Đề tài Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ACPA thực hiện

Lời mở đầu 6

Chương I: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng 8

và thu tiền 8

1.1. Chu trình bán hàng và thu tiền với ván đề kiểm toán. 8

1.1.1. Đặc điểm, nội dung và vị trí của chu trình. 8

1.1.2. Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng và thu tiền. 9

1.1.3. Tổ chức kế toán bán hàng và thu tiền 11

1.1.3.1. Các chứng từ sử dụng. 11

1.1.3.2. Các tài khoản sử dụng. 11

1.1.3.3. Hệ thống sổ sách sử dụng. 11

1.1.3.4. Quy trình hạch toán quá trình tiêu thụ. 12

1.1.4. Hệ thống kiểm soát nội bộ trong chu trình bán hàng và thu tiền. 12

1.2. Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính. 16

1.2.1. Mục tiêu của kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền. 16

1.2.2. Quy trình kiểm toán 18

1.2.2.1. Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền. 18

1.2.2.2. Chuẩn bị kiểm toán. 18

1.2.2.3 Thực hành kiểm toán. 23

1.2.2.4 Kết thúc kiểm toán. 30

Chương II: Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và 31

thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán và tư vấn ACPA. 31

2.1. Khái quát về công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và Tư vấn ACPA. 31

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 31

2.1.2. Chức năng của công ty. 31

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty. 33

2.2 Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và Tư vấn ACPA. 37

2.2.1 Quy trình kiểm toán chung của Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và Tư vấn ACPA. 37

2.2.2 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng-thu tiền tai Công ty A cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2005. 40

2.2.2.1 Giới thiệu khách hàng ( BIF và BAF) 40

2.2.2.2 Đánh giá ban đầu về trọng yếu (Materiality) 41

2.2.2.3. Đánh giá ban đầu về rủi ro (Initial Risk Assessment - IRA) 42

2.2.2.4. Tìm hiểu hoạt động của chu trình bán hàng và thu tiền trong Công ty A. 42

2.2.2.5. Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát. 49

2.2.2.6. Thiết kế và thực hiện thử nghiệm cơ bản. 61

2.2.2.7. Kết thúc kiểm toán. 73

2.2.3. Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng-thu tiền tai Công ty B cho năm tài chính kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2005. 75

2.2.3.1. Giới thiệu khách hàng (BIF và BAF). 75

2.2.3.2 Trọng yếu 76

2.2.3.3 Đánh giá ban đầu về rủi ro 76

2.2.3.4 Tìm hiểu chu trình bán hàng và thu tiền trong hoạt động của công ty B. 76

2.2.3.5. Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát. 80

2.2.3.6. Thực hiện thử nghiệm cơ bản. 85

2.2.3.7 Kết thúc kiểm toán. 93

2.3 Tổng kết lại quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty. 93

2.4. Khái quát chung về trình tự kiểm toán. 95

Chương III: Một số kiến nghị hoàn thiện kiểm toán 96

chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo 96

tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA. 96

3.1. Nhận xét chung và bài học kinh nghiệm rút ra. 96

3.1.1. Nhận xét chung về hoạt động của công ty ACPA. 96

3.1.2 Các bài học rút ra. 96

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn ACPA. 99

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền 99

3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán. 101

3.2.2.2 Về phía Công ty. 101

3.2.2.3. Kiến nghị với các cơ quan chức năng. 109

Kết luận 111

Danh mục tài liệu tham khảo 112

Danh mục sơ đồ bảng biểu 3

Danh mục từ viết tắt 5

Lời mở đầu 6

Chương I: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng 8

và thu tiền 8

1.1. Chu trình bán hàng và thu tiền với vấn đề kiểm toán. 8

1.1.1. Đặc điểm, nội dung và vị trí của chu trình. 8

1.1.2. Chức năng cơ bản của chu trình bán hàng và thu tiền. 9

1.1.3. Tổ chức kế toán bán hàng và thu tiền 11

1.1.3.1. Các chứng từ sử dụng. 11

1.1.3.2. Các tài khoản sử dụng. 11

1.1.3.3. Hệ thống sổ sách sử dụng. 11

1.1.3.4. Quy trình hạch toán quá trình tiêu thụ. 12

1.1.4. Hệ thống kiểm soát nội bộ trong chu trình bán hàng và thu tiền. 12

1.2. Kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính. 16

1.2.1.Mục tiêu của kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền. 16

1.2.2. Quy trình kiểm toán 18

1.2.2.1. Quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền. 18

1.2.2.2. Chuẩn bị kiểm toán. 18

1.2.2.3 Thực hành kiểm toán. 23

1.2.2.4 Kết thúc kiểm toán. 30

Chương II: Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm toán và tư vấn ACPA. 31

2.1. Khái quát về công ty Trách nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và Tư vấn ACPA. 31

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 31

2.1.2. Chức năng của công ty. 31

2.1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty. 33

2.2 Thực trạng kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và Tư vấn ACPA. 37

2.2.1 Quy trình kiểm toán chung của Công ty Trách Nhiệm Hữu hạn Kiểm toán và Tư vấn ACPA. 37

2.2.2 Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng-thu tiền tai Công ty A cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2005. 40

2.2.2.1 Giới thiệu khách hàng ( BIF và BAF) 40

2.2.2.2 Đánh giá ban đầu về trọng yếu (Materiality) 41

2.2.2.3. Đánh giá ban đầu về rủi ro (Initial Risk Assessment - IRA) 42

2.2.2.4. Tìm hiểu hoạt động của chu trình bán hàng và thu tiền trong Công ty A. 42

2.2.2.5. Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát. 50

2.2.2.6. Thiết kế và thực hiện thử nghiệm cơ bản. 62

2.2.2.7. Kết thúc kiểm toán. 76

2.2.3. Thực hiện kiểm toán chu trình bán hàng-thu tiền tai Công ty B cho năm tài chính kết thúc ngày 30 tháng 6 năm 2005. 78

2.2.3.1. Giới thiệu khách hàng (BIF và BAF). 78

2.2.3.2 Trọng yếu 79

2.2.3.3 Đánh giá ban đầu về rủi ro 79

2.2.3.4 Tìm hiểu chu trình bán hàng và thu tiền trong hoạt động của công ty B. 79

2.2.3.5. Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát. 83

2.2.3.6. Thực hiện thử nghiệm cơ bản. 88

2.2.3.7 Kết thúc kiểm toán. 96

2.3 Tổng kết lại quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty. 96

2.4. Khái quát chung về trình tự kiểm toán. 98

Chương III: Một số kiến nghị hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn ACPA. 99

3.1.Nhận xét chung và bài học kinh nghiệm rút ra. 99

3.1.1. Nhận xét chung về hoạt động của công ty ACPA. 99

3.1.2 Các bài học rút ra. 99

3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn ACPA. 102

3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền 102

3.2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm toán. 104

3.2.2.2 Về phía Công ty. 104

3.2.2.3. Kiến nghị với các cơ quan chức năng. 112

Kết luận 114

Danh mục tài liệu tham khảo 115

 

 

doc121 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ACPA thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng và thu tiền trên các khía cạnh: có liên kết các mục tiêu kiểm soát rủi ro không, có thiết lập trách nhiệm và phân chia công việc hay không và thực hiện phân công phân nhiệm bất kiêm nhiệm hay không. Công việc đánh giá thủ tục kiểm soát cấp I được thực hiện trên một RCD. + Thủ tục kiểm soát cấp II: là các thủ tục kiểm soát đã được đánh giá tại bước tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và xác định các thủ tục kiểm soát chính để thực hiện thử nghiệm kiểm soát. Công việc đánh giá thủ tục kiểm soát cấp II được thực hiện trên các RCD. Số lượng các RCD phụ thuộc vào số thủ tục kiểm soát chính đã được chọn ra để làm thử nghiệm kiểm soát. + Thủ tục kiểm soát cấp III: thường không đánh giá. a. RCD tổng kết các công việc đã làm trong quá trình thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với công ty A. RCD tình trạng: Đã hoàn thành Chu trình: Bán hàng và thu tiền Loại rủi ro: Xử lý thông tin Thông tin về rủi ro: Nguyên nhân: Tồn tại rủi ro sai sót trong ghi nhận doanh thu, các khoản phải thu và tiền thu được vì công ty có phạm vi hoạt động rộng bao gồm các chi nhánh ở miền Nam, miền Trung và miền Bắc với doanh số bán hàng lớn. ảnh hưởng tiềm tàng trên báo cáo tài chính là sai sót về các khoản phải thu và doanh thu. Các chi nhánh ở những vùng khác nhau sẽ dẫn đến những khó khăn trong việc tổng hợp và đối chiếu doanh thu, các khoản phải thu và tiền hàng thu được. Liên hệ với bảng phân tích thông tin (BIF): Các khoản mục trên báo cáo tài chính bị ảnh hưởng: Ghi nhận doanh thu. Khoản mục phải thu Doanh thu Tiền thu được từ bán hàng Thuế GTGT đầu ra Nguồn gốc rủi ro: Ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế – Không kịp thời Dữ liệu đầu vào và những thay đổi – Không đầy đủ Dữ liệu đầu vào và những thay đổi – Không chính xáce Chuyển dữ liệu – Không đầy đủ Chuyển dữ liệu – Không chính xác Dữ liệu đầu ra và các bút toán nhật ký – Không chính xác Đánh giá các thủ tục kiểm soát và xác định rủi ro kiểm toán còn lại Hiệu quả việc thiết kế Thực hiện bởi: Ngày Hiệu quả hoạt động Thực hiện bởi: Ngày Thủ tục kiểm soát cấp I Hiệu quả Hiệu quả Hợp lý Thủ tục kiểm soát cấp II Hiệu quả LTV 15/8/055 Hiệu quả LTV 19/1/066 Hợp lý Thủ tục kiểm soát cấp III Không đánh giá Không đánh giá Hợp lý Tính nguyên vẹn của thông tin Hiệu quả LTV 19/1/066 Hợp lý ACPA đã thực hiện thử nghiệm để đánh giá hiệu quả của các thủ tục kiểm soát đối với chu trình bán hàng và thu tiền và tính nguyên vẹn của thông tin. Rủi ro kiểm toán còn lại Không Tính nguyên vẹn của thông tin Kiểm soát Các tài liệu sử dụng Báo cáo doanh thu, các khoản thu được và các khoản phải thu hàng ngày. Hoá đơn bán hàng Báo cáo doanh thu theo ngày của các chi nhánh Nhật ký thu tiền (Các phiếu thu giữ bởi thủ quỹ tại quỹ) Sổ phụ ngân hàng Đối chiếu về doanh thu, các khoản tiền thu được và các khoản phải thu. Báo cáo doanh thu theo ngày Báo cáo các khoản phải thu theo ngày Bảng đối chiếu hàng tháng với ngân hàng Kiểm tra của Giám đốc. Báo cáo doanh thu theo ngày Báo cáo các khoản phải thu theo ngày Báo cáo tăng giảm tiền theo ngày (Bao gồm cả tiền mặt và tiền gửi ngân hàng) Ghi nhận doanh thu Báo cáo doanh thu theo ngày Báo cáo các khoản phải thu theo ngày Sổ phụ ngân hàng Kết luận tính nguyên vẹn của thông tin: Có sự phân chia trách nhiệm rõ ràng giữa những người có liên quan. ACPA đã kiểm tra tính hiệu quả của các thủ tục kiểm soát cơ bản đối với chu trình bán hàng và thu tiền, phỏng vấn những người có trách nhiệm (Chị Thảo ở chi nhánh HCM ,HCM, Anh Tuấn ở chi nhánh Đà Nẵng, Chị Thuỷ ở chi nhánh Hà Nội và chị Lộc ở Việt Trì và kết luận thông tin qua hệ thống vẫn giữ được tính nguyên vẹn. Xem kết quả các trắc nghiệm ở các tài liệu đính kèm. Bảng 2.5. : Giấy tờ làm việc của KTV b. Thực hiện trắc nghiệm kiểm soát với thủ tục kiểm soát cấp I tại công ty A. Bảng 2.6: Giấy tờ làm việc của kiểm toán viên Công ty ACPA Khách hàng A R310 Cho năm kết thúc ngày: 31/12/2005 Người thực hiện: LTV ACPA Khách hàng A Cho năm kết thúc ngày: 31/12/2005 Thử nghiệm kiểm soát cấp I với chu trình bán hàng và thu tiền-phỏng vấn và quan sát. Ngày thực hiện: 01/2006R310 Người thực hiện: LTV Ngày thực hiện: 01/2006 Thiết kế thử nghiệm: Tìm hiểu và đánh giá môi trường kiểm soát của công ty A đối với chu trình bán hàng và thu tiền qua các khía cạnh: + Liên kết các mục tiêu kiểm soát rủi ro + Thiết lập trách nhiệm và phân chia công việc + Thực hiện phân công phân nhiệm bất kiêm nhiệm Thực hiện: Nhân viên công ty A Bản chất công việc Chị Thuỷ, Chị Hương –Chi nhánh Linh Trung Chị Châu-Nhà máy Tây Ninh Chị Thuỷ-chi nhánh Hà Nội Chị Lộc- Nhà máy Việt Trì Anh Tuệ-Trụ sở chính Anh Cường-Trụ sở chính Anh Tuấn-Chi nhánh Đà Nẵng Phỏng vấn nhân viên về công việc thực tế hàng ngày của họ trong chu trình bán hàng và thu tiền và mục đích công việc của họ=> đánh giá kinh nghiệm và kiến thức với nhiệm vụ được giao. Quan sát để chắc chắn có sự phân công phân nhiệm giữa chi nhánh và trụ sở chính, giữa kiểm soát với tiền thu được và các khoản phải thu. - Đánh giá sự phân công trách nhiệm và công việc cho những nhân viên có liên quan. Đánh giá kết quả Qua quan sát và phỏng vấn, KTV kết luận công ty A đã thực hiện phân công phân nhiệm, bất kiêm nhiệm, thiết lập trách nhiệm và phân chia công việc và liên kết các mục tiêu kiểm soát rủi ro. Như vậy có thể thấy Công ty A đã thực hiện phân công phân nhiệm, phân chia trách nhiệm, thiết lập trách nhiệm và phân chia công việc hợp lý, rõ ràng và liên kết các mục tiêu kiểm soát rủi ro để hệ thống đạt mục tiêu đã định trước. Thủ tục kiểm soát cấp I của công ty A là có hiệu qủaqủa. Sau khi đánh giá thủ tục kiểm soát cấp I, kiểm toán viên đánh giá thủ tục kiểm soát cấp II. c. Thực hiện đối chiếu tiền hàng thu được với ngân hàng. Bảng 2.7: Thiết kế đối thủ tục đối chiếu tiền hàng giữa kế toán trụ sở chính và kế toán nhà máy Công ty ACPA Khách hàng A R320 31/12/2005 Người thực hiện: :LTV ACPA Khách hàng A 31/12/2005 Đối chiếu tiền hàng thu được với ngân hàng R320 Người thực hiện: :LTV Ngày thực hiện: 01/20062006 Thiết kế Thực hiện đối chiếu lại giữa tổng tiền hàng thu được ở ngân hàng trên bảng đối chiếu hàng tháng với ngân hàng (A) lập bởi trụ sở chính với tiền thu được trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày (B) lập bởi kế toán nhà máy. Lựa chọn bốn tháng để thực hiện đối chiếu là tháng 5, 6, 10 và 12. Thực hiện Số Khoản mục A Chú ý 1 2 3 4 Tiền thu được từ bán hàng trong tháng 5/20052005 Tiền thu được từ bán hàng trong tháng 6/20052005 Tiền thu được từ bán hàng trong tháng 10/20052005 Tiền thu được từ bán hàng trong tháng 12/20052005 X X X X A: Tiền thu được từ bán hàng tại ngân hàng bằng với tiền thu được trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày. Đánh giá kết qủa Tiền hàng thu được tại ngân hàng khớp đúng với tiền hàng thu được trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày. Kiểm soát của công ty A với tiền hàng thu được là có hiệu quả. Xem tài liệu đính kèm R321 để xem kết quả đã thực hiện. RCD này chính là bản tổng kết kết quả của việc thực hiện đối chiếu lại tiền hàng thu được. Tiền hàng thu được trên bảng đối chiếu hàng tháng với ngân hàng và trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày là hoàn toàn khớp nhau --> Kiểm soát số # 8 của Công ty A là có hiệu quả. Để xem chi tiết số liệu đã được sử dụng để đối chiếu ta phải sử dụng đến R321. Việc đối chiếu được thực hiện chi tiết cho các tháng theo bảng sau đây. . Bảng 2.8: Thực hiện đối chiếu tiền hàng thu được qua ngân hàng với báo cáo các khoản phải thu theo ngày Công ty ACPA Khách hàng A R321 31/12/2005 Người thực hiện: LTV ACPA Khách hàng A 31/12/2005 Đối chiếu tiền hàng thu được với ngân hàng R321 Người thực hiện: :LTV Ngày thực hiện: 01/20062006 Mục tiêu: Để chắc chắn sự thống nhất giữ tiền thu được hàng tháng với tiền thu được đã được gửi vào ngân hàng. Thực hiện Khoản mục Số tiền Chú thích Tháng 5 Tổng tiền thu được từ bán hàng đã gửi vào ngân hàng: 35.767.961 Cộng phí chuyển tiền vào ngân hàng và tiền hoa hồng cho các đại lý 416.805 Tổng 36.184.766 (A) Tổng tiền thu được từ khách hàng trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày vào thời điểm cuối tháng. 36.184.766 Chênh lệch - Tháng 5 Tổng tiền thu được từ bán hàng đã gửi vào ngân hàng: Cộng Phí chuyển tiền vào ngân hàng và tiền hoa hồng cho các đại lý Tổng Tổng tiền thu được từ khách hàng trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày vào thời điểm cuối tháng. Chênh lệch Tháng 6 Tổng tiền thu được từ bán hàng đã gửi vào ngân hàng: Cộng Phí chuyển tiền vào ngân hàng và tiền hoa hồng cho các đại lý Tổng Tổng tiền thu được từ khách hàng trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày vào thời điểm cuối tháng. Chênh lệch 35.767.961 416.805 36.184.766 36.184.766 - 36.604.048 397.103 37.001.151 37.001.151 - (A) (A) Tổng tiền thu được từ bán hàng đã gửi vào ngân hàng: 36.604.048 Cộng phí chuyển tiền vào ngân hàng và tiền hoa hồng cho các đại lý 397.103 (A) Tổng 37.001.151 Tổng tiền thu được từ khách hàng trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày vào thời điểm cuối tháng. 37.001.151 Chênh lệch - Tháng 10 Tổng tiền thu được từ bán hàng đã gửi vào ngân hàng: 46.361.450 Cộng phí chuyển tiền vào ngân hàng và tiền hoa hồng cho các đại lý 19.172 (A) Tổng 46.380.622 Tổng tiền thu được từ khách hàng trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày vào thời điểm cuối tháng. 46.380.623 Chênh lệch (1) Công ty ACPA Khách hàng A R321 31/12/2005 Người thực hiện: LTV Đối chiếu tiền hàng thu được với ngân hàng Ngày thực hiện: 01/2006 Thực hiện Khoản mục Số tiền Chú thích Tháng 12 Tổng tiền thu được từ bán hàng đã gửi vào ngân hàng: 53.888.590 Cộng phí chuyển tiền vào ngân hàng và tiền hoa hồng cho các đại lý 26.199 Tổng 53.914.789 (A) Tổng tiền thu được từ khách hàng trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày vào thời điểm cuối tháng. 53.914.789 Chênh lệch - Chú giải (A): Là tiền thưởng cho các đại lý trừ trực tiếp vào nợ phải trả của các đại lý và phí chuyển tiền vào ngân hàng Tiền hàng thu được trong tháng + (A) = Tổng tiền hàng thu được trong tháng (Giảm số dư khoản phải thu) Qua thảo luận với Chị Hà, quản lý tiền gửi, Chị gửi sổ phụ của ngân hàng cho Chị Lộc ở Việt Trì, trong sổ phụ đã bao gồm tên những người mua đã thanh toán để hỗ trợ cho Chị Lộc trong cập nhật sổ chi tiết phải thu. Ngược lại, chị Lộc cũng gửi báo cáo số dư tiền và số dư tài khoản ngân hàng theo ngày để tổng hợp bao nhiêu tiền đã thu được từ đó trợ giúp cho chị Hà cập nhật bản đối chiếu với ngân hàng để kiểm soát tiền hàng thu được hàng ngày đã gửi vào ngân hàng. Cuối tháng cả chị Hà và chị Lộc đều đối chiếu để đảm bảo tất cả tiền hàng gửi vào ngân hàng trong tháng bằng với tổng tiền thu được trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày được lập bởi Chị Lộc. Chúng ta cũng xem một số bản đối chiếu với ngân hàng của các tháng 5, 6, 10, 12 và thu thập được thông tin là tất cả tiền hàng gửi vào ngân hàng được cập nhật thường xuyên theo ngày. Và đây là một thủ tục kiểm soát rất hữu hiệu của công ty đối với tiền thu được từ bán hàng. Kết luận Tiền thu được từ bán hàng đã gửi vào ngân hàng là khớp đúng với tiền hàng thu được trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày. Qua chọn mẫu bốn tháng để đối chiếu, KTV nhận thấy không có bất cứ chênh lệch nào về tiền hàng thu được giữa bản đối chiếu với ngân hàng do kế toán trụ sở chính lập và báo cáo các khoản phải thu theo ngày do kế toán nhà máy lập. Điều này có nghĩa là việc đối chiếu với ngân hàng đã được tiến hành thường xuyên và tất cả tiền hàng thu được đều được gửi vào ngân hàng ngay. Kiểm toán viên có thể tin tưởng vào kết quả mà thủ tục kiểm soát số 8 của Công ty A mang lại. Và công việc tiếp theo là KTV tiến hành thực hiện trắc nghiệm kiểm soát với thủ tục kiểm soát số 9: đối chiếu doanh thu, tiền hàng thu được và các khoản phải thu giữa báo cáo doanh thu theo ngày, báo cáo các khoản phải thu theo ngày, báo cáo doanh thu theo tháng và sổ cái tài khoản doanh thu. Chú giải (A): Là tiền thưởng cho các đại lý trừ trực tiếp vào nợ phải trả của các đại lý và phí chuyển tiền vào ngân hàng Tiền hàng thu được trong tháng + (A) = Tổng tiền hàng thu được trong tháng (Giảm số dư khoản phải thu) Qua thảo luận với Chị Hà, quản lý tiền gửi, Chị gửi sổ phụ của ngân hàng cho Chị Lộc ở Việt Trì, trong sổ phụ đã bao gồm tên những người mua đã thanh toán để hỗ trợ cho Chị Lộc trong cập nhật sổ chi tiết phải thu. Chú giải Ngược lại, chị Lộc cũng gửi báo cáo số dư tiền và số dư tài khoản ngân hàng theo ngày để tổng hợp bao nhiêu tiền đã thu được từ đó trợ giúp cho chị Hà cập nhật bản đối chiếu với ngân hàng để kiểm soát tiền hàng thu được hàng ngày đã gửi vào ngân hàng. Cuối tháng cả chị Hà và chị Lộc đều đối chiếu để đảm bảo tất cả tiền hàng gửi vào ngân hàng trong tháng bằng với tổng tiền thu được trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày được lập bởi Chị Lộc. Chúng ta cũng xem một số bản đối chiếu với ngân hàng của các tháng 5, 6, 10, 12 và thu thập được thông tin là tất cả tiền hàng gửi vào ngân hàng được cập nhật thường xuyên theo ngày. Và đây là một thủ tục kiểm soát rất hữu hiệu của công ty đối với tiền thu được từ bán hàng. Kết luận Tiền thu được từ bán hàng đã gửi vào ngân hàng là khớp đúng với tiền hàng thu được trên báo cáo các khoản phải thu theo ngày. Qua chọn mẫu bốn tháng để đối chiếu, KTV nhận thấy không có bất cứ chênh lệch nào về tiền hàng thu được giữa bản đối chiếu với ngân hàng do kế toán trụ sở chính lập và báo cáo các khoản phải thu theo ngày do kế toán nhà máy lập. Điều này có nghĩa là việc đối chiếu với ngân hàng đã được tiến hành thường xuyên và tất cả tiền hàng thu được đều được gửi vào ngân hàng ngay. Kiểm toán viên có thể tin tưởng vào kết quả mà thủ tục kiểm soát số #8 của Công ty A mang lại. Và công việc tiếp theo là KTV tiến hành thực hiện trắc nghiệm kiểm soát với thủ tục kiểm soát số #9: đối chiếu doanh thu, tiền hàng thu được và các khoản phải thu giữa báo cáo doanh thu theo ngày, báo cáo các khoản phải thu theo ngày, báo cáo doanh thu theo tháng và sổ cái tài khoản doanh thu. d. Thực hiện đối chiếu doanh thu, các khoản phải thu và tiền thu được giữa báo cáo doanh thu theo ngày với chi nhánh. Bảng 2.9: Thiết kế đối chiếu doanh thu, tiền hàng thu được và các khoản phải thu Công ty ACPA Khách hàng A R330 31/12/2005 Người thực hiện: :LTV ACPA Khách hàng A 31/12/2005 Đối chiếu doanh thu, tiền hàng và khoản phải thuu Ngày thực hiện: 01/2006R330 Người thực hiện: :LTV Ngày thực hiện: 01/2006 Thiết kế Chúng ta thực hiện lại việc đối chiếu giữa báo cáo doanh thu theo ngày (số tổng cộng cho cả tháng) (A) và báo cáo các khoản phải thu theo ngày (B) được lập bởi kế toán nhà máy, báo cáo này hỗ trợ cho việc ghi nhận doanh thu và các khoản phải thu, với báo cáo doanh thu theo tháng (C) được lập bởi kế toán các chi nhánh và đối chiếu hàng tháng doanh thu ghi trên sổ cái với báo cáo doanh thu theo ngày để đảm bảo là chúng khớp nhau. Lựa chọn: Báo cáo doanh thu theo ngày và báo cáo doanh thu theo tháng vào ngày 31/5, 30/6, 31/10 và 31/12 năm 2005. Thực hiện Số Báo cáo Chú thích A B C D 1 2 3 4 Báo cáo doanh thu theo ngày vào 31/5/2005 Báo cáo doanh thu theo ngày vào 30/6/2005 Báo cáo doanh thu theo ngày vào 31/12/2005 Báo cáo doanh thu theo ngày vào 31/12/2005 X X X X X X X X X X X X X X X X Chú thích A: Doanh thu ở (A) khớp với doanh thu ở (B) B: Tiền thu được trong suốt tháng ở (B) khớp với ở (C) C: Số dư khoản phải thu ở (B) khớp với ở (C) D: Doanh thu ở (A) khớp với doanh thu ghi trên sổ Kết luận Hệ thống kiểm soát hoạt động hữu hiệu đúng như thiết kế. Xem R331. Bảng 2.10: Thực hiện đối chiếu doanh thu, tiền thu được và các khoản phải thu Công ty ACPA Khách hàng A R331 31/12/2005 Người thực hiện: :LTV ACPA Khách hàng A 31/12/2005 Đối chiếu doanh thu, tiền hàng và khoản phải thu R331 Người thực hiện: :LTV Ngày thực hiện: 01/20062006 Thực hiện Đơn vị: 1000VNĐ Khoản mục Giá trị trên báo cáo doanh thu theo ngày (số tổng cộng) Giá trị trên báo cáo của chi nhánh Chênh lệch Tháng 125 Tổng doanh thu Hà Nội MSG 26.791.678 Soup powder, frying mix, bread crumbs 953.060 Chilli sauce, bột nêm 91.244 Promotion goods 672.765 28.508.747 28.885.364 (376.617) HCM MSG 17.641.385 Soup powder, frying mix, bread crumbs 108.221 Chilli sauce, bot nem 18.322 Promotion goods 193.760 17.961.688 17.961.689 (1) Đà Nẵng MSG 3.479.513 Soup powder, frying mix, bread crumbs 57.043 Chilli sauce, bot nem 18.950 Promotion goods 76.860 s 3.632.366 3.632.367 (1) Tiền thu được tại Hà Nội 25.047.674 25.047.674 - HCM 17.343.720 17.343.720 - Đà Nẵng 4.070.473 4.070.472 1 Chú thích: Số tiền (376.617): Là chênh lệch doanh thu giữa chi nhánh Hà Nội = (Giá đơn vị tính cho các đại lý do Hà Nội tính –Giá đơn vị tính cho Chi nhánh Hà Nội do Việt Trì tính)*Số lượng hàng đã bán. . Các chênh lệch nhỏ 1000 VNĐ bỏ qua vì không ảnh hưởng trọng yếu. Công ty ACPA Khách hàng A R331 31/12/2005 Người thực hiện: :LTV Đối chiếu doanh thu, tiền hàng và khoản phải thu Ngày thực hiện: 01/2006 Thực hiện Đơn vị: 1000VNĐ Khoản mục Giá trị trên báo cáo doanh thu theo ngày (số tổng cộng) Giá trị trên báo cáo của chi nhánh Chênh lệch Tháng 6 Tổng doanh thu Hà Nội MSG 19.760.343 Soup powder, frying mix, bread crumbs 633.601 Chilli sauce, bột nêm 74.629 Promotion goods 350.241 20.818.814 20.818.818 (4) HCM MSG 14.066.586 Soup powder, frying mix, bread crumbs 89.653 Chilli sauce, bot nem 21.843 Promotion goods 155.954 14.334.036 14.334.036 - Đà Nẵng MSG 3.292.376 Soup powder, frying mix, bread crumbs 58.302 Chilli sauce, bot nem 4.686 Promotion goods 56.416 3.411.780 3.411.780 - Tiền thu được tại Hà Nội 18.819.139 18.819.139 - HCM 13.778.191 13.778.191 - Đà Nẵng 3.587.436 3.587.436 - Chú thích: Số tiền chênh lệch 4000VNĐ là không trọng yếu nên ta có thể bỏ qua. ACPA Khách hàng A 31/12/2005 Đối chiếu doanh thu, tiền hàng và khoản phải thu R331 Người thực hiện: :LTV Ngày thực hiện: 01/2006 Thực hiện Đơn vị: 1000VNĐ Khoản mục Giá trị trên báo cáo doanh thu theo ngày (số tổng cộng) Giá trị trên báo cáo của chi nhánh Chênh lệch Tháng 5 Tổng doanh thu Hà Nội MSG 19.760.343 Soup powder, frying mix, bread crumbs 633.601 Chilli sauce, bot nem 74.629 Promotion goods 350.241 20.818.814 20.818.818 (4) HCM - MSG 14.066.586 Soup powder, frying mix, bread crumbs 89.653 Chilli sauce, bot nem 21.843 Promotion goods 155.954 14.334.036 14.334.036 - Đà Nẵng - MSG 3.292.376 Soup powder, frying mix, bread crumbs 58.302 Chilli sauce, bot nem 4.686 Promotion goods 56.416 3.411.780 3.411.780 - Tiền thu được tại Hà Nội 18.819.139 18.819.139 - HCM 13.778.191 13.778.191 - Đà Nẵng 3.587.436 3.587.436 - Chú giải: Lệch 4000VNĐ-không trọng yếu >>> bỏ qua Công ty ACPA Khách hàng A R331 31/12/2005 Người thực hiện: :LTV Đối chiếu doanh thu, tiền hàng và khoản phải thu Ngày thực hiện: 01/2006 Thực hiện Đơn vị: 1000VNĐ Khoản mục Giá trị trên báo cáo doanh thu theo ngày (số tổng cộng) Giá trị trên báo cáo của chi nhánh Chênh lệch Tháng 10 Tổng doanh thu Hà Nội MSG 20.457.107 Soup powder, frying mix, bread crumbs 623.992 Chilli sauce, bột nêm 72.323 Promotion goods 354.960 21.508.382 21.508.384 (2) HCM MSG 14.976.612 Soup powder, frying mix, bread crumbs 79.984 Chilli sauce, bot nem 15298 Promotion goods 164.442 15.236.336 15.236.336 - Đà Nẵng MSG 3772.196 Soup powder, frying mix, bread crumbs 56.196 Chilli sauce, bot nem 8.583 Promotion goods 61.612 3.898.587 3.898.487 (100) Tiền thu được tại Hà Nội 20.265.021 20.265.021 - HCM 13.126.049 12.962.035 164.014 Đà Nẵng 3.610.080 3.610.080 - Chú thích: Chênh lệch 164.014.000 VNĐ là do các chi nhánh bù trừ luôn hàng hoá khuyến mại vào nợ phải trả của các đại lý. Các chênh lệch còn lại không trọng yếu ta có thể bỏ qua. Công ty ACPA Khách hàng A R331 31/12/2005 Người thực hiện: :LTV Đối chiếu doanh thu, tiền hàng và khoản phải thu Ngày thực hiện: 01/2006 Thực hiện Đơn vị: 1000VNĐ Khoản mục Giá trị trên báo cáo doanh thu theo ngày (số tổng cộng) Giá trị trên báo cáo của chi nhánh Chênh lệch Tháng 12 Tổng doanh thu Hà Nội MSG 36.073.255 Soup powder, frying mix, bread crumbs 672.987 Chilli sauce, bột nêm 47.248 Promotion goods 683.691 37.477.181 37.843.149 (365.968) HCM MSG 19.868.137 Soup powder, frying mix, bread crumbs 111.474 Chilli sauce, bot nem 13.353 Promotion goods 245.863 20.238.827 20.239.831 (1.004) Đà Nẵng MSG 6.852.431 Soup powder, frying mix, bread crumbs 56.657 Chilli sauce, bot nem 7.204 Promotion goods 121.884 7.038.176 7.038.099 77 Tiền thu được tại Hà Nội 30.662.370 30.662.370 - HCM 17.389.567 17.389.567 - Đà Nẵng 5.862.852 5.862.852 - Chú thích: Chênh lệch 365.968.000 VNĐ =(Giá đơn vị do chi nhánh Hà Nội tính-Giá đơn vị do Việt Trì tính cho Hà Nội)*Số lượng hàng hoá bán ra. Các chênh lệch còn lại do nhỏ hơn mức trọng yếu 10.000USD nên ta có thể bỏ qua. ACPA Khách hàng A 31/12/2005 Đối chiếu doanh thu, tiền hàng và khoản phải thu R331 Người thực hiện: :LTV Ngày thực hiện: 01/2006 Thực hiện Đơn vị: 1000VNĐ Khoản mục Giá trị trên báo cáo doanh thu theo ngày (số tổng cộng) Giá trị trên báo cáo của chi nhánh Chênh lệch Tháng 6 Tổng doanh thu Hà Nội MSG 20.457.107 Soup powder, frying mix, bread crumbs 623.992 Chilli sauce, bot nem 72.323 Promotion goods 354.960 21.508.382 21.508.384 (2) HCM - MSG 14.976.612 Soup powder, frying mix, bread crumbs 79.984 Chilli sauce, bot nem 15.298 Promotion goods 164.442 15.236.336 15.236.336 - Đà Nẵng - MSG 3.772.196 Soup powder, frying mix, bread crumbs 56.196 Chilli sauce, bot nem 8.583 Promotion goods 61.612 3.898.587 3.898.487 (100) Tiền thu được tại Hà Nội 20.265.021 20.265.021 - HCM 13.126.049 12.962.035 164.014 Đà Nẵng 3.610.080 3.610.080 - Chú thích: Chênh lệch 164.014.000 VNĐ là do các chi nhánh bù trừ luôn hàng hoá khuyến mại vào nợ phải trả của các đại lý. Các chênh lệch còn lại không trọng yếu nên bỏ qua. ACPA Khách hàng A 31/12/2005 Đối chiếu doanh thu, tiền hàng và khoản phải thu R331 Người thực hiện: :LTV Ngày thực hiện: 01/2006 Thực hiện Đơn vị: 1000VNĐ Khoản mục Giá trị trên báo cáo doanh thu theo ngày (số tổng cộng) Giá trị trên báo cáo của chi nhánh Chênh lệch Tháng 10 Tổng doanh thu Hà Nội MSG 36.073.255 Soup powder, frying mix, bread crumbs 672.987 Chilli sauce, bot nem 47.248 Promotion goods 683.691 37.477.181 37.843.149 (365.968) HCM MSG 19.868.137 Soup powder, frying mix, bread crumbs 111.474 Chilli sauce, bot nem 13.353 Promotion goods 245.863 20.238.827 20.239.831 (1.004) Đà Nẵng MSG 6.852.431 Soup powder, frying mix, bread crumbs 56.657 Chilli sauce, bot nem 7.204 Promotion goods 121.884 7.038.176 7.038.099 77 Tiền thu được tại Hà Nội 30.662.370 30.662.370 - HCM 17.389.567 17.389.567 - Đà Nẵng 5.862.852 5.862.852 - Chú thích: Chênh lệch 365.968.000VNĐ = (Giá đơn vị cho chi nhánh Hà Nội tính – Giá đơn vị do Việt trì tính cho Hà Nội)*Số lượng hàng hoá bán ra. Các chênh lệch còn lại do nhỏ hơn mức trọng yếu: 10.000 Đô la Mỹ nên bỏ qua. Căn cứ vào kết quả đối chiếu ở trên, ta có thể thấy tổng doanh thu và tiền hàng thu được của các tháng 5, 6, 10, 12 giữa báo cáo doanh thu theo ngày và báo cáo của chi nhánh là khớp nhau. Mặc dù có một số chênh lệch nhưng các chênh lệch này hoặc là giá trị nhỏ không trọng yếu KTV có thể bỏ qua mà không cần tìm hiểu nguyên nhân hoặc các khoản chênh lệch lớn nhưng nguyên nhân đều là do giá tính cho hàng hoá đã bán do Hà Nội tính và nhà máy Việt Trì tính cho Hcho Hà Nội khi xuất hàng là khác nhau >>> Các chênh lệch này có thể chấp nhận được. Vì vậy các khoản phải thu trên báo cáo doanh thu theo ngày và báo cáo của chi nhánh cũng phải khớp nhau. Thủ tục kiểm soát số # 9 của công ty A là hoàn toàn hiệu quả cả về thiết kế và hoạt động. Kết luận: Hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty A với chu trình bán hàng và thu tiền là hoạt động hiệu quả theo đúng thiết kế. KTV có thể dựa vào hệ thống KSNB của khách hàng để giảm thiểu các trắc nghiệm cơ bản cần thực hiện. Và sau khi thực hiện xong trắc nghiệm kiểm soát, KTV tiến hành thực hiện trắc nghiệm cơ bản với các khoản mục là doanh thu, tiền hàng thu được và các khoản phải thu. 2.2.2.6. Thiết kế và thực hiện thử nghiệm cơ bản. a. Đối với khoản mục doanh thu. Công ty ACPA có chương trình kiểm toán khoản mục doanh thu để các nhân viên có thể căn cứ vào đó kiểm tra chất lượng công việc mình đã tiến hành. Cụ thể chương trình kiểm toán như sau: Bảng 2.11 Chương trình kiểm toán cho khoản mục doanh thu Công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn ACPA Chương trình kiểm toán doanh thu Tham chiếu Công ty A Tham chiếu Công ty B Mục tiêu kiểm toán: Doanh thu bán hàng và doanh thu khác phản ánh tất c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc36661.doc
Tài liệu liên quan