CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY HỒNG HÀ 3
1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Hồng Hà 3
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 6
1.3 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Hồng Hà 6
1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Doanh nghiệp 7
1.5. Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty 9
1.6. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán 11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LUƠNG Ở CÔNG TY HỒNG HÀ 15
2.1. Công tác quản lý chung về tiền lương và các khoản trích theo lương: 15
2.2. Kế toán lương và các khoản trích theo lương 16
2.2.1. Chứng từ kế toán: 16
2.2.2. Tài khoản sử dụng: 16
2.3. Hình thức trả lương 20
2.4. Các phương pháp tính lương: 23
2.5 Trình tự luân chuyển chứng từ 28
CHƯƠNG III: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯONG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY HỒNG HÀ 44
3.1 Những nhận xét đánh giá về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Hồng Hà 44
3.1.1. Ưu điểm 44
3.1.2 Nhược điểm : 45
3.2. Ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Hồng Hà. 46
KẾT LUẬN 49
55 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1266 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoản chi phí lương, chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ theo đúng chế độ kế toán hiện hành.
* Kế toán vật tư: Cập nhật chi tiết lượng hang hóa,dụng cụ xuất ra cho các văn phòng và lượng hàng hoá mua vào của Công ty. Dựa vào các chứng từ xuất nhập vật tư cuối tháng tính ra số tiền phát sinh và lập báo cáo.
* Thủ quỹ: Có trách nhiệm quản lý tiền mặt trong Công ty. Thực hiện thu chi có chứng từ hơp lý vào sổ quỹ hàng tháng. Bấo cáo số chi tồn quỹ cuối tháng, đối chiếu với sổ kế toán theo định kỳ.
Sơ đồ 02: Tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán thanh toán
Kế toán vật tư
Kế toán tổng hợp
1.6. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán
Hình thức sổ kế toán: Đối với mỗi Doanh nghiệp, thì việc áp dụng hình thức sổ kế toán là hoàn toàn khác nhau, có thể áp dụng 1 trong 4 hình thức sau: Nhật Ký Chung, Nhật Ký Sổ Cái, Nhật Ký Chứng Từ, Chứng Từ Ghi Sổ.
Việc áp dụng hình thức hạch toán này hay hình thức hạch toán khác là tùy thuộc vào quy mô đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của từng doanh nghiệp,nhưng tất cả phảI nhất thiết tuân thủ theo các nguyên tắc,các chế độ cơ bản của hình thức kế toán đó. Cũng như đốI vớI các kế toán khác, kế toán tiền lương khi làm theo hình thức kế toán nào thì cũng phảI thuân thủ mọI chế độ hiện hành phù hợp vớI quy định pháp luật của Nhà Nước.
Trong công tác kế toán, Công ty Hồng Hà áp dụng các phương pháp:
Phuơng pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai hàng tồn kho.
Phương pháp nộp thuế GTGT: khấu trừ thuế
Phương pháp hạch toán ngoại tệ: Sử dụng tỉ giá thực tế
Báo cáo tài chính
Hoá đơn dùng cho các hoạt động đều theo mẫu của Bộ tài chính.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật Ký Chứng Từ.
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các Nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, bảng kê, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật ký chứng từ.
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trước hết phải được tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên quan.
Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chị tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ 03: Ghi sổ kế toán theo hình thức nhật Ký Chứng Từ
Sơ đồ 03: Ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chứng Từ
Các chứng từ và
bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Bảng kê
Thẻ và sổ kế
toán chi tiết
Báo cáo tài chính
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Ghi chú :
Ghi hàng ngày :
Ghi cuối tháng :
Đối chiếu :
Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ gồm các loại sổ kế toán sau :
Nhật ký chứng từ, sổ cái, sổ thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký chứng từ:
Hình thức này có đặc trưng riêng về số lượng và loạI sổ. Trong hình thức Nhật ký chứng từ có 10 Nhật ký chứng từ, được đánh số từ Nhật ký chứng từ số 1-10. Hình thức kế toán này nó tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo tài khoản đối ứng Nợ. Nhật ký chứng từ kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và các nghiệp vụ theo nộI dung kinh tế và kết hợp việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LUƠNG Ở CÔNG TY HỒNG HÀ
2.1. Công tác quản lý chung về tiền lương và các khoản trích theo lương:
Xác định quỹ tiền lương thực hiện căn cứ vào đơn giá tiền lương đã được giao và kết quả kinh doanh, quỹ tiền lương thực hiện được xác định như sau:
Quỹ tiền lương thực hiện = Đơn giá tiền lương x Doanh thu
Trong đó đơn giá tiền lương đã được giao là 6,4%
Ví dụ :
Trong tháng 4 năm 2006 doanh số bán hàng thực hiện được :
Dụng cụ cắt gọt : 395.860.000đ
Máy móc cơ khí : 629.000.000đ
Cộng doanh thu tháng bán được: 1.024.860.000đ
Quỹ tiền lương tháng : 1.024.860.000 x 6,4% = 65.591.040đ
Căn cứ vào tổng quỹ lương này hàng tháng kế toán tiền lương sẽ tình hình thực hiện phân phối trả lương cho cán bộ công nhân viên dựa trên hệ số lương cấp bậc và bản quy chế trả lương cho đơn vị xây dựng đã đuợc tổ chức công đoàn thoả thuận trước khi ban hành và phổ biến cho từng người lao động.
Trong bất cứ doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng đúng lực lượng lao động một cách nhất định tuỳ theo quy mô, yêu cầu sản xuất cụ thể lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và ba yếu tố mang tính chất quyết định chi phí về lao động, và là một trong ba yếu tố cấu thành giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng đúng, hợp lý lao động chính là tiết kiệm chi phí lao động sống, do đó hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu cho doanh nghiệp và điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống, tinh thần vật chất cho công nhân viên, cho người lao động trong doanh nghiệp, tiền lương hay tiền công là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngoài tiền lương để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và một cuộc sống lâu dài bảo vệ sức khoẻ, đời sống tinh thần của người lao động theo chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích BHXH, BHYT, và KPCĐ cùng với tiền lương và các khoản chi phí về lao động trong chi phí của doanh nghiệp.
Kế toán lương và các khoản trích theo lương
2.2.1. Chứng từ kế toán:
- Các chứng từ kế toán về tiền lương và BHXH chủ yếu là các chứng từ về tính toán lương,BHXH và thanh toán tiền lương BHXH như:
* Bảng chấm công ( Mẫu số 01- LĐTL).
* Bảng thanh toán tiền lương ( Mẫu số 02 – LĐTL).
* Bảng thanh toán BHXH ( Mẫu số 05 – LĐTL).
* Các phiếu chi, các chứng từ tài liệu về các khoản trích nộp có liên quan
2.2.2. Tài khoản sử dụng:
Mỗi Công ty áp dụng một hệ thống tài khoản theo chuẩn mực kế toán trong đó kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cơ bản có những tài khoản sau :
Tài khoản 334 : Phải trả CNV
Tài khoản 338 : Các khoản phải trả khác
- TK 3381 : KPCĐ
- TK 3382 : BHXH
- TK 3383 : BHYT
Sơ đồ 04 : THANH TOÁN BHXH,BHYT, KPCĐ
TK334 TK338 TK622, 627, 641, 642
Số BHXH phải trả TrÝch BHXH, BHYT, KPC§
trực tiếp cho CNV theo tØ lÖ qui ®Þnh tÝnh vµo
chi phÝ kinh doanh (19%)
TK111, 112 TK334
Nép BHXH, KPC§, BHYT TrÝch BHXH, BHYTtheo tØ
cho c¬ quan qu¶n lý lÖ qui ®Þnh trõ vµo thu nhËp
cña c«ng nh©n viªn (6%)
ChØ tiªu kinh phÝ TK111, 112
c«ng ®oµn t¹i c¬ së Sè BHXH,KPCDD chi vît
®îc cÊp
Sơ đồ 05: HẠCH TOÁN TIỀN THƯỞNG
TK334 TK431 TK421
Số tiền thưởng phải trả
trực tiếp cho CNV
Trích lập quỹ khen thưởng
TK111, 112, 338
phúc lợi từ SXKD
Chi trợ cấp khó khăn, tham
Quan, nghĩ mát
Trường hợp số đã trả đã nộp vì BHXH, KPCĐ ( ký cả số vượt chi) lớn hơn số phải trả,phải nộp đã cấp bù, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112 : Số tiền được cấp bù đã nhận
Có TK 338 : Số được cấp bù
Sơ đồ 06: Hạch toán thanh toán với công nhân viên chức
TK141, 333 TK 334 TK622,627,641
Các khoản khấu trừ lương Tính tiền lương phả trả
TK 431
Tiền thưởng
Thi đua
TK 338
Trừ BHXH, BHYT vào
Thu nhập NLĐ 6% Tiền lương Lương nghỉ
nghỉ CNV Phép
TK 111, 112
Thanh toán lưong
Cho CNV TK 338
Nộp BHXH, Trích BHXH
BHYT, KPCĐ BHYT, KPCĐ
Cho cơ quan và
CĐ cơ sở 19
2.3. Hình thức trả lương
Các doanh nghiệp áp dụng hai chế độ trả lương cơ bản phổ biến là chế độ trả lương theo thời gian làm việc và chế độ trả lương theo sản phẩm hay công việc đảm nhiệm. tương ứng với hai chế độ trả lương đó là hai hình thức tiền lương cơ bản.
* Hình thức trả lương theo thời gian.
* Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Hình thức trả lương theo thời gian là hình thức tiền lương trích theo thời gian tính bằng thời gian làm việc nhân với đơn giá tiền lương thời gian (áp dụng từng bậc lương). Tiền lương thời gian giản đơn còn kết hợp thêm tiền lương (Vì bảo đảm ngày, giờ công ) tạo nên dạng tiền lương thời gian có thể.
Để áp dụng trả lương theo thời gian, phải tổ chức việc theo dõi ghi chép đầy đủ thời gian cụ thể. Doanh nghiệp thường chỉ áp dụng hình thức tiền lương thời gian cho những loại công việc chưa xây dụng định mức lao động, chưa có đơn giá lương sản phẩm. Bản thân hình thức tiền lương thời gian cũng còn nhiều hạn chế, chưa gắn chặt tiền lương với chất lượng lao động.
Hình thức trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương tính theo khối lượng, số lượng sản phẩm công việc đã hoàn thành, dảm bảo yêu cầu chất lượng, quy định và đơn giản tiền sản phẩm tính bằng khối lượng, số lượng sản phẩm công việc hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lượng nhân với đơn giá tiền lương sản phẩm. Việc xác định tiền lương sản phẩm phải dựa trên cơ sở các tài liệu và hạch toán kết quả lao động và đơn giá tièn lương sản phẩm hay công việc.
Tiền lương sản phẩm có thể áp dụng đối với người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm gọi là tiền lưong sản phẩm trực tiếp hoặc có thể áp dụng đới với người gián tiếp phục vụ sản xuất sản phẩm trực tiếp. khuyến khích người lao động trong việc nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm hay đẩy mạnh tiến độ sản xuất mà có thể áp dụng các đơn giá khác nhau.
Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá tiền lương cố điịnh thường được gọi là tiền lương sản phẩm đơn giá.
Tiền lương sản phẩm đơn giá kết hợp với tiền thưởng về năng suất lao động, chất lượng sản phẩm gọi là tiền lương sản phẩm có thưởng.
Tiền lương sản phẩm tính theo đơn giá tiền lương sản phẩm tăng dần( luỹ tiến) áp dụng theo mức độ luân thành vượt mức khối lượng sản phẩm được gọi là tiền luơng sản phảm luân tiến.
Hình thức tiền lương sản phẩm đảm bảo được nguyên tắc, phân phối theo lao động, tiền lương gắn chặt với số lượng lao động mà CNV bỏ ra, kích thích người lao động đến kết quả, chất lượng lao động của bản thân thúc đẩy tăng năng suất sản phẩm xã hội. Vì vậy, hình thức tiền lương này được áp dụng rộng rãi.
Việc sử dụng hợp lý hình thức tiền lương hay trả lương cũng là một trong những điều kiện quan trọng để huy động và sử dụng có hiệu quả lao động, tiết kiệm hợp lý chi phí về lao động, sớm góp phần hạ giá thành sản phẩm doanh lợi cho doanh nghiệp.
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công do các phòng ban gửI lên, phòng kế toán tiền lương tiến hành tính toán và thanh toán tiền lương cho công nhân viên.
Bảng biểu 07: BẢNG CHẤM CÔNG
(Tháng 01/ 2008)
S
T
T
Họ và tên
Chức danh hay, cấp bậc lương
Ngày trong tháng
Cộng
1
2
3
4
28
29
30
1
Lê Thị Hoa
4.98
x
x
x
x
x
x
x
26
2
Phạm Hồng Chiên
2.74
x
x
x
x
x
x
x
26
3
Tống Cảnh Toàn
2.74
x
x
x
x
x
x
x
26
4
Lê Mai Hương
2.50
x
x
x
x
x
x
x
26
5
Trần Tùng
2.50
x
x
x
x
x
x
x
26
6
Lê Xuân Hà
2.34
x
x
x
x
x
x
x
26
7
Hoàng Anh Nam
1.58
x
x
x
x
x
x
x
26
Ngày 30 tháng 01 năm 2008
Phụ trách bộ phận
( Ký, họ tên)
2.4. Các phương pháp tính lương:
Cách 1 :
Phương pháp chia lương theo cấp bậc và thời gian làm việc thực tế được áp dụng trong trường hợp cấp bậc kỹ thuật công nhân phù hợp với cấp bậc của công việc tay nghề của công nhân viên đuợc thực hiện gồm 3 bước.
Buớc 1: Quy đổi công thực tế thành công tiêu chuẩn.
Xác định Mức lương cấp bậc của từng công nhân
=
hệ số quy đổi Mức lương cấp bậc của công trình chọn làm tiêu chuẩn
Bước 2 : Xác định hệ số tính lương
Xác định Tổng tiền lương nhóm
=
hệ số quy đổi Tổng lương tiêu chuẩn
Bước 3: Tính tiền lương phải trả cho công nhân viên
Tiền lương trả cho Số lương tiêu chuẩn Hệ số
= x
công nhân viên của từng công nhân viên tính lương
Cách 2 :
Phuơng pháp chia lương theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc thực tế kết hợp bình công chấm điểm.
Phương pháp này áp dụng trong từng cấp bậc kỹ thuật của công việc.
Theo phương pháp này tổng tiền lương của cả nhóm sẽ chia làm hai phần.
Phần 1: Là phần chia theo cấp bậc công việc và thời gian làm việc thực tế
Phần 2 : Là phần chia theo công điểm.
Cách 3 :
Phương pháp chia cộng điểm
Phương pháp này áp dụng trong từng trường hợp đơn giản năng suất lao động chủ yếu dựa vào sức khoẻ và nhiệt tình.
- Phân loại quỹ tiền lương:
+ Quỹ tiền lưong trong doanh nghiệp danh sách là quỹ tiền lương cán bộ công nhân viên lao động lâu dài trong doanh nghiệp và hợp đồng dài hạn.
+ Quỹ tiền lương ngoài danh sách là quỹ tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên làm việc theo hợp đồng tạm quyền.
+ thành phần quỹ tiền lương:
Luơng thời gian cấp bậc
Lương sản phẩm
Tiền lương chính là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời gian làm việc chính và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương.
Tiền lương phụ là tiền lương trả cho cán bộ công nhân viên trong thời gian không làm nhiệm vụ chính như đi học, đi họp, nghỉ phép theo chế độ.
+ Ý nghĩa: Tiền lương chính có liên quan đến công tác kế toán trực tiếp tới năng xuất lao động, tới trình độ sản xuất và quản lý. Còn tiền luơng không có quan hệ trực tiếp mà là khoản đài thọ cho những cán bộ công nhân viên theo chế độ quy định.
* Cách tính lương đợt 1
Hàng tháng Công ty tiến hành trả lương đợt 1 cho cán bộ công nhân viên theo lương cấp bậc hiện hành:
Lương Mức lương tốI thiểu Số ngày công thực tế
cấp bậc = do nhà nước * * H
hiện hành quy định Số ngày chế độ
Mức lương tối thiểu là 540000đ
( H ): Hệ số lương cấp bậc chức vụ + Hệ số phụ cấp
Ví dụ: Tiền lương đợt một theo hệ số cấp bậc của nhân viên Tống Cảnh Toàn: 2.74 +0.5 (Hệ số khu vực) = 540.000 x 26/26 x ( 2.74 + 0.5) = 1.749.000đ
Sau khi lĩnh lương ông Toàn phảI trích nộp 6%. Trích trên lương trong đó 5% BHXH, 1% BHYT
Cụ thể 5% BHXH = 5% x 1.749.000 = 87.450đ
1% BHYT = 1% x 1.749.000 = 17.490đ
TạI Công ty Hồng Hà thì 2 khoản BHXH,BHYT phải thu của ngườI lao động được lính vào là 6% và trừ luôn vào lương của ngườI lao động khi trả:
1.749.000 x 6% = 104940đ
Số tiền thực lĩnh của ông Toàn là: 1.749.000 – 104940 = 1.644.060đ
Công ty Hồng Hà
Phòng kế toán
Bảng biểu 08: Bảng lương tháng 01 theo hệ số cấp bậc
STT
Hä vµ tªn
L¬ng c¸n bé, CN
Các khoản khấu trừ
BHXH+BHYT
Thực lĩnh
Ký nhËn
1
2
3
4
5
6
2
Phạm Hồng Chiên
1.911.600
114.696
1.796.904
3
Tống Cảnh Toàn
1.749.000
104.940
1.644.060
4
Lª Mai Hưong
1.350.000
81.000
1.269.000
5
Lê Xuân Hà
1.263.600
75.816
1.187.784
6
Trân Tùng
1.350.000
81.000
1.269.000
Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, tên) (Ký ,tên)
Tương tự cách tính trên tiền lương phải trả đợt 1 các phòng ban được xác định ( trưởng phòng có hệ số khu vực 0.5 có hệ số trách nhiệm 0.3 còn phó phòng là 0.2)
Đợt 2 vào ngày 25 của tháng trả cho cán bộ CNV theo lương doanh số:
Tổng quỹ lương thực Tổng quỹ lương cấp
Hệ số lương hiện trong tháng bậc phải trả
Doanh số Tổng quỹ lương cấp bậc phải trả trong tháng
Vậy :
Lương doanh số Lương cấp bậc Hệ số lương
Xác định trả cho chức vụ doanh số
CNV
Đến ngày 25 kế toán tiền lương tiến hành trả tiền lương theo doanh số cho các cán bộ CNV trong Công ty xác định đã được ghi ở trên. Hệ số lương doanh số trả bằng 1.5
Ví dụ: Cũng trong tháng 01 năm 2008 lương doanh số được trả như sau:
Lê Xuân Hà: = Lương phụ cấp x Lương doanh số
=1.187.784 x 1.5 = 1.781.676đ
Bảng biểu 09: B¶ng l¬ng th¸ng 1 kú II
STT
Hä vµ tªn
L¬ng c¸n bé, CN
HÖ sè l¬ng doanh sè
L¬ng
doanh sè
Ký nhËn
1
2
3
4
5
6
1
Lê thị Hoa
2.984.688
1,5
4.477.032
2
Tông Cảnh Toàn
1.644.060
1,5
2.466.090
3
Phạm Hông Chien
1.796.904
1,5
2.695.356
4
Lª Mai Hưong
1.269.000
1,5
1.903.500
5
Trân Tùng
1.269.000
1,5
1.903.500
6
Lê Xuân H à
1.187.784
1,5
1.781.676
7
Hoàng Anh Nam
1.239.000
1,5
1.858.500
8
NguyÔnQuèc Dòng
870.000
1,5
1.457.250
9
Vò §øc ThuËn
1.081.700
1,5
1.513.800
10
Qu¶n V¨n L¬ng
971.500
1,5
1.409.400
11
NguyÔn NgäcQuag
1.009.200
1,5
1.513.800
12
Ph¹m Thu Hµ
939.600
1,5
1.409.400
13
Lª ThÞ Ngäc Tó
870.000
1,5
1.117.950
14
TrÇn ThÞ HiÒn
707.000
1,5
1.305.000
15
Hµn Thu Hµ
1.148.400
1,5
1.722.600
16
TrÞnh Quèc Th¾ng
846.800
1,5
1.270.200
17
NguyÔn §øc Minh
870.000
1,5
1.305.000
18
NguyÔn Thanh §øc
707.000
1,5
1.061.000
19
Tr¬ng V¨n Chi
629.300
1,5
934.950
20
T« Nghiªm Trang
745.300
1,5
1.117.950
21
Ph¹m Hång Hoa
638.000
1,5
957.000
22
NguyÔnThu H¬ng
638.000
1,5
957.000
23
NguyÔn Duy Hoµn
629.300
1,5
943.950
24
Lu Thanh Thuý
571.300
1,5
856.950
25
§ç ThÞ Thu H»ng
603.200
1,5
904.800
26
§Æng Xu©n HiÖp
571.300
1,5
856.950
27
TrÇn ThÞ D¬ng
829.400
1,5
1.244.100
28
Hoµng Quèc TuÊn
461.100
1,5
691.650
29
Ph¹m ThÞ Hµ
1.009.200
1,5
1.523.800
30
NguyÔn ThÞ H¬ng
603.200
1,5
904.800
Céng
26.710.436
40.065.654
KÕ to¸n trëng
(Ký, tªn)
Thñ trëng ®¬n vÞ
(Ký, tªn)
2.5 Trình tự luân chuyển chứng từ
- Kế toán tiền lương lên chứng từ đã lập ghi vào sổ quỹ chi ra sau đó chuyển cho thủ quỹ ghi vào sổ chi ra sau đó chuyển lại chứng từ kế toán. Từ chứng từ lập nhật ký chứng từ căn cứ vào nhật ký chứng từ đã lập ghi vào bảng kê sau đó vào sổ cái. Hằng ngày, Công ty tiến hành trả lương cho cán bộ công nhân viên theo lương cấp bậc hiện hành.
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công do các phòng ban gửi lên, phòng kế toán tiền lương tiến hành tính toán và thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên công ty ( tại bảng lương kỳ I tháng 01/2008).
Ví dụ: Vào bảng lương của Công ty kế toán thanh toán, xác định số tiền lương theo cấp bậc phảI trả viêt phiếu chi
Ví dụ: Phiếu chi ngày 05/01/2008 số 40
Bảng biểu 10: Ví dụ: Phiếu chi ngày 05/01/2008 số 40
Đơn vị : Công ty Hồng Hà Mẫu số : 02 – TT ban hành kèm
Địa chỉ : Số 106-Đường Bưởi- Ba Đình theo QĐ số 114/TC/QĐ/CĐKT
Hà Nội ngày 01/11/1998 của Bộ tài chính
Số đăng ký môn bài : Quyển số : 40
Số : 40
PHIẾU CHI
Ngày 05/01/2008
NỢ TK 334
CÓ TK 111
Họ và tên người nhận : LÊ MAI HUƠNG
Địa chỉ: 108 HOÀNG QUỐC VIỆT - CẦU GIẤY – HÀ NỘI
Lý do chi : Trả lương đợt 1 cho cán bộ công nhân viên.
Số tiền : 26.710.436
Viêt bằng chữ : ( Hai mươi sáu triệu bảy trăm mườI nghìn đồng bốn trăm ba sáu đồng chẵn)
Kèm theo ........................ chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận số tiền ( Viết bằng chữ: ( Hai mươi sáu triệu bảy trăm mười nghìn đồng bốn trăm ba sáu đồng chẵn)
Ngày 05 tháng 01 năm 2008
Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Tương tự Đến ngày 25 vào bảng lương của Công ty kế toán thanh toán, xác định số tiền lương doanh số phải trả, và viết phiếu chi với nội dung chi kỳ 2.
Bảng biểu 11: Ví dụ: Phiếu chi ngày 05/01/2008 số 45
Đơn vị : Công ty Hồng Hà Mẫu số : 02 – TT ban hành kèm
Địa chỉ : Số 106-Đường Bưởi- Ba Đình theo QĐ số 114/TC/QĐ/CĐKT
- HN ngày 01/11/1998 của Bộ tài chính
Số đăng ký môn bài : Quyển số : 40
Số : 40
PHIẾU CHI
Ngày 05/01/2008
N ợ TK 334
Có TK 111
Họ và tên người nhận : LÊ MAI HUƠNG
Địa chỉ: 108 HOÀNG QUỐC VIỆT - CẦU GIẤY – HÀ NỘI
Lý do chi : Trả lương đợt 1 cho cán bộ công nhân viên.
Sô tiên : 40.065.654đ
Viết bằng chữ : ( Bốn mươi triệu không trăm sáu lăm nghìn sáu trăm năm bốn đồng chẵn)
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập biểu
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Đã nhận đủ tiền (Viết bằng chữ:(Bốn mươi triệu không trăm sáu lăm nghìn sáu trăm năm muơi bốn đồng)
Ngày 05 tháng 01 năm 2008
Thủ quỹ Người nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Chi phí tiền lương được hạch toán tài khoản 642
Chi phí quản lý kinh doanh sách và thiết bị truờng học.
số tiền lương phải trả cho cán bộ công nhân viên tháng 1 là : 40.065.654đ
Khi trả lương cho công nhân viên Công ty được phép tạm chi, không phải rút tiền gửi ngân hàng về.
Căn cứ vào phiếu chi và bảng lương cuối tháng kế toán lập nhật ký chứng từ.
* Cách tính lương đợt 2 :
Tính số BHXH+BHYT vào lưong nhân viên( theo hệ số lương cấp bậc và định mức tối thiểu 350.000đ).
Định khoản:
Nợ TK 334 : 1.471.170
Có TK 338 : 1.471.170
: 1.225.975
: 245.195
Tiền lương làm ngoài giờ đuợc tính và hạch toán như sau :
Tiền luơng Tiền
làm thêm giờ = lương x Số giờ làm thêm x 150%/200%
giờ
150% mức lương của ngày làm việc bình thuờng đối với những giờ làm thêm.
200% mức lương giờ của ngày làm việc bình thường áp dụng đối với những giờ làm thêm và ngày nghĩ lễ hàng tuần.
Ví dụ: Đồng chí Trần Tùng số luơng cấp bậc 2.50 và hệ số phụ cấp khu vực là 0.5 được tính như sau;
(2.5+0.5) x 540.000 = 1.620.000đ
Lương bình quân: 4.183đồng/1giờ
Có số giờ làm thêm là : 2h ngày thường.
Tiền lương làm thêm giờ = 4.183 x 2 x 150% = 12.549đ
Kế toán thanh toán căn cứ vào bảng chấm công làm thêm giờ phải trả cho công nhân viên.
Ví dụ : trong tháng 01/2008 tổng số tiền phải trả làm thêm giờ là : 4.500.000đ
Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương phải trả ngoài giờ cho công nhân viên, kế toán thanh toán viết phiếu chi trả cho cán bộ công nhân viên như sau:
Bảng biểu 12:
Đơn vị : Công ty Hồng Hà Mẫu số : 02 – TT ban hành kèm
Địa Chỉ : Số 106-Đường Bưởi- Ba Đình theo QĐ số 114/TC/QĐ/CĐKT
- HN ngày 01/11/1998 của Bộ tài chính
Số đăng ký kinh doanh : Quyển số : 47
Số : 48
PHIẾU CHI
Ngày 05/01/2008
PHIẾU CHI
Ngày 05/01/2008
Nợ TK 334
Có TK 111
Họ và tên ngưòi nhận : LÊ MAI HUƠNG
Địa chỉ: :108 HOÀNG QUỐC VIỆT - CẦU GIẤY – HÀ NỘI
L ý do chi : Trả lương ngoài giờ tháng 1 cho cán bộ công nhân viên
Số tiền : 4.500.000đ
Viêt bằng chữ: (Bốn triệu năm trăm đồng chẵn).
Kèm theo 01 chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Nguời lập biểu
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Đã nhận đủ tiền( Víêt bằng chữ: (Bốn triệu năm trăm đồng chẵn)
Ngày 05 tháng 01 năm 2008
Thủ quỹ Nguời nhận tiền
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Kế toán bảo hiểm xã hội
Để củng cố các nguyên tắc phân phối theo lao động, tăng cường kỹ luật lao động nhằm giảm bớt khó khăn về đời sống cán bộ công nhân viên, Công ty thường xuyên chấp hành quy định của Nhà nước về BHXH, Đây là một chính sách của nhà nước quan tâm tới lực lượng lao động cuả xã hội, củng là rằng buộc có tính pháp luật đối với các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho người lao động hưởng thành quả mà họ trực tiếp góp phần tạo lập cho xã hội.
Theo quy định của Nhà nước, hàng tháng doanh nghiệp phải trích BHXH theo tỉ lệ nhất định trên tổng quỹ lương thực tế phải trả trong tháng cho cán bộ công nhân viên với hệ số mức lương được xếp theo Nghị định 26CP của chính phủ và 25/CP ngày 23/10/2007 và mức lương tối thiểu do chính phủ quy định là 450.000đ theo chế độ hiện hành BHXH, BHYT, KPCĐ, trích hàng tháng vào chi phí sản xuất tỉ lệ 2%, trích 1% BHYT, trích 5% BHXH trực tiếp từ lương công nhân viên.
Trong 2% KPCĐ thì 1% nộp vào công đoàn cấp trên nhằm chỉ cho các hoạt động công đoàn cơ sở, việc hạch toán phần trăm là các khoản được tính như sau :
Nợ TK 642 : 19%
Nợ TK 334 : 6%
Có TK 338 : 25%
Ví dụ: Quỹ BHXH tháng 01/2008 Công ty phải trích theo tổng quỹ lương cấp bậc phải trả trong tháng như sau:
Tổng quỹ lương cấp bậc : 26.710.436đVậy , tổng số trích BHXH là:
Nợ TK 642 19% x 26.710.436 =5.074.983
Nợ TK 334 6% x 26.710.436 =1.602.626
Có TK 338 25% x 26.710436 = 6.677.609
Trong 19% thì trích : 2% KPCĐ = 534208.7đ
2% BHYT = 534208.7đ
15% BHXH = 4.006.565đ
Như vậy , BHXH phải nộp lên cơ quan BHXH cấp trên là 20% đuợc định khoản như sau:
Nợ TK 338 : 5.342.080đ
Có TK 627 : 5.342.080đ
Nộp công đoàn cấp trên đuợc đinh khoản như sau:
Nợ TK 338 : 267104.4đ
Có TK 627 : 267104.4đ
Để lại Công ty 1% hàng tháng căn cứ vào chứng từ giấy nghỉ ốm thai sản để tính BHXH cho cán bộ CNV trong công ty.
Bảng biểu13:
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Tháng 1 / 2008
Bảng biểu 13:
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
Tháng 1/2008
Stt
Ngày tháng
S ố phiếu
Diễn giải
Ghi cã TK 111, ghi nî c¸c TK
Céng cã TK 111
334
438
338
156
642
133
5 /01/2008
Pc 40
Chi lương tháng 1 cho CNV
26.710.436
26.710.436
TrÝch 20% BHXH nép lªn cÊp trªn
5.342.080
5.342.080
Nép KPC§ lªn cÊp trªn
267104.4
5.342.080
Céng
37.394.596
Công ty để lại 1% hàng tháng căn cứ vào chứng từ giấy nghỉ ốm thai
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 2008K-268.doc