Đề tài Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây

PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.

1.1. Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.1.1. Chi phí sản xuất

1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất

1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất

1.1.2. Giá thành sản phẩm

1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm

1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm

1.1.3. Mối quan hễ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.1.4. Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1.2. Hạch toán chi phí sản xuất

1.2.1. Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

1.2.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất

1.2.1.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

1.2.2. Hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất

1.2.2.1. Theo phương pháp kê khai thường xuyên

1.2.2.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ

1.2.3. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang

1.2.3.1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính

1.2.3.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương

 

doc79 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 823 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty Cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Được sự đồng ý và cho phép của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc thành lập doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Xí nghiệp Xi măng đá Tiên Sơn trực thuộc tỉnh Hà Tây đã được tỉnh thực hiện việc cải cách bộ máy quản lý và xác định lại nhiệm vụ là sản xuất kinh doanh xi măng và khai thác chế biến đá để phục vụ cho nhu cầu xây dựng trong tỉnh và các tỉnh lân cận. Năm 2003 được sự cho phép của UBND tỉnh Hà Tây, xí nghiệp được nâng cấp đầu tư chiều sâu về máy móc thiết bị đồng bộ, cơ giới hoá nhập khẩu của Trung Quốc, đã nâng cấp công suất theo sản lượng thiết kế của xí nghiệp lên là 60.000 tấn/năm bằng nguồn vốn vay dài hạn của ngân hàng với tổng trị giá là 35 tỷ đồng. Đến tháng 6/1995 công trình được hoàn thành và đưa vào sản xuất. Theo QĐ số 593/QĐ-UB ngày 24/10/1995 của UBND tỉnh Hà Tây, xí nghiệp xi măng đá Tiên Sơn đã được đổi tên là Công ty Xi măng Tiên Sơn Hà Tây với nhiệm vụ là sản xuất xi măng PC30 và khai thác chế biến đá. Năm 2003, công ty tiếp tục đầu tư nâng cấp toàn bộ dây chuyền sản xuất. Trong đó đã xây dựng mới 1 dây chuyền là nung clanke nâng công suất nhà máy lên 150.000 tấn/năm. Thực hiện chủ trương của Nhà nước trong việc đổi mới các doanh nghiệp để phù hợp với sự vận động của nền kinh tế, hoạt động theo cơ chế thị trường. Đó là việc chuyển đổi các DNNN thành công ty cổ phần cũng là nhằm để tạo thế chủ động cho các doanh nghiệp giúp các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. Ngày 26/12/2004, Công ty Cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây được thành lập trên cơ sở là Công ty Xi măng Tiên Sơn Hà Tây. Cùng với sự đổi mới và nỗ lực của ban quản lý công ty, cùng tập thể CBCNV công ty, đặc biệt là ban giám đốc, đã không ngừng chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, mạnh dạn đầu tư, xây dựng lại quy trình sản xuất trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Đội ngũ CBCNV công ty không ngừng đoàn kết gắn bó nâng cao tay nghề để sản xuất ra những sản phẩm ngày càng có chất lượng cao. Từng bước hạ giá thành đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển và đa dạng của khách hàng. Do vậy đã từng bước đưa công ty ngày một phát triển, sản phẩm của công ty đã có uy tín và gây được ấn tượng tốt trên thị trường, sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả, quy mô sản xuất ngày càng được mở rộng. Đời sống CBCNV từng bước được nâng lên. Kết quả sản xuất qua các năm đã đánh giá từng bước tăng trưởng và phát triển của Công ty Cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây, thể hiện qua các chỉ tiêu của bảng sau: Bảng 2.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001-2004 Năm Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 - Tổng giá trị sản xuất kinh doanh Trđ 61.540 80.410 98.714 117.475 - Tổng doanh thu Trđ 43.946 54.489 67.766 81.780 - Tổng số CNV Người 470 482 520 555 - Tổng quỹ lương (1000đ) 632.129 753.912 963.152 1.174.426 - Lương bình quân (người/tháng) (1000đ) 1.330 1.554 1.831 2.080 - Tổng nộp ngân sách nhà nước Trđ 3.500 4.039 4.292 4.732 - Lãi trước thuế Trđ 2.108 2.574 2.917 3.397 - Tổng vốn phục vụ sản xuất KD (1000đ) 5.565.591 6.565.482 11.571.556 12.495.345 2.1.1.2.Chức năng nhiệm vụ của Công ty. Công ty cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây được thành lập với chức năng là sản xuất xi măng PC30 theo tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN 6260-1997) và theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000. Nhằm phục vụ và đáp ứng nhu cầu về xi măng cho công cuộc xây dựng trong tỉnh và các tỉnh lân cận, từng bước vươn ra thị trường trong cả nước. 2.1.1.3.Tình hình tài chính kinh doanh của Công ty. - Tình hình tài chính kinh doanh của công ty đã có nhiều tiến triển. Công ty đã ngày càng từng bước tự chủ về tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn vốn chủ sở hữu đã ngày càng được bổ sung từ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp công ty đã không ngừng tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường. (Biểu Số 2.1).Bảng cân đối kế toán Công ty xi măng tiên sơn hà tây Mẫu số B01 - DN Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, bổ sung theo Thông tư số 89/2002/thị trường-BTC ngày 09/10/2002 và Thông tư số 105/2003/thị trường-BTC ngày 04/11/2003 của Bộ Tài chính bảng cân đối kế toán Ngày lập báo cáo 31/12/2004 Đơn vị tính: VNĐ Tài sản Mã số Số đầu năm Số cuối kỳ 1 2 3 4 A-Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 100 14.473.127.035 11.063.728.067 I.Tiền 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 2. Tiền gửi Ngân hàng 3. Tiền đang chuyển 110 111 112 113 1.452.750.967 472.149.025 980.601.942 0 1.798.757.921 1.194.642.900 604.115.021 0 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2. Đầu tư ngắn hạn khác 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 120 121 128 129 0' 0 0 0 0 0 0 0 III. Các khoản phải thu 1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trước cho người bán 3. Thuế Giá trị giá tăng được khấu trừ 4. Phải thu nội bộ - Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc - Phải thu nội bộ khác 5. Phải thu theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 6. Các khoản phải thu khác 7. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (*) 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 1.759.554.352 967.542.079 283.989.050 0 0 0 0 0 746.114.698 238.091.475 2.488.418.448 705.226.007 307.666.128 0 0 0 0 0 1.475.526.313 0 IV. Hàng tồn kho 140 10.936.345.096 6.665.131.268 1. Hàng mua đang đi trên đường 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 3. Công cụ, dụng cụ trong kho 4. Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 5. Thành phẩm tồn kho 6. Hàng hoá tồn kho 7. Hàng gửi đi bán 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 141 142 143 144 145 146 147 149 0 9.127.440.169 666.689.959 1.092.451.795 0 0 0 194.325.629 V. Tài sản lưu động khác 1. Tạm ứng 2. Chi phí trả trước 3. Chi phí chờ kết chuyển 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 5. Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn 150 151 152 153 154 155 324.476.620 135.460.971 189.015.469 0 0 0 VI. Chi sự nghiệp 1. Chi sự nghiệp năm trước 2. Chi sự nghiệp năm nay 160 161 162 0 0 0 B. Tài sản cố định, đầu tư dài hạn 200 12.274.185.038 18.995.247.338 I. Tài sản cố định 1. Tài sản cố định hữu hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 2. Tài sản cố định thuê tài chính - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 3. Tài sản cố định vô hình - Nguyên giá - Giá trị hao mòn luý kế (*) 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 11.979.334.419 11.979.334.419 51.846.135.256 39.866.800.837 0 0 0 0 0 0 17.749.868.791 16.964.482.833 41.363.342.955 24.398.860.122 0 0 0 785.385.958 966.628.958 181.243.000 II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 2. Góp vốn liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 220 221 222 228 229 71.894.000 71.894.000 0 0 0 90.000.000 90.000.000 0 0 0 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn V. Chi phí trả trước dài hạn 230 240 241 222.956.619 0 0 1.155.387.547 0 0 Tổng cộng tài sản (250 = 100 + 200) 250 26.747.312.073 30.058.975.405 Nguồn vốn A. Nợ phải trả (300 = 310 + 320 + 330) 300 13.677.809.483 17.127.081.162 I. Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 3. phải trả cho người bán 4. Người mua trả tiền trước 5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 6. Phải trả công nhân viên 7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 9. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 11.367.297.483 4.300.619.400 0 5.657.052.592 689.919.111 1.693.886.679 1.381.046.235 0 1.032.546.824 0 13.869.967.162 3.057.924.500 0 6.666.931.127 500.175.350 12.740.496 2.017.659.000 0 1.640.017.681 0 II. Nợ dài hạn 320 1.984.438.000 2.834.438.000 1. Vay dài hạn 2. Nợ dài hạn 3. Trái phiếu phát hành 321 322 323 1.984.438.000 0 0 2.834.438.000 0 0 III. Nợ khác 330 326.074.000 422.676.000 1. Chi phí phải trả 2. Tài sản thừa chờ xử lý 3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 331 332 333 306.074.000 0 20.000.000 422.676.000 0 0 B - Nguồn vốn chủ sở hữu (400 = 410 + 420) 400 13.069.502.590 12.931.894.243 I. Nguồn vốn, quỹ 1. Nguồn vốn kinh doanh 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 4. Quỹ đầu tư phát triển 5. Quỹ dự phòng tài chính 6. Lợi nhuận chưa phân phối 7. nguồn vốn đầu tư XDCB 410 411 412 413 414 415 416 417 12.645.764.490 11.571.556.000 0 0 0 0 0 1.073.208.490 12.495.345.163 12.495.345.163 0 0 0 0 0 0 II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 1. Quỹ khen thưởng phúc lợi 2. Quỹ quản lý của cấp trên 3. Nguồn kinh phí sự nghiệp - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước - Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 4. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 420 422 423 424 425 426 427 423.738.100 423.738.100 0 0 0 0 0 436.549.080 436.549.080 0 0 0 0 0 Tổng cộng nguồn vốn ( 430 = 300 + 400) 430 26.747.312.073 30.058.975.405 Ngày.tháng..năm Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng (Bảng Số 2.2).Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Công ty xi măng tiên sơn hà tây Mẫu số B01 - DN Ban hành theo QĐ số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000, bổ sung theo TT số 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 và TT số 105/2003/TT-BTC ngày 09/10/2003 của BTC kết quả hoạt động kinh doanh Quý 4 năm 2004 Phần I - Lãi, lỗ Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu Mã số Số phát sinh Số kỳ trước Lũy kế từ đầu năm 1 2 3 4 5 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 25.194.490.943 17.428.182.768 817.802.38511 Các khoản giảm trừ (03 = 01 + 05 + 06 + 07) 03 1.095.872.500 393.873.000 2.813.101.154 - Chiết khấu thương mại 04 1.095.872.500 393.873.000 2.813.101.154 - Giảm giá hàng bán 05 - Hàg bán bj trả lại 06 - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp 07 1. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01-03) 10 24.098.618.443 17.029.309.768 78.967.137.397 2. Giá vốn hàng bán 11 22.274.387.620 14.523.687.816 70.601.757.543 3. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 20 1.824.230.823 2.505.621.952 8.365.397.854 4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 12.040.550 6.393.343 27.780.455 5. Chi phí tài chính 22 178.804.251 235.537.044 790.489.031 - Trong đó: Lãi vay phải trả 23 6. Chi phí bán hàng 24 341.986.809 363.366.871 1.302.824.869 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 997.072.038 859.666.189 3.338.969.424 8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 -22) - (24 + 25) 30 818.408.275 1.053.445.231 2.460.876.985 9. Thu nhập khác 31 41.768.000 12.000.000 948.605.475 10. Chi phí khác 32 41.768.000 12.000.000 11.667.332 11. Lợi nhuận khác (40 = 31-32) 33 360.176.275 1.065.445.231 936.938.143 12. Tổng lợi nhuận trước thuế (50 = 30 + 40) 34 276.346.234 300.000.000 3.397.815.128 14. Lợi nhuận sau thuế (60 = 50 - 51) 35 83.830.041 765.445.231 2.345.772.128 Ngày..tháng.năm Người lập biểu Kế toán trưởng Thủ trưởng 2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Là công ty sản xuất sản phẩm xi măng, hoạt động theo hình thức tập trung, điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất sản phẩm. Công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây có số lao động hiện nay là 570 người, sản phẩm sản xuất chính là xi măng PC30. Tuy nhiên trong những năm gần đây do được tích cực đầu tư thiết bị dây chuyền sản xuất hiện đại nên sản lượng clanke sản xuất ra không những đủ sử dụng trong công ty mà còn bán ra ngoài. Sản phẩm clanke của công ty đã là nguyên liệu và là nguồn hàng quen thuộc của nhà máy xi măng tấm lợp Lưu Xá - Thái Nguyên. Lực lượng lao động của công ty được chia làm 3 khối chính: Bộ phận quản lý: Bao gồm các phòng ban, các quản đốc, phó quản đốc, tổ trưởng phân xưởng (có 32 người). Bộ phận sản xuất: Công nhân sản xuất các phân xưởng, các tổ phục vụ (có 513 người). Bộ phận tiêu thụ: Bao gồm lực lượng ở các văn phòng đại diện (có 25 người), các trung tâm tiêu thụ. Trong đó công nhân sản xuất trực tiếp có 505 người được chia thành 4 phân xưởng. Phân xưởng nghiền liệu: Đảm nhận từ việc khai thác đá, đập đá, trộn với phụ gia, khoáng hoá đổ vào silô, sau băng tải xích, gầu tải. Nạp nhiên liệu vận hành lò sấy, sấy và thực hiện việc quản lý bảo dưỡng sửa chữa máy móc, trang thiết bị của phân xưởng mình. Phân xưởng nung clanke: thực hiện chịu trách nhiệm điều khiển lò nung và việc quản lý vận hành bảo dưỡng toàn bộ máy móc thiết bị của phân xưởng mình, vận hành máy nghiền, và hệ thống máy hút bụi của lò nung. Phân xưởng nghiền xi măng: đảm nhận chịu trách nhiệm vận hành máy nghiền xi măng có nhiệm vụ nghiền nhỏ xi măng. Đồng thời đảm nhận việc xả clanke, xúc chuyển clanke. Phân xưởng thành phẩm: Thực hiện việc đóng bao, nhập kho, cùng với chuyên gia công sản xuất vỏ bao xi măng phục vụ cho việc đóng bao xi măng. Ngoài ra công ty còn có tổ cơ điện nhằm tổ chức vận hành an toàn hệ thống cung cấp điện, nước của công ty, đảm bảo cung cấp đầy đủ, thường xuyên, liên tục các yếu tố về điện nước nhằm phục vụ tốt cho quá trình sản xuất để sản phẩm đạt chất lượng cao. 2.1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất. Xi măng là một trong những nguyên vật liệu chính có thể nói là rất quan trọng của ngành xây dựng. Việc nâng cao chất lượng sản phẩm là vô cùng quan trọng để đáp ứng yêu cầu ngày càng lớn và khắt khe của người tiêu dùng. Trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh khá gay gắt của sản phẩm cùng loại. Để giúp công ty có thể đứng vững và ngày một phát triển thì việc nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm cần được quan tâm hàng đầu. Trong đó việc đảm bảo cho sản phẩm có thể đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn về cơ lý hóa, như độ dẻo, thời gian đông kết, ổn định thể tích, độ mịn mặt ngoài Vì vậy, việc từng bước hiện đại hoá dây chuyền công nghệ là một bước đột phá để sản xuất ra những sản phẩm chất lượng ngày càng cao đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường. Dây chuyền sản xuất xi măng của công ty được xây dựng theo công nghệ xi măng lò đứng, cơ khí hoá đồng bộ và một phần tự động hoá. Quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy là một quy trình phức tạp, được chế biến liên tục, công suất thiết kế khoảng 150.000 tấn xi măng/năm. Sau đây là sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng PC30 của Công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây. Sơ đồ 2.1:Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xi măng PC30 của công ty Thạch cao Đá mỡ, xỉ xốp Thái Nguyên, phụ gia Đá vôi, đá mạt, phụ gia, khoáng hoá Than, đất sét, quặng sắt, cát non Si lô 1,2 Si lô 3,4,5 Hệ thống cân bằng định lượng Nghiền liệu 1+2 Phân ly 1+2 Si lô 6, 7, 8 Trộn nhỏ 1+2 Vê viên 1+2 Nung 1+2 Đập nạp Si lô 9, 10, 11 Si lô 12, 13 Hệ thống cân băng định lượng 3 + 4 Phân ly 3+4 Si lô 14, 15, 16 Đóng bao Nhập kho Đá vôi, đá mạt, phụ gia, khoáng hoá Than, đất sét, quặng sắt, cát non Si lô 1,2 Si lô 3,4,5 Hệ thống cân băng định lượng Nghiền liệu 1+2 Phân ly 1+2 Si lô 6, 7, 8 Đập Sấy Máy hút bụi Máy hút bụi Máy hút bụi Qua sơ đồ trên ta thấy đặc điểm sản xuất của nhà máy là khép kín, các công đoạn của việc sản xuất xi măng chủ yếu trải qua 4 giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Nguyên liệu, nhiên liệu chính để sản xuất xi măng và quy trình gia công phối liệu. Đá vôi, đất sét, than, quặng sắt, cát non, phụ gia điều chỉnh và phụ gia khoáng hoá sau sau khi được gia công đập nhỏ, sấy khô để đạt kích thước về cỡ hạt và độ ẩm, chúng được phối hợp theo yêu cầu phối liệu và được nghiền trong máy nghiền theo chu trình khép kín. Sau đó qua máy phân ly để tuyển minh. Hỗn hợp bột liệu có độ mịn đạt yêu cầu kỹ thuật được chuyển đến các si lô chứa, nhờ hệ thống cơ lọc hỗn hợp vật liệu được đồng nhất hoá hiện đại đạt yêu cầu cung cấp cho giai đoạn nung. Giai đoạn 2: Nung tạo thành clanke Hỗn hợp bột liệu đồng nhất được định lượng cho vào máy trộn ẩm. Sau đó cung cấp cho máy vê viên, và đưa vào lò nung để tạo hỗn hợp bột liệu thực hiện các phản ứng hoá lý để hình thành clanke ra lò dạng cục màu đen, kết phối tốt, có độ đặc chắc và được chuyển vào các si lô chứa clanke. Giai đoạn 3: Quá trình nghiền xi măng Clanke thạch cao, phụ gia hoạt tính được cân băng điện tử định lượng, theo tỷ lệ đã tính và đưa vào máy nghiền theo chu trình kín. Sau đó đưa lên máy phân ly để tuyển độ mịn. Bột xi măng đạt độ mịn theo yêu cầu kỹ thuật được chuyển vào các si lô chứa xi măng. Giai đoạn 4: Đóng bao xi măng Xi măng được chuyển đến máy đóng bao, xếp thành từng lô và nhập kho. Sau khi kiểm tra cơ lý toàn phần theo tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam 6260-1997, đạt yêu cầu mới được nghiệm thu để xuất kho. 2.1.2.3. Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh . Kết quả về chất lượng sản phẩm là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ quá trình sản xuất của công ty. Một trong những nhân tố có tính chất quyết định đến năng suất chất lượng sản phẩm là lao động. Nhận thức được tầm quan trọng đó, công ty không ngừng nâng cao chất lượng lao động. Công ty đã thường xuyên tổ chức gửi đi đào tạo và đào tạo lại đội ngũ CBCNV, cùng với bổ xung những lao động mới có trình độ, kỹ thuật cao, thực hiện việc sắp xếp lại tổ chức, bố trí lại công việc để phù hợp với năng lực, trình độ của từng cá nhân, tổ chức trên quan điểm chuyên môn hoá cao. Tổng số lao động của công ty là 570 người trong đó 48 người có trình độ đại học, 22 người có trình độ cao đẳng, 116 người có trình độ trung cấp, 253 người có trình độ sơ cấp, 131 người có trình độ dưới sơ cấp. Sơ đồ 2.2:Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty cổ phần Xi măng Tiên Sơn Hà Tây Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Giám đốc Phòng Kỹ thuật công nghệ Phòng Kỹ thuật cơ điện Các phân xưởng sản xuất Tổ Cơ điện Phòng Tổ chức hành chính Phòng Tài vụ Phòng Kế hoạch vật tư Các văn phòng đại diện Phân xưởng nghiền liệu Phân xưởng nung Clanke Phân xưởng nghiền xi măng Phân xưởng thành phẩm VPĐD ở Hà Đông VPĐD ở Hà Nội Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh Chức năng của từng bộ phận trong bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty cụ thể là: Hội đồng quản trị: Gồm 5 thành viên đại diện cho các cổ đông quyết định nhiều chính sách quan trọng theo các nguyên tắc đã được quy định tại điều lệ hoạt động của công ty và theo quy định của pháp luật, đồng thời chịu trách nhiệm cao nhất trước công ty. Ban kiểm soát: Gồm 3 thành viên, chịu trách nhiệm chủ yếu theo dõi toàn bộ hoạt động của công ty, đảm bảo để công ty hoạt động theo đúng quy định của pháp luật và đảm bảo quyền lợi cho các cổ đông. Giám đốc: là người đại diện hợp pháp của công ty trước pháp luật, là người điều hành, chỉ đạo các hoạt động của công ty, đề ra các kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo các phương án đã được phê duyệt, phê duyệt các đề án kinh tế kỹ thuật. Phân công và giao nhiệm vụ cho các phó giám đốc, các trưởng phòng ban. Tạo điều kiện thuận lợi cho CBCNV phát huy các khả năng, năng lực, chủ động sáng tạo, kiểm tra giám sát theo chức năng trong hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh của công ty. Thường xuyên tổ chức chỉ đạo kiểm tra đôn đốc các phòng ban chức năng nghiêm chỉnh chấp hành các kế hoạch đã đề ra. Tổ chức rút kinh nghiệm trong công tác để tăng cường công tác quản lý sản xuất. Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Là người giúp giám đốc, tham mưu, soạn thảo những phương án chiến lược sản xuất kinh doanh thay mặt giám đốc phụ trách giải quyết những công việc được giám đốc uỷ quyền. Trực tiếp chỉ đạo đôn đốc các bộ phận kinh doanh tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức nghiên cứu mở rộng thị trường, nắm bắt nhu cầu thị trường để điều tiết bán sản phẩm cho hợp lý. Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của phòng tổ chức hành chính theo sự phân công của giám đốc. Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Là người chỉ đạo việc xây dựng, rà soát các định mức vật tư, lao động. Trực tiếp chỉ đạo công tác kỹ thuật trong công ty, thẩm xét các phương án kỹ thuật, cũng như các tiêu chuẩn kỹ thuật, các nhà cung ứng vật tư đầu vào và các loại vật tư đầu vào trước khi trình giám đốc phê duyệt. Trực tiếp chỉ đạo kiểm tra giám sát quy trình kỹ thuật của dây chuyền công nghệ để sản xuất sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn đã được xác định. Tổ chức chỉ đạo hoạt động của phòng kỹ thuật công nghệ và phòng kỹ thuật cơ điện, các phân xưởng, tổ cơ điện. Thực hiện giải quyết các công việc do giám đốc uỷ quyền. Các phòng ban của công ty. Phòng Tổ chức hành chính: Thực hiện việc tổ chức quản lý nhân sự của công ty. Chịu trách nhiệm quản lý về nguồn nhân lực về trình độ chuyên môn của CBCNV, tham mưu cho giám đốc về các chính sách phát triển nguồn nhân lực cũng như trong việc đào tạo, đào tạo lại, tuyển dụng bổ xung cho các bộ phận quản lý sản xuất của công ty, tham mưu trong công tác bố trí lao động, bổ nhiệm cán bộ phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của công ty, quản lý thông tin về việc đảm bảo các chế độ, chính sách, quyền lợi của người lao động. Căn cứ vào hiệu quả sản xuất và các văn bản của pháp luật thực hiện việc đảm bảo phân phối lợi ích cho CBCNV trong toàn công ty. Lập kế hoạch lao động và tiền lương dựa trên cơ sở định mức lao động và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của công ty, cung cấp và lưu trữ các loại tài liệu, hồ sơ của công ty, phòng có 4 người. Phòng Tài vụ: Giúp giám đốc trong việc thực hiện quản lý toàn bộ vốn công ty. Thực thi các chính sách chế độ, kiểm tra ghi chép và giám sát mọi tình hình biến động về tài chính của công ty, thường xuyên hạch toán, thanh toán công nợ, tăng cường quản lý vốn, xây dựng bảo toàn và phát triển vốn. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và cơ quan chức năng về các số liệu báo cáo của mình lập kế hoạch tài chính cho các năm, quý, tháng và đồng thời tính toán lỗ lãi, lập các báo cáo tài chính, tờ khai thuế, quyết toán thuế, quyết toán tài chính trước giám đốc và cơ quan chức năng. Trả lương cho CBCNV đúng chế độ. Đảm bảo các nguyên tắc tài chính kế toán. Lưu trữ các chứng từ sổ sách có liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty, phòng có 6 người. Phòng kế hoạch vật tư: Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, xây dựng các định mức vật tư chủ yếu, lập kế hoạch sản xuất cho toàn công ty. Tổ chức kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch sau khi được phê duyệt. Tổ chức việc cung ứng vật tư theo yêu cầu sản xuất đảm bảo về số lượng cũng như chất lượng. Lập báo cáo về tình hình sử dụng cung ứng, tiêu thụ vận chuyển vật tư, hàng hoá trong công ty,phòng có 2 người. Phòng kỹ thuật công nghệ: Chịu trách nhiệm kiểm tra đánh giá chất lượng đầu vào từ khâu nhập nguyên liệu cho đến kiểm tra đánh giá chất lượng đầu ra của sản phẩm hàng hoá. Thực hiện việc kiểm tra giám sát chất lượng, quy cách của sản phẩm hàng hoá. Tính toán và thẩm xét các định mức tiêu hao, các định mức kinh tế kỹ thuật và kiểm tra giám sát việc thực hiện sau khi được phê duyệt, phòng có 8 người. Phòng kỹ thuật cơ điện, là bộ phận chịu trách nhiệm trước ban giám đốc về việc nhập các thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất. Có trách nhiệm giám sát về kỹ thuật của các máy móc, thiết bị trong toàn bộ dây chuyền sản xuất. Lập kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa máy móc, thiết bị. Báo cáo ban giám đốc kịp thời những biến động bất thường về máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất, phòng có 4 người. Các phân xưởng sản xuất: Theo đặc điểm, quy trình công nghệ sản xuất xi măng được sản xuất qua nhiều bước. Nên đòi hỏi công ty phải tổ chức thành các phân xưởng, mỗi phân xưởng đảm nhận một số công đoạn nhất định. Hiện nay ở công ty được tổ chức thành 4 phân xưởng là phân xưởng nghiền liệu, phân xưởng nung clanke, phân xưởng nghiền xi măng, phân xưởng thành phẩm, ngoài ra còn có tổ cơ điện. Công nhân trong các phân xưởng chịu sự quản lý của các quản đốc phân xưởng. Trong công ty quản đốc phân xưởng chịu trách nhiệm kiểm soát việc thực hiện quá trình sản xuất, tổ chức quản lý, bố trí nhân lực, khai thác khả năng trang thiết bị hiện có để vận hành có hiệu quả dây chuyền sản xuất trong phân xưởng mình. Đồng thời tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa các trang thiết bị, hướng dẫn các thao tác vận hành đảm bảo trong sản xuất của phân xưởng, các phân xưởng có 518 người. 2.1.3.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty. 2.1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. Để phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh. Công ty cổ phần xi măng Tiên Sơn Hà Tây đã áp dụng kiến thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Theo hình thức này toàn bộ công tác kế toán trong công ty được tiến hành tập trung ở phòng tài vụ, các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ theo dõi, kiểm tra công tác hạch toán ban đầu ghi chép vào các sổ sấch, nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại phân xưởng Phòng tài vụ của công ty gồm 6 người các cán bộ trong phòng đều có trình độ Đại học mỗi người đảm nhận những nhiệm vụ khác nhau song có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Trong đó có một kế toán trưởng (kiêm kế toán TSCĐ), phó phòng kế toán (kiêm kế toán thanh toán) ,kế toán tiền lương tiêu thụ, kế toán vật tư BHXH, kế toán tổng hợp giá thành, thủ quỹ. Được thể hiện bằng sơ đồ sau: Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Kế toán trưởng (k

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKT665.doc
Tài liệu liên quan