LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SÔNG ĐÀ 207 3
1.1. Tổng quan về Công ty 3
1.2 Đặc điểm tổ chức Bộ máy kế toán 4
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán 9
1.3.1 Hệ thống sổ chi tiết 10
1.3.2 Hệ thống Sổ tổng hợp 10
1.4 Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng 12
1.4.1 Niên độ kế toán, Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán 12
1.4.2 Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng 12
1.4.3 Phương pháp kế toán hàng tồn kho 13
1.4.4 Phương pháp tính thuế GTGT 14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ 207 15
2.1 Tài khoản sử dụng 15
2.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất 16
2.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 16
3.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 26
3.2.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công 33
3.2.4 Hạch toán chi phí sản xuất chung 37
3.3 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang 40
3.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất 40
3.3.2 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang 42
3.3.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 43
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP SÔNG ĐÀ 207 46
KẾT LUẬN 51
CHÚ THÍCH 52
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53
56 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Sông Đà 207, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6238: Chi phí bằng tiền khác
Đối với tài khoản 627: Công ty mở chi tiết các tài khoản:
TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: Chi phí vật liệu
TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: Chi phí bằng tiền
Đối với TK 154: Công ty cũng tổ chức mở chi tiết tài khoản như đối với TK 621, 622 ( mở chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình ).
TK 1541 “ Xây lắp “
TK 1542 “ Sản phẩm khác “
TK 1543 “ Dịch vụ xây lắp “
TK 1544 “ Chi phí bảo hành xây lắp “
2.2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất
Để quản lý chặt chẽ các chi phí dùng cho sản xuất đồng thời xác định chính xác giá thành sản phẩm xây lắp để đáp ứng nhu cầu quản lý Công ty đã tiến hành phân tích ảnh hưởng từng loại yếu tố sản xuất trong cơ cấu giá thành, bất kỳ công trình nào trước khi bắt đầu thi công cũng phải lập dự toán thiết kế để cấp xét duyệt theo phân cấp và làm cơ sở hợp đồng kinh tế cho các bên. Các dự toán công trình xây dựng cơ bản được lập theo từng công trình, hạng mục công trình và được phân tích theo từng khoản mục chi phí, do đó việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp cũng được hạch toán theo từng khoản mục chi phí. Tại Công ty các khoản mục chi phí sản xuất trong giá thành sản phẩm gồm có: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí nhân công trực tiếp, Chi phí sử dụng máy thi công và Chi phí sản xuất chung.
2.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu là một khoản mục chi phí trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành công trình xây dựng. Vì vậy việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu có tầm quan trọng đặc biệt trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất thi công và đảm bảo tính chính xác của giá thành công trình xây dựng.
Khi chuyển sang chế độ kế toán mới, kế toán công ty tiến hành ghi sổ tổng hợp theo phương pháp kê khai thường xuyên đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Khi vật tư, nguyên vật liệu công ty mua được bàn giao đưa thẳng vào sản xuất, các biên bản bàn giao về số lượng, chủng loại, chất lượng đủ tiêu chuẩn phục vụ sản xuất giữa cán bộ vật tư của công ty và người chịu trách nhiệm thi công công trình được hạch toán trực tiếp vào TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp “. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của Công ty bao gồm:
Chi phí nguyên vật liệu: gạch, ngói, xi măng, sắt, thép, cát, đá, sỏi,
Chi phí vật liệu phụ: vôi, sơn, đinh, dây thừng,
Chi phí vật liệu kết cấu: kèo cột, khung, tấm panel đúc sẵn,
Chi phí công cụ dụng cụ: cốt pha, ván đóng khuôn,
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khác.
Công ty Cổ phần Sông Đà 207 áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho cụ thể như sau:
Phòng kinh tế kế hoạch lập dự toán và kế hoạch thi công cho từng công trình, hạng mục công trình. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất được giao và thực tế phát sinh tại từng thời điểm, giám đốc công ty hoặc đội trưởng các đội thi công lập phiếu yêu cầu xuất nguyên vật liệu gửi cho Phòng Kinh tế kế hoạch. Phòng Kinh tế kế hoạch căn cứ vào dự toán công trình và tình hình thực tế lập kế hoạch mua nguyên vật liệu, đưa lên cho giám đốc Công ty duyệt, sau đó chuyển xuống phòng kế toán để kiểm tra và đưa sang phòng vật tư để mua nguyên vật liệu.
Công ty áp dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho ( trong đó không bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ - chi phí này được hạch toán vào TK 627 “ Chi phí sản xuất chung “ ). Căn cứ vào kế hoạch thi công và định mức sử dụng nguyên vật liệu, các tổ đội xây dựng lập giấy yêu cầu nguyên vật liệu, thủ trưởng đơn vị ký duyệt, phòng vật tư kiểm tra và lập 02 liên phiếu xuất kho rồi chuyển cho thủ kho. Thủ kho ghi số thực xuất vào 02 liên phiếu xuất: 01 liên giao cho người lĩnh vật tư , 01 liên thủ kho giữ lại để ghi thẻ kho, định kỳ tập hợp chứng từ chuyển cho kế toán vật tư.
Công ty Cổ phần Sông Đà 207 Mẫu số : 02 - VT
CT Nhà máy xi măng Hòa Phát PHIẾU XUẤT KHO QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 22/12/2007
Nợ : TK 621 Số: 13
Có : TK 152
Họ tên người nhận hàng: Phạm Văn Toàn Địa chỉ: Bộ phận nhân công
Lý do xuất kho: Phục vụ thi công
Xuất kho tại: Kho CT Nhà máy xi măng Hòa Phát ĐVT: 1.000 đồng
STT
Tên sản phẩm hàng hóa
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Xi măng Holcim
15201001
Tạ
90
90
600
54.000
2
Thép 1 ly
152020032
Kg
1000
1000
12
12.000
Cộng
66.000
Tổng giá trị: 66.000.000 đồng
Cộng thành tiền: Sáu mươi sáu triệu đồng chẵn.
Xuất ngày 20 tháng 12 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận hàng Thủ kho
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên)
Lúc này kế toán ghi:
Nợ TK 62101 : 66.000.000
Có TK 152 : 66.000.000
Ngoài ra, kèm theo Phiếu Xuất kho cần có thêm Phiếu yêu cầu xuất vật tư theo mẫu sau:
Công ty Cổ phần Sông Đà 207 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2007
PHIẾU YÊU CẦU XUẤT VẬT TƯ
Kính gửi: Ông Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Sông Đà 207
Công trình: Nhà máy xi măng Hòa Phát
Hạng mục: Phần thô
BCH công trình đề nghị ông duyệt cấp cho một số vật tư sau:
STT
Tên vật tư quy cách chất lượng
Mục đích sử dụng
ĐVT
Số lượng
Thời gian cấp
Ghi chú
1
Thép 1 ly
Phần thân nhà máy
kg
1000
21/12/07
Rất mong ông quan tâm giải quyết
Ghi chú: - Phải ghi rõ thông số kỹ thuật chủ yếu của các vật tư yêu cầu
- Gửi phiếu yêu cầu vật tư trước 03 ngày kể từ ngày cần sử dụng ( đối với vật tư thông thường ) hoặc tối thiểu trước 01 ngày ( không kể các ngày được nghỉ ) nếu là loại vật tư phải đặt hàng.
TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG KT-KH BCH CÔNG TRÌNH NGƯỜI LẬP
Đối với các công trình khoán cho từng tổ sản xuất do chủ công trình quản lý và ghi sổ theo dõi nhập xuất nguyên vật liệu theo từng phiếu xuất kho, các phiếu xuất kho cho vật liệu cho từng tổ sản xuất do chủ công trình quản lý và ghi sổ theo dõi nhập xuất nguyên vật liệu. Cuối tháng để tính được giá trị thực tế vật liệu xuất dùng tính vào chi phí sản xuất mỗi tháng, mỗi công trình thì đội trưởng, thủ kho cùng nhân viên kế toán công ty tiến hành kiểm kê kho vật tư.
Công ty Cổ phần Sông Đà 207 Mẫu số : 02 - VT
CT Nhà máy xi măng Hòa Phát PHIẾU NHẬP KHO QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 24/12/2007
Nợ : TK 152 Số: 18
Có : TK 3388
Họ tên người giao hàng : Nguyễn Tuấn Anh ( mua ngoài )
Theo : Yêu cầu vật tư Số : 02 ngày 24 tháng 12 năm 2007 của BCH – CT
Nhập kho tại : Kho CT nhà máy xi măng Hòa Phát Đơn vị : 1.000 đồng
STT
Tên nhãn hiêu, phẩm chất, quy cách dụng cụ sản phẩm hàng hóa
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
Bộ lưu điện ( ổn áp Lioa )
152190042
Bộ
01
01
1.600
1.600
2
Dầu thải
15140053
Lít
20
20
6
120
Cộng
1.720
Tổng số tiền ( viết bằng chữ ) : Một triệu bảy trăn hai mươi ngàn đồng chẵn
Số chứng từ gốc kèm theo :
Ngày 24 tháng 12 năm 2007
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng
Công ty Cổ phần Sông Đà 207 Mẫu số : 02 - TT
CT Nhà máy xi măng Hòa Phát PHIẾU CHI QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 25/12/2007
Quyển số : 04
Số : 18
Nợ TK 6278 : 20.000.000
Có TK 1111 : 20.000.000
Họ và tên người nhận tiền : Vũ Văn Trung
Địa chỉ : Tổ nhân công công trình Hòa Phát
Lý do chi : Thanh toán tiền ăn ca cho nhân công xuất nhập kè bờ
Viết bằng chữ : Hai mươi triệu đồng chẵn
Kèm theo : Chứng từ gốc
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập biểu
( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký, ghi rõ họ tên )
Theo Phiếu chi kế toán ghi :
Nợ TK 627801 : 20.000.000
Có TK 1111 : 20.000.00
Căn cứ vào các phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi Kế toán tiến hành mở sổ Nhật ký chung như sau:
Đơn vị: Công ty CP Sông Đà 207 Mẫu số: 03 – SD
Địa chỉ: Thanh Xuân – Hà Nội ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC )
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Tháng 12 năm 2007
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày tháng
Nợ
Có
7/12
PXK1
7/12
Xuất kho vật tư phục vụ thi công công trình ( Võ Văn Trung nhận )
62101
152
405.501
405.501
11/12
PXK2
11/12
Xuất kho vật tư phục vụ thi công công trình ( Nguyễn Văn Hoàng nhận )
62101
1531
101.310
10.310
15/12
HĐ007
15/12
Phản ánh công nợ phải trả Công ty TNHH thương mại và in Việt Tiến
62101
3311
190.325
190.325
16/12
TTTU
16/12
Lê Tùng Lâm Ban TCHC, thanh toán tiền mua vật tư phục vụ thi công
62101
141
95.050
95.050
17/12
HĐ002
17/12
Phản ánh công nợ phải trả cửa hàng tôn sắt Bá Trung
62101
3311
125.567
125.567
29/12
TTTUI
29/12
Trả tiền thuê máy đầm
62301
1111
23.870
23.870
30/12
TRTI2
30/12
Phản ánh chi phí trích trước – chi phí đóng cọc CT
62301
335
27.490
\\
27.490
30/12
TTTU2
30/12
Phản ánh công nợ phải trả Cty TNHH Duy Nhất
62301
141
96.641
96.641
30/12
BPBTL
30/12
Phân bổ tiền lương và BHXH
( khối CNTT )
62201
334
186.940
186.940
31/12
TTTU6
31/12
Tạm ứng tiền chi phí thuê máy nạo vét bến
62301
141
18.721
18.721
31/12
BPBL
31/12
Phân bổ tiền lương và BHXH
( khối công trường )
62201
334
248.958
248.958
31/12
PXK2
31/12
Thanh toán lương thử việc cho CBCNV CT nhà máy xi măng Hòa Phát
62701
1388
1111
80.633
48.620
32.013
31/12
HĐ007
31/12
Vũ Việt Anh ban TCKT thanh toán lương cho tổ cơ khí CT
62701
3388
56.325
56.325
31/12
TTTU
31/12
Phản ánh chi phí trích trước – chi phí quản lý hệ thống đảm bảo an toàn
62701
335
42.764
42.764
31/12
HĐ002
31/12
Phản ánh công nợ phải trả cửa hàng tôn sắt Bá Trung
62701
3311
67.354
67.354
Cộng chuyển sang trang sau
1.767.447
1.767.447
Đơn vị : Công ty CP Sông Đà 207 Mẫu số : 04 – SD
Địa chỉ : Thanh Xuân – Hà Nội ( Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC )
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 12 năm 2007
621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn vị : 1.000 đồng
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Đối ứng
PS Nợ
PS Có
Số dư
PXK1
7/12/2007
7/12/2007
Xuất kho vật tư phục vụ thi công công trình ( Võ Văn Trung nhận )
152
405.501
405.501
PXK2
11/12/2007
11/12/2007
Xuất kho vật tư phục vụ thi công công trình ( Nguyễn Văn Hoàng nhận )
1531
101.310
506.811
HĐ007
15/12/2007
15/12/2007
Phản ánh công nợ phải trả Công ty TNHH thương mại và in Việt Tiến
3311
190.325
697.136
TTTU
16/12/2007
16/12/2007
Lê Tùng Lâm Ban TCHC, thanh toán tiền mua vật tư phục vụ thi công
141
95.050
792.186
HĐ002
17/12/2007
17/12/2007
Phản ánh công nợ phải trả cửa hàng tôn sắt Bá Trung
3311
125.567
917.753
K/C12/03
31/12/2007
31/12/2007
Kết chuyển chi phí NVLTT
154
917.753
Tổng phát sinh :
917.753
917.753
Phát sinh lũy kế :
917.753
917.753
Số dư cuối kỳ :
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký, ghi rõ họ tên ) ( Ký, ghi rõ họ tên )
Kế toán hạch toán như sau :
( Chi tiết TK 62101 : Công trình nhà máy xi măng Hòa Phát )
BT1 : Nợ TK 62101 : 405.501.000
Có TK 152 : 405.501.000
BT2 : Nợ TK 62101 : 101.310.000
Có TK 1531 : 101.310.000
BT3 : Nợ TK 62101 : 315.892.000
Có TK 3311 : 315.892.000
BT4 : Nợ TK 62101 : 95.050.000
Có TK 141 : 95.050.000
Vật liệu mua ngoài thường chịu ảnh hưởng của giá cả thị trường. Do đó, việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu là tương đối khó khăn. Công ty chỉ có thể khắc phục bằng cách cố gắng tìm bạn hàng cung cấp lâu dài, với giá thành rẻ hơn mà chất lượng vẫn đảm bảo. Đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm của công nhân trong sử dụng vật liệu, chống lãng phí. Vật liệu xây dựng luôn chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong công tác xây lắp ( thường chiếm từ 70 - 75 % giá trị công trình ). Chất lượng của vật liệu có ảnh hưởng lớn đến chất lượng và tuổi thọ công trình. Ngoài các vật liệu như xi măng, vôi... được đóng gói và bảo quản trong thùng hoặc trong các bao giấy, các vật liệu khác như đá, sỏi, trong quá trình thi công được lưu giữ trên các kho, bãi tự nhiên nên dễ bị hao hụt, bẩn, dẫn đến giảm chất lượng của công trình. Vì vậy, việc xây dựng lán, kho bãi tốt nhằm góp phần bảo quản chất lượng cũng như số lượng nguyên vật liệu, tránh các hao hụt ngoài định mức. Bên cạnh đó, chi phí vận chuyển cũng là một yếu tố cần được chú ý. Để tiết kiệm được chi phí này, Công ty có thể ký hợp đồng vận chuyển dài hạn với bên vận tải, thành việc vận chuyển nhiều lần. Tiết kiệm chi phí không đồng nghĩa với việc ăn bớt nguyên vật liệu mà quan trọng là vật liệu phải được sử dụng đúng mục đích, đúng quy cách, cũng đồng thời với việc giản thiểu các sai phạm trong quá trình xây dựng, tránh gây ra các thiệt hại không cần thiết, để làm sao giảm được chi phí nguyên vật liệu mà vẫn đảm bảo được chất lượng công trình.
Với mục đích kinh doanh có hiệu quả thì càng cần hạch toán chính xác các khoản mục chi phí, tạo điều kiện cho công tác quản lý có hiệu quả cao nhất. Nhất là các khoản mục chi phí vật liệu lại có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh. Hạch toán chính xác sẽ làm giảm giá thành, tăng lợi nhuận. Đồng thời có đủ chứng từ hợp lệ để đối chiếu và trình lên cơ quan chủ quản khi cần thiết.
3.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Hiện nay, tại Công ty CP Sông Đà 207: Chi phí nhân công trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau chi phí nguyên vật liệu. Do điều kiện máy móc thi công còn hạn chế, chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu thi công và hiệu quả sử dụng chưa thật cao nên chi phí về lao động thi công chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong giá thành. Vậy quản lý tốt chi phí nhân công không chỉ có ý nghĩa trong việc quản lý tốt chi phí về lực lượng lao động, sử dụng đúng người, đúng việc mà còn tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm cho lao động trong Công ty.
Chi phí nhân công trực tiếp trong giá thành sản phẩm của Công ty bao gồm: tiền lương chính của công nhân trực tiếp sản xuất thi công, tiền lương làm thêm giờ, lương, ngoài các khoản trợ cấp lương, lương phụ...
Hiện nay Công ty thực hiện hai chế độ trả lương:
+ Trả lương theo thời gian
+ Trả lương theo sản phẩm.
* Trả lương theo thời gian
Hình thức trả lương này áp dụng cho bộ phận quản lý sản xuất và công nhân trong trường hợp thực hiện các công việc không có khối lượng giao khoán cụ thể. Việc trả lương theo thời gian phải căn cứ vào cấp bậc của cán bộ công nhân viên, căn cứ vào số ngày công trong tháng để tính lương phải trả.
Cơ sở để trả lương theo thời gian là bảng chấm công ( là bảng dùng để theo dõi thời gian làm việc trong tháng của cán bộ công nhân viên ). Bảng này do từng xí nghiệp, phòng ban ghi theo quy định về chấm công. Cuối tháng nộp bảng này cho phòng kế toán để tính lương, chia lương.
Lương thời gian = ( Hệ số lương + Hệ số phụ cấp ) * 540.000 * Số công/26
* Trả lương theo sản phẩm
+ Hình thức trả lương này chiếm đa số ở Công ty vì nó có hiệu quả rất cao. Trả lương theo khối lượng công việc giao khoán, trả cho công nhân thuê ngoài. Hình thức tiền lương này có thể tính theo từng người lao động hay chung cho cả nhóm hoặc khối lượng công việc hoàn thành. Thông thường lương sản phẩm trong Công ty thường được tính chung cho cả đội sau đó mới tính riêng cho từng người trong đội.
Tổng số lương nhận
được trong tháng
=
Tổng khối lượng công việc
thực hiện ( chi tiết từng CT )
*
Đơn giá 1 khối lượng
công việc trong tháng
Căn cứ vào số công trong bảng chấm công do đội xây dựng gửi lên kế toán tính được đơn giá một công, tiền lương thực nhận của công nhân xây dựng theo trình tự sau :
Đơn giá một công
=
Tổng giá trị khối lượng công việc ( tháng )
Tổng số công ( tháng )
Lương khoán = Đơn giá một công * Số công thực hiện trong tháng
Tiền lương này không nhất thiết phải trả theo từng tháng mà tuỳ theo khối lượng công việc hoàn thành theo hợp đồng.
Nếu công ty không có việc làm cho công nhân thì công nhân được hưởng theo lương cơ bản, lương cơ bản được tính căn cứ vào lương cấp bậc và hệ số lương : Lương cơ bản = Lương cấp bậc * Hệ số lương
Nếu trong tháng công nhân nghỉ phép thì tiền lương thực trả là lương phép và được tính như sau :
Lương phép
=
Mức lương cơ bản
*
Số ngày phép
24 ngày
Cơ sở để tính lương là hợp đồng làm khoán. Hợp đồng này được ký theo từng phần công việc hay tổ hợp của công việc, quy mô của công việc mà thời gian hợp đồng có thể là một tháng hay dài hơn.
+ Về khoản trích BHXH, BHYT, KFCĐ.
Theo quy định hiện hành, Công ty trích 19% trên tổng tiền lương cơ bản của cán bộ công nhân viêc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong đó: 15% cho BHXH, 2% cho BHYT, 2% cho KPCĐ.
Các cán bộ công nhân viên trong công ty sẽ đóng góp 6 % trên tổng số lương của mình. Trong đó : 5% cho BHXH và 1% cho BHYT.
+ Đối với lao động thuê ngoài chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là Hợp đồng làm khoán và phiếu xác nhận khối lượng công việc đã hoàn thành.
Khi khối lượng thuê ngoài hoàn thành, chủ công trình gửi Bảng tính giá trị thanh toán ( Mẫu số 07 ) lên phòng Tổ chức lao động tiền lương, sau khi kiểm tra tính hợp lệ chuyển lên phòng Kế toán làm cơ sở hạch toán chi phí và thanh toán lương cho công nhân thuê ngoài, cho từng đối tượng chịu chi phí sau đó tiến hành ghi Nhật ký chung và sổ kê toán theo định khoản :
Nợ TK 62201 : 9.386.060
Có TK 331 : 9.386.060
Khi thanh toán lương cho công nhân thuê ngoài, kế toán ghi :
Nợ TK 331 : 9.386.060
Có TK 111 : 9.386.060
Mẫu 07
Công ty Cổ phần Sông Đà 207 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---***---
BẢNG TÍNH GIÁ TRỊ THANH TOÁN
( Khoán nhân công – CT nhà máy xi măng Hòa Phát )
Hợp đồng giao khoán : Công ty CP Sông Đà 207
Bên giao khoán :
- Ông Nguyễn Đình Dũng - Chức vụ : Phó giám đốc
- Bà Nguyễn Than Loan - Chức vụ : Phó ban Kinh tế
Bên nhận khoán :
- Ông Nguyễn Văn Bình - Chức vụ : TT tổ nề
Căn cứ biên bản xác nhận khối lượng hoàn thành tháng 11 năm 2007 tại CT6.
Phòng KT – KH tính giá trị thanh toán cho tổ nhân công như sau :
Đơn vị : VNĐ
STT
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
ĐVT
KL HOÀN THÀNH
ĐƠN GIÁ
THÀNH TIỀN
1
Khối lượng ốp chân tường hành lang
m
16.852
50
842.600
2
Khối lượng xây tường 220 ( xây trạm biến áp tầng hầm )
M3
10.037
60
602.220
3
Khối lượng trát tường 220 trạm biến áp tầng hầm
M2
60.650
80
4.852.000
4
Khối lượng đắp chỉ móc nước
m
10.204
60
612.240
5
Khối lượng chống thấm và chèn lỗ thu nước
Lỗ
16.800
50
840.000
6
Khối lượng xây bậc cầu thang bộ
M3
16.370
100
1.637.000
TỔNG CỘNG
9.386.060
Tổng giá trị thanh toán bằng chữ : Chín triệu ba trăm tám mươi sáu nghìn sáu mươi đồng.
Bảng tính giá trị thanh toán này được lập thành 02 bản, mỗi bên giữu 01 bản làm cơ sở thanh toán.
Hà Nội, ngày 23 tháng 11 năm 2007
ĐẠI DIỆN BÊN KHOÁN ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN KHOÁN
Đối với lao động làm việc trong danh sách : Chứng từ để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là các bảng chấm công và các hợp đồng làm khoán. Các bảng chấm công áp dụng cho các tổ sản xuất, các tổ trưởng sản xuất theo dõi tình hình lao động của công nhân trong tổ mình để lập bảng chấm công, lấy xác nhận của đội trưởng công trình, đến cuối tháng gửi Bảng chấm công lên phòng tổ chức lao động tiền lương.
Mẫu 08 BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 12 năm 2007
Tổ : Nguyễn Văn Bình
Công trình : San nền MĐ – MT Đơn vị : 1.000 đồng
STT
Họ và tên
Ngày trong tháng 1,2,3,4,
Quy ra công
Công trong giờ
Công ngoài giờ
Công ngày lễ, phép
SL
Đơn giá
SL
Đơn giá
SL
Đơn giá
1
Nguyễn Văn Bình
Xxx..
19
45
4
67.5
1
30
2
Đào Đức Long
Xxx..
18
40
6
60
3
Nguyễn Mỹ Hạnh
Xxx..
20
40
5
60
4
Nguyễn Văn Ngọc
Xxx..
18
40
5
60
Theo ví dụ trên :
+ Tiền lương công nhật của công nhân Nguyễn Văn Bình là :
19*45.000 + 4*67.500 + 1*30.000 = 1.155.000 đồng
+ Lương khoán của công nhân Nguyễn Thị Hòa ( số công trong hợp đồng là 6 )
Đơn giá một công = 9.386.060 / 96 = 97.771,46 đồng
à Lương khoán = 97.771,46 * 6 = 586.628,760 đồng
+ Vậy tổng số tiền lương của công nhân Hòa là :
1.155.000 + 586.628,760 = 1.741.628,760đồng
Đối với lương của các công nhân khác cũng được tính tương tự.
Mẫu 09
Đơn vị : Công ty CP Sông Đà 207
Tổ : Ngô Doãn Anh
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN CÓ TÍNH CHẤT LƯƠNG
Tháng 12 năm 2007 Đơn vị : VNĐ
STT
Họ và tên
Chức danh
Lương
Các khoản giảm trừ
Số tiền còn lĩnh
Ký nhận
Mức lương
Số công
Tổng lương
20%
BHXH
3%
BHYT
2%
KPCĐ
Tạm ứng
Tổng trừ
Ngày
Đêm
Cộng
1
Ngô Doãn Anh
TT
50.000
33,0
33,0
1.650.000
33.000
33.000
1.617.000
2
Lê Quốc Hưng
CN
45.000
30,5
30,5
1.372.500
27.450
27.450
1.345.050
3
Phạm Văn Độ
CN
45.000
32,0
32,0
1.440.000
28.800
28.800
1.411.200
4
Trần Văn Thi
CN
45.000
29,5
29,5
1.327.500
26.550
26.550
1.300.950
5
Phạm Văn Đức
CN
45.000
28,5
28,5
1.282.500
25.650
25.650
1.256.850
6
Vụ Văn Dân
CN
45.000
33,5
33,5
1.507.500
30.150
30.150
1.477.350
7
Trần Hải Hạnh
CN
45.000
32,5
32,5
1.462.500
29.250
29.250
1.433.250
8
Phạm Văn Cường
CN
45.000
31,5
31,5
1.417.500
28.350
28.350
1.389.150
Tổng cộng
11.460.000
229.200
229.200
11.230.800
Hà Nội, ngày 31 tháng 12 năm 2007
Giám đốc Kế toán trưởng Tổ trưởng Lập biểu
Mẫu 10
Công ty CP Sông Đà 207
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
Tháng 12 năm 2007
622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Đơn vị : 1.000 đồng
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Đối ứng
PS Nợ
PS Có
Số dư
BPBTL
30/12
30/12
Phân bổ tiền lương cho khối văn phòng công ty tháng 12/2007
334
186.940
186.940
PC03
31/12
31/12
Thanh toán tiền lương cho khối công trường tháng 12/2007
1111
248.958
435.898
K/CT12
31/12
31/12
Kết chuyển CPNCTT T12
154
435.898
Tổng phát sinh
435.898
435.898
Phát sinh lũy kế
435.898
435.898
Số dư cuối kỳ:
Ngày 31 tháng 12 năm 2007
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp :
Nợ TK 62201 : 435.898.000
Có TK 334 : 435.898.000
3.2.3 Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công
Do đơn vị không tổ chức đội máy thi công riêng biệt nên chi phí sử dụng máy thi công được hạch toán trực tiếp vào TK 623 – “ Chi phí sử dụng máy thi công “ và hạch toán chi tiết cho từng công trình. Máy thi công của Công ty Cổ phần Sông Đà 207 bao gồm : Máy trộn bê tông, máy đầm, máy hàn, máy khoan, máy vận thăng, cần cẩu, máy xúc, máy phun vảy bê tông,
Thời gian thi công một công trình kéo dài do đó tại công ty Chi phí sử dụng máy thi công của công trình nào sẽ được tập hợp trực tiếp cho công trình đó, nên không phải phân bổ chi phí.
Hàng tháng, kế toán chi tiết TSCĐ căn cứ vào sổ chi tiết TSCĐ để tính khấu hao, chi phí trích trước sửa chữa lớn của từng máy thi công. Từ kết quả tính được kế toán lập bảng kê chi phí khấu hao và trích trước sửa chữa lớn cho từng máy nếu có. Nếu máy thi công là của đơn vị thì việc hạch toán chi phí khấu hao hạch toán như sau: Trong tháng, công trình nào thi công thì tiền khấu hao máy thi công, sẽ được tính vào chi phí sản xuất công trình đó. Tại Xí nghiệp không tiến hành trích trước chi phí sửa chữa máy thi công. Do vậy chi phí sửa chữa máy thi công phát sinh ở công trình nào thì cũng sẽ được tính vào chi phí sản xuất của công trình đó.
Mẫu 11
Công ty CP Sông Đà 207
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-----------------------
Trích:
BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ MÁY
Căn cứ vào hợp đồng 05/HĐTM ngày 3/11/2007 giữa Công Ty Cổ Phần Sông Đà 10 với Nguyễn Mạnh Hùng – Trường Chinh Hà Nội về thuê máy xúc đất lấp móng.
Hôm nay 15h ngày 20/11/2007, chúng tôi gồm:
hhhnn
Bên A : Hồ Văn Tiền - Đại diện Công Ty Cổ Phần Sông Đà207 - Bên thuê
Bên B : Nguyễn Mạnh Hùng – Bên cho thuê
Căn cứ khối lượng thực hiện, bên B được bên A xác nhận:
Hai bên thanh lý hợp đồng bao gồm:
- Tổng số giờ làm việc: 15h30’
- Đơn giá 1h làm việc: 200.000đ/h
Tổng số tiền bên A phải trả bên B: 3.100.000đ
Bên A đã trả tiền bên B: - Tiền mặt: 1.100.000đ
Số bên A còn nợ 2.000.000đ sẽ thanh toán sau 5 ngày kể từ ngày thanh ký hợp đồng.
Đại diện bên B Đại diện bên A
Theo biên bản trên, Công ty thuê ngoài đẻ sử dụng máy thi công nên kế toán ghi :
+ BT1 : Phản ánh chi phí thuê ngoài đã trả bằng tiền mặt.
Nợ TK 6237 : 1.100.000
Có TK 1111 : 1.100.000
+ BT2 : Phản ánh số tiền còn thiếu, phải trả :
Nợ TK 6237 : 2.000.000
Có TK 331 : 2.000.000
Sau đó kế toán sẽ căn cứ vào các sổ chi tiết khấu hao, chi phí sửa chữa, và các chứng từ liên quan khác để lập sổ chi tiết TK 623.
Trích Sổ chi tiết TK 62301 : Chi phí sử dụng máy thi công công trình nhà máy xi măng Hòa Phát.
Mẫu 12 TRÍCH SỔ CHI TIẾT
TK 623 – Chi phí sử dụng máy thi công
Tháng 12 năm 2007 Đơn vị : 1.000 đồng
Số CT
Ngày CT
Ngày GS
Diễn giải
Mã số
Đối ứng
PS Nợ
PS Có
Số dư
TTTU1
29/12
29/12
Trả tiền thuê máy đầm
62301
111
23.870
23.870
TTTU2
30/12
30/12
Công nợ phải trả Cty TNHH Duy Nhất
62301
141
96.641
120.511
TRTI2
30/12
30/12
Phản ánh chi phí trích trước – Chi phí đóng cọc công trình
62301
335
27.490
148.001
TTTU6
31/12
31/12
Thanh toán tiền chi phí thuê máy nạo vét bến
62301
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2121.doc