loại 5 “Doanh thu”, loại 6 “Chi phí sản xuất, kinh doanh”, loại 7 “ Thu nhập khác”, loại 8 “Chi phí khác, loại 9 “Xác định kết quả hoạt động kinh doanh”. - Các tài liệu khác : sổ chi tiết tài khoản 3334, thông báo nộp thuế thu nhập doanh nghiệp… Bảng 9: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2005 Đơn vị: Công ty Thiết bị và Chuyển giao Công nghệ CETT Mẫu số: B 02-DNN Ban hành theo quyết định số Địa chỉ: Số 4 Lô 12B Khu đô thị mới Trung Yên, Trung Hòa, Cầu giấy, Hà Nội 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 Của Bộ Tài Chính KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm 2005 Đơn vị tính: Đồng CHỈ TIÊU Mã số Năm nay Năm trước 1 2 3 4 1. Doanh thu thuần 11 61,521,795,809 58,576,407,024  2. Giá vốn hàng bán 12 53,647,539,399 51,638,377,394  3. Chi phí quản lý kinh doanh 13 7,462,839,647 6,424,160,590  4. Chi phí hoạt động tài chính 14 90,477,120 145,818,861  5. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (20 = 11-12-13-14) 20 320,939,643 368,050,179  6. Lãi khác 21 3,427,732  7. Lỗ khác 22 8. Tổng lợi nhuận kế toán (30 = 20+21-22) 30 320,939,643 371,477,911  9. Các khoản điều chỉnh tăng hoặc giảm lợi nhuận để xác định lợi nhuận chịu thuế TNDN 40 10. Tổng lợi nhuận chịu thuế TNDN 50= 30+(-)40) 50 320,939,643 371,477,911   11. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 60 89,863,100 104,013,815  12. Lợi nhuận sau thuế (70 = 30- 60) 70 231,076,543 267,464,096  Lập, Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 3.4. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước (mẫu số F02 – DNN) - Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước là báo cáo tài chính phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với Ngân sách Nhà nước của công ty trong năm báo cáo. Qua đó đánh giá được tình hình chấp hành nghĩa vụ của công ty đối với Ngân sách về thuế và các khoản khác. - Nguồn số liệu để lập Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước: + Phụ biểu này kỳ trước. + Sổ kế toán các tài khoản 133, 333 trong năm báo cáo. Bảng 10: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước 2005 Đơn vị: Công ty Thiết bị và Chuyển giao công nghệ CETT Mẫu số: F 02-DNN Địa chỉ: Số 4 Lô 12B Khu đô thị mới Trung Yên, Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Ban hành theo quyết định số 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 Của Bộ Tài Chính TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NHÀ NƯỚC Năm 2005 Đơn vị tính: Đồng Chỉ tiêu (**) Mã số Số còn phải nộp năm trước chuyển sang Số phát sinh trong năm Số còn phải nộp cuối năm Số phải nộp Số đã nộp 1 2 3 4 5 6= 3+ 4- 5 I. Thuế (10=11+12+13+14+15 +16+17+18+19+20) 10 207,103,677 1,702,021,564 2,050,863,616 -141,738,375 1.Thuế GTGT hàng bán nội địa 11 177,127,782 1,007,197,464 1,372,349,721 -188,024,475 Trong đó: Thuế GTGT hàng nhập khẩu 12 1,221,686,939 1,195,221,939 26,465,000 2.Thuế tiêu thụ đặc biệt 13 3.Thuế xuất,nhập khẩu 14 -6,408,000 603,461,000 589,824,000 7,229,000 4.Thuế thu nhập doanh nghiệp 15 36,383,895 89,863,100 87,189,895 39,057,100 5.Thuế Tài nguyên 16 6. Thuế nhà đất 17 7.Tiền thuê đất 18 8. Thuế môn bài 19 1,500,000 1,500,000 9.Các loại thuế khác 20 0 II. Các khoản phải nộp khác: (30 = 31+32+33) 30 0 0 0 1.Các khoản phụ thu 31 2.Các khoản phí,lệ phí 32 3.Các khoản phải nộp khác 33 Tổng cộng (40=10+30) 40 207,103,677 1,702,021,564 2,050,863,616 -141,738,375 Lập, ngày 31 tháng 12 năm 2005 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc 3.5. Thuyết minh báo cáo tài chính Bảng 11: Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2005 Đơn vị: Công ty Thiết bị và Chuyển giao Công nghệ CETT Mẫu số: B 09-DNN Ban hành theo quyết định số Địa chỉ: Số 4, Lô 12B, Khu đô thị mới Trung Yên,Trung Hoà, Cầu Giấy, Hà Nội. 144/2001/QĐ-BTC ngày 21/12/2001 Của Bộ Tài Chính THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Năm 2005 Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp . Hình thức sử dụng vốn: TNHH . Lĩnh vực kinh doanh: Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng (điện, điện tử, tin học, máy móc, thiết bị, dụng cụ y tế, thí nghiệm, đo lường, tự động hoá, trang thiết bị văn phòng, máy móc thiết bị xây dựng, công nông nghiệp...); Buôn bán trang thiết bị bưu chính viễn thông; Chế tạo, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo hành, bảo trì các sản phẩm điện, điện tử, tin học, tự động hoá, đo lường, công nông nghiệp Tư vấn và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực điện, điện tử, tin học, tự động hoá, đo lường, công nông nghiệp; Sản xuất và buôn bán phần mềm tin học, phần mềm ứng dụng; .... . Những sự kiện có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo: Doanh nghiệp là đơn vị kinh doanh hàng hoá nhập khẩu, do đó phụ thuộc rất nhiều vào tỷ giá hối đoái. Trong 6 tháng đầu năm 2005, tỷ giá giữa đồng EURO và đồng Việt nam rất cao mà hàng hoá của doanh nghiệp chủ yếu nhập từ các nước Châu Âu đã làm cho đơn vị gặp rất nhiều khó khăn trong lĩnh vực kinh doanh cũng như tình hình tài chính. - Do kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị công nghệ cao nên cần phải thuê các chuyên gia nước ngoài (của các hãng cấp hàng hoá) và các chuyên gia trong nước đào tạo,hướng dẫn lắp đặt, vận hành thiết bị ..., nên chi phí cao. 2 - Chính sách kế toán tại đơn vị Chế độ kế toán đang áp dụng: kế toán máy Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung Phương pháp khấu hao: theo quy định của Bộ Tài Chính Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên. 3 - Chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính 3.1. Chi tiết hàng tồn kho Chỉ tiêu Số tồn kho cuối năm 1. Nguyên liệu, vật liệu 2. Công cụ, dụng cụ 3. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 4. Thành phẩm 5. Hàng hóa 2,188,632,188 6. Hàng gửi đi bán 3.2. Chi tiết doanh thu Chỉ tiêu Số tiền 1 - Doanh thu 61,521,795,809 2 - Các khoản giảm trừ doanh thu - Chiết khấu thương mại (nếu có) - Hàng bán bị trả lại - Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp - Thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp 3 -Doanh thu thuần 61,521,795,809 3.3 Chi tiết các khoản phải thu khó đòi và nợ phải trả quá hạn Chỉ tiêu Số đầu năm Số phát sinh trong năm Số cuối năm A 1 2 3 1-Các khoản phải thu khó đòi 0 0 0 2- Các khoản nợ phải trả quá hạn 0 0 0 3.4. Tình hình tăng, giảm TSCĐ 3.4. Tình hình tăng, giảm TSCĐ Chỉ tiêu Nguyên giá Giá trị hao mòn Giá trị còn lại Số đầu năm Số tăng trong năm Số giảm trong năm Số cuối năm Số đầu năm Số tăng trong năm Số giảm trong năm Số cuối năm Số đầu năm Số cuối năm A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TSCĐ hữu hình 373.267.020 210.272.000 583.539.020 162.495.563 66.017.660 228.513.223 210.771.457 355.025.797 - Nhà cửa - Vật kiến trúc - Máy móc thiết bị 373.267.020 210.272.000 583.539.020 162.495.563 66.017.660 228.513.223 210.771.457 355.025.797 TSCĐ thuê TC TSCĐ vô hình - Quyền sử dụng đất Cộng 373.267.020 210.272.000 583.539.020 162.495.563 66.017.660 228.513.223 210.771.457 355.025.797 3.5. Phân phối lợi nhuận Chỉ tiêu Số tiền 1. Lợi nhuận sau thuế TNDN năm nay 231,076,543 2. Số lợi nhuận chưa chia năm trước chuyển sang 3. Số lợi nhuận tích lũy 4. Số lợi nhuận trích lập các quỹ 5. Số lợi nhuận trả cổ tức phân chia cho cổ đông Trong đó: - Số đã trả - Số chưa trả 6. Số lợi nhuận chưa phân phối cuối năm 3.6. Tình hình trích lập và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp Chỉ tiêu Số đầu năm Trích lập trong năm Sử dụng trong năm Số cuối năm 1 2 3 4 5 1. Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm 0 0 0 0 2. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 0 0 0 0 - Giải thích và kiến nghị của doanh nghiệp Do là đơn vị kinh doanh hàng hoá nhập khẩu chủ yếu từ các nước Châu Âu nên phụ thuộc rất nhiều vào tỷ giá hối đoái. 6 tháng đầu năm 2005 tỷ giá giữa đồng EURO và đồng Việt nam rất cao mà hàng hoá của doanh nghiệp chủ yếu nhập từ các nước Châu Âu đã làm cho đơn vị gặp rất nhiều khó khăn trong lĩnh vực kinh doanh cũng như tình hình tài chính. Do kinh doanh trong lĩnh vực thiết bị công nghệ cao nên cần phải thuê các chuyên gia nước ngoài (của các hãng cấp hàng hoá) và các chuyên gia trong nước đào tạo,hướng dẫn lắp đặt, vận hành thiết bị ..., nên chi phí cao. Ngày 31 tháng 12 năm 2005 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc 2.4. Công tác phân tích tài chính ở công ty CETT Công ty tiến hành phân tích tài chính hàng năm vào thời điểm cuối năm, được tiến hành bởi phòng kế toán và người trực tiếp phân tích là kế toán trưởng. - Phương pháp sử dụng: Chỉ sử dụng phương pháp so sánh gồm so sánh ngang (so sánh, đối chiếu tình hình biến động theo số tuyệt đối và tương đối của các chỉ tiêu trên BCTC), so sánh dọc (sử dụng các tỷ suất, hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trên các BCTC). - Nội dung phân tích: + Phân tích chi phí: chi phí được chi tiết theo từng khoản cấu thành và tính tỷ lệ % so với doanh thu, ngoài ra còn tính chi phí bình quân theo tháng. + Phân tích giá vốn + Phân tích công nợ và khả năng thanh toán (có sử dụng các hệ số thanh toán tổng quát, hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh). III. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH THÔNG QUA HỆ THỐNG BCTC CỦA CÔNG TY CETT 1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty CETT Theo số liệu trên BCĐKT ngày 31 tháng 12 năm 2005 của công ty CETT, tổng số nguồn vốn cuối năm là 24,811,259,801 đồng, tăng so với đầu năm (23,461,439,766 đồng) là 1,349,820,035 đồng tương ứng 5.75%. Như vậy ta thấy khả năng huy động vốn tăng lên, quy mô sản xuất mở rộng thêm tuy nhiên do quy mô nguồn vốn nhỏ nên tốc độ tăng như vậy là chưa thực sự khả quan. Để làm rõ hơn tình hình tài chính chung của công ty, ta tiến hành phân tích thêm một số chỉ tiêu sau: - Hệ số tài trợ: Hệ số tài trợ: = Năm 2004: = = 0.1705 Năm 2005: = = 0.1612 Hệ số tài trợ của doanh nghiệp cuối năm đã giảm so với đầu năm là 0.0093 nguyên nhân là do vốn chủ sở hữu không đổi trong khi quy mô nguồn vốn tăng. Tuy mức giảm không nhiều nhưng điều đáng nói ở đây là hệ số tài trợ ở cả cuối năm và đầu năm đều rất thấp chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính của công ty chưa tốt, mặt khác vốn góp không đổi, vốn CSH thay đổi không đáng kể nhưng tổng nguồn vốn lại tăng. Điều này chứng tỏ tài sản của công ty được bù đắp bằng nguồn vốn đi vay và chiếm dụng. - Hệ số tự tài trợ (hệ số vốn chủ sở hữu trên tài sản): Hệ số tự tài trợ = Tài sản dài hạn lấy từ chỉ tiêu “Tài sản cố định và đầu tư dài hạn” mã số 200 trên Bảng cân đối kế toán. Đầu năm: = = 7.24 Cuối năm: = = 5.99 Ta thấy trị số của chỉ tiêu này khá cao chứng tỏ công ty tự bảo đảm được tài sản cố định. Đây cũng là điều bình thường đối với một doanh nghiệp thương mại vì loại hình kinh doanh này không đòi hỏi phải đầu tư lớn vào tài sản cố định. - Tỷ suất đầu tư Tỷ suất đầu tư = Đầu năm: = *100 = 2.36% Cuối năm: = *100 = 2.69% Tỷ số này tuỳ thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh, chẳng hạn ngành thăm dò và khai thác dầu khí là 90%, ngành luyện kim là 70%... Công ty CETT là doanh nghiệp thương mại, tài sản cố định của công ty chính là phương tiện phục vụ đi lại nên không cần chiếm tỷ trọng lớn. - Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE): Suất sinh lợi của vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế phản ánh ở chỉ tiêu 12 “Lợi nhuận sau thuế” mã số 70 trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Vốn chủ sở hữu bình quân = Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu: Năm 2004: = = 0.067 Năm 2005: = = 0.058 Suất sinh lời năm 2005 cho ta biết một đồng vốn chủ sở hữu đầu tư và kinh doanh thì thu được 0.058 đồng lợi nhuận sau thuế. Ta thấy con số này khá thấp, mặt khác lại giảm so với năm 2004 nên chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp chưa tốt. Ngoài ra, các chỉ tiêu về khả năng thanh toán (tỷ suất thanh toán hiện hành, tỷ suất thanh toán nợ ngắn hạn, tỷ suất thanh toán tức thời …) cho thấy tình hình thanh toán của công ty rất khả quan (Các chỉ tiêu này sẽ được phân tích cụ thể ở phần 3.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán) . Như vậy, bước đầu ta thấy tình hình tài chính của công ty có cả điểm mạnh lẫn điểm yếu. Công ty tuy bảo đảm được tài sản cố định (điều này là bình thường đối với một công ty thương mại) nhưng khả năng tự chủ về tài chính lại thấp; khả năng sinh lời của 1đ vốn chủ sở hữu thấp, tuy nhiên khả năng thanh toán lại khả quan. Để hiểu rõ hơn, ta tiếp tục phân tích sâu hơn tình hình tài chính của công ty: 2. Phân tích cấu trúc tài chính 2.1. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động của tài sản Việc phân tích cơ cấu tài sản được tiến hành bằng cách tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản theo công thức: = x 100 Dựa vào Bảng cân đối kế toán 2005, ta lập được bảng phân tích cơ cấu tài sản như sau: Bảng 12: Phân tích cơ cấu tài sản Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Cuối kỳ so với đầu năm Số tiền (đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (đ) Tỷ trọng (%) 1 2 3 4 5 6 7 I.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 22,908,759,969 97.64 24,144,209,745 97.31 1,235,449,776 5.39 1. Tiền 5,810,560,039 24.77 11,379,142,144 45.86 5,568,582,105 95.84 2. Các khoản phải thu 12,728,732,716 54.25 9,408,397,306 37.92 (3,320,335,410) -26.09 3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 353,904,000 - - - - - 4. Hàng tồn kho 3,148,149,967 13.42 2,188,632,188 8.82 (959,517,779) -30.48 5. Tài sản lưu động khác 867,413,247 3.70 1,168,038,107 4.71 300,624,860 34.66 II. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 552,679,797 2.36 667,050,056 2.69 114,370,259 20.69 1. Tài sản cố định 210,771,457 0.90 355,025,797 1.43 144,254,340 68.44 - Nguyên giá 373,267,020 - 583,539,020 - 210,272,000 56.33 - Giá trị hao mòn luỹ kế 162,495,563 - 228,513,223 - 66,017,660 40.63 2. Chi phí trả trước dài hạn 341,908,340 1.46 312,024,259 1.26 (29,884,081) -8.74 Tổng cộng 23,461,439,766 100.00 24,811,259,801 100.00 1,349,820,035 5.75 Qua bảng trên, ta thấy quy mô tổng tài sản của công ty tăng 5.75% (*100 = 5.75%) do ảnh hưởng của các nguyên nhân sau: - “Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn”: chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng số tài sản, thời điểm đầu năm chỉ tiêu này là 22.908.759.969 đồng (chiếm 97.64% tổng tài sản), thời điểm cuối năm chỉ tiêu này là 24.144.209.745 đồng (chiếm 97.31% tổng tài sản) tăng 5.75% nhưng tỷ trọng so với tổng tài sản lại giảm 0.33% do những nguyên nhân sau: + Chỉ tiêu “Tiền” bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng tăng 5.568.582.105 đồng, tương ứng 95.84% chủ yếu do tiền gửi ngân hàng đã tăng một lượng lớn làm cho các hệ số thanh toán nhanh và tức thời của công ty đều tăng khiến khả năng thanh toán của công ty tốt hơn. Tỷ trọng của chỉ tiêu này so với tổng tài sản thời điểm đầu năm là 24.77%, cuối năm là 45.86% (tăng 21.09%). Sở dĩ lượng tiền của công ty (bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng) tăng nhiều như vậy vì giá trị hợp đồng của công ty năm 2005 so với năm 2004 đã tăng đáng kể (tổng giá trị hợp đồng năm 2004 là 58.576.406.024 đồng, năm 2005 đã là 88.640.425.703 đồng, tăng 30.064.019.679 đồng tương ứng với 33.92%) do đó số tiền khách hàng ứng trước cũng tăng lên. + Chỉ tiêu “Các khoản phải thu” giảm 3.320.335.410 đồng tương ứng 26.09%, chỉ tiêu này giảm chủ yếu do “các khoản phải thu khác” giảm mạnh nguyên nhân là ở thời điểm này, hầu hết các hợp đồng trong năm đã hoàn thành đã được khách hàng thanh toán. Tỷ trọng các khoản phải thu đầu năm là 54.25%, cuối năm là 37.92% (giảm 16.33%) + Chỉ tiêu “Hàng tồn kho” cuối năm là 2.188.632.188 đồng giảm 959.517.779 đồng tương ứng 30.48%. Tỷ trọng hàng tồn kho trong tổng tài sản cũng không nhiều, thời điểm đầu năm là 13.42%, cuối năm là 8.82% (giảm 4.6%). Thường các công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại có tỷ lệ dự trữ hàng tồn kho khá cao vì mua hàng về dự trữ chờ bán ra, tuy nhiên công ty CETT lại có tỷ lệ hàng tồn kho thấp do đặc điểm công ty chuyên kinh doanh những mặt hàng công nghệ cao nên sau khi nhận được các dự án hàng đơn đặt hàng mới tiến hành mua hàng ở nước ngoài. Số hàng hóa cung cấp theo đơn đặt hàng chiếm đến hơn 90% tổng hàng hóa bán ra, chỉ có một số rất ít hàng hoá bán lẻ nên hàng hoá sau khi chuyển về kho thường xuất ngay theo đơn đặt hàng. Tỷ lệ hàng tồn kho do đặc điểm kinh doanh của công ty đã thấp, lại giảm so với đầu năm nên điều này rất có lợi đối với tình hình tài chính của công ty. + Chỉ tiêu “Tài sản lưu động khác” lấy số liệu từ tài khoản 141 – Tạm ứng. Chỉ tiêu này đầu năm là 867.413.247 đồng chiếm 2.36%, cuối năm là 1.168.038.107 đồng chiếm 4.71% tổng tài sản, so với đầu năm tài sản lưu động khác tăng300.624.860 đồng, tương ứng với 34.66%. Tuy tỷ lệ tài sản lưu động khác tăng nhanh nhưng vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng tài sản của công ty, việc tăng của chỉ tiêu này là hợp lý tương ứng với sự mở rộng quy mô của công ty. - “Tài sản cố định và đầu tư dài hạn” của công ty CETT chỉ gồm 2 chỉ tiêu là tài sản cố định và chi phí trả trước dài hạn. Số đầu năm là 552.679.797 đồng (chiếm 2.36% tổng tài sản), cuối năm là 607.050.056 đồng (chiếm 2.69% tổng tài sản). So với đầu năm “tài sản cố định và đầu tư dài hạn tăng 114.370.259 đồng tương ứng với 20.69% do những nguyên nhân sau. + Chỉ tiêu tài sản cố định đầu năm là 210.771.457 đồng (chiếm 0.9% tổng tài sản), cuối năm là 355.025.797 đồng (chiếm 1.43%). Đối với bất kỳ một công ty thương mại nào, tỷ lệ tài sản cố định thường chiếm tỷ trọng thấp vì không có khâu sản xuất sản phẩm, tài sản cố định của công ty CETT chỉ là xe ô tô phục vụ cho việc đi lại, triển khai các dự án nên chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. + Chỉ tiêu chi phí trả trước dài hạn ( TK 242) đầu năm là 341.908.340 đồng (chiếm 1.46% tổng tài sản), cuối năm là 312.024.259 đồng (chiếm 1.26% tổng tài sản). Thông qua việc phân tích cơ cấu tài sản, ta thấy công ty CETT có cơ cấu tài sản khá hợp lý. Chỉ tiêu “Tiền” chiếm tỷ trọng lớn bảo đảm tình hình thanh toán cho công ty, chỉ tiêu “Các khoản phải thu” có xu hướng giảm, chỉ tiêu “Hàng tồn kho” chiếm tỷ trọng không lớn, chỉ tiêu “Tài sản cố định” chiếm tỷ lệ nhỏ phù hợp với đặc điểm và hoạt động kinh doanh đặc thù của công ty. 2.2. Phân tích cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn Phân tích cấu trúc nguồn vốn cũng tiến hành tương tự như phân tích cấu trúc tài sản cố định, tính tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn theo công thức: = x100 Ta lập bảng phân tích cơ cấu nguồn vốn như sau: Bảng 13: Phân tích cơ cấu nguồn vốn Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Cuối kỳ so với đầu năm Số tiền (đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (đ) Tỷ trọng (%) 1 2 3 4 5 6 7 I- NỢ PHẢI TRẢ 19,341,439,766 82.44 20,620,183,258 83.11 1,278,743,492 6.61 1. Nợ ngắn hạn 19,341,439,766 82.44 20,620,183,258 83.11 1,278,743,492 6.61 - Vay ngắn hạn 5,197,419,934 22.15 3,640,462,512 14.67 (1,556,957,422) -29.96 - Phải trả cho người bán 13,944,316,977 59.44 17,121,959,121 69.01 3,177,642,144 22.79 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 207,103,677 0.88 (141,738,375) -0.57 (348,842,052) -168.44 - Phải trả người lao động - - Các khoản phải trả ngắn hạn khác (7,400,822) -0.03 (500,000) -0.0020 6,900,822 -93.24 2. Nợ dài hạn - - - - - II. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,120,000,000 17.56 4,191,076,543 16.89 71,076,543 1.73 1. Nguồn vốn kinh doanh 4,000,000,000 17.05 4,000,000,000 16.12 - 0.00 2. Lợi nhuận chưa phân phối 120,000,000 0.51 191,076,543 0.77 71,076,543 59.23 Tổng cộng 23,461,439,766 100.00 24,811,259,801 100.00 1,349,820,035 - “Nợ phải trả” của công ty chỉ bao gồm nợ ngắn hạn, không có nợ dài hạn. + “Nợ ngắn hạn” của công ty đầu năm là 19.341.439.766 đồng (chiếm 82.44% tổng nguồn vốn), cuối năm là 20.620.183.258 đồng (chiếm 83.11% tổng nguồn vốn). So với đầu năm “Nợ ngắn hạn” của công ty tăng 1.278.743.492 đồng, tương ứng với 6.61%. Sở dĩ số nợ ngắn hạn của công ty tăng là do các nguyên nhân chủ yếu sau: Chỉ tiêu “Vay ngắn hạn” đầu năm là 5.197.419.934 đồng (tương ứng 22.15% tổng nguồn vốn), cuối năm là 3.640.462.512 đồng (tương ứng 14.67% tổng nguồn vốn) giảm 1.556.957.422 đồng tương ứng với 29.96%. Chỉ tiêu “Phải trả người bán” đầu năm là 13.944.316.977 đồng (chiếm 59.44% tổng nguồn vốn), cuối năm là 17.121.959.121 đồng (chiếm 69.01% tổng nguồn vốn) tăng 3.177.642.144 đồng tương ứng 22.79%. Ta thấy “Phải trả người bán” chiếm tỷ lệ rất lớn trong tổng nguồn vốn, bước đầu cho thấy nguồn tài trợ của công ty chủ yếu là do chiếm hữu vốn của các doanh nghiệp cung cấp hàng hoá. - “Nguồn vốn chủ sở hữu” Nguồn vốn chủ sở hữu đầu năm chiếm 17.56% tổng nguồn vốn, cuối năm chỉ chiếm 16.89% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn chủ sở hữu có tăng nhưng với tỷ lệ thấp (1.73%) và có xu hướng giảm tỷ trọng. Lợi nhuận chưa phân phối đầu năm là 120,000,000đ chiếm 0.51%, cuối năm là 191,076,543đ chiếm 0.77% tổng nguồn vốn. Tuy cuối năm so với đầu năm đã tăng đến 59.23% nhưng lợi nhuận chưa phân phối vẫn chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chưa đến 1% tổng nguồn vốn. 2.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn Khi phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn ta tính và so sánh các chỉ tiêu sau: - Hệ số nợ so với tài sản: = Đầu năm: = = 0.824 Cuối năm: = = 0.831 Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ. Ta thấy chỉ tiêu này ở cả thời điểm đầu năm và cuối năm đều rất cao, hơn nữa lại có xu hướng tăng chứng tỏ mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ cao, mức độ độc lập về tài chính thấp. Điều này cũng gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận với các khoản vay của ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác. - Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu: = Đầu năm: = = 5.695 Cuối năm: = = 5.920 Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu. Trị số này càng lớn hơn 1, chứng tỏ mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng thấp, trong khi đó trị số này của công ty CETT cả thời điểm đầu năm và cuối năm đều rất cao và có xu hướng tăng chứng tỏ tài sản của công ty chỉ được tài trợ một phần bằng vốn chủ sở hữu, còn lại là tài trợ từ nguồn vốn vay và chiếm dụng. 2.4. Phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của công ty. Để phân tích tình hình bảo đảm nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, trước hết, ta xem xét sự cân bằng tài chính của công ty CETT qua đẳng thức: Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn = Nguồn tài trợ thường xuyên + Nguồn tài trợ tạm thời Hay: Tài sản ngắn hạn - Nguồn tài trợ tạm thời = Nguồn tài trợ thường xuyên - Tài sản dài hạn Vế trái là và “Vốn hoạt động thuần”, phản ánh số vốn mà doanh nghiệp dùng để duy trì những hoạt động bình thường, thường xuyên của doanh nghiệp. Bảng 14: Phân tích vốn hoạt động thuần Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm A. Nguồn tài trợ thường xuyên 4,120,000,000 4,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36477.doc
Tài liệu liên quan