Lời mở đầu 1
Phần I: Tổng quan về công ty cơ khí ô tô 3-2 4
I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật, tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cơ khí ô tô 3-2 4
1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 4
1.1Giới thiệu về công ty 4
1.1.1.Giới thiệu chung 4
1.1.2. Sản phẩm của công ty 4
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 5
1.1.4. Đặc điểm về thị trường tiêu thụ 5
1.1.5. Đặc điểm về máy móc, thiết bị và lao động 6
1.2. Các giai đoạn phát triển của công ty 6
1.2.1. Sơ lược tình hình công ty những ngày đầu thành lập 6
1.2.2. Giai đoạn năm 1964-1986 7
1.2.3.Giai đoạn 1986 đến nay 7
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty 9
2.1.Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty 9
2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận của công ty 10
2.3.Mối quan hệ của các bộ phận trong công ty 13
3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất của công ty 13
3.1.Đặc điểm hệ thống sản xuất của công ty 13
3.2.Đặc điểm quy trình công nghệ của công ty 14
II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty cơ khí ô tô 3-2 15
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 15
2. Chế độ kế toán áp dụng tại công ty 16
2.1. Hệ thống chứng từ kế toán 17
2.2. Chế độ sổ kế toán 17
Phần II: Thực trạng tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cơ khí ô tô 3-2 22
I. Các vấn đề liên quan đến hạch toán tiền lương tại công ty cơ khí ô tô 3-2 22
1.Hạch toán số lượng lao động 22
2. Hạch toán thời gian lao động 22
3. Cách tính lương và chia lương của công ty 25
3.1.Ở bộ phận văn phòng Công ty: 25
3.2. Đối với công nhân tại các phân xưởng SXKD 28
3.2.1. Tính lương của công nhân trực tiếp sản xuất 28
3.2.2. Tính lương của nhân viên quản lý phân xưởng 35
II. Tài khoản và chứng từ hạch toán 38
1. Tài khoản sử dụng 38
2. Chứng từ hạch toán 39
III. Hạch toán tiền lương 40
1. Phương pháp hạch toán tiền lương 40
3. Quy trình ghi sổ 44
IV.Hạch toán các khoản trích theo lương 47
1.Quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ của công ty cơ khí ô tô 3-2. 47
2.Cách tính các khoản trích theo lương tạI công ty cơ khí ô tô 3-2 49
3. Phương pháp hạch toán các khoản trích theo lương 52
3.1. Quy trình ghi sổ 62
Phần III: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cơ khí ô tô 3-2. 67
I. Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cơ khí ô tô 3-2. 67
1. Ưu điểm 67
1.1. Về tổ chức bộ máy kế toán 67
1.2. Về hình thức trả lương 67
1.3. Đánh giá về quỹ lương 69
2. Hạn chế 70
2.1. Về hình thức thưởng 70
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cơ khí ô tô 3-2 71
1. Về hình thức trả lương 71
2. Về hình thức thưởng 73
3. Về công tác kế toán 73
III. Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện. 75
1. Về phía cán bộ của công ty 75
2. Về phía cán bộ công nhân viên trong công ty 75
Kết luận 76
Phụ lục 77
Tài liệu tham khảo 78
80 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1021 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cơ khí ô tô 3 - 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gốc và bảng phân bổ đã được kiểm tra, lấy số liệu ghi vào NKCT và các bảng kê, sổ chi tiết liên quan. Đối với các loại NKCT được ghi, căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hằng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào NKCT. Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên NKCT, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các NKCT với các sổ kế toán chi tiết và lấy số liệu tổng cộng của các NKCT ghi trực tiếp vào sổ cái. Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong NKCT, bảng kê dùng để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ 06: Trình tự ghi sổ của công ty
Bảng kê
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Sổ chi tiết
NKCT
Sổ cái
Báo cáo tài chính
: Ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu
Phần II: Thực trạng tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cơ khí ô tô 3-2
Các vấn đề liên quan đến hạch toán tiền lương tại công ty cơ khí ô tô 3-2
Hạch toán số lượng lao động
Chỉ tiêu số lượng lao động của công ty cơ khí ô tô 3-2 được phòng kế hoạch (bộ phận tổ chức lao động) theo dõi, ghi chép trên các sổ sách lao động. Căn cứ vào số lao động hiện có của công ty bao gồm cả số lao động dài hạn và tạm thời, cả lực lượng lao động trực tiếp, gián tiếp, cả lao động ở bộ phận quản lý và lao động ở bộ phận sản xuất kinh doanh, phòng tổ chức hành chính lập các sổ danh sách lao động cho từng khu vực, tương ứng với các bảng thanh toán lương sẽ được lập cho mỗi nhóm nhân viên ở mỗi khu vực.
Cơ sở để ghi sổ danh sách lao động là các chứng từ ban đầu về tuyển dụng, thuyên chuyển công tác, nâng bậc, thôi việc
Mọi biến động về lao động đều được ghi chép vào sổ danh sách lao động để làm căn cứ cho việc tính lương và các chế độ khác cho người lao động.
Hạch toán thời gian lao động
Hạch toán tiền lương theo thời gian được tiến hành cho khối cơ quan đoàn thể của công ty. Nói cách khác, đối tượng áp dụng hình thức trả lương theo thời gian ở công ty là cán bộ công nhân viên ở các bộ phận phòng ban, văn phòng công ty. Ở mỗi bộ phận văn phòng có người theo dõi thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên. Hằng ngày căn cứ vào sự có mặt của từng người trong ngày tương ứng từ cột 1 - cột 31. Bảng chấm công được công khai cho mọi người biết và người chấm công là người chịu trách nhiệm về sự chính xác của Bảng chấm công.
Cuối tháng, Bảng chấm công ở các văn phòng được chuyển về phòng kế toán tương ứng để làm kế toán căn cứ tính lương, tính thưởng và tổng hợp thời gian lao động sử dụng trong Công ty, trong Xí nghiệp. Thời hạn nộp chậm nhất là 2 ngày sau khi hết tháng.
Chèn bảng chấm công vào Nếu cán bộ công nhân viên nghỉ việc do ốm đau, thai sản... phải có các chứng từ nghỉ việc của cơ quan y tế, bệnh viện cấp, và được ghi vào bảng chấm công theo những ký hiệu quy định như: ốm “ô”, con ốm “cô”, thai sản “TS”... Trường hợp nghỉ phép “F” thì ở Công ty chỉ cần công nhân viên có báo trước cho người chấm công thì ngày nghỉ của họ được ghi là “F”.
VD: Trên bảng chấm công tháng 12/2007 của bộ phận Văn phòng Công ty các ngày từ 1 --> 31 ghi 23 công nghỉ đẻ “TS” của chị Nguyễn Anh Thơ có chứng từ kèm theo là giấy khám bệnh của bệnh viện như sau:
(Kèm giấy xin nghỉ thai sản trước 1 tháng)
Phiếu khám bệnh
Họ và tên: Nguyễn Anh Thơ.
Địa chỉ: Phòng kế hoạch, công ty cơ khí ô tô 3-2
Khoa khám bệnh: Sản.
Chẩn đoán:
Ngày sinh con: 26/12 - 30/12
Ngày nghỉ theo quy định: 4 tháng.
Ngày 20 tháng 12 năm 2007
Giám đốc bệnh viện
Hành chính khoa
Bệnh nhân ký
Cách tính lương và chia lương của công ty
Nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động, kết hợp chặt chẽ giữa lợi ích chung của xã hội với lợi ích của doanh nghiệp và người lao động. Đồng thời với mong muốn có hình thức trả lương đúng đắn để làm đòn bẩy kinh tế, khuyến khích người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công và năng suất lao động, phòng kế toán của công ty cơ khí ô tô 3-2 đã nghiên cứu thực trạng lao động ở công ty và đưa ra quyết định lựa chọn các hình thức trả lương sau đây áp dụng tại công ty:
Ở bộ phận văn phòng Công ty:
Ở bộ phận này công ty tính lương theo hình thức thờI gian. Căn cứ vào thời gian làm việc theo ngành nghề và trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật chuyên môn của người lao động. Hình này được Công ty áp dụng cho công nhân viên bộ phận làm công việc hành chính, không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, tức là lao động gián tiếp. Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lương riêng như: thang lương nhân viên phòng kỹ thuật, thang lương nhân viên phòng kế toán... Trong mỗi thang lương lại tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức nhất định mà Công ty xác định hệ số lương của mỗi người lao động.
Để hạch toán kết quả lao động làm cơ sở để tính lương, kế toán sử dụng các danh sách xét thi đua (Bảng xếp loại) làm chứng từ ban đầu. Danh sách xét thi đua do trưởng phòng của các phòng, ban ở bộ phận văn phòng Công ty lập vào cuối tháng để chấm xếp loại kết quả công việc của từng nhân viên trong phòng, ban của mình trên cơ sở các quy định về việc xếp loại CBCNV của bộ máy quản lý trong quy chế trả lương của Công ty. Hệ số xếp loại hay hệ số điều chỉnh (HSĐC) được quy đổi ra cho từng nhân viên theo xếp loại trong bảng danh sách xét thi đua là một căn cứ quan trọng để tính lương cho nhân viên của bộ máy quản lý Công ty (nhân viên văn phòng Công ty).
VD: Nhân viên kỹ thuật Nguyễn Văn Thịnh có hệ số lương = 4.99. Mức lương cơ bản theo quy định của nhà nước là 540.000 VNĐ
Vậy Tiền lương = 4.99 x 540.000 = 2.694.600
Dưới đây là bảng xếp loạI thi đua hàng tháng và một phần tính lương trích trong sổ lương của phòng kỹ thuật của công ty cơ khí ô tô 3-2 dùng để minh họa cho cách tính lương của công ty đối với lao động gián tiếp.
(Ghi chú: áp dụng mức lương cơ bản là 540.000 VNĐ theo luật mới )
Nhà máy sản xuất ô tô 3-2
**********
Bảng xếp loại thi đua hàng tháng
Phòng, (Ban) VP.PX: Phòng kỹ thuật
Tháng 06/2007
Họ và tên
Cá
nhân
tự
xếp loại
Cá nhân
ký
nhận
Xếp loạI của
Phòng,
PX
Hệ
số
tiền
lương
Giám
đốc
duyệt
Nguyễn Văn Thịnh
A
A
4.99
Đỗ Cao Cường
A
A
3.74
Phí HảI Ngọc
A
A
2.9
Nguyễn Cảnh Lân
A
A
3.74
Nguyễn Xuân Bùi
A
A
2.9
Lê Quang Minh
A
B
2.61
Cao Văn Thành
B
B
2.61
Trần Nguyễn Trúc Quỳnh
B
B
1.98
T. Phòng Ban, QĐ PX
Bảng 5: Sổ lương của công ty cơ khí ô tô 3-2
Phòng kỹ thuật
Tháng 03/2008
STT
Số TK
Họ và tên
Hệ số lương
Tiền lương
Tiền thưởng
Tiền làm thêm giờ
Tiền ăn ca
Tổng
cộng
BHXH
Thuế thu
nhập tạm ứng
Tổng cộng
Tiền được lĩnh
1
711A0177328
Nguyễn Văn Thịnh
4.99
2.694.600
810.800
201.000
375.000
4.081.400
189.000
2.000.000
2.189.000
1.892.400
2
711A01773233
Đỗ Cao Cường
3.74
2.023.700
116.000
420.000
2.559.700
109.000
1.000.000
1.109.000
1.450.700
3
711A01773272
Phí Hải Ngọc
2.9
1.596100
70.000
405.000
2.071.100
86.000
1.000.000
1.086.000
985.100
4
711A01784896
Nguyễn Cảnh Lân
3.74
2.023.700
228.900
178.000
435.000
2.865.600
121.000
1.000.000
1.121.000
1.744.600
5
711A01784687
Nguyễn Xuân Bùi
2.9
1.596.100
155.000
435.000
2.186.100
86.000
1.000.000
1.086.000
1.100.100
6
711A04103844
Lê Quang Minh
2.61
1.409.400
61.000
420.000
1.890.400
76.000
1.000.000
1.076.000
814.400
7
711A07599507
Cao Văn Thành
2.61
1.409.400
142.000
435.000
1.986.400
76.000
1.000.000
1.076.000
910.400
8
711A13054964
Trần Nguyễn Trúc Quỳnh
1.98
1.069.200
330.000
1.399.200
3.2. Đối với công nhân tại các phân xưởng SXKD
Ở các phân xưởng sản xuất, các báo cáo sản lượng được lập ở các phân xưởng, sau đó tổng hợp ra mức hoàn thành kế hoạch sản lượng bình quân của cả phân xưởng, lấy số liệu lập báo cáo sản lượng nộp lên kế toán Công ty đồng thời làm căn cứ tính lương thời gian theo sản phẩm cho công nhân phân xưởng sản xuất.
3.2.1. Tính lương của công nhân trực tiếp sản xuất
Lương của một
Công nhân SX
=
Lương theo
thời gian
+
Lương theo
sản phẩm
Lương theo thời gian: được tính cho số ngày mà người công nhân đó nghỉ phép nhưng vẫn được hưởng lương theo thờI gian
Cách tính như sau:
Lương thời
gian
=
Hệ số lương x 540000
x
Công thực tế được hưởng
26
Ví dụ: Công nhân Trần Thị Dung có:
Hệ số lương là: 3.74
Công thực tế được hưởng là: 1
Lương thời gian Trần Thị Dung được hưởng
= 3.74 x 540000 / 26 x 1 = 78,000 (VNĐ)
Đơn vi: Phân xưởng cơ khí 1 Bảng thanh toán lương thời gian
Bộ phận: Tổ nguội Tháng 3/2008
STT
Họ và tên
Hệ số lương
Nghỉ phép
Học, CĐ, QS, Lế, Tết
Tổng cộng
Hưởng 100%
Hưởng 100%
Số công
Số tiền
Số công
Số tiền
1
Trần Quốc Phòng
4.4
2
Đỗ Duy Hưng
3.19
3
Trần Thị Dung
3.74
1
78,000
78,000
4
Đàm Văn Thành
2.71
5
Giang Thị Sinh
3.74
2
117,000
117,000
6
Ngô Trường Sơn
2.71
1.5
113,000
113,000
7
Nguyễn Giang Sơn
2.71
1
56,000
56,000
8
Nguyễn Khắc Hiệp
2.31
9
Nguyễn Mạnh Hùng
1.96
10
Trương Đình Sơn
2.31
11
Lưu Đình Chính
2.31
12
Đỗ Thị Liên
2.31
Lương theo sản phẩm:
Cách tính như sau:
Lương
SP
=
Hệ số
Bình bầu
x
số công thực tế
trong tháng
x
Đơn giá
một công
Ví dụ: Công nhân Trần Quốc Phòng có:
Hệ số bình bầu: 1.3
Số công thực tế trong tháng:27.75
Đơn giá một công: 106780
Lương sản phẩm Trần Quốc Phòng được hưởng
= 1.3 x 27.75 x 106780 = 3852000
Trong đó Đơn giá một công được tính như sau:
Bảng lương tháng 3/2008
TT
NộI dung công việc
Số phiếu
Bậc
ThờI gian
1
Uốn Khung xe B50 (30 xe)
608
3
297 h
Nt
608
4
346.5 h
nt
608
5
55.5 h
2
Bản lề cửa hậu xe K29 (150h)
554
4
150 Bộ
Cắt tôn
554
4
1.5
3
Bản lề cửa hậu xe K34 (200h)
555
4
200 Bộ
Cắt tôn
555
4
2.0
4
Sản xuất cửa khách xe B80 (40 Bộ)
100
4
240.0
5
Sản xuất cửa xe khách K46 (20 Bộ)
515
4
150.0
6
Uốn ghế K46 (20 xe)
532
4
543.2
Nt
532
5
8.0
7
Sản xuất tay vịn K46 (20 xe)
535
4
30.0
Nt
535
5
4.0
8
Kẹp dây khung Dream
697
5
9.17
9
Sản xuất cửa khách B80 (13 Bộ)
272
4
90.0
10
Chi tiết xương ghế K46 (8 xe)
655
4
133.1
11
Uốn ghế K46 (8 xe)
654
4
217.3
Nt
654
5
8.0
12
Sản xuất tay vịn K46 (15 xe)
657
4
22.7
Nt
657
5
4.0
13
Chân gương chiếu hậu K29 (40 h)
595
5
50 cái
14
Chi tiết ghế B50 (30 xe)
738
4
30.5
15
Uốn khung xe K46 (20 xe)
499
3
298.0
Nt
499
4
272.0
Nt
499
5
59.0
16
Bản lề cửa đổ dầu dung chung (200 c)
746
4
73.35
17
Pha tôn làm ốp cổ
792
4
9.9
18
Sản xuất giá đỡ tai bô
789
5
22.9
19
Kẹp dây khung Dream
791
4
18.34
20
Pha tôn làm đế bắt sàn
816
4
11.75
21
Đế bắt sàn
817
4
86.7
Nt
817
5
4.0
22
Uốn ghế B50 (30 xe)
739
4
452.7
23
Sản xuất chi tiết ghế B50 (30 xe)
873
4
18.6
24
Sản xuất tay vịn B50 (156 h)
740
4
30 xe
Nt
740
5
24.0
25
Ép ốp cột B50 (30 xe)
634
4
21.0
Nt
634
5
4.0
26
Bản lề cửa đổ dầu
918
4
73.35
27
Uốn khung xe B50 (30 xe)
818
3
297.0
Nt
818
4
306.0
Nt
818
5
55.5
28
Miếng gia cường fuốc trên
788
4
30.8
29
Tay vịn trong xe B50
874
4
1.8
Nt
874
4
30 xe
nt
874
5
24.0
1. Giờ công bậc 3: 7,196đ/h x 892 h =
6.418.000
2. Giờ công bậc 4: 8,442 đ/h x 3.142,59 =
26.529.745
3. Giờ công bậc 5: 9,938 đ/h x 282,07 =
2.803.200
Tổng cộng
35.751.745
- % QLPX
3.575.175
å1 =
32.176.571
1. Bản lề cửa thùng hàng
2.200.000
2. Bản lề cửa hậu K29
930.000
3. Bản lề cửa hậu B40
1.240.000
4. Tay vịn trong xe B50
1.074.000
5. Tay vịn trong xe B50
1.074.000
6. Chữa máy cắt tôn
120.000
7. Uốn vênh ghế
100.000
8. Làm bộ kẹp ống uốn tay vịn
60.000
9. Sơn lạI 3 bộ khuôn
90.000
10. Làm lạI cốI đột ốp cổ
60.000
11. Các loạI tôn làm bản lề thùng hàng
400.000
12. Chân gương chiếu hậu
300.000
å2 =
7.748.000
Tổng cộng số tiền lương = å1 + å2 = 32.176.571 + 7.784.000 = 39.924.571
-100.000
= 39.824.571
Tổng số ngày công = 372.025
Tiền công
Một ngày
=
Tổng cộng tiền lương
=
39.824.571
=
106.780
Tổng số ngày công
372.025
Kẹp danh sách chia lương
Trích sổ lương: Tổng tiền lương và thu nhập nhận được
của một người công nhân tổ nguội, PXCK 1 - Tháng 3/2008
STT
Họ và tên
Hệ số
Tổng tiền lương và thu nhập 1 CN
Tổng cộng
Lương sản phẩm
Lương TG
Tiền ăn ca
1
Trần Quốc Phòng
4.4
3.852.000
390.000
4.242.000
2
Đỗ Duy Hưng
3.19
3.798.000
390.000
4.188.000
3
Trần Thị Dung
3.74
3.054.000
78.000
375.000
3.507.000
4
Đàm Văn Thành
2.71
3.852.000
390.000
4.242.000
5
Giang Thị Sinh
3.74
3.504.000
117.000
360.000
3.531.000
6
Ngô Trường Sơn
2.71
3.505.000
113.000
360.000
3.978.000
7
Nguyễn Giang Sơn
2.71
3.267.000
56.000
360.000
3.683.000
8
Nguyễn Khắc Hiệp
2.31
3.200.000
390.000
3.590.000
9
Nguyễn Mạnh Hùng
1.96
2.936.000
360.000
3.296.000
10
Trương Đình Sơn
2.31
3.171.000
390.000
3.561.000
11
Lưu Đình Chính
2.31
3.250.000
390.000
3.640.000
12
Đỗ Thị Liên
2.31
2.883.000
390.000
3.273.000
3.2.2. Tính lương của nhân viên quản lý phân xưởng
Lương của
một nhân viên
=
Lương theo
thời gian
+
Lương theo
sản phẩm
Lương theo thời gian tính tương tự như công nhân sản xuất
Lương theo sản phẩm được tính như sau:
Lương theo
sản phẩm
=
Hệ số lương x 540000
x
Công thực tế được hưởng
x
hệ số
px
26
Ví dụ: nhân viên Đỗ Tuấn Hùng có:
Hệ số lương: 4.98
Ngày công thực tế :25
Hệ số phân xưởng: K= 1.72
Lương sản phẩm Đỗ Tuấn Hùng được hưởng= 4,446,000
Trong đó hệ số phân xưởng được tính như sau:
K= Bình quân hệ số của các phân xưởng
Tháng 03/2008 bình quân lương các phân xưởng như sau:
1- Phân xưởng ô tô 1
80 người
Hệ số: 1,33
2- Phân xưởng ô tô 2
162 người
Hệ số: 1,90
3- Phân xưởng cơ khí 1
37 người
Hệ số: 1,71
4- Phân xưởng cơ khí 3
51 người
Hệ số: 1,76
Bình quân K =
1,72
Trích sổ lương: Tổng tiền lương và thu nhập nhận được
của một nhân viên quản lý phân xưởng, PXCK 1 – Tháng 3/2008
STT
Họ và tên
Hệ số
Tổng tiền lương và thu nhập nhận được
Tổng cộng
Lương SP
Lương TG
Tiền ăn ca
1
Đỗ Tuấn Hùng
4.98
4.446.000
114.000
375.000
4.935.000
2
Vũ Ngọc Hưng
4.76
4.074.000
112.000
375.000
4.561.000
3
Trần Kim Yến
2.37
4
Vũ Bảo Ly
2.34
2.691.000
74.000
375.000
3.140.000
5
Nguyễn Thị Búp
3.56
1.995.000
146.000
345.000
2.486.000
6
Vũ Thị Liên Minh
1.100.000
1.100.000
360.000
1.460.000
Bảng tổng hợp lương toàn phân xưởng cơ khí 1
Tháng 3/2008
STT
Họ và tên
Tổng tiền lương và thu nhập nhận được
Tổng cộng
Lương SP
Lương TG
Tiền ăn ca
1
Bộ phận QLPX
13.206.000
1.546.000
1.830.000
16.582.000
2
Tổ nguội
39.822.000
364.000
4.545.000
44.731.000
3
Tổ đánh bóng
23.839.000
491.000
3.750.000
28.080.000
4
Tổ phay
14.181.000
337.000
3.075.000
17.593.000
Tổng cộng
91.048.000
2.738.000
13.200.000
106.986.000
II. Tài khoản và chứng từ hạch toán
Tài khoản sử dụng
Để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế toán tại công ty cơ khí ô tô 3-2 đã sử dụng những tài khoản sau:
* TK 334 “phải trả người lao động”: dùng để phản ánh các khoản thanh toán với cán bộ công nhân viên, người lao động trong công ty về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH và các khoản khác thuộc về thu nhập của họ.
Bên nợ:
- Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác đã trả, đã ứng trước cho người lao động
Các khoản khấu trừ vào thu nhập của người lao động
Kết chuyển tiền lương công nhân viên chức chưa lĩnh.
Bên có: các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản khác thực tế phải trả cho người lao động.
Số dư bên có: các khoản tiền lương, tiền thưởng và khoản khác còn phải trả cho người lao động.
Trong trường hợp cá biệt, TK 334 có thể có số dư bên Nợ phản ánh số tiền đã trả quá số tiền phải trả cho người lao động.
Tài khoản 334 được mở chi tiết theo từng đốI tượng, nội dung thanh toán (thanh toán lương và thanh toán khác)
TK 338 “phải trả và phải nộp khác”: dùng để phản ánh các khoản phải trả và phải nộp khác cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hộI, cho cấp trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hộI, bảo hiểm y tế, doanh thu chưa thực hiện, các khoản khấu trừ vào lương theo quyết định của toà án
TK 338 được chi tiết thành 6 tiểu khoản trong đó có 3 tiểu khoản được sử dụng để hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương sau?
- TK 3382: “kinh phí công đoàn”
Bên nợ: chi tiêu kinh phí công đoàn tại đơn vị hoặc nộp cho công đoàn cấp trên
Bên có: Trích KPCĐ tính vào chi phí SXKD
Dư có: KPCĐ chưa nộp, chưa chi
Dư nợ: KPCĐ vượt chi
- TK 3383: “BHXH”
Bên nợ: BHXH phải trả cho người lao động hoặc nộp cho cơ quan quản lý quỹ
Bên có: Trích BHXH vào chi phí kinh doanh hoặc trừ vào thu nhập của người lao động
Dư có: BHXH chưa nộp
Dư nợ: BHXH chưa được cấp bù
- TK 3384: “BHYT”
Bên nợ: nộp BHYT
Bên có: trích BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc trừ vào thu nhập của người lao động
Dư có: BHYT chưa nộp
TK 622 ”chi phí nhân công trực tiếp”: là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trực tiếp tạo ra sản phẩm
TK 627 “chi phí sản xuất chung”
TK 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp”
TK 641 ”chi phí bán hàng”
Chứng từ hạch toán
- Bảng chấm công: theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng BHXH, làm căn cứ tính trả lương cho người lao động. Mỗi phân xưởng phải lập bảng chấm công hàng tháng do tổ trưởng hoặc người được uỷ quyền chấm công. Cuối tháng người chấm công và người phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công. Sau đó chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan khác như giấy chứng nhận nghỉ hưởng BHXH, giấy xin nghỉ việc không lương về bộ phận kế toán để kiểm tra và tính ra ngày công theo từng loại. Bảng chấm công được lưu tại phòng kế toán cùng các chứng từ liên quan khác
- Bảng chấm công làm thêm giờ: theo dõi ngày công thực tế làm thêm ngoài giờ để có căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặc thanh toán với người lao động trong doanh nghiệp.
- Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ dùng để thanh toán tiền lương, phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm cho người lao động, là căn cứ để thống kê về lao động, tiền lương
- Giấy đi đường: làm căn cứ để cán bộ và người lao động làm thủ tục cần thiết khi đến nơi công tác và thanh toán công tác phí khi về doanh nghiệp. Giấy đi đường cùng với các chứng từ liên quan khác như vé tàu xe, hoá đơn thanh toán tiền phòng nghỉ, nộp cho kế toán để làm thủ tục kế toán.
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành: đây là căn cứ để lập bảng thanh toán tiền lương, tiền công theo sản phẩm của người lao động, do người giao việc lập thành hai liên, một liên lưu tại nơi giao việc, một liên chuyển đến kế toán tiền lương để tính tiền lương cho người lao động.
- Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ: được lập cùng với bảng chấm công làm thêm giờ.
- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương: đây là chứng từ xác định số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ mà đơn vị và người lao động phải nộp trong tháng cho các tổ chức liên quan và là cơ sở để ghi sổ kế toán về các khoản trích nộp theo lương.
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH: Tập hợp, phân bổ tiền lương, tiền công, BHXH cho các đối tượng sử dụng lao động
Hạch toán tiền lương
1. Phương pháp hạch toán tiền lương
Hàng tháng, kế toán Công ty, kế toán Xí nghiệp tập hợp các chứng từ hạch toán số lượng, thời gian, kết quả lao động ở các bộ phận nhân viên trước ngày cuối tháng làm căn cứ để trả lương cho cán bộ công nhân viên.
Các nghiệp vụ hạch toán lương được ghi vào sổ kế toán theo sơ đồ sau:
Sơ đồ số 7: Sơ đồ hạch toán tiền lương cho CNV
ở Công ty cơ khí ô tô 3-2
TK 3383, 3384 TK 334 TK 622
4 1
TK 111, 112 TK 627
5 2
TK 642
3
1: Tính ra tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất
2: Tính ra tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng
3: Tính ra tiền lương của nhân viên quản lý công ty, làm việc ở văn phòng.
4: Tính BHXH, BHYT, KPCĐ trừ vào thu nhập của cán bộ công nhân viên.
5: Thanh toán lương cho cán bộ công nhân viên: Kế toán thanh toán căn cứ vào các bảng thanh toán lương chi tiết của các đơn vị để lập bảng tổng hợp thanh toán lương cho toàn Công ty.
Bảng 6 : Bảng tổng hợp lương toàn công ty tháng 06/2007
TK 642
Lương thời gian
Lương sản phẩm
Phụ cấp
Cộng lương
Ban Giám đốc
26.850.000
PX ô tô 1
7.431.400
33.185.150
40.616.550
Phòng tài vụ
12.002.000
PX ô tô 2
22.639.000
55.850.470
78.489.470
Phòng Nhân Chính
20.604.000
PX cơ khí 1
2.234.000
18.518.610
20.752.610
Phòng Kế hoạch
23.845.000
PX cơ khí 3
2.110.000
15.686.800
17.978.800
Phòng Kỹ Thuật
13.556.000
Phòng KCS
18.255.000
Cộng
34.414.400
123.423.030
157.837.430
Ban Bảo vệ
11.670.000
Bảo vệ Hưng Yên
6.324.000
Cộng
133.106.000
TK 641
Nhân viên bán hàng
21.308.000
Cộng
21.308.000
Bảng 7: bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hộI – Tháng 6/2007
Ghi có TK
Đối tượng
sử dụng (ghi nợ TK)
TK 334 - Phải trả công nhân viên
TK 338 - Phải trả, phải nộp khác
Lương
Các khoản
phụ cấp
Cộng có
TK 334
KPCĐ
BHXH
BHYT
TK 622
157.837.430
3.156.794
38.929.975
7.857.330
TK 641
21.308.000
426.160
1.409.100
187.880
TK 642
133.106.000
2.662.120
11.615.625
1.548.750
TK 3388
63.984.900
12.796.980
312.251.430
6.245.029
115.939.900
22.390.940
Quy trình ghi sổ
Sơ đồ 8: Quy trình ghi sổ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Bảng kê
Sổ chi tiết
TK 334
Sổ cái
TK 334
Báo cáo tài chính
NKCT
số 1, 2, 10, 7
: Ghi hằng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu
Công ty áp dụng thống nhất hình thức ghi sổ Nhật ký chứng từ. Vì vậy, các chứng từ hạch toán tiền lương trước tiên là được ghi vào các sổ chi tiết .Sổ chi tiết được mở theo dõi tiền lương nhân viên quản lý đơn vị là sổ chi tiết TK 3341 - Tiền lương.
Bảng 9: Trích nhật ký chứng từ số 7 tháng 06/2007
TK ghi có
TK ghi nợ
334
3382
3383
3384
3388
622
157.837.430
3.156.749
38.929.975
7.857.330
627
641
21.308.000
426.160
1.409.100
187.880
642
133.106.000
2.662.120
11.615.625
1.584.750
Cộng A
312.251.430
6.245.029
51.954.700
9.593.960
Bảng 11 : sổ cái TK 334 - Phải trả công nhân viên
Tháng 6/2007
Số dư đầu năm
Nợ
Có
11.864.662.601
Ghi có TK ĐƯ Nợ
Tháng 01
Tháng 02
Tháng 03
Tháng 04
Tháng 05
Tháng 06
111
1.172.208.000
6.130.000
484.441.001
1.737.801.554
471.091.018
980.306.800
112
570.371.601
496.761.915
803.836.606
198.000.000
792.920.368
835.908.380
141
300.000
300.000
300.000
300.000
300.000
300.000
3388
25.151.800
25.290.000
26.440.860
32.353.950
25.128.720
25.951.430
3338
642
464.000
853.400
410.000
Cộng số ps nợ
1.768.495.401
529.335.315
1.315.018.467
1.968.865.504
1.289.440.106
1.842.466.610
Tổng số ps có
142.074.800
260.749.191
359.304.600
851.058.105
870.541.900
312.251.430
Số dư cuối tháng Nợ
Có
10.220.242.000
9.951.655.876
8.995.942.009
7.878.134.610
7.459.236.404
5.929.021.224
Hạch toán các khoản trích theo lương
Quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ của công ty cơ khí ô tô 3-2.
Quỹ BHXH
“BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với người lao động khi họ gặp phải biến cố làm giảm, mất khả năng lao động hoặc mất việc làm bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động, nhằm đảm bảo an toàn đời sống cho người lao động và gia đình họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội.
- Không phân tách độc lập như quỹ lương, quỹ BHXH của Công ty được kế toán bảo hiểm Công ty trích lập cho cả nhân viên văn phòng Công ty (nhân viên quản lý Công ty), cả nhân viên ở các phân xưởng sản xuất. Cuối quý, sau khi trích lập, toàn bộ quỹ BHXH của Công ty được nộp lên cơ quan BHXH.
- Hiện nay, theo chế độ hiện hành, Công ty trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% tổng quỹ lương cấp bậc của người lao động trong cả Công ty thực tế trong kỳ hạch toán.
- Thông thường, Công ty tiến hành trích lập 20% quỹ BHXH 3 tháng 1 lần và phân bổ với các mức như sau cho các đối tượng:
- Nhân viên các phòng ban Công ty.
+ 5% khấu trừ trực tiếp lương nhân viên
+ 15% tính vào chi phí quản lý Công ty.
- Nhân viên các phân xưởng SXKD trực thuộc Công ty:
+ 5% trừ trực tiếp vào lương nhân viên
+ 15% phân bổ vào chi phí SXKD của cụ thể từng phân xưởng.
Các Xí nghiệp phải trích đủ 20% và nộp lên quỹ BHXH của Công ty theo quy định.
- Ngoài ra, ở Công ty có những nhân viên thuộc diện nghỉ không lương, theo quy định đóng toàn bộ 20% BHXH vào quỹ BHXH của Công ty. Vì vậy, hàng quý những người này phải trực tiếp đem tiền lên nộp quỹ BHXH trên Công ty với mức 20% lương cấp bậc, Công ty không nộp % nào cho những trường hợp này.
Quỹ BHYT
Gần giống như ý nghĩa của BHXH, BHYT là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần chi phí khám chữa bệnh cho người lao động khi họ gặp rủi ro, ốm đau, tai nạn... bằng cách hình thành và sử dụng một quỹ tài chính tập trung do sự đóng góp của người sử dụng lao động và người lao động, nhằm đảm bảo sức khoẻ cho người lao động.
Quỹ BHYT do Nhà nước tổ chức, giao cho một cơ quan là cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế nhằm huy động sự đóng góp của cá nhân, tập thể và cộng đồng xã hội để tăng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6522.doc