Lời mở đầu 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP. 3
I. Những vấn đề chung về tiêu thụ hàng hoá 3
1. Khái niệm về tiêu thụ hàng hoá 3
2. Các phương pháp xác định giá vốn của hàng tiêu thụ 4
3. Tài khoản chứng từ hạch toán tiêu thụ hàng hoá 8
II. Kế toán tiêu thụ hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ 10
III. Hạch toán các nghiệp vụ chiết khấu bán hàng, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán 15
1. Hạch toán chiết khấu bán hàng 15
2. Hạch toán bán hàng bị trả lại 16
3. Hạch toán giảm giá hàng bán 18
IV. Hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp va xác định kết quả tiêu thụ 19
1. Hạch toán chi phí bán hàng 19
2. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 22
3. Hạc toán xác định kết quả tiêu thụ 27
PHẦN II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TRASERCO. 29
I. Đặc điểm kinh tế và tổ chức bộ máy 29
1. Quá trình ra đời, xây dựng và phát triển của công ty 29
2. Cơ cấu tổ chức của công ty 29
3. Chức năng nhiệm vụ của công ty 31
4. Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của công ty 32
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của công ty. 34
1. Vai trò nhiệm vụ của bộ máy kế toán 34
2. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 34
III. Tổ chức hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Thương mạI và dịch vụ Traserco: 37
1. Đặc điểm hàng hoá của Công ty TM và DV Traserco 37
2. Tài khoản, chứng từ hạch toán tiêu thụ hàng hoá của Công ty TM và DV Traserco 37
3. Các phương thức tiêu thụ hàng hoá và phương pháp hạch toán 38
4. Hàng hoá tiêu thụ, chiết khấu và giảm giá hàng bán 47
5. Hạch toán gốc vốn hàng tiêu thụ trong kỳ 48
6. Hạch toán chi phí bán hàng 48
7. Hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp 49
8. Hạch toán xác định kết quả kinh doanh 50
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC HẠCH TOÁN TIÊU THỤ HÀNG HOÁ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ TRASERCO. 51
1. Nhận xét chung 51
2. Nhận xét chung về công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của Công ty 51
3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty thương mại và dịch vụ Traserco. 54
57 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh tại công ty thương mại và dịch vụ traserco, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giá bán trên “hoá đơn (GTGT)”hoặc “hoá đơn bán hàng” lần cuối cùng. Trường hợp khách hàng không tiếp tục mua hàng, hoặc khi số chiết khấu thương mạI người mua được hưởng lớn hơn số tiền bán hàng được ghi trên hoá đơn lần cuối cùng thì phảI chi tiền chiết khấu thương mại cho người mua. Khoản chiết khấu thương mạI trong các trường hợp này được hạch toán vào tàI khoản 521.
- Trường hợp người mua hàngvới khối lượng lớn được hưởng triết khấu thương mạI, giá bán phản ánh trên hoá đơn là giá đã giảm giá( đã trừ triết khấu thương mạI) thì khoản triết khấu thương mạI này không đượo hạch toán vào tàI khoản 521, Doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thương mại.
- Phải theo dõi chi tiết chiết khấu thương mại đã thực hiện cho từng khách hàng và từng loại hàng bán, như: bán hàng ( sản phẩm, hàng hoá), dịch vụ.
Trông kỳ chiết khấu thương mạI phát sinh thực tế được phản ánhvào bên nợ TK521. Cuối kỳ, khoản chiết khấu thương mại được kết chuyển sang tài khoản 511 để xác định doanh thu thuần của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thực tế thực hiện trong kỳ hạch toán.
Nội dung và kết cấu của tài khoản 521:
- Bên nợ: Số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng.
- Bên có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mạI sang TK 511 để xác đinh doanh thu thuần của kỳ hạch toán.
TàI khoản 521 không có số dư cuối kỳ
b) Phương pháp hạch toán chiết khấu bán hàng:
+ Phản ánh chiết khấu thực tế phát sinh trong kỳ:
Nợ TK 521 Chiết khấu thương mại
Nợ TK 3331 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 131 Phải thu của khách hàng
Có TK 111, 112..
+ Cuối kỳ kết chuyển số tiền chiết khấu thương mạI dã chấp thuận cho người mua sang TK 511 ghi:
Nợ TK 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 521 Chiết khấu thương mại
Sơ đồ hạch toán chiết khấu bán hàng:
TK 111, 112 TK 521 TK 511
Số chiết khấu đã chi cho
khách hàng bằng tiền
TK 131 Cuối kỳ kết chuyển số
chiết khấu
Số chiết khấu đã chấp nhận
cho khách hàng
2) Hạch toán hàng bán bị trả lại:
a) Tài khoản sử dụng:
TK 531 “Hàng bán bị trả lại”
TK này dùng để phản ánh số doanh thu của hàng bán, thành phẩm, dịch vụ đã tiêu thụ bị khách hàng trả lại do không phù hợp với yêu cầu của người mua, do vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế hàng bị mất, kém phẩm chất, không đúng chủng loại quy cách.
* Kết cấu TK 531:
- Bên nợ: Phản ánh trị giá hàng bán bị trả lại trong kỳ
- Bên có: Kết chuyển toàn bộ giá trị của hàng bán bị trả lại sang TK doanh thu bán hàng.
- TK này không có số dư cuối kỳ.
b) Phương pháp hạch toán:
- Khi Doanh nghiệp nhận lại số hàng bán bị trả lại và đã nhập lại số hàng này vào kho ghi:
Nợ TK 155 Thành phẩm
Nợ TK 156 Hàng hoá
Có TK 632 Giá vốn của hàng bán
- Thanh toán số tiền cho khách hàng:
Nợ TK 531 Hàng bán bị trả lại (DT hàng bán trả lại-
Giá chưa có thuế).
Nợ TK 3331 Thuế GTGT của hàng bị trả lại
Có TK 111 Tiền mặt
Có TK 112 Tiền gửi ngân hàng
Có TK 131 Phải thu người mua (trừ vào số tiền phải thu của khách hàng).
- Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại:
Nợ TK 511 Doanh thu bán hàng.
Có TK 531 Hàng bán bị trả lại.
Sơ đồ hạch toán hàng bán bị trả lại :
TK 111, 112 TK 531
Trả lại tiền cho người
mua về số hàng bán bị
trả lại
TK 3331
Thuế GTGT
TK 632 TK 131 TK 511
Doanh thu bán hàng
bị trả lại
TK 155, 156 Kết chuyển doanh thu
Trị giá vốn hàng bán bán hàng bị trả lại
bị trả lại nhập kho
(PP KKTX)
TK 611(6112)
Trị giá vốn của hàng
bán bị trả lại nhập kho
(PPKKĐK)
3) Hạch toán giảm giá hàng bán:
a) TK sử dụng:
Kế toán sử dụng tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”
Tài khoản này dùng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận (giảm giá, bớt giá, hồi khấu).
Kết cấu tài khoản:
+ Bên nợ: Các khoản giảm giá hàng bán đã chấp thuận cho người mua.
+ Bên có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán sang tài khoản doanh thu bán hàng.
+ Tài khoản này không có số dư cuối kỳ.
b) Phương pháp hạch toán:
- Khi trả lại tiền cho khách hàng ghi:
Nợ TK 532 Giảm giá hàng bán
Có TK 111, 112 Tiền mặt; tiền gửi Ngân hàng
- Khi khách hàng chưa thanh toán:
Nợ TK 532 Giảm giá hàng bán
Có TK 131 Phải thu của khách hàng.
- Kết chuyển giảm giá hàng bán:
Nợ TK 511 Doanh thu bán hàng
Có TK 532 Giảm giá hàng bán
Sơ đồ hạch toán giảm giá hàng bán
TK 111, 112 TK 532 TK 511
Trả lại số tiền giảm giá hàng
bán cho khách hàng
TK 131 Kết chuyển số tiền giảm giá
hàng bán.
Số tiền chấp nhận giảm giá
hàng bán cho khách hàng
iii- Hạch toán chi phí bán hàng, chi phí QLDN và xác định kết quả tiêu thụ:
1) Hạch toán chi phí bán hàng:
a) Khái niệm:
Chi phí bán hàng là chi phí lưu thông và chi phí tiếp thị phát sinh trong quá trình bán thành phẩm, hàng hoá lao vụ, dịch vụ. Chi phí bán hàng được phát sinh trong quá trình giao dịch, giao hàng, quảng cáo, đóng gói, vận chuyển.
* Như vậy chi phí bán hàng bao gồm các khoản sau:
- Chi phí nhân viên: Gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp và các khoản phải trả theo lương cho nhân viên bán hàng, đóng gói vận chuyển bảo quản sản phẩm, hàng hoá.
- Chi phí vật liệu: Các chi phí về vật liệu, bao bì dùng để đóng gói bảo quản sản phẩm, hàng hoá.
- Chi phí dụng cụ đồ dùng: Chi phí về công cụ, đồ dùng dụng cụ phục vụ khâu bán hàng.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao các TSCĐ dùng trong khâu bán hàng: Nhà kho, cửa hàng, bến bãi...
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, tiền thuê kho, thuê bãi.
- Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách thuộc bộ phận bán hàng, chi phí quảng cáo, chào hàng.
b) Phương pháp hạch toán:
Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 641 “Chi phí bán hàng”
* Kết cấu tài khoản:
- Bên nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
- Bên có: + Các khoản giảm chi phí bán hàng.
+ Kết chuyển chi phí bán hàng trừ vào kết quả trong kỳ.
- Tài khoản này không có số dư.
Tài khoản 641 có 7 tiểu khoản cấp 2 tương ứng với từng loại chi phí bán hàng nêu trên:
- TK 6411 Chi phí nhân viên
- TK 6412 Chi phí vật liệu bao bì.
- TK 6413 Chi phí dụng cụ đồ dùng.
- TK 6414 Chi phí khấu hao TSCĐ
- TK 6415 Chi phí bảo hành .
- TK 6417 Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- TK 6418 Chi phí bằng tiền khác.
* Phương pháp hạch toán:
- Tiền lương và phụ cấp cho nhân viên bộ phận bán hàng:
+ Căn cứ vào chứng từ tiền lương phải trả kế toán ghi:
Nợ TK 641(6411) Chi phí nhân viên
Có TK 334 Phải trả công nhân viên.
+ Trích BHXH, KPCĐ, BHYT cho nhân viên bộ phận bán hàng:
Nợ TK 641(6411) Chi phí bán hàng
Có TK 338 Phải trả khác
- Trị giá vật liệu xuất dùng phục vụ cho quá trình bán hàng:
Nợ TK 641(6412) Chi phí vật liệu bao bì
Có TK 152 Nguyên vật liệu(theo phương pháp KKTX)
Có TK 611 Mua hàng (theo phương pháp KKĐK)
- Giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng cho khấu bán hàng:
Nợ TK 641 (6413)
Có TK 153 Công cụ, dụng cụ (KKTX) (loại phân bổ 1 lần)
Có TK 611(6111) Mua hàng (KKĐK)
Có TK 142(1421) Loại phân bổ từ 2 lần trở lên
- Chi phí KHTSCĐ ở bộ phận bán hàng:
Nợ TK 641 (6414)
Có TK 214 Hao mòn TSCĐ
- Hạch toán chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ
Nợ TK 641 (6415)
Có TK: 111, 112, 152, 334
- Chi phí dịch vụ mua ngoài (điện nước...)
Nợ TK 641 (6417)
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 Phải trả người bán (nếu chưa trả tiền)
Có TK 111, 112 Tiền mặt, TGNH (nếu đã trả rồi)
- Trường hợp có trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ:
+ Khi trích trước định kỳ hàng tháng kế toán ghi:
Nợ TK 641 (6418)
Có TK 335 Chi phí phải trả.
+ Khi thực tế phát sinh chi phí phải trả kế toán ghi:
Nợ TK 335 Chi phí trả trước
Có TK 331 Phải trả người bán (nếu chưa trả tiền)
Có TK 241 XDCB dở dang
Có TK 111 Tiền mặt
Có TK 112 Tiền gửi Ngân hàng
* Trường hợp chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn và liên quan việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của nhiều kỳ hạch toán: Kế toán sử dụng tài khoản 142 “Chi phí trả trước”
- Định kỳ tính vào chi phí bán hàng từng phần chi phí đã phát sinh kế toán ghi:
Nợ TK 641 Chi phí bán hàng
Có TK 142 Chi phí trả trước
- Khi phát sinh các khoản ghi giảm chi phí bán hàng kế toán ghi:
Nợ TK 111 Tiền mặt
Nợ TK 112 Tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 335 Chi phí phải trả
Có TK 641 Chi phí bán hàng
- Cuối kỳ hạch toán, kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản xác định kết quả kinh doanh kế toán ghi:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641 Chi phí bán hàng
Đối với những hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ, thì cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng vào tài khoản chi phí trả trước kế toán ghi:
Nợ TK 142(1422) Chi phí trả trước
Có TK 641 Chi phí bán hàng
ở kỳ hạch toán sau khi có sản phẩm hàng hoá, tiêu thụ, chi phí bán hàng đã được kết chuyển sang tài khoản 142 (1422) sẽ được kết chuyển toàn bộ sang tài khoản 911 kế toán ghi như sau:
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 142 (1422) Chi phí trả trước
2) Hạch toán chi phí quản lý Doanh nghiệp:
a) Khái niệm:
Chi phí quản lý Doanh nghiệp dùng để phản ánh các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc quản trị Doanh nghiệp và quản lý hành chính.
- Chi phí quản lý Doanh nghiệp gồm những khoản sau:
+ Chi phí nhân viên quản lý: Chi phí tiền lương, phụ cấp BHXH... của cán bộ quản lý.
+ Chi phí vật liệu quản lý: Giá trị NVL xuất dùng phục vụ công tác quản lý Doanh nghiệp.
+ Chi phí đồ dùng văn phòng: Giá trị dụng cụ đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý.
+ Chi phí KHTSCĐ: Chi phí khấu hao nhà cửa vật kiến trúc phương tiện vận tải dùng chung cho Doanh nghiệp.
+ Thuế, phí và lệ phí: Thuế môn bài, thuế nhà, đất, lệ phí giao thông cầu phà.
+ Chi phí dự phòng: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền điện, nước, thuê nhà dùng chung của Doanh nghiệp.
+ Các chi phí bằng tiền khác: Đào tạo cán bộ, hội nghị, công tác phí.
Chi phí QLDN cần phải lập dự toán và quản lý chi tiêu hợp lý.
Chi phí QLDN liên quan đến các hoạt động trong Doanh nghiệp do vậy cuối kỳ được kết chuyển sang tài khoản 911 - “Xác định kết quả kinh doanh” để xác định kết quả kinh doanh.
b) Phương pháp hạch toán:
+ Tài khoản sử dụng: Kế toán sử dụng TK 642 và có 8 tài khoản cấp 2
- TK 6421 Chi phí nhân viên bộ phận bán hàng
- TK 6422 Chi phí vật liệu quản lý.
- TK 6423 Chi phí dụng cụ quản lý
- TK 6424 Chi phí khấu hao
- TK 6425 Thuế và lệ phí .
- TK 6426 Chi phí dự phòng
- TK 6427 Chi phí dịch vụ mua ngoài
- TK 6428 Chi phí bằng tiền khác.
+ Phương pháp hạch toán:
- Tiền lương, các khoản phụ cấp (nếu có) phải trả cho nhân viên quản lý Doanh nghiệp (Ban Giám đốc, nhân viên các phòng ban quản lý) kế toán ghi:
Nợ TK 642(6421) Chi phí QLDN
Có TK 334 Phải trả CNV
- Trích BHXH, KPCĐ, BHYT của nhân viên quản lý doanh nghiệp:
Nợ TK 642 (6421) Chi phí QLDN
Có TK 338 Phải trả, phải nộp khác
- Giá trị vật liệu xuất dùng cho QLDN như: xăng dầu, mỡ để chạy xe, vật liệu dùng cho sửa chữa TSCĐ chung của Doanh nghiệp:
Nợ TK 642(6422) Chi phí QLDN
Có TK 152 NVL (PPKKTX)
Có TK 611 Mua hàng ( PP KKĐK )
- Trị giá công cụ, đồ dùng văn phòng xuất dùng được tính trực tiếp một lần cho chi phí quản lý:
Nợ TK 642 (6423) Chi phí QLDN
Có TK 153 hoặc 611 Công cụ dụng cụ (loại phân bổ 1 lần)
Có TK 142 (1421) (loại phân bổ từ 2 lần trở lên)
- Trích KHTSCĐ dùng chung cho Doanh nghiệp như: Nhà cửa làm việc của các phòng ban, vật kiến trúc kho tàng, thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị.
Nợ TK 642(6424) Chi phí QLDN
Có TK 214 Khấu hao TSCĐ
- Thuế môn bài, thuế nhà đất... phải nộp Nhà nước;
Nợ TK 642(6425) Chi phí QLDN
Có TK 333 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
- Lệ phí giao thông, lệ phí qua cầu, phà phải nộp
Nợ TK 642(6425) Chi phí QLDN
Có TK 111 Tiền mặt
Có TK 112 Tiền gửi ngân hàng
- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí SXKD:
Nợ TK 642(6426) Chi phí QLDN
Có TK 139 Dự phòng phải thu khó đòi
Có TK 159 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- Tiền điện thoại, điện báo, điện, nước mua ngoài phải trả:
Nợ TK 642(6427) Chi phí QLDN
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 Phải trả cho người bán
Có TK 335 Chi phí trả trước
Có TK 111, 112 Tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng
- Khi phát sinh chi phí về hội nghị, tiếp khách, công tác phí, tàu xe đi phép, chi phí đào tạo, in ấn tài liệu...
Nợ TK 642(6428) Chi phí QLDN
Có TK 111 Tiền mặt
Có TK 112 Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 331 Phải trả cho người bán
- Lãi vay vốn dùng cho sản xuất kinh doanh phải trả hoặc đã trả trong kỳ:
Nợ TK 642(6428) Chi phí QLDN
Có TK 111 Tiền mặt
Có TK 112 Tiền gửi Ngân hàng
Có TK 335 Chi phí trả trước
- Chi phí sửa chữa TSCĐ một lần có giá trị nhỏ
Nợ TK 642(6424) Chi phí QLDN
Có TK 331 Phải trả người bán
Có TK 111, 112 Tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng
- Trường hợp sử dụng phương pháp tính trước về chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
+ Khi tính trước chi sửa chữa TSCĐ kế toán ghi
Nợ TK 642 Chi phí QLDN
Có TK 335 Chi phí trả trước
+ Khi chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh ghi:
Nợ TK 335 Chi phí trả trước
Có TK 331 Phải trả người bán
Có TK 241 XDCB dở dang
Có TK 111 Tiền mặt
Có TK 112 Tiền gửi Ngân hàng
- Cuối kỳ xác định số phải nộp cấp trên về chi phí quản lý
Nợ TK 642 Chi phí QLDN
Có TK 336 Phải trả nội bộ
- Khi phát sinh ghi giảm chi phí QLDN kế toán ghi
Nợ TK 111 Tiền mặt
Nợ TK 112 Tiền gửi Ngân hàng
Nợ TK 138 Phải thu khác
Có TK 642 Chi phí QLDN
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí QLDN vào TK xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 642 Chi phí QLDN
- Đối với những hoạt động có chu kỳ kinh doanh dài, trong kỳ không có sản phẩm tiêu thụ cuối kỳ kết chuyển chi phí QLDN vào tài khoản chi phí trả trước ghi:
Nợ TK 142 (1422) Chi phí trả trước
Có TK 642 Chi phí QLDN
- Khi có sản phẩm tiêu thụ, chi phí QLDN đã được kết chuyển sang tài khoản 142 (1422) sẽ được kết chuyển toàn bộ sang TK 911
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 142(1422) Chi phí trả trước
sơ đồ hạch toán chi phí bán hàng - chi phí quản lý DN
TK 111 TK334, 338 TK 641, 642 TK 911
Thanh toán lương Tiền lương trích BHXH Phân bổ chi phí bán hàng
cho CNV phải trả cho NVBH, chi phí QL cho số
và NV quản lý DN hàng đã bán
TK 152, 153, 142
Vật liệu, ccụ, dcụ xuất dùng cho quá
trình bán hàng, chi phí quản lý
TK 142(1422
TK 214
Khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng Chi phí bán hàng phân
bổ cho hàng còn lại
TK 111, 331 TK 142, 335
Chi phí điện nước Trích trước chi phí
các khoản phải trả
3) Hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh:
a) Tài khoản sử dụng:
Để xác định kết quả sản xuất kinh doanh kế toán sử dụng TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” và TK 421 “Lãi chưa phân phối”
Tài khoản 911 không quy định các tài khoản cấp 2. Song từng Doanh nghiệp có thể mở các chi tiết cho TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” Theo đối tượng chi tiết cần thu nhận thông tin. Chi tiết của tài khoản 911 được mở chi tiết tương ứng với chi tiết của các tài khoản 632 “Giá vốn bán hàng” và 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”...
* Nội dung kết cấu TK 911
- Bên nợ: + Tổng giá vốn của hàng tiêu thụ trong kỳ
+ Chi phí khác
+ Chi phí bán hàng và chi phí QLDN trong kỳ.
+ Lãi trước thuế về hoạt động SXKD trong kỳ.
- Bên có: + Tổng doanh thu thuần về tiêu thụ trong kỳ.
+ Thu nhập khác.
+ Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.
b) Phương pháp hạch toán kết quả hoạt động SXKD:
- Kết chuyển giá vốn hàng bán kế toán ghi:
Nợ TK 911 Kết quả SXKD
Có TK 632 Giá vốn hàng bán
- Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK 911 Kết quả SXKD
Có TK 641 Chi phí bán hàng - Hoặc 1422
- Kết chuyển chi phí QLDN
Nợ TK 911 Kết quả SXKD
Có TK 642 Chi phí QLDN - Hoặc 1422
- Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ:
Nợ TK 511, 512 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
- Kết chuyển kết quả tiêu thụ trong kỳ (lãi)
Nợ TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 421(4212) Lãi chưa phân phối
Trường hợp nếu lỗ thì ghi ngược lại:
Nợ TK 421(4212) Lãi chưa phân phối
Có TK 911 Xác định kết quả kinh doanh
Sơ đồ hạch toán xác định kết quả tiêu thụ
TK 632 TK 911 TK 511
K/C trị giá vốn hàng bán K/C doanh thu thuần
TK 641, 642
K/C chi phí bán hàng
Chi phí quản lý
TK 421 TK 421
K/C Lãi K/C lỗ
phần I I
thực trạng hạch toán tiêu thụ hàng hoá và
xác định kết quả kinh doanh tạI công ty
I- Đặc đIểm kinh tế và tổ chức bộ máy
Quá trình ra đời, xây dựng và phát triển của Công ty:
Tên gọi: Công ty Thương mại và Dịch vụ Traserco
Tên giao dịch: Trade and service Company(Traserco)
Trụ sở chính:Số 2B Lê Phụng Hiểu - Hoàn Kiếm - Hà Nội.
Là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ thương mạIđược thành lập năm 1988 theo quyết định 14/NT/QĐ1 ngày 12/2/1988 của bộ thương mại( Bộ nội thương ) với tên gọi Công ty thiết bị ăn uống và dịch vụ.
Công ty ra đời đúng lúc giao thời đổi mới cơ chế quản lý trong nền kinh tế thị trường. Công ty gặp không ít khó khăn trong thị trường tiêu thụ sản phẩm, Trong việc mở rộng thị trường và thu hút thêm nhiều khách hàng mới đối với tuyệt đạI bộ phận cán bộ công nhân viên được đào tạo theo kiểu quan liêu bao cấp.
Năm 1993 theo tinh thần sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước, Công ty thiết bị thương nghiệp Ăn uống và Dịch vụ được đổi tên thành Công ty thương mạI và dịch vụ theo quyết định số 446/QĐ-HĐBT trực tiếp do bộ thương mạI quản lý. Vốn ban đầu do nhà nước cấp là 1.040 triệu đồng, trong đó vốn lưu động là 866,4 triệu đồng và vốn cố định là 173,6 triệu đồng.
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn đặc biệt là thiếu vốn kinh doanh nhưng ngay sau khi thành lập Công ty vãn chủ động trong công tác tiêu thụ sản phẩm, lấy nhu cầu của khách hàng là quyết định kinh doanh. Chủ động sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và không ngừng hoàn thiện phươong thức kinh doanh, bám sát những thay đổi trong thị hiếu của khách hàng để đáp ứng được cho khách hàg một cách phù hợp.
Đến năm 1998 số vốn hoạt động kinh doanh của Công tyđã tăng lên 3.296 triệu đồng TRông đó vốn lưu động chioếm74% và vố cố định đạt 26%. Nhưngđến năm 1999 vốn kinh doanh của Công ty tăng lên là 4.397 triệu đồng. Đồng thời Công ty còn đa dang hoá các mặt hàng cho phù hợp với nhu cầu thị trường.
Để đáp ứng nhu cầu kinh doanh hiện tại, ngoài trụ sở chính Công ty còn thành lập 5 đơn vị chi nhánh thành viên tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
Chi nhánh Công ty Thương mạI và Dịch vụ miền nam
Địa chỉ: 95 Trần Bình Trọng, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh
Xí nghiệp sản xuất bao bì nhập khẩu
Địa chỉ: thị trấn Yên Viên, Gia Lâm, Hà Nội
Cửa hàng kinh doanh vật tư tổng hợp
Địa chỉ: 42 Hàng Đậu, Hoàn Kiếm,Hà Nội
Trạm thiết bị thương nghiệp ăn uống dịch vụ
Địa chỉ: 210 Trần Quanng Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Cửa hàng thiết bị ăn uống và dịch vụ Hà nội
Các đơn vị trực thuộc có con dấu tài khoản thanh toán và địa chỉ kinh daonh riêng, hạch toán kết quả kinh doanh độc lập, thu nhập của cán bộ công nhân viên phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị cơ sở. Diều này giúp cho các đơn vị thành viên chủ động trong kinh doanh và tận dụng năng lực phát triển của các đơn vị này.
2-Cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Thương mại và Dịch vụ Traserco
Ban giám đốc
Phòng tài chính kế toán
Phòng nhgiệp vụ KD và XNK
Phòng tổ chức hành chính
Chi nhánh Công ty tại Thành phố Hồ Chí Minh
Cửa hàng thiết bị ăn uống và dịch vụ
Hà Nội
Xí nghiệp sản xuất bao bì XNK
Hà Nội
Của hàng kinh doanh vật tư tổng hợp
Hà Nội
Trạm thiết bị thương nghiệp ăn uống và dịch vụ
Hà Nội
Cơ cấu tổ chức bộ máy xí nghiệp theo mô hình trực tuyến chức năng đã phần nào thích ứng được tình hình biến đổi của thị trường đáp ứng nhu cầu cảu nền kinh tế xã hội trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên về lâu dài, đặc biệt trong điều kiện Môi trường kinh doanh luôn biến đổi để năm bắt được thông tin cần thiết Công ty không ngừng kiện toàn bộ máy quản lý.
Đứng đầu Công ty là Giám đốc do Bộ trưởng Bộ thương mại bổ nhiệm và miễn nhiệm. Giám đốc Công ty là người chịu trách nhiệm toàn diện trước nhà nước và Bộ chủ quản. Giúp việc cho giám đốc Công ty là 2 phó giám đốc và kế toán trưởng. Mỗi phó giám đốc được phân công phụ trách một hoặc một số lĩnh vực công tác và phải chịu trách nhiệm trước giám đốc về lĩnh vực được giao. Mối quan hệ và lề lối làm việc phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ được giao trên nguyên tắc gọn nhẹ linh hoạt.
Mỗi phòng ban đều có nhiệm vụ và chức năng cụ thể nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Phòng tổ chức hành chính: Trưởng phòng tham mưu, giúp việc cho giám đốc và chịu sự chỉ đạo của giám đốc về sắp xếp tổ chức và sử dụng lao động, giải quyết các chế độ chính sách và tiền lương, bảo hiểm xã hội... đối với người lao động. Thực hiện công tác đối nội, đối ngoạI của công ty.
Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa. Đồng thời có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, tìm đối tác, bạn hàng, xác định nhu cầu thị trường đề đề ra các phương án chiến lược cho công ty, giao các mục tiêu kế hoạch kinh doanh hàng năm xuống các dơn vị vơ sở, kiểm tra thực hiện và có phương án điều trị cho phù hợp với tình hình thực tiễn.
Phòng tài chính kế toán: Trưởng phòng kiêm kế toán trưởng tham mưu giúp việc cho giám đốc và chịu trách nhiệm về công tác kế toán, phân tích hoạt động kinh doanh của công ty sau đó đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, kiến nghị với giám đốc để dề ra chiến lược kinh doanh cho năm sau.
Các cửa hàng: Là đơn vị trực tiếp kinh doanh thương mại và dịch vụ có tư cách pháp nhân riêng, thực hiện chế độ hạch toán định mức được mở tà khoản thanh toán tại ngân hàng và được sử dụng con dấu theo mẫu và thể thức quy định của nhà nước. Hàng quý, năm phải báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của mình về công ty.
3 - Chức năng, nhiệm vụ của công ty:
Là doanh nghiệp nhà nước, công ty thương mại và dịch vụ Traserco - Bộ thương mại có chức năng nhiệm vụ chính là tổ chức và thực hiện hoạt động kinh doanh, thoả mãn tối đa nhu cầu tiêu dùng cá nhân và tập thể. Là một mắt xích quan trọngtrong mạng lưới thương mạiquốc doanh, Công ty phải tổ chức tốt công tác cung ứng tiêu thụ hàng hoá địch vụ, nhanh chóng chuyển hàng hoá từ nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng góp phần đẩy mạnh tốc độ chu chyuển hàng hoá tạo điều kiện cho sản xuất phát triển đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Tóm tắt các chức năng, nhiệm vụ trên của Công ty thương mại và dịch vụ Traserco- Bộ thương mạI không ngường tìm tòi hướng đi và đề ra mục đích hoạt động của công ty là: Thông qua kinh doạnh khai thác có hiệu quả các nguông nguyên liệu hàng hoá, dến vấn đề đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng góp phần tạo việc làm cho công nhân viên, tổ chức nguồn hàng xuất khẩu và tăng thu ngoại tệ cho Nhà nước.
4 - Một số chỉ tiêu cụ thể về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Tổng doanh thu
430.547.716.043
372.509.094.106
341.889.539.116
1. Doanh thu thuần
430.547.716.043
372.509.094.106
341.889.539.116
2. Giá vốn bán hàng
419.879.001.895
359.710.240868
329.927.009.954
3. Lợi nhuận gộp
10.668.759.148
12.605.230.438
11.962.529.162
4. Chi phí bán hàng
8.092.825.625
2.971.312.155
5. Chi phí quản lý doanh nghiệp
9.382.751.553
636.412.921
5.759.592.304
6. Lợi nhuận từ hoạt động SXKD
1.241.687.595
3.875.991.892
3.231.624.703
7. Thu nhập HĐTC
321.949.355
100.284.874
21.777.594
8. Chi phí hoạt động TC
1.1136.388.417
1.190.415.591
566.960.007
9. Lợi nhuận từ HĐTC
-814.439.062
-1.090.130.717
-545.182.413
10. Các khoản thu nhập bất thường
62.431.329
44.604.348
291.492.246
11. Chi phí bất thường
433.166.778
2.471.789.011
2.507.027.418
12. Lợi nhuận bất thường
-370.735.449
-2.247.184.663
-2.215.535.172
13. Tổng lợi nhuận trước thuế
100.833.084
358.676.512
470.907.118
14. Thuế TNDN phải nộp
32.266.586
114.776.483
150.690.278
15. Lợi nhuận sau thuế
68.556.498
243.900.029
320.216.840
II. Đặc diểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán của công ty.
Vai trò và nhiệm vụ của bộ máy kế toán.
Là doanh nghiệp thương mạI nên vai trò của bộ máy kế toán phảI cung cấp được các thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời về thị trường, giá cả, số lượng, chất lượng, chi phí tỷ giá.
- Giám sát tình hình kinh doanh của công ty... tình hình sử dụng nguồn kinh phí của các đơn vị góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, hiệu quả nguồn vốn cấp phát... trên cơ sở thực hiện luật pháp và các chế độ, thể lệ hiện hành.
- Ghi nhận lượng hàng hoá và phản ánh các hiện tượng kinh tế phát sinh.
- Phân loại hệ thống hàng hoá và tập hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
- Tổng hợp và tính toán các chỉ tiêu thông tin trong và ngoài công ty.
- Cung cấp thông tin về kinh tế tài chính cho những người ra quyết định.
Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty.
Bộ máy kế toán của Công ty được sắp xếp phù hợp với yêu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K0364.doc