Lời nói đầu 1
Phần I: Lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp. 3
1.1. Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 3
1.1.1. Chi phí sản xuất 3
1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất: 3
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất: 4
1.1.2. Giá thành sản phẩm 7
1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm: 7
1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm. 7
1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm: 9
1.1.4. Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: 9
1.2. Hạch toán chi phí sản xuất. 10
1.2.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 10
1.2.1.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: 10
1.2.1.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 11
1.2.2. Hạch toán các khoản mục chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên: 12
1.2.2.1. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 12
1.2.2.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: 13
1.2.2.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung: 14
1.2.2.4. Tổng hợp chi phí sản xuất: 16
1.2.3. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. 17
1.2.3.1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính: 17
1.2.3.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương. 18
1.2.3.3. Xác định giá trị dở dang theo định mức. 19
1.2.3.4. Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến. 19
1.3. Tính giá thành sản xuất sản phẩm 20
1.3.1. Đối tượng tính giá thành sản xuất sản phẩm 20
1.3.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 20
1.3.2.1. Phương pháp trực tiếp 20
1.3.2.2. Phương pháp tổng cộng chi phí. 21
1.3.2.3. Phương pháp hệ số 21
1.3.2.4. Phương pháp tỷ lệ. 22
1.3.2.5. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ. 22
1.3.2.6.Phương pháp đơn đặt hàng. 23
1.3.2.7. Phương pháp phân bước 24
1.3.2.8. Phương pháp liên hợp. 25
1.4. Hình thức sổ kế toán. 25
Phần II: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ô tô 3-2 27
2.1. Khái quát chung về Nhà máy ô tô 3-2 27
2.1.1. Lịch sử hình thành và chức năng của Nhà máy. 27
2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy 27
2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy ô tô 3-2 29
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy. 30
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy. 30
2.1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ: 31
2.1.2.3. Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh. 31
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy. 35
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán: 35
2.1.3.2. Tổ chức bộ sổ kế toán tại Nhà máy. 36
2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ôtô 3-2 39
2.2.1. Hạch toán chi phí sản xuất. 39
2.2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất tại Nhà máy 39
2.2.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 40
2.2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất 40
2.2.2. Tính giá thành sản phẩm 60
2.2.2.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm 60
2.2.2.2. Phương pháp tính giá thành của Nhà máy. 60
Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy sản xuất ôtô 3-2 62
3.1. Nhận xét, đánh giá kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ôtô 3-2. 62
3.1.1. Ưu điểm: 62
3.1.2. Những hạn chế. 64
3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ôtô 3-2. 66
3.2.1. Ý kiến thứ nhất: 66
3.2.2. Ý kiến thứ hai: 67
3.2.3. Ý kiến thứ 3. 67
3.2.4. Ý kiến thứ 4. 69
3.2.5. Đối với công tác kế toán trên máy. 70
3.2.6. Tăng cường áp dụng kế toán quản trị cho việc ra quyết định 70
Kết luận 72
Tài liệu tham khảo 73
76 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ô tô 3-2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ phận sửa chữa của đoàn xe 12 thuộc Cục chuyên gia. Nhiệm vụ chủ yếu là tiểu tu, bảo dưỡng các loại xe du lịch của Đoàn và của TW mỗi năm không quá 200 đầu xe, mỗi tháng chỉ co 8- 12 xe. Số thiết bị quá ít ỏi và cũ kỹ, vẻn vẹn được 10 chiếc, lực lượng lao động không quá 210 người, số cán bộ kỹ thuật chỉ co 3 người với 3 phân xưởng, nhiều bộ phận còn chắp vá, luộm thuộm, các phòng ban nghiệp vụ chỉ có 1- 2 người theo dõi, chức năng không rõ ràng, phân xưởng lụp sụp, tổng diện tích không bằng một phân xưởng hiện nay. Sản xuất theo chế độ cung cấp, không có hạch toán kinh tế, sửa chữa thì nhỏ lẻ, không có quy trình định mức.
Từ khi thành lập Nhà máy đã trải qua những bước thăng trầm nhưng với những lỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên của Nhà máy, sự lãnh đạo đúng đắn kịp thời của Ban lãnh đạo cùng với sự hỗ trợ của các Ban ngành, đoàn thể, các cơ quan quản lý Nhà nước và Bộ GTVT đặc biệt là sự quan tâm và chỉ đạo trực tiếp của Lãnh đạo Tổng Công ty công nghiệp ô tô Việt Nam đã đưa Nhà máy từng bước lớn mạnh và ph nát triển.
Năm 1999 là năm đánh dấu bước chuyển mình của Nhà máy, đây là năm khởi sắc của Nhà máy sau nhiều năm khủng hoảng do không theo kịp sự chuyển biến của cơ chế thị trường để đi vào một thời kỳ mới thời kỳ phát triển toàn diện.
Với phương châm tự thay đổi mình, lấy chất lượng, giá cả làm đầu và giữ uy tín với khách hàng. Nhà máy đã thực hiện một loạt các chính sách, biện pháp nhằm thay đổi mới Nhà máy. Các biện pháp chủ yếu mà Nhà máy đã thực hiện trong giai đoạn này là: Biện pháp về thị trường, biện pháp về vốn, biện pháp về công nghệ, biện pháp về nâng cao chất lượng sản phẩm…
Bằng tất cả những cố gắng nói trên Nhà máy đã từng bước khẳng định mình và tìm được chỗ đứng trên thị trường, tăng nhanh nguồn vốn, doanh thu, mở rộng mặt bằng sản xuất, mua sắm thiết bị hiện đại để thành lập thêm dây chuyền sản xuất mới, bổ xung nguồn lực cho Nhà máy. Đặc biệt năm 2002 Nhà máy đã xây dựng thành công hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 và được đưa vào áp dụng có hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Về thu nhập và đời sống của công nhân viên chức đã không ngừng được cảI thiện. Các chỉ tiêu về nộp Ngân sách, đóng góp BHYT, BHXH, nộp kinh phí cấp trên đều được Nhà máy thực hiện nghiêm túc, đúng kỳ hạn và đúng chế độ Nhà nước đã quy định.
Những thành tựu trong công cuộc đổi mới, đã nâng cao được vị thế của Nhà máy, Nhà máy ô tô 3-2 đã dần dần lấy lại được vị thế của mình, trong thời gian gần đây doanh nghiệp liên tục nhận được bằng được khen tặng của bộ GTVT về thành tích đổi mới sản xuất, kết quả đó được thể hiện thông qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1. Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chỉ tiêu
2003
2004
2005
- Giá trị SX công nghiệp (nđ)
- Tổng doanh thu (nđ)
- Lợi nhuận trước thuế (nđ)
- Thu nhập bình quân người/tháng (nđ)
- Nguồn vốn chủ sở hữu (nđ)
- Hệ số doanh lợi của VCSH (%)
- Tỷ suất LN/DT (%)
35.588.917
34.787.403
410.000
1.200
5.612.884
7,30
1,18
74.044.000
67.180.000
2.006.000
1.400
8.175.141
24,54
2,99
120.099.000
101.161.000
1.400.000
1.850
10.310.225
13,58
1,38
Trong thời gian này Nhà máy đã mạnh dạn nghiên cứu, thiết kế và đưa vào sản xuất hàng loạt các sản phẩm mới như: đóng các loại thùng xe cho các liên doanh lắp ráp ôtô, cải tạo satxi, ôtô tải lắp cẩu tự hành, ôtô đóng thùng kín chuyên chở tiền, chở hàng…
Đối với phân xưởng cơ khí Nhà máy đã tổ chức lại để sản xuất các loại khấu kiện, sản xuất phụ tùng xe máy để thực hiện chương trình lắp ráp IKD xe máy của Nhà máy.
Nhà máy cơ khí ôtô 3-2 đến nay đã lấy lại vị thế của mình và đang có thành công trong công cuộc sản xuất kinh doanh. Với sự đoàn kết nhất trí và lòng quyết tâm cao của cán bộ công nhân viên, trong những năm tới, Nhà máy ôtô 3-2 nhất định sẽ có được những bước phát triển mới.
2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà máy ô tô 3-2
+ Sửa chữa các cấp, tân trang đóng mới các loại xe du lịch, xe công tác, xa ca. Mua bán các loại xe.
+ Sản xuất kinh doanh, mua bán phụ tùng ô tô, xe máy.
+ Sản xuất và phục hồi một số mặt hàng phục vụ cho các ngành kinh tế khác.
+ Sản xuất sản phẩm cho trương trình dự trữ động viên quốc phòng.
Đó là 4 nhiệm vụ của Nhà máy, nhưng theo cơ chế thị trường hiện nay thì Nhà máy cồn sản xuất các loại phụ tùng xe máy là chính và đóng mới các loại ô tô và còn duy trì được những xưởng sửa chữa.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005 của Nhà máy đã kết thúc nhìn nhận đánh giá chung năm 2005 thực sự là năm khởi sắc của Nhà máy ôtô 3-2 sau hơn 13 năm hình thành và phát triển, Nhà máy đã từng bước theo kịp sự chuyển biến của cơ chế để đI vào một thời kỳ mới, thời kỳ phát triển toàn diện. Doanh thu của năm 2005 Nhà máy đã đạt trên 98 tỷ đồng, tăng so với năm 2004 và đạt doanh thu cao nhất so với các năm khác. Nguồn công việc đã dồi dào hơn, đặc biệt là khu vực sản xuất cơ khí, thu nhập, đời sống của người lao động cũng được nâng lên rõ rệt, vượt qua chỉ tiêu mà đại hội CNVC đầu năm đã đề ra các chỉ tiêu về nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước đều hoàn thành vượt mức. Đó là kết quả đoàn kết nhất trí, cùng sự năng động sáng tạo và quyết tâm phấn đấu của toàn thể cán bộ CNV Nhà máy trong những năm vừa qua.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2005 có Nhà máy đã có những thuận lợi và khó khăn:
- Thuận lợi: Đảng uỷ lãnh đạo Nhà máy đoàn kết nhất trí đồng thời đề xuấ những phương hướng đúng cho sự phát triển sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
+ Ban lãnh đạo hoạt động tích cực, năng động sáng tạo.
+ Bộ máy quản lý được sắp xếp lại và bổ sung tăng cường thêm đã phát huy được tốt trong công tác quản lý đIều hành sản xuất kinh doanh.
+ Cán bộ CNV trong Nhà máy đều đông tâm hiệp lực quyết tâm phấn đấu đưa Nhà máy đi lên, khắc phục khó khăn.
- Khó khăn: cũng nằm trong khó khăn chung của ngành cơ khí đólà công việc ít, sản lượng thấp, không ổn định, về năng lực còn hạn chế, về con người kể cả cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật qua nhiều năm chưa được bổ xung kiến thức hay đào tạo lại, về trang thiết bị phục vụ sane xuất hầu hết thuộc chế độ cũ, đã lạc hậu và công nghệ kém chính xác.
2.1.2.2. Đặc điểm quy trình công nghệ:
Vì sản phẩm của Nhà máy có nhiều loại khác nhau do đó quy trình sản xuất các loại sản phẩm đó là khác nhau.
Mỗi phân xưởng sẽ chuyên sản xuất một hoặc một vài sản phẩm, ở đây em chỉ đưa ra quy trình sản xuất một loại sản phẩm tiêu biểu nhất của Nhà máy là quy trình đóng mới xe ca 32 chỗ ngồi của phân xưởng ôtô II.
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ quy trình công nghệ
Loại sản phẩm : transico ba hai hc k32-1c
Hoàn thiện máy gầm
Đóng vỏ: dóng khung xương, bọc vỏ, sơn
Tổng thành Satxi nhập ngoại
lắp đặt các thiết bị nội thất, ghế điều hoà, bọc trần…
phòng kinh doanh bán hàng
kiểm tra, nghiệm thu
2.1.2.3. Bộ máy tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh.
Tổ chức bộ máy quản lý trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần thiết và không thể thiếu được. Nó đảm bảo sự giám sát, quản lý chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để phát huy và nâng cao vai trò của bộ máy quản lý, Nhà máy đã tổ chức lại cơ cấu lao động, tổ chức lại các phòng ban, xí nghiệp, phân xưởng cho phù hợp với yêu cầu quản lý của Nhà máy.
Cơ cấu bộ máy của Nhà máy ôtô 3-2 gọn nhẹ, linh hoạt, có phân cấp rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn, đã tạo điều kiện cho ban Giám đốc Nhà máyđiều hành hiệu quả và khai thác tối đa tiềm năng của cả hệ thống.
Bộ máy quản lý của Nhà máy gồm một Giám đốc, hai phó Giám đốc và các phòng ban chức năng, được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng, thực hiện quản lý doanh nghiệp theo chế độ một Giám đốc, điều đó được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy của Nhà máy
Giám đốc
Phó giám đốc phụ trách sản xuất
Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật
Phòng kỹ thuật_ KCS
Phòng NC
Phòng kế toán
Ban bảo vệ
Ban dự án
Phân xưởng ôtô I
Phân xưởng ôtô II
Phân xưởng cơ khí I
Phân xưởng cơ khí II
Phân xưởng cơ khí III
P. kế hoạch SX
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh
P. kinh doanh
Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, cá nhân:
* Giám đốc Nhà máy do hội đồng quản trị Tổng Công ty công nghiệp ô tô Việt Nam bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo đề nghị của tổng giám đốc, là đại diện pháp nhân của Nhà máy và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc và pháp luật về điều hành hoạy động của Nhà máy. Giám đốc là người có quyền hành cao nhất trong Nhà máy.
* Phó giám đốc: là người giúp việc cho Giám đốc trong quản lý và điều hành Nhà máy. Nhà máy có 3 phó giám đốc: Phó giám đốc phụ trách kỹ thật, phó giám đốc phụ trách sản xuất và phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: phụ trách về mặt kỹ thuật chất lượng của sản phẩm do Nhà máy chế tạo ra và quản lý các phòng: ban dự án, phòng kỹ thuật - KCS.
- Phó giám đốc phụ trách sản xuất: phụ trách mảng sản xuất của Nhà máy và quản lý các phòng, các phân xưởng sau: Phòng kế hoạch sản xuất, phân xưởng ôtô I, ôtô II; phân xưởng cơ khí I, phân xương cơ khí II, phân xưởng cơ khí III.
- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Phụ trách và quản lý trực tiếp phòng kinh doanh
- Các phòng ban chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc:
+ Phòng kế toán: Gồm 6 người
Tham mưu cho giám đốc về quản lý các mặt công tác kế toán tài- chính,
về sử dụng nguồn vốn và khai thác khả năng vốn của Nhà máy để đạt hiệu quả cao nhất. Tham mưu cho Giám đốc về biện pháp thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trích nộp đối với Nhà nước. Luôn luôn chủ động chăm lo bằng mọi biện pháp để có đủ vốn phụ vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
Quản lý, kiểm tra toàn bộ công tác kế toán, quản lý chặt chẽ chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính trong toàn bộ Nhà máy.
+ Phòng nhân chính: Gồm 12 người.
Quản lý và điều hành toàn bộ công tác tổ chức cán bộ, tổ chức lao động và công tác tiền lương. Xây dựng các định mức lao động.
+ Phòng kinh doanh: Gồm 13 người.
Tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm do Nhà máy sản xuất giới thiệu và quảng cáo sản phẩm. Lập kế hoạch lưu chuyển hàng hoá tiêu thụ, quản lý kho thành phẩm, thực hiện việc bán lẻ thành phẩm.
+ Phòng kế hoạch sản xuất:
Lập các kế hoạch sản xuất ngắn hạn và dài hạn của Nhà máy, kế hoạch sản xuất từng loại sản phẩm trong năm, điều tiết sản xuất theo kế hoạch. Lên các kế hoạch chi tiết để cung ứng vật tư cho từng phân xưởng, từng loại sản phẩm, đồng thời khai thác thị trường để ký kết các hợp đồng thu mua vật tư nhằm kịp thời cung ứng các yếu tố đầu vào đảm bảo cho nhu cầu sản xuất của Nhà máy được diễn ra liên tục.
+ Phòng kỹ thuật_ KCS: Gồm 13 người.
Trực tiếp xây dựng các tiêu chẩn kỹ thuật cho các sản phẩm, các chỉ tiêu kiểm tra kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, định mức về vật tư, lao động trong sản xuất sản phẩm nằm tiết kiệm vật tư nâng cao năng suất, hạ giá thành, hợp lý hoá sản xuất, cải tiến kỹ thuật và quản lý chặt chẽ các chỉ tiêu được ban hành.
Tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, duy trì và từng bước nâng cao uy tín của Nhà máy đối với khách hàng, để đủ sức cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác về cả ba mặt chất lượng, thời gian và giá thành.
Chủ động chăm lo đổi mới công nghệ, đổi mới mặt hàng, đổi mới tổ chức sản xuất,chăm lo tới công tác quản lý kỹ thuật, chất lượng, quản lý máy móc thiết bị và an toàn lao động.
+ Ban dự án: Gồm 2 người.
Xây dựng các dự án cho việc xây dựng cơ sở vật chất, mở rộng quy mô hoạt động cho Nhà máy như: Dự án về xây dựng thêm các cơ sở, di dời các bộ phận sản xuất trực tiếp của Nhà máy ra ngoại thành.
+ Ban bảo vệ: Gồm 14 người.
Bảo vệ sản xuất, phòng chống tai nạn, phòng chống các tệ nạn xã hội, bảo vệ tài sản của Nhà máy, của khách hàng đến liên hệ công tác.
Đặc điểm bộ máy sản xuất
Với mục đính để nâng cao khả năng chuyên môn hoá trong sản xuất sản phẩm nhờ đó mà nâưng cao được năng suất và chất lượng của sản phẩm, Nhà máy đã tổ chức sản xuất theo 5 phân xưởng:
- Phân xưởng sản xuất chính:
+ Phân xưởng ôtô I : sửa chữa và bảo hành ôtô các loại
+ Phân xưởng ôtô II : đóng mới các loại xe ca
+ Phân xưởng cơ khí II : hàn đóng thành phẩm khung xe máy
- Phân xưởng sản xuất phụ:
Chủ yếu sản xuất các loại nguyên vật liệu, phụ tùng phục vụ cho các phân xưởng sản xuất chính và bán trực tiếp ra ngoài.
+ Phân xưởng cơ khí I: sản xuất chi tiết rời: khung cong, thanh cong tôm, bản lề, xương ghế giá để hàng.
+ Phân xưởng cơ khí III: sản xuất các chi tiết gập, ép định hình và các mảng rời (cửa khách, cửa hậu, cửa thùng hàng…
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy.
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán:
Với quy trình sản xuất như trên Nhà máy đã tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình tập trung.
Phòng kế toán thực hiện toàn bộ công việc kế toán từ thu nhận, ghi sổ, xử lý thông tin trên hệ thông báo cáo phân tích và tổnh hợp của đơn vị.
Về biên chế phòng kế toán gồm 6 người, được tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế
toán vốn bằng tiền
Kế
toán chi
phí
giá thành
Kế
toán hàng hoá
tiêu
Kế
toán thanh toán
Thủ
quỹ
Kế
toán tiền lương, BHXH
Kế
toán tổng hợp
Kế
toán TSCĐ
Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận trong bộ máy kế toán của Nhà máy được cụ thể như sau:
+ Kế toán trưởng: trực tiếp phụ trách phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Nhà máy, chịu trách nhiệm về nguyên tắc tài chính đối với cơ quan tài chính cấp trên, với thanh tra , kiểm tra, kiểm toán viên nhà nước.
+ Kế toán vốn tiền mặt: có nhiệm vụ phản ánh kịp thời, đầy đủ chính xác số liệu hiện có của Nhà máy và tình hình biến động của vốn bằng tiền, đồng thời giám sát chặt chẽ việc thu chi và quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
+ Kế toán thanh toán: chi phí sản xuất, tiêu thụ, chịu trách nhiệm trước trưởng phòng về vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành, xác định giá vốn, ghi nhận doanh thu.
+ Kế toán tiền lương và BHXH: có nhiệm vụ phản ánh và giám sát chặt chẽ tình hình sử dụng quỹ tiền lương và lập báo cáo về lao động tiền lương.
+ Kế toán TSCĐ: có nhiệm vụ lập báo cáo thống kê với cấp trên, theo dõi tình hình biến động của TSCĐ.
+ Kế toán hàng hoá và tiêu thụ sản phẩm: theo dõi tình hình nhập xuất tồn, tính giá thực tế của hàng hoá nhập kho, mở các sổ, thẻ kế toán phản ánh hàng hoá và quá trình tiêu thụ.
+ Kế toán tổng hợp: là người chịu trách nhiệm giúp việc cho kế toán trưởng, có nhiệm vụ kiểm tra đối chiếu tổng hợp số liệu và lập báo cáo gửi lên cấp trên.
+ Thủ quỹ: có nhiệm vụ thu chi tiền mặt và lập báo cáo quỹ.
+ Kế toán chi phí giá thành: có nhiệm vụ tập hợp, tính toán chi phí sản xuất phát sinh và tính giá thành cho các sản phẩm, các công trình hoàn thành.
2.1.3.2. Tổ chức bộ sổ kế toán tại Nhà máy.
Nhà máy áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 với sự sửa đổi bổ sung theo các chuẩn mực kế toán mới ban hành.
Hệ thống chứng từ của Nhà máy bao gồm: hệ thống chứng từ về lao động tiền lương, hàng tồn kho, thanh toán, tài sản cố định…theo đúng quy định của Nhà nước.
Danh mục tài khoản được sử dụng là hầu hết các tài khoản theo Quyết định 1141 có sửa đổi trừ các tài khoản được sử dụng cho phương pháp kiểm kê định kỳ và TK151.
Hình thức tổ chức kế toán: Nhà máy ôtô 3-2 áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ để ghi sổ kế toán. Do áp dụng theo hình thức nhật ký chứng từ nên Nhà máy sử dụng hầu hết các sổ sách của hình thức này bao gồm: các bảng kê, các nhật ký chứng từ , các sổ chi tiết theo đúng quy định. Tuy nhiên Nhà máy không sử dụng nhật ký chứng từ số 3, số 6, sổ cái TK113, sổ cái TK151.
Trình tự ghi sổ của Nhà máy ô tô 3-2
Sơ đồ 2.5. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ, (thẻ) kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
CTGS
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Đối chiếu, kiểm tra
Có thể khái quát trình tự ghi sổ của Nhà máy như sau:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vao sổ Nhật ký chung. Sau đó từ Nhật ký chung chuyển từng số liệu để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Đồng thời với việc ghi vào sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối phát sinh. Sau khi đã kiểm tra khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết dùng để lập các bảng báo cáo tài chính…
+ Vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Do tính chất ngành nghề kinh doanh của Nhà máy số lượng tàI khoản Nhà máy sử dụng cũng tương đối nhiều: TK 111, TK 112, TK 152, TK 131, TK 242, TK 142, TK 241, TK 214, TK 334, TK 311, TK 341, TK 334, TK 511, TK 621, TK 622, TK 627, TK 154, TK 338…
+ Vận dụng hệ thống số sách
Các loại sổ kế toán chủ yếu dùng trong Nhà máy
Sổ Nhật ký chung
Sổ cái
Sổ quỹ tiền mặt
Sổ tiền gửi ngân hàng
Sổ kho
Sổ chi tiết VL, công cụ, dụng cụ, hàng hóa
Sổ tài khoản cố định
Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán
Sổ chi tiết tiền vay
Sổ chi phí xây dựng cơ bản
Sổ lương
Sổ chi tiết bán hàng
Sổ chi phí sản xuất kinh doanh
Sổ theo dõi nguòn vốn kinh doanh
Sổ theo dõi thuế GTVT…
+ Vận dụng hẹ thống báo cáo kế toán
Trong doanh nghiệp các loại báo cáo kế toán gồm:
Biểu mẫu báo cáo tài chính gồm:
- Bảng cân đối kế toán Mẫu B01 - DNN
- Kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu B02 - DNN
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu B03 - DNN
- Thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu B09 - DNN
- Bảng cân đối tài khoản Mẫu F01 - DNN
- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN Mẫu F02 – DNN
Mẫu các tờ khai gồm:
Tờ khai thuế GTVT
Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp…
2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy ôtô 3-2
2.2.1. Hạch toán chi phí sản xuất.
2.2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất tại Nhà máy
Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, Nhà máy đã lựa chọn việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mục đính công dụng của chi phí. Theo tiêu thức này, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia ra làm các khoản mục sau:
+ Khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm giá trị NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu…được dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
+ Khoản mục chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm các khoản trích BHXH, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phất sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
+ Khoản mục chi phí sản xuất chung: bao gồm chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí VL dùng cho quản lý, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí CCDC, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.
Với cách phân loại này đã giúp Nhà máy xác định được phương hướng và các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
2.2.1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Cũng như mọi doanh nghiệp khác, việc xác định đối tượng tập hợp chi phí cung luôn được coi là công việc đầu tiên trong công tác kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm. Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh, với yêu cầu quản lý là rất cần thiết và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau (như đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh, yêu cầu trình độ quản lý hay trình độ công nghệ sản xuất sản phẩm )
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất thực tế của doanh nghiệp với nhiều loại sản phẩm, quy trình công nghệ phức tạp, được tổ chức thành các phân xưởng, mà Nhà máy ôtô 3-2 lựa chọn đố tượng tập hợp chi phí là từng phân xưởng và chi tiết cho từng sản phẩm. Riêng phân xưởng ôtô I đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất chỉ theo phân xưởng mà không chi tiết cho từng phiếu sản xuất.
2.2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất
2.2.1.3.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trong doanh nghiệp sản xuất để tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm, nguyên vật liệu trực tiếp đóng vai trò quan trọng không thể thiếu. Tại Nhà máy ô tô 3-2, riêng chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn khoảng 55-65% trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó việc quản lý, sử dụng vật liệu tiết kiệm hay lãng phí có ảnh hưởng lớn đến sự biến động lớn của giá thành sản phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Vì vậy hạch toán chi phí NVL là vấn đề quan trọng của hạch toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu của Nhà máy có nhiều loại khác nhau và không ổn định ở một loại cụ thể mà tuỳ thuộc chủ yếu vào yêu cầu của khách hàng, hơn thế nữa giá vật liệu lại không ổn định, lên xuống theo cơ chế thị trường nên công tác quản lý, dự trữ và hạch toán NVL là ở kho của Nhà máy.
NVL trực tiếp phục vụ cho sản xuất chủ yếu được tập trung ở kho, còn nhiêu liệu thì thường mua ngoài theo nhu cầu, vì số lượng sử dụng thường ít cho nên dự trữ nhiều sẽ thêm chi phí kho tàng.
- NVL chính: Hạch toán vào TK 1521 phần thép ống
- NVL phụ: Hạch toán vào TK 1522 sơn
- Nhiên liệu: Dầu luyn, mỡ hạch toán vào TK 1523
Do đặc thù của loại hình sản xuất nên doanh nghiệp chỉ hạch toán NVL theo giá thực tế chi trên hoá đơn mua về (giá đích danh) bằng phương pháp kê khai thường xuyên.
NVL được mua về nhập kho trên cơ sở nhu cầu sản xuất cụ thể được duyệt theo kế hoạch hàng năm và đơn đặt hàng của khách hàng được kí kết từ đầu năm.
Căn cứ vào khả năng sản xuất và yêu cầu của đơn đặt hàng, kế toán nguyên vật liệu (kế toán vật tư) viết phiếu vật tư, thủ kho căn cứ vào số lượng, giá trị vật tư, sản phẩm hàng hoá ghi trong phiếu xuất kho hay phiếu lĩnh vật tư để ghi thẻ kho về số lượng, kế toán ghi sổ chi tiết, số các tài khoản có liên quan.
Mẫu phiếu xuất vật tư (Phiếu xuất kho) (Bảng 1)
Đơn vị: Nhà máy ô tô 3-2 Mẫu số: 02-VT
Phiếu xuất kho
Số: 82
Ngày10 tháng1 năm 2006
Họ tên người nhận hàng: Bà Bình
Địa chỉ: Phân xưởng cơ khí sản xuất khung xe
Lý do xuất: sản xuất
Xuất tại kho: Vật tư
STT
Tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất VT
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Thép ống
kg
2000
4500
9.000.000
2
Tôn
kg
314
3500
471.000
Cộng 2 khoản
9471.000
Thủ trưởng Kế toán trưởng P. trách cung tiêu N.nhận hàng Thủ kho
(ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên) (ký tên)
Đến cuối tháng, kế toán vật tư khoá sổ chi tiết lấy số dư, xuống kho lấy chứng từ và đối chiếu chứng từ xuất - nhập - tồn về mặt số lượng với thủ kho.
TK 1521
SDDK: 735876000 + 1071617000
PS:
TK331: 932198000 1469200200
TK336: 139419000 345800
1071617000 1469546000
SDCK: 33.794.700
Từ phiếu xuất kho kế toán vật tư lập bảng kê số 3 (bảng 2)
Đơn vị: Nhà máy ô tô 3-2 (Bảng 2)
Bảng kê số 3
Tháng 1 năm 2006
(ĐVT: đồng)
STT
Chỉ tiêu
TK1521: NVL chính
HT
TT
1
Số dư đầu tháng
735.876.000
2
Số phát sinh trong tháng
1.071.617.000
- Phải trả cho người bán
932.198.000
- Phải trả nội bộ
139.419.000
3
Cộng số dư ĐK và PS
1.807.493.000
4
Xuất dùng trong tháng
1.469.546.000
5
Tồn kho cuối kỳ (3-4)
33.794.700
Ngày 30 tháng 1 năm 2006
Người ghi Kế toán trưởng
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành căn cứ vào số liệu tổng cộng thể hiện trên bảng phân bổ, giá trị NVL, CCDC xuất dùng (bảng 3)
Đơn vị: Nhà máy ô tô 3-2 (Bảng 3)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu
Tháng 3 năm 2006
(Kỳ phát sinh từ 1/1/2006 đến 30/3/2006)
(ĐVT: đồng)
STT
Có các TK
TK 152
TK 153
TK1521
TK1522
TK1523
Cộng
1
TK 621
- ...
101.617.000
55.788.068
25.786.065
1.153.191.133
2
TK 627
- ...
38.609.102
30.145.300
23.862.161
92.616.563
3.580.600
3
TK641
- ...
4
TK642
- ...
20.363.577
13.620.288
2.283.000
37.086.865
Cộng
1130.862.679
99.553.556
63.268.514
1.282.894.561
3.580.600
Ngày .... tháng .... năm 2006
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
Cuối kỳ kế toán tập hợp và kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK 154 “Chi phí sản xuất dở dang” khi định khoản xong kế toán ghi sổ cái (bảng 4).
Đơn vị: Nhà máy ô tô 3-2 (Bảng 4)
Sổ cái
TK chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621)
Số hiệu 152
Tháng 3 năm 2006
(Kỳ phát sinh từ 1/1/2006 đến 30/3/2006)
(ĐVT: đồng)
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giả
Số trang nhật ký
TK đối ứng
Phát sinh
Số
NT
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
30
81
30/9
Phân bổ NVL cho SX SP
152
1.153.191.133
....
Kết chuyển chi phí NVL
154
1.153.191.133
Nợ TK621: 1.531.191.133
Có TK 152: 1.153.191.133
(Chi tiết: 1521: 1.071.617.000
1522: 55.788.068
1523: 25.786.065
Từ bảng 4 số liệu được chuyển ghi vào Nhật ký chứng từ số 7 (bảng 5).
Đơn vị: Nhà máy ô tô 3-2 (Bảng 5)
Nhật ký chứng từ số 7
Tháng 3 năm 2006
Ghi Có TK152
Đơn vị tính: đồng
Số TT
Ghi Có các TK
Ghi Nợ các TK
TK152
153
154
Các TK phản ánh ở các NKCT khác
Tổng cộng chi phí
1521
1522
1523
NKCT số 1
NKCT số 2
...
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
1
TK152
2
621
1071617000
55788068
25786065
1163191133
3
627
38609102
30145300
23862161
3580600
8560000
9116000
1163191133
4
642
20636577
13620288
2283000
2250000
37086865
Cộng
1130862679
99553656
51931226
3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36558.doc