LỜI MỞ ĐẦU
Phần 1: Tổng quan về Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .1
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ 1
1.1.1. Giai đoạn từ năm 1970 đến năm 2005 của Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .1
1.1.2. Giai đoạn từ năm 2005 đến nay của Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .2
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh và phân cấp bộ máy tài chính t ại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ4
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty TNH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .4
1.2.2. Đặc điểm phân cấp quản lý sản xuất t ại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .5
1.2.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm t ại Côngty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .7
1.2.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất t ại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nướcPhú thọ .7
1.2.3.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .8
1.3. Đặc điểm thị trường tiêu thụ và sản phẩm t ại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .9
1.3.1. Đặc điểm thị trường tiêu thụ t ại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .9
1.3.2. . Đặc điểm sản phẩm tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .9
1.4. Đặc điểm lao động kế tóan và tổ chức bộ máy kế toán t ại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .9
1.4.1. Đặc điểm lao động kế tóan tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .9
1.4.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán t ại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .9
1.5. Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán t ại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .11
1.5.1. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng t ại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .11
1.5.2. Các chính sách kế toán áp dụng t ại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .12
Ph ần 2: Thực trạng kế toán nguy ên v ật li ệu t ại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .15
2.1. Đặc điểm quản lý nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .15
2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ 15
2.1.2. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .15
2.2. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ 19
2.2.1. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ 19
2.2.2. Tính giá nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ 20
2.3. Thủ tục, chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .22
2.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ 22
2.3.2. Trình tự luân chuyển các chứng từ tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .22
2.4.Quy trình kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ 32
2.5. Quy trình kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ .32
2.6. Kiểm kê nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước .39
Ph ần 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ 41
3.1.Đánh giá thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước1 thành viên cấp nước Phú thọ 41
3.1.1. Những thành tựu 41
3.1.2.Những tồn tại và nguyên nhân 42
3.2. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước1 thành viên cấp nước Phú thọ 43
3.3. Một số ý kiến đề xuất .44
3.3.1. Về tổ chức hạch toán ban đầu 44
3.3.2.Về tài khoản sử dụng .45
3.3.3. Trình tự hạch toán .45
3.3.4.Các giải pháp khác .46
KẾT LUẬN 48
Tài liệu tham khảo.50
61 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1359 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biến rác. Chuẩn bị số liệu sổ sách kế toán và trình nộp lên phòng kế toán công ty để tổng hợp kế toán.
- Kế toán xí nghiệp Phù ninh: Có chức năng nhiệm vụ báo cáo số liệu lên phòng kế toán công ty để tổng hợp kế toán, tháng, quý, năm.
- Kế toán xí nghiệp Lâm thao: Có chức năng nhiệm vụ báo cáo số liệu lện phòng kế toán công ty để tổng hợp kế toán, tháng, quý, năm.
- Thủ quỹ kiêm thủ kho: Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt có tại két của công ty và lượng vật tư tại kho. Kiểm nhận lượng tiền, vật tư vào ra kho theo phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập, phiếu xuất. Hàng ngày thủ quỹ vào sổ quỹ các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặt cuối ngày, thủ quỹ đối chiếu với sổ cái kế toán. Hàng ngày thủ kho căn cứ vào hóa đơn nhập xuất kho vào thẻ kho để nắm được số vật tư nguyên liệu công cụ dụng cụ có tại kho mình quản lý. Cụ thể được khái quát qua (sơ đồ 1.4)
1.5 Đặc điểm tổ chức vận dụng chế độ kế toán tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ.
1.5.1 Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt nam
Hệ thống tài khoản áp dụng: Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006
Sơ đồ 1.4 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ.
Kế toán NMCB
Rác thải
Kế toán XN Thi công
Kế toán XN Phú thọ
Thủ quỹ kiêm
thủ kho
Kế toán trưởng
Kế toán vật tư
Kế toán thanh toán
Kế toán
Chế độ chứng từ kế toán: Thực hiện theo đúng quy định của luật kế toán và nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của chính phủ
Chế độ chứng từ kế toán: Thực hiện theo đúng quy định của luật kế toán và nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của chính phủ.
Hình thức kế toán áp dụng: kế toán máy
Chế độ sổ kế toán: Thực hiện đúng các quy định về sổ kế toán trong luật kế toán và nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của chính phủ. Hình thức sổ kế toán công ty đang áp dụng là hình thức Nhật ký chứng từ.
1.5.2 Các chính sách kế toán áp dụng
* Tiền và các khoản tương đương tiền
Trong kỳ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển đổi sang VNĐ theo tỉ giá thực tế tại ngày phát sinh. Ngày kết thúc kỳ kế toán, các tài sản dưới dạng tiền và công nợ bằng ngoại tệ được đánh giá lại theo tỉ giá bình quân liên ngân hàng tại ngày lập bảng cân đối kế toán. Trong đó, lãi (lỗ) chênh lệch tỉ giá phát sinh hoặc đánh giá lại trong trường hợp này được phản ánh vào doanh thu hoặc chi phí tài chính.
* Hàng tồn kho
Hàng tồn kho được tính theo gia gốc, giá gốc hàng tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho.
* Tài sản cố đinh và khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định đươck trình bày theo nguyên gia và hao mòn luỹ kế. Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tính theo giá gốc.
Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình:
- Nguyên giá TSCĐ mua sắm bao gồm: giá thực tế phải trả, các chi phí bốc dỡ, vận chuyển, lắp đặt, chạy thử, thuế.
- Nguyên giá TSCĐ đầu tư xây dựng: là quyết toán công trình xây dựng
Trích khấu hao TSCĐ gồm:
- Nhà xưởng, vật kiến trúc: 05-50 năm
- Máy móc, thiết bị: 05-15 năm
- Thiết bị dụng cụ: 03-10 năm
- Phương tiện vận tải: 06-10 năm
+Chi phí trả trước dài hạn
Là những chi phí có gia trị còn lại của dồ dùng quản lý, công cụ dụng cụ và chênh lệch tỉ giá do đánh giá lại các khoản công nợ phải trả dài hạn.
+ Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của CSH của công ty bao gồm nguồn vốn đầu tư của nhà nước cấp
+ Các loại thuế
Những loại thuế mà công ty phải nộp là:
Thuế suất thuế GTGT được khấu trừ
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Các loại thuế và các khoản khác phải thu nhà nước.
+ Chế độ báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính được trình bày bằng đồng Việt Nam. Báo cáo tài chính của công ty được lập theo hướng dẫn của chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo quyết định số15/2006/QQĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính và chuẩn mực kế toán Việt Namdo Bộ tài chính ban hành.
Công ty có các báo cáo kế toán được lập hàng quý, bao gồm: Bảng cân đối kế toán ( mẫu B01- DN), báo cáo kết quả kinh doanh ( mẫu B02-DN), thuyết minh báo cáo tài chính ( mẫu B09-DN) và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Ngoài ra còn có báo cáo kiểm kê quỹ tiền mặt, báo cáo kiểm kê chi tiết, báo cáo tăng giảm TSCĐ.
PHẦN 2
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC 1 THÀNH VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ.
2.1 Đặc điểm quản lý nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên câp nước Phú thọ
2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu:
Do đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ là sản xuất và phân phối nước, thi công lắp đặt đường ống phi 400 nên nguyên vât liệu chính của công ty bao gồm nước thô zaven, keo tụ, phèn phế liệu và các loại vật tư phụ trợ khác.
Nước được bơm từ dòng sông Lô và nước sông Hồng lên bể lọc thô. Sau đó dùng các hoá chất như phèn làm sơ lắng cặn, rồi nước được đưa sang hệ thống bể lọc. Hệ thống này được xử lý bằng các loại hoá chất đặc biệt để làm trong và sạch nước như zaven, sau đó nước được chuyển sang hệ thống bể chứa được xử lý bằng hệ thống clo tự động và một số hoá chất đặc biệt khác, sau đó được cung cấp đi các mạng sư dụng nước toàn thành phố và khu vực liên quan . Ngoài những vật liệu chính trên công ty còn sử dung một số vât liệu khác phục vụ cho sản xuất như vật phụ liệu nhiên liệu, loại phụ tùng thay thế. Đồng thời công ty còn sử dụng các loại công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất, quản lý như: quạt hút gió, điều hoà nhiệt độ...Danh mục nguyên vật liệu toàn công ty thông qua (Biểu số 2.1 )
2.1.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Xuất phát từ đặc điểm vật liệu và tầm quan trọng của quản lý nguyên vật liệu, có thể thấy để làm tốt công tác quản lý vật liệu thì trước hết thực hiện đầy đủ những yêu cầu sau:
Xây dựng nội dung quy chế bảo quản nguyên vật liệu có đủ kho tàng bảo quản nguyên vật liệu tối thiểu, tối đa định mức sử dụng hao hụt hợp lý trong quá trình bảo quả
Biểu số 2.1: DANH MỤC NGUYÊN VẬT LIỆU TOÀN CÔNG TY
(Tháng 01/2008)
STT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Đơn gía
Thành tiền
1
Bộ máy số ĐH 15 Việt pháp
Bộ
70
66.667
4.666.690
2
BU gang MĐ 200 BE
Chiếc
12
422.900
5.074.800
3
BU gang MĐ200 BU
Chiếc
12
422.900
5.314.800
4
C ôn BHB 80/50 gang xám
C ái
7
119.000
833.000
5
C út gang M Đ 100-90EE
Chiếc
1
342.900
342.900
6
Cút gang MĐ 100-90BB
Chiếc
3
242.900
728.700
7
Côn gang M Đ 150/50BB
Chiếc
1
680.952
680.952
8
Côn gang M Đ 150/200BB
Chiếc
2
714.286
1.428.572
9
Côn gang M Đ 300/250BB
Chiếc
1
680.925
680.925
10
Cút E E 200-11 độ
C ái
21
671.300
14.097.300
11
C út E E 200-22 đ ộ
C ái
30
984.000
984.000
12
C út E E 200-90 đ ộ
C ái
6
1.244.000
7.464.000
13
D ây ch ì
M
2.000
1.987
3.974.000
14
C ầu dao các loại
Chiếc
2
82.500
165.000
15
B út bi
Chiếc
1.232
989
1.218.700
16
B út ch ì đ en
Chiếc
137
950
130.150
17
B ìa s ách
T ờ
233
106
24.698
18
B ìa A4
T ờ
1.756
144
253.100
19
B ìa Mica
T ờ
257
820
210.648
20
Gi ấy gam A4 (th ư ờng)
Gam
5
21.376
106.880
22
Giấy A4 Bãi bằng
Gam
33
23.968
190.944
23
Giấy gam A3
Gam
10
36.000
360.000
24
Hoá đơn vi tính
Tờ
72.000
130
9.360.000
25
Phấn
Hộp
2
1.500
3.000
26
Biên bản số nhảy
Quyển
77
20.000
1.540.000
27
Phiếu nghiệm thu đồng hồ
Tờ
900
122
109.800
28
Quyết toán KP đồng hồ
Quyển
191
10.000
1.910.000
29
Gi ấy đ ục lỗ bé
H ộp
6
210.000
1.260.000
30
Gi ấy đ ục lỗ to
H ộp
3
358.269
1.074.807
31
Giao ca hệ thống điện
Quyển
8
17.460
139.680
32
Giao ca lắng lọc
Quyển
28
17.460
488.880
33
Giao ca vận hành trạm bơm
Quyển
44
18.000
792.000
34
Gi ấy than hộp
Hộp
3
38.949
116.847
35
Mực phô tô
Hộp
9
79.797
718.173
36
Mực in kim
Hộp
4
200.359
801.436
37
Túi hồ sơ
Chiếc
92
1.989
182.988
38
C ặp 3 d ây
Chiếc
197
2.255
444.235
39
C ặp h ộp t ài li ệu
Chiếc
1
16.174
16.174
40
B ăng d ính nh ỏ
H ộp
92
1.000
92.000
41
H ồ d án
Cu ốn
13
1.000
13.000
42
B ăng d ính nh ỡ
Cu ốn
6
5.000
30.000
43
B ăng d ính to
Cu ốn
43
8.000
344.000
44
Gim c ài + d ập
H ộp
119
2.178
259.182
45
Gim d ập Đ ài Loan
H ộp
180
2.959
532.620
46
T úi nilon 1 khuy
C ái
165
715
117.975
47
S ổ gi ao ca b ảo v ệ
Quyển
125
11.642
1.455.250
48
Dự toán KP lắp đặt đồng hồ
Quyển
7
10.000
70.000
49
Phiếu kiểm tra khách hàng
Quyển
3
5.000
15.000
50
Bảng kê nộp tiền
Tờ
1.500
160
240.000
51
BB giao ca hoá nghiệm
Quyển
106
12.830
1.359.980
52
BB giao ca v ận h ành
Quyển
460
14.848
6.830.080
53
BB giao ca điều phối
Quyển
200
13.000
2.600.000
54
Giao ca sử l ý
Quyển
46
18.000
828.000
55
Giao ca VH- BL nhanh
Quyển
45
18.000
810.000
56
Stato b ơm ph èn
Chi ếc
4
2.340.375
9.361.500
57
Zaven
Kg
280
950
266.000
58
Ph èn cao c ấp
Kg
4.500
9.500
42.750.000
59
Clo l ỏng
Kg
508
9.503
4.827.524
60
Tê gang 250250 BBB
Chi ếc
1
1.557.143
1.557.143
61
Trụ cứu hoả TN 125 KVA
C ái
10
7.143.000
71.143.000
62
Ty van In ox
Chi ếc
3
572.300
1.716.900
63
Vòng bi 312
V òng
3
146.217
438.651
64
M ỡ
Kg
2
9.582
19.164
65
D ầu m áy SAE 30 RMX
L ít
33
15.190
501.270
66
Sợi Ami ăng
Kg
26
35.344
918.944
C ộng
277.723.618
Xây dựng định mức nguyên vật liệu cần thiết, định mức nguyên vật liệu tối thiểu, tối đa định mức sử dụng và hao hụt hợp lý trong quá trình bảo quản.
Tổ chức khâu hạch toán ban đầu và các chứng từ, luân chuyển chứng từ hợp lý có kế hoạch.
Tổ chức công tác kiểm tra, kiểm kê thường xuyên, đối chiếu nhập-xuất-tồn.
Phân tích vật tư và những thông tin kinh tế cần thiết phục vụ cho công tác quản lý vật liệu đạt hiệu quả cao.
Trên cơ sở các yêu cầu chung đặt ra đối với toàn doanh nghiệp mà yêu cầu quản lý vật liệu được tiến hành chi tiết hơn cho từng khâu, giai đoạn vận động của vật liệu.
Khâu thu mua: Vật liệu phải được quản lý về khối lượng, chất lượng, chủng loại, quy cách giá mua, chi phí mua, tình hình thực hiện kế hoạch thu mua theo thời gian đã xây dựng, phải thường xuyên tìm kiếm nguồn hàng nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp luôn có nguồn hàng dự trữ và có được nguồn hàng với chi phí thu mua thấp nhất
Khâu vận chuyển: doanh nghiệp phải có những phương tiện vận chuyển phù hợp với tính chất lý hoá học của vật liệu và đảm bảo công tác an toàn cho vật liệu bị hư hỏng, mất mát do quá trình vận chuyển
Khâu bảo quản: doanh nghiệp phải tổ chức tốt hệ thống kho tàng, bến bãi, phải có những phương tiện cân đo phù hợp với từng loại vật liệu, có phương pháp bảo quản khoa học hợp lý đối với từng loại vật liệu
Khâu sử dụng: vật liệu phải được sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức chi phí đã xây dựng nhằm hạ thấp chi phí, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp
Khâu dự trữ: doanh nghiệp phải có các định mức dự trữ thích hợp đối với từng loại thứ vật liệu nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, tránh tình trạng dự trữ quá nhiều gây ứ đọng vốn
2.2. Phân loại và tính giá nguyên vật liệu tại công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ
2.2.1 Phân loại nguyên vật liêu:
Để tạo ra sản phẩm là nước sạch công ty TNHH Nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú Thọ đã sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty để tạo ra sản phẩm là nước sạch, gồm những chi phí về nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, thành phẩm mua ngoài sử dụng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.
- Nguyên lệu chính dùng vào là nước thô bơm từ Sông Lô cho vào bể xử lý, phèn chua, zaven, clo, cát thạch anh
- Vật liệu phụ dùng vào là dầu nhờn, hồ keo, thuốc tẩy, xà phòng. giẻ lau
- Nhiên liệu dùng vào là điện, xăng dầu, khí đốt
- Phụ tùng thay thế như máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải
2.2.2. Tính giá nguyên vật liệu:
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thước đo tiền tệ để bỉểu hiện giá trị của nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu trung thực, thống nhất, hạch toán nguyên vật liệu chính xác và đầy đủ. Kế toán nhập, xuất tồn kho nguyên vật liệu phải phản ánh theo giá thực tế. Tuy nhiên trong thực tế không ít doanh nghiệp để đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chép, tính toán hàng ngày có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập xuất nguyên vật liệu.
*. Tính giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho
Giá trị thực tế NVL, CCDC mua ngoài nhập kho
=
Giá mua ghi trên hoá đơn
_
Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua được hưởng (nếu có)
+
Chi phí thu mua và gia công, hoàn thiện
+
Các loại thuế không được hoàn lại
(nếu có)
Giá trị thực tế NVL, CCDC tự sản xuất nhập kho
=
Giá thành sản xuất thực tế của NVL, CCDC sản xuất ra.
Giá thực tế nhập kho trong trường hợp mua ngoài giá trên hoá đơn, nếu chi phí vận chuyển bốc dỡ cho bên bán chịu thì bên bán đã cộng vào giá mua và phản ánh vào trị giá hàng bán trên hoá đơn, đối với chi phí do bên mua chịu thì được cộng vào giá thực tế nhập kho.
VD: Ngày 4/3/2008 nhập Đất cao lanh của Công ty địa chất và khai thác khoáng sản, theo phiếu nhập kho số 192 số lượng theo hoá đơn GTGT mua của
Công ty địa chất và khai thác khoáng sản là 600 tấn, đơn giá là 60.000đ/tấn, Công ty đã trả bằng chuyển khoản.
Do chi phí vận chuyển bên bán chịu trách nhiệm nên trong trường hợp này thì giá thực tế vật liệu chính nhập kho là: 600 x 60.000 = 36.000.000đ
Thuế GTGT là: 1.800.000đ
Tổng giá thanh toán là: 37.800.000
Kế toán đã nhập kho theo gía thực tế là 36.000.000đ
* Tính giá thực tế NVL xuất kho:
Do đặc điểm là những vật liệu sử dụng tại Công ty có giá trị không lớn và có biến động tăng giảm trong kỳ nên công ty đã áp dụng phương pháp nhập trước xuất trước. Phương pháp áp dụng ở doanh nghiệp mà theo dõi riêng được từng lô hàng nhập xuất. Khi xuất kho vật liệu ở lô hàng nào sẽ lấy giá nhập đích danh của
lô hàng đó làm gía xuất.
Giá trị thực tế NVL, CCDC xuất kho
=
Số lượng NVL, CCDC xuất kho
x
Đơn giá
bình quân
Theo phương pháp này, vật liệu xuất dùng tính toán theo đơn giá bình quân
Trong đó đơn giá bình quân lại được tính theo 1 trong 3 phương pháp sau
+ Phương pháp ĐGBQ cả kỳ dự trữ NVL
ĐGBQ
cả kỳ dự trữ NVL,CCDC
=
Trị giá NVL,CCDC
tồn kho đầu kỳ
+
Trị giá NVL,CCDC
nhập trong kỳ
Khối lượng NVL,CCDC tồn kho đầu kỳ
+
Khối lượng NVL,CCDC nhập trong kỳ
+ Phương pháp ĐGBQ sau mỗi lần nhập
ĐGBQ
sau mỗi lần nhập
=
Trị giá NVL,CCDC
tồn kho trước khi nhập
+
Trị giá NVL,CCDC
thực tế nhập kho
Khối lượng NVL,CCDC tồn kho trước khi nhập
+
Khối lượng NVL,CCDC nhập kho
+ Phương pháp ĐGBQ đầu kỳ (cuối kỳ trước)
ĐGBQ đầu kỳ (cuối kỳ trước)
=
Trị giá NVL,CCDC tồn kho đầu kỳ
Khối lượng NVL,CCDC tồn kho đầu kỳ
VD: Ngày 10/3/2008 xuất 481,25 tấn phèn phối liệu phục vụ cho việc xử lý nước vơí giá 640.000đ/tấn
Giá thực tế xuất kho là 481,25 x 640.000 = 308.000.000đ
Vậy kế toán ghi giá thực tế xuất kho là 308.000.000d
2.3. Thủ tục, chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu tại Công ty TNHH nhà nước 1 thành viên cấp nước Phú thọ
2.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng
- Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá
Bảng kê mua hàng
Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Hoá đơn giá trị gia tăng
2.3.2. Trình tự luân chuyển các chứng từ
Luôn chuyển chứng từ nhập
Thủ tục nhập kho ở công ty TNHH nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ khá chặt chẽ. Cụ thể: hoá đơn mua hàng có giá trị từ 100.000đ trở lên phải có hoá đơn GTGT của bộ tài chính. Hoá đơn không được tẩy xoá, chữa số, ngày, cách tính thuế phải đúng, hợp lý, không chênh lệch tăng, giảm so với số liệu trên phiếu nhập kho về giá trị hàng nhập kho. Phiếu nhập kho do phòng kế toán lập và được viết thành ba liên:
Liên 1: Lưu tại gốc
Liên 2: Giao cho cán bộ vật tư để thanh toán
Liên 3: Đính trên hoá đơn mua hàng, kế toán vật tư giao trả kho để vào thẻ kho.
Cuối tháng chuyển trả kế toán vật tư để vào thẻ kho chi tiết vật tư và lưu giữ.
Vật tư của công ty nhập vào chỉ có 2 nguồn là mua ngoài và tự gia công chế biến
a/ Đối với vật tư nhập kho mua ngoài
Căn cứ vào kế hoạch định mức sản xuất hoặc nhằm mục đích để chu trình sản xuất của công ty được diễn ra liên tục, bình thường thì hàng tháng hoặc với thời gian định kỳ công ty TNHH nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ luôn cử những cán bộ có chuyên môn, có hiểu biết và kỹ thuật sản xuất, am hiểu giá cả thị trường đi mua vật tư về cho công ty. Khi đi mua vật tư về cán bộ vật tư cần phải xuất trình hoá đơn GTGT của bên bán hoặc biên bản kiểm nghiệm vật tư lên phòng kế toán
Công ty cử cán bộ vật tư là ông Hà Kiều Hưng đi mua các vật liệu là: cao lanh, củi đốt lò, than cám. Sau khi mua về, ông Hưng phải trình hoá đơn GTGT bán hàng của công ty địa chất và khai thác khoáng sản số 850298 ngày 04/03/2008 lên phòng kế toán. Sau khi thông qua ý kiến của kế toán trưởng (chị Bùi Thị Minh Thanh) thì kế toán vật tư (Đoàn Diệu Hương) sẽ tiến hành lập phiếu nhập kho thành 3 liên. Liên 1 sẽ lưu tại gốc. Liên 2 sẽ giao cho ông Hưng để làm căn cứ thanh toán tiền cho bên bán. Liên 3 của phiếu nhập kho, chị Hương sẽ giao cho thủ kho công ty (cô Bùi Thị Bính) để làm căn cứ vào thẻ kho. Sau khi lên thẻ kho xong, thủ kho sẽ bàn giao lại cho kế toán vật tư sẽ vào sổ chi tiết vật tư cho từng loại vật liệu (Biểu số 2.2)
b/ Đối với vật tư tự gia công, chế biến xong, nhập kho :
Căn cứ vào chứng từ gốc như: Biên bản kiểm nghiệm (Biểu số 3.3)do phòng kỹ thuật lập, giấy đề nghị nhập kho của phân xưởng sản xuất, kế toán vật tư sẽ lập phiếu nhập kho. Trình tự lập phiếu nhập kho cũng giống như trường hợp nhập kho vật tư do mua ngoài.
Biểu số 2.2: HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số” 01GTKT-3LL
Liên 2 (giao khách hàng) BM/2008 B
Ngày 04 tháng 03 năm 2008 N0:850298
Đơn vị bán hàng: Công ty địa chất và khai thác khoáng sản
Địa chỉ: Gia Cẩm- Việt Trì
Số tài khoản: 458279B
Điện thoại: MST: 2600134861-222
Họ và tên người mua hàng : Hà Kiều Hưng
Đơn vị : Công ty TNHH NN một thành viên cấp nước Phú Thọ
Địa chỉ: Phường Tân Dân - Việt Trì Số tài khoản :710A-00027
Hình thức thanh toán : chuyển khoản MST: 2600117081-353
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Đất Cao Lanh
Tấn
600
60.000
36.000.000
2
Củi đốt lò
M3
50
130.000
6.500.000
3
Than cám
Tấn
10
280.000
2.800.000
Cộng tiền hàng:
45.300.000
Thuế suất GTGT: 5% tiền thuế GTGT
2.265.000
Tổng cộng tiền thanh toán
47.565.000
Số tiền viết bằng chữ ( Bốn mươi bảy triệu năm trăm sáu mươi lăm nghìn đồng chẵn)
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 2.3.: PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 04/03/2008 Nợ:152
Số : 192 Có: 331
Họ và tên người mua hàng: Hà Kiều Hưng
Theo hoá đơn GTGT số: 850298 ngày 04/03/2008
Của công ty địa chất và khai thác khoáng sản
Nhập tại kho: Công ty (bà Bính )
STT
Tên nhãn hiệu quy cách, SP, vật tư (SP, hàng hoá)
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo chứng từ
Thực nhập
Đất Cao Lanh
Tấn
600
600
60.000
36.000.000
Củi đốt lò
M3
50
50
130.000
6.500.000
Than cám
Tấn
10
10
280.000
2.800.000
Cộng
45.300.000
Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn mươi lăm triệu ba trăm nghìn đồng chẵn
Nhập, ngày 04 tháng 03 năm 2008
Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Biẻu số 2.4:
XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT NƯỚC SẠCH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
XƯỞNG SẢN XUẤT PHÈN ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
GIẤY ĐỀ NGHỊ NHẬP KHO
Ngày 08/03/2008
Kình gửi: Ban giám đốc công ty TNHH nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ (Qua phòng kế toán tài vụ) Căn cứ kế hoạch vật tư và yêu cầu sản xuất của công ty, xưởng sản xuất phèn đã gia công chế biến xong số lượng lớn phèn phối liệu. Xí nghiệp nước sạch Việt Trì xin đề nghị với ban giám đốc công ty và phòng tài vụ cho nhập kho số vật tư sản phẩm này về kho của công ty để phục vụ kịp tiến độ sản xuất và bảo quản tốt hơn số vật tư sau:
Tên vật tư gia công chế biến: phèn phối liệu
Số lượng: 700 tấn (bảy trăm tấn )
Giá thành gia công chế biến hoàn thành nhập kho: 448.000.000đ
Ngày 8 tháng 03 năm 2008
Giám đốc xí nghiệp
Cao Ngọc Văn
Giấy đề nghị nhập kho của xí nghiệp nước sạch Việt Trì (trực thuộc công ty) do ông Cao Ngọc Văn lập được chuyển lên cho giám đốc công ty xem xét. nếu giám đốc đồng ý cho nhập kho số vật tư thành phẩm này về kho công ty thì sẽ chuyển giấy đề nghị nhập kho lên phòng kế toán. Từ đó kế toán vật tư lập phiếu nhập kho 700 tấn phèn phối liệu đã gia công chế biến xong.( Biểu số 2.4)
Biểu số 2.5: CÔNG TY TNHH NHÀ NƯỚC MỘT THÀNH Mẫu số: 01 - VT
VIÊN CẤP NƯỚC PHÚ THỌ Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 08/03/2008 Nợ: 152
Số:195 Có: 154
Họ và tên người mua hàng: Cao Ngọc Văn
Theo giấy đề nghị nhập kho ngày 8/03/2008 của xí nghiệp nước sạch Việt Trì Nhập kho tại : công ty ( bà Bính)
STT
Tên nhãn hiệu quy cách, SP, vật tư (SP, hàng hoá)
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo
chứng từ
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
1
phèn phối liệu
Tấn
700
700
640.000
448.000.000
Cộng
448.000.000
Tổng số tiền ( viết bằng chữ ): Bốn trăm bốn mươi tám triệu đồng chẵn.
Nhập, ngày 08 tháng 03 năm 2008
Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người giao hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Luôn chuyển chứng từ xuất
Căn cứ vào tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh, các bộ phận kê sổ xin lĩnh vật tư(Biểu số 2.6), có chữ ký của người phụ trách bộ phận, rồi trình lên giám đốc công ty để xin duyệt cho xuất vật tư đó. Rồi gửi phiếu xin lĩnh vật tư lên phòng kế toán tài vụ. Kế toán sẽ căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật tư để viết phiếu xuất kho (Biểu số 2.7) và thủ kho sẽ làm thủ tục xuất kho. Kế toán viết phiếu xuất kho thành 3 liên:
- Liên 1: Lưu tại gốc
- Liên 2: Giao cho khách hàng
- Liên 3: Kế toán vật tư giao trả kho để vào thẻ kho
Khi xuất nguyên vật liệu chính: Phèn phối liệu, za ven, clo dùng cho sản xuất kinh doanh chính (xử lý nước)
Nợ TK 621: Giá thực tế xuất kho
Có TK 152: Giá thực tế xuất kho
VD: Ngày 10/3/2008 Xuất 481.25 tấn phèn phối liệu để xử lý nước, đơn giá 640.000đ : 481.25 x 640.000 = 308.000.000đ. Kế toán định khoản:
Nợ TK 621: 308.000.000
Có TK 152: 308.000.000
Khi xuất vật liệu phụ: Đất Cao Lanh, than cám, củi đốt lò, axit kỹ thuật cho gia công chế biến phèn.
Nợ TK 154: Giá thực tế xuất kho
Có TK 152: Giá thực tế xuất kho
VD: Xuất 600 tấn đất cao lanh cho xử lý nước, đơn giá 60.000đ:
600 x 60.000 = 36.000.000đ. Kế toán định khoản:
Nợ TK 154: 36.000.000
Có TK 152: 36.000.000
Khi xuất phụ tùng thay thế cho phân xưởng, kế toán ghi
Nợ TK 627: Giá thực tế xuất kho
Có TK152: Giá thực tế xuất kho
Tại công ty TNHH nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ năm 2008 theo kế hoạch và yêu cầu thực tế sản xuất kinh doanh, các bộ phận phân xưởng sản xuất lập phiếu xin lĩnh vật tư để trình lên giám đốc công ty duyệt. Nội dung phiếu xin lĩnh vật tư như sau(Biểu số 2.6):
Biểu số 2.6: PHIẾU XIN LĨNH VẬT TƯ
Ngày 09 tháng 03 năm 2008
Kính gửi: Ban giám đốc công ty TNHH nhà nước một thành viên cấp nước Phú Thọ
Căn cứ kế hoạch sản xuất kinh doanh và yêu cầu thực tế của quá trình hoạt động sản xuất. Xí nghiệp sản xuất nước sạch xin đề nghị giám đốc công ty cho xuất kho một số vật tư sau:
TT
Tên vật tư
ĐVT
Số lượng
Ghi chú: Mục đích sử dụng
1
phèn phối liệu
Tấn
481,25
Xử lý nước
2
Zaven
Tấn
3,725
Xử lý nước
3
Clo
Tấn
0,500
Xử lý nước
Ngày 09 tháng 03 năm 2008
Phụ trách bộ phận Thủ trưởng đơn vị
(ký tên) (ký tên)
Căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật tư của xí nghiệp sản xuất nước sạch, đã được ban giám đốc duyệt, kế toán vật tư lập phiếu xuất kho và thủ kho tiến hành làm thủ tục xuất kho
Biểu số 2.7: PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 10/03/2008 Nợ: 621
Số: 345 Có: 152
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Thị Tuyến- xí nghiệp nước sạch VT
Lý do xuất: xử lý nước
Xuất tại kho: Công ty (bà Bính)
TT
Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư( SP, hàng hoá)
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4
1
phèn phối liệu
Tấn
481,25
481,25
640.000
308.000.000
2
Zaven
Tấn
3,725
3,725
810.000
3.017.250
3
Clo
Tấn
0,50
0,50
10.247.000
5.123.500
Cộng
316.140.750
Viết bằng chữ: (Ba trăm mười sáu triệu, một trăm bốn mươi nghìn, bảy trăm năm mươi đồng chẵn)
Xuất, ngày 10 tháng 03 năm 2008
Phụ trách cung tiêu Kế toán trưởng Người nhận hàng Thủ kho Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Thủ kho sử dụng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu chỉ tiêu số lượng, thẻ kho được mở hàng thán
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6431.doc