Chương I: Tổng quan về Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thuỷ tinh Hà Nội 3
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thuỷ tinh Hà Nội 3
1.1.1 Sơ lược về công ty 3
1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 3
1.1.3 Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu tài chính qua một số năm 5
1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thuỷ tinh Hà Nội 6
1.2.1 Những mặt hàng kinh doanh chủ yếu 6
1.2.2 Đặc điểm sản phẩm 6
1.2.3 Đặc điểm quy trình công nghệ 7
1.2.4 Các yếu tố đầu vào và đầu ra của hoạt động kinh doanh tại công ty 8
1.2.4.1 Các yếu tố đầu vào 8
1.2.4.2 Các yếu tố đầu ra 9
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thuỷ tinh Hà Nội 9
1.3.1 Sơ đồ khái quát bộ máy quản lý công ty 9
1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ và mối quan hệ giữa các bộ phận trong Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội 11
1.4 Tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thuỷ tinh Hà Nội 13
1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 13
1.4.1.1 Sơ đồ khái quát bộ máy kế toán 13
1.4.1.2 Đặc điểm bộ máy kế toán 15
1.4.2 Chế độ kế toán và một số chính sách kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội 15
1.4.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống sổ kế toán tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội 15
1.4.4 Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ kế toán 18
1.4.5 Hệ thống tài khoản kế toán 18
1.4.6 Hệ thống Báo cáo kế toán 18
1.4.7 Giới thiệu về phần mềm kế toán Công ty áp dụng 19
1.4.8 Nhận xét khái quát về hệ thống kế toán tại đơn vị 23
1.4.8.1 Ưu điểm 23
1.4.8.2 Nhược điểm 23
Chương II: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thuỷ tinh Hà Nội
2.1 Đặc điểm lao động tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội 25
2.2 Các hình thức trả lương tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội 26
2.2.1 Phân loại tiền lương 26
2.2.2 Hình thức trả lương 26
2.2.3 Các khoản phải thanh toán với công nhân viên trong đơn vị 27
2.3 Kế toán tiền lương và các khoản thanh toán khác với công nhân viên tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thuỷ tinh Hà Nội 28
2.3.1 Quy chế trả lương 28
2.3.1.1 Công nhân viên làm việc tại Hà Nội 28
2.3.1.2 Công nhân viên làm việc tại Thái Bình 30
2.3.2 Thủ tục, chứng từ sử dụng 31
2.3.3 Tài khoản sử dụng 33
2.3.4 Phương pháp hạch toán 33
2.3.4.1 Hạch toán lương gián tiếp (hình thức trả lương theo thời gian) 35
2.3.4.2 Hạch toán lương trực tiếp (hình thức trả lương theo sản phẩm) 43
2.3.4.3 Bảo hiểm xã hội trả thay lương 52
2.4 Kế toán các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội 54
2.4.1 Nguyên tắc lập các khoản trích theo lương 54
2.4.2 Chứng từ, tài khoản sử dụng 55
2.4.3 Phương pháp hạch toán 55
Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thuỷ tinh Hà Nội
3.1 Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thuỷ tinh Hà Nội 58
3.1.1 Những ưu điểm mà công ty đạt được trong công tác quản lý và kế toán 58
3.1.2 Những hạn chế mà công ty cần khắc phục 60
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thuỷ tinh Hà Nội 62
Kết luận 65
Tài liệu tham khảo 66
Nhận xét của đơn vị thực tập 67
Nhận xét của giáo viên 68
71 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a toàn bộ công tác kế toán, công ty đã xây dựng lên một hệ thống chứng từ ban đầu theo quy định của Bộ Tài chính, bao gồm các chúng từ kế toán có tính chất bắt buộc (như: hóa đơn bán hàng, phiếu nhập kho – phiếu xuất kho, phiếu thu – phiếu chi, ) và các chứng từ có tính chất đặc thù của công ty như phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm, Đồng thời, Công ty cũng tổ chức được một quy trình lập và luân chuyển chứng từ một cách khoa học, hợp lý, bao gồm các bước:
Tiếp nhận chứng từ bên ngoài và lập chứng từ.
Kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ.
Tổ chức luân chuyển chứng từ.
Ghi sổ chứng từ.
Bảo quản và lưu trữ chứng từ.
1.4.5. Hệ thống tài khoản kế toán.
Công ty áo dụng hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam, bao gồm 9 loại tài khoản. Tài khoản cấp 1, 2 mang tính chất bắt buộc. Ngoài ra, Công ty không xây dựng thêm một tài khoản đặc trưng nào theo ngành nghề kinh doanh của mình.
1.4.6. Hệ thống Báo cáo kế toán.
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 dương lịch hàng năm.
Là đơn vị thành viên của Tổng công ty Thương mại Hapro nên Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội có nhiệm vụ tự hạch toán các nghiệp vụ phát sinh tại công ty.
Định kỳ, phòng tài vụ - kế toán phải lập các báo cáo để nộp cho các đơn vị có liên quan.
* Báo cáo tháng:
Tờ khai thuế GTGT
Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ bán ra
Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào
Báo cáo sơ bộ về kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ
* Báo cáo quý, năm:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Thuyết minh báo cáo tài chính
Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
Tờ khai quyết toán thuế TNDN
Tờ khai chi tiết doanh thu, chi phí, thu nhập
Cuối mỗi quý, trong Báo cáo thuế mà doanh nghiệp phải nộp cho cơ quan Thuế, doanh nghiệp phải nộp thêm: Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tài chính.
Cuối niên độ kế toán, doanh nghiệp phải nộp tờ khai Thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính cho niên độ kế toán sau.
* Nơi gửi Báo cáo:
Chi cục thuế TP Hà Nội
Sở kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội
Cục thống kê TP Hà Nội
Hội đồng quản trị của công ty
Tổng công ty Thương mại Hapro
Lưu văn thư
1.4.7. Giới thiệu về phần mềm kế toán Công ty áp dụng.
Để đáp ứng được các yêu cầu đòi hỏi của thời đại, tại Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội hiện nay đang áp dụng phần mềm kế toán CADS 2005 vào quá trình hạch toán tại doanh nghiệp. Chương trình này được thiết kế tương đối phù hợp với đặc điểm kinh doanh tại Công ty.
Nội dung của phần mềm kế toán CADS 2005 gồm:
Chức năng hệ thống.
Thiết lập hệ thống ban đầu.
Phân loại các chứng từ kế toán và các nghiệp vụ kế toán.
Cập nhật số dư ban đầu.
Xử lý số liệu kế toán cuối tháng.
Lên các báo cáo cuối tháng.
Các loại vật tư, hàng hóa, dịch vụ và các tài khoản mà Công ty sử dụng đã được mã hóa nên khi nhập số liệu vào máy tính, kế toán viên chỉ cần đánh mã vật tư, hàng hóa.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán viên nhập dữ liệu vào máy tính, cuối tháng chương trình sẽ in ra các bảng kê, sổ chi tiết và các báo cáo kế toán khác có liên quan.
Phần mềm kế toán CADS 2005 có giao diện chính như sau:
1.4.8. Nhận xét khái quát về hệ thống kế toán tại đơn vị.
1.4.8.1. Ưu điểm.
- Bộ máy kế toán của công ty gọn nhẹ, phòng kế toán với những nhân viên có trình độ chuyên môn cao, làm việc nhiệt tình, trung thực, được bố trí với những công việc cụ thể, phù hợp, đã góp phần giải quyết nhanh chóng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được kế toán cập nhật kịp thời, đầy đủ; đồng thời giữa các bộ phận luôn có sự kiểm tra, đối chiếu sổ sách, cung cấp số liệu có liên quan nên các thông tin kế toán luôn được chính xác, nhanh chóng, đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý của công ty.
- Sử dụng và tuân thủ đúng chuẩn mực, chế độ kế toán theo quy định của Bộ tài chính, như phiếu thu tiền, chi tiền, có đầy đủ chữ ký của các bên có liên quan, như vậy số liệu ngoài thực tế và trên sổ sách luôn đúng, công tác kế toán thêm thuận lợi hơn.
- Việc hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nắm bắt rõ tình hình nhập – xuất – tồn sản phẩm, hàng hóa hay sự biến động về giá cả sẽ giúp cho ban lãnh đạo có được những thông tin kịp thời và chính xác về tình hình biến động của của các loại vật tư, hàng hóa, để từ đó có những hướng giải quyết thích hợp.
- Bên cạnh đó, việc mã hóa các sản phẩm hàng hóa, mỗi đối tượng khách hàng với các khoản thanh toán công nợ giúp cho kế toán tránh được những sai xót, nhầm lẫn có thể xảy ra.
1.4.8.2. Nhược điểm.
- Trong điều kiện công nghệ thông tin như hiện nay thì máy vi tính trở thành một công cụ cần thiết, đắc lực của quá trình quản lý cũng như hạch toán kế toán. Trong khi đó tại công ty, số lượng máy vi tính vẫn chưa được trang bị đầy đủ cho công nhân viên, dẫn đến tình trạng hai người phải sử dụng chung một máy tính.
- Hệ thống sổ sách kế toán còn chưa đồng bộ, nhất quán. Công ty vừa sử dụng hình thức Nhật ký chứng từ, vừa sử dụng hình thức nhật ký chung (các sổ chi tiết TK 621, TK 622, TK 627 và TK 154 và các bảng tổng hợp phát sinh khác).
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
VÀ THỦY TINH HÀ NỘI
2.1. ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THỦY TINH HÀ NỘI.
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty tương đối gọn nhẹ, đảm bảo có sự chỉ đạo trực tiếp từ trên xuống, có sự liên hệ giữa các phòng ban với nhau nhằm mục đích giám sát và quản lý có hiệu quả công tác kinh doanh.
Công nhân viên của công ty được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản gồm: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Lao động trực tiếp trong các đội, các phân xưởng sản xuất. Lao động gián tiếp trong các phòng ban và công nhân viên thuộc loại lao động như: bảo vệ, lái xe, Trong từng loại lao động lại chia thành các cấp bậc, ngành nghề, từng tổ chức sản xuất tùy thuộc vào trình độ, khả năng làm việc hay quá trình làm việc tại công ty. Việc phân loại trên giúp cho việc quản lý và sử dụng lao động được hợp lý và đúng mục đích, đúng ngành nghề.
Mỗi phòng ban thuộc khối văn phòng đều có một người chịu trách nhiệm chấm công, theo dõi đầy đủ thời gian làm việc của bộ phận mình. Còn tại phân xưởng, quản đốc có nhiệm vụ chấm công, theo dõi số lao động, theo dõi chất lượng công nhân viên làm việc. Ngoài ra, phận KCS có nhiệm vụ theo dõi chất lượng sản phẩm, từ đó giúp cho việc tính lương sản phẩm của công nhân được chính xác hơn. Việc tính lương đúng với công sức lao động bỏ ra tạo điều kiện kích thích người lao động không ngừng nâng cao tay nghế, tạo cảm giác hứng thú và thoải mái trong khi làm việc, chất lượng của ngày công được tăng lên.
Biểu 1
Thống kê lao động tại công ty
STT
Phân loại
Đầu năm 2008
Số lượng (người)
Tỉ lệ
Tổng số lao động
72
100%
1
Theo giới tính
Nam
Nữ
54
18
75%
25%
2
Theo trình độ học vấn
Đại học và trên đại học
Cao đẳng, trung cấp
Phổ thông trung học, dạy nghề
15
13
44
21%
18%
61%
3
Theo hình thức làm việc
Lao động gián tiếp
Lao động trực tiếp
23
49
32%
68%
2.2. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THỦY TINH HÀ NỘI.
2.2.1. Phân loại tiền lương.
Tiền lương của công nhân viên trong công ty bao gồm:
- Lương chính: lương sản phẩm, lương thời gian và các khoản phụ cấp khác.
- Lương phụ: lương ngừng việc, lương học, họp, lễ, tiền thưởng có tính chất như lương và khoản nghỉ hưởng 100% lương (nghỉ phép của công nhân viên theo chế độ của công ty).
- Khoản khác: tiền ăn ca, ăn trưa, BHXH trả thay lương.
2.2.2. Hình thức trả lương.
Trong thời gian gần đây, do sự biến động của giá cả trên thị trường, Chính Phủ đã thay đổi mức lương cơ bản, tăng từ 450.000đ lên đến 540.000đ. Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội đã áp dụng mức lương tối thiểu là 540.000đ vào công tác tính toán lương.
Công ty áp dụng chủ yếu 2 hình thức trả lương:
- Hình thức trả lương theo thời gian: được áp dụng đối với nhân viên làm hành chính, khối văn phòng, phục vụ.
Đơn vị để tính lương thời gian tại công ty là lương ngày, được dùng để tính cho những ngày thực tế được hưởng lương theo quy định.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm: áp dụng đối với những công nhân trực tiếp sản xuất tại phân xưởng.
Tại công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế (áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm) và trả lương theo sản phẩm gián tiếp (áp dụng cho những công nhân làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu, thành phẩm hay bảo dưỡng máy móc, ).
Hình thức trả lương khoán doanh thu: được áp dụng cho các nhân viên marketting.
Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội trả lương làm 2 kỳ:
Kỳ 1: tạm ứng lương vào giữa tháng (khoảng ngày 15 hàng tháng).
Kỳ 2: thanh toán nốt số tiền lương trong tháng này vào cuối tháng hoặc vào đầu tháng sau
Số tiền = Số thực lĩnh – số đã lĩnh kỳ 1
2.2.3. Các khoản phải thanh toán với công nhân viên trong đơn vị.
Các khoản phải trả cho công nhân viên trong công ty bao gồm:
- Lương phải trả cho công nhân viên.
- Lương nghỉ phép thực tế phải trả.
- Tiền trợ cấp cho nhân viên tạm ngừng việc vì chưa có việc làm.
- Tiền thưởng cho công nhân viên.
2.3. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN KHÁC VỚI CÔNG NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THỦY TINH HÀ NỘI.
2.3.1. Quy chế trả lương:
2.3.1.1. Công nhân viên làm việc tại Hà Nội.
* Quy định trả lương đối với khối văn phòng và phục vụ:
Nhân viên khối văn phòng và phục vụ tại công ty được áp dụng 2 hình thức lương:
Lương cấp bậc (cơ bản): dùng để tính lương cho những ngày nghỉ lễ, phép, ngày nghỉ được hưởng 100% lương.
Lương do công ty quy định: dùng để tính lương cho những ngày làm việc bình thường (biểu 1)
Phụ cấp:
Trưởng phòng, phó phòng : 200.000đ/tháng
Tổ trưởng tổ sản xuất : 100.000đ/tháng
Nhân viên bảo vệ trông ô tô : 100.000đ/tháng
Biểu 2
Bảng quy định trả lương đối với khối văn phòng và phục vụ
STT
CHỨC DANH CÔNG VIỆC
MỨC LƯƠNG (đ/tháng)
1
Giám đốc
6.000.000
2
Phó giám đốc
4.200.000
3
Các trưởng phòng
3.000.000
4
Phó phòng, Quản đốc
2.400.000
5
Đốc công
2.160.000
6
Phụ trách vật tư – Tổ chức hành chính
1.800.000
7
Nhân viên nghiệp vụ chính (kỹ sư, công nghệ)
1.680.000
8
Nhân viên nghiệp vụ thường (tài vụ, kỹ sư điện, điều độ, lái xe)
1.440.000
9
Thủ kho, KCS công ty
1.320.000
10
Đội trưởng bảo vệ, nấu ăn chính, công nhân sửa chữa
1.200.000
11
Nhân viên bảo vệ, vệ sinh công nghiệp
1.080.000
* Quy định trả lương đối với phân xưởng:
Thợ thổi, mồi:
- Đạt định mức 100% trở lên: hưởng mức lương theo quy định của công ty
(biểu 2)
- Nếu đạt từ 95% - 99%: làm bao nhiêu hưởng bấy nhiêu của đơn giá 100%.
- Nếu đạt dưới 95%: làm bao nhiêu hưởng bấy nhiêu của đơn giá 80%.
Thợ nấu, gia công:
Trong tháng nếu để xảy ra sự cố do nồi vơi, chất lượng thủy tinh xấu ảnh hưởng đến gia công, không đạt năng suất thì:
1 sự cố: trừ 200.000đ.
2 sự cố: hưởng 70% lương quy định của công ty.
Nếu để xảy ra sự cố hỏng hoàn toàn không sản xuất được, Công ty sẽ xem xét tinh thần làm việc và ý thức trách nhiệm:
Hưởng 50% lương quy định của công ty.
Thợ mài hoa:
- Đạt định mức 100% trở lên:
Chất lượng đạt: B ≤ 5% và tỉ lệ loại ≤ 3%, hưởng lương theo quy định của công ty, mức: 1.560.000đ/tháng.
- Nếu không đạt 1 trong 2 điều kiện trên, hưởng: 1.000.000đ/tháng.
Biểu 3
Bảng quy định trả lương đối với công nhân phân xưởng
STT
CHỨC DANH CÔNG VIỆC
MỨC LƯƠNG (đ/tháng)
1
Thợ thổi, nấu
1.680.000
2
Thợ mài hoa, đánh bóng
1.560.000
3
Thợ mồi, gia công, róm lò than
1.320.000
4
Thợ viền số, mài, cắt, đốt, cân trộn phối liệu, ủ lò goòng, phụ xây lò
1.200.000
5
Thợ rửa cát, đóng gói, xá lò goòng, sửa lò than, lò goòng (thợ phụ)
1.080.000
* Quy định trả lương khoán doanh thu cho các nhân viên marketting:
- Hàng sản xuất tại công ty: được hưởng 5% trên doanh thu (sau khi đã trừ chiết khấu hoa hồng môi giới khách hàng)
- Hàng khai thác (hàng mua bên ngoài về để bán): hưởng 50% của lợi nhuận sau khi đã trừ 5% lãi công ty (4% lãi được tính trên doanh thu).
Trường hợp lương sản phẩm không đủ 500.000đ/tháng, Công ty cho hưởng lương 500.000đ/tháng.
* Quy định ăn trưa, ăn ca:
Tại công ty có tổ chức nấu ăn cho công nhân viên, mỗi bữa ăn quy định là 6.000đ/suất, trong số đó, - nhân viên tự đóng : 3.000đ/suất
- công ty hỗ trợ : 3.000đ/suất
Ăn trưa chỉ tính cho những ngày làm việc thực tế tại công ty. Nhân viên nghỉ hoặc không ăn trưa tại công ty sẽ không được thanh toán tiền hỗ trợ 3.000đ/suất của công ty. Tiền ăn trưa cho công nhân viên sẽ được trích ra từ quỹ tiền lương của công ty.
2.3.1.2. Công nhân viên làm việc tại Thái Bình.
- Mức lương được hưởng: hưởng mức lương công ty quy định + 20% phụ cấp.
- Tiền ăn ca: 10.000đ/2 bữa/ ngày.
2.3.2. Thủ tục, chứng từ sử dụng.
Nhân viên kế toán dựa trên những quy định về lương của công ty, và dựa vào những ngày công làm được theo dõi trên Bảng chấm công sẽ tiến hành tính lương và các khoản phải trả cho công nhân viên toàn công ty.
Khi công việc đã được tiến hành xong, đã có đầy đủ chữ ký của Giám đốc và kế toán trưởng, kế toán sẽ tiến hành thanh toán lương và các khoản phải trả cho công nhân viên.
Các chứng từ được sử dụng chủ yếu trong công tác kế toán tiền lương và các khoản thanh toán với công nhân viên trong công ty gồm:
- Bảng chấm công: dùng để theo dõi ngày công làm việc thực tế, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ hưởng BHXH, và quản lý lao động trong công ty.
Bảng chấm công làm căn cứ để lập nên bảng thanh toán lương.
- Sổ KCS: là chứng từ xác nhận số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng, Đây là căn cứ để lập bảng thanh toán lương cho phân xưởng.
- Bảng tạm ứng lương: phản ánh số tiền tạm ứng lương giữa kỳ, giữa tháng cho công nhân viên.
- Bảng thanh toán lương: là chứng từ để thanh toán lương, phụ cấp cho cán bộ công nhân viên trong công ty và là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.
- Bảng kê lĩnh: phản ánh số tiền mà công nhân viên thực tế được lĩnh.
Bảng kê lĩnh được lập dựa trên bảng thanh toán lương của từng bộ phận.
- Phiếu chi
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH: đây là căn cứ để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong kỳ.
- Bảng kê chứng từ: dùng để kê khai, ghi lại tất cả các chứng từ, các nghiệp vụ thu – chi tiền trong tháng theo từng đối tượng sử dụng. Đây là căn cứ để vào NKCT số 1 (hoặc bảng kê số 1).
- Nhật ký chứng từ số 1: phản ánh số phát sinh bên Có của TK 111 (phản ánh số tiền chi trong kỳ).
- Sổ cái các tài khoản liên quan (TK 334 được sử dụng chính).
Trình tự luân chuyển chứng từ:
Sơ đồ 2.1
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN VỚI CNV
Bảng chấm công
Bảng phân bổ TL và BHXH
Phiếu TT lương
Bảng tạm ứng lương kỳ 1
Bảng thanh toán lương
Bảng kê lĩnh
Phiếu chi
Bảng kê chứng từ
NKCT số 1
Sổ cái TK liên quan (TK 334)
2.3.3. Tài khoản sử dụng.
Những tài khoản sử dụng chủ yếu trong hạch toán tiền lương và các khoản thanh toán cho công nhân viên là:
TK 111: tiền mặt
TK 334: phải trả người lao động
TK 338: phải trả, phải nộp khác
TK 622: chi phí nhân công trực tiếp
TK 627: chi phí sản xuất chung
TK 641: chi phí bán hàng
TK 642: chi phí quản lý doanh nghiệp
2.3.4. Phương pháp hạch toán.
Khi hạch toán lương gián tiếp hay trực tiếp, kế toán cần phải căn cứ vào các quy định của công ty, căn cứ vào hệ số lương và mức lương tối thiểu mà công ty áp dụng để làm cơ sở tính lương cho công nhân viên.
Tại công ty, ngày công làm việc chế độ trong tháng là 26 ngày.
Áp dụng mức lương tối thiểu theo quy định của nhà nước từ ngày 01/01/2008 là: 540.000đ/tháng.
Biểu 4
Hệ số lương áp dụng từ ngày 01/10/2004 (trích)
Cách tính:
540.000(đ) * 5.65
26
540.000đ * tổng hệ số
26
Lấy ví dụ: Ông Nguyễn Ngọc Châu.
Lương (ngày) cơ bản = =
= 117.346(đ)
540.000đ * tổng hệ số * 5%
26
BHXH (5%) = =
= 152.550(đ)
540.000(đ) * 5.65 * 1%
26
540.000đ * tổng hệ số * 1%
26
BHYT (1%) = =
= 30.510(đ)
Mức lương (ngày) cơ bản, BHXH (5%) và BHYT (1%) sẽ được ghi trực tiếp vào các bảng biểu tính lương cho công nhân viên, chỉ áp dụng tính lương đối với những ngày lễ, tết, học, họp, nghỉ theo quy định được hưởng 100% lương.
2.3.4.1. Hạch toán lương gián tiếp (hình thức trả lương theo thời gian)
Hình thức này được áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên làm hành chính, khối văn phòng và phục vụ.
Căn cứ vào Bảng chấm công và Bảng tạm ứng lương kỳ 1 của từng đơn vị, phòng ban, kế toán lập Bảng thanh toán lương tương ứng. Từ các Bảng thanh toán lương của các phòng ban, kế toán lập Bảng kê lĩnh tiền tháng của khối văn phòng – dịch vụ.
Biểu 5
BẢNG CHẤM CÔNG VP 1
( HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP)
Tháng 01/2008
Biểu 6
BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG
Tháng 1/ 2008
Phòng: Tổ chức - Hành chính tổng hợp
STT
Họ tên
Số tiền
Ký nhận
Ghi chú
1
Nguyễn Ngọc Châu
3.500.000
2
Trần Thị Kim Oanh
900.000
3
Lê Văn Tuấn
900.000
4
Nguyễn Thị Dung
800.000
5
Nguyễn Thị Phương Anh
700.000
6
Trần Thị Lệ
600.000
7
Nguyễn Văn Toán
600.000
Cộng
8.000.000
Lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
Căn cứ vào số tiền tạm ứng lương cho công nhân viên vào giữa tháng, kế toán lập phiếu chi tiền. Trên phiếu chi,bút toán định khoản như sau:
Nợ TK 334VP: 8.000.000
Có TK 111: 8.000.000
Từ Bảng tạm ứng lương của phòng tổ chức – hành chính, kế toán lập Bảng tạm ứng lương của 6 đơn vị phòng ban của khối văn phòng, kết cấu cũng giống như Bảng tạm ứng lương của phòng hành chính – kế toán.
Biểu 7
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG VP 1
Cách tính:
=
Phụ cấp ngày cho công nhân viên khi làm việc tại Thái Bình
=
Lương công ty quy định * 20%
26
Lương công ty quy định
26
Lương ngày làm việc thực tế
Tổng lương = (Lương ngày LV thực tế * số ngày) + (Lương ngày hưởng theo cấp bậc * số công) + (Phụ cấp ngày đi Thái Bình * số ngày) + Phụ cấp khác.
Lương ngày theo cấp bậc, BHXH, BHYT của mỗi nhân viên, số liệu đều được lấy từ Bảng hệ số lương (biểu 4). Số tiền tạm ứng được lấy từ Bảng tạm ứng lương của bộ phận tương ứng (ví dụ: biểu 6).
=
6.000.000
26
=
230.769(đ)
Lương ngày làm việc thực tế
Lấy ví dụ: Ông Nguyễn Ngọc Châu:
46.154(đ)
=
6.000.000 * 20%
26
Phụ cấp ngày khi làm việc tại Thái Bình
=
Trong tháng, Ông Châu được hưởng 1 ngày nghỉ lễ (Tết dương lịch) theo lương hệ số, song vẫn đi làm nên được tính thêm cho ngày lễ là 2 ngày công. Cùng với 27 ngày thực tế đi làm, ông Châu sẽ có tất cả là 29 ngày công làm việc, hưởng theo lương công ty quy định trả.
Tổng lương = (230.769 * 29) + (117.346 * 1) + (46.154 * 11) = 7.317.341(đ)
Số còn lĩnh cuối kỳ của Ông Châu là:
7.317.341 – 3.500.000 – 152.550 – 30.510 = 3.634.281(đ)
Cột 13: số tiền nộp ăn ca mà Công ty phải thu từ công nhân viên để thanh toán tiền ăn hàng tháng. Số tiền này không được tính vào trong lương.
Số tiền (cột 13) = Số ngày ăn ca (cột 5) * Số tiền ăn ca (cột 6)
Với những nhân viên khác cũng được tính tương tự.
Bảng tính lương của tháng này thường được lập vào cuối tháng để thanh toán cho công nhân viên.
Biểu 8
BẢNG KÊ LĨNH TIỀN 6 ĐƠN VỊ
Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội
Địa chỉ: 25 Nguyễn Huy Tưởng
Mã số thuế: 0100100103
Telefax: 04.8585152
Mẫu số 01 – TT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính
PHIẾU CHI
Ngày 31/01/2008
334 34 975 300
Số CT: 0070
Tài khoản ghi Nợ:
Người nhận tiền: 6 đơn vị phòng ban
Đại diện đơn vị:
Địa chỉ: Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội
Về khoản: Thanh toán lương kỳ 2 tháng 01/2008
Số tiền: 34.975.300 VNĐ
Bằng chữ: Ba mươi tư triệu chín trăm bảy mươi lăm ngàn ba trăm đồng
Kèm theo: .. Chứng từ gốc.
Giấy giới thiệu số: . Ngày: / /
Nhận ngày 31/10 /2008
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán
Thủ quỹ
Người nhận tiền
Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội
Địa chỉ: 25 Nguyễn Huy Tưởng
Mã số thuế: 0100100103
Telefax: 04.8585152
Mẫu số 01 – TT
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính
PHIẾU THU
Ngày 31/01/2008
3383 2 700 300
3384 540 100
3388 735 000
Số CT: 0044
Tài khoản ghi Có:
Người nộp tiền: 6 đơn vị phòng ban
Địa chỉ: Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và Thủy tinh Hà Nội
Về khoản: Nộp BHXH, BHYT tháng 01/2008
Số tiền: 3.975.400 VNĐ
Bằng chữ: Ba triệu chín trăm bảy lăm ngàn bốn trăm đồng.
Kèm theo: .. Chứng từ gốc.
Giấy giới thiệu số: . Ngày: / /
Nhận ngày 31/01/2008
Thủ trưởng đơn vị
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán
Thủ quỹ
Người nhận tiền
2.3.4.2. Hạch toán lương trực tiếp (hình thức trả lương theo sản phẩm)
Hình thức này được áp dụng đối với công nhân sản xuất, làm việc trực tiếp tại phân xưởng. Lương của công nhân phân xưởng được tính dựa trên bảng tạm ứng lương giữa kỳ và phiếu thanh toán lương cá nhân.
Biểu 9
BẢNG TẠM ỨNG LƯƠNG
Thợ thổi – Tháng 01 năm 2008
STT
Họ và tên
Tạm ứng
BHXH
BHYT
Còn lĩnh
Ký nhận
1
Nguyễn Ngọc Khánh
700.000
88.830
17.766
593.404
2
Hà Quang Nhã
700.000
88.830
17.766
593.404
3
Nguyễn Xuân Sơn
700.000
103.950
20.790
575.260
4
Nguyễn Văn Tưởng
700.000
103.950
20.790
575.260
5
Đoàn Mạnh Thắng
700.000
88.830
17.766
593.404
6
Đoàn Thế Vũ
700.000
88.830
17.766
593.404
7
Đỗ Đức Mạnh
400.000
88.830
17.766
293.404
8
Phạm Tài Sâm
700.000
88.830
17.766
593.404
9
Trịnh Văn Hùng
700.000
103.950
20.790
575.260
10
Đặng Văn Bảo
600.000
86.130
17.226
496.644
11
Nguyễn Thị Thiện
600.000
86.130
17.226
496.644
12
Đỗ Quang Thuân
600.000
64.800
12.960
522.240
13
Nguyễn Đình Tình
600.000
64.800
12.960
522.240
14
Nguyễn Thu Phương
600.000
86.130
17.226
496.644
15
Lê Huy Vịnh
600.000
88.830
17.766
493.404
16
Ngô Văn Quá
600.000
88.830
17.766
493.404
17
Nguyễn Văn Minh
600.000
86.130
17.226
496.644
18
Đặng Thanh Thủy
600.000
86.130
17.226
496.644
Cộng
11.400.000
1.582.740
316.548
9.500.712
TCLĐ Quản đốc PX Giám đốc
Biểu 10: PHIẾU THANH TOÁN LƯƠNG
Thợ thổi - Tháng 01/2008
Họ tên: Hoàng Thế Vũ
TT
Tên sản phẩm
C. việc
Sản lượng
Lũy kế
Dấu
Ghi chú
1
Ly 0253/50 + Lễ
Thổi
130
0S/3
AC
2
Ly 0253/50
Mồi
259
0S/3
AC
3
Ly 0253/50
Mồi
254
0S/3
AC
4
Ly 0253/50
Thổi
155
0S/3
AC
5
Ly 0253/50
Mồi
287
0S/3
AC
6
7
Ly 0253/50
Thổi
183
0S/3
AC
8
Ly 0253/50
Thổi
213
0S/3
AC
9
Ly 0253/50
Phụ
AC
10
Ly 0253/50
Thổi
214
0S/3
AC
11
Ly 0253/50
Mồi
303
1.103
0S/3
AC
12
Ly 0253/50
Thổi
209
1.104
0S/3
AC
13
14
∆ 250 + đế kính
Thổi
54, 100
54, 100
0S/3
Đổi đơn, AC
15
∆ 250 + đế kính
Thổi
50, 82
50, 82
0S/3
AC
16
F
17
F
18
CM 100
Khều
320NC
320
AC
19
AC
20
21
Họp
22
Nghỉ
23
24
F
25
26
27
28
29
30
31
Tổng hợp thanh toán: 1lễ, 3F, 1H, 1phụ, 8 thổi, 4mồi, 1khều, 15 ăn ca
Ký xác nhận
Biểu 11
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PX
Cách tính:
Lấy ví dụ: Anh Hoàng Thế Vũ
* Trên phiếu thanh toán lương cá nhân:
Cột lũy kế: thể hiện số lượng của mỗi loại sản phẩm tương ứng với mỗi loại công việc khác nhau.
Ví dụ: tổng số sản phẩm Ly 0253/50 mà anh Vũ thổi là:
130 + 155 + 183 + 213 + 214 + 209 = 1.104(sản phẩm)
Số liệu này được ghi ở cột lũy kế, cùng dòng với công việc thổi ở ngày cuối cùng thổi sản phẩm Ly 0253/50.
Các sản phẩm khác cũng được tính và ghi tương tự.
* Bảng thanh toán lương:
Theo Phiếu thanh toán lương cá nhân, trong tháng 01/2008, anh Vũ được hưởng 1 ngày lễ (01/01/08), 1 ngày đi họp và 3 ngày nghỉ phép theo quy định của công ty nên vẫn được hưởng 100% lương thời gian. Mức lương thời gian này được tính dựa theo hệ số lương cấp bậc. Tổng số công thực tế anh Vũ được hưởng theo lương thời gian là 5 công.
Đơn giá của 1 ngày công thời gian được lấy từ Bảng hệ số lương (biểu 4).
Số tiền được hưởng theo lương thời gian = 5 * 68.331 = 341.655(đ)
Anh Vũ đi làm ngày lễ tết, mức lương được hưởng gấp 2 lần ngày thường.
1 công được tính theo lương ngày lễ ( tính ở trên)
1 công được hưởng theo đơn giá lương thợ thổi theo mức lương mà công ty trả = 1.680.000/26 = 64.615(đ)
1 công được tính bình thường theo mức sản phẩm mà anh đạt được (tính gộp vào trong 8 công thợ thổi).
1 công được hưởng lương thợ phụ, mức đơn giá = 1.080.000/26 = 41.538(đ).
Mức sản lượng làm trong tháng (cột 5) được lấy từ cột lũy kế trên phiếu thanh lương cá nhân của mỗi người.
Đối với từng sản phẩm mà công nhân làm sẽ có 1 mức định mức theo quy định của công ty (cột 4). Đối với những sản phẩm mới chuyển đơn (C. đơn), có nghiã là mới chuyển sang nồi mới, định mức quy định chỉ = 80% định mức của 1 nồi nấu bình thường.
=
Sản lượng từng loại sản phẩm (cột 5)
Định mức quy định (cột 4)
Số công quy (cột 6)
Ví dụ: Định mức của tam giác 250 (C. đơn) = 80% * 133 = 113
Cuối cùng của các dòng sản phẩm, có 1 dòng ghi đơn giá trung bình của số công quy.
Tổng công quy của ngày tính lương SP
Tổng công thực tế tính lương SP
=
Đơn giá công quy
Tuy vậy, công thức này chỉ tính cho những nồi nấu bình thường hoặc nồi chuyển đơn, còn đối với nồi chảy (N. chảy) thì công nhân làm đến đâu được hưởng đến đó.
Ví dụ: sản phẩm CM 100, công quy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6631.doc