LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2
I. Tµi s¶n cè ®Þnh (TSC§) víi vÊn ®Ò kiÓm to¸n 2
1. Kh¸i qu¸t chung vÒ TSC§ 2
1.1. Kh¸i niÖm. 2
1.2. §Æc ®iÓm vÒ TSC§. 3
2. Qu¶n lý TSC§ t¹i c¸c doanh nghiÖp. 4
3. Tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ 6
3.1. Tổ chức chứng từ TSCĐ. 6
3.2. Hạch toán kế toán TSCĐ 7
4. Vai trò và mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính. 10
4.1. Vai trò. 10
4.2. Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC. 10
5. Các gian lận và sai sót thường gặp khi kiểm toán khoản mục TSCĐ. 11
5.1. Các gian lận. 11
5.2. Các sai sót. 12
II. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH. 14
1. Lập kế hoạch kiểm toán. 14
1.1. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát. 15
1.2. Thiết kế chương trình kiểm toán. 22
2. Thực hiện kiểm toán. 23
2.1. Kiểm soát nội bộ và thử nghiệm kiểm soát 24
2.2. Thủ tục phân tích. 25
2.3. Thủ tục kiểm tra chi tiết. 26
3. Kết thúc kiểm toán. 33
PHẦN II: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO VNFC THỰC HIỆN. 37
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VNFC. 37
1. Sự hình thành và quá trình phát triển của công ty. 37
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý. 38
3. Hệ thống kiểm soát chất lượng. 40
II. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ DO VNFC THỰC HIỆN. 41
1. Quy trình thực hiện kiểm toán 41
2. Xây dựng chương trình kiểm toán. 43
III. KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO VNFC THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY NHỰA ABC 49
1. Lập kế hoạch kiểm toán 49
1.1. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát 49
1.2. Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ 56
2. Thực hiện kiểm toán. 60
2.1. Kiểm toán khoản mục TSCĐ hữu hình. 60
2.2. Kiểm toán khoản mục TSCĐ vô hình 70
2.3. Kiểm toán TSCĐ thuê tài chính. 75
2.4. Kiểm toán chi phí xây dựng cơ bản dở dang. 77
2.5. Kiểm toán khấu hao TSCĐ 82
3. Kết thúc kiểm toán. 84
PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO VNFC THỰC HIỆN 86
1. Nhận xét chung về công tác kiểm toán tại VNFC. 86
2. Tính tất yếu phải hoàn thiện. 87
3. Một số giải pháp hoàn thiện kiểm toán khoản mục TSCĐ. 88
KẾT LUẬN 93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
98 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1600 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC do Công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc gia Việt Nam thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đây là bước công việc cuối cùng của cuộc kiểm toán. Sau tất cả các bước công việc đã thực hiện ở trên, kiểm toán viên sẽ đưa ra ý kiến của mình về BCTC của đơn vị được kiểm toán. Kèm theo báo cáo kiểm toán là danh mục các bút toán điều chỉnh. Đối với những sai sót mà không mang tính trọng yếu, kiểm toán viên có thể đưa vào thư quản lý. Thư quản lý được phát hành để giúp đơn vị khách hàng chấn chỉnh công tác quản lý công tác tài chính kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ. Đối với khoản mục TSCĐ thì thư quản lý nhằm tư vấn cho đơn vị khách hàng sử dụng, quản lý có hiệu quả TSCĐ và hạch toán đúng chế độ kế toán. Đối với những bút toán điều chỉnh mà đơn vị khách hàng không đồng ý, thì kiểm toán viên có thể cân nhắc và áp dụng 1 trong 2 phương án là đưa vào thư quản lý hay đưa ra ý kiến kiểm toán ngoại trừ. Một phần không thể thiếu được của Báo cáo kiểm toán là BCTC đã được lập lại sau khi được kiểm toán và các phụ lục, các giải trình thể hiện chi tiết những sai phạm, bảng tính số liệu chi tiết của kiểm toán viên.
Trên đây là toàn bộ quy trình thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ, nó bao gồm đầy đủ 3 giai đoạn: lập kế hoạch, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán. Tuy nhiên, trên thực tế tuỳ thuộc vào tình hình của khách hàng mà quy trình có thể được thêm, bớt một số công việc nhằm cho cuộc kiểm toán đạt chất lượng cao với chi phí hợp lý.
PHẦN II: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO VNFC THỰC HIỆN.
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VNFC.
1. Sự hình thành và quá trình phát triển của công ty.
Trong nền kinh tế phát triển như hiện nay, cùng với sự gia nhập của nhiều công ty liên doanh, các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán… thì nhu cầu về kiểm toán, đặc biệt là kiểm toán độc lập ngày càng gia tăng. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của thị trường cùng với sự ra đời NĐ105/NĐ-CP đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của lĩnh vực kiểm toán. Và theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 0105000009 do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 24/10/2005, công ty Hợp danh kiểm toán Quốc gia Việt Nam (VNFC) được ra đời.
Hiện tại, công ty có trụ sở chính tại Số 5, ngách 19/15, Kim Đồng, Hoàng Mai, Hà Nội và có thành lập một chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh.
Một số chỉ tiêu thể hiện sự phát triển của công ty.
Mặc dù mới gia nhập thị trường kiểm toán Việt Nam chưa lâu nhưng doanh thu trong 3 tháng năm 2005 đã đạt 900triệu. Sự phát triển của công ty được thể hiện thông qua các chỉ tiêu sau:
Sự mở rộng lĩnh vực hoạt động:
Khi mới bắt đầu đi vào hoạt động, thì dịch vụ cung cấp chủ yếu của công ty là kiểm toán BCTC. Tuy nhiên, trong thời gian sắp tới, công ty sẽ mở rộng sang các lĩnh vực như đào tạo kiểm toán, kế toán và cấp chứng chỉ kế toán trưởng, dịch vụ tư vấn…
Sự thành lập các chi nhánh mới:
Tháng 6/2006, theo kế hoạch công ty sẽ thành lập chi nhánh tại Thành phố Hải Phòng, ngoài ra với mục tiêu phát triển thị trường rộng khắp, công ty sẽ thành lập một số trung tâm sau:
Trung tâm kiểm toán quốc gia khu vực Tây Bắc.
Trung tâm kiểm toán quốc gia khu vực Đông Bắc.
Trung tâm kiểm toán quốc gia khối XDCB.
Chỉ tiêu doanh thu năm 2006
STT
Ban thực hiện
DT CT giao
DT tự phát triển
Tổng
1
Quản lý chất lượng
550
250
800
2
Ban Pháp chế - thanh tra
550
250
800
3
Ban Đào tạo – Tư vấn
550
250
800
4
Ban CNTT
550
250
800
5
Ban Hành chính - Tổng hợp
550
250
800
6
Ban Hợp tác Quốc tế
550
250
800
7
Ban TC-KT
250
150
400
8
Trung tâm đào tạo TCKTQT
500
-
500
9
Văn phòng HCM
500
12000
12500
Tổng cộng
4550
13650
18200
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý.
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty Hợp danh kiểm toán quốc gia Việt Nam là một trong những công ty chuyên nghiệp trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ kiểm toán, tư vấn với chất lượng cao. Đồng thời, đây cũng là công ty đầu tiên của Việt Nam chịu trách nhiệm vô hạn với kết quả của cuộc kiểm toán, chính vì vậy chất lượng kiểm toán luôn được công ty coi trọng hàng đầu. Do đặc thù của công việc kiểm toán, nên các nhân viên của công ty thường xuyên được phân chia thành từng nhóm và đi kiểm toán, do đó công ty cần có những quy định, biện pháp nhằm kiểm soát được công việc cũng như hiệu quả của cuộc kiểm toán.
Tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty hợp danh kiểm toán quốc gia Việt Nam là công ty hợp danh đầu tiên của Việt Nam trong lĩnh vực kiểm toán. Đứng đầu công ty là Hội Đồng thành viên. Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty.
S¬ ®å 2.1: S¬ ®å bé m¸y qu¶n lý cña VNFC
H§TV
Chuyên gia
H§KH
BG§
C¸C PHßNG BAN
C¸c trung t©m:
trung t©m Hµ Néi
trung t©m HCM
HC- TH
TH
TC - KT
Qu¶n lý CL
Ph¸p chÕ TT
CNTT
Hîp t¸c QT
§µo t¹o - TV
Chó thÝch:
: Quan hÖ trî gióp
: Quan hÖ cÊp trªn chØ ®¹o
Tại VNFC, nhân viên được phân chia vào các phòng ban với các chức năng khác nhau. Tuy nhiên, do đặc thù của lĩnh vực kiểm toán, nên các kiểm toán viên giữa các bộ phận thường xuyên được phân chia vào các nhóm thích hợp để thực hiện cung cấp dịch vụ kiểm toán cho khách hàng.
3. Hệ thống kiểm soát chất lượng.
Theo chuÈn mùc kiÓm to¸n ViÖt Nam sè 220 kiÓm so¸t chÊt lîng ®èi víi viÖc thùc hiÖn mét hîp ®ång kiÓm to¸n th× kiÓm to¸n viªn vµ c«ng ty kiÓm to¸n cÇn thùc hiÖn kiÓm so¸t chÊt lîng kiÓm to¸n.
Lµ mét c«ng ty kiÓm to¸n ®Çu tiªn cña ViÖt Nam chÞu tr¸ch nhiÖm v« h¹n vÒ kÕt qu¶ cuéc kiÓm to¸n, v× vËy chÊt lîng kiÓm to¸n ph¶i ®îc ®Æt lªn hµng ®Çu. §Ó cuéc kiÓm to¸n ®¹t hiÖu qu¶ cao th× chÊt lîng cña kiÓm to¸n viªn ®ãng vai trß quan träng hµng ®Çu, chÝnh v× vËy nã ®îc coi träng tõ khi tuyÓn dông nh©n viªn kiÓm to¸n. Sau khi ®îc nhËn vµo lµm viÖc t¹i c«ng ty, c¸c nh©n viªn thêng xuyªn ®îc ®µo t¹o n©ng cao kiÕn thøc. §èi víi c¸c trî lý kiÓm to¸n, thêng xuyªn ®îc sù híng dÉn tËn t×nh cña c¸c kiÓm to¸n viªn chÝnh vµ trëng nhãm kiÓm to¸n…
Bªn c¹nh ®ã, c«ng ty còng thêng xuyªn cã nh÷ng cuéc th¶o luËn trao ®èi víi héi ®ång khoa häc, chuyªn gia níc ngoµi tõ ®ã cã thÓ n©ng cao, cËp nhËt c¸c kiÕn thøc chuyªn ngµnh.
§èi víi mçi cuéc kiÓm to¸n th× ngêi chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ cuéc kiÓm to¸n thêng ®îc chØ ®Þnh râ rµng. §©y chÝnh lµ mét biÖn ph¸p ®Ó ®¶m b¶o cho chÊt lîng cuéc kiÓm to¸n.
T¹i VNFC còng chñ tr¬ng chän trëng nhãm kiÓm to¸n lµ ngêi ®· thùc hiÖn kiÓm to¸n c«ng ty kh¸ch hµng n¨m tríc, qua ®ã cã thÓ n¾m b¾t t×nh h×nh kinh doanh cña kh¸ch hµng s©u s¾c h¬n.
T¹i giai ®o¹n lËp kÕ ho¹ch kiÓm to¸n: th«ng thêng, c¸c kiÓm to¸n viªn chÝnh díi sù trî gióp cña chñ nhiÖm kiÓm to¸n sÏ tiÕn hµnh lËp kÕ ho¹ch kiÓm to¸n sau ®ã tr×nh chñ nhiÖm kiÓm to¸n duyÖt, ®ång thêi sÏ ®îc ban qu¶n lý chÊt lîng so¸t xÐt chi tiÕt kÕ ho¹ch kiÓm to¸n. Trong giai ®o¹n nµy th× kh©u viÖc thiÕt kÕ ch¬ng tr×nh kiÓm to¸n rÊt quan träng, v× nÕu ch¬ng tr×nh kiÓm to¸n ®îc thiÕt kÕ phï hîp sÏ gióp Ých cho viÖc s¾p xÕp mét c¸ch cã khoa häc c¸c c«ng viÖc vµ nh©n lùc, ®ång thêi lµ ph¬ng tiÖn ®Ó chñ nhiÖm kiÓm to¸n gi¸m s¸t cuéc kiÓm to¸n. ChÝnh v× lý do nµy mµ viÖc x©y dùng ch¬ng tr×nh kiÓm to¸n lu«n ®îc coi träng t¹i c«ng ty.
T¹i giai ®o¹n thùc hiÖn kiÓm to¸n: ban qu¶n lý chÊt lîng sÏ qu¶n lý vµ gi¸m s¸t viÖc tu©n thñ c¸c quy ®Þnh vÒ nghÒ nghiÖp cña bé tµi chÝnh ®èi víi KiÓm to¸n viªn vµ trî lý kiÓm to¸n viªn hµnh nghÒ kiÓm to¸n. §Æc biÖt ®èi víi nghÒ kiÓm to¸n th× tÝnh ®éc lËp kh¸ch quan cña kiÓm to¸n viªn lµ mét trong nh÷ng tiªu chuÈn hµng ®Çu v× vËy c¸c nh©n viªn kiÓm to¸n khi thùc hiÖn cung cÊp dÞch vô kiÓm to¸n cho kh¸ch hµng ®Òu ph¶i ký “cam kÕt vÒ tÝnh ®éc lËp cña kiÓm to¸n viªn”. §ång thêi, ban qu¶n lý chÊt lîng thêng xuyªn cã nh÷ng kiÓm tra ®ét xuÊt chÊt lîng c¸c cuéc kiÓm to¸n vµ c¸c file kh¸ch hµng.
KiÓm to¸n viªn cao cÊp (senior 3) thùc hiÖn viÖc so¸t xÐt c¸c giÊy tê lµm viÖc cña c¸c kiÓm to¸n viªn cÊp díi vµo cuèi mçi ngµy.
C¸c kiÓm to¸n viªn còng thêng xuyªn th«ng b¸o cho chñ nhiÖm kiÓm to¸n vÒ t×nh h×nh c«ng viÖc vµ c¸c vÊn ®Ò víng m¾c trong qu¸ tr×nh kiÓm to¸n.
Do ®Æc thï cña ho¹t ®éng cung cÊp dÞch vô nªn Tæng gi¸m ®èc thêng xuyªn cã sù gi¸m s¸t c¸c nhãm kiÓm to¸n, thùc hiÖn viÖc so¸t xÐt c«ng viÖc cña c¸c nhãm, tõ ®ã ph¸t hiÖn ra nh÷ng thiÕu sãt, h¹n chÕ cña tõng nhãm ®Ó kÞp thêi söa ch÷a.
II. QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ DO VNFC THỰC HIỆN.
1. Quy trình thực hiện kiểm toán
Quy trình kiểm toán BCTC được công ty thực hiện tuân thủ theo 3 giai đoạn:
- Lập kế hoạch kiểm toán
- Thực hiện kiểm toán
- Kết thúc kiểm toán
Dưới đây là quy trình thực hiện cuộc kiểm toán được thực hiện bởi VNFC.
Sơ đồ 2.2: Khái quát quy trình kiểm toán.
Chuẩn bị lập kế hoạch KT
T×m hiÓu ho¹t ®éng cña kh¸ch hµng
T×m hiÓu vÒ quy tr×nh kÕ to¸n
§¸nh gi¸ tÝnh träng yÕu vµ rñi ro
T×m hiÓu ICS vµ ®¸nh gi¸ CR
LËp KHKT tæng qu¸t vµ thiÕt kÕ ch¬ng tr×nh kiÓm to¸n
CR ®îc ®¸nh gi¸ ë møc cao?
Cã
Thùc hiÖn thñ tôc kiÓm so¸t
Kh«ng
CR cao h¬n dù tÝnh?
Dùa vµo ICS
Thùc hiÖn thñ tôc c¬ b¶n
cã
KÕt thóc kiÓm to¸n.
2. Xây dựng chương trình kiểm toán.
Tại VNFC có một chương trình kiểm toán mẫu cho khoản mục TSCĐ. Tuy nhiên trong các cuộc kiểm toán thì kiểm toán viên thường xây dựng chương trình kiểm toán cụ thể dựa trên cơ sở chương trình kiểm toán mẫu.
Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ hữu hình
Các kiểm toán viên trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán, nếu phát hiện có các sự kiện và nghiệp vụ bất thường trong công tác hạch toán kế toán của đơn vị thì cần liệt kê chúng trong bảng dưới đây:
STT
Các sự kiện và nghiệp vụ bất thường
Ảnh hưởng
Đồng thời, thông qua các tài liệu của công ty khách hàng đã được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán độc lập, kiểm toán viên tiến hành liệt kê các sai sót tiềm tàng phát hiện qua các năm dưới bảng sau:
STT
Các sai sót tiềm tàng
Thủ tục kiểm toán
Thủ tục kiểm tra chi tiết:
Thủ tục kiểm tra chi tiết
Thực hiện
Tham chiếu
1
Kiểm tra số dư TSCĐ
A. Thu thập bảng tổng hợp TSCĐ
1. Kiểm tra các số tổng hợp
2. Đối chiếu tổng nguyên giá, khấu hao luỹ kế với bảng cân đối số phát sinh, sổ cái và sổ chi tiết TSCĐ. Đối chiếu số lãi (lỗ) do thanh lý TSCĐ với sổ cái.
B. Chọn một số tài sản năm trước và phát sinh tăng năm nay từ bảng tổng hợp trên và thực hiện những bước sau:
1. Kiểm tra tính hiện hữu của tài sản, khẳng định tính sở hữu của những tài sản đó là thuộc công ty và giá trị con flại của các tài sản này là phù hợp với điều kiện hiện tại của chúng.
2. Đối chiếu các tài sản này với kế hoạch mua sắm tài sản của đơn vị đã được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Đối chiếu với chứng từ gốc và tài liệu phụ trợ khác như phiếu chi, hoá đơn mua hàng…
Đánh giá các thủ tục mua sắm tài sản có phù hợp với các quy định hiện hành không?
3. Xác định xem số phát sinh tăng TSCĐ trong kỳ có bao gồm các khoản như chi phí trích trước dài hạn không?
4. Nếu có tài sản là do thay thế tài sản cũ, cần xác định nghiệp vụ thanh lý tài sản cũ đó.
C. Nếu trong số những tài sản được chọn ở trên có cả tài sản đã thanh lý trong kỳ thì cần kiểm tra thủ tục thanh lý có được thực hiện theo quy định hiện hành không?
1. Kiểm tra các văn bản phê chuẩn cho việc thanh lý tài sản và các chứng từ thu do thanh lý có liên quan
2. Tính toán lại lãi (lỗ) do thanh lý.
D. Soát xét những thay đổi trọng yếu đối với tính hình tăng, giảm tài sản, xem xét những nguyên nhân dẫn đến sự biến động đó như: Đầu tư đổi mới công nghệ…
E. Đánh giá về thủ tục kiểm tra TSCĐ cuối năm, thực hiện các thủ tục này và kết quả kiểm kê. Thừa (thiếu) trong kiểm kê có được nêu trong biên bản kiểm kê và biện pháp xử lý có được thực hiện đúng, kịp thời trong niên độ kế toán không?
F. Kiểm tra những tài sản không đủ tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ hữu hình theu chuẩn mực kế toán 03, kiểm tra việc xử lý những tài sản này.
G. Đánh giá kết quả kiểm tra.
2.
Phân tích số dư của TSCĐ
A. Xem xét các chính sách và thủ tục kế toán hiện hành cho việc tính toán và ghi chép khấu hao TSCĐ có được áp dụng nhất quán và hợp lý không?, có tuân theo các quy định của QĐ 206 của Bộ Tài chính?
1. Cập nhật các chính sách về kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ
2. So sánh tỷ lệ khấu hao công ty đang áp dụng với tỷ lệ khấu hao của QĐ 206/2003/QĐ-BTC. Nếu tỷ lệ khấu hao không phù hợp với quyết định trên thì tính toán để điều chỉnh cho phù hợp.
B. Thực hiện các thủ tục phân tích sau để kiểm tra số dư TSCĐ.
1. Xem xét các số liệu sau để xây dựng nên số ước tính đối với khấu hao TSCĐ: số dư TSCĐ, phát sinh tăng, giảm trong năm, số khấu hao năm trước, tỷ lệ khấu hao theo quy định của BTC
2. Nếu cần thiết, phân tách các số liệu, sử dụng để xây số ước tính kiểm toán và số chi phí khấu hao đã hạch toán ở mức độ chi tiết để trợ giúp KTV đạt được độ tin cậy mong muốn.
3. Xác định số chênh lệch có thể chấp nhận được để tìm ra những chênh lệch trọng yếu giữa số ước tính kiểm toán và số báo cáo.
4. So sánh số ước tính của KTV với số báo cáo. Nếu lớn hơn số chênh lệch có thể chấp nhận được thì phải tìm ra sự giải thích hợp lý cho số chênh lệch đó thông qua việc kiểm tra các chứng từ liên quan
C. Đánh giá kết quả kiểm tra.
3.
Kiểm tra chi tiết khấu hao TSCĐ
A. Xem xét các chính sách và thủ tục kiểm toán cho việc tính toán và ghi chép khấu hao TSCĐ có được áp dụng hợp lý, có tuân theo các quy định của Bộ tài chính và có được áp dụng nhất quán không?
B. Chọn một số tài sản từ Bảng tổng hợp TSCĐ để kiểm tra chi tiết khấu hao TSCĐ như sau:
1. Tính toán lại chi phí khấu hao và so với số phát sinh do khách hàng tính trong kỳ.
2. Đối chiếu tổng chi phí KHấu hao và khấu hao luỹ kế với sổ cái.
3. Xem xét những bút toán khấu hao lớn trong kỳ và đối chiếu với chi phí và sổ cái có liên quan. Kiểm tra các chứng từ liên quan nếu cần thiết.
C. Đánh giá kết quả kiểm tra.
4
Kiểm tra việc trình bày TSCĐ
A. Xem xét các tài khoản TSCĐ có được trình bày hợp lý theo các quy định của chế độ kế toán VN?
1. Phân loại tài sản phù hợp theo quy định của chế độ kế toán VN.
2. Phương pháp tính khấu hao phù hợp với chế độ kế toán VN
3. Việc tính và trích khấu hao phù hợp với quyết định 206/2003/QĐ-BTC
4. Thu thập những cam kết về mua tài sản (nếu có)
5. Thu thập các tài sản được thế chấp, cầm cố (nếu có)
6. Thu thập các nghiệp vụ với bên thứ ba (nếu có)
4
Kiểm tra việc đánh giá lại TSCĐ
A. Thu thập bảng tổng hợp các tài sản được đánh giá lại cuối ký và thực hiện các bước sau:
1. Xem xét tổ chức (cá nhân) thực hiện công việc đánh giá lại TSCĐ có độc lập với đơn vị và đủ năng lực thực hiện việc đánh giá lại hay không?
2. Copy báo cáo đánh giá lại TSCĐ và bảo đảm rằng những ý kiến đưa ra trong báo cáo phục vụ cho việc đánh giá lại TSCĐ
3. Đối chiếu phần chênh lệch tăng, giảm tài sản với tài khoản chênh lệch đánh giá lại TS (TK711).
4. Đánh giá kết quả kiểm tra
Chương trình kiểm toán khoản mục TSCĐ vô hình.
Thủ tục kiểm tra chi tiết
Thực hiện
Tham chiếu
1
Kiểm tra số dư TSCĐ vô hình
2.
A. Thu thập bảng tổng hợp về các chi phí trích trước hoạt động, chi phí trả trước dài hạn, bản quyền, quyền sử dụng đất và các tài sản khác.
1. Kiểm tra số tổng hợp
2. Đối chiếu nguyên giá và khấu hao luỹ kế tới các sổ cái của các tài khoản tương ứng trên bảng cân đối kế toán và BCKQHĐKD.
3. Xác định xem liệu các chi phí đã được phân bổ trong kỳ có bị kết chuyển san năm sau không?
B. Chọn một số tài sản đã hình thành và mới được hình thành trong năm từ bảng tổng hợp và thực hiện các bước sau:
1. Đối chiếu giá trị trên sổ sách với chứng từ gốc kèm theo
2. Đối chiếu các tài sản mới phát sinh tới quyết định của người có thẩm quyền duyệt mua.
C. Đối với những tài sản được thanh lý, thực hiện những bước sau:
1. Kiểm tra các chứng từ, giấy tờ liên quan đến việc thanh lý.
2. Tính toán lại lãi (lỗ) từ thanh lý
2.
Kiểm tra giá trị TSCĐ vô hình
1. Xem xét các chính sách và thủ tục kế toán của khách hàng về các chi phí trả trước hoặc chi phí trước hoạt động có được áp dụng hợp lý và nhất quán không?
2. Chọn một số tài sản và tính toán lại khấu hao
3. Khẳng định rằng phương pháp và tỷ lệ khấu hao chi phí trước hoạt động là hợp lý và được áp dụng nhất quán
4. Soát xét tính hợp lý của các chi phí được tính vào chi phí trích trước hoạt động, có thể tiến hành phân loại lại (nếu cần)
5. Đánh giá lại kết quả kiểm tra.
4
Kiểm tra tính trình bày của TSCĐ vô hình
A. Xác định xem khách hàng có trình bày các thông tin sau trên BCTC:
1. Số dư của các chi phí trước hoạt động và các TSCĐ vô hình khách có được tách biệt không?
2. Mô tả tổng quát về phương pháp và tỷ lệ khấu hao đối với các loại TSCĐ vô hình chính.
Chương trình kiểm toán chi phí XDCB
Thủ tục kiểm tra chi tiết
thực hiện
Tham chiếm
A.
Lập hoặc yêu cầu khách hàng lập bảng tổng hợp CPXDCB dở dang, phản ánh số đầu kỳ, số phát sinh tăng, giảm trong kỳ và số dư cuối kỳ được chi tiết từng công trình.
B
Thu thập kế hoạc XDCB, mua sắm TSCĐ của khách hàng được Tổng công ty phê duyệt. Đối chiếu các công trình được trình bày trên bảng tổng hợp với kế hoạch. Chỉ ra các công trình không nằm trong kế hoạch.
C
Kiểm tra kết chuyển sang TSCĐ. Chọn mẫu một số TSCĐ hoàn thành trongnăm, kiểm tra đối chiếu với hồ sơ quyết toán đã được phê duyệt.
D
Kiểm tra số dư chi phí XDCB tại thời điểm cuối kỳ kế toán.
III. KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TSCĐ TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO VNFC THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY NHỰA ABC
1. Lập kế hoạch kiểm toán
1.1. Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát
Trong bất kỳ cuộc kiểm toán nào thì việc lựa chọn đội ngũ kiểm toán viên thực hiện cũng đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng cuộc kiểm toán. Thông qua hiểu biết sơ bộ về khách hàng trước khi ký kết hợp đồng kiểm toán thì đây là công ty TNHH với quy mô vừa, vì vậy nhóm kiểm toán gồm có 3 kiểm toán viên.
Thu thập thông tin cơ sở về khách hàng.
Do VNFC là một công ty kiểm toán mới được thành lập, vì vậy khách hàng của công ty luôn là khách hàng lần đầu. Chính vì vậy, việc tìm hiểu về công ty khách hàng đóng vai trò quan trọng.
Công ty ABC là một công ty TNHH được thành lập từ năm 1998 theo quyết định số 190\QĐ-NVN của Bộ trưởng Bộ công nghiệp. Trụ sở của công ty tại Huyện Vân Đồn- Quảng Ninh.
Tổng số vốn đầu tư: 6.256.023.000 đồng
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là:
Sản xuất hàng trang trí nội thất bằng nhựa và các sản phẩm vật liệu phục vụ trong xây dựng.
Buôn bán hàng trang trí nội, ngoại thất.
Hàng hoá sản xuất tại công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường trong nước (90%), ngoài ra còn xuất khẩu đi một số nước như Lào, Campuchia, Angola…(10%).
Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty ABC.
Tổng công ty nhựa VN
Công ty nhựa ABC
Giám đốc công ty
Phó giám đốc công ty
PX cửa nhựa
lõi thép
PX tầm trần
PX cửa nhựa
PX tạo hạt
Phòng kỹ thuật
Phòng TC-KT
Phòng TCHC
Tìm hiểu môi trường kiểm soát
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán tổng quát, việc tìm hiểu môi trường kiểm soát của khách hàng chỉ dừng lại ở những đánh giá tổng thể vê thái độ, nhận thức, hoạt động của Ban giám đốc công ty ABC. Trong bước này kiểm toán viên sẽ tiến hành tìm hiểu sâu sắc hơn về công ty ABC.
Nhiệm vụ chủ yếu của bước công việc này là kiểm toán viên tiến hành tìm hiểu hệ thống kế toán của doanh nghiệp đặc biệt là những quy định kế toán liên quan tới khoản mục TSCĐ.
Quy ước kế toán:
Công ty ABC thực hiện chế độ kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành tại Quyết định số 144/2001/QĐ-BTC ban hành ngày 21/12/2001.
Hình thức kế toán: Nhật ký chứng từ
BCTC được lập bằng Việt Nam Đồng (VNĐ) theo nguyên tắc giá gốc, phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Niên độ kế toán được bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12 năm dương lịch.
TSCĐ và khấu hao: được trình bày theo nguyên giá và khấu hao luỹ kế. TSCĐ được xác định bằng giá mua hoặc giá trị quyết toán công trình (trừ các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng, dựa trên thời gian sử dụng ước tính của TSCĐ. Tỷ lệ trích khấu hao hàng năm được thực hiện phù hợp với quyết định 206/QĐ-BTC.
Tỷ lệ khấu hao cụ thể được quy định theo bảng sau:
STT
Nhóm tài sản
Thời gian sử dụng
1
Nhà cửa, vật kiến trúc
8-35
2
Máy móc thiết bị
6-10
3
Phương tiện vận tải
6-10
4
Thiết bị quản lý
5-10
Để giúp cho việc thực hiện kiểm toán giảm được các thủ tục kiểm tra chi tiết, kiểm toán viên cần tìm hiểu các thủ tục kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ được áp dụng tại công ty.
Tình hình quản lý TSCĐ:
Để phục vụ tốt cho việc quản lý TSCĐ, tại công ty nhựa ABC thì TSCĐ được giao cho các bộ phận sử dụng và chịu trách nhiệm về việc quản lý những tài sản này. Trong trường hợp phát hiện ra TSCĐ bị hỏng hóc thì cần thông báo ngay cho lãnh đạo để có biện pháp kịp thời xử lý. Đồng thời, các bộ phận cũng phải thường xuyên kiểm tra chất lượng hoạt độc của TSCĐ để xem có cần sửa chữa lớn, nâng cấp TSCĐ không để lên kế hoạch và chuyển cho những người có thẩm quyền phê duyệt. Và để khẳng định tính hiện hữu của tài sản, thì cuối năm đơn vị tiến hành kiểm kê TSCĐ dưới sự quan sát của kế toán trưởng, kế toán TSCĐ và đại diện của các bộ phận được kiểm kê. Một trong những kiểm soát quan trọng đối với TSCĐ thì mỗi tài sản được theo dõi bởi một bộ hồ sơ riêng để theo dõi toàn diện từ khi hình thành đến khi thanh lý, nhượng bán.
Các thủ tục, chính sách về tăng TSCĐ.
Tại công ty nhựa ABC thì nghiệp vụ phát sinh về tăng TSCĐ chủ yếu từ các nguốn sau:
- Tăng do mua sắm mới: công ty chỉ được phép tự mua những TSCĐ có giá trị dưới 250triệu, trên mức này thì phải được sự cho phép của tổng công ty.
- Tăng do điều chuyển giữa các đơn vị trong tổng công ty.
- Tăng từ đầu tư XDCB: tương tự như mua sắm mới, thì công ty chỉ được phép xây dựng những công trình có giá trị dưới 230triệu, trên mức này phải được sự cho phép của tổng công ty và thường xuyên phải báo cáo tiến độ thực hiện công trình cho tổng công ty.
- Tăng từ thuê TSCĐ dưới dạng thuê tài chính (bắt đầu từ năm 2005).
Đồng thời, mỗi tài sản được tăng thêm đều được lưu riêng vào một bộ hồ sơ.
Trong năm tài chính 2005 thì nghiệp vụ tăng TSCĐ tại công ty phát sinh từ cả 4 nguồn trên.
Các thủ tục, chính sách giảm TSCĐ.
Tại công ty nhựa ABC, các nghiệp vụ giảm TSCĐ chủ yếu phát sinh do:
- Thanh lý, nhượng bán TSCĐ: Đối với hoạt động này thì trước khi thanh lý, nhượng bán những tài sản không sử dụng nữa thì cần xin ý kiến của tổng công ty sau đó tiến hành thành lập hội động thanh lý để đánh giá lại giá trị nhượng bán hợp lý.
- Điều chuyển cho các đơn vị trong cùng tổng công ty: cơ sở cho việc điều chuyển là quyết định của Tổng giám đốc tổng công ty nhựa Việt Nam, đơn vị không tự ý điều chuyển.
Chính sách khấu hao: theo quy đinh của quyết định số 206/QĐ-BTC.
Tuy nhiên theo quan sát và tìm hiểu thì kiểm toán viên nhận thấy rằng:
Tại các bộ phận sử dụng không có danh mục TSCĐ của bộ phận đó. Điều này làm cho việc quản lý không được hiệu quả
Việc điều chỉnh TSCĐ giữa các bộ phận và việc hỏng hóc TSCĐ không dùng nữa không được thông báo kịp thời cho bộ phận kế toán.
Thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ.
Một công việc quan trọng mà kiểm toán viên cần thực hiện là thu thập bảng cân đối kế toán của đơn vị và thực hiện phân tích sơ bộ tình hình biến động của các chỉ tiêu trên bảng đó, trong đó cần chú ý tới chỉ tiêu TSCĐ.
Bảng 2.3. Bảng cân đối kế toán của công ty ABC
Khoản mục
Năm 2005
Năm 2004
Chênh lệch
Tuyệt đối
%
I. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền và các khoản tương đương tiền
1110015000
9982301700
-8872286700
-88,9
2. Các khoản phải thu
2350120000
2130563200
219556800
10,3
3. Hàng tồn kho
5864321000
6232154000
-367833000
5,9
4. Tài sản ngắn hạn khác
12563210
15326451
-2763241
18,02
Cộng tài sản ngắn hạn
9337019210
18360345351
-9023326141
49,14
II. Tài sản dài hạn
1. Các khoản phải thu dài hạn
1520000000
1324202310
195797690
14,78
2. TSCĐ.
TSCĐ hữu hình
18864922462
17660212654
1204709808
6,82
Nguyên giá
35357346754
31510656066
3846690688
12,2
Khấu hao
16492424292
13850443412
2641980880
19,07
TSCĐ vô hình
3155105460
1913565280
1241540180
64,8
Nguyên giá
3470361900
2181890900
1288471000
59,05
Hao mòn
315256440
268325620
46930820
17,5
TSCĐ thuê tài chính
3187080000
-
3187080000
Nguyên giá
3567600000
-
3567600000
Hao mòn
380520000
-
380520000
Chi phí XDCB dở dang
1047080000
1545900000
-498820000
32,2
Cộng Tài sản dài hạn
29294187922
22443880244
6850307678
30,5
Tổng tài sản
38631207132
40804225595
-2173018463
5,3
Nguồn vốn
Công nợ
22662882032
2032145800
20630736232
101,5
Vốn chủ sở hữu
15968325100
38772079795
-22803754695
58,8
Tổng nguồn vốn
38631207132
40804225595
-2173018463
5,3
Nhìn vào bảng cân đối trên, chúng ta thấy rằng khoản mục TSCĐ biến động không lớn so với năm 2004. Sự biến động tăng giảm TSCĐ chủ yếu phát sinh do mua sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành, điều chuyển nội bộ và thanh lý, nhượng bán.
Một điểm khác biệt lớn so với năm 2004 đó là trong năm 2005, công ty có phát sinh nghiệp vụ thuê tài chính TSCĐ.
Đánh giá tính trọng yếu:
Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, thì trưởng nhóm kiểm toán cần tiến hành đánh giá mức độ trọng yếu và đưa ra ước lượng mức trọng yếu (PM). Tiếp đó, sẽ tiến hành tính toán giá trị trọn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36527.doc