LỜI MỞ ĐẦU .
I.KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HÀ NỘI.
1.Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh nhnn-ptnt HàNội.
2.Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHNN-PTNT thành phố Hà Nội.
2.1.về cơ cấu tổ chức bộ máy
2.2.Chức năng nhiệm vụ của NHNN-PTNT
3.Cỏc phũng giao dịch
II .TèNH HèNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VÀ QUẢN Lí CỦA TRƯNG PGD HAI BÀ
1.Tổng quan về hoạt động kinh doanh cua PGD
1.1 Hoạt động huy động vốn
1.2 Hoạt động sử dụng vốn
1.3.Về hoạt động bảo lónh,
1.4.Về hoạt động thanh toán quốc tế,
2.Thực trạng công tác thẩm định
2.1.Mục tiêu của công tác thẩm định:
2.2.Nội dung thẩm định:
2.3.Phương pháp thẩm định:
2.4.Quy trỡnh thẩm định
3.Tổng quan về tỡnh hỡnh thực hiện đầu tư
3.1Những khó khăn trong năm 2008
3.2.Định hướng kinh doanh năm 2008
3.3.Giải pháp thực hiện:
KẾT LUẬN
26 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện nội dung thẩm định các dự án đầu tư tại chi nhánh ngân hàng Agribank Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bộ công nhân viên. tại hội sở chính lượng nhân viên được bố trí vào các phòng ban sau:
+ Ban giám đốc
+ Phòng kinh doanh
+ Phòng kế toán
+ Phòng kế hoạch
+ Phòng ngân quỹ
+ Phòng hành chính nhân sự
+ Phòng kiểm soát
+ Phòng thanh toán quốc tế
+ Cỏc phũng giao dịch: Trong đú cú PGD Hai Bà Trưng cú cơ cấu như sau: - Giỏm đốc
-Phú giỏm đốc ( 2 người )
- Phũng kinh doanh
-Phũng kế toỏn
-Phũng ngõn quỹ
Qua những năm hoạt động NHNN-PTNT thành phố Hà Nội đã thiết lập được mạng lưới đơn vị cơ sở trực thuộc của mình ở hầu hết các quận trong địa bàn thành phố và khu vực gồm:
* 1 NHNN-PTNT khu vực
* 6 chi nhánh trực thuộc:
- Ngân hàng quận Hai Bà Trưng
- Ngân hàng quận Hoàn Kiếm
- Ngân hàng quận Cầu giấy
- Ngân hàng quận Ba Đình
- Ngân hàng quận Thanh Xuân
- Ngân hàng quận Tây Hồ
2.2.Chức năng nhiệm vụ của NHNN-PTNT thành phố Hà Nội.
NHNN-PTNT thành phố Hà Nội là một ngân hàng quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng ngân hàng, có tư cách pháp nhân , có đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo luật ngân hàng và luật doanh nhgiệp Nhà Nước Việt Nam. Theo đó ngân hàng có chức năng và nhiệm vụ sau:
- Huy động vốn:
* Khai thỏc và nhận tiền tiền gửi tiết kiệm khụng kỳ hạn, cú kỳ hạn, tiền gửi thanh toỏn của cỏc tổ chức, cỏ nhõn thuộc mọi thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài bằng đồng Việt Nam;
* Phỏt hành chứng chỉ tiền gửi, trỏi phiếu, kỳ phiếu ngõn hàng.
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với cỏc tổ chức kinh tế, cỏ nhõn và hộ gia đỡnh thuộc mọi thành phần kinh tế theo phõn cấp uỷ quyền.
- Hướng dẫn khỏch hàng xõy dựng dự ỏn, thẩm định cỏc dự ỏn tớn dụng vượt quyền phỏn quyết để trỡnh ngõn hàng nụng nghiệp cấp trờn quyết định.
- Kinh doanh cỏc nghiệp vụ ngoại hối khi được Tổng giỏm đốc ngõn hàng nụng nghiệp cho phộp.
- Kinh doanh dịch vụ: thu, chi tiền mặt; kột sắt nhận cất giữ cỏc loại giấy tờ cú giỏ; thẻ thanh toỏn; nhận uỷ thỏc cho vay của cỏc tổ chức tài chớnh, tớn dụng, cỏc tổ chức, cỏ nhõn khỏc trong và ngoài nước; cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc được ngõn hàng nhà nước, ngõn hàng nụng nghiệp quy định.
- Thực hiện hạch toỏn kinh doanh và phõn phối thu nhập theo quy định của ngõn hàng nụng nghiệp.
- Thực hiện kiểm tra, kiểm toỏn nội bộ việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định.
- Tổ chức thực hiện việc phõn tớch kinh tế liờn quan đến hoạt động tiền tệ, tớn dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phự hợp với kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội ở địa phương.
- Nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với nhiều kì hạn khác nhau.
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ đối với các ngành và các thành phàn kinh tế.
- Cho vay uỷ thác theo các chương trình của chính phủ, chủ đầu tư trong và ngoài nước
- Làm dịch vụ cho vay hộ nghèo thiếu vốn sản xuất ở nông thôn.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế, tài trợ xuất- nhập khẩu, bảo lãnh và tái bảo lãnh, mua bán ngoại tệ, dịch vụ chi trả kiều hối, thu ngân phiêu lấy tiền mặt và ngược lại, dịch vụ kiểm đếm giao nhận tiền tận nơi cho đơn vị.
- Dịch vụ thanh toán chuyển tiền nhanh qua mạng vi tính trong phạm vi toàn quốc và qua hệ thống Swift trên toàn thế giới.
- Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, tiền tệ khác.
Để thực hiện chức năng nhiệm vụ trên, các phòng ban và chi nhánh của ngân hàng có các chức năng nhiệm vụ sau:
2.2.1.Ban giám đốc:
Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của ngân hàng.
Giám đốc: là đại diện pháp nhân của ngân hàng trước pháp luật và trong quan hệ với các doanh nhiệp , các tổ chức, các cá nhân khác trong và ngoài nước, điều hành mọi hoạt động kinh doanh hàng ngày, có quyền quyết định những phương án kinh doanh cụ thể, bố trí sắp xếp lao động theo yêu cầu kinh doanh của ngân hàng.
Các phó giám đốc: có nhiệm vụ tư vấn , tham mưu cho giám đốc và thực hiện giám sát các công việc mà giám đốc uỷ quyền, ra lệnh trong lĩnh vực mình phụ trách.
2.2.2.Phòng kinh doanh:
Thực hiện các kế hoạch tác nghiệp , tiến hành giao dịch đàm phán , thực hiện các hoạt động nghiệp vụ. Phòng kinh doanh được chia làm 3 bộ phận:
Bộ phận giao dịch
Bộ phận nguồn vốn
Bộ phận tín dụng
Mỗi bộ phận thực hiện chức năng riêng về lĩnh vực ngiệp vụ chuyên môn.
2.2.3- Phòng kế toán:
Chịu trách nhiệm quản lí ngân hàng về mặt tài chính, ghi chép , tính toán, cập nhật các số liệu phát sinh hàng ngày cung cấp cho ban lãnh đạo để ra quyết định và tuân thủ các chế độ về kế toán của Nhà nước cũng như quy định về quản lí.
2.2.4-Phòng hành chính nhân sự:
Chịu trách nhiệm quản lí ngân hàng về mặt nhân sự , đôn đốc chấp hành điều lệ, kỉ luật lao động , giải quyết những chế độ quy định đối với cán bộ công nhân viên, đào tạo và tuyển mộ nhân viên của ngân hàng.
2.2.5-Phòng kế hoạch:
Chịu trách nhiệm về việc lập kế hoạch công tác lên danh sách, hoạch định chiến lược, mục tiêu của hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng như đánh giá tổng kết tình hình hoạt động trong từng thời kì.
2.2.6-Phòng ngân quỹ:
Phụ trách về quản lí nguồn vốn và ngân quỹ của ngân hàng, nhập xuất tiền vào ra để phân bổ cho các đơn vị trực thuộc và luân chuyển tới khách hàng trong các giao dịch hàng ngày.
2.2.7-Phòng kiểm soát:
Thực hiện nhiệm vụ kiểm soát và đánh giá hiệu quả các hoạt động của các bộ phận chức năng và nhân viên trong ngân hàng về chất lượng công việc cũng như khả năng đổi mới và trách nhiệm của họ vơí khách hàng để đảm bảo hoạt động kinh doanh được thông suốt.
2.2.8- Phòng thanh toán quốc tế:
Chuyên về các giao dịch bằng ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, mua bán ngoại tệ phục vụ hoạt động của ngân hàng, môi giới cũng như sự uỷ thác của khách hàng.
2.2.9- Chi nhánh khu vực và các ngân hàng trực thuộc:
Có trách nhiệm thay mặt ngân hàng , giải quyết mọi thủ tục giấy tờ có liên quan, giao dịch và khai thác tài chính ở các quận trong thành phố và địa bàn khu vực. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút và sử dụng vốn đối với tất cả các ngành nghề, các khu vực kinh tế. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ngân hàng
Giám đốc
Phó giám đốc kinh doanh
Phó giám đốc ngân quỹ
Phó giám đốc
kế toán
Kế toán
TTQT
K.hoạch
K.doanh
N.quỹ
K.soát
HCNS
3.Cỏc phũng giao dịch
- Nhận tiền gửi bằng VNĐ và ngoại tệ đối với cỏc thành phần kinh tế, tổ chức, cỏ nhõn;
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ đối với cỏc thành phần kinh tế, cho vay ngoại tệ đối với cỏc tổ chức kinh tế, kinh doanh, xuất nhập khẩu;
- Cho vay phục vụ đời sống đối với cỏn bộ cụng nhõn viờn cú thu nhập ổn định;
- Cho vay thụng qua hỡnh thức cầm cố trỏi phiếu kho bạc, kỳ phiếu, sổ tiết kiệm cú kỳ hạn;
- Thực hiện cỏc dịch vụ ngõn hàng bao gồm:
+ Mở L/C và thanh toỏn quốc tế;
+ Kinh doanh, thu đổi ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền đi và nhận trả tiền qua thanh toỏn chuyển tiền toàn quốc;
+ Dịch vụ thu hộ, chi hộ, chi trả lương cỏn bộ cụng nhõn;
+ Chuyển tiền điện tử toàn quốc, phục vụ sinh viờn
+ Giao dịch tự động bằng mỏy ATM.
II TèNH HèNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN VÀ QUẢN Lí CỦA TRƯNG PGD HAI BÀ
1.Tổng quan về hoạt động kinh doanh cua PGD
1.1 Hoạt động huy động vốn
Bảng 2.1: Hoạt động huy động vốn ở NHNo 1Hà Nội Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
2006
2007
2008
Số tiền
% Tăng (giảm)
Số tiền
% Tăng (giảm)
Số tiền
% Tăng (giảm)
Nguồn vốn nội tệ
Khụng kỳ hạn
100447
32499
-67.646
102716
216.059
Kỳ hạn dưới 12T
85328
106797
25.1606
33000
-69.1
Kỳ hạn trờn 12T
18912
31298
65.4928
180960
478.184
Tổng cộng
204687
48
170594
-16.656
316676
85.6314
Nguồn vốn ngoại tệ
USD
4360480
360
5942718
36.2859
2051944
-65.471
EUR
21770
46.71
48543
122.981
26687
-45.024
Tổng cộng
273843
78
266600
-2.6449
350259
31.38
Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007, 2008của chi nhỏnh NHNo Hà Nội
Đỏnh giỏ bảng kết quả huy động vốn của NHNo&PTNT Hà Nội trong 3 năm vừa qua, ta cú thể đưa ra một số nhận định như sau:
- Năm 2006, cụng tỏc huy động tại chi nhỏnh gặp nhiều khú khăn như chuyển trụ sở để đảm bảo tiến độ thi cụng nhà làm việc đó ảnh hưởng lớn đến số lượng khỏch hàng giao dịch và doanh số hoạt động trong năm; mặt khỏc chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ cỏc tổ chức tớn dụng ngoài quốc doanh với lói suất huy động vốn hấp dẫn hơn. Do vậy, về cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế thỡ nguồn vốn huy động từ dõn cư tăng trưởng chậm và chiếm tỷ trọng cũn thấp (21%); nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao (>70%) nhưng thường biến động lớn phần nào ảnh hưởng đến cụng tỏc cõn đối nguồn vốn hàng ngày. Tuy vậy, hoạt động huy động vốn của chi nhỏnh đó đạt được những thành cụng như: về cơ cấu nguồn tiền thỡ nguồn vốn huy động ngoại tệ cú tốc độ tăng rất nhanh (360%), cũn nguồn vốn huy động nội tệ cũng cú tốc độ tăng khỏ cao (48%) so với năm 2006; Mức tăng trưởng nguồn vốn cũn đỏp ứng khả năng thanh toỏn ngoại tệ đặc biệt vào dịp cuối năm và là tiền đề để mở rộng nghiệp vụ thanh toỏn quốc tế lĩnh vực kinh doanh ngoại hối. Để đạt được kết quả nờu trờn, ngoài sự quan tõm đặc biệt của Ban giỏm đốc, cỏc phũng chuyờn đề NHNo&PTNT Hai Ba Trưng, cũn là sự cố gắng, nỗ lực của tập thể cỏn bộ cụng nhõn viờn chi nhỏnh đó đề ra nhiều biện phỏp như: thay đổi phong cỏch, thỏi độ phục vụ, tổ chức thu chi tiền mặt tận nơi theo nhu cầu của khỏch hàng,...tiếp cận linh hoạt và duy trỡ tốt mối quan hệ với những khỏch hàng cú nguồn vốn lớn như tổng cụng ty đầu tư phỏt triển nhà và đụ thị (HUD), tổng cụng ty lắp mỏy Việt Nam (LILAMA),...
- Năm 2007, tổng nguồn vốn giảm so với năm trước (2.645%) là do trong năm một số khách hàng truyền thống của Chi nhánh có nguồn tiền gửi lớn, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản do ảnh hưởng bởi cơ chế chính sách, do đó mức tiêu thu sản phẩm chững lại như Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị Tuy nhiên tổng nguồn vốn giảm mà chủ yếu giảm ở nguồn vốn nội tệ (16.656%) còn nguồn vốn ngoại tệ lại tăng, điều đó cho thấy sự cố gắng nỗ lực của chi nhánh trong việc tăng cường tiếp thị các khách hàng xuất nhập khẩu, từ đó thay đổi cơ cấu nguồn vốn. Mặt khác, trong tổng nguồn vốn năm 2007 thì nguồn vốn không kỳ hạn và nguồn vốn huy động từ dân cư còn chiếm một tỷ lệ khiêm tốn, xét về cơ cấu và tính chất nguồn vốn thì chưa phản ánh được tính ổn định bền vững mà còn lệ thuộc qúa nhiều vào một số doanh nghiệp có nguồn thu lớn, còn nguồn vốn ổn định từ dân cư còn rất thấp chỉ chiếm 28% trên tổng nguồn.
- Năm 2008, công tác huy động vốn tại chi nhánh gặp rất nhiều khó khăn như do tác động từ một số khách hàng lớn; mặt khác chịu sự cạnh tranh quyết liệt từ phía các ngân hàng khác. Tuy nhiên để đạt được kết qủa nêu trên ngoài sự quan tâm của Ban giám đốc cùng các phòng nghiệp vụ của chi nhánh Hai Bà Trưng là sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên chi nhánh. Tiếp cận linh hoạt và duy trì tốt mối quan hệ với những khách hàng có nguồn vốn lớn như Công ty SONA, Tổng HUD Mặt khác, trong tổng nguồn vốn năm 2008 thì nguồn vốn không kỳ hạn và nguồn vốn huy động từ dân cư còn chiếm một tỷ lệ chưa cao, xét về cơ cấu và tính chất nguồn vốn thì chưa phản ánh được tính ổn định bền vững mà còn lệ thuộc qúa nhiều vào một số doanh nghiệp có nguồn thu lớn, còn nguồn vốn ổn định từ dân cư còn rất thấp chỉ chiếm 28% trên tổng nguồn.
1.2 Hoạt động sử dụng vốn
Bảng 2.2: Hoạt động sử dụng vốn ở NHNo Hà Nội Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiờu
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Số tiền
%Tăng (giảm)
Số tiền
%Tăng (giảm)
Số tiền
%Tăng (giảm)
Doanh số cho vay
357898
-25
381852
6.693
566376
48.323
Doanh số thu nợ
358081
5.7
338375
-5.503
467081
38.036
Dư nợ phõn theo thời hạn
Ngắn hạn
132824
122230
-7.976
226405
85.229
Trung hạn
14886
62687
321.11
53802
-14.17
Dài hạn
7245
14015
93.444
18205
29.897
Tổng cộng
154955
0.3
198931
28.38
298414
50.009
Dư nợ theo thành phần kinh tế
DNNN
122361
181350
48.209
277380
52.953
DN ngoài quốc doanh
11439
6325
-44.71
13274
109.87
Dư nợ tư nhõn
21155
11256
-46.79
7760
-31.06
Dư nợ bỡnh quõn 1 cỏn bộ CNV
8609
9473
10.036
15706
65.798
Nợ quỏ hạn
541
7611
1306.8
2387
-68.64
Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2006, 2007, 2008 của chi nhỏnh NHNo Hà Nội
Đỏnh giỏ kết quả sử dụng vốn của NHNo&PTNT Hà Nội, ta cú thể đưa ra một số nhận định như sau:
- Năm 2006, doanh số cho vay giảm 119162 triệu đồng và chỉ bằng 75% so với năm 2005, doanh số thu nợ tăng 19434 triệu và bằng 105.7% so với năm trước, tổng dư nợ tăng 221 triệu và bằng 100.3% so với năm 2005 và so với kế hoạch năm 2006 thỡ đạt 76.4%. Nguyờn nhõn chủ yếu ảnh hưởng đến doanh số cho vay giảm và tổng dư nợ khụng tăng như kế hoạch là do: thứ nhất, đõy là một chi nhỏnh cấp 2 vừa mới thành lập đang trong thời kỡ tiếp cận và tiếp thị khỏch hàng nờn khi cú khỏch hàng đặt quan hệ tớn dụng thỡ việc thực hiện phõn loại khỏch hàng theo nội dung văn bản 1963 đủ điều kiện cho vay khụng cú đảm bảo, nhưng theo cụng văn 1261/NHNo-TD ngày 13/04/2004 của NHNo&PTNT Việt Nam khỏch hàng vay vốn chưa hội đủ điều kiện mà phải thực hiện biện phỏp đảm bảo bằng tài sản trong khi tài sản của doanh nghiệp chỉ thể hiện trờn giỏ trị sổ sỏch chưa cú giấy tờ hợp lý chứng minh quyền sở hữu tài sản doanh nghiệp; Thứ 2, là thực hiện những giải phỏp tớn dụng cuối năm của ngõn hàng cấp trờn nhằm đảm bảo kỡm chế lạm phỏt, tăng chỉ số giỏ cả cũng như hạn chế tăng trưởng núng trong lĩnh vực đầu tư, trong quý IV chi nhỏnh đó tăng cường vai trũ kiểm soỏt chặt chẽ tớn dụng và chỉ đầu tư vào cỏc dự ỏn, phương ỏn sản xuất kinh doanh thực sự cú hiệu quả, thu hồi vốn nhanh, cương quyết hạn chế tớn dụng đối với cỏc doanh nghiệp xếp loại B,C nếu khụng bổ sung tài sản đảm bảo. Một điểm khỏc cú thể nhận thấy là cụng tỏc tớn dụng chưa chỳ trọng đỳng mức vào khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp tư nhõn, hộ kinh doanh cỏ thể và cho vay tiờu dựng: Tớnh đến 31/12/2006, dư nợ ngoài quốc doanh tăng hơn so với năm trước nhưng chỉ chiếm tỷ trọng bằng 7.4%, cho vay hộ kinh doanh, cho vay tiờu dựng chiếm 13.7% trờn tổng dư nợ là quỏ thấp. Nguyờn nhõn chớnh là do một bộ phận cỏn bộ chưa nhận thức đỳng tầm quan trọng và xu thế phỏt triển cỏc khu vực trờn trong cơ chế mở - hội nhập, thờm vào đú là tớnh ngần ngại và lo lắng do thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư hộ ở địa bàn thành phố.
- Năm 2007, doanh số cho vay năm 2007 tăng so với năm 2006 là 6,69%, tổng dư nợ đến 31/12/2007 tăng so với năm 2006 là 28,37%; và đạt 77% kế hoạch giao. Tập trung chủ yếu vào các lĩnh vực sau:
+ Đầu tư các mặt hàng xuất nhập - khẩu như cao su, cà phê, hạt điều, sắt, thép, máy móc công cụ, hoá chất chế biến thức ăn gia súc v.v
+ Thu mua và tiêu thu nội địa các mặt hàng nông sản, ngô, hạt điều, tiêu, cà phê v.v
+ Đầu tư trong lĩnh vực XDCB, xây dựng nhà điều hành, giới thiệu sản phẩm, nhà máy xi măng Hải Phòng v.v
+ Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị tăng năng lực sản xuất, các công trình nhiệt điện.
Công tác đầu tư tín dụng đã góp phần đáng kể cho các doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ sản xuất kinh doanh và hoàn thành kế hoạch năm 2007. Đặc biệt đã hỗ trợ cho gần 350 hộ kinh doanh, cá thể vay vốn và cho vay tiêu dùng để mua nhà ở, sửa chữa và mua sắm các phương tiện sinh hoạt gia đình nhằm từng bước ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho một bộ phận dân cư trên địa bàn thành phố.
Tuy nhiên công tác đầu tư tín dụng chưa chú trọng đúng mức vào khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ kinh doanh, cá thể và cho vay tiêu dùng. Tính đến 31/12/2007, dư nợ ngoài quốc doanh chỉ chiếm 3,18%; cho vay hộ KD và tiêu dùng chiếm 5,66% trên tổng dư nợ là quá thấp; cho vay theo dự án triển khai còn ít. Nguyên nhân chính do một bộ phận cán bộ chưa nhận thức đúng tầm quan trọng và xu thế phát triển các khu vực trên trong cơ chế mở - hội nhập cộng vào đó là tính ngần ngại và lo lắng do thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực này; Mặt khác tính năng động sáng tạo tìm kiếm khách hàng, dư án khả thi còn thiếu và ít được chú trọng.
Ngoài ra, cũn cú thể thấy số nợ xấu của chi nhỏnh đó tăng đột biến trong năm 2007: từ 541 triệu đồng năm 2004 lờn tới 7611 triệu đồng năm 2007(hơn 13 lần). Đõy là một mức tăng nợ xấu rất lớn và chi nhỏnh cần cú sự thận trọng hơn đối với cỏc khoản cho vay.
- Năm 2008, doanh số cho vay và dư nợ tín dụng tăng so với năm 2007 (lần lượt là 48.32% và 50%). Việc đầu tư tín dụng của chi nhánh chủ yếu vào các lĩnh vực sau:
+ Đầu tư các mặt hàng xuất nhập - khẩu như cao su, cà phê, hạt điều, sắt, thép, máy móc công cụ, hoá chất chế biến thức ăn gia súc v.v
+ Thu mua và tiêu thu nội địa các mặt hàng nông sản, ngô, hạt điều, tiêu, cà phê v.v
+ Đầu tư trong lĩnh vực XDCB, xây dựng nhà điều hành, giới thiệu sản phẩm
+ Cho vay mua sắm đồ dùng sinh hoạt, sửa chữa nhà ở.
Công tác đầu tư tín dụng đã góp phần đáng kể cho các doanh nghiệp đẩy nhanh tốc độ sản xuất kinh doanh và hoàn thành kế hoạch năm 2008. Đặc biệt đã hỗ trợ cho gần 250 hộ kinh doanh, cá thể vay vốn và cho vay tiêu dùng để mua nhà ở, sửa chữa và mua sắm các phương tiện sinh hoạt gia đình nhằm từng bước ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho một bộ phận dân cư trên địa bàn thành phố.
Tuy nhiên việc đầu tư tín dụng của chi nhánh chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp lớn truyền thống sẵn có mà chưa coi trọng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và các hộ sản xuất cá thể, tỷ trọng dư nợ của doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ sản xuất trong tổng dư nợ còn thấp.
Tổng nợ xấu đến 31/12/2007 là 2.387 triệu đồng chiếm 0,8% trên tổng dư nợ, cụ thể như sau:
+ Nợ nhóm 3: 0
+ Nợ nhóm 4: 141 triệu đồng.
+ Nợ nhóm 5: 2.117 triệu đồng.
Nợ xấu năm 2008giảm so với năm 2005 là 4.883 triệu đồng, có được kết qủa trên là do: Có sự chỉ đạo kịp thời của Ban Giám đốc và sự cố gắng nỗ lực của từng cán bộ cùng với sự phối kết hợp của chính quyền các cấp do đó một số món nợ qúa hạn khó đòi đã được xử lý như Mai Ngọc Anh. Nguyên nhân của nợ xấu là do biến động của thị trường bất động sản tại Hà Nội cho nên chưa thể phát mại được tài sản thế chấp, tuy nhiên tỷ lệ nợ xấu vẫn trong tầm kiểm soát của chi nhánh.
1.3.Về hoạt động bảo lónh,
Doanh số bảo lónh của ngõn hàng liờn tục tăng qua cỏc năm, mức tăng qua cỏc năm luụn lớn hơn 70% doanh số của năm trước( năm 2004: 76%, năm 2005: 154%, năm 2006: 72,28%). Đến cuối năm 2006, doan số từ hoạt động bảo lónh đó gần đạt tới con số 1000 tỷ đồng, thu nhập từ hoạt động này đạt 11,8 tỷ đồng.
1.4.Về hoạt động thanh toỏn quốc tế,
Ngõn hàng xỏc định đõy là một khõu quan trọng trong quỏ trỡnh kinh doanh cũng như hợp tỏc quốc tế. Vỡ vậy thời gian qua, nhờ sự chỳ trọng đỳng mức, hoạt động thanh toỏn quốc tế của Agribank đẫ cú sự triển vượt bậc cả về chất lẫn lượng.
Bờn cạnh cỏc dịch vụ truyền thống, Cụng ty Chứng khoỏn Agribank được thành lập và trở thành một trong những cụng ty dẫn đầu thị trường về phỏt hành trỏi phiếu doanh nghiệp.
Mười thỏng đầu năm 2007, Agribank tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng từ 30 đến trờn 50% ở tất cả cỏc chỉ tiờu hoạt động. Cụ thể: tổng tài sản đạt 19.357 tỉ đồng, tổng huy động đạt 15.832 tỉ đồng, tổng dư nợ 8.784 tỉ đồng và lợi nhuận trước thuế là 391 tỉ đồng.
Mục tiờu gần nhất trong năm 2008 của Agribank là tiếp tục củng cố năng lực tài chớnh thụng qua việc tăng vốn điều lệ và nõng cao hiệu quả hoạt động, tiếp tục mở rộng mạng lưới, đa dạng húa sản phẩm dịch vụ. Ngoài củng cố và phỏt triển cỏc hoạt động ngõn hàng, Agribank cũng sẽ phỏt triển sang nhiều lĩnh vực tài chớnh khỏc đồng thời cú kế hoạch mở rộng cỏc hoạt động như quản lý quỹ, bảo hiểm...
2.Thực trạng cụng tỏc thẩm định
Cú thể núi khỏch hàng tiềm năng và chiến lược của Aghribank là cỏ nhõn và hộ gia đỡnh với hỡnh thức cho vay tiờu dựng và cỏc dịch vụ tiện ớch khỏc. Đối tượng khỏch hàng này tuy mức vay cú thể nhỏ song lợi nhuận mang lại cho ngõn hàng sẽ rất lớn. Tuy nhiờn đối tượng khỏch hàng vay vốn chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư ( chiếm 70%). Với đối tượng này, hỡnh thức cho vay chủ yếu là trung và dài hạn, cho vay theo dự ỏn. Chớnh vỡ thế, việc thẩm định để cho vay theo dự ỏn là một cụng việc hết sức cần thiết. Aghribank đó xỏc định rừ nhiệm vụ này về hết sức chỳ trọng tới việc hoàn thiện cụng tỏc thẩm định dự ỏn đầ tư: từ quy trỡnh thẩm định, quy chế giỏm sỏt đến đào tạo và bồi dưỡng cỏn bộ Nội dung của quy trỡnh thẩm định cú thể khỏi quỏt như sau:
2.1.Mục tiờu của cụng tỏc thẩm định:
Đưa ra kết luận về tớnh khả thi, hiệu quả về mặt tài chớnh của dự ỏn đầu tư, khả năng trả nợ và những rủi ro cú thể xảy ra để phục vụ cho việc quyết định cho vay hay khụng cho vay.
Làm cơ sở tham gia gúp ý kiến, tư vấn cho chủ đầu tư, tạo tiền đề đảm bảo hiệu quả cho vay, thu được nợ gốc và lói đỳng hạn, hạn chế và phũng ngừa rủi ro.
Làm cơ sở để xỏc định số tiền cho vay, thời hạn cho vay, dự kiến tiến độ giải ngõn, mức thư nợ hợp lý, cỏc điều kiện cho vay; tạo tiền đề cho khỏch hàng vay vốn hoạt động cú hiệu quả và đảm bảo mục tiờu đầu tư của ngõn hàng.
2.2.Nội dung thẩm định:
Nội dung của cụng tỏc thẩm định dự ỏn bao gồm:
Hoạt động hiện tại của cụng ty:
Cỏc yếu tố về cơ sở sản xuất: vị trớ, khả năng cung cỏp nguyờn nhiờn liệu, cụng suất thiết kế và thực tế
Hoạt động bỏn hàng: khối lượng hàng bỏn và doanh số trong 3 năm gần nhất, thị trường xuất khẩu, khối lượng và kim ngạch xuất khẩu tớnh cho nhúm mặt hàng chớnh trong 3 năm gần nhất; cỏc đối thủ cạnh tranh chớnh ở thị trường trong và ngoài nước; ước tớnh doanh thu hàng năm, thị phần thị trường nội địa và chất lượng sản phẩm của họ; hệ thống phõn phối trong thị trường nội địa và thị trường xuất khẩu.
Nguyờn liệu, hàng tồn kho: khối lượng, đơn giỏ và tổng chi phớ từng loại nguyờn liệu chớnh đó mua trong 3 năm gần nhất:
Nguồn cung cấp chớnh của nguyờn vật liệu
Lượng dự trữ và tất cả cỏc số liệu chứng minh cỏc nguyờn liệu do cụng ty sản xuất từ tài sản của mỡnh.
Cỏc phương phỏp mua hàng và cỏc hoạt động mua hàng dài hạn quan trọng đang cú hiệu lực
Những biến động cú tớnh thời vụ rừ rệt về giỏ trị mua hàng của cụng ty.
Thời hạn thanh toỏn đối với hàng đó mua.
Tỷ trọng hàng tồn kho hiện tại khụng thể tiờu thụ do cầu thấp, lỗi thời, hư hỏng.
Cỏc biện phỏp do Nhà nước tiến hành hoặc dự kiến tiến hành nhằm phõn bổ nguyờn liệu, kiểm soỏt nhập khẩu ảnh hưởng tới nguồn cung nguyờn liệu.
Quản lý và lao động: danh sỏch cỏc cỏn bộ điều hành chớnh( tờn tuổi, thõm niờn cụng tỏc trong cụng ty và kinh nghiệm liờn quan); bộ mỏy tổ chức nội bộ của cụng ty (nờu rừ cỏc bộ phận, phũng ban và chức năng từng bộ phận phũng ban kốm theo sơ đồ bộ mỏy tổ chức thể hiện tập quyền hay tuyến quản lý); tỡnh hỡnh lao động trong những năm gần đõy (như: tỡnh hỡnh đỡnh cụng, mức độ hoặc tỡnh hỡnh tuõn thủ cỏc quy định về hoạt động cụng đoàn và cỏc quy định của Nhà nước
Hỗ trợ nghiờn cứu và kỹ thuật: số tiền chi cho hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển trong 3 năm gần đõy, cụng bố chung về cỏc sản phẩm, bằng sỏng chế, phỏt minh
Tài chớnh:
Bảng cõn đối kế toỏn của ba năm gần nhất.
Bỏo cỏo thu nhập của 3 năm gần nhất.
Bỏo cỏo di chuyển vốn của 3 năm gần nhất.
Cỏc khoản tớn dụng dài hạn cấp cho cụng ty đến nay (tờn ngõn hàng, số tiền, thời hạn)
Cỏc khoản tớn dụng ngắn hạn
Hoạt động bảo hiểm cho cỏc TSCĐ
Cụng ty con: tờn cỏc cụng ty mà cụng ty sở hữu trờn 50% cổ phần, bảng cõn đối kế toỏn và bỏo cỏo kiểm toỏn của cỏc cụng ty núi trrờn trong 2 năm gần nhất, hoạt động kinh doanh và quan hệ với cỏc cụng ty con.
Đề cương và thụng tin về dự ỏn:
Cụng suất dự kiến, thị phần dự kiến.
Sự phự hợp của dự ỏn với cỏc cơ sở kinh tế hiờn tại.
Mụ tả chi tiết dự ỏn:
Phạm vi và thiết kế của dự ỏn
Vị trớ của dự ỏn
Ước tớnh kinh phớ của dự ỏn:
Đất đai: tiền thuờ, tiền đền bự giải phúng mặt bằng.
Chi phớ mua sắm mỏy múc thiết bị với mức giỏ đến thời điểm hiện tại và cú tớnh đến chi phớ lói vay.
Vốn lưu động
Cỏc chi phớ khỏc: tiền lói trong thời gian thi cụng, chi phớ trước khi vận hành.
Những vấn đề cú liờn quan về mặt mụi trường.
Khả năng cung ứng nguyờn nhiờn liệu, dịch vụ.
Quản lý
Người giỏm sỏt dự ỏn, danh sỏch cỏn bộ điều hành chớnh, bộ mỏy tổ chức nội bộ cụng ty, mức độ tự chủ của cỏc cấp quản lý, đội ngũ cỏn bộ giỏm sỏt.
Kế hoạch tài chớnh
Lượng vốn cần cho dự ỏn, lượng ngoại tệ cần thiết, lói suất, thời hạn, quỏ trỡnh giải ngõn.
Thị trường:
Thị phần hiện tại và tương lai, địa bàn của dự ỏn,, thụng tin về cỏc đối thủ hiện tại và tương lai, chớnh sỏch thuế quan; so sỏnh mức giỏ thị trường và mức giỏ dự kiến của sản phẩm của dự ỏn.
Kết quả tài chớnh dự kiến:
Thu nhập và doanh số dự kiến.
Chi phớ sản xuất: nhiờn liệu và hàng tồn kho, lao động, nguyờn nhiờn liệu và điện năng, vận tải, hao mon và khấu hao, chi phớ vận hành, thuế
Cỏc chỉ tiờu hiệu quả tài chớnh mà dự ỏn đem lại.
Chớnh sỏch của Nhà nước:
Nghiờn cứu cỏc chớnh sỏch của Nhà nước: quan điểm của Nhà nước đối với dự ỏn, danh mục cỏc đặc quyền của dự ỏn, luật và cỏc nghị định điều chỉnh hoạt động của dự ỏn. Cỏc biện phỏp đang và sẽ ỏp dụng cú ảnh hưởng tới hoạt động của dự ỏn.
2.3.Phương phỏp thẩm định:
Cú thể núi việc ỏp dụng phương phỏp thẩm định vào cỏc dự ỏn là hết sức phong phỳ và tựy vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể của từng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5903.doc