MỤC LỤC
Phần 1: Tổng quan về Công ty Tây Bắc - Bộ Quốc phòng
1.1. Khái quát chung về Công ty Tây Bắc – Bộ Quốc phòng.
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Tây Bắc – Bộ Quốc phòng
1.1.2.1. Cơ cấu bộ máy quản lý:
1.1.2.2. Tổ chức cơ cấu sản xuất
1.1.2.2.1.Đặc điểm tổ chức sản xuất
1.1.2.2.2.Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
1.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty Tây Bắc – Bộ Quốc phòng.
1.2.1. Tổ chức bộ máy kế toán
1.2.2. Hình thức kế toán Công ty tây Bắc – Bộ Quốc phòng áp dụng
Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tây Bắc - Bộ Quốc phòng
2.1. Đặc điểm lao động và yêu cầu quản lý lao động.
2.1.1. Quy mô và cơ cấu lao động phân loại lao động
2.1.2 Hình thức tiền lương tại Công ty Tây Bắc
2.1.3. Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ
2.2. Quỹ lương và yêu cầu quản lý quỹ lương tại Công ty Tây Bắc.
2.2.1. Quỹ lương
2.2.2. Các thành phần của quỹ lương
2.2.3. Công tác quản lý quỹ lương
2.2. Hạch toán chi tiết tiền lương tại Công ty Tây Bắc -Bộ Quốc phòng.
2.2.1. Tài khoản sử dụng
2.2.2. Chứng từ sử dụng
2.4. Hạch toán tổng hợp tiền lương tại Công ty Tây Bắc
2.5. Hạch toán chi tiết các khoản trích theo lương
2.5.1. Kế toán hu chi BHXH, BHYT và KPCĐ
2.5.2. Các chế độ BHXH
2.6. Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương
2.7. Phân tích quỹ lương của Công ty Tây Bắc - Bộ Quốc phòng
Phần 3: Đánh giá thực trạng và phương hướng hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tây Bắc - Bộ Quốc phòng
3.1. Đánh giá thực trạng kế toán tiền lương
3.1.1. Ưu điểm
3.1.2. Nhược điểm:
3.2. Phương hướng hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
Danh mục chữ viết tắt
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Trang
62 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Tây Bắc - Bộ Quốc phòng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ười thứ i ( 156 người )
Σ Lđb là tổng số lao động định biên
476,90
Hệ số cấp bậc bình quân = = 3,06
156
- Hệ số các khoản phụ cấp bình quân ( Hpc )
+ Phụ cấp khu vực, hệ số cấp bậc bình quân ( 1,30 : 4 ) = 0,32
1. Lai Châu, Điện Biên, Sơn La: 0,70; 2. Hà Giang: 0,40; 3. Phú Thọ: 0,10; 4. Tuyên Quang: 0,10
Tổng quỹ lương
( 156 x 702.000 x ( 3,06 + 0,32 ) x 12 = 5.786.429.910đ
* Xác định đơn giá tiền lương:
Đơn giá tiền lương trên doanh thu
Công thức tính:
Σ Vkh
Vđg = x 100
Σ Dkh
5.786.429.910
Vđg = = 7,23 %
80.000.000.000
(80.000.000.000: Kế hoạch doanh thu năm 2008)
NHU CẦU LAO ĐỘNG VÀ HỆ SỐ SỬ DỤNG THỜI GIAN LAO ĐỘNG
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
TH
Năm
trước
(2007)
KH
Năm
nay
(2008)
Ghi chú
I
Tổng số lao động hiện có đầu năm KH
Người
156
156
II
Tổng số lao động bình quân trong danh sách ( 1+2+3+4 )
Người
156
156
1
Người hưởng lương từ nguồn ngân sách (nếu có)
Người
a
Từ kinh phí đầu tư XDCB
,,
b
Từ kinh phí công đoàn
,,
c
Từ kinh phí nhà trẻ
,,
d
Khác
,,
2
Số người hưởng từ quỹ DN (nếu có)
Người
a
Từ quỹ đầu tư phát triển
,,
b
Từ quỹ khen thưởng, phúc lợi
,,
c
Từ quỹ khấu hao cơ bản
,,
d
Khác
,,
3
Số người tự lo lương (gồm tự nguyện nghỉ lo lương hoặc kinh doanh dịch vụ nhưng không tính kết quả vào doanh thu)
Người
4
Số người hưởng lương từ nguồn lương tính vào giá thành sản phẩm.
,,
156
156
Trong đó: - Số lao động làm sản phẩm QP
,,
- Số lao động trực tiếp
,,
125
125
- Tổng số ngày nghỉ phép năm
Ngày
2.340
2.340
- Tổng số ngày hưởng BHXH
Ngày
- Số ngày công LVTT bình quân
Ngày
4.056
4.056
- Độ dài LVTT bình quân
Giờ
8
8
- Tổng số người làm ca đêm
Ng/ca
III
Quỹ lương tính vào giá thành SP ( Vđg )
Ng.đ
3.800.
5.786.
IV
Tổng số người tham gia đóng BHXH
Người
156
156
TỔNG HỢP TÍNH ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG
T
T
Chỉ tiêu
ĐVT
TH
N¨m
tríc (2007)
KH
N¨m
Nay (2008)
Ghi chó
I
Lao động
Người
156
156
1
Tổng số lao động bình quân trong danh sách
,,
156
156
2
Số người làm sản phẩm QP (qui đổi từ định mức lao động được duyệt ) nếu có
,,
3
Số người hưởng lương từ nguồn lương tính vào giá thành sản phẩm.
,,
156
156
II
Tiền lương
a
Mức lương cấp bậc công việc bình quân
1.000đ
1.700
2.000
b
Tỷ lệ phụ cấp lương bình quân
%
0,40
0,32
Trong đó: - Phụ cấp QP-AN
%
- Phụ cấp khu vực
%
0,40
0,32
- Phụ cấp trách nhiệm, chức vụ
%
- Phụ cấp làm đêm
%
- Phụ cấp độc hại, nguy hiểm
%
- Phụ cấp khác
%
c
Mức lương tổng ngạch bình quân
Tr.đ
III
Doanh thu
Tr.đ
74.835
80.000
Trong đó:
- Tổng chi phí chưa có lương
Tr.đ
71.035
76.200
- Tổng quỹ lương
Tr.đ
3.800
5.786
IV
Lợi nhuận
Tr.đ
813
850
V
Nộp ngân sách
Tr.đ
8.318
8.915
VI
Chỉ tiêu kinh tế để tính đơn giá
1.000đ
74.835.000
80.000.000
VII
Quỹ lương tính đơn giá
1.000đ
3.800.066
5.786.429
VIII
Mức đơn giá tiền lương
%
4,75
7,23
Và hàng năm Công ty cũng có Qui chế trả lương của Công ty:
* Nguyên tắc chung:
- Tiền lương và thu nhập thực lĩnh của người lao động phụ thuộc vào công việc, kết quả lao động của bản thân và hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Khi tăng lương không làm giảm lợi nhuận thực hiện so với năm trước liền kề và các khoản nộp ngân sách so với năm trước liền kề.
- Công ty không có lợi nhuận hoặc lỗ thì phải phấn đấu có lợi nhuận hoặc giảm lỗ.
Thang bậc lương của Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng xác định trong bảng lương cấp bậc quân hàm để làm căn cứ để thực hiện chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ hoặc khi chuyển đổi công tác khác. Còn tiền lương thực lĩnh của họ được trả theo kết quả lao động của từng người lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
* Đối tượng, phạm vi áp dụng:
- Đối tượng áp dụng: Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng, hạ sĩ quan chiến sỹ và lao động hợp đồng làm việc trong toàn Công ty.
- Đối tượng không thuộc phạm vi áp dụng: Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chứce quốc phòng và lao động hợp đồng nhận khoán các công trình, nghỉ chờ việc, nghỉ tìm việc và xin nghỉ để giải quyết việc riêng.
* Cách tính lương, phụ cấp và trợ cấp:
- Để thực hiện chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ hoặc khi chuyển đổi công tác dụng theo quy định hiện hành.
- Căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, bước đầu xác định đơn giá tiền lương cho các đối tượng thuộc Công ty theo biểu sau:
BIỂU TỔNG HỢP LƯƠNG KẾ HOẠCH CHO TỪNG ĐỐI TƯỢNG NĂM 2008
CHỨC DANH
Tiền lương theo
Số
Tổng hệ
Lương theo
Hệ số
Tổng hệ số
Tiền lương
Tổng quĩ
Lương tháng
Nghị định 205/CP ( T1i )
ngời
số lương
NĐ 205/CP (T1i)
lương tăng
lương tăng
tăng thêm T2i
lương của
của 1 người
HS lương
LTT
Lương 1/ng
m
hi
m x hi
thêm ht
m x ht = Ht
453.800 x Ht
người Ti
lao động
1- Lao động quản lý
Phó giám đốc Công ty
6,31
540.000
3.407.400
4
25,24
13.629.600
8,00
32,00
14.521.600
28.151.200
7.037.800
Trởng phòng, giám đốc XN
5,92
540.000
3.196.800
7
41,44
22.377.600
7,00
49,00
22.236.200
44.613.800
6.373.400
2. Cán sự, kỹ thuật viên
Hệ số 1
1,80
540.000
972.000
-
-
1,80
-
-
Hệ số 2
1,99
540.000
1.074.600
-
-
1,90
-
-
Hệ số 3
2,18
540.000
1.177.200
-
-
2,00
-
-
Hệ số 4
2,37
540.000
1.279.800
1
2,37
1.279.800
2,20
2,20
998.360
2.278.160
2.278.160
Hệ số 5
2,56
540.000
1.382.400
-
-
2,40
-
-
3. Nhân viên văn th, phục vụ
4. Công nhân xây dựng
5. Lái xe, lái máy, thợ sửa chữa
Cộng
85.082.513
156
476,90
257.526.113
163,50
495,10
224.676.380
482.202.493
137.966.313
Ghi chú:
Tổng quỹ lương năm: 482.202.493đ/tháng x 12 tháng = 5.786.429.910đ
Số tiền tăng thêm: (482.202.493 - 257.526.113) / 495,10 = 453.800đ
+ Mức lương xác định theo biểu trên là mức lương cơ bản, còn người lao động làm việc ở công trường nào thì được hưởng thêm phụ cấp ở công trường là: 20.000 đồng/ ngày trong thời gian làm việc tại công trường.
+ Người lao động làm việc ở đơn vị nào thì đơn vị đó thanh toán tiền lương và các khoản phụ cấp theo chế độ.
+ Để đảm bảo công khai trả lương mọi người lao động đều được xếp chuyển lương về cùng một mặt bằng lương chuyên môn nghiệp vụ.
Ngoài chế độ tiền lương, công ty còn tiến hành xây dựng chế độ tiền thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong công việc nhằm khuyến khích người lao động có nhiều đóng góp hơn cho sự phát triển của công ty.
2.1.3. Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ
Theo quy định BHXH, BHYT, KPCĐ được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh theo tỷ lệ quy định (19%) số tiền lương thực tế phải trả cho công nhân viên.
Ngoài tiền lương để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và cuộc sống lâu dài, bảo vệ sức khoẻ và đời sống tinh thần của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệp còn phải tính vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích: bảo hiểm xã hội (BHXH ), bảo hiểm y tế (BHYT ) và kinh phí công đoàn (KPCĐ ).
Bảo hiểm xã hội được trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu...Đối với người sử dụng lao động hàng tháng phải trích 15% trên tổng lương cơ bản của công nhân viên (được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ), còn đối với người lao động trong doanh nghiệp thì trích 5% trên lương cơ bản (trừ vào thu nhập hàng tháng) để nộp cho quỹ BHXH cấp trên.
- Bảo hiểm y tế được trích lập để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ của người lao động. Hiện nay, chế độ tài chính quy định hàng tháng phải trích 3% trên quỹ lương cơ bản của công nhân viên để hình thành quỹ BHYT, trong đó người sử dụng lao động (doanh nghiệp ) nộp 2% quỹ lương cơ bản (tính vào chi phí sản xuất trong kỳ), còn người lao động nộp 1% lương cơ bản (trừ thu nhập hàng tháng).
Nhưng theo Quyết định số 23/2008/QĐ-BQP ngày 27 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về việc thôi thực hiện thu BHYT đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp tại ngũ trong quân đội.
Quy định thôi không thu 1% tiền lương đóng BHYT của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp tại ngũ trong quân đội. Quyết định ngày có hiệu lực thi hành, kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2008. Do đó từ tháng 3/2008 SQ, QNCN, CNVQP không phải đóng tiền BHYT là 1%.
- Tỷ lệ phần trăm trên lương cơ bản để tính nộp cho quỹ công đoàn là 2%. Phần này công ty được phép tính vào chi phí sản xuất, còn tiền thu KPCĐ từ người lao động là 1% trên lương thực tế sẽ bị trừ vào thu nhập người lao động. Số KPCĐ thu được công ty sẽ giữ lại chi trả cho những hoạt động: thăm hỏi khi công nhân viên đau ốm, bệnh tật, tổ chức buổi tham quan dã ngoại, liên hoan mừng ngày Quốc tế phụ nữ (8/3), ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam (22/12) và ngày thương binh liệt sĩ (27/7)...
2.2. Quỹ lương và yêu cầu quản lý quỹ lương tại Công ty Tây Bắc - Bộ Quốc phòng.
2.2.1. Quỹ lương:
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp (tổng quỹ lương) là tất cả các khoản tiền lương mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân viên trong một thời gian nào đó bao gồm tiền lương trả cho lao động trong danh sách hay ngoài danh sách, lao động trong nghành sản xuất công nghiệp hay lao động thuộc các nghành khác.
Doanh nghiệp căn cứ vào thang lương, bậc lương và chế độ phụ cấp do Nhà nước quy định để tính đơn giá tiền lương trong sản phẩm theo các định mức kinh tế kỹ thuật đã được xác định hợp lý và chặt chẽ. Đơn giá tiền lương được điều chỉnh theo tình hình giá cả biến động trong từng thời kỳ. Doanh nghiệp chủ động lựa chọn hình thức và chế độ trả lương, trả lương phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và quán triệt nguyên tắc phân phối lao động được xếp lương, nâng cao lương cho công nhân viên chức theo chế độ, chính sách lương của Nhà nước.
2.2.2. Các thành phần của quỹ lương:
Theo nghị định số 235/HĐBT ngày 19/9/1985 của hội đồng bộ trưởng ( nay thuộc chính phủ), quỹ tiền lương gồm các khoản chủ yếu sau:
- Tiền lương tính theo thời gian, tiền lương tính theo sản phẩm, lương khoán.
- Tiền lương trả cho người lao động tạo ra sản phẩm hỏng trong phạm vi chế độ quy định.
-Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác làm nghĩa vụ do chế độ quy định, thời gian nghỉ phép, thời gian đi học...
- Các loại phụ cấp làm đêm, thêm giờ...
- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên...
- Các khoản tiền chi trợ cấp BHXH cho công nhân viên trong thời gian ốm đau, thai sản, tai nạn lao động...
Xét về phương diện hạch toán, tiền lương cho công nhân viên trong doanh nghiệp sản xuất được chia làm 2 loại:
- Tiền lương chính: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ của họ, nghĩa là thời gian có tiêu hao thực sự sức lao động bao gồm tiền lương trả theo cấp bậc, quân hàm và các khoản phụ cấp kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp quốc phòng...)
- Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian thực hiện nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian công nhân viên được nghỉ theo đúng chế độ (nghỉ phép, nghỉ lễ, đi họp, nghỉ vì ngừng sản xuất,...).
Quản lý tiền lương của doanh nghiệp phải được đặt trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm sử dụng hợp lý quỹ tiền lương, thúc đẩy tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm.
Đối với phân tích hoạt động kinh tế: độ lớn của tiền lương chính phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có tổ chức kỷ luật lao động, trình độ công nghệ, điều kiện làm việc... còn độ lớn tiền lương phụ phần lớn là những khoản được Nhà nước đài thọ và không phụ thuộc vào những yêu tố trên.
2.2.3. Về công tác quản lý tiền lương, công ty quản lý theo 2 loại:
- Quỹ tiền lương chính: là tiền lương trả cho người lao động trong thời
gian làm nhiệm vụ chính đã quy định cho họ bao gồm tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xuyên.
- Quỹ tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong những thời gian không làm nhiệm vụ chính những vẫn được hưởng theo chế độ quy định như tiền lương trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, học tập...
2.3. Hạch toán chi tiết tiền lương tại Công ty Tây Bắc - Bộ Quốc phòng.
2.3.1. Tài khoản sử dung.
Kế toán sử dụng TK : 334 – Phải trả công chức, viên chức.
- Nội dung: Tài khoản 334 dùng để phản ánh tình hình thanh toán giữa đơn vị hành chính sự nghiệp với cán bộ công chức, viên chức và người lao động trong đơn vị về tiền lương, tiền công và các khoản phải trả khác
- Kết cấu TK 334:
Bên nợ
Bên có
- Tiền lương và các khoản đã trả cho công chức, viên chức.
- Các khoản đã khấu trừ vào lương
- Tiền lương và các khoản khác phải trả công chức, viên chức và các cán bộ hợp đồng trong đơn vị
DCK : Các khoản còn phải trả công chức, viên chức trong đơn vị
2.3.2. Chứng từ sử dụng:
+ Bảng thanh toán tiền lương.
+ Sổ nhật ký chung TK 334
+ Sổ chi tiết TK334
+ Sổ tổng hợp TK334
+ Sổ cái tài khoản 334
Do đơn vị là doanh nghiệp quân đội nên bảng lương được lập căn cứ vào bảng lương cấp bậc quân hàm của nhà nước quy định, bảng lương của đơn vị là lương hành chính sự nghiệp nên không có bảng chấm công.
Cơ sở để lập bảng lương: Các quy định về chế độ tiền lương trong quân đội và các khoản phụ cấp chức vụ, khu vực, thâm niên... theo quy định của quân đội.
Bảng thanh toán tiền lương: Là căn cứ để thanh toán và hạch toán tiền lương, phụ cấp lương cho cán bộ, công nhân viên trong cơ quan, đồng thời là căn cứ để kiểm tra việc thực hiện chế độ tiền lương của các đơn vị. Bảng thanh toán lương được lập hàng tháng tại phòng Tổ chức lao động tiền lương.
Trình tự luân chuyển chứng từ: Hàng tháng, kế toán tiền lương căn cứ vào chứng từ liên quan, lập bảng lương của đơn vị chuyển kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị ký duyệt. Việc cấp phát lương được thực hiện tại phòng tài chính, bảng lương được lưu tại phòng để hạch toán.
BTL-QUÂN KHU 2
BẢNG LƯƠNG CẤP BẬC, QUÂN HÀM
CÔNG TY TÂY BẮC
TOÀN CÔNG TY THÁNG 6 NĂM 2008
Số
HỌ VÀ TÊN
Nhập
Cấp
Hệ
Tổng lương
Các khoản giảm trừ
Thực
TT
ngũ
bậc
số
L.chính
PC T.niên
PC Kvực
PC.Cvụ
PC. QP
Cộng
BH 5%
KPCĐ 1%
Cộng
lĩnh
I
SỸ QUAN
1
Mai Văn Thanh
7/77
24
8,00
4.320.000
1.425.600
432.000
-
6.177.600
308.880
61.776
370.656
5.806.944
.............
Cộng lương SQ
57.078.000
16.866.360
-
5.832.000
-
79.776.360
3.988.818
797.764
4.786.582
74.989.778
II
QNCN
1
HoàngMinh Phương
9/93
2/CN
3,95
2.133.000
298.620
2.431.620
121.581
24.316
145.897
2.285.723
..............
Cộng lương QNCN
156.897.000
17.066.700
-
378.000
-
174.341.700
8.717.085
1.743.417
10.460.502
163.881.198
III
CNVQP
1
Nguyễn Văn Sơn
12/85
CNVQP
4,40
2.376.000
-
1.188.000
3.564.000
213.840
35.640
249.480
3.314.520
..................
Cộng lơng CNVQP
10.989.000
-
-
-
4.635.900
15.624.900
937.494
156.249
1.093.743
14.531.157
Tổng cộng
225.585.000
33.933.060
43.200
6.210.000
4.635.900
270.407.160
13.643.397
2.697.430
16.340.827
254.066.333
Ngày 05 tháng 6 năm 2008
NGỜI LẬP
PHÒNG TCLĐ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
GIÁM ĐỐC
Theo bản lương trên thì tiền lương của SQ,QNCN, CNVQP, HSQ,CS được tính như sau:
Tiền lương = (HSL x 540.000) + phụ cấp thâm niên (đối với SQ, QNCN) + phụ cấp chức vụ (nếu có) + phụ cấp khu vực (nếu có) + phụ cấp quốc phòng (đối với CNVQP)
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp đã đăng ký đơn giá tiền lương với cơ quan cấp trên để thanh toán lương cho cán bộ, công nhân viên trong công ty theo bảng thanh toán lương như sau:
BTL – QUÂN KHU 2
CÔNG TY TÂY BẮC
BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG
Th¸ng 6 n¨m 2008
Số TT
Họ và tên
Cấp bậc
Chức vụ
Lương chính
Các khoản khấu trừ
Thực lĩnh
Ký nhận
Ghi chú
BHXH 5%
BHYT 1%
KPCĐ 1%
Cộng
1
Mai Văn Thanh
Sĩ quan
P.Giám đốc
7.073.800
308.880
61.776
370.656
6.703.144
2
Bùi Văn chín
QNCN
NV tài chính
5.158.200
185.976
37.195
223.171
4.935.029
3
Hoàng Minh Phương
QNCN
Lái xe ôtô
4.092.960
121.581
24.316
145.897
3.947.063
..
Tổng cộng
95.394.240
4.769.712
953.942
5.723.654
89.670.586
Ngày 05 tháng 6 năm 2008
NGỜI LẬP
PHÒNG TCLĐ
KẾ TOÁN TRƯỞNG
GIÁM ĐỐC
Theo bảng thanh toán lương ở trên thì tiền lương tháng của cán bộ, công nhân viên được tính như sau:
Tiền lương = (HSL cấp bậc x 540.000) + (hệ số lương tăng thêm x tiền lương tăng thêm 453.800)
Ví dụ1 : Tiền lương của P.giám đốc =(6,31x540.000) + (8x 453.800)
3.407.400 + 3.630.400 = 7.037.800,đ/ tháng
Trừ đi số phải nộp (BHXH, KPCĐ)
7.037.800 – 370.656 = 6.703.144,đồng
Vậy số tiền thực lĩnh tháng 6 của phó giám đốc là 6.703.144, đ/tháng
Ví dụ 2: Tiền lương của Hoàng Minh Phương, chức vụ lái xe ôtô đầu kéo (xe fọc)
=(4,05 x540.000) + (4,2 x 453.800)
= 2.187.000 + 1.905.960 = 4.092.960,đ/tháng
Trừ đi các khoản phải nộp (BHXH,KPCĐ) 145.897 vậy số tiền thực lĩnh tháng 6 là: 3.947.063, đồng/ tháng.
BỘ TƯ LỆNH QUÂN KHU 2
CÔNG TY TÂY BẮC
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Từ tháng 01 đến tháng 6 năm 2008
Ngày GS
Số CT
Ngày CT
Diễn giải
TK Nợ
TK Có
Số tiền Nợ
Số tiền Có
5/1
01
1/01
Chi mua vật tư
152
152.230.000
Thuế GTGT được KT
133
15.223.000
Phải trả người bán
331
167.453.000
.......
30/6
180
30/6
TT lương CBCNV
334
111
74.407508
74.407.508
.........
Tổng phát sinh
1.039.255.759
Lập, ngày 30 tháng 6 năm 2008
Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
2.4. Hạch toán tổng hợp tiền lương tại Công ty Tây Bắc - Bộ Quốc phòng.
Cũng như các đối tượng hạch toán khác, hạch toán tiền lương cũng phải xuất phát từ đặc tính của nó. Tiền lương vừa thể hiện mối quan hệ phân phối giữa người lao động và người xử dụng lao động, quan hệ phải trả, đã trả và số tiền cần phải trả, vừa là yếu tố của chi phí.
Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ số: 15/ 2006/QĐ - BTC. Qui định Chế độ kế toán doanh nghiệp của nhà nước để phản ánh tình hình thanh toán lương và các khoản thanh toán với CNV kế toán sử dụng tài khoản 334.
Tài khoản 334 “Phải trả người lao động ” dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CNV của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công phụ cấp, BHXH, tiền thưởng và các khoản thuộc thu nhập của họ.
Kết cấu của tài khoản như sau:
- Bên nợ.
+ Các khoản khấu trừ vào lương, tiền công của CNV.
+ Tiền lương, tiền công và các khoản khác đã trả cho công nhân viên.
+ Kết chuyển tiền lương của CNV chưa lĩnh.
- Bên có.
+ Tiền lương tiền công và các khoản khác còn phải trả CNV.
+ Kết chuyển số đã trả cho CNV lớn hơn số phải trả vào tài khoản có liên quan.
- Số dư bên nợ.
+ Số trả thừa CNV.
-Số dư bên có.
+ Tiền lương tiền công và các khoản khác còn phải trả CNV.
Về trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu về tiền lương :
- Hàng tháng căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương phải trả công nhân viên. Kế toán ghi theo định khoản:
1. Nợ TK 334:
Có TK 111
2. Nợ TK 642 (6421) Chi phí QLDN
Có TK 334 Phải trả người lao động
Số tiền ghi bên Nợ các TK trên bao gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, phụ cấp lương, phụ cấp lưu động; các khoản mang tính chất lương (tiền thưởng).
Ví dụ: Ngày 30 tháng 6 năm 2008 Đ/c Chương nhận cấp lương tháng 74.407.508, đ
1. Nợ TK 334: 74.407.508
Có TK 111 74.407.508
2. Nợ TK 642 (6421) 74.407.508
Có TK 334 74.407.508
- Do Tính tiền thưởng phải trả cho CB, CNV lấy từ quỹ khen thưởng ghi:
Nợ TK 431 (4311)
Có TK 111
Ví dụ: Ngày 30/6/2008 Đ/c Nguyễn Như Bắc nhận tiền thưởng năm 2007 5.000.000, đ
1. Nợ TK 431 (4311): 5.000.000
Có TK 334: 5.000.000
2. Nợ TK 334: 5.000.000
Có TK 111: 5.000.000
BTL – QUÂN KHU 2 (Ban hành theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT
CÔNG TY TÂY BẮC ngày 01/11/1995 của Bộ Tài chính)
SỔ CÁI
Tài khoản: 334 Phải trả công nhân viên
Thời gian báo cáo:
Chứng từ
Nội dung
TK
đối ứng
Số phát sinh
Số dư
Số CT
Ngày CT
Nợ
Có
Nợ
Có
Số dư đầu kỳ
19.118.527
............
179
30/6
Đ/c Bắc nhận tiền thưởng năm 2007
111
5.000.000
180
30/6
Trích quỹ tiền lương phải trả CBCNV T6
642
74.407.508
30/6
Đ/c chương nhận tiền TT lương T6 cho CBCNV
111
74.407.508
181
30/6
Công ty thu BHXH tháng 6/08
3383
4.769.712
182
30/6
Đ/c Tâm tạm thu lương T4/08
111
5.250.000
......
Tổng cộng
650.670.586
789.586.465
119.797.352
Lập ngày 30 tháng 6 năm 2008.
Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.5. Hạch toán chi tiết các khoản trích theo lương tại Công ty Tây Bắc - Bộ Quốc phòng.
2.5.1 Kế toán thu chi BHXH, BHYT và KPCĐ
Theo Quyết định số 23/2008/QĐ-BQP ngày 27 tháng 02 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng về việc thôi thực hiện thu BHYT đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp tại ngũ trong quân đội:
- Quy định thôi không thu 1% tiền lương đóng BHYT của sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp tại ngũ trong quân đội.
- Quyết định ngày có hiệu lực thi hành, kể từ ngày 01 tháng 3 năm 2008.
Để để thu chi BHXH, BHYT và KPCĐ kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương của cán bộ, công nhân viên trong công ty rồi lập Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội cho người lao động. Sau khi kế toán trưởng kiểm tra, xác nhận và ký, giám đốc duyệt y, Bảng thanh toán BHXH sẽ được làm căn cứ để thanh toán BHXH cho người lao động.
Mức đóng BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên chức quốc phòng, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời han đủ 3 tháng trở lên tham gia đóng BHXH như sau: Từ tháng 01/2007 đến tháng 12/2009 : 20 % tiền lương hàng tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 15% tổng quỹ lương hàng tháng và người lao động đóng 5% tiền lương tháng.
Tiền lương hàng tháng làm căn cứ đóng BHXH là tiền lương theo cấp bậc quân hàm, ngạch, bậc hoặc lương hợp đồng và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Tiền lương này được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung do Chính phủ quy định ở từng giai đoạn.
*- Một số tài khoản sử dụng chủ yếu:
TK 161 Chi sự nghiệp” Phản ánh các khoản chi phí của doanh nghiệp cho những công việc, những hoạt động không vì mục đích lợi nhuận được trang trải bằng nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước hoặc cấp trên cấp.
Nợ: Các khoản chi sự nghiệp thực tế phát sinh
Có: Số chi sự nghiệp được duyệt y quyết toán với nguồn kinh phí sự nghiệp đã chi tiêu trong niên độ kế toán nhưng chưa được duyệt y.
TK 161 có 2 cấp TK cấp 2:
TK161.1 – Chi sự nghiệp năm trước
TK161.2 – Chi sự nghiệp năm nay
TK 334 Phải trả công nhân viên.
TK 338 Phải trả phải nộp khác. Phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp.
Sau khi cấp phát lương hàng tháng kế toán tập hợp số tiền BHXH, BHYT đã thu của người lao động và phần do doanh nghiệp đóng nộp cùng lúc toàn bộ số thu BHXH, BHYT lên cơ quan cấp trên (Bảng tổng hợp thu BHXH, BHYT, KPCĐ - Trang 49).
2.5.2 Các chế độ BHXH;
Được áp dụng đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sỹ, công nhân viên chức quốc phòng, và người lao dộng hợp đồng có tham gia đóng BHXH thì đều được hưởng các chế độ như: ốm đau; thai sản; tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; chế độ hưu trí.
+) Chế độ ốm đau:
- Đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp nghỉ ốm:
Mức trợ cấp ốm đau = 100% Mức lương đóng BHXH của tháng trước liền kề nghỉ việc.
- Đối với công nhân viên quốc phòng, lao động dài hạn:
Mức trợ cấp ốm đau = 75% mức lương đóng BHXH của tháng liền kề trước khi nghỉ ốm.
Cụ thể: Nếu đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên, được hưởng 65%
Nếu đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới trên 30 năm, được hưởng 55%
Nếu đóng BHXH dưới 15 năm, được hưởng 45%
Cách tính như sau:
Tiền lương, tiền công đóng BHXH
Trợ cấp của tháng liền kề trước khi nghỉ việc Số ngày ngày nghỉ
ốm đau = x 75% x việc hưởng trợ cấp
26 ngày ốm đau
(75% có thể thay bằng 100%, 65%, 55%, 45%)
Do đặc thù là doanh nghiệp thuộc quân đội nên quân nhân ( người lao động) khi đi viện cần mang theo các giấy tờ như: Giấy giới thiệu (quyết định), giấy cung cấp tài chính của đơn vị và các giấy tờ khác có liên quan như: chứng minh thư quân đội, sổ, thẻ bảo hiểm xã hội.
Ví dụ: Đồng chí Hoàng Minh Phương Cấp bậc 2/CN, chức vụ: Lái xe ôtô bị ốm phải đi điều trị tại bệnh viện thì khi đi phải có giấy giới thiệu quân y đơn vị nhưng vì Công ty không có quân y nên phải có giấy giới thiệu do thủ trưởng đơn vị ký, giấy cung cấp tài chính của đơn vị đến bệnh viện để trực tiếp thanh toán (tiền ăn...). Khi điều trị khỏi bệnh viện về đơn vị cũng phải trình giấy cung cấp tài chính do Viện quân y nơi điều trị để nộp lại cho tài chính đơn vị.
BTL- QUÂN KHU 2
CÔNG TY TÂY BẮC
Sè: 05 /GT-TB
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phó Thä, ngµy 20 th¸ng 5 n¨m 2008
GIẤY GIỚI THIỆU
Kính gửi: Viện Quân y 109 – Quân khu 2
Công ty Tây Bắc – Bộ Quốc phòng trân trọng giới thiệu:
Đồng chí: Hoàng Minh Phương
Cấp bậc: 2/CN Chức vụ: Lái xe ôtô
Được cử đến: Viện Q
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6384.doc