Đề tài Hoàn thiện kết cấu và nội dung phản ánh của báo cáo kết quả kinh doanh hiện hành ở Việt Nam

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ban hành theo quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25-10-2000 bao gồm 3 phần: Phần I-Lãi,lỗ; Phần II-Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước; Phần III-Thuế Giá trị gia tăng được khấu trừ, Thuế Giá trị gia tăng được hoàn lại, Thuế Giá trị gia tăng được giảm, Thuế Giá trị gia tăng hàng nội địa. Do phầnII và phần III có kết cấu và nội dung giống báo cáo chuyên dụng nên đã được bở bớt trong báo cáo kết quả kinh doanh.

 

doc26 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1677 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kết cấu và nội dung phản ánh của báo cáo kết quả kinh doanh hiện hành ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
còn phải nộp đến cuối kỳ báo cáo. Kết cấu của phần này gồm 4 cột: “Chỉ tiêu”, “mã số”, “Số tiền kỳ này”, “Luỹ kế từ đầu năm”.Các chỉ tiêu được trình bày hành doc. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ban hành theo quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 do phần II và phần III có kết cấu và nội dung giống báo cáo chuyên dụng nên đã bỏ bớt trong báo cáo kết quả kinh doanh. Báo cáo kết quả kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành được quy định cụ thể trong Chuẩn mực số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”(Ban hành và công bố theo quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày30/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính).Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo mẫu bảng B 02- DN áp dụng thống nhất cho tất cả các doanh nghiệp của Việt Nam.(Mẫu bảng B 02 –DN xem phần phụ lục). 2.2 Kết cấu và nội dung phản ánh báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. 2.2.1 Kết cấu phản ánh báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. Trong Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” (Ban hành và công bố theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) có quy định về kết cấu của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như sau: “Cách thức được sử dụng để mô tả và sắp xếp các khoản mục hàng dọc có thể được sửa đổi phù hợp để diễn giải rõ hơn các yếu tố về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp. Các nhân tố cần được xem xét bao gồm tính trọng yếu, tính chất và chức năng của các yếu tố khác nhau cấu thành các khoản thu nhập và chi phí.....” Kết cấu của Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh gồm: Phần – Lãi, lỗ:Trong phần này các chỉ tiêu được trình bày theo hàng dọc theo thứ tự lần lượt như trong Chuẩn mực kế toán số 21về trình bày báo cáo tài chính.Việc trình bày các chỉ tiêu phải tuân theo biểu mẫu đã quy định cụ thể là Mẫu số B 02- DN. Mẫu bảng bao gồm 5 cột: Cột thứ nhất là tên các chỉ tiêu được trình bày trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Cột thứ hai là cột mã số Cột thứ ba là cột thuyết minh Cột thứ tư là cột số liệu năm nay Cột thứ năm là cột số liệu năm trước Phía dưới bảng biểu là ngày tháng năm lập báo cáo và phần chữ ký, họ tên của đối tượng liên quan cụ thể là người lập biểu, kế toán trưởng, giám đốc(có kèm theo con dấu) Chú ý : những chỉ tiêu không có số liệu có thể không trình bày nhưng không được đánh lại số thứ tự chỉ tiêu và “Mã số”. 2.2.2 Nội dung phản ánh báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được thể hiện cụ thể qua các chỉ tiêu trình bày trong mỗi phần trên báo cáo: Phần I- Lãi, lỗ: Nội dung báo cáo là phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả từ hoạt động kinh doanh sản xuất và cung cấp sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và các hoạt động khác. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01):chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm và cung cấp dịch vụ trong kỳ báo cáo.Chế độ kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” quy định, doanh thu là “ tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”. Chuẩn mực kế toán số 14 cũng quy định doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được, không bao gồm các khoản giữ hộ hay thu hộ đơn vị, cá nhân khác. Doanh nghiệp chỉ được xác định thời điểm ghi nhận doanh thu khi thoả mãn các điều kiện sau: Người bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua; Người bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoánhư người sở hữu hàng hoá hoặc kiểm soát hàng hoá; Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; Người bán đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; Xác định được chi phí liên quan đến bán hàng; Doanh thu phải được thực hiện , phải thực tế phát sinh. Các khoản giảm trừ (Mã số03): chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vào tổng doanh thu trong kỳ bao gồm : Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế Giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp tương ứng với số doanh thu được xác định kỳ báo cáo. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(Mã số 10): Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm và cung cấp dịch vụ thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừ các khoản giảm trừ doanh thu.Chỉ tiêu này là căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Giá vốn hàng bán(Mã số 11): chỉ tiêu này phản ánh tổng giá vốn hàng hoá,giá thành phẩm sản xuất, chi phí trực tiếp của các dịch vụ đã bán và cung cấp trong kỳ báo cáo.Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành có 5 phương pháp tính giá,doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các phương pháp đó để hạch toán giá sản xuất sao cho phù hợp với đơn vị của mình và phải áp dụng thống nhất trong cả kỳ kinh doanh. Nếu có sự thay đổi phải thông báo trước. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ( Mã số 20): Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu và giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ. Doanh thu hoạt động tài chính(Mã số 21): Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần phát sinh trong kỳ báo cáo Chi phí tài chính(Mã số 22): Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm chi phí tiền lãi vay phải trả, chí phí bản quyền, chi phí hoạt động liên quan...phát sinh tronh kỳ báo cáo. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(Mã số 30):Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Phần III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện nội dung và kết cấu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành. 3.1.Hoàn thiện kết cấu Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành. Báo cáo kết quả hoạt động chế chuẩn mực kế toán quôc tế và chuẩn mực kế toán Mỹ không xuất cột “Mã số”.Hiện nay trên Báo cáo kết quả kinh doanh gồm có 4 cột và có cột “Mã số”. Cột mã số này không phụ thuộc vào số liệu các chỉ tiêu trình bày trên báo cáo nên kiến nghị là bỏ cột mã số.Khi bỏ bớt cột mã số làm cho báo cáo kết quả trông đơn giản , dễ theo dõi số liệu, tránh sự nhầm lẫn mà không làm mất đi độ chính xác hay độ tin cậy vào các con số. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một trong những báo cáo tài chính quan trọng, cần thiết cho các đối tượng sử dụng để xem xét phân tíc, đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh, cũng như tình hình sinh lời từ các hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Đây là Báo cáo tài chính bắt buộc các doanh nghiệp phải lập và nộp theo đúng quy định.Như đã trình bày, có hai cách lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo hai cách phân loại chi phí: theo chức năng và tính chất của chi phí. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong hai cách trên sao cho phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp mình. Trong hệ thống Báo cáo tài chính Việt Nam, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được quy định thống nhất theo Mẫu số B 02-DN(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Như chúng ta đã biết, nước ta có nhiều thành phần kinh tế khác nhau, mỗi thành phần kinh tế có những hình thức tổ chức hoạt động kinh doanh theo những đặc trưng rất khác biệt nhau về hình thức sở hữu,quy mô và lĩnh vực hoạt động...Mẫu báo cáo áp dụng trong các doanh nghiệp theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành được lập theo cách thứ hai tức là theo chức năng chi phí. Việc quyết định như trên thật là cứng nhắc bởi vì trong nền kinh tế của một quốc gia có nhiều thành phần kinh tế phức tạp bao gồm nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau. Cho nên việc quy định duy nhất một phương pháp lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong hệ thống Báo cáo tài chính áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp là chưa hợp lý, chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụngthông tin cho các đối tượng cũng như kiểm soát và tiến hành thu thuế. Để hệ thống báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp không cứng nhắc và áp đặt, để thuận lợi cho việc lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và phù hợp với Chuẩn mực kế toán quốc tế(IFRS) đề nghị báo cáo kết quả kinh doanh nên đưa ra cả hai phương pháp lập.Việc lựa chọn phương pháp nào là do doanh nghiệp tự quyết định cho phù hợp với quy mô và tính chất của mình. 3.2.Hoàn thiện nội dung Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành. Trong Chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán của các nước đều có quy định thống nhất và chi tiết về các chỉ tiêu được trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nói riêng và Báo cáo tài chính nói chung.Tuy nhiên hầu hết các nước đều trình bày Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thành hai loại: Kết quả hoạt động kinh doanh thông Kết quả hoạt động kinh doanh khác ngoài hoạt động thông thường. 2.2 Vai trò báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả kinh doanh có ý nghĩa quan trọng đối công tác quản lý doanh nghiệp cũng như đối với các cơ quan chủ quản và các đối tượng liên quan như nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, các ngân hàng, chủ nợ hay đối tác kinh doanh.Điều đó được thể hiện ở những vấn đề sau: Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp những thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doan của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động vừa qua Báo cáo kết quả kinh doanh cung cấp số liệu, các chỉ tiêu quan trọng và đáng tin cậy để đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Đồng thời giúp nhà quản lý doanh nghiệp phát hiện ra những khả năng tiềm tàng và là căn cứ quan trọng trong việc đề ra các chiến lược kinh doanh trước mắt và lâu dài. Đối với các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp thì báo cáo kết quả kinh doanh là căn cứ để tính các chỉ tiêu kinh tế và có vai trò quyết định trong quá trình ra quyết định đầu tư tối ưu, đồng thời tránh được các rủi ro đầu tư ở mức cao nhất có thể. 2. Các quan điểm về nội dung và kết cấu của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ở một số nước trên thế giới: Trong một quốc gia, nền kinh tế của đất nước dựa trền cơ sở các tế bào là các doanh nghiệp tuỳ theo hình thức sở hữu vốn, tuỳ theo lĩnh vực và hình thức kinh doanh, tuỳ theo quy mô hoạt động của doanh nghiệp mà có thể có những loại hình doanh nghiệp khác nhau. Thông thường các quốc gia đều quy định một hệ thống Báo cáo tài chính thống nhất chung cho tất cả các loại hình doanh nghiệp về nội dung trình bày, kết cấu và mẫu bảng ... ậ các nước thuộc trường phái Anglo-Saxor, không quy định cụ thể về mẫu biểu cách trình bày nội dung và các chỉ tiêu mà chỉ quy định thống nhất chung trên cơ sở các nguyên tắc chung của kế toán, từ đó các doanh nghiệp tuỳ theo đặc điểm của mình mà có thể vận dụng cụ thể cho phù hợp với thực tế. Đối với trường phái kế toán thuộc liên minh Châu  thì ngược lại. Hệ thống báo cáotài chính cụ thể là báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được quy định thống nhất từ mẫu biểu đến cách trình bày ... ở Pháp phần lớn các doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa nên hệ thống kế toán tại Pháp ban hành cho cả hai loại hình doanh nghiệp đó. Tuy nhiên hệ thống kế toán cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu dựa trên hệ thống kế toán cho các doanh nghiệp có quy mô lớn nhưng đơn giản hoá đi. Trong phần khái niệm về báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, chúng ta đã biết đây là báo cáo được lập cho một kỳ kế toán. Một doanh nghiệp đang hoạt động thì khó có thể xác định chính xác thành công của nó, chỉ đến khi doanh nghiệp ngừng hoạt động, bán hết các tài sản, trả hết nợ và phần còn lại trả hết cho các cổ đông lúc ấy mới là thực sự. Vào thời xưa, các thương nhân đã nghĩ và làm như vậy cho mỗi chuyến hàng của mình. Các thương nhân thành công thì gom tiền bạc để bắt đầu cho một chuyến mới, trong khi những người thất bại thì phải bán tài sản để trang trải nợ nần. Tất nhiên điều này không thể áp dụng cho các doanh nghiệp ngày nay được vì doanh nghiệp không thể ngừng hoạt động, bán hết tài sản để rồi bắt đầu lại sau mỗi thương vụ kinh tế. Thay vì vậy các công ty phải xác định kết quả kinh doanh theo mỗi thời kỳ nhất định. Năm lịch là thời gian phổ biến để ngồi lại tính toán kết quả kinh doanh. Tuy nhiên các công ty và các doanh nghiệp có thể áp dụng năm tài chính(Năm tài chính được thiết lập chỉ dành cho công tác hạch toán kế toán và không nhất thiếtphải kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Năm tài chính ở mỗi quốc gia cũng khác nhau và thường lệ thuộc vào tính thời vụ trong kinh doanh, có thể chọn thời điểm kết thúc năm tài chính là cuối thời vụ hoặc cuối mỗi chu kỳ kinh doanh. Tuy nhiên người sử dụng không thể chờ hết một năm mới có được thông tin tài chính, họ cần biết được tình hình hoạt động và kết quả hoạt động trong từng quý hay sáu tháng một lần. Do đó các công ty có thể lập báo cáo kết quả kinh doanh cho những thời kỳ ngắn hạn này. Phần II: Thực trạng chi độ kế toán Việt Nam về kết cấu và nội dung Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1.Khái quát lịch sử hình thành báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống kế toán 167/2000/QĐ-BTC so với báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1141-TC/CĐKT không có gì thay đổi lớn: Về tên gọi thay vì gọi là “Lợi tức” như QĐ 1141-TC/CĐKT thì QĐ 167/2000/QĐ-BTC là lợi “nhuận”. Trong các khoản giảm trừ theo hệ thống 167/2000/QĐ-BTC so với hệ thống QĐ 1141-TC/CĐKT đó là có bỏ bớt một số khoản chiết khấu. Chiết khấu được quy định trong chế độ 1141-TC/CĐKT đó là số tiền giảm trừ cho người mua do việc người mua đã thanh toán số tiền mua sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, lao vụ trước thời hạn thanh toán như đã thoả thuận hay có thể gọi là chiết khấu thanh toán. Việc đưa khoản chiết khấu thanh toán này ra khỏi khoản giảm trừ doanh thu như vậy là hoàn toàn hợp lý khi xác định lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Bỏ bớt nội dung của khoản thuế làm giảm trừ doanh thu như thuế doanh thu vì thời điểm ban hành QĐ 1141-TC/CĐKT các doanh nghiệp Việt Nam nộp thuế gián thu là thuế doanh thu, đến thời điểm năm 2000 của QĐ 167 các doanh nghiệp thuế Giá trị gia tăng theo hai phương pháp khấu trừ và trực tiếp. Đối với phương pháp khấu trừ các khoản thuế phải nộp cho Nhà nước được ghi nhận như là nghiệp vụ trung gian phải thu của khách hàng và phải nộp cho Nhà nước. Đối với phương pháp trực tiếp khoản thuế được tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, sản phẩm dịch vụ khi mua vào và bán ravà được quết định hạch toán vào tài khoản 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp. Việc hạch toán trên dẫn đến: trong các khoản giảm trừ doanh thu không còn thuế doanh thu, việc phân tích kết quả trong kỳ không còn chính xácvì khoản thuế này kkhông phụ thuộc, không ảnh hưởng đến việc điều hành và quản lý doanh nghiệp. Nhìn chung hạn chế của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là chưa hợp lý, thiếu tính cân xứng và đồng bộ của một hệ thống hoàn chỉnh. Do đó trong hệ thống này cần bổ sung thêm chỉ tiêu thế Giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp vào khoản giảm doanh thu như vậy thuế Giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp không còn hạch toán vào tài khoản 642 nữa mà khoản thuế này trở thành một trong ba khoản thuế giảm trừ doanh thu. Về cách trình bày, ngày nay việc lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được tiến hành chủ yếu dựa phương pháp phân loại chi phí theo chức năng tức là khoản mục chi phí được xác lập theo chức năng của chúng và tất nhiên là Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng được lập theo chức năng của những khoản mục chi phí này cho tương thích. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ban hành theo quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25-10-2000 bao gồm 3 phần: Phần I-Lãi,lỗ; Phần II-Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước; Phần III-Thuế Giá trị gia tăng được khấu trừ, Thuế Giá trị gia tăng được hoàn lại, Thuế Giá trị gia tăng được giảm, Thuế Giá trị gia tăng hàng nội địa. Do phầnII và phần III có kết cấu và nội dung giống báo cáo chuyên dụng nên đã được bở bớt trong báo cáo kết quả kinh doanh. Báo cáo kết quả kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành được quy định cụ thể trong Chuẩn mực số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” (Ban hành và công bố theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) như sau: “ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau đây: 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ; 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ; 4.Giá vốn hàng bán; 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ; 6.Doanh thu hoạt động tài chính; 7.Chi phí tài chính; 8.Chi phí bán hàng; 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp; 10.Thu nhập khác; 11.Chi phí khác; 12.Phần sở hữu trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết và liên doanh được kế toán theo phương pháp nguồn vốn chủ sở hữu (Trong báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất); 13.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh; 14.Thuế thu nhập doanh nghiệp; 15.Lợi nhuận sau thuế; 16.Phần sở hữu của cổ đông thiểu sổ trong lãi hoặc lỗ sau thuế (Trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất) 17.Lợi nhuận thuần trong kỳ. 2.2 Kết cấu và nội dung phản ánh báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. 2.2.1 Kết cấu phản ánh báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. Trong Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” (Ban hành và công bố theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) có quy định về kết cấu của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh như sau: “Cách thức được sử dụng để mô tả và sắp xếp các khoản mục hàng dọc có thể được sửa đổi phù hợp để diễn giải rõ hơn các yếu tố về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp. Các nhân tố cần được xem xét bao gồm tính trọng yếu, tính chất và chức năng của các yếu tố khác nhau cấu thành các khoản thu nhập và chi phí... Kết cấu của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành được trình bày theo mẫu bảng thống nhất áp dụng cho các doanh nghiệp: mẫu bảng B 02-DN theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.(Xem phần phụ lục). Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hiện hành gồm 4 cột: Cột “Chỉ tiêu”: trình bày tên gọi các chỉ tiêu kế toán theo chế độ quy định được trình bày trên báo cáo kết quả và số thứ tự các chỉ tiêu. Các chỉ tiêu này được trình bày hàng dọc theo trật tự thống nhất.Những chỉ tiêu nào không có số liệu có thể không ghi vào cột chỉ tiêu nhưng không được thay đổi thứ tự trình bày. Cột “Mã số”: thể hiện các chỉ tiêu được mã hoá thành các con số theo chế độ kế toán quy định. Cột “Năm trước”: số liệu kế toán của các chỉ tiêu ghi trên cột “chỉ tiêu” ở cuối kỳ kế toán trước hay đầu kỳ kế toán lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Cột “Năm nay”: số liệu kế toán phát sinh và tồn tại của các chỉ tiêu trong kỳ hạch toán tại doanh nghiệp trước kỳ lập báo cáo. Việc trình bày số liệu các chỉ tiêu kế toán trên báo cáo làm hai cột năm trước và năm sau đảm bảo nguyên tắc so sánh được kết quả hoạt động của doanh nghiệp với kỳ trước và đánh giá được tình hình, xu hướng hoạt động qua từng thời kỳ nhất định. Các chỉ tiêu trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được trình bày thành từng phần và có mối quan hệ phụ thuộc vào nhau, chỉ tiêu đứng trước là căn cứ cơ sở để tính chỉ tiêu trình bày sau.Việc tính toán các chỉ tiêu phải tuân theo quy định trong Luật và chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. Phía dưới biểu mẫu phải có thời gian và địa điểm lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, đồng thời phải có chữ ký xác nhận và tên họ người lập báo cáo, kế toán trưởng và giám đốc doanh nghiệp( có kèm theo cả con dấu). Một báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải tuân thủ và thực hiện đầy đủ các quy định trên thì mới bảm bảo tính pháp lý và tạo niềm tin cho người sử dụng. 2.2.2 Nội dung phản ánh báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong chế độ kế toán Việt Nam hiện hành. Báo cáo kết quả kinh doanh theo chế độ kế toán hiện hành được quy định cụ thể trong Chuẩn mực số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” (Ban hành và công bố theo Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) như sau: “ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau đây: 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ; 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ; 4.Giá vốn hàng bán; 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ; 6.Doanh thu hoạt động tài chính; 7.Chi phí tài chính; 8.Chi phí bán hàng; 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp; 10.Thu nhập khác; 11.Chi phí khác; 12.Phần sở hữu trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết và liên doanh được kế toán theo phương pháp nguồn vốn chủ sở hữu (Trong báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất); 13.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh; 14.Thuế thu nhập doanh nghiệp; 15.Lợi nhuận sau thuế; 16.Phần sở hữu của cổ đông thiểu sổ trong lãi hoặc lỗ sau thuế (Trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất) 17.Lợi nhuận thuần trong kỳ. Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được thể hiện cụ thể qua các chỉ tiêu trình bày trong mỗi phần trên báo cáo: Nội dung báo cáo là phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm kết quả từ hoạt động kinh doanh sản xuất và cung cấp sản phẩm hàng hoá, dịch vụ và các hoạt động khác. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01):chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm và cung cấp dịch vụ trong kỳ báo cáo.Chế độ kế toán Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” quy định, doanh thu là “ tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp”. Chuẩn mực kế toán số 14 cũng quy định doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được, không bao gồm các khoản giữ hộ hay thu hộ đơn vị, cá nhân khác. Doanh nghiệp chỉ được xác định thời điểm ghi nhận doanh thu khi thoả mãn các điều kiện sau: Người bán đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua; Người bán không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoánhư người sở hữu hàng hoá hoặc kiểm soát hàng hoá; Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn; Người bán đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng; Xác định được chi phí liên quan đến bán hàng; Doanh thu phải được thực hiện , phải thực tế phát sinh. Các khoản giảm trừ (Mã số03): chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vào tổng doanh thu trong kỳ bao gồm : Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế Giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp tương ứng với số doanh thu được xác định kỳ báo cáo. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ(Mã số 10): Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm và cung cấp dịch vụ thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừ các khoản giảm trừ doanh thu.Chỉ tiêu này là căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Giá vốn hàng bán(Mã số 11): chỉ tiêu này phản ánh tổng giá vốn hàng hoá,giá thành phẩm sản xuất, chi phí trực tiếp của các dịch vụ đã bán và cung cấp trong kỳ báo cáo.Theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành có 5 phương pháp tính giá,doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong các phương pháp đó để hạch toán giá sản xuất sao cho phù hợp với đơn vị của mình và phải áp dụng thống nhất trong cả kỳ kinh doanh. Nếu có sự thay đổi phải thông báo trước. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ( Mã số 20): Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu và giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ. Doanh thu hoạt động tài chính(Mã số 21): Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần phát sinh trong kỳ báo cáo Chi phí tài chính(Mã số 22): Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm chi phí tiền lãi vay phải trả, chí phí bản quyền, chi phí hoạt động liên quan...phát sinh tronh kỳ báo cáo. Chi phí bán hàng(Mã số 24): chỉ tiêu này phản ánh tổng chí phí bán hàng và chi phí liên quan đến quá trìng cung cấp hàng hoá dịch vụ được phân bổ cho hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ kế toán của doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp(Mã số 25): chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho số hàng hoá, thành phẩm và dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ kế toán. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh(Mã số 30):Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong kỳ kế toán. Thực chất nội dung của chỉ tiêu này là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần của hoạt động king doanh và hoạt động tài chính với chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ và chi phí hoạt động tài chính trong kỳ kế toán của doanh nghiệp. Thu nhập khác(Mã số 31): chỉ tiêu này phản ánh các khoản thu nhập khác( đã tèư thuế Giá trị gia tăng tính theo phăơng pháp trực tiếp), phát sinh trong kỳ báo cáo. Chi phí khác(Mã số 32): chỉ tiêu này phản ánh các khoản chi phí khác như chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định… và các

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24642.doc
Tài liệu liên quan