Chuyên đề cuối khoá 1
LỜI NÓI ĐẦU 2
PHẦN I 4
LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT MỘT SẢN PHẨM CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐÚC CỬU LONG 4
1.1 Lí Luận chung về kế toán nguyên vật liệu 4
1.1.1 Vị trí vai trò và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu 4
1.1.1.1 Vị trí của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất 4
1.1.1.2 Vai trò của kế toán trong việc quản lí và sử dụng nguyên vật liệu: 5
1.1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán trong việc quản lí và sử dụng nguyên vật liệu: 6
1.1.2 Qui Định kế toán nguyên vật liệu theo chuẩn mực và chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành 6
1.1.2.1 Qui định kế toán nguyên vật liệu trong vas 02: 6
1.1.2.2 Quy định kế toán nguyên vật liệu theo chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành: 9
1.1.2.2.1 Kế toán Nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 9
1.1.2.2.2 Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 17
1.2 Thực trạng kế toán nguyên Vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí đúc Cửu Long: 20
1.2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần cơ khí đúc Cửu Long 20
1.2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu để sản xuất một sản phẩm chủ yếu tại công ty cổ phần cơ khí đúc Cửu Long: 24
1.2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty 24
1.2.2.2 Phương pháp kế toán: 25
PHẦN 2 42
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC Ý KIẾN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT MỘT SẢN PHẨM CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ ĐÚC CỬU LONG 42
2.1 Đánh giá thực trạng về kế toán nguyên vật liệu tại công ty: 42
2.1.1 Những ưu điểm: 42
2.2.2 Nhược điểm: 42
2.2 Ý kiến đề xuất hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu để sản xuất một sản phẩm chủ yếu tại công ty Cổ Phần cơ khí đúc Cửu Long: 43
44 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán nguyên Vật liệu (để sản xuất một sản phẩm chủ yếu) tại công Ty CP Cơ khí Đúc Cửu Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p trước xuất trước: áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng tồn kho được tính theo giá trị lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của
hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ còn tồn kho.
(d) Phương pháp nhập sau, xuất trước: áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị của hàng xuất kho được tính theo giá trị của lô hàng nhập hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
1.1.2.2 Quy định kế toán nguyên vật liệu theo chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành:
1.1.2.2.1 Kế toán Nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
a) Chứng từ sử dụng
- Hoá đơn GTGT ( mâu 01-GTKT)
- Hoá đơn bán hàng ( mẫu 01-BH)
- Hoá cước phí vận chuyển ( mẫu 03-BH)
- Phiếu nhập kho ( mẫu 01-VT)
- Phiếu nhập kho ( mẫu 03-VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mẫu 03-VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hoá ( mẫu 08-VT)
b) Tài khoản sử dụng:
- TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu ” TK này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm Nguyên vật liệu của doanh nghiệp theo giá thực tế.
TK 152 có nội dung kết cấu như sau:
Bên nợ:
- Trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ
- Trị giá Nguyên vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê
- Kết chuyển trị giá thực tế của Nguyên vật liệu tồn cuối kỳ ( Phương pháp KKĐK)
Bên có:
- Trị giá thực tế của Nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ.
- Khoản giảm giá Nguyên vật liệu mua vào, trị giá Nguyên vật liệu mua trả lại bên bán.
- Trị giá Nguyên vật liệu thiếu phát hiện khi kiểm kê
-Kết chuyển trị giá thực tế của Nguyên vật liệu tồn đầu kỳ ( phương pháp KKĐK)
Dư nợ: Trị giá thực tế của Nguyên vật liệu tồn kho
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà tài khoản 152 có thể mở thêm các TK cấp 2,3 để kế toán cho tiết cho từng nhóm, thứ vật liệu. Thí dụ:
TK 152 “ Nguyên liệu, vật liệu ”
- Tài khoản 1521 “Nguyên vật liệu chính”
- Tài khoản 1522 “Vật liệu phụ”
- Tài khoản 1523 “Nhiên liệu”
- Tài khoản 1524 “ Phụ tùng thay thế”
- Tài khoản 1525 “ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản”
- Tài khoản 1528 “ Vật liệu khác”.
- TK 331 “ Phải trả cho người bán ”
- TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ ”
- TK 151 “ Hàng mua đang đI đường ”
Và các tài khoản liên quan khác như TK 111, TK 112, TK 141
c) Trình tự kế toán
a. Kế toán tổng hợp các trường hợp tăng nguyên vật liệu:
- Tăng do mua ngoài: Cần phân biệt 2 trường hợp: Nguyên vật liệu mua để sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và Nguyên vật liệu mua để sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh không thuộc đối tượng nộp thuế GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Trường hợp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nếu hàng và hoá đơn cùng về :
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu ( nếu nhập kho )
Nợ TK 621, 627, 641, 642 ( nếu đưa vào sử dụng ngay )
Nợ TK 133: Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ.
Có TK 111, 112, 141, 331: ( nếu trả tiền ngay )
Có TK 331: Phải trả người bán ( nếu mua chịu )
- Nếu trong tháng hàng về nhập kho nhưng cuối tháng vẫn chưa nhận được hoá đơn kế toán ghi giá trị Nguyên vật liệu nhập kho theo giá tạm tính.
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 331: Phải trả cho người bán
Khi nhận được hoá đơn sẽ tiến hành điều chỉnh giá tạm tính theo giá ghi trên hoá đơn ( nếu có sự chênh lệch ):
+ Nếu giá ghi trên hoá đơn lớn hơn giá tạm tính thì kế toán ghi bổ sung số chênh lệch
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 331: Phải trả cho người bán
+ Nếu giá ghi trên hoá đơn nhỏ hơn giá tạm tính thì kế toán điều chỉnh giảm bớt số chênh lệch bằng bút toán đảo:
Nợ TK 331: Phải trả cho người bán
Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
Đồng thời phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ :
Nợ 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Phải trả cho người bán
- Nếu trong tháng nhận được hoá đơn và doanh nghiệp đã chấp nhận thanh toán nhưng cuối tháng hàng vẫn chưa về nhập kho. Số hàng này gọi là hàng mua đang đi đường và kế toán ghi sổ như sau:
Nợ TK 151: Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 141, 331
Khi số hàng đang đi đường về nhập kho hoặc đưa thẳng vào sử dụng khong qua nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK: 152, 621, 627, 641, 642
Có TK 151: Hàng mua đang đi đường
- Các chi phí phát sinh liên quan đến mua Nguyên vật liệu kể cả hao hụt tự nhiên trong định mức trong quá trình mua, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 151, 621, 622, 627, 641, 642
Nợ TK 133 ( nếu có )
Có TK 111, 112, 331, 333 (3333)
- Khi thanh toán cho người bán nếu có phát sinh chiết khấu thanh toán bên mua được hưởng, kế toán căn cứ chứng thanh toán ghi:
Nợ TK 331-Phải trả cho người bán
Có TK 111, 112
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính
- Trường hợp mua hàng có phát sinh chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua cho người bán, ghi:
Nợ TK 331, 111, 112
Có TK 152-Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 133-Thuế GTGT được khấu trừ
Trường hợp không thuộc đối tượng nộp GTGT hoặc nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:
Trong trường hơp này đơn vị không được khấu trừ số thuế GTGT đầu vào, giá nhập kho nguyên vật liệu đầu vào, cụ thể:
- Nếu mua Nguyên vật liệu đưa về nhập kho hoặc đưa ngay vào sử dụng kế toán ghi :
Nợ TK 152 ( nếu nhập kho )
Hoặc Nợ TK 621, 627, 641, 642 ( nếu sử dụng ngay )
Có TK 111, 112, 141, 311 ( nếu trả tiền ngay )
Hoặc Có TK 331 Phải trả cho người bán
- Nếu phát sinh hàng mua đang đi đường, cuối tháng kế toán ghi :
Nợ TK 151 Hàng mua đang đi đường
Có TK 111, 112, 311, 331
Nếu phát sinh hàng nhập kho theo giá tạm tính, kế toán ghi :
Nợ TK 152 Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 331 Phải trả cho người bán
Khi nhận được hoá đơn có sự chênh lệch giá tạm tính với giá ghi trên hoá đơn, kế toán tiến hành điều chỉnh sổ kế toán theo giá hoá đơn.
+ Nếu giá hoá đơn > giá tạm tính kế toán ghi bổ sung số chênh lệch:
Nợ TK 152 Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 331 Phải trả cho người bán
+ Nếu giá hoá đơn < giá tạm tính kế toán điều chỉnh giảm bớt số chênh lệch bằng bút toán :
Nợ TK 331-Phải trả cho người bán
Có TK 152 Nguyên liệu, vật liệu
- Các chi phí phát sinh liên quan đến quá trình mua Nguyên vật liệu ( Kể cả hao hụt tự nhiên trong định mức trong quá trình mua) kế toán ghi:
Nợ TK 152, 621, 627, 641, 642
Có TK liên quan ( TK 111, 112, 141, 331)
- Khi thanh toán cho người bán nếu có phát sinh chiết khấu thanh toan , bên mua được hưởng, kế toán căn cứ chứng từ thanh toán ghi :
Nợ TK 331- Phải trả cho người bán
Có TK 111, 112
Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài chính
- Trường hợp mua hàng có phát sinh chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua hoặc trả lại hàng mua cho người bán, ghi :
Nợ TK 331, 111, 112
Có TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
- Tăng do được nhà nước, cấp trên cấp, do nhận vốn góp liên doanh của đơn vị khác, kế toán ghi :
Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 411- Nguồn vốn kinh doanh
- Tăng do nhận được quà biếu tặng bằng nguyên liệu, vật liệu, ghi :
Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 711- Thu nhập khác
- Tăng do nhập kho nguyên liệu vật liệu tự chế hoặc thuê ngoài gia công, kế toán ghi :
Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có Tk 154 ( Chi tiết tự gia công chế biến )
Có TK 154 ( Chi tiết thuê ngoà gia công chế biến )
- Tăng do thu hồi vốn gop liên doanh liên kết, ghi :
Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 223 Đầu tư vào công ty liên kết
Có TK 222 Vốn góp liên doanh
- Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê
Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 338 (3381) TS thừa chờ giải quyết
- Khi xử lý sẽ tuỳ vào nguyên nhân ghi :
Nợ Tk 338 (3381) TS thừa chờ giải quyết
Có TK liên quan
- Tăng do đánh giá lại theo quyết định của cấp có thăm quyền :
Số chênh lệch tăng
Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 412- Chênh lệch đánh giá lại tài sản
- Nhập kho phế liệu thu hồi
Nợ TK 152- Nguyên liệu, vật liệu
Có TK 711-Thu nhập khác
b.Kế toán tổng hợp các trường hợp giảm Nguyên vật liệu
- Xuất kho nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh, căn cứ giá thực tế xuất kho, kế toán ghi :
Nợ TK 621 : Nếu dùng trực tiếp cho sản xuất, chế tạo sản phẩm
Nợ TK 627 (6272): Nếu dùng cho công tác quản lý chung ở bộ phận SX
Nợ TK 641 (6412): Nếu dùng phục vụ cho hoạt động bán hàng.
Nợ TK 642 (6422): Nếu dùng cho quản lý chung toàn DN
Nợ TK 241 (2412,2413): Nếu dùng cho XDCB, sửa chữa TSCĐ
Có TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu
- Xuất kho nguyên vật liệu để tự chế biến hoặc đưa đi thuê ngoài gia công chế biến ghi :
Nợ TK 154(chi tiết liên quan) Chi phí sx kinh doanh dở dang`
Có TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu
- Xuất kho nguyên vật liệu đưa đi góp vốn liên doanh với đơn vị khác. Căn cứ vào giá thực tế xuất kho theo sổ kế toán của doanh nghiệp và giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá để xác định chênh lệch làm căn cứ ghi sổ :
+ Nếu trị giá vốn lớn hơn giá trị thực tế xuất kho, ghi:
Nợ TK 223: Trị giá vốn góp
Có TK 152: Giá thực tế xuất kho
Có TK 711: Số CL tương ứng với lợi ích của các bên trong liên doanh
Có TK 3387: Số CL tương ứng với lợi ích của DN trong liên doanh
+ Nếu trị giá vốn góp nhỏ hơn giá trị thực tế xuất kho, ghi:
Nợ TK 223: Trị giá vốn góp
Nợ TK 821: Số chênh lệch
Có TK 152: Giá thực tế xuất kho
Xuất kho Nguyên vật liệu bán, cho vay: căn cứ vào giá thực tế xuất kho, ghi:
Nợ TK 632, 138 (1388)
Có TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu
Phát hiện thiếu Nguyên vật liệu khi kiểm kê nếu chưa rõ nguyên nhân, ghi:
Nợ TK 138 (1381) Tài sản thiếu chờ xử lý
Có TK 152 : Nguyên liệu, vật liệu
Khi có quyết định xử lý, tuỳ nguyên nhân thiếu để ghi:
+ Nếu thiếu trong định mức được tính giá vốn hàng bán trong kỳ, ghi:
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có 138 (1381)
+ Nếu thiếu ngoài định mức, người chịu trách nhiệm vật chất phảI bồi thường, ghi:
Nợ TK 111 : Số bồi thường vật chất đã thu
Nợ TK 138 (1388) Số bồi thường vật chất phải thu
Có TK 138 (1381)
Trường hợp xác định ngay nguyên nhân thiếu thì không phải ghi qua TK 138 (1381) mà tuỳ từng nguyên nhân để ghi như phần xử lý ở trên.
- Giảm nguyên vật liệu trong kho do đánh giá giảm theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Nợ TK 412 Chênh lệch đánh giá lại TS
Có TK 152 Nguyên liệu, vật liệu
d) Sổ kế toán
1.1.2.2.2 Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
a) Tài khoản sử dụng: 611, 152
- TK 611. “Mua hàng” TK này dùng để phản ánh giá thực tế của số vật tư, hàng hoá mua vào trong kỳ. TK này chỉ được áp dụng ở những doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Nội dung, kết cấu cuat TK 611 như sau:
Bên nợ: - Kết chuyển trị giá thực tế của vật tư, hàng hoá tòn đầu kỳ
- Trị giá thực tế của vật tư, hàng hoá mua vào trong kỳ.
- Trị giá thực tế của vật tư,hàng hoá nhập trong kỳ (do các nguồn khác)
Bên có: - Trị giá thực tế vật tư, hàng hoá tồn cuối kỳ theo kết quả kiểm kê
- Trị giá thực tế vật tư, hàng hoá xuất dùng, xuất bán trong kỳ
- Trị giá thực tế hàng hoá gửi bán chưa xác định là tiêu thụ trong kỳ
- Trị giá hàngvật tư, hàng hoá trả lại người bán hoặc số tiền được bên bán giảm giá
TK 611 có 2 tài khoản cấp 2 - TK 6111 Mua nguyên liệu, vật liệu
- TK 6112 Mua hàng hoá
- Tại các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK 152, 151 không sử dụng để theo dõi tình hình nhập xuất trong kỳ mà chỉ sử dụng để kết chuyển trị giá thực tế của Nguyên vật liệu tồn kho và đang đI đường lúc đầu kỳ, cuối kỳ.
b) Trình tự hạch toán
a. Trường hợp Nguyên vật liệu mua dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Đầu kỳ căn cứ giá thực tế Nguyên vật liệu mua đang đi đường và tồn kho cuối kỳ trước đẻ kết chuyển vào TK 611 (6111).
Nợ TK 611 (6111)
Có TK 152, 151
- Trong kỳ khi mua Nguyên vật liệu căn cứ hóa đơn GTGT của bên bán lập và các chứng từ liên quan khác ghi sổ như sau:
+ Phản ánh giá mua thực tế theo hoá đơn :
Nợ TK 611 (6111) Giá mua chưa có thuế
Nợ TK 133 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 141 ( nếu trả tiền ngay )
Hoặc Có TK 311 ( nếu trả bằng tiền vay ngắn hạn )
Có TK 331 ( nếu chứ trả tiền )
+ Chi phí mua nếu có phát sinh căn cứ hoá đơn GTGT
Nợ TK 611 (6111): Chi phí không có thuế GTGT
Nợ TK 133 Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK liên quan: (111, 112, 141) giá thanh toán
+ Khi thanh toán nếu được hưởng chiết khấu thanh toán
Nợ TK 331-Phải trả cho người bán
Có TK 515-doanh thu hoạt động tài chính
+ Khoản chiết khấu thương mại được hưởng do mua hàng với khối lượng lớn; giảm giá hàng mua được hưởng hoặc trị giá hàng mua trả lại do mua hàng kém phẩm chất, không đúng quy định, chủng loại, ghi:
Nợ TK 331 ( nếu trừ nợ)
Hoặc Nợ TK 111, 112 ( nếu thu lại ngay)
Nợ 138 ( 1388) ( nếu chưa thu được )
Có TK 611 (6111)- Mua hàng
Có 133- Thuế GTGT được khấu trừ
- Cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê để xác định thực tế của Nguyên vật liệu tồn cuối kỳ làm cơ sở để xác định giá trị thực tế Nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ theo công thức cân đối sau:
Trị giá thực tế Nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ
=
Trị giá thực tế Nguyên vật liệu tồn đầu kỳ
+
Trị giá Nguyên vật liệu mua vào trong kỳ
-
Trị giá thực tế Nguyên vật liệu tồn cuối kỳ
Để xác định được giá trị thực tế của Nguyên vật liệu xuất dùng cho từng nhu cầu (sản xuất, gia công, bán, mất mát, hao hụt) kế toán kết hợp với số liệu hạch toán chi tiết mới có thể xác định được vì kế toán tổng hợp không theo dõi ghi chép tình hình xuất dùng liên tục như ở phương pháp kê khai thường xuyên.
Các nghiệp vụ chủ yếu được ghi sổ cuối kỳ bao gồm:
+ Kết chuyển giá trị thực tế của Nguyên vật liệu tồn cuối kỳ ( bao gồm tồn trong kho và đang đi đường ).
Nợ TK 152, 151
Có TK 611 (6111) - Mua hàng
+ Giá thực tế của Nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, cho quản lý nhân xưởng sản xuất trong kỳ, ghi:
Nợ TK 621 ( xuất cho sản xuất sản phẩm )
Nợ TK 627 ( xuất cho quản lý phân xưởng )
Có TK 611 (6111) – Mua hàng
+ Trị giá thực tế của Nguyên vật liệu xuất đI gia công chế biến:
Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK 611 (6111) – Mua hàng
+ Trị giá thực tế của Nguyên vật liệu bị thiếu hụt mất mát căn cứ vào biên bản, quyết định xử lý, ghi:
Nợ TK 138 (1381) – Tài sản thiếu chờ xử lý
Nợ TK 138 (1388) – Phải thu khác
Có TK 611 (6111) – Mua hàng
1.2 Thực trạng kế toán nguyên Vật liệu tại công ty cổ phần cơ khí đúc Cửu Long:
1.2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần cơ khí đúc Cửu Long
*Đặc điểm hoạt động và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh tại công ty cổ phần cơ khí đúc Cửu Long:
Cơ cấu tổ chức cú vai trũ rất quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Một cơ cấu tổ chức hợp lý, gọn nhẹ, khoa học, cú quan hệ phõn cụng cụng việc, quyền hạn và trỏch nhiệm rừ ràng sẽ tạo nờn một mụi trường nội bộ cú lợi cho sự làm việc của mỗi cỏ nhõn núi riờng và cỏc bộ phõn núi chung.
Cơ cấu tổ chức và bộ mỏy điều hành của cụng ty được túm tắt bằng sơ đồ sau đõy:
Sơ đồ 08: Cơ cấu tổ chức quản lý cụng ty
Giám Đốc
Phó giám đốc
Phòng T/C
hành chính
Phòng kỹ thuật
Phòng kinh
doanh
Phòng kế toán
Phân xưởng sản
xuất 2
Phân xưởng sản
xuất 1
Ghi chỳ: Quan hệ chỉ đạo
* Chức năng nhiệm vụ của cỏc phũng ban:
Giỏm đốc: Là người đại diện phỏp luật của cụng ty, quản lý cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty, chịu trỏch nhiệm về toàn bộ hoạt động của cụng ty.
Phú giỏm đốc: Là người giỳp cho giỏm đốc, cú nhiệm vụ giỳp giỏm đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của cụng ty theo sự phõn cụng, uỷ quyền của giỏm đốc.
Phũng T/C hành chớnh: nhiệm vụ chớnh là giỳp giỏm đốc trong việc quản lý nhõn sự, tổ chức thực hiện và giỏm sỏt việc thực hiện những nội quy, quy chế do cụng ty đề ra
Phũng kinh doanh: Giỳp giỏm đốc trong việc xõy dựng, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cỏc kế hoạch sản kinh doanh của cụng ty. Vớ dụ, tham mưu cho lónh đạo trong việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiờu thụ, mở rộng thị trường, tỡm kiếm cỏc nhà cung cấp, tổ chức thực hiện cỏc chớnh sỏch tiờu thụ sản phẩm
Phũng kế toỏn: Chức năng chớnh của phũng kế toỏn là thu nhận, xử lý, cung cấp thụng tin một cỏch đầy đủ, kịp thời về tỡnh hỡnh hiện cú của tài sản, sự biến động của tài sản trong cụng ty cho cỏc nhà quản lý cụng ty để phục vụ cho cỏc việc ra quyết định và cung cấp cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước, cỏc nhà đầu tưNgoài ra, cũng giỳp giỏm đốc trong việc giỏm sỏt tỡnh hỡnh sử dụng tài sản, nguồn vốn đỳng mục đớch, cú hiệu quả hay khụng và trờn cơ sở đú tư vấn cho lónh đạo cụng ty trong việc huy động, sử dụng vốn sao cho cú hiệu quả nhất.
Phòng kỹ thuật: là bộ phận chuyờn trỏch trực tiếp sản xuất sản phẩm, người đứng đầu là Quản Đốc phõn xưởng, trực tiếp quản lý và chỉ đạo thủ kho, cỏc tổ sản xuất, tổ sửa chữa. Bộ phận này cú nhiệm vụ triển khai cụng việc sản xuất sản phẩm, đảm bảo tiờu chuẩn kỹ thuật, thời hạn hoàn thành
* Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công ty:
Về cơ cấu tổ chức bộ mỏy kế toỏn của cụng ty được minh hoạ bằng sơ đồ sau:
Kế toán bán hàng và thanh toán
Kế toán vật tư TSCĐ và tiền lương
Kế Toán Trưởng
Kế Toán tổng hợp và tính giá thành
Thủ quỹ
Chức năng, nhiệm vụ chớnh của cỏc bộ phận trong phũng kế toỏn:
- Kế toỏn trưởng: Là người đứng đầu, tổ chức quản lý toàn bộ cụng tỏc kế toỏn của đơn vị. Ở cụng ty, kế toỏn trưởng cũn trực tiếp thực hiện cỏc cụng việc kế toỏn tổng hợp và tớnh giỏ thành sản phẩm. Kế toỏn trưởng chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc về cụng tỏc kế toỏn của cụng ty.
- Kế toỏn bỏn hàng và thanh toỏn: Ghi chộp đầy đủ, kịp thời khối lượng thành phẩm tiờu thụ, tớnh toỏn đỳng trị giỏ vốn của hàng đó bỏn, chi phớ bỏn hàng và cỏc khoản chi phớ khỏc nhằm xỏc định đỳng đắn kết quả bỏn hàng. Kiểm tra, giỏm sỏt tiến độ thực hiện kế hoạch bỏn hàng, kỷ luật thanh toỏn và làm nghĩa vụ với nhà nước. Ghi chộp, theo dừi chặt chẽ, phản ỏnh tỡnh hỡnh cỏc khoản phải thu của khỏch hàng, cỏc khoản phải trả cho người bỏn, phải nộp NSNN
- Kế toỏn tổng hợp và tớnh giỏ thành: Cỏc cụng việc này do kế toỏn trưởng ở cụng ty trực tiếp đảm nhiệm. Nhiệm vụ, chức năng chớnh là: xỏc định đối tượng kế toỏn tập hợp chi phớ sản xuất, đối tượng tớnh giỏ thành, tổ chức vận dụng cỏc tài khoản kế toỏn để hạch toỏn chi phớ sản xuất, tớnh giỏ thành sao cho phự hợp với đặc điểm, yờu cầu quản lý, với phương phỏp hàng tồn kho của cụng ty, (Phương phỏp kờ khai thường xuyờn). Tập hợp, phõn bổ (kết chuyển) chi phớ sản xuất để tớnh giỏ thành sản phẩm. Ghi chộp, phản ỏnh và cung cấp thụng tin liờn quan đến cỏc hoạt động, cỏc nghiệp vụ khỏc của doanh nghiệp như đầu tư, vốn bằng tiền. Ghi chộp, tổng hợp số liệu để xỏc định kết quả kinh doanh trong kỳ, lập bỏo cỏo tài chinh, bỏo cỏo kế toỏn chớnh trị
- Kế toỏn vật tư TSCĐ, tiền lương: Ghi chộp, phản ỏnh đầy đủ thời số hiờn cú và tỡnh hỡnh luõn chuyển của vật tư cả về giỏ trị và hiện vật, tớnh toỏn đỳng trị giỏ vốn thực tế của vật tư (NVL, cụng cụ dụng cụ) xuất kho.Kiểm tra tỡnh hỡnh thực thiện cỏc chỉ tiờu kế toỏn về mua vật tư, mua TSCĐ, kế toỏn sử dụng vật tư cho sản xuất, cho bỏn hàng, cho quản lý doanh nghiệp. Ghi chộp, phản ỏnh, tổng hợp số liệu một cỏch chớnh xỏc và đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng, giỏ trị của tài sản hiện cú, tỡnh hỡnh biến động của tài sản. Phản ỏnh kịp thời giỏ trị hao mũn TSCĐ, tớnh toỏn và phõn bổ chớnh xỏc số khấu hao TSCĐ vào chi phớ sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tổ chức hạch toỏn đỳng thời gian, số lượng và chất lượng và kết quả của người lao động. Tớnh đỳng kịp thời tiền lương và cỏc khoản liờn quan khỏc cho người lao đong. Tớnh toỏn phõn bổ hợp lý, chớnh xỏc chi phớ tiền lương, tiền cụng, cỏc khoản trớch BHXH, BHYT, KPCĐ cho cỏc đối tượng sử dụng cú liờn quan.
1.2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu để sản xuất một sản phẩm chủ yếu tại công ty cổ phần cơ khí đúc Cửu Long:
1.2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại công ty
Do đặc điểm của công ty là công ty cổ phần cơ khí Đúc nên vật liệu chủ yếu là Sắt, thép, hàm nghiềnvà các công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh cũng có vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Do đặc thù của ngành sản xuất nên công cụ dụng cụ được xuất dùng nhiều lần khác nhau
Để quản lý và tổ chức hạch toán vật liệu công cụ dụng cụ được tốt công ty bố trí 1 thủ kho, 1 kế toán kho theo dõi việc xuất nhập và cấp phát vật liệu của từng bộ phận
a) Các loại Nguyên vật liệu của Công ty
Phân loại Nguyên vật liệu công cụ dụng cụ là sắp xếp Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thành từng nhóm theo 1 tiêu thức nhất định. Do đặc điểm của ngành sản xuất kinh doanh nên Nguyên vật liệu ở Công ty gồm nhiều loại, nhiều quy cách phẩm chất khác nhau. Khi hạch toán ở Công ty sử dụng tài khoản 152: Nguyên vật liệu
* Nguyên vật liệu ở Công ty được phân loại như sau:
+ Nguyên vật liệu chính:
+ Nguyên vật liệu phụ:
+ Nhiên liệu:
b) Đánh giá Nguyên vật liệu , Công cụ dụng cụ
Trị giá thưc tế của NVL , CCDC
=
Giá mua theo hóa đơn
+
Chi phí thu mua (nếu có)
Trị giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho theo Phương pháp giá
thực tế đích danh. Căn cứ vào nhu cầu sản xuất kinh doanh nên số lượng vật liệu , công cụ dụng cụ nhập vào đến đâu là xuất dùng luôn đế đó, sử dụng không hết có vật liệu tồn nhập tại kho.
1.2.2.2 Phương pháp kế toán:
a) Tổ chức hạch toán ban đầu:
Một trong những yêu cầu của công tác quản lý vật liệu đòi hỏi phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập - xuất - tồn kho của từng loại vật liệu cả về số lượng, chất lượng và giá trị. Để đáp ứng yêu cầu này Công ty đã tổ chức hạch toán chi tiết vật liệu và tổ chức thực hiện tốt toàn bộ công tác kế toán vật liệu nói chung và công tác hạch toán chi tiết nói riêng thì trước hết phải dựa trên cơ sở chứng từ kế toán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ liên quan đến nhập - xuất vật liệu. Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán.
Hiện nay Công ty sử dụng các chứng từ do Bộ tài chính quy định như sau:
Hoá đơn GTGT, hoá đơn mua hàng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
Nhân viên cung ứng vật tư của Công ty có thể căn cứ vào nhu cầu thực tế và tiến độ sản xuất của Công ty để sản xuất theo đúng đơn đặt hàng, tiến hành tìm kiếm nguồn hàng và hợp đồng mua bán vật liệu với đơn vị bán. Sau đó chuyển hợp đồng sang phòng kế toán xin tạm ứng, phòng kế toán xem xét và phê duyệt.
* Thủ tục nhập kho vật liệu:
Căn cứ vào tiến độ sản xuất phòng kế hoạch vật tư phải lập kế hoạch và hợp đồng mua vật liệu khi vật liệu mua về phải qua kiểm tra chất lượng theo đúng quy cách, chất lượng, mẫu mã quy định, khi đạt yêu cầu với chuyển phòng kế toán làm thủ tục nhập kho.
Phiếu nhập kho được chia thành 3 liên:
- 1 liên lưu tại quyển gốc.
- 1 liên giao cho thủ kho.
- 1 liên giao cho người đi mua giữ cùng với hoá đơn mua hàng giao lại cho phòng kế toán để làm cơ sở thanh toán sau này.
Công ty áp dụng phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Nên yêu cầu khi mua hàng phải lấy hoá đơn GTGT của người bán hàng do Bộ tài chính phát hành. Để làm thủ tục nhập kho kế toán căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán có đóng dấu của Bộ tài chính và dấu của đơn vị bán.
Theo định kỳ ( từ 5 - 7 ngày) thủ kho đem phiếu nhập kho lên phòng kế toán để kế toán vật liệu hạch toán kịp thời.
Khi vật liệu đã về nhập kho, thủ kho có trách nhiệm sắp xếp các loại vật liệu trong kho một cách hợp lý, khoa học, đảm bảo yêu cầu bảo quản của từng thứ, từng loại vật liệu. Theo dõi công tác nhập - xuất và kiểm tra số tồn kho.
Thủ tục nhập kho của Công ty được tiến hành như sau:
Hóa đơn Mẫu số: 01 GTKT- 3LL
Giá trị gia tăng CA/ 2005 N
Liên 2: Giao cho khách hàng: Số : 007772
Ngày 05 tháng 12 năm 2005
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Minh Đạt
Địa chỉ : Trung ái - Nhơn Hòa - An Nhơn - Bình Định
Số tài khoản:
Điện thoại: Mã só thuế : 04100540574
Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Văn Sáng
Đơn vị: Công ty cổ phần cơ khí đúc Cửu Long
Địa chỉ: Khu công nghiệp Yên Xá- ý yên - Nam Định
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 0600321735
STT
Tên hàng hóa, dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
1
Phôi hàm nghiền
Kg
12.500
15.240
190.500.000
Cộng tiền hàng: 190.500.000
Thuế suất GTGT: 5% thuế suất GTGT: 9.525.000
Tổng cộng thanh toán: 200.025.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm triêu không trăm hai mươi lăm nghìn đồng chẵn
Người mua hàng
( Ký,ghi rõ họ tên)
Người bán hàng
( Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
( Ký tên, đóng dấu)
Lập biên bản kiểm nghiệm vật tư nhập kho
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------o0o----------
Biên bản kiểm nghiệm vật tư nhập kho
Hôm nay, ngày 05 tháng 12 năm 2005, tại văn phòng công ty cổ phần cơ khí đúc Cửu Long, chúng tôi gồm có:
1/ Đinh V
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6550.doc