Đề tài Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam (VIWASEEN)

Mục lục

Lời mở đầu 1

Chương 1: KHáI QUáT CHUNG Về NHậP KHẩU 3

I. Nhập khẩu và vai trò của nhập khẩu 3

1. Nhập khẩu: 3

2. Một số hình thức nhập khẩu chủ yếu: 3

2.1. Nhập khẩu tự doanh: 4

2.2. Nhập khẩu uỷ thác: 4

2.3. Nhập khẩu đổi hàng: 5

2.4. Nhập khẩu tái xuất: 5

3. Vai trò của nhập khẩu: 6

3.1. Đối với doanh nghiệp: 6

3.2. Đối với nền kinh tế quốc gia: 6

II. Những nội dung chính của hoạt động nhập khẩu 8

1. Nghiên cứu thị trường: 8

1.1. Nghiên cứu thị trường 8

1.2. Phương pháp nghiên cứu 12

2. Lập phương án kinh doanh: 12

3. Giao dịch và ký kết hợp đồng. 13

4. Hợp đồng nhập khẩu 15

5. Thực hiện hợp đồng nhập khẩu: 16

6. Đánh giá hiệu quả hoạt động nhập khẩu: 22

III . Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu 22

1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: 22

1.1. Chế độ chính sách, luật pháp trong nước và quốc tế: 22

1.2. Môi trường chính trị trong nước và quốc tế: 22

1.3. Tỷ giá hối đoái và tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu: 23

1.4. Sự biến động của thị trường trong nước và quốc tế: 23

1.5. Nền sản xuất và thương mại trong nước: 23

1.6. Giao thông vận tải - thông tin liên lạc: 24

1.7. Hệ thống tài chính ngân hàng: 24

1.8. Khoa học công nghệ: 24

2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp: 25

2.1. Nhân tố về vốn vật chất hay sức mạnh về tài chính: 25

2.2. Nhân tố con người: 25

2.3. Lợi thế bên trong doanh nghiệp: 26

Chương ii: Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty VIWASEEN 27

I. Khái quát chung về Tổng Công ty VIWASEEN 27

1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty 27

2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty. 30

2.1. Chức năng: 30

2.2. Nhiệm vụ 31

2.3 một số kết quả kinh doanh chủ yếu của tổng công ty trong những năm gần dây

II. Thực trạng nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty: 35

1. Đặc điểm mặt hàng máy móc thiết bị nhập khẩu của Tổng công ty: 35

2. Tình hình nhập khẩu maý móc thiết bị vài năm gần đây: 35

2.1. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu: 35

2.2. Thị trường nhập khẩu: 37

3. Các phương thức nhập khẩu chủ yếu: 39

4. Tổ chức thực hiện nghiệp vụ nhập khẩu máy móc thiết bị ở Tổng công ty VI WASEEN trong thời gian gần đây: 42

4.1. Nghiên cứu thị trường: 42

4.2. Lập phương án kinh doanh: 42

4.3. Giao dich và ký kết hợp đồng: 43

4.4. Thực hiện hợp đồng: 43

chương III: Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường việt nam <viwaseen> trong thời gian tới 46

I. Phương hướng nhập khẩu máy móc thiết bị của Tổng công ty trong thời gian tới 46

1. Thuận lợi và khó khăn của Tổng công ty 46

1.1. Thuận lợi mà Tổng công ty có được trong quá trình hoạt động SXKD: 46

1.2. Khó khăn gặp phải: 46

2. Phương hướng ,nhiệm vụ, kế hoạch trong giai đoạn 2008 -2010 của Tổng công ty 47

3. Phương hướng nhập khẩu hàng hóa của Tổng công ty 48

II. Những biện pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty VIWASEEN 50

1. Biện pháp hoàn thiện hoạt động nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước của Tổng công ty 50

2. Biện pháp hoàn thiện chiến lược kế hoạch kinh doanh hàng nhập khẩu của Tổng công ty nói chung 51

3. Biện pháp hoàn thiện nghiệp vụ nhập khẩu 51

4. Đào tạo bồi dưỡng cán bộ 52

5. Tạo động cơ làm việc cho cán bộ 54

III- Một số kiến nghị 54

1. Kiến nghị với Tổng công ty 54

2. Kiến nghị với Bộ xây dựng 55

3. Kiến nghị với Nhà nước 55

KếT LUậN 58

 

doc63 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2169 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam (VIWASEEN), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. Nền chính trị ổn định cho phép doanh nghiệp thực hiện hoạt động nhập khẩu nhanh chóng và hạn chế được nhiều rủi ro trong quá trình thực hiện. 1.3. Tỷ giá hối đoái và tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu: Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu. Mọi việc tính giá và thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu đều sử dụng tới ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái quyết định mặt hàng, bạn hàng, phương án kinh doanh cũng như quan hệ kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng. Sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể gây nên sự biến động lớn trong tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu. Khi tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và ngược lại. Tỷ xuất ngoại tệ hàng nhập khẩu giữa các mặt hàng thay đổi sẽ gây nên sự biến đổi trong cơ cấu hàng nhập khẩu, từ đó dẫn đến sự thay đổi phương án kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu. 1.4. Sự biến động của thị trường trong nước và quốc tế: Hoạt động kinh doanh nhập khẩu có thể coi như chiếc cầu nối thông suốt thị trường trong nước và quốc tế, tạo ra sự phù hợp, gắn bó, cũng như phản ánh tác động qua lại giữa các thị trường. Khi có sự thay đổi về giá cả, nhu cầu ở thị trường này thì đồng thời tác động tới sự ứng xử của thị trường kia. Cũng như vậy, thị trường ngoài nước quyết định tới sự thoả mãn nhu cầu trong nước, sự biến động của nó về khả năng cung cấp, về sản phẩm mới, về sự đa dạng của hàng hoá dịch vụ tác động rất lớn đến thị trường nội địa. 1.5. Nền sản xuất và thương mại trong nước: Sự phát triển của sản xuất trong nước tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hoá nhập khẩu, tạo ra sản phẩm thay thế và làm giảm nhu cầu hàng hoá nhập khẩu. Ngược lại, nếu sản xuất trong nước kém phát triển, không thể sản xuất được những mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao thì cầu về hàng hoá nhập khẩu tăng lên. Tuy nhiên, không phải lúc nào sản xuất trong nước phát triển thì hoạt động nhập khẩu bị thu hẹp mà nhiều khi để tránh sự độc quyền, tạo ra sự cạnh tranh cho thị trường trong nước, hoạt động nhập khẩu được khuyến khích phát triển. Trái lại, để bảo vệ sản xuất trong nước, bảo vệ những ngành sản xuất non trẻ, hoạt động nhập khẩu có thể bị thu hẹp và kiểm soát chặt chẽ. Sự phát triển kinh tế nói chung và thương mại nói riêng quyết định tới sự chu chuyển và lưu thông hàng hoá, tạo điều kiện thuận lợi cho nhập khẩu phát triển. 1.6. Giao thông vận tải - thông tin liên lạc: Việc thực hiện hoạt động nhập khẩu không thể tách rời công việc vận chuyển và thông tin liên lạc. Sự phát triể trong lĩnh vực thông tin liên lạc và giao thông vận tải là một nhân tố quan trọngn thúc đẩy hoạt động nhập khẩu phát triển. Thực tế cho thấy rằng, sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc đã đơn giản hoá các khâu công việc của hoạt động nhập khẩu, giảm hàng loạt các chi phí nhờ sự nhanh gọn, kịp thời, chính xác. Việc hiện đại hoá các phương tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản... cũng góp phần làm cho quá trình nhập khẩu được nhanh chóng, an toàn và hiệu quả. 1.7. Hệ thống tài chính ngân hàng: Ngày nay, hệ thống tài chính ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh, có vai trò quan trọng trong quản lý, cung cấp vốn và thanh toán quốc tế. Nó can thiệp đến hoạt động của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Sự phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tận dụng các cơ hội trong kinh doanh, vừa giúp doanh nghiệp hạn chế các rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu, nâng cao hiệu quả kinh doanh. 1.8. Khoa học công nghệ: Đối với những hàng hoá tiêu dùng cho sản xuất, máy móc thiết bị, hoạt động nhập khẩu bị chi phối mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật. Các nước phát triển thường xuất khẩu máy móc sang các nước đang phát triển, nơi mà trình độ khoa học công nghệ và cơ sở hạ tầng còn yếu kém, đang có nhu cầu nhập khẩu thiết bị máy móc rất lớn để phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. 2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp: Nếu như các nhân tố trên đều là các nhân tố mà doanh nghiệp phải thích ứng thì các nhân tố bên trong doanh nghiệp là nhân tố mà doanh nghiệp có thể kiểm soát được và nó tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đó chính là tiềm lực của doanh nghiệp. Tiềm lực của doanh nghiệp bao gồm tiềm lực về tài chính, về con người, về uy tín của công ty và của ban giám đốc, trình độ tổ chức quản lý, cơ sở vật chất, mục tiêu kinh doanh, khả năng theo đuổi mục tiêu cũng như mối quan hệ của ban giám đốc của công ty. 2.1. Nhân tố về vốn vật chất hay sức mạnh về tài chính: Trong kinh doanh nếu không có vốn, doanh nghiệp sẽ không thể làm được gì ngay cả khi có cơ hội kinh doanh. Có vốn và trường vốn giúp doanh nghiệp thực hiện các công việc kinh doanh của mình một cách dễ dàng hơn, có điều kiện tận dụng các cơ hội để thu lợi lớn. Sự trường vốn tạo ra khả năng nắm bắt thông tin nhanh, chính xác do có điều kiện sử dụng các phương tiện thu thập thông tin hiện đại. Ngoài ra còn cho phép doanh nghiệp thực hiện tốt các công việc Marketing trên thị trường về giá cả, cách thức nhập khẩu và bán hàng trên thị trường nội địa, tạo điều kiện tốt cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu. 2.2. Nhân tố con người: Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành viên trong công ty là yếu tố cơ bản quyết định sự thành công trong kinh doanh. Xét về tiềm lực doanh nghiệp thì con người là vốn quý nhất. Nếu có những cán bộ nhanh nhạy, khéo léo, trình độ chuyên môn cao thì chắc chắn tất cả các khâu của hoạt động nhập khẩu sẽ được thực hiện nhanh chóng, suôn sẻ, tránh được những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra. Trong kinh doanh rủi ro xảy ra là chuyện khó thể tránh khỏi chỉ có điều là xảy ra ít hay nhiều mà thôi. Do đặc điểm riêng của kinh doanh nhập khẩu là thường xuyên phải giao dịch với đối tác nước ngoài nên cán bộ ngoài giỏi nghiệp vụ kinh doanh còn phải giỏi ngoại ngữ. Ngoại ngữ kém sẽ gây khó khăn trong việc giao dịch, làm ảnh hưởng đến hiệu quả công việc. 2.3. Lợi thế bên trong doanh nghiệp: Một doanh nghiệp kinh doanh lâu năm, có uy tín trên thị trường là một điều kiện rất thuận lợi. Có uy tín với người xuất khẩu về việc thanh toán đủ, đúng hạn sẽ thuận lợi cho những lần mua sau. Nếu có chức năng nhập khẩu uỷ thác thì doanh nghiệp có uy tín sẽ có nhiều doanh nghiệp trong nước uỷ thác việc nhập khẩu cho doanh nghiệp. Hàng hoá của doanh nghiệp sẽ dễ tiêu thụ hơn các doanh nghiệp làm ăn không đứng đắn, mất uy tín với khách hàng. Ngoài ra, một doanh nghiệp có kinh nghiệm trong nhập khẩu một sản phẩm nào đó sẽ lựa chọn được nguồn hàng tốt nhất phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng trong nước do am hiểu về thị trường, có những mối quan hệ rộng, lâu năm. Chính những điều đó làm cho hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp có hiệu quả hơn. Chương ii Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty VIWASEEN I. Khái quát chung về Tổng Công ty VIWASEEN 1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Tiền thân của Tổng Công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam là Công ty xây dựng cấp thoát nước (WASEENCO) được thành lập vào ngày 28/10/1975 theo Quyết định số 501/BXD-TC và Quyết định số 156A/BXD-TCLD ngày 5/5/1993 của Bộ xây dựng (BXD). Công ty xây dựng cấp thoát nước WASEENCO thực sự là một doanh nghiệp chuyên ngành về lĩnh vực xây dựng cấp thoát nước (CTN) đầu tiên và hàng đầu của Việt Nam (VN). Công ty đã xây dựng hàng trăm công trình CTN cho các thành phố, khu công nghiệp, đô thị của các địa phương trong cả nước. Có thể nói, lịch sử phát triển của Công ty gắn liền với các công trình CTN trọng điểm của các thành phố và cả đất nước. Với truyền thống, kinh nghiệm và đội ngũ cán bộ, công nhân viên được đào tạo về kỹ thuật, chuyên môn; máy móc thiết bị chuyên ngành hiện đại, phương thức điều hành quản lý tiên tiến (đã được các tổ chức trong nước và quốc tế đánh giá là phù hợp tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:9002). Công ty có đủ khả năng và điều kiện thi công nhiều loại hình CTN, công trình công nghiệp dân dụng với mọi quy mô bằng nguồn vốn trong nước và quốc tế. Đặc biệt, Công ty có thể đáp ứng trọn gói các dự án CTN hoặc đầu tư theo phương thức BOT, BOO. cho các thành phố, thị xã, khu công nghiệp, dân cư tập trung với chất lượng cao và giá thành hợp lý. Là đơn vị tư vấn được thành lập theo Quyết định số 171/BXD-TCLD của BXD ngày 19/3/1997 trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại xí nghiệp thiets kế CTN và Trung tâm nghiên cứu khoa học công nghệ CTN, Công ty tư vấn Cấp thoát nước số 2 đảm trách nhiệm vụ chính trong lĩnh vực Tư vấn xây dựng các công trình CTN, môi trường, công trình công cộng, cụm dân cư, kỹ thuật hạ tầng đô thị; đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty với hơn 100 kỹ sư được đào tạo đại học và trên đại học tạo thành một lực lượng mạnh. Cũng như tất cả các thành viên trong ngành xây dựng, từng Công ty trên đều là những đơn vị mũi nhọn trong lĩnh vực xây dựng CTN và đã đóng góp không nhỏ cho sự phát triển của ngành và nền kinh tế đất nước. Tuy nhiên, với quy mô nhỏ, lực lượng phân tán, các Công ty thiếu điều kiện để đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ quản lý, đào tạo lực lượng để thực hiện những chiến lược đầu tư phát triển các dự án chuyên ngành. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng trong lĩnh vực xây dựng CTN và phát triển bền vững về mặt môi trường nói riêng, phù hợp với chủ trương đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp Nhà nước theo tinh thần Nghị định TW II khóa IX, phù hợp với xu thế phát triển của ngành CTN và môi trường VN nói chung, ngày 4/10/2005 Thủ tướng Chính phủ đã thực hiện quyết định số 242/2005 QĐ-TTg, phê duyệt đề án thành lập Tổng Công ty đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam. Ngày 25/11/2005 Bộ trưởng BXD Nguyễn Hồng Quân đã ký quyết định số 2188/QĐ-BXD – thành lập Tổng Công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam hoạt động theo mô hình công ty mẹ – Công ty con trên cơ sở tổ chức lại các công ty Nhà nước độc lập trực thuộc BXD, bao gồm: Công ty Đầu tư và xây dựng cấp thoát nước (waseenco). Công ty đầu tư và xây dựng cấp thoát nước (WASECO), công ty Tư vấn cấp thoát nước số 2; và đã tổ chức lễ ra mắt chính thức tại BXD ngày 9/3/2006 một thương hiệu mới của ngành xây dựng đã ra đời. Tổng công ty Đầu tư xây dựng cấp thoát nước và môi trường Việt Nam – Công ty mẹ trong mô hình Công ty mẹ – công ty con quy định tại Quyết định số 242/2005 QĐ-TTg ngày 4/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ là Công ty Nhà nước có tư cách pháp nhân, có con dấu, biểu tượng, có tài sản, có tài khoản mở tại Kho Bạc Nhà nước và các Ngân hàng theo quy định của pháp luật; được tự chủ kinh doanh, có trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý của Công ty Xây dựng cấp thoát nước; được tổ chức và hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước và theo điều lệ tổ chức, hoạt động, Quy chế tài chính của Tổng công ty do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. Tên gọi đầy đủ: TổNG CÔNG TY ĐầU TƯ XÂY DựNG CấP THOáT NƯớC Và MÔI TRƯờNG VIệT NAM Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM WATER SUPPLY, SEWERAGE AND ENVIRONMENT CONSTRUCTION INVESTMENT CORPORATION. Tên viết tắt: VIWASEEN.CORP Tên thường gọi: VIWASEEN Trụ sở chính đạt tại 52 Quốc Tử Giám – Quận Đống Đa – Hà Nội. Tại thời điểm thành lập, vốn điều lệ của Tổng công ty là 152.578.000.000 đ. Vốn điều lệ của TCT là tổng số vốn chủ sở hữu của các Công ty độ lập trự thuộc Bộ Xây dựng có tên trên và sẽ được điều chỉnh trong quá trình kiện toàn tổ chức, sắp xếp đổi mới Công ty mẹ và các Công ty con. Quá trình hình thành của Tổng Công ty (TCT) được chia thành 4 giai đoạn sau: Từ 1975 đến 1987 Trong giai đoạn này, hàng năm TCT đều hoàn thành vượt kế hoạch Nhà nước giao, đạt mức tăng từ 40% đến 50% về giá trị sản lượng, hoàn thành tốt nhiệm vụ CTN cho nhiều thành phố, thị xã tren cả nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Vinh, Đông Hà…. Tổng công ty đã thu công nhiều hệ thống CTN cho các khu công nghiệp trọng điểm như: Xi măng Hoàng Thạch, Xi măng Bỉm Sơn, Nhiệt điện Phả Lại…. Từ 1988 đến tháng 10/1996: Lúc này nền kinh tế nước ta chuyển sang xơ chế thị trường, TCT đã chủ động phát huy thế mạnh của mình trong lĩnh vực chuyên ngành để củng cố vị trí hoạt động và tiếp cận dần với các dự án mới mà xã hội đã và đang đặt ra như: Tư vấn và lập các dự án đầu tư CTN sạch cho các vùng trung du miền núi phía Bắc, phục hồi cải tạo 18 nhà máy các miền Bắc, Trung…. Từ tháng 11/1996 đến tháng 10/2005: Đặc điểm quản lý, sản xuất của TCT lúc này mang tính chuyên ngành CTN vừa, tham gia xây dựng dự án, tư vấn thiết kế, trực tiếp thi công, vừa làm nhiệm vụ chuyển giao công nghệ, vận hành, sử dụng các công trình CTN trên địa bàn cả nước. Tổng công ty đã thi công hàng trăm công trình có quy mô lớn thuộc nguồn Ngân sách Nhà nước, viện trợ của Nhật, Pháp và nguồn vốn OECF. Từ tháng 11/2005 đến nay: Do có sự thay đổi về cơ cấu tổ chức, quy mô nên trong giai đoạn hiện nay TCT đã không ngừng phát huy thế mạnhcuar mình và tiếp tục vươn xa ra các lĩnh vực mới đó là đầu tư, kinh doanh nước sạch , nhà ở. Các khu công trình đã thi công trong lĩnh vực này: cấp nuocsw sạch cho khu công nghệ cao Hòa Lạc giai đoạn 1 là 3.000m3/ng.đ, xây dựng Nhà máy nước sạch Nam Sách – Hải Dương với công xuất 10.000m3/ng.đ. Bên cạnh đó, TCT còn mở rộng quan hệ với nước ngoài nhằm mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ, tổ chức nghiên cứu khoa học, thực hiện đầu tư vào các công ty con và Công ty liên kết… Với gần 5000 cán bộ, công nhân viên chức, trong đó hơn 1000 kỹ sư, cán bộ chuyên môn nghiệp vụ, nhiều người đã được đào tạo và làm việc ở nước ngoài, có kiến thức chuyên sâu và giàu kinh nghiệm, gần 4000 công nhân kỹ thuật chuyên ngành làm việc trong các Công ty thành viên, trong đó có 12 công ty con và 2 công ty liên kết; đến nay, VIWASEEN thực sự là một đơn vị sở hữu lực lượng hùng hậu của ngành xây dựng để đảm nhiệm những nhiệm vụ mới, góp phần tích cực vào sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Đất nước, mang lại một diện mạo mới, một sắc thái mới cho ngành xây dựng CTN và môi trường Việt Nam. 2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty. 2.1. Chức năng: - Đầu tư xây dựng và kinh doanh các hệ thống CTN và vệ sinh môi trường. Thi công và tổng thầu thi công xây dựng, lắp đặt các công trình CTN, vệ sinh môi trường và các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. - Tư vấn, tổng thầu tư vấn đầu tư và xây dựng các công trình CTN, vệ sinh môi trường và hạ tầng kỹ thuật đô thị, bao gồm: Lập và thẩm tra các dự án đầu tư xây dựng, tư vấn đầu thầu và hợp đồng kinh tế về thiết kế, xây lắp, cung cấp vật tư, thẩm tra thiết kế và tổng dự toán; quản lý thực hiện các dự án đầu tư xây dựng; giám sát, kiểm tra chất lượng thiết bị, vật tư thi công xây lắp. - Đầu tư sản xuất, kinh doanh và kinh doanh thương mại xuất nhập khẩu vật tư, máy móc, thiết bị, phụ tùng xây dựng chuyên ngành CTN và môi trường. - Tư vấn, đầu tư và thi công xây dựng các công trình dân dụng, công trình, giao thông, bưu chính viễn thông, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, nông nghiệp, thủy lợi, thủy điện, đường dây và trạm biến áp các loại; gia công lắp dựng kết cấu thép và các thiết bị cơ điện kỹ thuật công trình. - Đầu tư và kinh doanh nhà, bất động sản, cho thue Văn phòng; quản lý, khai thác và kinh doanh các dịch vụ trong khu công nghiệp, khu đô thị, nhà ở, dân cư tập trung, bãi đỗ xe, khách sạn du lịch và các dịch vụ khác. - Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chuyên ngành CTN và môi trường. - Tổ chức đào tạo giáo dục, định hướng và thực hiện việc đưa người lao động, chuyên gia VN đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. - Thực hiện đầu tư tài chính vào các Công ty con, Công ty liên kết. - Các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật. 2.2. Nhiệm vụ TCT đã thực hiện tốt các quy định, quy chế đối với cán bộ, nhân viên và người lao động. Ngoài việc tính và trả lương theo chế độ, thưởng theo sự đóng góp thành tích hoạt động, TCT còn có một số chính sách ưu đãi, khuyến khích, chăm lo cho cuộc sống người lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống của họ từ đó là động lực thúc đẩy họ làm việc tốt hơn, tăng năng suất lao động cho toàn TCT. Việc ngày càng mở rộng ngành nghề kinh doanh và lĩnh vực hoạt động của TCT không những đáp ứng nhu cầu sử dụng và yêu cầu cần thiết của xã hội mà còn giải quyết công ăn việc làm cho một số lượng lớn người lao động đã và đang có nguy cơ thất nghiệp hiện nay. 2.3. Một số kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của Tổng Cụng ty trong những năm gần đõy. Năm 2006 là năm đầu của kế hoạch 5 năm 2006-2010, Đại hội Đảng tũan quốc lần thứ X đó đỏnh giỏ cao cỏc thành tựu to lớn đó đạt được của 20 năm đổi mới và một lần nữa khẳng định tiếp tục đẩy mạnh toàn diện cụng cuộc đổi mới đất nước theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, sớm đưa nước ta ra khỏi tỡnh trạng kộm phỏt triển. Đối với Tổng cụng ty, năm 2006 là năm đầu tiờn thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh trờn quy mụ là một Tổng Cụng ty theo quyết định số 242/2005. QĐ-TTG ngày 4/10/2005 cuat Thủ tướng chớnh phủ về việc phờ duyệt đề ỏn thành lập Tổng Cụng ty đầu tư xõy dựng cấp thoỏt nước và mụi trường Việt Nam. Bộ trưởng Bộ xõy dựng đó cú quyết định số 2188/QĐ-BXD ngày 25/11/2005 về việc thành lập Tổng Cụng ty đầu tư xõy dựng cấp thoỏt nước và mội trường Việt Nam hoạt động theo mụ hỡnh Cụng ty mẹ-Cụng ty con. Năm qua Tổng Cụng ty phải thực hiện hai nhiệm vụ trọng tõm đú là: Vừa ổn định kiện toàn sắp xếp tổ chức, vừa đẩy mạnh sản xuất kinh doanh và đầu tư phỏt triển. Với sự đoàn kết nhất trớ cao từ Tổng Cụng ty đến cỏc đơn vị thành viờn,cựng sự nỗ lực phấn đấu với quyết tõm của tập thể CBCN viờn, được sự chỉ đạo sỏt sao thường xuyờn của lónh đạo.Bộ xõy dựng, cỏc Bộ ban ngành TW, sự hỗ trợ giỳp đỡ của cỏc Vụ chức năng và cỏc đơn vị liờn quan, Tổng Cụng ty đó vượt qua những khú khăn bước đầu giành được những kết quả đỏng kể trong tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động, đạt được cỏc mục tiờu sản xuất kinh doanh đặt ra. Bảng 1: Bảng tổng kết kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty trong 3 năm 2004, 2005, 2006. STT Cỏc chỉ tiờu chủ yếu Đơn vị tớnh Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Thực hiện % Hoàn thành kế hoạch % So với năm trước Thực hiện % Hoàn thành kế hoạch % So với năm trước Thực hiện % Hoàn thành kế hoạch % So với năm trước I Tổng giỏ trị SXKD 1. Xõy lắp 2. SX cụng nghiệp 3. Xuất nhập khẩu 4. Thiết kế KS tư vấn 5.Kinh doanh khỏc Trđ - - - - - 489 803,8 366 227,1 457,6 60 942,3 - 62 176,8 101,3 100,1 45,8 110,1 - 272,6 106,98 110,95 140,38 101,96 - 186,92 549 931 427 801,7 - 114 514,8 (4)+((5)= 7 610 104,9 105,3 - 98,6 - 112,3 116,8 - 100,5 - 1 450 456 885 783 123 604 249 128 45 867 146 074 100,12 104,87 101,17 111,25 100,49 130,00 149,42 152,02 134,89 130,88 133,99 169,56 II Tổng doanh thu - 246 648 105,6 114,82 345 883,7 122,1 140,2 1 061 993 104,7 146,56 III Lợi nhuận - 8 250 100,9 123,6 11 486,4 112,6 139,2 27 500 102,31 158,39 IV Cỏc khoản nộp ngõn sỏch - 16 279 129,9 108,6 23 221,2 105,1 111,2 50 500 101,6 196,54 V Tỷ suất lợi nhuận/Tổng doanh thu % 3,4 97,9 - 3,32 92,3 - 2,6 98 - VI Thu nhập bỡnh quõn Trđ 1,5 100 - 1,680 101,8 - 1,820 106,68 - VII Đầu tư phỏt triển - 5 790 65,2 - 14 833 48 156,2 131 640 51,42 121,24 II. Thực trạng nhập khẩu máy móc thiết bị tại Tổng công ty: 1. Đặc điểm mặt hàng máy móc thiết bị nhập khẩu của Tổng công ty: Ngay từ khi mới thành lập, Tổng công ty VIWASEEN đã có nhiệm vụ nhập khẩu các vật tư, máy móc thiết bị theo quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành xây dựng của Nhà nước. Hiện nay, mặt hàng máy móc thiết bị nhập khẩu của Tổng công ty chủ yếu là các máy móc thiết bị phục vụ cho ngành xây dựng, các vật tư, thiết bị cho ngành cấp thoát nước và môi trường. Hiện Tổng công ty có khoảng 10 chủng loại mặt hàng nguyên vật liệu nhập khẩu từ nhiều nước trên thế giới nhưng chủ yếu vẫn là từ các nước Châu á,đặc biệt là từ Trung Quốc. Trong một vài năm gần đây, để đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trường, ngoài các máy móc thiết bị .Tổng công ty còn nhập khẩu thêm một số nguyên vật liệu khác như: giấy in, nguyên liệu sản xuất bia.... đưa mặt hàng nguyên vật liệu trở thành mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Tổng công ty (khoảng trên 60%). 2. Tình hình nhập khẩu maý móc thiết bị vài năm gần đây: Tổng công ty mới được thành lập trên cơ sở sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động của Tổng công ty chủ yếu tập trung vào kinh doanh nhập khẩu máy móc, thiết bị và vật tư ngành nước trong đó nhóm hàng máy móc thiết bị chiếm một tỷ trọng lớn: 2.1. Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu: Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Tổng công ty VIWASEEN luôn tìm cách đáp ứng nhu cầu trong nước về máy móc thiết bị ngành xây dựngcấp thoát nước và môi trường. Trong cơ chế mở cửa, kinh doanh ngày càng khó khăn, thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đòi hỏi việc mở rộng các mặt hàng kinh doanh ngày càng cao. Các mặt hàng nhập khẩu của của VIWASEEN chủ yếu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của các đơn vị thành viên vừa nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh trực tiếp của Tổng công ty. Vì những thành viên này không được quyền tham gia xuất nhập khẩu trực tiếp mà phải thực hiện thông qua Tổng công ty. Hình thức nhập khẩu ở đây là hình thức nhập khẩu uỷ thác đối với các đơn đặt hàng của các công ty thành viên. Đối với các hợp đồng do Tổng công ty trực tiếp ký để cung cấp các sản phẩm này hoặc giao cho các đơn vị thành viên thực hiện. Trong giai đoạn hiện nay, chính sách của Nhà nước hướng vào khuyến khích nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình sản xuất, với mục tiêu nhập khẩu để hướng về xuất khẩu đem lại lợi ích cho nền kinh tế. Vì vậy, mặt hàng nhập khẩu của Tổng công ty chủ yếu là các máy móc thiết bị phục vụ cho ngành xây dựng cấp thoát nước và môi trường nói chung. Trong một vài năm trở lại đây, ngoài những mặt hàng nhập khẩu truyền thống, Tổng công ty đã tìm cách khai thác, đa dạng hoá các mặt hàng nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh ngày càng cao của các đơn vị trong ngành cũng như của thị trường chung. Để xem xét tình hình cơ cấu hàng nguyên vật liệu nhập khẩu của VIWASEEN có thể xem bảng sau: Bảng 2: Danh mục nhóm máy móc thiết bị nhập khẩu Đơn vị: Triệu VNĐ Năm Danh mục 2004 2005 2006 Tổng số 212 118,8 125 508,56 157 734,53 1.ống gang dẻo 56 598,8 52 158,3 52 495,23 2.ống thép 104 020 15 727,24 18 180,96 3.Van 18 250 10 815,94 9 826,6 4.Thép không gỉ - 348,6 398,74 5.Đồng hồ 15 000 41 270,56 54 000 6.Bơm 18 250 5 087,92 2 833 7.Xe chuyên dụng - - 20 000 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết tài chính Tổng công ty VIWASEEN) Tổng trị giá nguyên vật liệu nhập khẩu trong năm 2006 là 157 734,53 Triệu Đ. Trong năm 2006 các sản phẩm máy móc thiết bị nhập khẩu chủ yếu của Tổng công ty là các vật tư thiết bị cho ngành nước, môi trường và một số nguyên vật liệu dùng cho đầu vào của sản xuất xây lắp. Trong đó nhóm vật liệu gang dẻo chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị nguyên vật liệu nhập khẩu.Bên cạnh đó là các xe chuyên dụng được nhập khẩu từ Bỉ cũng là một mặt hàng nhập khẩu mới của Tổng công ty. Qua bảng số liệu ta thấy Tổng công ty có cơ cấu mặt hàng nguyên máy móc thiết bị nhập khẩu khá đa dạng, phong phú, có thể đáp ứng tốt cho nhu cầu xây dựng trong nước đang ngày càng phát triển. 2.2. Thị trường nhập khẩu: Trên thực tế, thị trường nước ngoài rất phức tạp. Để tiến hành nhập khẩu hàng hoá hàng hoá, các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu phải nghiên cứu tình hình sản xuất, khả năng và chất lượng hàng nhập khẩu kể cả việc nghiên cứu chính sách và tập quán thương mại cuả thị trường đó để nhập khẩu nguồn hàng phù hợp với nhu cầu trong nước và với khả năng của doanh nghiệp. Được sự giúp đỡ của Bộ xây dựng, của phòng thương mại Việt Nam, của đại diện thương mại Việt Nam tại các nước và đặc biệt là sự giới thiệu ban đầu của các bạn hàng trong nước, qua hơn 10 năm hoạt động Tổng công ty VIWASEEN đã có chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nưóc và có quan hệ với nhiều nước trên thế giới. Hiện nay, Tổng công ty có quan hệ nhập khẩu nguyên vật liệu với khá nhiều nước trên thế giới, điều đó được xem xét qua bảng số liệu sau: Bảng 3: Một số thị trường nhập khẩu nguyên vật liệu chủ yếu của Tổng công ty Đơn vị: Triệu VNĐ STT Năm 2004 2005 2006 Chỉ tiêu Tên thị trường Kim ngạch Tỷ trọng(%) Kim ngạch Tỷ trọng(%) Kim ngạch Tỷ trọng (%) 1 Trung Quốc 63 758,8 30,05 52 318,3 41,68 57 495,23 36,45 2 TháI Lan 7 160 3,38 15 567,24 12,4 17 020,96 10,8 3 Indonexia 3 700 1,75 41 270,56 32,88 52 400 33,22 4 Đức 36 500 17,2 10 815,94 8,62 6 993 4,43 5 Uc - - 348,6 0,28 398,74 0,25 6 Bỉ - - - - 20 000 12,7 7 Đan mạch - - 5 087,92 4,14 3 462,6 2,15 8 Nhật 89 700 47,62 - - - - ( Nguồn: báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu) Trong những năm gần đây thị trường nhập khẩu của Tổng công ty được mở rộng sang nhiều nước phát triển, trong đó thị trường các nư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc103010.doc
Tài liệu liên quan