Với quy mô lớn, đội ngũ cán bộ công nhân viên trình độ chuyên môn tương đối cao, công việc kế toán chủ yếu vẫn mang tính chất thủ công thì đối với phần lớn các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh ở Nhà máy vẫn áp dụng theo hình thức nhật ký chứng từ để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu số liệu. Từ đó giúp cho công việc của các kế toán đơn giản, nhẹ nhàng hơn khi ghi chép nhưng vẫn đảm bảo đúng yêu cầu đặt ra.
- Đối với một số đối tượng kế toán có số lượng nghiệp vụ phát lớn, thường xuyên nếu dùng hình thức nhật ký chứng từ để phản ánh thì hệ thống sổ sẽ phức tạp công việc kế toán rất vất vả. Chính vì vậy, để đơn giản cho việc ghi chép nhà máy đã sử dụng các mẫu sổ mang tính chất nhật ký chung. Tuy nhiên cũng có một số thay đổi trong cách ghi sổ để phù hợp với đặc điểm hoạt động của Nhà máy. Điều này đã giúp kế toán giảm được một khối lượng lớn công việc mà sổ kế toán lại bớt cồng kềnh.
Thứ ba, Nhà máy đã sử dụng một hệ thống chứng từ tương đối đầy đủ và hoàn thiện. Ngoài các chứng từ bắt buộc theo quy định hiện hành, Nhà máy còn sử dụng các chứng từ riêng theo hướng dẫn của chế độ. Các chỉ tiêu và yếu tố của chứng từ luôn được đầy đủ. Bất kỳ một nghiệp vụ nào phát sinh dù là nghiệp vụ nội sinh hay nghiệp vụ ngoại sinh đều được lập chứng từ. Hạch toán ban đầu được tổ chức ở tất cả các bộ phận trong Nhà máy và đối với từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính đều được xây dựng một quy trình luân chuyển chứng từ phù hợp, phản ánh đúng và đủ các thông tin, giúp cho việc vào sổ kế toán thuận lợi và kịp thời.
94 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Nhà máy thiết bị bưu điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cụng ty cổ phần thiết bị bưu điện gồm 12 phõn xưởng và một tổ chế thử. Cỏc phõn xưởng từ px1 đến px9, phõn xưởng bưu chớnh, phõn xưởng PVC cứng và phõn xưởng PVC mềm. Bộ phận phõn xưởng sản xuất chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ ban giỏm đốc. Cụ thể:
+ Phõn xưởng 1(phõn xưởng chế tạo khuụn mẫu) là phõn xưởng cơ khớ cú nhiệm vụ chủ yếu là chế tạo cỏc khuụn mẫu của cỏc sản phẩm phục vụ cho việc sản xuất của cỏc phõn xưởng khỏc.
+ Phõn xưởng 2 chế tạo cỏc sản phẩm cú tớnh chất cơ khớ như cắt kim loại, hàn, đột cỏc chi tiết sản phẩm
+ Phõn xưởng 3 sản xuất nam chõm ngoài ra cũn lắp rỏp cỏc sản phẩm khỏc.
+ Phõn xưởng 4 là phõn xưởng cơ khớ lớn nhất ở cơ sở 2 cú nhiệm vụ sản xuất cỏc sản phẩm cơ khớ, phõn xưởng này tiến hành hầu hết cỏc khõu từ đầu đến cuối quy trỡnh sản xuất sản phẩm.
+ Phõn xưởng 5 là phõn xưởng cơ khớ và lắp rỏp cơ khớ
+ Phõn xưởng 6 sản xuất cỏc bỏn thành phẩm nhựa dõy bưu chớnh, vỏ tủ nhựa, vỏ mỏy điện thoại.
+ Phõn xưởng 7 sản xuất, kiểm tra, lắp rỏp cỏc sản phẩm điện thoại
+ Phõn xưởng 8 sản xuất lắp rỏp loa tăng õm
+ Phõn xưởng 9 lắp rỏp cỏc bỏn thành phẩm từ cỏc khõu sản xuất khỏc
+ Phõn xưởng bưu chớnh sản xuất cỏc sản phẩm bưu chớnh như dấu bưu điện, kỡm bưu chớnh, phụi niờm phong.
+ Phõn xưởng PVC cứng, mềm: Sản xuất ống nhựa luồn cỏp, ống súng ống nhựa phục vụ dõn dụng
Tổ chế thử là một bộ phận độc lập với cỏc phõn xưởng, trực thuộc ban giỏm đốc cú nhiệm vụ hỗ trợ cho hoạt động sản xuất của cỏc phõn xưởng,nghiờn cứu, chế thử cỏc sản phẩm mới để đưa vào sản xuất, nghiờn cứu cải tiến mẫu mó, đặc tớnh sản phẩm đang sản xuất, tiờu thụ trờn thị trường nhằm kộo dài tuổi đời của sản phẩm, nghiờn cứu, ứng dụng cụng nghệ mới, hiện đại và sạch.
Sơ đồ: Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
của Cụng ty Cổ phần thiết bị bưu điện
Giám đốc
P. Giám đốc KT
P. Giám đốc KD
P.Tổ chức
P.vật tư
P.KCS
TTBH
P.LĐ-TL
P.Điều độ SX
P.HC-BV
P.marketing
P.ĐTPT
P.Công nghệ
Ban nguồn
Các PXSX
P.KTTK
P.KHKD
CN 1,2,3
Tổ chế thử
2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Nhà máy thiết bị bưu điện:
2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán của nhà máy có nhiệm vụ là thu nhận và xử lý hệ thống hoá các thông tin về toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, kinh tế tài chính phát sinh tại đơn vị nhằm cung cấp thông tin kế toán cần thiết phục vụ cho công tác quăn lý giúp lãnh đạo để ra những quyết định sáng suốt để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Nhà máy tổ chức kế toán theo hình thức vừa tập trung vùă phân tán. Phòng kế toán thống kê nhà máy có 7 người đảm nhận các phần hành kế toán khác nhau. Bộ phận kế toán thực hiện hạch toán kế toán các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh ở bộ phận các phân xưởng, khối văn phòng cùng với việc tổng hợp số liệu chung toàn nhà máy, lập các báo cáo kế toán định kỳ hướng dẫn kiểm tra toàn bộ công tác kế toán của nhà máy.
Bộ máy kế toán của nhà máy được tổ chức như sau :
- Kế toán trưởng( kiêm trưởng phòng kế toán) chỉ đạo các bộ phận kế toán về nghiệp vụ và ghi chép các chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán trên cơ sở xác định đúng khối lượng công tác kế toán nhằm thực hiện 2 chức năng cơ bản của kế toán trên cơ sở xác định đúng khối lượng công tác kế toán nhằm thực hiện 2 chức năng cơ bản của kế toán là thông tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh, điều hành và kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán, thay mặt giám đốc tổ chức công tác kế toán của nhà máy, cung cấp thông tin kế toán tài chính cho giám đốc và chịu trách nhiệm về sự chính xác của thông tin đó. Kế toán trưởng là người giúp việc cho giám đốc trong lĩnh vực chuyên môn kế toán, tài chính
- Kế toán tổng hợp kiêm thanh toán với người bán, thanh toán nội bộ, thanh toán với ngân sách, : Mở sổ theo dõi thanh toán với người bán, thanh toán nội bộ với các đơn vị phụ thuộc, mở sổ chi tiết thanh toán các khoản với ngân sách như thuế, BHXH,BHYT, KFCĐ. Tổng hợp toàn bộ số liệu kế toán phát sinh tại khu vực văn phòng và tổng hợp số liệu kế toán phát sinh trên toàn nhà máy do kế toán các phần hành khác cung cấp để đưa ra thông tin cuối cùng, đảm nhiệm định kỳ lập báo cáo tài chính đồng thời đảm nhiệm công tác hạch toán chi phí sản xuất.
- Kế toán thu chu kiêm kế toán TSCĐ và vay ngắn hạn của CBCNV:
Thanh toán thu chi các khoản bằng tiền mặt, theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, trích phân bổ khấu khao TSCĐ. Hướng dẫn các bộ phận, các đơn vị phụ thuộc quản lý TSCĐ, làm thủ tục vay và trả nợ vay ngắn hạn của CBCNV trong Nhà máy, mở sổ theo dõi chi tiết từng món vay.
-Kế toán NLVL, CCDC, kiêm kế toán thanh toán tạm ứng, thanh toán lương : theo dõi hạch và hạch toán tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ, tham gia kiểm kê định kỳ đột xuất, cung cấp số liệu cho phòng điều độ sản xuất, hướng dẫn thủ kho mở thẻ kho ghi chép và quy định phương pháp đối chiếu luân chuyển chứng từ giữa kho và kế toán. Theo dõi và thanh toán các khoản tạm ứng. Thanh toán lương sản phẩm và lương thời gian phát sinh hằng kỳ, thu khoản lương theo lương của CBCNV.
- Kế toán thành phẩm, tiêu thụ: Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm và hàng gửi bán, tính giá thực tế xuất kho thành phẩm, phản ánh giá trị, số lượng hàng xuất bán, hàng đã tiêu thụ và hàng đã bị trả lại, ghi chép, theo dõi các khoản phải thu của khách hàng và tình hình thanh toán, xác định thuế GTGT đầu ra
- Kế toán ngân hàng kiêm vay ngắn hạn, vay trung hạn của các ngân hàng:
Ghi chép theo dõi phản ánh thường xuyên thu chu bằng tiền gửi ngân hàng, các khoản nợ, vay ngắn hạn và dài hạn, phụ trách việc mở L/C nhập khẩu.
- Thống kê: Thống kê sản lượng toàn nhà máy ( cả 4 khu vực sản xuất ).
Lập báo cáo gửi các cơ quan cấp trên nhưc Cục Thống kê Hà Nội, Tổng công ty bưu chính VTVN, Bộ tài chính.
- Còn ở các phân xưởng có các nhân viên kinh tế thực hiện kế toán ban đẩu, thu nhận, kiểm tra sơ bộ chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến hoạt động của các phân xưởng sản xuất và gởi những chứng từ đó về phòng kế toán trung tâm của nhà máy.
- Kế toán các đơn vị phụ thuộc ( CN1, CN2, CN3, .) có các tổ kế toán thực hiện công tác kế toán ở đơn vị, định kỳ tổng hợp số liệu, lên biểu kết quả huy động SXKD, bảng cân đối phát sinh tài khoản gửi về phòng kế toán nhà máy để kế toán văn phòng Nhà máy tổng hợp lại lên báo cáo quyết toán hợp nhất
Cơ cấu bộ máy kế toán của nhà máy được thể hiện qua sơ đồ:
Sơ đồ : Tổ chức bộ máy kế toán của NM THiết bị Bưu điện
Kế toán trưởng
(kiêm trưởng phòng )
Kế toán các đơn vị phụ thuộc
Kế toán thành phẩm tiêu thụ
Các nhân viên kinh tế phân xưởng
Kế toán thu chi, TSCĐ, vay CBCNV
Kế toán ngân hàng, vay NH
và TH
Kế toán bán vật tư, tạm ứng, tiền lương
Nhân viên thống kê
Kế toán tổng hợp kiêm thanh toán với người bán
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ thông tin
2.1.5.2 Thực tế vận dụng chế độ kế toán tại Nhà máy thiết bị bưu điện:
Kế toán Nhà máy thiết bị bưu điện vận dụng chế độ kế toán theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
- Hình thức kế toán Nhà máy áp dụng là Nhật ký chung kết hợp với hình thức Nhật ký chứng từ
- Công tác kế toán ở nhà máy chủ yếu mang tính chất thủ công. Việc ứng dụng phần mềm kế toán đang còn nhiều khó khăn và chưa mang tính chất đồng bộ.
- Kỳ kế toán của Nhà máy là quý, nhà máy kê khai nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, thực hiện khấu hao tài sản theo phương pháp tuyến tính.
2.2 Thực tế công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
2.2.1. Hàng bán và phương thức bán hàng
2.2.1.1. Hàng bán
Hàng xuất bán ở Nhà máy Thiết bị Bưu điện chủ yếu là thành phẩm, một số ít là hàng hoá và thỉnh thoảng nhà máy có bán ra ngoài của nguyên vật liệu.
Sản phẩm của Nhà máy Thiết bị Bưu điện rất đa dạng và phong phú. Tất cả được phân thành 10 nhóm sản phẩm chính.
- Nhóm 1: sản phẩm điện tử, điện thoại: điện thoại di động, điện thoại cố định.
- Nhóm 2: sản phẩm bảo an và nguồn như: bảo an, cắt lọc sét vỏ nguồn.
- Nhóm 3: sản phẩm đầu nối cáp: phiến, vỏ hộp, tủ, vỏ tủ...
- Nhóm 4: nhóm MDF khung tủ, thang cáp, hộp chôn cáp
- Nhóm 5: Măng sông cáp, nắp cống.
- Nhóm 6: Nhóm phụ kiện treo cáp: khoá đại, thanh luồn cáp.
- Nhóm 7: nhóm sản phẩm ống nhựa dẫn cáp
- Nhóm 8: nhóm sản phẩm bưu chính: cân điện tử, kìm bưu chính, thùng thư, máy in cước, máy xoá tem.
- Nhóm 9: nhóm sản phẩm gia công, công nghiệp và loa: loa biến áp loa, nam châm đĩa...
- Nhóm 10: ống nhựa PVC mềm.
Hàng xuất bán ở Nhà máy Thiết bị Bưu điện được đánh giá theo giá hạch toán thống nhất với các đánh giá vật tư, thành phẩm hàng hoá của nhà máy. Hàng ngày việc nhập xuất thành phẩm hàng hoá phản ánh theo giá hạch toán, cuối kỳ điều chỉnh giá thực tế theo hệ số giá thành phẩm hàng hoá. Giá hạch toán của thành phẩm là quy định thống nhất của nhà máy được sử dụng ổn định trong một kỳ hoặc lâu hơn. Việc xác định giá hạch toán này do kế toán thành phẩm thực hiện. Bằng kinh nghiệm bản thân, kế toán căn cứ vào các định mức đã được xây dựng cho từng loại sản phẩm hoặc giá thực tế. Kỳ trước kết hợp với đánh giá nhu cầu thị trường trong kỳ tới để xác lập giá hạch toán cho từng loại thành phẩm.
2.2.1.2. Phương thức bán hàng
Hiện nay, Nhà máy Thiết bị Bưu điện áp dụng chủ yếu 2 phương thức bán hàng
- Phương thức bán hàng trực tiếp: hàng được bán trực tiếp tại nhà máy có thể qua kho hoặc không qua kho.
- Phương thức bán hàng đại lý (ký gửi) theo phương thức này hàng được tiêu thụ thông qua 3 chi nhánh bán hàng đặt tại 3 miền đất nước. Các chi nhánh có vai trò như các đại lý, nhà máy giao hàng cho các Chi nhánh với mức giá quy định thường là giá sàn thấp nhất. Các Chi nhánh có thể bán với giá cao hơn trong khuôn khổ khung giá nhất định, hưởng chênh lệch, đảm bảo hiệu quả hoạt động của mình.
Tiêu thụ qua các chi nhánh đặt tại 3 miền Bắc, Trung, Nam là hoạt động thường xuyên của nhà máy là phương thức tiêu thụ chủ yếu, tạo nên phần lớn doanh thu bán hàng trong tổng doanh thu của nhà máy. Chính vì vậy, việc quản lý công tác bán hàng đặt trọng tâm vào kế toán tiêu thụ theo phương thức ký gửi.
2.2.2. Kế toán vốn hàng bán.
* Nội dung giá vốn hàng bán ở Nhà máy Thiết bị Bưu điện:
Một cách đầy đủ thì trị giá vốn hàng bán là toàn bộ chi phí kinh doanh liên quan đến quá trình bán hàng. Nghĩa là gồm:
- Trị giá vốn hàng xuất kho đã bán.
- Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Tuy nhiên ở Nhà máy Thiết bị Bưu điện không tiến hành phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho số hàng tồn kho cuối kỳ. Toàn bộ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh đều được tính vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ để xác định kết quả bán hàng của kỳ đó. Vì vậy giá trị vốn hàng bán ở đây chính là trị giá vốn hàng xuất kho đã bán. Qua tìm hiểu kế toán bán hàng theo phương thức bán hàng trực tiếp và phương thức gửi hàng ta tìm thấy trị giá vốn hàng bán ở Nhà máy Thiết bị Bưu điện bao gồm:
- Trị giá vốn thành phẩm, nguyên vật liệu, hàng hoá xuất bán (hình thành trong trường hợp bán hàng trực tiếp).
- Trị giá vốn thành phẩm, nguyên vật liệu, hàng hoá xuất gửi đã bán (hình thành trong trường hợp bán hàng qua Chi nhánh).
Trị giá vốn hàng bán được ghi nhận tức là hàng được coi là đã bán khi giao hàng nhận tiền hoặc nhận được sự chấp nhận thanh toán (trong phương thức bán hàng trực tiếp) và khi nhận được bản kê tiêu thụ của Chi nhánh (trong phương thức gửi hàng).
Trị giá vốn hàng bán ở Nhà máy Thiết bị Bưu điện được phản ánh theo giá hạch toán và cuối kỳ điều chỉnh về giá thực tế theo phương pháp hệ số giá. Giá hạch toán của vật tư, thành phẩm, hàng hoá ở Nhà máy Thiết bị Bưu điện thường được sử dụng trong một niên độ kế toán. Giá thực tế của giá vốn hàng bán thường được xác định trong các bảng tính giá thực tế xuất kho vật tư, thành phẩm, hàng hoá. Thể hiện qua các chỉ tiêu nguyên vật liệu xuất bán, thành phẩm xuất bán, hàng hoá xuất bán, hàng gửi bán đã tiêu thụ tính chung cho từng mục đích xuất, không tính riêng cho từng loại thành phẩm, hàng hoá. Hệ số giá được xác định như sau:
Trị giá vốn thực tế hàng xuất kho được tính như sau:
* Tổ chức công tác kế toán:
- Chứng từ sử dụng: Kế toán giá vốn hàng bán ở Nhà máy Thiết bị Bưu điện thường sử dụng các chứng từ kế toán sau:
+ Phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
+ Hoá đơn GTGT, hợp đồng kinh tế
+ Thẻ kho...
- Sổ kế toán sử dụng:
+ Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm, hàng gửi bán.
+ Bảng tính giá thành thực tế xuất kho thành phẩm, hàng gửi bán.
+ Sổ cái TK 155, TK 157...
- Tài khoản sử dụng:
Nhà máy Thiết bị Bưu điện sử dụng các TK sau cho kế toán giá vốn hàng bán:
+ TK 632 - Giá vốn hàng bán: Phản ánh trị giá vốn của hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã bán (được chấp nhận thanh toán hoặc đã được thanh toán) và kết chuyển trị giá vốn hàng bán sang TK 911 để xác định kết quả.
+ TK 155 - Thành phẩm: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động thành phẩm trong kỳ.
+ TK 156 - Hàng hoá: Phản ánh số hiện có và tình hình biến động hàng hoá trong kỳ.
+ TK 152 - Nguyên vật liệu: phản ánh số hiện có và tình hình biến động nguyên vật liệu trong kỳ.
Ngoài ra, nhà máy còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác: TK 154, 157...
- Trình tự kế toán:
a. Phương thức bán hàng trực tiếp.
Theo phương thức này, khi cá nhân, đơn vị có nhu cầu hoặc căn cứ vào hợp đồng mua hàng đã ký kết, khách hàng lên phòng kế toán làm thủ tục mua hàng. Kế toán căn cứ yêu cầu, hợp đồng, biểu giá quy định viết phiếu xuất kho cho khách hàng. Phiếu xuất kho này được viết thành 3 liên:
- Liên 1: Lưu quyển gốc
- Liên 2: Giao cho khách hàng
- Liên 3: dùng để thanh toán nội bộ
Khách nhận liên 2, liên 3 xuống kho nhận hàng. Thủ kho ký xác nhận giao hàng, chuyển lại cho khách hàng liên 2 để xuất trình bảo vệ khi mang hàng ra khỏi nhà máy để thanh toán với cơ quan. Còn liên 3, Thủ kho giữ lại để vào Thẻ kho thành phẩm. Định kỳ kế toán thành phẩm xuống kho nhận lại các chứng từ này để vào Thẻ kho ở phòng kế toán và lưu giữ.
Cuối quý, tập hợp số liệu ở các Thẻ kho, kế toán lập báo cáo nhập - xuất - tồn kho thành phẩm. Có được số tổng cộng của Báo cáo Nhập - xuất - tồn kho thành phẩm lập bảng tính giá thực tế thành phẩm xuất kho. Cuối cùng vào sổ cái TK 155 theo giá thực tế. Sau đó kế toán tổng hợp dựa vào quan hệ đối ứng giữa TK 155 và TK 632 để ghi vào Sổ cái TK 632.
Để minh hoạ cho kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức bán hàng trực tiếp, có tham khảo ví dụ sau được lấy từ tình hình thực tế của Nhà máy Thiết bị Bưu điện quý IV/2007:
Ngày 04 tháng 12 Chị Hạnh nhân viên Công ty vật tư Bưu điện 1 muốn mua 5 điện thoại V903 của nhà máy, kế toán viết phiếu xuất kho hàng cho khách như sau:
Biểu số 2.1.
Phiếu xuất kho
Ngày 04 tháng 12 năm 2007 Số: 56480
Đơn vị nhận hàng: Công ty Vật tư Bưu điện 1
Mục đích sử dụng:
Xuất tại kho: Kho thành phẩm
STT
Tên hàng, quy cách
Đơn vị
Số lượng
Mã
Yêu cầu
Thực xuất
1
Điện thoại V903
Cái
05
05
54
Cộng
05
05
Xuất, ngày 04 tháng 12 năm 2007
Người lập phiếu
Người nhận
Thủ kho
Căn cứ vào phiếu xuất kho, thủ kho sẽ xuất hàng và ký xác nhận vào phiếu xuất kho rồi giữ lại liên 3 vào thẻ kho. Định kỳ khoảng 15 ngày, kế toán thành phẩm xuống kho nhận lại các phiếu xuất này để vào thẻ kho ở phòng kế toán. Mỗi chứng từ sẽ được một dòng trong thẻ kho cuối tháng tính tồn kho.
Biểu số 2.2.
Đơn vị: Nhà máy Thiết bị Bưu điện
Mẫu số S12-DN
Địa chỉ:63 Nguyễn Huy Tưởng- Thanh Xuân- Hà Nội
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ truởng Bộ Tài chính
Thẻ kho
Ngày lập thẻ: 01/01/2007
Tờ số: 152
Tên nhãn hiệu, quy cách, vật tư, sản phẩm, hàng hoá: Điện thoại V903
Đơn vị tính: cái
Mã số: 54
Số hiệu chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ký xác nhận của kế toán
Nhập
Xuất
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
K2 31/12/2006
90
Tháng 1
42973
07/01
Quốc Tuấn
20
70
Tháng 4
50649
03/04
Chị Liên
50
20
Tháng 11
471
02/11
Phân xưởng 7
150
180
Tháng 12
56480
04/12
Chị Hạnh
5
175
57320
23/12
Anh Hùng
150
25
Cộng phát sinh
160
225
Tồn cuối
25
Lập biểu
Kế toán trưởng
Cuối kỳ, kế toán căn cứ vào Thẻ kho và giá hạch toán của thành phẩm, hàng hoá để lập Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm. Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm của Nhà máy Thiết bị Bưu điện là một sổ kế toán tổng hợp theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn của thành phẩm, hàng hoá. Mỗi thành phẩm, hàng hoá được ghi một dòng trên Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn. Kết cấu Báo cáo này không giống so với chế độ mà đã được thay đổi để tiện cho việc ghi chép và tính toán. Nó chia thành 2 phần ghi Nợ và ghi Có TK 155, trong mỗi phần đó lại được chia thành 2 phần nhỏ là số lượng và thành tiền. ở phần số lượng, dựa vào số liệu trong Thẻ kho để ghi còn phần thành tiền thì căn cứ vào giá hạch toán của thành phẩm, hàng hoá đó để ghi tương ứng.
Dưới đây là mẫu Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm của Nhà máy Thiết bị Bưu điện Quý IV/2007:
Biểu số 2.3.
Nhà máy Thiết bị Bưu điện
Văn phòng nhà máy
Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm
Quý IV năm 2007
Mã
Tên thành phẩm
ĐVT
Giá HT
Tồn cuối Q3
SL PS Nợ TK 155
TT PS Nợ TK 155
SL PS Có TK 155
TT PS Có TK 155
Tồn cuối Q4
SL
TT
154
...
SL Nợ
154
...
TT Nợ
632
...
SL Có
632
...
TT Có
SL
TT
1
Phiến FL10
Cái
12000
10
120000
1500
...
1500
18000000
...
18000000
1453
...
1453
17436000
...
17436000
57
684000
34
ống PVC900
m
20000
48081
961620
77262
...
77262
1545240000
...
1545240000
120450
...
120450
2409000000
...
2409000000
4893
9786000
45
Thùng thư nhỏ
Cái
16000
108
17280000
820
...
820
131200000
...
131200000
910
...
910
145600000
...
145600000
18
2880000
54
Điện thoại V903
Cái
120000
30
360000
150
...
150
1800000
...
1800000
155
...
155
18600000
...
18600000
25
3000000
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
Tổng cộng
9533478570
13605605745
60282900
15419917559
5864530715
Lập biểu
Kế toán trưởng
Sau khi hoàn thành Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm dựa vào tổng cộng của báo cáo, kế toán lập Bảng tính giá thành xuất kho thành phẩm: Biểu số 2.4
Bảng kê 9 - Tính giá thực tế xuất kho TK 155
Quý IV/2007
TT
Diễn giải
TKĐƯ
Giá HT Q4
Giá TK Q4
I
Tồn đầu kỳ
7678842529
6580941389
II
Nhập trong kỳ
Từ sản xuất
154
9533478570
8254722103
Luân chuyển nội bộ
136
Nhập nội bộ hàng của Lim
1366L
184001
184001
Nhập nội bộ hàng của TĐ
1368TĐ
52562500
62562500
Hàng gửi bán trả lại
157
3996910674
3996910674
Hàng bán bị trả lại
632
22470000
22470000
Cộng PS Nợ TK 155
13605605745
12326849278
III
Hệ số giá
0.8883
IV
Xuất kho trong kỳ
Xuất nội bộ
136
Trần Phú xuất cho TĐ
1368TĐ
201524868
179014540
Xuất nội bộ cho cơ sở Lim
1366L
776570430
689827513
Hàng gửi bán
157
13827324080
14157327370
...
...
...
...
Xuất bán hàng
632
60282900
53549300
Xuất chi phí bán hàng
641
393110
349200
Xuất cho QLDN
642
5234715
4650000
Cộng PS Có TK 155
15419917559
13697512768
Tồn kho cuối kỳ
5864530715
5210277899
Lập biểu
Kế toán trưởng
Có được Bảng tính giá thực tế xuất kho thành phẩm, kế toán vào Sổ cái TK 155 theo giá thực tế. Sổ cái ở Nhà máy Thiết bị Bưu điện có kết cấu giống như kết cấu Sổ cái hình thức Nhật ký chung nhưng có thêm cột số dư và chỉ được ghi cuối quý. Nhìn vào sổ cái TK 155 ta sẽ thấy toàn bộ số liệu trên sổ đều được lấy từ cột giá thực tế của Bảng tính giá thực tế xuất kho thành phẩm.
Sau đây là sổ cái TK 155 của Nhà máy Thiết bị Bưu điện Quý IV/2007: Biểu số 2.5
Sổ cái
Tên TK: Thành phẩm Số hiệu TK: 155
Ngày
Diễn giải
TKĐƯ
PS Nợ
PS Có
Số dư
01/01/07
SDĐK
6580941389
Nhập thành phẩm của TĐ và Lim
136
52746501
Nhập kho thành phẩm
154
8254722103
Hàng gửi bán bị trả lại
157
3996910674
CN2 trả lại hàng
632
22470000
Chi phí tiêu thụ
641
349200
Chi phí QLDN
642
4650000
...
...
...
Giá vốn hàng bán
632
53549301
Xuất thành phẩm cho TĐ và Lim
136
868842053
Cộng PS
12326849278
13697512768
31/12/07
SDCK
5210277899
Lập biểu
Kế toán trưởng
Cuối cùng sau khi lập xong Sổ cái TK 155, dựa vào quan hệ đối ứng giữa TK 155 và TK 632, kế toán vào Sổ cái TK 632 (Biểu số 2.11)
b. Phương thức bán hàng đại lý
Với phương thức này, theo yêu cầu của các Chi nhánh, kế toán thành phẩm viết phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ để xuất hàng cho các Chi nhánh. Phiếu này gồm có 3 liên:
- Liên 1: Lưu tại quyển gốc
- Liên 2: Giao cho người phụ trách việc vận chuyển để xuống kho nhận hàng.
- Liên 3: Giữ lại để thanh toán nội bộ
Đồng thời, kế toán vào Thẻ kho hàng gửi bán của Chi nhánh đó - cột nhập (chỉ ghi số lượng), cuối ngày tính tồn. Mỗi Chi nhánh được coi là một kho hàng gửi bán. Cuối tháng, các Chi nhánh gửi ra Bảng kê tiêu thụ kế toán ghi Thẻ kho - Cột xuất và tính tồn cuối quý. Thẻ kho được mở cho cả năm. Mỗi tờ Thẻ kho theo dõi một loại sản phẩm. Và một sản phẩm có thể có nhiều tờ Thẻ kho.
Kết thúc kỳ kế toán, căn cứ vào tổng cộng ở Thẻ kho và đơn giá hạch toán, kế toán lập báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho hàng gửi bán theo từng Chi nhánh. Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho hàng gửi bán là sổ kế toán tổng hợp được thiết kế theo mẫu Bảng kê số 10. Tuy nhiên có một vài thay đổi để thuận tiện cho việc ghi chép tính toán. Là sổ ghi vào cuối kỳ, Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho hàng gửi bán bỏ đi cột chứng từ và thêm vào cột giá hạch toán và tồn đầu và tồn cuối. Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho hàng gửi bán của nhà máy chỉ phản ánh giá hạch toán.
Tổng hợp số liệu ở Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho hàng gửi bán của 3 Chi nhánh và Trung tâm bảo hành, kế toán lập bảng tổng hợp phát sinh TK 157. Từ số liệu của Bảng tổng hợp phát sinh này kết hợp với Bảng tính giá thực tế xuất kho thành phẩm và Bảng tính giá thực tế xuất kho vật tư và Nhật ký chứng từ số 7, kế toán lập Bảng kê 9 - tính giá thực tế xuất kho hàng gửi bán.
Có giá thực tế xuất kho của hàn gửi bán rồi, kế toán tổng hợp sẽ vào Sổ cái TK 157. Cuối cùng, dựa vào quan hệ đối ứng giữa TK 157 và TK 632 trên sổ cái TK 157, kế toán sẽ vào sổ cái TK 632.
Ví dụ: theo yêu cầu của Chi nhánh 3, tại thành phố Hồ Chí Minh đang có nhu cầu về một số sản phẩm thiết bị bưu chính, ngày 03 tháng 12 năm 2007, kế toán lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ để gửi hàng cho Chi nhánh 3 tiêu thụ:
Biểu số 2.5.
Phiếu xuất kho
Mẫu số: 03PXK - 3LL
kiêm vận chuyển nội bộ
0085992
Ngày 03 tháng 12 năm 2007
- Căn cứ lệnh điều động số: 6420 ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Giám đốc Nhà máy Thiết bị Bưu điện về việc xuất hàng hoá cho Chi nhánh 3.
- Họ tên người vận chuyển: Anh Quang Hợp đồng số: ......
- Phương tiện vận chuyển: Ôtô Số xe: 292-6487
- Xuất tại kho: Kho thành phẩm
- Nhập tại kho: CN3 - TP Hồ Chí Minh
STT
Tên hàng, quy cách
Mã số
Đơn vị
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
1
Điện thoại V701
53
Cái
60
2
Điện thoại Casio gọi 171
51
Cái
400
3
Phiến BI 1
5
Cái
4000
Cộng
Xuất, ngày 03 tháng 12 năm 2007 Nhập, ngày .... tháng.... năm
Người lập phiếu
Người vận chuyển
Thủ kho nhập
Căn cứ vào Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, kế toán vào Thẻ kho hàng gửi bán Chi nhánh 3 - cột nhập. Cuối tháng, khi Chi nhánh 3 gửi Bảng kê tiêu thụ về nhà máy, căn cứ vào số lượng hàng hoá Chi nhánh 3 bán ghi trong bảng kê, kế toán sẽ vào thẻ kho hàng gửi bán - CN3 - cột xuất.
Dưới đây là bảng kê tiêu thụ Chi nhánh 3 tháng 12 năm 2007 và Thẻ kho hàng gửi bán Chi nhánh 3:
Biểu số 2.6
Bảng kê tiêu thụ - CN3
Tháng 12 năm 2007
STT
Tên sản phẩm
ĐVT
Đơn giá
Thuế suất
SL
TT
Thuế VAT
Tiền hàng thanh toán
1
Phiến FL 10
Cái
14984
5%
720
10518768
525938,4
11044706,4
1.3
Module MX2000 pouyet
Cái
22471
5%
10
224710
11235,5
235645,5
9.4
Điện thoại V701
Cái
117240
10%
131
15385440
153844
16894284
25
ống cong R900/110
m
78053
10%
10
780530
78053
858583
...
Tổng cộng
7494454689
686218286
818672975
Lập biểu
Kế toán trưởng
Biểu số 2.7.
Đơn vị: Nhà máy Thiết bị Bưu điện
Mẫu số S12-DN
Tên kho: CN3 - TP Hồ Chí Minh
Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006
Của Bộ trưởng Bộ Tài chính
Thẻ kho
Ngày lập thẻ: 01/01/2007
Tờ số: 506
Tên nhãn hiệu, quy cách, vật tư, sản phẩm, hàng hoá: Điện thoại V701
Mã số: 53
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Ký xác nhận
P. Nhập
P. Xuất
Ngày
Nhập
Xuất
Tồn
K2 31/12/2006
54
...
...
Tháng 10
78035
13/10
Q. Huy
103
6
59632
27/10
Anh Tiến
190
196
Tháng 12
85992
03/12
A. Quang
60
256
BKT12
29/12
Tiêu thụ
131
125
Cộng phát sinh
347
276
Tồn cuối T12/2007
125
Lập biểu
Kế toán trưởng
Cuối quý, kế toán lập Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho hàng gửi bán của Chi nhánh 3 dựa vào các Thẻ kho hàng gửi bán Chi nhánh 3. Kết cấu và cách ghi Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho hàng gửi bán tương tự như kết cấu và cách ghi Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm (Đã giới thiệu ở phần trước).
Biểu số 2.8.1
Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn kho thành phẩm gửi bán - cn3
Quý IV năm 2007
Mã
Tên thành phẩm
ĐVT
Giá HT
Tồn cuối Q3
SL PS Nợ TK 155
TT PS Nợ TK 155
SL PS Có TK 155
TT PS Có TK 155
Tồn cuối
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6612.doc