Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng số 1 Hà Nội

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH 3

SẢN PHẨM XÂY LẮP 3

1.1. ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH XÂY LẮP CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP. 3

1.2. KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 5

1.2.1. Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất xây lắp. 5

1.2.2. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí sản xuất xây lắp. 6

1.2.3. Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp. 7

1.2.3.1. Kế toán chi phí NVL trực tiếp. 7

1.2.3.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp. 8

1.2.3.3. Kế toán chi phí sử dụng máy thi công. 9

1.2.3.4. Kế toán chi phí sản xuất chung. 12

1.2.3.5. Tổng hợp chi phí sản xuất. 13

1.2.3.6. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. 15

1.3. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 16

1.3.1. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm xây lắp. 16

1.3.2. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp. 17

1.3.3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp. 18

1.4. ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP THEO PHƯƠNG THỨC KHOÁN GỌN TRONG XÂY LẮP 19

1.4.1. Đặc điểm phương thức khoán gọn 19

1.4.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương thức khoán gọn trong xây lắp. 19

1.4.2.1. Trường hợp đơn vị nhận khoán không tổ chức bộ máy kế toán riêng. 19

1.4.2.2. Trường hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêng. 21

1.5. TỔ CHỨC HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP 22

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI. 26

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY. 26

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 26

2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 30

2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của Công ty. 33

2.1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. 33

2.1.3.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. 33

2.1.3.3. Đặc điểm thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty. 35

2.1.4. Đặc điểm công tác kế toán tại Công ty. 35

2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty. 35

2.1.4.2.Các chính sách kế toán chung đang áp dụng tại Công ty. 40

2.1.5. Ảnh hưởng của đặc điểm chung tới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. 43

2.3. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI. 44

2.3.1. Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. 44

2.3.2. Thực trạng kế toán các loại chi phí sản xuất. 45

2.2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 45

2.2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. 51

2.2.2.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công. 57

2.2.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung. 62

2.3.3. Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. 65

2.2.3.1. Tổng hợp chi phí sản xuất. 65

2.2.3.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang. 67

2.3.4. Tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty. 68

2.3.4.1. Đối tượng và kỳ tính giá thành sản phẩm. 68

2.3.4.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 68

2.3.4.3. Tính giá thành sản phẩm xây lắp. 69

2.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ KẾ HOẠCH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM . 71

CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI. 74

3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI. 74

3.1.1. Những ưu điểm cơ bản. 74

3.1.1.1. Về bộ máy quản lý. 74

3.1.1.2. Về tổ chức công tác kế toán. 75

3.1.1.3. Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 76

3.1.2. Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu. 77

3.1.2.1. Về công tác luân chuyển chứng từ. 77

3.1.2.2. Về biểu mẫu chứng từ dùng trong kế toán chi phí sản xuất. 78

3.1.2.3. Việc áp dụng phương pháp kế toán chi phí sản xuất chung theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán số 02. 79

3.1.2.4. Về chi phí thiệt hại trong sản xuất. 79

3.1.2.5. Về kế toán chi phí bảo hành công trình. 80

3.1.2.6. Về kế toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. 80

3.2. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI. 80

3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty. 80

3.2.2. Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty. 81

3.2.2.1. Hoàn thiện công tác luân chuyển chứng từ. 81

3.2.2.2. Hoàn thiện các biểu mẫu chứng từ dùng trong kế toán chi phí sản xuất. 82

3.2.2.3.Hoàn thiện việc áp dụng phương pháp kế toán chi phí sản xuất chung theo yêu cầu của chuẩn mực kế toán số 02. 85

3.3. GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM. 90

3.3.1. Tiết kiệm chi phí NVL. 90

3.3.2. Nâng cao năng suất lao động. 91

3.3.3. Giảm chi phí sản xuất chung. 92

3.4. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN. 92

KẾT LUẬN 94

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

 

doc98 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty xây dựng số 1 Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hạch toán NVL là kê khai thường xuyên, sản phẩm của Công ty là sản phẩm xây lắp do đó hoàn thành được bán ngay. Ngoài ra các TK Công ty sử dụng được chi tiết đến từng công trình, hạng mục công trình nhằm đảm bảo theo dõi chi tiết. TK 141 được Công ty sử dụng để hạch toán theo phương thức khoán gọn cho các đơn vị trực thuộc trong thi công xây lắp khi đơn vị kinh doanh xây lắp không tổ chức bộ máy kế toán riêng. Sổ kế toán và báo cáo kế toán: Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán là Nhật ký chung. Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty được thể hiện qua sơ đồ 2.4 như sau: Chứng từ gốc Sổ Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sổ Nhật ký đặc biệt Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng hoặc cuối kỳ : Quan hệ đối chiếu Sơ đồ 2.4. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung Sổ chi tiết công ty sử dụng gồm có: Sổ chi tiết TSCĐ. Sổ chi tiết NVL, sản phẩm, hàng hoá. Thẻ kho. Sổ chi tiết chi phí nhân công trực tiếp. Sổ chi tiết chi phí sử dụng máy thi công. Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung. Sổ chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp. Thẻ tính giá thành công trình, hạng mục công trình xây lắp. Sổ chi tiết tiền gửi. Sổ chi tiết thanh toán. Sổ chi tiết nguồn vốn kinh doanh. Về các loại báo cáo kế toán hiện nay Công ty sử dụng 4 loại báo cáo sau: Bảng cân đối kế toán theo mẫu số B01-DN. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo mẫu số B02-DN. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo mẫu số B03-DN. Thuyết minh báo cáo tài chính theo mẫu số B09-DN. Ngoài ra Công ty còn có các báo cáo tổng hợp kiểm kê phục vụ quản lý nội bộ như: NVL, CCDC Công nợ phải thu, phải trả. Vốn bằng tiền. Kiểm kê nguồn vốn, chủ sở hữu, đầu tư. Tình hình đất đai đang quản lý, sử dụng. Kỳ kế toán: Kỳ kế toán tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội là quý. Do vậy cuối mỗi quý dơn vị phải hoàn thành các Báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính. Niên độ kế toán: Niên độ kế toán tại Công ty Xây dựng số 1 Hà Nội bắt đầu từ 1/1/N và kết thúc vào 31/12/N. Phương pháp tính GTGT: Công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Đồng tiền hạch toán: là VNĐ, theo đó các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ, vàng bạc kim đá quý đều được quy đổi ra VNĐ để hạch toán. Phương pháp hạch toán NVL: Công ty tiến hành hạch toán NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên. Đây là phương pháp theo dõi thường xuyên, liên tục tình hình nhập xuất tồn kho vật tư hàng hoá trên sổ kế toán. Phương pháp tính giá xuất NVL: theo giá đích danh, do Công ty có kế hoạch sử dụng NVL của từng kỳ, dựa theo tiến độ thi công công trình. Vì vậy NVL mua về phần lớn được xuất dùng ngay. Mặt khác giá NVL biến động nhiều nên sử dụng giá đích danh mới phản ánh đúng được chi phí NVL xuất dùng. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất: là phương pháp trực tiếp: chi phí sản xuất được tính toán và quản lý chặt chẽ, cụ thể cho từng công trình, hạng mục công trình. Các chi phí trực tiếp như chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sử dụng máy thi công phát sinh ở công trình nào thì được hạch toán trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó. Phương pháp xác định giá trị sản phẩm dở dang: Công ty xác định giá trị sản phẩm dở dang theo phương pháp giá thành dự toán, là tổng chi phí dự toán để hình thành lên một khối lượng sản phẩm theo quy định. Giá thành dự toán được xây dựng trên cơ sở định mức về khung giá áp dụng trong từng lãnh thổ: Giá thành dự toán công trình = Khối lượng xây lắp theo thiết kế x Đơn giá dự toán 2.1.5. Ảnh hưởng của đặc điểm chung tới công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. Từ đặc điểm về thị trường, sản phẩm và quy trình công nghệ sản xuất có thể thấy rằng quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp của Công ty luôn gắn với từng công trình, hạng mục công trình cụ thể. Từ việc lập dự toán, lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch thi công, kế hoạch sử dụng vốn đến khi sử dụng các yếu tố chi phí để tiến hành tổ chức thi công xây lắp, cuối cùng là sản phẩm xây lắp hoàn thành đều được gắn với từng công trình, hạng mục công trình. Khi công trình hoàn thành, Công ty phải tính chi phí sản xuất và giá thành thực tế của từng công trình, hạng mục công trình để kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch đã đặt ra. Chính đặc điểm này đã quyết định tới việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Vì vậy Công ty đã lựa chọn đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là từng công trình, hạng mục công trình. Và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp trực tiếp nhằm đảm bảo theo dõi chi phí độc lập theo từng công trình, hạng mục công trình. Hiện nay công tác kế toán tại công ty đang áp dụng theo Quyết định 1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998, do vậy đã ngày càng hoàn thiện hơn. Tổ chức phòng kế toán theo hình thức tập trung giúp cho công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được bổ trợ bởi các phần thành kế toán khác, có sự chỉ đạo và chịu sự giám sát trực tiếp của trưởng phòng tài vụ. Ngoài ra việc chọn niên độ kế toán bắt đầu từ 1/1 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm cũng rất phù hợp trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vì thông thường công trình hoàn thành rải rác trong năm nhưng nhiều nhất vào dịp cuối năm nên chọn niên độ kế toán như vậy sẽ giảm bớt được tính chi phí sản phẩm dở dang cuối mỗi năm tài chính. 2.3. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI. 2.3.1. Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất. Đặc điểm sản phẩm xây lắp là có thời gian sản xuất lâu dài, sản phẩm sản xuất ra là đơn chiếc, có quy mô lớn, nơi sản xuất cũng là nơi tiêu thụ… Vì vậy để đáp ứng được nhu cầu của công tác quản lý và công tác kế toán, đối tượng tập hợp chi phí được Công ty xác định là công trình, hạng mục công trình. Đồng thời phương pháp tập hợp chi phí sản xuất ở Công ty là phương pháp trực tiếp. Theo phương pháp này chi phí sản xuất trực tiếp được tập hợp theo từng công trình, hạng mục công trình. Các chi phí trực tiếp như chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công ở công trình nào thì được hạch toán trực tiếp vào chi phí của công trình, hạng mục công trình đó. Phương pháp này cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính tổng giá trị sản phẩm dễ dàng. Các chi phí được tập hợp hàng tháng theo từng khoản mục và chi tiết cho từng đối tượng sử dụng. Vì vậy khi công trình hoàn thành kế toán chỉ cần tổng cộng chi phí sản xuất theo từng khoản mục của công trình, hạng mục công trình từ lúc bắt đầu thi công cho đến khi hoàn thành sẽ được gíá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó. Tại Công ty công tác kế toán áp dụng theo quyết định số 1864-1998/QĐ-CĐKT/BTC ngày 16/12/1998, do đó Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho. Các TK được sử dụng để hạch toán chi phí sản xuất gồm: TK621- Chi phí NVL trực tiếp, TK622 - Chi phí nhân công trực tiếp, TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi công, TK 627 - Chi phí sản xuất chung, TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. 2.3.2. Thực trạng kế toán các loại chi phí sản xuất. 2.2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. NVL là một bộ phận chủ yếu trong chi phí tiêu dùng để sản xuất ra sản phẩm. Sản phẩm của Công ty đa dạng bao gồm nhiều chủng loại khác nhau, do đó phải sử dụng đến nhiều loại NVL với khối lượng lớn. NVL dùng để phục vụ xây dựng công trình rất phong phú và đa dạng, thông thường mỗi công trình giá trị NVL chiếm 60% đến 70% tổng giá trị công trình.Vì vậy, việc sử dụng vật tư tiết kiệm hay lãng phí, hạch toán chi phí NVL có chính xác hay không có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành công trình. Khoản mục chi phí NVL trực tiếp trong giá thành sản phẩm xây lắp của Công ty bao gồm: - NVL chính: xi măng, cát, vôi, gạch, sắt, thép… - NVL phụ: sơn, phụ gia bê tông, tấm đan, cốp pha, nẹp khuôn… - Nhiên liệu: Dầu Diezen, xăng Mogas 92… sử dụng cho máy thi công - Vật liệu khác: van, cút nước, đinh, chổi sơn… Do Công ty có quy mô lớn, NVL sử dụng đa dạng, phong phú về chủng loại, được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau nên công tác hạch toán NVL được tiến hành thường xuyên. Chi phí NVL trực tiếp phát sinh ở tháng nào sẽ được tập hợp ngay cho tháng đó giúp cho Công ty quản lý hiệu quả chi phí thi công công trình. Do đặc điểm của ngành XDCB và của sản phẩm xây lắp, địa điểm phát sinh chi phí ở nhiều nơi nên để thuận tiện cho việc thi công công trình, tránh tốn kém trong việc vận chuyển NVL thi công, Công ty giao cho các xí nghiệp, đội sản xuất tổ chức kho NVL ở ngay công trình, việc nhập xuất NVL diễn ra ngay tại đó. Công ty cho phép đội trưởng thay mặt đội sản xuất tạm ứng tiền để mua NVL ngay gần công trình chứ Công ty không trực tiếp đứng ra mua và quản lý NVL. Trường hợp mua NVL về nhập kho: Để tiến hành mua NVL, đơn vị phải viết Giấy đề nghị tạm ứng kèm theo Kế hoạch mua vật tư và Phiếu báo giá trình lên ban lãnh đạo Công ty xét duyệt cấp vốn. Sau khi nhận được tiền tạm ứng các xí nghiệp tiến hành mua vật tư. Khi nhập kho, thủ kho công trình cùng với người giao vật tư tiến hành cân đo, đong đếm số lượng NVL mua vào. Căn cứ vào các chứng từ mua vật tư như các Hoá đơn GTGT, Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của bên bán, Biên bản kiểm nghiệm vật tư, thủ kho làm Phiếu nhập kho. Mẫu Phiếu nhập kho được nêu tại biểu số 2.1 như sau: Biểu số 2.1 CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP SỐ 1 Mẫu số: 01 - VT Ban hành theo QĐ số: 1864/1998/QĐ-BTC Ngày 16/12/1998 của Bộ Tài chính PHIẾU NHẬP KHO Ngày 05 Tháng 11 năm 2005 Số: 245 Nợ TK 152: 353.503.050 Có TK 141: 353.503.050 Họ và tên người giao hàng: Lê Quang Dũng STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 Xi măng Hoàng Thạch Tấn 40 7.800.050 312.002.000 Thép Vis D≤10 Tấn 5 8.300.210 41.501.050 Cộng 353.503.050 Nhập ngày 5 tháng 11 năm 2005 Thủ trưởng đơn vị (Ký, Họ tên) Kế toán trưởng (Ký, Họ tên) Phụ trách cung tiêu (Ký, Họ tên) Người giao hàng (Ký, Họ tên) Thủ kho (Ký, Họ tên) Khi có nhu cầu sử dụng vật tư để thi công công trình, các xí nghiệp lập phiếu xin lĩnh vật tư có chữ ký của người phụ trách bộ phận, sau đó xuống kho để lĩnh. Thủ kho lập Phiếu xuất kho, chuyển cho kế toán để ghi đơn giá và tính thành tiền của từng loại vật tư. "Phiếu xuất kho" được lập theo mẫu trình bày tại biểu số 2.2 như sau: Biểu số 2.2 CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP SỐ 1 Mẫu số: 02 - VT Ban hành theo QĐ số: 1864/1998/QĐ-BTC Ngày 16/12/1998 của Bộ Tài chính PHIẾU XUẤT KHO Ngày 06 tháng 11 năm 2005 Số: 215 Nợ TK 621: 180.901.630 Có TK 152: 180.901.630 Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Thu Trang Lý do xuất: Để thi công công trình khu Trung Yên. Xuất tại kho: Xí nghiệp xây lắp số 1. STT Tên hàng ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất A B C 1 2 3 4 Xi măng Hoàng Thạch tấn 20 20 7.800.050 156.001.000 Thép Vis D≤10 Tấn 3 3 8.300.210 24.900.630 Cộng 180.901.630 Xuất, ngày 06 tháng 11 năm 2005 Thủ trưởng đơn vị (Ký, Họ tên) Kế toán trưởng (Ký, Họ tên) Phụ trách cung tiêu (Ký, Họ tên) Người giao hàng (Ký, Họ tên) Cuối tháng, kế toán tập hợp Phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT và các chứng từ khác, liệt kê vật tư xuất vào bảng kê chứng từ xuất kho theo từng công trình, hạng mục công trình. Mẫu Bảng kê chứng từ xuất kho được trình bày tại biểu số 2.3 như sau: Biểu số 2.3 CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP SỐ 1 BẢNG KÊ CHỨNG TỪ XUẤT KHO Tháng 11 năm 2005 số: 3 STT Diễn giải Tổng số Ghi Nợ các TK 621 627 … A B C 1 2 3 1 Sửa chữa nhà D2 Trung Tự Phiếu xuất kho số 152 24.501.230 24.501.230 Cộng 24.501.230 24.501.230 2 Khu Trung Yên Phiếu xuất kho số 215 180.901.630 180.901.630 Phiếu xuất kho số 216 30.102.120 30.102.120 Phiếu xuất kho số 219 21.218.028 21.218.028 Cộng 222.221.778 222.221.778 Tổng cộng 246.723.008 246.723.008 Người lập biểu (Ký, họ tên) Giám đốc xí nghiệp (Ký, họ tên) Hàng tháng các hoá đơn chứng từ liên quan đến việc nhập, xuất vật tư, các hoá đơn mua vật tư… sẽ được kế toán đội đóng thành tập gửi lên phòng kế toán Công ty làm thủ tục hoàn ứng. Kế toán Công ty sau khi nhận được các chứng từ, tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp đồng thời phân loại các chứng từ theo từng xí nghiệp, đội sản xuất, từng công trình thi công, lập bảng kê thuế GTGT và thanh toán. Sau đó kế toán Công ty phản ánh vào sổ Nhật ký chung, Sổ cái. Cuối quý, kế toán tiến hành tính tổng chi phí sản xuất NVL trực tiếp phát sinh cho toàn bộ công trình, hạng mục công trình xây lắp. Đồng thời tiến hành kết chuyển để tính giá thành sản phẩm xây lắp và ghi vào Sổ chi tiết TK 621. Trường hợp NVL mua về không nhập kho Đối với vật tư mua về được chuyển thẳng đến chân công trình và xuất dùng trực tiếp cho thi công công trình, các đội không lập Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho. Chứng từ gốc để hạch toán chi phí NVL là các Hoá đơn GTGT. Cuối tháng, căn cứ vào Phiếu xuất kho, Hoá đơn GTGT, Bảng kê chứng từ xuất kho ... kế toán đơn vị lập bảng phân bổ NVL, CCDC cho từng đối tượng sử dụng rồi kèm theo toàn bộ chứng từ gốc giao nộp về phòng tài vụ Công ty. Mẫu Bảng phân bổ NVL, CCDC được trình bày tại biểu số 2.4 như sau: Biểu số 2.4 BẢNG PHÂN BỔ NVL, CCDC Tháng 11 năm 2005 Xí nghiệp xây lắp số 1 STT TK Có TK Nợ TK 152 NVL TK 153 CCDC Tổng xuất NVL, CCDC TK 142 CPTT Tổng cộng 1 TK 621 CP NVLTT Bảng kê phân loại số 1 Xây dựng nhà kho K1 23.032.150 23.032.150 23.032.150 Cộng 23.032.150 23.032.150 23.032.150 2 Bảng kê phân loại số 2 Nhà ở 25 Láng Hạ 890.250.130 890.250.130 890.250.130 Cộng 890.250.130 890.250.130 890.250.130 3 Bảng kê phân loại số 3 Sửa chữa nhà D2 Trung Tự 24.501.230 24.501.230 24.501.230 Khu Trung Yên 222.221.778 222.221.778 222.221.778 Cộng 246.723.008 246.723.008 246.723.008 Tổng cộng 1.160.005.288 1.160.005.288 1.160.005.288 Người lập biểu (Ký, họ tên) Giám đốc xí nghiệp (Ký, họ tên) Căn cứ vào các chứng từ, bảng kê mà xí nghiệp chuyển lên phòng tài vụ Công ty, kế toán ghi Sổ chi tiết TK 621. Đồng thời kế toán ghi Sổ Nhật ký chung và Sổ cái TK 621 - Chi phí NVL trực tiếp để theo dõi tổng hợp chi phí NVL cho tất cả các công trình. Mẫu Sổ chi tiết TK 621, Sổ Nhật ký chung và Sổ cái TK 621 được trình bày tại biểu số 2.5; 2.6 và 2.7. Biểu số 2.5: SỔ CHI TIẾT TK 621 Tháng 11 năm 2005 Tên tài khoản: Chi phí NVL trực tiếp Tên công trình: Khu Trung Yên Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ - - … … … … … … 125vl 5/11 Phân bổ NVL tháng 11 152 222.221.778 207tt 10/11 Thanh toán chi phí tháng 11 141 20.125.890 154vl 15/11 Xuất kho NVL tháng 11 152 141.025.141 … … … … … … 285lt 30/11 Kết chuyển chi phí 154 1.056.201.280 Cộng 1.056.201.280 1.056.201.280 Số dư cuối kỳ - - Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Biểu số 2.6 SỔ NHẬT KÍ CHUNG Năm 2005 (Trích) Chứng từ Diễn giải Đã ghi Sổ cái Tài khoản Số tiền SH NT Nợ Có … … … … … … … 125vl 10/11 Phân bổ NVL tháng 11 công trình khu Trung Yên 621 152 222.221.778 … … … … … … … 207tt 10/11 Thanh toán chi phí tháng 11 621 141 20.125.890 … … … … … … … 154vl 15/11 Xuất kho NVL tháng 11 621 152 141.025.141 … … … … … … … 285lt 30/11 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp công trình khu Trung Yên 154 621 1.056.201.280 Cộng chuyển sang trang sau xxx Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Biểu số 2.7 SỔ CÁI Tài khoản 621 - Chi phí NVL trực tiếp Năm: 2005 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ - - … … … … … … 125vl 10/11 Phân bổ NVL tháng 11 công trình khu Trung Yên 152 222.221.778 207tt 10/11 Thanh toán chi phí tháng 11 141 20.125.890 154vl 15/11 Xuất kho NVL tháng 11 152 141.025.141 285lt 30/11 Kết chuyển chi phí công trình khu Trung Yên 154 1.056.201.280 … … … … … … Cộng 87.831.346.367 87.831.346.367 Số dư cuối kỳ - - Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) 2.2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp. Trong giá thành sản phẩm xây lắp, bên cạnh chi phí NVL trực tiếp thì chi phí nhân công trực tiếp cũng là một khoản mục chi phí quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm, thường xuyên chiếm 10% - 20%. Do vậy việc hạch toán đúng, đủ chi phí nhân công có ý nghĩa quan trọng trong khâu tính lương, thanh toán lương chính xác, kịp thời cho từng lao động. Nó còn thực hiện việc phân bổ quỹ lương đến các đối tượng lao động, đồng thời góp phần quản lý tốt thời gian lao động và quỹ tiền lương của Công ty Chứng từ phản ánh chi phí lao động gồm: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng chấm công, Bảng tổng hợp lương… Chi phí nhân công trực tiếp tháng nào được tập hợp vào tháng đó. Cuối tháng kế toán đơn vị gửi các chứng từ liên quan lên phòng kế toán Công ty để làm thủ tục hoàn ứng. Nhận được các chứng từ đó, kế toán xí nghiệp kiểm tra, định khoản và ghi vào Sổ Nhật ký chung, Sổ chi tiết và Sổ cái TK 622. Bảng chấm công tổ trưởng, đội trưởng hoặc uỷ quyền cho 1 người trong tổ, đội căn cứ vào tình hình làm việc thực tế tại đơn vị để chấm công cho từng người trong ngày và ghi vào các ngày tương ứng. Cắn cứ vào tổng số tiền lương được giao khoán kế toán xí nghiệp, đội thi công sẽ tính ra tiền lương của cả đội, từ đó tính ra tiền lương phải trả cho người lao động. Bảng chấm công có mẫu nêu tại biểu 2.8. Biểu số 2.8 BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 11 năm 2005 Tên công trình: Khu Trung Yên XN xây lắp số 1 - Tổ: Nề (Nguyễn Tuấn Anh) TT Họ và tên Bâc lương Tiền lương cấp bậc Ngày trong tháng Quy ra công 1 2 ... 29 30 Số công hưởng lương sản phẩm Số công hưởng lương thời gian ... 1 Nguyễn Tuấn Anh X X … X X 28 2 Trần Thị Bình X X … X 25 3 Nguyễn Văn Hà X … X X 26 4 Lê Duy Hưng X X … X X 28 … … … … Cộng 401 Người duyệt (Ký, họ tên) Người chấm công (Ký, họ tên) Tiền lương của một công nhân sản xuất được tính theo công thức sau: Tiền lương làm khoán của một công nhân = Tổng số tiền giao khoán Tổng số công x Số công của từng công nhân Trong đó, tổng số công và số công của từng công nhân lấy từ Bảng chấm công. Kế toán đơn vị căn cứ vào Bảng chấm công và các chứng từ có liên quan để tiến hành chia lương cho từng thành viên trong tổ. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương và Bảng thanh toán tiền lương có mẫu tại Biểu số 2.9 và 2.10: Biểu số 2.9 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Xí nghiệp xây lắp số 1 Tháng 11 năm 2005 Số 3 TT Ghi có TK Đối tượng sd (Nợ TK) TK 334 -Phải trả công nhân viên TK 338- Phải trả, phải nộp khác TK 335 CPPT Tổng cộng Lương Phụ cấp Khác Cộng KPCĐ BHXH BHYT Cộng I TK 622 1. Khu Trung Yên 21.259.500 420.000 21.679.500 21.679.500 2. Nhà D2 Trung Tự 10.521.300 10.521.300 10.521.300 … … … … … … … … … … … Cộng TK 622 330.722.100 420.000 331.142.100 331.142.100 II TK627 1. Khu Trung Yên 8.145.600 378.000 8.523.600 162.912 1.629.120 244.368 2.036.400 10.560.000 2. Nhà D2 Trung Tự 3.752.300 3.752.300 75.046 750.460 112.569 938.075 4.690.375 Cộng TK 627 11.897.900 378.000 12.275.900 237.958 2.379.580 356.937 2.974.475 15.250.375 … Tổng cộng 342.620.000 798.000 343.418.000 237.958 2.379.580 356.937 2.974.475 346.392.475 Người lập biểu (Ký, họ tên) Người lập biểu (Ký, họ tên) Giám đốc xí nghiệp (Ký, họ tên) Biểu số 2.10 BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG Tháng 11 năm 2005 Xí nghiệp xây lắp số 1 Tổ: Nề ( Nguyễn Tuấn Anh) TT Họ và tên Lương CB Lương sản phẩm Lương phép Tiền ăn ca BHXH Trách nhiệm Tổng cộng Công Tiền Công Tiền Công Tiền Công Tiền 1 Nguyễn Tuấn Anh 28 1.260.000 196.000 210.000 1.666.000 2 Trần Thị Bình 25 1.125.000 2 56.000 125.000 1.306.000 3 Nguyễn Văn Hà 26 1.170.000 130.000 1.300.000 4 Lê Duy Hưng 28 1.260.000 140.000 1.400.000 … … Tổng cộng 401 18.045.000 242.000 2.341.000 210.000 20.838.000 Người lập biểu (Ký, họ tên) Giám đốc xí nghiệp (Ký, họ tên) Cuối tháng, kế toán xí nghiệp sẽ tập hợp các chứng từ về tiền lương bao gồm: Bảng chấm công, Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng thanh toán tiền lương... để nộp lên phòng Tài vụ Công ty. Khi nhận được chứng từ do xí nghiệp chuyển lên, kế toán tiền lương sẽ kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ đồng thời kiểm tra việc ghi chép và tính toán trên các Bảng phân bổ tiền lương và BHXH, Bảng thanh toán tiền lương, sau đó chuyển cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ghi Sổ chi tiết TK 622. Mẫu sổ chi tiết TK 622 được trình bày tại biểu số 2.11. Biểu số 2.11 SỔ CHI TIẾT TK 622 Tháng 11 năm 2005 Tên tài khoản: Chi phí nhân công trực tiếp Tên công trình: Khu Trung Yên Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số tiền SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ - - … … … … … … 15lt 28/11 Phân bổ lương và BHXH 334 21.679.500 16lt 28/11 Phân bổ lương và BHXH 334 10.521.300 … … … … … … 30/11 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp 154 320.200.800 Cộng 320.200.800 320.200.800 Số dư cuối kỳ - - Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Đồng thời kế toán ghi Sổ Nhật ký chung và Sổ cái TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp để theo dõi tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp cho tất cả các công trình. Mẫu sổ Nhật ký chung và Sổ cái TK 622 được trình bày tại biểu số 2.12 và 2.13. Biểu số 2.12 SỔ NHẬT KÍ CHUNG Năm 2005 Chứng từ Diễn giải Đã ghi Sổ cái Tài khoản Số tiền SH NT Nợ Có Số trang trước chuyển sang xxx 15lt 28/11 Phân bổ lương công nhân trực tiếp công trình khu Trung Yên 622 334 21.679.500 16lt 28/11 Phân bổ lương công nhân trực tiếp công trình khu Trung Yên 622 334 10.521.300 … … … … … … … 30/11 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp công trình khu Trung Yên 154 622 320.200.800 … … … … … … … Cộng chuyển sang trang sau xxx Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) Biểu số 2.13 SỔ CÁI Tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp Năm 2005 Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Số phát sinh SH NT Nợ Có Số dư đầu kỳ - - 15lt 28/11 Phân bổ lương công nhân trực tiếp công trình khu Trung Yên 334 21.679.500 16lt 28/11 Phân bổ lương công nhân trực tiếp công trình khu Trung Yên 334 10.521.300 … … … … … … 30/11 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp công trình khu Trung Yên 154 320.200.800 … … … … … … Cộng 27.025.029.651 27.025.029.651 Số dư cuối kỳ - - Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) 2.2.2.3. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công. Trong sản xuất xây lắp thì việc sử dụng máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp là một yếu tố không thể thiếu, giúp tăng năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công, nâng cao chất lượng công trình và hạ giá thành sản phẩm. Ngoài ra có những việc mà lao động thủ công không thể làm được và lúc đó chỉ có máy móc mới thực hiện được. Vì vậy, chi phí sử dụng máy thi công là loại chi phí đặc thù trong lĩnh vực sản xuất sản phẩm xây lắp, bao gồm tất cả các chi phí liên quan đến việc sử dụng các máy thi như: chi phí nhân công điều khiển máy, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài… Hiện nay ở Công ty có 2 hình thức sử dụng máy thi công là sử dụng máy thi công của Công ty và thuê ngoài máy thi công. Máy thi công của Công ty khá phong phú, đa dạng và đáp ứng khá tốt nhu cầu thi công, chủng loại máy của Công ty gồm có: - Máy làm đất như: máy san, máy xúc, máy ủi... - Máy xây dựng như: máy trộn bê tông, máy đầm bê tông, máy trộn vữa, máy đóng cọc... - Các máy khác như cẩu tháp, cẩu trục... các phương tiện vận tải để vận chuyển vật tư, nhân công như xe Maz bệ, xe Maz tự đổ 5549, xe IFAW50... Để tạo quyền chủ động cho các đội, xí nghiệp trong sản xuất và để nâng cao ý thức trong bảo quản và sử dụng máy thi công, Công ty giao máy thi công cho các đội tuỳ thuộc vào chức năng sản xuất và khả năng quản lý của đội đó. Việc điều hành máy sẽ được phân công cụ thể theo từng hoạt động sản xuất và được đặt dưới sự điều khiển trực tiếp của đội, xí nghiệp và có sự giám sát chặt chẽ của phòng kĩ thuật - chất lượng của Công ty. Ngoài ra để thuận tiện cho việc sử dụng máy thi công đối với những công trình ở xa hoặc máy thi công có giá trị lớn, các đội, xí nghiệp sẽ đi thuê máy ở bên ngoài. Như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí vận chuyển máy cũng như việc đầu tư quá lớn vào máy thi công mà không đem lại hiệu quả cao. Tài khoản sử dụng hạch toán là TK 623 "chi phí sử dụng máy thi công" và được chi tiết thành các tiểu khoản. TK 6231: chi phí công nhân điều khiển máy. TK 6232: chi phí NVL, CCDC. TK6234: chi phí khấu hao máy thi công.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36380.doc
Tài liệu liên quan