Đề tài Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 10

LỜI NÓI ĐẦU 1

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 3

1.1 - Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần May 10: 3

1.2 - Đặc điểm hoạt động SX-KD của Công ty CP May 10: 4

1.3 - Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh của Công ty CP May 10: 5

1.4 - Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty Cổ phần May 10: 6

1.5. Đặc điểm tổ chức Bộ máy kế toán tại Công ty Cổ phần May 10: 10

1.5.1 - Tổ chức bộ máy kế toán: 10

1.5.2 - Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận trong bộ máy kế toán Công ty: 12

1.5.3 - Mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán: 14

1.5.4 - Tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần May 10: 14

1.5.5 - Các chỉ tiêu kinh tế tài chính khác: 16

Chương 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 17

2.1 - Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần May 10: 17

2.1.1 - Kế toán NVL trực tiếp: 19

2.1.1.1 - Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng: 20

2.1.1.2 - Kế toán chi phí NVL TT: 21

2.1.2 - Kế toán chi phí NCTT: 28

2.1.2.1 - Chứng từ và tài khoản sử dụng: 29

2.1.2.2 - Kế toán Chi phí nhân công trực tiếp: 29

2.1.3 - Kế toán chi phí sản xuất chung tại Công ty CP may 10: 36

2.1.3.1 - Chứng từ và tài khoản sử dụng: 37

2.1.3.2 - Kế toán CPSXC tại Công ty may 10: 37

2.2 Đánh giá sản phẩm làm dở và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần May 10. 51

2.2.1. Đánh giá sản phẩm làm dở. 51

2.2.2. Trình tự kế toán tính ZSP tại công ty cổ phần may 10. 53

Chương 3: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 55

3.1. Đánh giá khái quát thực trạng công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần May 10: 55

3.1.1 Những ưu điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 56

3.1.2 Những hạn chế trong công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 59

3.2 - Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 10. 61

KẾT LUẬN 66

 

 

doc69 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1329 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần May 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phẩm theo HĐGC số 241. Xuất tại kho: Vật tư. TT Tên vật tư Mã số ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Vải Kemeta m 20.880 20.880 450đ 9.396.000 2 Mex m 9.600 9.600 150đ 1.440.000 3 Cúc chiếc 120.000 120.000 500đ 10.000.000 4 Tem mác chiếc 12.000 12.000 500đ 6.000.000 5 Bao bì đóng gói chiếc 12.000 12.000 4.000đ 48.000.000 6 Ghim chiếc 240.000 240.000 10đ 2.400.000 Tổng cộng 127.236.000 Cộng thành tiết (Viết bằng chữ): Một trăm hai bảy triệu hai trăm ba sáu ngàn đồng chẵn. Phụ trách bộ phận SD (Đã ký) Phụ trách cung tiêu (Đã ký) Người nhận (Đã ký) Thủ kho (Đã ký) Trường hợp NVL tiêu hao thực tế nhỏ hơn định mức, có NVL sử dụng không hết kế toán tiến hành lập phiếu nhập kho để ghi giảm chi phí NVL trực tiếp ở TK 621. Cuối tháng trên TK621 còn lại là số NVL thực tế sử dụng cho sản xuất sản phẩm và được kết chuyển về KT154 để tập hợp số liệu cho tính giá thành sản phẩm. Kế toán tiến hành tập hợp các phiếu xuất kho về phòng kế toán, phân loại theo từng loại NVL sử dụng từng xí nghiệp và tập hợp số liệu theo từng đối tượng. Trên cơ sở số chi tiết NVL-CCDC kế toán lập bảng theo dõi chi tiết NVL_CCDC từ đó lập sổ chi phí TK621, sổ cái TK621. Trên cơ sở sổ chi tiết NVL-CCDC, kế toán lập bảng tổng hợp nhập - xuất tồn và trên cơ sở đó tính ra đơn giá nguyên vật liệu xuất dùng theo phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ cụ thể: Đơn giá NVL xuất dùng trong kỳ = Giá trị NVL tồn Đk + Giá trị NVL nhập trong kỳ Số lượng NVL tồn ĐK + Số lượng NVL nhập trong kỳ Từ đó tính ra giá trị thực tế NVL xuất dùng: Giá trị thực tế NVL xuất dùng = Số lượng NVL xuất kho x Đơn giá NVL xuất dùng trong kỳ Đơn giá CCDC xuất dùng cũng được tính theo phương pháp giống như NVL theo số liệu tháng 12/2007, kế toán lập bảng nhập - xuất. Tìm NVL, căn cứ vào bảng tổng hợp nhập - xuất tìm NVL kế toán tính ra giá trị thực tế từng loại NVL xuất kho sử dụng cho sản xuất sản phẩm. Biểu số 2.3: Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn NVL Tháng 12 - 2007 Tên vật tư ĐVT Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ SL ĐG TT SL TT SL TT SL ĐG TT Vải Kaneta m 10.500 450 4.725.000 15.000 6.750.000 20.880 9.396.000 4.620 450 2.079.000 Mex m 8.000 150 1.200.000 6.000 900.000 9.600 1.440.000 4.400 150 660.000 Cúc chiếc 10.000 600 18.000.000 100.000 47.000.000 120.000 60.000.000 10.000 500 5.000.000 Tem mác chiếc 10.000 500 5.000.000 10.000 5.000.000 12.000 600.000 8.000 500 4.000.000 Bao bì đóng gói chiếc 10.000 4.500 45.000.000 5.000 15.000.000 12.000 48.000.000 3.000 4.000 12.000.000 Đinh ghim chiếc 200.000 10 2.000.000 50.000 500.000 240.000 2.400.000 10.000 10 100.000 . . . . . . . . . . . . Cộng 485.780.000 540.670.000 750.300.000 276.150 Người lập Cụ thể theo số liệu trên bảng nhập - xuất tồn tháng 12/2007, kế toán tính ra giá trị thực tế vải Kaneta xuất do gia công sản phẩm tháng 12/2007 như sau: Đơn giá các Kaneta xuất dùng = 450đ. Giá trị NVL thực tế xuất dùng = 20.880 x 450 = 9.346.000đ. Hàng tháng căn cứ vào bảng kê phiếu xuất kho theo đối tượng sử dụng vật tư, kế toán lập bảng theo dõi chi tiết vật tư và bảng phân bổ NVL-CCDC. Biểu số: 2.4 Bảng phân bố NVL, CCDC Tháng 12/2007 TT Ghi có TK Ghi nợ TK TK152 TK153 Tổng cộng 1521 1522 1526 1 TK621 - TK6211 10.836.000 68.400.000 48.000.000 38.750.800 166.076.800 - TK6212 14.780.800 80.400.200 52.000.000 42.850.600 190.031.600 - TK6218 2 TK 627 3 TK 641 4 TK 642 Tổng cộng 155.780.800 470.000.200 350.000.700 278.900.000 1.254.681.700 Người lập Căn cứ vào phiếu xuất kho, bảng phân bố NVL-CCDC kế toán lập bảng kê chi tiết (Bảng kê số 4). Tháng 12/2007 Công ty ký hợp đồng gia công 100.000 áo sơ mi cho Nhật Bản với NVL chính là vải Kaneta, Mex đều do khách hàng đem đến, giá trị để hạch toán là phần chi phí vận chuyển, xếp dỡ NVL được Công ty thực hiện còn NVL phụ, bao bì đóng gói công tác tự tìm nhà cung cấp cho NVL đủ cho sản xuất sản phẩm. Khi xí nghiệp may 1 nhận hợp đồng giao khoán của Công ty sẽ tiến hành sản xuất, kế toán sẽ tập hợp các khoản chi phí phát sinh liên quan đến quá trình sản xuất ở xí nghiệp may 1, sau đó ghi sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp để theo dõi và tính toán giá thành sản phẩm. Biểu số: 2.5 Công ty CP May 10 Xí nghiệp may số 1 Bảng kê số 4 Hợp đồng số 241 Gia công áo sơ mi xuất khẩu sang Nhật Bản Tháng 12/2007 Mẫu số: 504b4-DN Ban hành theo Quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính TT Ghi nợ TK621 ghi có các TK Tổng TK1521 TK1522 TK1526 TK153 1 10.836.000 68.400.000 48.000 38.750.800 166.076.800 Tổng 10.836.000 68.400.000 48.000 38.750.800 166.076.800 Người lập Kế toán tiến hành định khoán: Nợ TK621 : 166.076.800 (Chi tiết Nợ TK6211 - Chi phí NVLTT tại xí nghiệp may số 1). Có TK152 : 127.236.000. (Chi tiết: Có TK1521 : 10.836.000) Có TK1522: 68.400.000 Có TK1526 : 48.000.000 Có TK 153: 38.750.800 Căn cứ nhật ký chứng từ chứng từ kế toán tiến hành lập sổ cái TK621 như sau: Biểu số: 2.6 Công ty CP May 10 Sổ cái Năm 2007 Tài khoản 621-Chí phí NVTT Số dư đầu năm Nợ Có 0 0 Ghi có TK đối ứng và ghi nợ TK này Tháng 1 . Tháng 12 Cộng - Tài khoản 152 752.846.252 . 975.781.700 8.752.645.480 - Tài khoản 153 112.670.427 . 278.900.00 1.180.276.770 Phát sinh Nợ 865.516.679 . 1.254.681.700 9.932.922.350 Có 865.516.679 . 1.254.681.700 9.932.922.350 Dư cuối tháng Nợ 0 0 0 0 Có 0 0 0 0 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Giám đốc (Đã ký) Cuối tháng kế toán ghi bút toán kết Nợ TK1541: 166.076.800 Có TK 621 : 166.076.800 2.1.2 - Kế toán chi phí NCTT: Chi phí NCTT bao gồm tiền lương, phụ cấp tiền lương, tiền ăn ca phải trả lao động trực tiếp và các khoản trích chi quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho lao động trực tiếp cho tỷ lệ 19%. Tại Công ty CP may 10, chi phí NCTT gồm các khoản tiền lương, phụ cấp lương, tiền ăn ca và các khoản trích theo lương trên tổng số lương cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất. 2.1.2.1 - Chứng từ và tài khoản sử dụng: Các chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán CPNCTT bao gồm: Bảng chấm công phiếu giao nhận sản phẩm hoàn thành, phiếu báo làm thêm giờ, biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm, công việc hoàn thành, bảng tính lương theo giá, bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích cho lương. Tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán CPNCTT gồm có: - TK 622 - Chi phí NCTT được chi kết thành 8 tài khoản cấp 2 sau: TK 6221 - Chi phí NCTT xí nghiệp may số 1. . TK6225 - Chi phí NCTT xí nghiệp trong số 5. TK6226 - Chi phí NCTT xí nghiệp may Hưng Hà. TK 6227 - Chi phí NCTT xí nghiệp may Hưng Hà. TK 6228 - Chi phí NCTT xí nghiệp may Vị Hoàng. - Tài khoản 334 - Phải trả người lao động. - Tài khoản 338 - Phải trả phải nộp khác được cchi tiết thành. TK 3382 - KPCĐ. TK 3383 - BHXH. TK 3384 - BHYT. - Các tài khoản liên quan khác như: TK 335, TK111, TK 141, TK 142. 2.1.2.2 - Kế toán Chi phí nhân công trực tiếp: Công ty Cổ phần May 10 áp dụng hình thức trả lương công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm là trả lương theo sản phẩm tập thể. Hình thức trả lương này nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm và tinh thần làm việc của công nhân, tăng động lực trong lao động và đẩy mạnh sản xuất từ đó tăng NSLĐ. Theo hình thức này, mỗi loại sản phẩm sẽ được quy định 1 đơn giá nhất định gọi là đơn giá lương sản phẩm. Đơn giá lương cho sản phẩm được chia ra đơn giá lương cho từng khâu công việc. Tùy thuộc vào nhu cầu sản xuất đối với từng hợp đồng mà Công ty, có sự phân công lao động và bố trí lao động hợp lý. Số lao động này được chia thành các phân xưởng sản xuất và cho quản đốc phân xưởng phụ trách. Biểu số 2.7: Đơn giá tiền lương cho từng phần việc sản phẩm: Đơn vị tính: Đồng Công việc Sản phẩm ĐVT Đơn giá Tổng cộng Cắt May Là, gấp và đóng gói Áo sơ mi XK Chiếc 1.200 5.000 1.800 8.000 Quần âu XK Chiếc 1.500 5.800 1.800 9.100 Áo Jacket Chiếc 2.00 11.700 1.700 15.400 Quần áo dệt kim Bộ 2.800 13.500 1.200 18.100 Quần áo trẻ em Bộ 2.700 12.500 1.600 16.800 Để giảm nhẹ và dễ dàng hơn trong việc tập hợp CP NCTT tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm, chi phí NCTT được tập hợp chi tiết cho từng phân xưởng, từng xí nghiệp. Các tổ trưởng sản xuất chịu trách nhiệm chấm công lao động cho từng công nhân trong tổ thông qua chứng từ Bảng chấm công. Cuối tháng Bảng chấm công sẽ được tập hợp cho kế toán từng xí nghiệp và kế toán bộ phận sẽ căn cứ vào kết quả lao động, phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương theo sản phẩm của từng loại sản phẩm để tính ra tiền lương của công nhân sản xuất từng phân xưởng. Đồng thời kế toán lập bảng thanh toán tiền lương, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH. Cụ thể công tác tính lương công nhân trực tiếp sản xuất được thực hiện như sau: Căn cứ bảng kết quả lao động của một tổ thuộc phân xưởng cắt, xí nghiệp may 1, kế toán tính tổng qũy lương cho phân xưởng đó, xí nghiệp đó và từ đó tính ra tổng quỹ lương toàn Công ty. Tổng quỹ lương của 1 tỷ = å số người hoàn thành x Đơn giá tiền lương sản phẩm đó. Căn cứ vào Bảng chấm công, kế toán tính ra tổng số công của 1 tổ, dựa trên tổng quỹ lương của tổ đó và tổng số công của tổ tính được. Đơn giá tiền lương của 1 công lao động = Tổng quỹ lương 1 tổ Tổng số công của 1 tổ Mức lương theo sản phẩm mỗi tháng của 1 người = Đơn giá tiền lương của 1 công lao động x Số công lao động thực tế của 1 người Theo số liệu về tình hình thực hiện thanh toán tiền lương sản phẩm ở phân xưởng cắt, xí nghiệp may số 1. Ta lập bảng tính lương theo sản phẩm phân xưởng cắt tháng 12/2007 như sau. Số sản phẩm hoàn thành tháng 12 năm 2007 của XN may 1 là: 12.000 áo sơ mi. Đơn giá tiền lương 1 áo sơ mi là: 8.000đ. Tổng quỹ lương cho sản xuất sản phẩm của XN may 1 tháng 12/2007 = 12.000 x 8.000 = 96.000.000đ Tổng quỹ lương cho PX cắt = Đơn giá tiền lương cho công việc cắt x Tổng quỹ lương 1 tháng của XN Đơn giá tiền lương cho SP hoàn thành Vậy Tổng quỹ lương tháng 12/2007 của phân xưởng cắt XN may 1 = 1 = 1.200 x 96.000.000đ = 14.400.000đ 8.000 Tổng số công thực tế PX cắt xí nghiệp may 1 theo bảng chấm công là: 320 công. Đơn giá tiền lương cho 1 công lao động PX cắt tháng 12/2007 = 14.400.000 = 45.000đ 320 Bảng chấm công tại xí nghiệp may 1 như sau: Biểu số: 2.8 Xí nghiệp may số 1 Phân xưởng: Cắt Bảng chấm công Tháng 12/2007 Mẫu số: 01-LĐTL Ban hành theo Quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính TT Họ và tên Chức vụ Ngày trong tháng Tổng 1 2 3 31 1 Nguyễn Anh Tuấn Quản Đốc x x x x 22 2 Đoàn Anh Dũng Phó quản đốc x x x 22 3 Trần Thị Hằng CN x x x x 31 4 Nguyễn Ngọc Đại CN x x x x 30 . . .. .. .. .. .. .. .. 15 Nguyễn Huyền Trang CN x x x x 25 Tổng 320 Ngày 31 tháng 12 năm 2007 Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt Tháng 12/2007 chị Trần Thị Hằng thuộc phân xưởng cắt may XN may số 1 làm với số ngày công trên bảng chấm công là 31 ngày. Khi đó lương thángcủa chị Hằng được tính như sau: Lương phải trả cho chị Hằng tháng 12/2007 = 39 x 45.000 = 1.395.000đ. Từ bảng tính lương sản phẩm ở từng phân xưởng, từng xí nghiệp kế toán lập bảng phân bố tiền lương và BHXH toàn Công ty như biểu số 2.11. Biểu số: 2.9 Công ty CP May 10 Xí nghiệp may số 1 Phân xưởng: Cắt Bảng thanh toán tiền lương Tháng 12/2007 Mẫu số: 01-LĐTL Ban hành theo Quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính TT Họ và tên Lương CB Lương sản phẩm Tổng số lượng SP Các khoản khấu trừ Tổng số còn được lĩnh Số công Đơn giá tiền lương 1 công 1 Nguyễn Anh Tuấn 1.152.000 22 45.000 990.000 69.120 920.880 2 Đoàn Anh Dũng 1.152.000 22 45.000 990.000 69.120 920.880 3 Trần Thị Hằng 1.039.500 31 45.000 1.395.000 62.370 1.332.630 4 Nguyễn Ngọc Đại 1.019.500 30 45.000 1.350.000 62.370 1.332.630 . . .. .. .. .. .. .. 15 Nguyễn Huyền Trang 792.000 25 45.000 1.125.000 47.520 1.077.480 Tổng số 13.200.700 320 14.400.000 792.042 13.607.958 Ngày 02 tháng 1 năm 2008 Người lập biểu (Đã ký) Dựa trên các chứng từ về tiền lương, bảng phân bổ tiền lương và BHXH kế toán ghi các bút toán sau: 1. Nợ TK 62211: 14.400.000 Có TK334: 14.400.000 2. Nợ TK 62211: 2.532.149 Nợ TK33411: 792.042. Có TK338: 3.327.161 Chi tiết: TK 3382: 288.000 TK 3383: 2.640.140 TK3384 396.021 Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển. Nợ TK TK 1541: 16.932.119. Có TK 6221: 16.932.119. Vào cuối tháng kế toán căn cứ vào Bảng phân bổ tiền lương và BHXH toàn Công ty, bảng kê số 4 để lập sổ cái TK 622. Biểu số: 2.10 Công ty CP May 10 Xí nghiệp may số 1 Bảng kê số 4 Tháng 12/2007 Mẫu số: 01-LĐTL Ban hành theo Quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ tài chính TT Ghi nợ TK 6221 ghi có các TK Tổng TK 334 TK338 1 14.400.000 2.532.119 16.932.119 Tổng 14.000.000 2.532.119 16.932.119 Ngày 2 tháng 1 năm 2008 Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Biểu số: 2.11 Công ty CP May 10 Xí nghiệp may số 1 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Tháng 12/2007 Đơn vị tính: Đồng TT Ghi có Tk Ghi nợ TK TK334 TK338 Tổng số Lương phải trả Các khoản phí trả khác KCCĐ (3382) BHXH (3383) BHYT (3384) Tổng TK 338 1 TK 6221 90.750.800 0 1.815.016 10.875.120 1.450.016 14.140.152 104.890.952 - TK 62211 14.400.000 0 288.000 1.980.105 264.104 2.532.119 14.653.119 - TK62212 . . . . . . . - TK62213 . . . . . . . 2 TK 6271 3 TK 3341 3.625.040 725.008 4.350.048 4.350.048 - TK 33411 660.035 132.007 792.042 792.042 - TK 33412 . . . . - TK 33413 . . . . Tổng cộng Ngày 02 tháng 01 năm 2008 Người lập Kế toán trưởng Biểu số: 2.12 Công ty CP May 10 Sổ cái Năm 2007 TK 622 - Chi phí NCTT Số dư đầu năm Nợ Có 0 0 Ghi có TK đối ứng Ghi nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 ..... Tháng 12 Tổng cộng - TK 334 780.162.726 ......... ......... 890.750.800 10.850.980.780 - TK 338 142.820.798 ......... ......... 151.427.636 1.752.682.152 Phát sinh Nợ 922.983.524 ......... ......... 1.042.178.436 12.603.662.932 Có 922.983.524 ......... ......... 1.042.178.436 12.603.662.932 Dư cuối tháng Nợ 0 ......... ......... 0 0 Có 0 ......... ......... 0 0 Ngày 02 tháng 01 năm 2008 Người lập biểu Kế toán trưởng 2.1.3 - Kế toán chi phí sản xuất chung tại Công ty CP may 10: Chi phí SX chung là các chi phí SX phát sinh ở phạm vi phân xưởng mà chưa được phản ánh vào 2 khoản mục chi phí trên. Tại Công ty Cổ phần May 10, chi phí SX chung bao gồm: - Chi phí nhân viên phân xưởng gồm tiền lương, các khoản trích theo lương và các khoản phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng. - Chi phí dịch vụ mua ngoài. - Chi phí KH TSCĐ dùng cho sản xuất. - Chi phí khác bằng tiền. 2.1.3.1 - Chứng từ và tài khoản sử dụng: Các chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán CPSXC gồm: Bảng phân bổ NVL, CCDC dùng cho quản lý phân xưởng, bảng tính và phân bổ KHTSCĐ, bảng tính và phân bổ tiền lương... Các TK sử dụng trong kế toán CPSXC tại Công ty CP may 10 gồm: - TK 627: "Chi phí SXC" chi tiết thành 8 TK cấp 2 sau: TK 6271: Chi phí SXC xí nghiệp may 1. TK 6272: Chi phí SXC xí nghiệp may 2. ..... TK 6275: Chi phí SXC xí nghiệp may 5. TK 6276: Chi phí SXC xí nghiệp may Hưng Hà. TK 6277: Chi phí SXC xí nghiệp may Đông Hưng. TK 6278: Chi phí SXC xí nghiệp may Vị Hoàng. Trong các TK cấp 2 đó có các tài khoản cấp 3 sau: TK 62711: Chi phí nhân viên phân xưởng xí nghiệp may 1. TK 62714: Chi phí KHTSCĐ quỹ cho SX tại XN may 1. TK 62717: Chi phí dịch vụ mua ngoài tại XN may 1. TK 62718: Chi phí khác bằng tiền tại XN may 1. Các TK liên quan khác như: TK 334; TK 214; TK 211, TK331, TK112... 2.1.3.2 - Kế toán CPSXC tại Công ty may 10: Kế toán CPSXC tại Công ty kế toán tập hợp và theo dõi từng khoản mục chi phí SXC nói trên. Tuy nhiên kế toán CPSXC tại Công ty được thực hiện chưa tốt thể hiện qua việc tập hợp các khoản mục chi phí thuộc CPSXC chưa nhất quán do đó cần phải hoàn thiện công tác kế toán này. Cụ thể: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng được tập hợp theo dõi chi tiết đối với từng xí nghiệp nhưng chi phí KHTSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác lại được tập hợp theo dõi chung toàn Công ty sau đó cuối tháng kế toán mới phân bổ cho từng xí nghiệp theo tiêu thức phân bổ theo CPNVLTT. a. Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Chi phí này bao gồm: Tiền lương phải trả, các khoản phụ cấp và cac skhoản trích theo lương của các nhân viên phân xưởng. Dựa vào bảng chấm công được theo dõi hàng tháng tính ra lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng. Các khoản trích theo lương dc trích theo tỷ lệ quy định: 15% cho BHXH, 2% cho BHYT và 2% cho KPCĐ. Qũy lương được tính cho nhân viên quản lý PX theo quỹ lương cơ bản quy định của nhà nước với mức lương tối thiểu là: 450.000đ/người/tháng. Ví dụ: Với hợp đồng gia công 100.000 áo sơ mi xuất khẩu sang Nhật Bản. Số tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng tháng 12 năm 2007 ở xưởng cắt xí nghiệp may số 1 là: 28.250.750 đồng. Các khoản trích theo lương là: 4.367.642,5 đồng. Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và BHXH, bảng kê chi tiết tiền lương kế toán lập bảng kê về tiền lương cho nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất như sau: Biểu số: 2.13 Công ty CP May 10 Mẫu số: SO464-DN Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của BTC Bảng kê số 4 Tháng 12/2007 Hợp đồng số: 241 TT TK ghi có TK ghi nợ TK 334 TK338 Tổng A B 1 2 3 TK 6271 28.250.750 4367642,5 32618392,5 Tổng 28.250.750 4367642,5 32618392,5 Ngày 02 tháng 01 năm 2008 Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) Cuối tháng kế toán kết chuyển chi phí nhân viên quản lý phân xưởng: Nợ TK 1541 32.618.392,5 Có: TK 62711 32.618.392,5 Căn cứ vào các chứng từ và sổ kế toán chi tiết TK6271 kế toán lập sổ cái TK6271 toàn Công ty như sau: Biểu số: 2.14 Công ty CP May 10 Mẫu số: SO464-DN Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của BTC Sổ cái Năm 2007 TK 6271 chi phí nhân viên quản lý phân xưởng Số dư đầu năm Nợ Có 0 0 Ghi có TK đối ứng Ghi nợ TK này Tháng 1 Tháng 2 ..... Tháng 12 Tổng cộng - TK 334 258.780.850 ......... ......... 267352700 3.280.750.000 - TK 338 49168361,5 ......... ......... 50797013 623.342.500 Phát sinh Nợ 307949211,5 ......... ......... 318149713 3.904.092.500 Có 307949261,5 ......... ......... 318149713 3.904.092.500 Dư cuối tháng Nợ 0 0 ......... 0 0 Có 0 0 ......... 0 0 Ngày 02 tháng 01 năm 2008 Người ghi sổ (Đã ký) Kế toán trưởng (Đã ký) b. Chi phí KHTSCĐ: TSCĐ của Công ty bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị dùng cho SX: Phương pháp tính KH TSCĐ mà Công ty áp dụng là phương pháp đường thẳng. Theo đó mức KH dc tính như sau: Mức KH TSCĐ năm = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng Mức KH TSCĐ tháng = Mức khấu hao năm 12 Kế toán chi phí KHTSCĐ được theo dõi chi tiết cho từng loại máy móc, nhà xưởng và được tập hợp cho toàn Công ty. Kế toán căn cứ vào đặc điểm của từng loại mya móc, thiết bị đã tính ra mức KH cho loại máy móc thiết bị đó. Tại Công ty CP May 10 các TSCĐ HH được chi thành 2 nhóm chính là: Nhóm I: Nhà xưởng vật kiến trúc có tỷ lệ KH 5%/năm. Nhóm II: Máy móc thiết bị SX có tỷ lệ KH 10%/năm. Các loại máy móc, thiết bị được phân loại và theo dõi chi tiết theo từng phân xưởng sử dụng loại máy móc thiết bị đó. Hàng tháng kế toán TSCĐ tính ra mức KH TSCĐ phải trích trong tháng dựa vào bảng tính khấu hao cả năm cho nên cách tính khấu hao này chưa thực sự chính xác và chưa đúng theo quy định của chế độ kế toán vì mức KH TSCĐ tháng là mức KH bình quân tính cho mỗi tháng không tính đến số KH tăng, số KH giảm trong năm. Năm 2007, kế toán lập bảng tính khấu hao TSCĐ như sau: Biểu số 2.15 Công ty CP may 10 Bảng tính khấu hao TSCĐ Năm 2007 TT Tên TSCĐ Nước SX Năm đưa vào sử dụng Tỷ lệ KH Nguyên giá KH năm 2007 I Nhà xưởng 5% 8.575.800.000 428.790.000 II Máy móc thiết bị A Xí nghiệp may 1 1 Phân xưởng cắt Máy cắt đa năng Nhật 2005 10% 975.875.000 97.587.500 Máy cắt đơn Hàn quốc 2000 10% 245.780.000 24.578.000 2 Phân xưởng may Dây truyền 1 Hàn quốc 2002 10% 450.780.000 45.778.000 ........ ........ ........ ........ ........ ........ B Xí nghiệp số 2 ....... ........ II Xí nghiệp Vị Hoàng 1 Phân xưởng cắt Máy cắt đa năng Nhật 2006 10% 1.250.750.000 125.750.000 2 Phân xưởng may - Dây truyền may 1 Nhật 2006 10% 450.000.000 45.000.000 - Dây truyền may 2 Đức 2006 10% 670.850.000 67.085.000 3 Phân xưởng là, gấp - Dây truyền là hấp sản phẩm Nhật 2006 10% 250.800.000 25.080.000 Cộng I + II Người lập Kế toán trưởng Căn cứ vào bảng tính khấu hao TSCĐ trong năm, kế toán lấy tổng mức KH năm chia cho 12 để tính ra mức KH tháng cho toàn Công ty. Khấu hao BCĐ năm 2007: 2.646.295.000đ. Mức KH TSCĐ tháng = 2.646.295.000 = 220.524.583,3 12 Theo số liệu tháng 12 năm 2007 Mức KH TSCĐ tháng 12: 220.524.583,3 đồng. Chi phí NVLTT toàn Công ty: 1.254.681.700đ. Chi phí NVL TT xí nghiệp 1: 127.236.000đ. Khấu hao TSCĐ tháng 12 tại XN may số 1 = 127.236.000 x 220.524.583,3 = 22.363.174,6đ 1.254.681.700 Cuối tháng khi số liệu được tập hợp kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí KHTSCĐ để tính giá thành sản phẩm theo định khoản: Nợ TK 62714: 22.363.174,6 Có TK 214: 22.363.174,6 Từ đó lập sổ cái TK 62714: Chi phí khấu hao TSCĐ cho xí nghiệp may số 1. Biểu số: 2.16 Công ty CP May 10 Mẫu số: SO464-DN Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của BTC Sổ cái Năm 2007 TK 62714: Khấu hao TSCĐ tại xí nghiệp may I Số dư đầu năm Nợ Có 0 0 Ghi có TK đối ứng Ghi nợ TK này Tháng 1 ..... Tháng 12 Tổng cộng - TK 214 20.152.612 ......... 22.363.174,6 210.576.274,5 Phát sinh Nợ 20.152.612 ......... 22.363.174,6 210.576.274,5 Có 20.152.612 ......... 22.363.174,6 210.576.274,5 Số dư cuối tháng Nợ 0 ......... 0 0 Có 0 ......... 0 0 c. Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài gồm các khoản chi về tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại và thuê máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất sản phẩm chi phí này dựa vào các chứng từ sau: - Hoá đơn GTGT thu tiền nước. - Hoá đơn GTGT thu tiền điện. - Hoá đơn GTGT thu tiền điện thoại. - Hoá đơn GTGT về thuê máy móc thiết bị SX. - Chi phí dịch vụ mua ngoài được tập trung cho toàn Công ty sau đó cuối tháng kế toán tiến hành phân bố chi phí dịch vụ ngoài cho từng xí nghiệp theo chi phí NVLTT. Chi phí dịch vụ mua ngoài XN may số 1 = Chi phí NVLTT xí nghiệp số 1 x Chi phí dịch vụ mua ngoài toàn Công ty Chi phí NVL TT toàn công ty Tháng 12 năm 2007 Chi phí dịch vụ mua ngoài được tập hợp cho toàn Công ty là: 2.280.750.800đ. Chi phí dịch vụ mua ngoài phân bổ cho XN 1 tháng 12 = 127.236.000 x 2.280.750.800 = 231.288.628đ 1.254.681.700 Trên cơ sở chứng từ tập hợp được kế toán lập bảng kê chi tiết chi phí dịch vụ mua ngoài như sau: Biểu số: 2.17: Công ty CP May 10 Xí nghiệp may số 1 Bảng kê chi tiết Khoản mục CP dịch vụ mua ngoài Tháng 12/2007 Chỉ tiêu Ghi nợ TK 62717 Ghi có TK 331 TK133 Tổng TK331 Tổng Chi phí dịch vụ mua ngoài 231.288.628 231.288.628 231.288.628 231.288.628 Ngày 02 tháng 01 năm 2008 Người lập (Đã ký) Sau đó kế toán tiến hành định khoản 1. Nợ TK 133: 231.288.628 Có TK 331: 231.288.628. d. Chi phí khác bằng tiền: Chi phí khác bằng tiền tại Công ty gồm chi phí tiếp khách, giao dịch, chi phí thuê SCL TSCĐ...để hạch toán chi phí khác bằng tiền sử dụng các chứng từ là hoá đơn thuế GTGT phản ánh các khoản chi bằng tiền cho các dịch vụ đi kèm theo phiếu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng thanh toán các khoản chi phí nói trên. Chi phí khác bằng tiền được tập trung cho toàn Công ty sau đó kế toán phân bổ khoản chi phí này cho từng xí nghiệp theo chi phí NVLTT. Chi phí khác bằng tiền 1 tháng ở XN = Chi phí NVL TT từng XN x Chi phí khác bằng tiền toàn Công ty Chi phí NVLTT toàn Công ty Cụ thể tháng 12 năm 2007 chi phí khác bằng tiền toàn Công ty được tập hợp là: 858.750.800đ. Chi phí khác bằng tiền được phân bổ tháng 12 cho XN số1 = 127.236.000 x 850.750.800 = 86.273.777đ 1.254.681.700 Khi tập hợp chứng từ và sổ phân bổ chi phí khác bằng tiền, kế toán lập bảng kê chi tiết chi phí khác bằng tiền như sau: Biểu số: 2.18 Công ty CP May 10 Xí nghiệp may số 1 Bảng kê chi tiết Khoản mục: Chi phí khác bằng tiền Tháng 12/2007 Chỉ tiêu Ghi nợ TK 62717 Ghi có TK 331 TK62717 Tổng TK331 Tổng Chi phí khác bằng tiền 86.273.777 86.273.777 86.273.777 86.273.777 Ngày 02 tháng 01 năm 2008 Người lập (Đã ký) Sau khi đã có bảng kê chi tiết các khoản mục chi phí sản xuất chung thì kế toán tổng hợp các khoản mục hàng vào bảng kê số 4 (Tổng hợp CPSXC) CÔNG TY CỔ PHẦN MAY 10 XÍ NGHIỆP MAY SỐ 1 BẢNG TỔNG HỢP CPSXC Tháng 12/2007 Số TT Loại chi phí Tiền 1 Chi phía

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6299.doc
Tài liệu liên quan